Trang

Thứ Năm, 30 tháng 8, 2012

AUGUST 31, 2012 : FRIDAY OF THE TWENTY-FIRST WEEK IN ORDINARY TIME


Friday of the Twenty-first Week in Ordinary Time
Lectionary: 429


Reading 1 1 Cor 1:17-25

Brothers and sisters:
Christ did not send me to baptize but to preach the Gospel,
and not with the wisdom of human eloquence,
so that the cross of Christ might not be emptied of its meaning.

The message of the cross is foolishness to those who are perishing,
but to us who are being saved it is the power of God.
For it is written:

I will destroy the wisdom of the wise,
and the learning of the learned I will set aside.

Where is the wise one?
Where is the scribe?
Where is the debater of this age?
Has not God made the wisdom of the world foolish?
For since in the wisdom of God
the world did not come to know God through wisdom,
it was the will of God through the foolishness of the proclamation
to save those who have faith.
For Jews demand signs and Greeks look for wisdom,
but we proclaim Christ crucified,
a stumbling block to Jews and foolishness to Gentiles,
but to those who are called, Jews and Greeks alike,
Christ the power of God and the wisdom of God.
For the foolishness of God is wiser than human wisdom,
and the weakness of God is stronger than human strength.

Responsorial Psalm Ps 33:1-2, 4-5, 10-11

R. (5) The earth is full of the goodness of the Lord.
Exult, you just, in the LORD;
praise from the upright is fitting.
Give thanks to the LORD on the harp;
with the ten stringed lyre chant his praises.
R. The earth is full of the goodness of the Lord.
For upright is the word of the LORD,
and all his works are trustworthy.
He loves justice and right;
of the kindness of the LORD the earth is full.
R. The earth is full of the goodness of the Lord.
The LORD brings to nought the plans of nations;
he foils the designs of peoples.
But the plan of the LORD stands forever;
the design of his heart, through all generations.
R. The earth is full of the goodness of the Lord.

Gospel Mt 25:1-13

Jesus told his disciples this parable:
"The Kingdom of heaven will be like ten virgins
who took their lamps and went out to meet the bridegroom.
Five of them were foolish and five were wise.
The foolish ones, when taking their lamps,
brought no oil with them,
but the wise brought flasks of oil with their lamps.
Since the bridegroom was long delayed,
they all became drowsy and fell asleep.
At midnight, there was a cry,
'Behold, the bridegroom! Come out to meet him!'
Then all those virgins got up and trimmed their lamps.
The foolish ones said to the wise,
'Give us some of your oil,
for our lamps are going out.'
But the wise ones replied,
'No, for there may not be enough for us and you.
Go instead to the merchants and buy some for yourselves.'
While they went off to buy it,
the bridegroom came
and those who were ready went into the wedding feast with him.
Then the door was locked.
Afterwards the other virgins came and said,
'Lord, Lord, open the door for us!'
But he said in reply,
'Amen, I say to you, I do not know you.'
Therefore, stay awake,
for you know neither the day nor the hour."


Meditation: The foolish will miss heaven’s wedding feast
Are you missing out on what's most important in life? Being unprepared can lead to unnecessary trouble and even disaster! What good is a life-jacket left on the shore when the boat is sinking? Jesus’story of ten single ladies waiting for a wedding procession in the middle of the night seems strange to most westerners today. But Jesus' audience knew all too well how easily this could happen to them. Wedding customs in ancient Palestine required extra vigilance and preparation for everyone involved. (Some near eastern villages still follow this custom.) The bride and groom did not go away for their honeymoon, but celebrated for a whole week with their family and friends. It was the custom for the groom, in company with his friends, to come at his discretion and get his bride and bring her to their new home. They would take the longest route possible so that many villagers along the way could join in the wedding procession. Once they arrived and closed the doors, no one else could be admitted. If the groom decided to come and bring his bride at night, then lights were required by necessity to guide the travelers through the dark and narrow streets. No one was allowed on the village streets at night without a lamp! To show up for a wedding party without proper attire and travel arrangements is like trying to get into a special event today that requires a prearranged permit or reservation. You just don’t get in without the proper pass. Can you imagine the frustration travelers might experience when going abroad and finding out that they can’t get into some country because they dont have the right visa or a valid passport.
Jesus warns us that there are consequences for being unprepared. There are certain things you cannot obtain at the last moment. For example, students cannot prepare for their exams when the day of testing is already upon them. A person cannot get the right kind of character, strength, and skill required for a task at hand unless they already possess it, such as a captain with courage and nautical skills who must steer a ship through a dangerous storm at sea. When the Lord Jesus comes to lead you to his heavenly banquet will you be ready to hear his voice and follow? Our eternal welfare depends on our hearing, and many have trained themselves to not hear. We will not be prepared to meet the Lord, face to face, when he calls us on the day of judgment, unless we listen to him today. The Lord invites us to feast at his heavenly banquet table. Are you ready?
“Lord Jesus, make me vigilant and attentive to your voice that I may heed your call at all times. May I find joy in your presence and delight in doing your will.”


Ready or Not!
Friday of the Twenty-First Week in Ordinary Time
Listen to podcast version here.  

Matthew 25:1-13

Jesus told his disciples this parable: "The kingdom of heaven will be like ten virgins who took their lamps and went out to meet the bridegroom. Five of them were foolish and five were wise. The foolish ones, when taking their lamps, brought no oil with them, but the wise brought flasks of oil with their lamps. Since the bridegroom was long delayed, they all became drowsy and fell asleep. At midnight, there was a cry, ´Behold, the bridegroom! Come out to meet him!´ Then all those virgins got up and trimmed their lamps. The foolish ones said to the wise, ´Give us some of your oil, for our lamps are going out.´ But the wise ones replied, ´No, for there may not be enough for us and you. Go instead to the merchants and buy some for yourselves.´ While they went off to buy it, the bridegroom came and those who were ready went into the wedding feast with him. Then the door was locked. Afterwards the other virgins came and said, ´Lord, Lord, open the door for us!´ But he said in reply, ´Amen, I say to you, I do not know you.´ Therefore, stay awake, for you know neither the day nor the hour."

Introductory Prayer: Lord, I come to you again in prayer. Even though I cannot see you, I know through faith that you are present in my life. I hope in your promise to be with me. I love you, and I know you love me. Accept this prayer as a token of my love.
Petition: Lord, make me long for and strive to enter the kingdom of heaven.
1. A Severe Oil Shortage: The Gospel invites us to have oil for our lamps, that is, to be always ready for the coming of the Lord. He appears in moments and ways we do not expect and at all times throughout our day. The foolish virgins failed to anticipate when and how the Lord would come to them, and they were not prepared. So often we, too, get caught up in a thousand affairs and worries, and we can miss what is essential. We miss the presence of Christ in the people around us, in the circumstances in which we are living. Sometimes, Christ comes to us through some sacrifice or suffering; but we do not recognize him in it, and we reject it. We need to strengthen our faith and see how the Lord may appear in our lives.
2. The Door Closes: Over and over in the New Testament, Jesus makes clear that there is a real possibility some people, due to their own choices, may not be saved. The most terrible thing that could happen to any person would be to hear those words from the Lord who created us and died to save us: “I do not know you.” The Lord takes our freedom to choose very seriously. He never forces our will. He never imposes himself on us. Rather he invites us to make a free response of love and obedience to him and the way of life he taught us. We must choose to remain steadfast in the way of the Christian life. God cannot save us without our cooperation.
3. Stay Awake: Saint Augustine said, “Beware of the grace of God that passes and does not return.” We need to perceive God’s presence in the little things of each day and never let the opportunity to love and serve him pass us by. Our faith must be ready and watching for him. If we take him for granted, or presume that we are already saved, we can miss our chance to be with him.
Conversation with Christ: Jesus, thank you for teaching us so clearly about the seriousness of our choices. How terrible it would be to opt for death instead of eternal life with you! I want to choose you and your ways, but I am weak. Make me watch and wait always, ready to see you in all things and do your will.
Resolution: I will actively look for signs of Christ in others today.

The earth is full of the goodness of the Lord
The bridegroom is here! Go out to meet him.
The French mystic Simone Weil assures us that ‘waiting patiently in expectation is the foundation of the spiritual life’. There is a similar message for us in today’s gospel reading. Young or old, it is important for us as Christians to be like the five wise bridesmaids who stay awake and are ready to welcome the bridegroom whenever he arrives.

If we bring to bear in all the circumstances of our daily lives the focused vigilance these young women display, we will recognise the presence of the Lord who comes to us even amid the myriad distractions which assail us in today’s world. Let us take to heart the advice of the wise man: ‘Keep your heart with all vigilance, for from it flow the springs of life’ (Proverbs 4:23).


THOUGHT FOR TODAY
FAILURE 
Failure is not the worst thing in the world. The very worst is not to try (Theme a school assembly 17 April 1996). 

The fastest way to succeed is to double your failure rate (Thomas Watson, IBM). 

You must learn to fail intelligently. Failing is one of the greatest arts in the world. One fails forward towards success (Thomas Edison). 


  From  A Canopy of  Stars : Some reflections for the journeyA Canopy of Stars: Some Reflections for the Journey by Fr Christopher Gleeson SJ [David Lovell Publishing 2003]

MINUTE MEDITATIONS 
Unhealthy Guilt
Unhealthy guilt lets us wallow in our emotions, self-hatred, get depressed. We indulge these feelings as a substitute for making concrete resolutions and taking steps to change our behavior. Guilt, then, can be useful, but it should lead to action and then be let go of.


August 31
Sts. Joseph of Arimathea and Nicodemus
Joseph of Arimathea and Nicodemus
by Jean-Baptiste Regnault (1754-1829)

The actions of these two influential Jewish leaders give insight into the charismatic power of Jesus and his teachings—and the risks that could be involved in following him.
Joseph was a respected, wealthy civic leader who had become a disciple of Jesus. Following the death of Jesus, Joseph obtained Jesus' body from Pilate, wrapped it in fine linen and buried it. For these reasons Joseph is considered the patron saint of funeral directors and pallbearers. More important is the courage Joseph showed in asking Pilate for Jesus' body. Jesus was a condemned criminal who had been publicly executed. According to some legends, Joseph was punished and imprisoned for such a bold act.
Nicodemus was a Pharisee and, like Joseph, an important first-century Jew. We know from John's Gospel that Nicodemus went to Jesus at night—secretly—to better understand his teachings about the kingdom. Later, Nicodemus spoke up for Jesus at the time of his arrest and assisted in Jesus' burial. We know little else about Nicodemus.


Patron Saint of:

Undertakers

St. Raymond Nonnatus*

St.Raymond Nonnatus

Feastday: August 31
Raymond was born at Portella, Catalonia, Spain. He was delivered by caesarean operation when his mother died in childbirth. Hence his name non natus (not born). He joined the Mercedarians under St. Peter Nolasco at Barcelona. He succeeded Peter as chief ransomer and went to Algeria to ransom slaves. He remained as hostage for several slaves when his money ran out and was sentenced to be impaled when the governor learned that he had converted several Mohammedans. He escaped the death sentence because of the ransom he would bring, but was forced to run the gauntlet. He was then tortured for continuing his evangelizing activities but was ransomed eight months later by Peter Nolasco. On his return to Barcelona in 1239, he was appointed Cardinal by Pope Gregory IX, but died at Cardona a short distance from Barcelona the next year while on the way to Rome. He was canonized in 1657. He is the patron saint of expectant mothers and midwives because of the nature of his own birth. Although his mother died in labor, Raymond miraculously survived the ordeal. His feast day is August 31.
*Saint Raymond Nonnatus (Catalan: Sant Ramon Nonat,Spanish: San Ramón Nonato, French: Saint Raymond Nonnat, Maltese: San Rajmondo Nonnato) (1204–1240)

LECTIO: MATTHEW 25,1-13


Lectio: 
 Friday, August 31, 2012  
Ordinary Time

1) Opening prayer
Father of everlasting goodness,
our origin and guide,
be close to us
and hear the prayers of all who praise you.
Forgive our sins and restore us to life.
Keep us safe in your love.
We ask this through our Lord Jesus Christ, your Son,
who lives and reigns with you and the Holy Spirit,
one God, for ever and ever. Amen.

2) Gospel Reading – Matthew 25, 1-13
Jesus said to his disciples: “Then the Kingdom of Heaven will be like this: Ten wedding attendants took their lamps and went to meet the bridegroom. Five of them were foolish and five were sensible: the foolish ones, though they took their lamps, took no oil with them, whereas the sensible ones took flasks of oil as well as their lamps. The bridegroom was late, and they all grew drowsy and fell asleep. But at midnight there was a cry, “Look! The bridegroom! Go out and meet him”. Then all those wedding attendants woke up and trimmed their lamps, and the foolish ones said to the sensible ones, “give us some of your oil: our lamps are going out.” But they replied, “There may not be enough for us and for you; you had better go to those who sell it and buy some for yourselves.” They had gone off to buy it when the bridegroom arrived. Those who were ready went in with him to the wedding hall and the door was closed. The other attendants arrived later. “Lord, Lord,” they said, “open the door for us.” But He replied, “In truth I tell you I do not know you.” So stay awake, because you do not know either the day or the hour.

3) Reflection
• Today is the Feast of Saint Edith Stein who in Carmel took the name of Teresa Benedicta of the Cross. For this reason, the Gospel today narrates the parable of the ten virgins who had to welcome the bridegroom when he arrived to the wedding.
• Matthew 25, 1ª: The beginning: “At that time”. The parable begins with these two words: “At that time”. It is a question of the coming of the Son of Man (cfr. Mt 24, 37). Nobody knows when this day, this time will come, “not even the angels in Heaven nor the Son himself, but only the Father” (Mt 24, 36). The fortune tellers will not succeed in giving an estimate. The Son of Man will come as a surprise, when people less expect him (Mt 24, 44). It can be today, it can be tomorrow, that is why the last warning of the parable of the ten Virgins is: “Keep watch!” The ten girls should be prepared for any thing which may happen. When the Nazi Policemen knocked at the door of the Monastery of the Carmelite Sisters of Echt in the Province of Limburgia, in the Netherlands, Edith Stein, Sister Teresa Benedicta of the Cross, was prepared. She took on the Cross and followed the way to martyrdom in the extermination camp out of love for God and for her people. She was one of the prudent virgins of the parable.
• Matthew 25, 1b-4: The ten virgins ready to wait for the bridegroom. The parable begins like this: “The Kingdom of Heaven is like this: ten wedding attendants took their lamps and went to meet the bridegroom”. It is a question of the girls who have to accompany the bridegroom to the wedding feast. Because of this, they have to take the lamps with them, to light the way, and also to render the feast more joyful with more light. Five of them were prudent and five were foolish. This difference is seen in the way in which they prepare themselves for the role that they have to carry out. Together with the lighted lamps, the prudent ones had taken some oil in reserve, preparing themselves in this way for anything which could happen. The foolish ones took only the lamps and they did not think to take some oil in reserve with them.
• Matthew 25, 5-7: The unforeseen delay of the arrival of the bridegroom. The bridegroom was late. He had not indicated precisely the hour of his arrival. While waiting the attendants went to sleep. But the lamps continue to burn and use the oil until gradually they turned off. Suddenly, in the middle of the night, there was a cry: “Look! The bridegroom! Go out and meet him!” All the attendants woke up, and began to prepare their lamps which were burning out. They had to put in some of the oil they had brought in reserve so that the lamps would not burn out.
• Matthew 25, 8-9: The different reactions before the delay of the bridegroom. It is only now that the foolish attendants become aware that they should have brought some oil in reserve with them. They went to ask the prudent ones: “Give us some of your oil, our lamps are going out”. The prudent ones could not respond to this request, because at that moment what was important was not for the prudent ones to share their oil with the foolish ones, but that they would be ready to accompany the bridegroom to the place of the feast. For this reason they advised them: “You had better go to those who sell it and buy some for yourselves”.
• Matthew 25, 10-12: The fate of the prudent attendants and that of the foolish ones. The foolish ones followed the advice of the prudent ones and went to buy some oil. During their brief absence the bridegroom arrived and the prudent ones were able to accompany him and to enter together with him to the wedding feast. But the door was closed behind them. When the others arrived, they knocked at the door and said: “Lord, Lord, open the door for us!” and they received the response: “In truth I tell you, I do not know you”.
• Matthew 25, 13: The final recommendation of Jesus for all of us. The story of this parable is very simple and the lesson is evident: “So stay awake and watch, because you do not know either the day or the hour”. The moral of the story: do not be superficial, look beyond the present moment, and try to discover the call of God even in the smallest things of life, even the oil which may be lacking in the small light or lamp.

4) Personal questions
• Has it happened to you sometimes in your life to think about having oil in reserve for your lamp?
• Do you know the life of Saint Edith Stein, Teresa Benedicta of the Cross?

5) Concluding Prayer
I will bless Yahweh at all times,
his praise continually on my lips.
I will praise Yahweh from my heart;
let the humble hear and rejoice. (Ps 34,1-2)


31-08-2012 : THỨ SÁU TUẦN XXI MÙA THƯỜNG NIÊN


THỨ SÁU TUẦN XXI THƯỜNG NIÊN
X

BÀI ĐỌC HẰNG NGÀY :

BÀI ĐỌC I: 1 Cr 1, 17-25

"Chúng tôi rao giảng Chúa Kitô chịu đóng đinh trên thập giá, một cớ vấp phạm đối với người đời, nhưng là sự khôn ngoan đối với những người Thiên Chúa kêu gọi".
Trích thư thứ nhất của Thánh Phaolô Tông đồ gửi tín hữu Côrintô.
Anh em thân mến, Đức Kitô không sai tôi đi rửa tội, mà là đi rao giảng Tin Mừng, không phải bằng lời nói khôn khéo, kẻo thập giá của Đức Kitô ra hư không.
Vì chưng lời rao giảng về thập giá là sự điên rồ đối với những kẻ hư mất; nhưng đối với những người được cứu độ là chúng ta, thì điều đó là sức mạnh của Thiên Chúa. Vì như đã chép rằng: "Ta sẽ phá huỷ sự khôn ngoan của những kẻ khôn ngoan, sẽ chê bỏ sự thông sáng của những người thông sáng". Người khôn ngoan ở đâu? Người trí thức ở đâu? Người lý sự đời này ở đâu? Nào Thiên Chúa chẳng làm cho sự khôn ngoan của thế gian này trở nên ngu dại sao? Vì khi thế gian tự phụ là khôn, không theo sự khôn ngoan của Thiên Chúa mà nhận biết Thiên Chúa, thì Thiên Chúa đã muốn dùng sự điên rồ của lời rao giảng để cứu độ những kẻ tin. Vì chưng, các người Do-thái đòi hỏi những dấu lạ, những người Hy-lạp tìm kiếm sự khôn ngoan, còn chúng tôi, chúng tôi rao giảng Chúa Kitô chịu đóng đinh trên thập giá, một cớ vấp phạm cho người Do-thái, một sự điên rồ đối với các người ngoại giáo, nhưng đối với những người được kêu gọi, dầu là Do-thái hay Hy-lạp, thì Ngài là Chúa Kitô, quyền năng của Thiên Chúa, và sự khôn ngoan của Thiên Chúa, vì sự điên dại của Thiên Chúa thì vượt hẳn sự khôn ngoan của loài người, và điều yếu đuối của Thiên Chúa thì vượt hẳn sự mạnh mẽ của loài người.
 Đó là lời Chúa.

ĐÁP CA: Tv 32, 1-2. 4-5. 10ab và 11

Đáp: Địa cầu đầy ân sủng của Chúa (c. 5b).
Xướng: 1) Người hiền đức, hãy hân hoan trong Chúa! Ca ngợi là việc của những kẻ lòng ngay. Hãy ngợi khen Chúa với cây đàn cầm, với đàn mười dây, hãy xướng ca mừng Chúa. - Đáp.
2) Vì lời Chúa là lời chân chính, bao việc Chúa làm đều đáng cậy tin. Chúa yêu chuộng điều công minh chính trực, địa cầu đầy ân sủng của Chúa. - Đáp.
3) Chúa phá tan ý định của các nước, làm cho vô hiệu tư tưởng của chư dân. Ý định của Chúa tồn tại muôn đời, tư tưởng lòng Người còn mãi đời nọ sang đời kia. - Đáp.

ALLELUIA: 1 Tx 2, 13
Alleluia, alleluia! - Anh em hãy đón nhận lời Chúa, không phải như lời của loài người, mà là như lời của Thiên Chúa, và đích thực là thế. - Alleluia.

PHÚC ÂM: Mt 25, 1-13

"Kìa chàng rể đến, hãy ra đón người".
Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo Thánh Matthêu.
Khi ấy, Chúa Giêsu phán cùng các môn đệ dụ ngôn này: "Nước trời giống như mười trinh nữ cầm đèn đi đón chàng rể. Trong số đó, có năm cô khờ dại và năm cô khôn ngoan. Năm cô khờ dại mang đèn mà không đem dầu theo. Còn những cô khôn ngoan đã mang đèn, lại đem dầu đầy bình. Vì chàng rể đến chậm, nên các cô đều thiếp đi và ngủ cả.
"Nửa đêm có tiếng hô to: Kìa, chàng rể đến, hãy ra đón người. Bấy giờ các trinh nữ đều chỗi dậy, sửa soạn đèn của mình. Những cô khờ dại nói với các cô khôn ngoan rằng: 'Các chị cho chúng em chút dầu, vì đèn của chúng em đã tắt cả'. Các cô khôn ngoan đáp lại rằng: 'E không đủ cho chúng em và các chị, các chị ra (nhà) hàng mà mua thì hơn'. Song khi họ đang đi mua, thì chàng rể đến. Những trinh nữ đã sẵn sàng, thì theo chàng rể cùng vào tiệc cưới, và cửa đóng lại. Sau cùng các trinh nữ kia cũng đến và nói: 'Thưa ngài, xin mở cửa cho chúng tôi'. Nhưng người đáp lại: 'Ta bảo thật các ngươi, ta không biết các ngươi'. Vậy hãy tỉnh thức, vì các con không biết ngày nào, giờ nào".
Đó là lời Chúa.


LỜI CHÚA MỖI NGÀY
THỨ SÁU TUẦN XXI THƯỜNG NIÊN năm II
Bài đọc: I Cor 1:17-25; Mt 25:1-13.
GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ :
Khôn ngoan của thập giá.
Con người thường có khuynh hướng không chấp nhận gian khổ và tìm cách tránh né, nhưng không có gian khổ sẽ không có vinh quang. Chẳng hạn, người lực sĩ thế vận phải hy sinh sức khỏe, thời giờ, tiền bạc, sở thích… trước khi có thể có huy chương vàng quàng quanh cổ của mình. Thánh Phaolô nhận xét: họ hy sinh tất cả để có một huy chương vàng sẽ mục nát; còn chúng ta hy vọng sẽ được phần thưởng không bao giờ mục nát: đó là cuộc sống đời đời. Vì thế, chúng ta sẵn sàng hy sinh chịu mọi gian khổ để chiến thắng cho được phần thưởng không mục nát này.
Các bài đọc hôm nay muốn làm nổi bật sự khôn ngoan theo cách thức của Thiên Chúa. Trong bài đọc I, thánh Phaolô đề cao sự khôn ngoan của Thập Giá, cho dẫu người Do-thái cho là một xỉ nhục và dân ngoại cho là một điên rồ. Chính nhờ cây Thập Giá mà Đức Kitô đã gánh mọi tội cho nhân loại và đem lại ơn cứu độ cho tất cả những ai tin vào Ngài. Trong Phúc Âm, Chúa Giêsu ví Nước Trời như 5 cô khôn ngoan đi đón chàng rể, họ mang theo đèn và mang cả bình đựng dầu; vì thế, khi chàng rể đến, họ theo chàng rể vào dự tiệc cưới; chứ không bị loại ra ngoài như 5 trinh nữ khác.

KHAI TRIỂN BÀI ĐỌC:

1/ Bài đọc I: So sánh khôn ngoan của con người với khôn ngoan của Thiên Chúa.

Thánh Phaolô có lý do để nhận xét: “Trong khi người Do-thái đòi hỏi những điềm thiêng dấu lạ, còn người Hy-lạp tìm kiếm lẽ khôn ngoan, thì chúng tôi lại rao giảng một Đấng Kitô bị đóng đinh, điều mà người Do-thái coi là ô nhục không thể chấp nhận, và dân ngoại cho là điên rồ. Nhưng đối với những ai được Thiên Chúa kêu gọi, dù là Do-thái hay Hy-lạp, Đấng ấy chính là Đức Kitô, sức mạnh và sự khôn ngoan của Thiên Chúa. Vì cái điên rồ của Thiên Chúa còn hơn cái khôn ngoan của loài người, và cái yếu đuối của Thiên Chúa còn hơn cái mạnh mẽ của loài người.”

Đối với các triết gia Hy-lạp là những người yêu mến sự khôn ngoan, họ không thể hiểu được sự khôn ngoan của Thập Giá. Họ không thể chấp nhận một Thiên Chúa khôn ngoan lại mặc lấy thân xác con người; vì theo họ thân xác là ngục tù của linh hồn, mà họ đang dùng khôn ngoan để tìm cách thóat ra (Plato). Hơn nữa, Thập Giá biểu lộ sự dại khờ dưới mắt con người: Tại sao không dùng khôn ngoan để tìm ra cách nào dễ dàng hơn để đạt được sự bất tử? Đối với họ, một Thiên Chúa khôn ngoan sẽ không chọn con đường Thập Giá!

Đối với đa số Luật-sĩ và Biệt-phái Do-thái là những người yêu mến những điềm thiêng dấu lạ, họ không thể hiểu được uy quyền sức mạnh của Thập Giá. Họ cho rằng một Thiên Chúa chọn Thập Giá là một Thiên Chúa không uy quyền. Người Do-thái hy vọng Đấng Messiah sẽ đến trong uy quyền và vinh quang, sẽ đánh dẹp tất cả các quân thù, và sẽ cai trị dân chúng đến muôn đời. Chính ma quỉ đã bày kế cho Chúa trong sa mạc trước khi bắt đầu sứ vụ rao giảng của Ngài: Ông hãy biến đá thành bánh, hãy làm những dấu lạ chưa từng xảy ra để biểu lộ quyền năng, và cho hưởng phú quí vinh quang. Đó là những cái mà con người đang mong muốn, họ sẽ tin vào ông qua những dấu chỉ này.

Nhưng đối với Phaolô và những ai được Thiên Chúa kêu gọi, dù là Do-thái hay Hy-lạp, Đức Kitô chính là sức mạnh và sự khôn ngoan của Thiên Chúa, vì cái điên rồ của Thiên Chúa còn hơn cái khôn ngoan của loài người, và cái yếu đuối của Thiên Chúa còn hơn cái mạnh mẽ của loài người. Con người muốn chọn những con đường rộng rãi thênh thang, nhưng những con đường này chỉ dẫn đến sự hủy diệt. Con người muốn chứng kiến những phép lạ chưa từng xảy ra, nhưng những phép lạ này đã không dẫn đến niềm tin đích thực vào Chúa. Thiên Chúa dùng Thập Giá để biểu tỏ tình yêu của Ngài dành cho con người, và con người cảm nhận được tình yêu này mỗi khi họ ngước nhìn lên Thập Giá. Thiên Chúa đã dùng Thập Giá để tiêu diệt kẻ thù cuối cùng và mạnh nhất của con người là sự chết bằng cách gánh tội lỗi để chết thay cho nhân lọai. Như vậy, Thập Giá được dùng để chứng tỏ tình yêu và công bằng của Thiên Chúa.

2/ Phúc Âm: Khôn ngoan và khờ dại.

Để nhấn mạnh cho con người biết sự cần thiết của việc chuẩn bị sẵn sàng, Chúa Giêsu so sánh Nước Trời giống như chuyện mười trinh nữ cầm đèn ra đón chú rể. Trong mười cô đó, thì có năm cô dại và năm cô khôn. Vì chú rể đến chậm, nên các cô thiếp đi, rồi ngủ cả. Nửa đêm, có tiếng la lên: "Chú rể kia rồi, ra đón đi!" Bấy giờ tất cả các trinh nữ ấy đều thức dậy, và sửa soạn đèn. Theo tục lệ của Do-Thái, đám cưới thường xảy ra ban đêm, và chàng rể muốn tạo sự bất ngờ bằng việc không cho biết giờ đến. Đèn là nguồn ánh sáng duy nhất cho các gia đình trong thời này.

Năm cô khôn ngoan là những người biết nhìn xa và chuẩn bị: không những vừa mang đèn mà còn vừa mang chai dầu theo. Và khi được hỏi để cho mượn dầu, các cô khôn đáp: "Sợ không đủ cho chúng em và cho các chị đâu, các chị ra hàng mà mua lấy thì hơn." Không phải các cô ích kỷ không cho mượn, nhưng các cô không biết là tiệc cưới sẽ kéo dài bao lâu. Và những cô đã sẵn sàng được đi theo chú rể vào dự tiệc cưới. Rồi người ta đóng cửa lại.

Năm cô khờ dại là những người chỉ thấy những gì trước mắt và không phòng xa: các cô mang đèn mà không mang dầu theo. Khi được báo ra đón chàng rể, các cô năn nỉ với các cô khôn rằng: "Xin các chị cho chúng em chút dầu, vì đèn của chúng em tắt mất rồi!" Khi không vay mượn được, các cô chạy đi mua dầu; đang lúc các cô đi mua, thì chú rể tới. Sau cùng, các cô cũng đến gọi: "Thưa Ngài, thưa Ngài! mở cửa cho chúng tôi với!" Nhưng Người đáp: "Tôi bảo thật các cô, tôi không biết các cô là ai cả!"

Và Chúa cảnh cáo: “Vậy anh em hãy canh thức, vì anh em không biết ngày nào, giờ nào.”
Nhiều nhà chú giải áp dụng dụ ngôn này cho người Do-thái vì họ là những người đã được kêu gọi và chuẩn bị cho ngày của Đấng Thiên Sai tới, nhưng khi Ngài tới họ đã không sẵn sàng để đón tiếp, nên đã bị lọai ra ngòai. Nhưng cách chú giải đúng hơn là dành cho mọi người về sự cần thiết để chuẩn bị cho ngày về với Chúa.

ÁP DỤNG TRONG CUỘC SỐNG:

- Chúng ta cần cẩn thận khi so sánh khôn ngoan của con người với khôn ngoan của Thiên Chúa: Hầu hết các khôn ngoan và sức mạnh của con người là khờ dại và yếu hèn trước mắt Thiên Chúa. Ngược lại, những gì con người cho là khờ dại và yếu đuối thì Chúa lại dùng để dạy con người biết khôn ngoan (Thập Giá, người quan trọng nhất, khiêm nhường, phục vụ…).
- Cần biết phòng xa và chuẩn bị thích đáng; đừng để nước đến chân mới nhảy.
- Có những thứ không thể vay muợn: tình yêu đối với Thiên Chúa và tha nhân, công bằng xã hội.
Lm.An-tôn Đinh Minh Tiên, OP.

Thứ Sáu tuần 21 thường niên


Sứ điệp: Được mời gọi vào dự tiệc cưới Nước Trời, cần phải tỉnh thức và chuẩn bị bằng cả đời sống của ta. Nước Trời chỉ dành cho những ai biết sẵn sàng và chuẩn bị chu đáo.
Cầu nguyện: Lạy Chúa Giêsu, qua hình ảnh tiệc cưới, Chúa cho con hiểu tình yêu nhiệm mầu của Chúa. Ai trong chúng con cũng đều được Chúa mời tham dự bữa tiệc trọng đại đó. Phần con, con sẽ được đón nhận hay bị từ chối là tùy ở con có sẵn sàng đáp lại lời mời gọi đó hay không.
Và khi đã được mời, con còn phải chuẩn bị sẵn sàng để vào dự yến tiệc. Năm trinh nữ khôn ngoan với dầu đèn đầy đủ, sẵn sàng, đã theo chú rể vào dự tiệc cưới. Con hiểu rằng dầu đèn ở đây là đức tin và lòng mến Chúa, là sự hy sinh quên mình, là trung tín trong việc bổn phận, là lòng bác ái vị tha. Xin giúp con chuẩn bị dầu đèn của đời con luôn cháy sáng để con được vào dự Tiệc Thánh trong Nước Chúa.
Năm trinh nữ dại khờ mất phần dự tiệc vì tính lơ đãng, vì dầu đèn không đủ cho cuộc đón rước trọng đại này. Con sẽ bị từ chối vào dự tiệc trong Nước Chúa nếu cuộc sống hôm nay của con chỉ là sống cho mình, việc đạo đức không có chiều sâu, không đủ sức giúp con tránh xa dịp tội, và thiếu ngọn lửa mến Chúa yêu người. Nhưng may mắn bội phần cho con, vì năm trinh nữ dại khờ kia không còn cơ may nào để chuẩn bị. Còn con, thời giờ và cảnh đời của con vẫn còn đó. Chúa còn cho con cơ hội để gom góp hy sinh, lặp lại những cố gắng và làm cháy lên ngọn lửa đức tin, đức ái đến trót cuộc đời con.
Lạy Chúa, xin giúp con luôn thức tỉnh và cậy trông. Amen.
Ghi nhớ : "Kìa chàng rể đến, hãy ra đón người".

31/08/12 THỨ SÁU TUẦN 21 TN
Mt 25,1-13

CHÂM DẦU YÊU THƯƠNG

“Còn những cô khôn vừa mang đèn vừa mang chai dầu theo.” (Mt 25,4)

Suy niệm: “Lý trí cho ta biết điều cần phải tránh, chỉ có con tim mới cho ta biết điều nên làm” (J. Joubert). Chúng ta được ví như các cô phù dâu cho chàng rể là Chúa Giêsu: chỉ có quả tim gắn bó với Ngài, mới thúc đẩy chúng ta biết điều người môn đệ Ngài cần phải làm, đó là giữ ngọn đèn đức tin luôn cháy sáng. Ngọn đèn ấy được cháy sáng liên tục trong cuộc đời nhờ từng giọt dầu nhỏ được thấm không ngừng. Dầu ấy là gì? Thưa, những giọt dầu của các công việc bé nhỏ, âm thầm trong đời sống hằng ngày: những lời nói tử tế, những cử chỉ nhân hậu, hy sinh thầm lặng, nghĩa cử phục vụ vui tươi, lòng trung thành... Những giọt dầu ấy tuy bé nhỏ nhưng thật thiết yếu bởi vì nếu thiếu chúng, ta sẽ bị loại khỏi Nước Trời đấy!

Mời Bạn: Ngày nào bạn quên châm thứ dầu này vào ngọn đèn đức tin, ngày ấy bạn trở thành người khờ dại, do lơ là bổn phận chính yếu của đời bạn! Năm cô khôn và năm cô dại tượng trưng cho hai loại người Kitô hữu. Chỉ có con tim yêu mến Đức Giêsu mới mách bảo và thúc đẩy bạn trở thành loại người và lối sống khôn ngoan đích thật.

Sống Lời Chúa: Tôi sẽ bắt đầu trở thành người khôn theo Lời Chúa dạy: châm dầu yêu thương vào đèn đức tin bằng cách tận dụng mọi biến cố trong ngày sống để có một lời nói tử tế, một lối ứng xử tốt đẹp, hay một hy sinh nhỏ bé nhằm làm chứng cho Nước Trời.

Cầu nguyện: Lạy Chúa Giêsu, chúng con thật khờ dại vì lơ là bổn phận số một của mình, đó là quên châm dầu yêu thương vào ngọn đèn đức tin. Xin giúp chúng con trở thành những Kitô hữu khôn ngoan thật sự qua các nghĩa cử yêu thương và quên mình. Amen.


VỪA MANG ĐÈN, VỪA MANG DẦU.
Mang danh là Kitô hữu. Không đủ! Tham gia vào một số sinh hoạt tôn giáo. Không đủ! Cần phải sống hết mình những đòi hỏi của Chúa. Ðòi hỏi lớn nhất là yêu thương. 
Suy nim:
Chẳng ai nghĩ đi ăn sinh nhật là để chết.
Chẳng ai nghĩ mình sẽ chết vào ngày sinh nhật của mình.
Vụ cháy ở nhà hàng Hoàng Hôn đường Ðiện Biên Phủ,
nhắc cho ta về sự bất ngờ của cái chết.
Cái chết đến khi mọi người đang say ngủ,
lúc 3 giờ sáng ngày 17-10, sau bữa tiệc sinh nhật.
Chín người chết vì không thể ra khỏi căn nhà bốc cháy.
Ðoạn Tin Mừng hôm nay nhắc ta rằng Chúa đến bất ngờ,
như chú rể đến lúc nửa đêm.
Chúng ta phải sẵn sàng như năm cô phù dâu khôn ngoan,
hân hoan ra đón chú rể, tay cầm đèn thắp sáng.
Thật ra năm cô dại chẳng phải là hạng vô tích sự.
Chắc họ đã lo trang điểm cho mình.
Khi biết mình hết dầu, họ đã lo vay mượn.
Và khi bị từ chối, họ đã đi mua dầu giữa đêm khuya.
Lúc có đèn sáng, họ đã gõ cửa xin vào dự tiệc cưới.
Nhưng muộn quá!
“Tôi bảo thật các cô, tôi không biết các cô!”
Chẳng nên đổ lỗi cho chú rể đến chậm,
khiến đèn của mình hết dầu.
Chẳng nên trách móc các cô khôn ngoan,
vì họ cần có đủ dầu để thắp sáng cho tiệc cưới giữa đêm khuya.
Chỉ nên nhận mình đã chểnh mảng,
không mang dầu dự trữ.
Có đèn. Không đủ!
Ðèn cần phẳi sáng, sáng lúc Chúa đến bất ngờ.
Như thế cũng có nghĩa là phải luôn luôn sáng.
Mang danh là Kitô hữu. Không đủ!
Tham gia vào một số sinh hoạt tôn giáo. Không đủ!
Cần phải sống hết mình những đòi hỏi của Chúa.
Ðòi hỏi lớn nhất là yêu thương.
Trong Hội Thánh, vẫn có những cô khôn và cô dại,
có những người đèn đã hết dầu từ lâu...
Cần chăm chút cho ngọn đèn đời mình.
Cần nuôi dưỡng nó bằng thứ dầu của tình yêu bao dung,
của niềm hy vọng vững vàng, của niềm tin sắt đá.
Cần châm thêm dầu mỗi ngày...
Hãy tỉnh thức, vì anh em không biết ngày nào, giờ nào.
Tỉnh thức không phải là không ngủ...
Cả mười cô trinh nữ phù dâu đều đã thiếp ngủ.
Tỉnh thức không phải là suốt ngày đọc Lời Chúa,
nhưng là để Lời Chúa chi phối mình suốt ngày.
Chẳng ai biết lúc nào tận thế.
Chẳng ai biết giờ chết của mình.
Chẳng ai biết hôm nay Chúa hẹn mình ở đâu,
trong biến cố nào, nơi con người nào.
Chính vì thế phải tỉnh thức luôn, cả trong giấc ngủ.
Người ta biết mình bắt đầu tỉnh thức,
khi nhận ra mình đã mê muội.
Cầu nguyn:
Lạy Chúa Giêsu,
nếu ngày mai Chúa quang lâm,
chắc chúng con sẽ vô cùng lúng túng.
Thế giới này còn bao điều khiếm khuyết, dở dang,
còn bao điều nằm ngoài vòng tay của Chúa.
Chúa đâu muốn đến để hủy diệt,
Chúa đâu muốn mất một người nào...
Xin cho chúng con biết cộng tác với Chúa
xây dựng một thế giới yêu thương và công bằng,
vui tươi và hạnh phúc,
để ngày Chúa đến thực là một ngày vui trọn vẹn
cho mọi người và cho cả vũ trụ.
Xin nuôi dưỡng nơi chúng con
niềm tin vững vàng
và niềm hy vọng nồng cháy,
để tất cả những gì chúng con làm
đều nhằm chuẩn bị cho ngày Chúa trở lại.

Lm Antôn Nguyễn Cao Siêu, SJ
"Kìa chàng rể đến, hãy ra đón người".
Tích cực sống đức tin
Ðời người là một cuộc đợi chờ và đợi chờ nào cũng bao hàm tình yêu trong đó. Ðợi chờ chính là một cuộc thử nghiệm tình yêu, bởi vì con người chỉ hết lòng đợi chờ mong mỏi người nào hoặc điều gì mà mình hết lòng yêu thương hoặc quí chuộng. Với ý nghĩa đó, đợi chờ phải là một cuộc chuẩn bị thực sự.
Dụ ngôn mười trinh nữ chờ đợi chàng rể đến lúc bắt đầu tiệc cưới mà Giáo Hội cho chúng ta lắng nghe hôm nay, làm nổi bật thái độ tỉnh thức đợi chờ, nghĩa là các trinh nữ hướng về chàng rể với tâm hồn yêu thương, với đèn dầu để cháy sáng.
Chúa Giêsu được mô tả qua dung mạo chàng rể và tiệc cưới là Nước Thiên Chúa. Chàng rể đến chậm và vào lúc bất ngờ, tức là việc Chúa Kitô đến trong vinh quang vào lúc cuối cùng lịch sử là điều bất ngờ, không ai có thể đoán trước được. Các trinh nữ được bước vào tiệc cưới với đèn cháy sáng. Ðèn cháy sáng là dấu chỉ của một đức tin sống động. Các trinh nữ khôn ngoan đã lãnh lấy và chu toàn trách nhiệm của mình để giữ đèn của mình được luôn cháy sáng, cho đến khi chàng rể là Chúa Kitô đến, dù chàng rể có đến chậm.
Những chi tiết của dụ ngôn cho hiểu thêm trách nhiệm của cá nhân trong việc giữ cho đèn đức tin được luôn cháy sáng. Mỗi Kitô hữu phải tích cực sống đức tin, chứ không thể vay mượn hay nhờ người khác làm thay được; mỗi Kitô hữu cần đến sự khôn ngoan của Thiên Chúa để vượt qua mọi thử thách trong cuộc đời, để luôn sống trong hy vọng, sống theo ánh sáng sự sống, chứ không bị mê hoặc bởi những cám dỗ của thời đại đã bị trần tục hóa và đầy tinh thần hưởng thụ.
Xin Chúa mở rộng đôi mắt chúng ta để nhận ra sự hiện diện của Chúa trong lịch sử. Xin ban sức mạnh để chúng ta chu toàn bổn phận cho phù hợp với thánh ý Chúa.
(Trích trong ‘Mỗi Ngày Một Tin Vui’)

Ánh lửa huy hoàng
Thầy Rabbi dạy các học trò của mình phải luôn nhớ rằng mỗi một điều xảy ra đều có thể dạy cho chúng ta đôi điều gì đó. Một học trò hỏi lại:
- Thưa thầy, một chuyến xe lửa đi qua thì có thể dạy chúng ta điều gì?
Thầy bảo:
- Nó dạy ta rằng chỉ trong một phút giây, chúng ta có thể sẽ đánh mất tất cả.
Kinh nghiệm của thầy Rabbi có thể giúp chúng ta hiểu Lời Chúa hôm nay hơn. Có thể nói chỉ vì một chút thiếu cảnh giác vì ngủ quên hay vì không mang dầu mà các cô dại khờ đã không gặp được chàng rể. Hệ quả là các cô đã bị loại trừ vĩnh viễn. Ngày nay, mỗi chúng ta là những trinh nữ đương thời, đang trông chờ chàng rể là Chúa Giêsu đến lần thứ hai trong cuộc giáng lâm vinh hiển của Người. Trong khi chờ đợi ngày Chúa quang lâm vào giờ phút cuối cùng của lịch sử, mỗi người đồ đệ được Chúa viếng thăm hàng ngày trong Lời Chúa, trong các bí tích và trong những biến cố, sự kiện, xảy ra trong cuộc sống thường nhật. Thử hỏi, chúng ta có đủ tỉnh thức, sẵn sàng để nhận ra những lần Chúa viếng thăm này không?
Kinh nghiệm của thầy Rabbi là mỗi một điều xảy ra đều có thể dạy chúng ta đôi điều gì đó và chúng ta có thể sẽ đánh mất tất cả. Chỉ trong một phút giây cũng dạy cho chúng ta bài học khôn ngoan để luôn tỉnh thức và sẵn sàng như các trinh nữ khôn ngoan trong đoạn Tin Mừng chúng ta vừa nghe.
Mỗi giây phút trong cuộc đời ta đều có tính quyết định cho cả cuộc đời.
Hãy sẵn sàng có nghĩa là mỗi giây phút sống và là giây phút chúng ta sống tốt đẹp nhất, hạnh phúc nhất, bình an nhất, trọn vẹn nhất, tưởng chừng như đó là phút giây cuối cùng của ta trên cuộc đời lữ hành trần thế, là giây phút chàng rể đến, giây phút chúng ta chờ đợi đã đến, giây phút chúng ta được gặp Ðấng là nguồn ánh sáng. Chúng ta sẽ hưởng hạnh phúc viên mãn khi chúng ta đem ánh lửa của mình hòa nhập vào nguồn ánh sáng để nó được bừng lên trong ánh sáng huy hoàng.
Vì thế, chúng ta hãy tích cực cộng tác với ơn Chúa, hãy giữ lấy ngọn lửa đã được thắp lên trong lòng chúng ta trong ngày chúng ta lãnh bí tích thánh tẩy, để cho lòng chúng ta lúc nào cũng bừng cháy lên ngọn lửa hy vọng được gặp Chúa Kitô, chàng rể. Khi chúng ta chắc rằng chúng ta luôn đầy tràn dầu của tình yêu và nhiệt thành, chính ngọn lửa ấy sẽ soi rọi mọi nẻo đường chúng ta đi. Dầu của tình yêu và nhiệt thành sẽ làm cho ngọn lửa hy vọng được tỏ rạng giúp chúng ta nhận ra ý định của Thiên Chúa nơi thế giới quanh ta và ngay cả những gì thuộc về mình. Trong một tầm nhìn rộng hơn, chúng ta sẽ đọc được những dấu chỉ của thời đại, chúng ta có thể thức tỉnh khi lòng chúng ta luôn sẵn sàng để lắng nghe tiếng Chúa nói với chúng ta qua những dấu chỉ đó và chúng ta sẵn sàng đáp trả ở mức độ trọn vẹn nhất.
Ước gì chúng ta đừng để cho mỗi một giây phút nào qua đi mà không giúp chúng ta nghe rõ tiếng của chàng rể, là Ðấng mà ta hằng mong đợi và là niềm hạnh phúc viên tròn của cuộc đời ta. Chúng ta hãy gặp Người trong từng phút giây của cuộc đời ta, rồi giây phút trọng đại diện đối diện ấy cũng sẽ đến, đó là lúc chúng ta đã sẵn sàng được theo chàng rể vào dự tiệc cưới.
Lạy Chúa,Xin cho chúng con luôn nhận ra tiếng Chúa trong cuộc sống. Xin ban cho chúng con ân sủng, sức mạnh và lòng nhiệt thành để mỗi giây phút sống là mỗi giây phút chúng con kết hiệp thân tình với Chúa và sống trọn vẹn cho anh chị em.
(Trích trong ‘Mỗi Ngày Một Tin Vui’)


Nhìn xa trông rõ
Đức Giêsu nói: “Bấy giờ Nước Trời cũng giống như chuyện mười trinh nữ cầm đèn của mình ra đón chú rể. Trong mười cô đó, thì có năm cô dại và năm cô khôn. Quả vậy, các cô dại mang đèn mà không mang dầu theo. Còn các cô khôn thì vừa mang đèn vừa mang chai dầu theo.” (Mt. 25, 1-4)
Kết thúc bài giảng trên núi, Chúa đã so sánh hai hạng người một khờ dại, một khôn ngoan. Kẻ khờ dại đã xây nhà trên cát, kẻ khôn ngoan xây nhà trên đá. Trong dụ ngôn này, chúng ta thấy sự đối nghịch giữa khờ dại. Những kẻ khôn ngoan thì nghe lời Tin Mừng và đem ra thực hành. Những kẻ khờ dại nghe Tin Mừng mà không sống theo.
Dàn cảnh.
Những cô trinh nữ theo cô dâu ra đón chàng rể và các cô đưa dâu về tới nhà chàng rể để dự tiệc cưới.
Điều đáng chú ý trong câu chuyện dụ ngôn kể hoàn toàn hợp lý, không tìm thấy một chi tiết nhỏ nào bị thay đổi. Nhưng bản văn tin mừng nhấn mạnh hơn đến ánh sáng đức tin. Mỗi Kitô hữu đều biết rõ ai là chàng rể, những ai là cô khờ dại hay cô khôn ngoan, đám cưới có ý nghĩa gì và cổng đóng lại tượng trưng cho sự khủng khiếp nào.
Hình ảnh và sự thực.
Trong những dụ ngôn này của Đức Giêsu luôn luôn nhắc đi nhắc lại điều này: dầu đầy bình, áo cưới khi dự tiệc cưới, xây nhà trên đá đều làm nổi bật một đời sống độc nhất đó là đời sống đức tin sẽ được Đấng phán xét đón nhận.
Chúa còn muốn dạy chúng ta một bài học khác nữa: đó là chúng ta tự do làm điều ta muốn, và không phải Chúa từ chối, chính chúng ta không sẵn sàng tiếp nhận Ngài hoặc tiếp nhận Ngài, nhưng đòi Ngài phải theo điều kiện mình, phải theo tính nông cạn của chúng ta. Có khi ta sẵn sàng đi theo một bước nào đó, trong đường lối của Chúa, nhưng chúng ta lại không chấp nhận đi đến cùng đường với Ngài! như vậy, chúng ta đều là kẻ khờ dại. Bao giờ chúng ta là những kẻ khôn ngoan.
JM


Hãy Nâng Tâm Hồn Lên Tháng 8
31 THÁNG TÁM
Đâu Là Vai Trò Riêng Của Các Hội Đồng Giám Mục Cấp Quốc Gia?
Các hội đồng giám mục quốc gia đã trở thành một thực tại sống động, cụ thể trên mọi miền thế giới. Thượng Hội Đồng nhận thấy nhu cầu cần đào sâu sự hiểu biết thần học nhất là nền tảng tín lý của những tổ chức này. Các tổ chức này đã có nhiều đóng góp rất giá trị cho công việc của Giáo Hội tại những quốc gia khác nhau. Điề này thật đáng khích lệ. Nhưng sự phát triển và tầm mức ảnh hưởng ngày càng tăng của các tổ chức này cũng làm bật lên những vấn đề về tín lý và mục vụ trong Giáo Hội. Chúng ta tự hỏi: Các hội đồng giám mục nên phát triển như thế nào? Đâu là vai trò của các tổ chức này trong đời sống Giáo Hội?
Chính Công Đồng Vatican II – trong Sắc Lệnh về các giám mục và về vai trò quan trọng của các giám mục trong đời sống Giáo Hội – đã thúc đẩy việc đào sâu nhận hiểu về nền tảng tín lý của các hội đồng giám mục quốc gia. Trong Bộ Giáo Luật, cũng có đề cập đến các hội đồng giám mục này. Giáo luật tuyên bố rằng các giám mục “liên kết với nhau thực hiện một số chức năng để thăng tiến những thiện ích mà Giáo Hội cung ứng cho con người. (GL 447).
Chúng ta hãy cầu xin Chúa Thánh Thần tác động mạnh mẽ nơi các hội đồng giám mục quốc gia – để mọi quốc gia trên trái đất này có thể được chăm sóc mục vụ hữu hiệu và được lớn lên trong đức tin.
+++++++++++++++++
Lời Chúa Trong Gia Đình
NGÀY 31-8.
1Cr 1, 17-25; Mt 25, 1-13.
LỜI SUY NIỆM: Quả vậy, các cô dại mang đèn mà không mang dầu theo, còn những cô khôn thì vừa mang đèn vừa mang chai dầu theo”  (Mt 25,3-4).
          Chúa Giêsu đưa ra câu chuyện mười cô trinh nữ đi đón chàng rễ là Ngài muốn nhắm đến tuyển dân của Thiên Chúa, đã được Thiên Chúa dùng các ngôn sứ loan báo sự ra đời của Con Một của Ngài. Đúng ra họ phải chuẩn bị sẵn sàng đèn và đem theo chai dầu, nhưng họ chỉ đem đèn mà không đem dầu nên đã bị loại ra ngoài.
          Trong dụ ngôn này cũng có liên quan đến mỗi người chúng ta. Chúa muốn mỗi người chúng ta phải biết chuẩn bị cho mình những gì là cần thiết cho cuộc sống hôm nay lẫn ngày sau, không thể để đến phút cuối cùng, rồi chạy đi tìm cái cần thiết, hay phải vay mượn người khác. Khi đến giờ đó ai nấy đều đang đủ cho mình, lấy đâu cho mình mượn, nếu đến giờ đó mới sắm sửa thì đã quá muộn không còn cơ hội để vào tiệc cưới nữa, mà phải đứng ở ngoài chịu đau khổ muôn đời.
Mạnh Phương
++++++++++++++++++
Neve shalom.

31 Tháng Tám
Ốc Ðảo Hòa Bình
Cách Giêrusalem khoảng 30 cây số, một số người Do Thái và Ả Rập đã tình nguyện sống chung với nhau trong một ngôi làng mà người Do Thái gọi là Nevé Shalom, còn người Ả Rập thì gọi là Wahat as Salam: cả hai tiếng đều có nghĩa là "Ốc đảo hòa bình".
Năm 1978, khi mới thành lập, ngôi làng Hòa Bình này chỉ có một gia đình. Một năm sau, con số đó lên đến năm và hiện nay, có tất cả 15 gia đình vừa Do Thái vừa Ả Rập chung sống với nhau. Tổng cộng dân số của ngôi làng Hòa Bình này hiện nay là 70 người. Tất cả đều đeo đuổi một mục đích chung là minh chứng rằng người Do Thái và người Ả Rập có thể sống chung với nhau mà vẫn tôn trọng sự khác biệt của nhau.
Người sáng lập ngôi làng này là cha Bruno Hussar, một linh mục công giáo năm nay 78 tuổi. Cha ngài là một người Pháp gốc Do Thái và mẹ ngài là một người Hungary cũng gốc Do Thái. Cả hai đều là những người Do Thái khổ đạo. Năm lên 22 tuổi, ngài đã trở lại công giáo và xin tu trong viện Ðaminh. Cha Bruno Hussar tuyên bố với tất cả xác tín như sau: "Trong Kinh Thánh người ta đọc được lời này: Dân Ta sống trong một ốc đảo hòa bình. Cố gắng cảm thông là điều có thể làm cho những người Do Thái và Ả Rập xích lại gần nhau, cũng như chính những người Kitô có thể đến gần với những người Hồi Giáo và vô thần".
Ước vọng của các phụ huynh của 33 trẻ em sinh ra trong ngôi làng Hòa Bình này là thấy chúng được giáo dục chung với nhau. Do đó, họ đã cho xây một vườn trẻ chung, một trường mẫu giáo chung, một trường tiểu học chung, nơi đó các trẻ em Do Thái và Ả Rập đều có thể nói một lúc hai thứ tiếng. Một người cộng tác viên của cha Bruno cho biết như sau: "Ngay từ lúc nhỏ, các trẻ em đã có thể làm quen với hai nền văn hóa một lúc. Nhưng điều đó không có nghĩa là các em sẽ đánh mất nền văn hóa của mình, trái lại càng ý thức về nguồn gốc của mình cũng như càng tôn trọng người khác".
Ðể bảo tồn văn hóa của mình, các gia đình trong ngôi làng Hòa Bình này cũng xây nhà theo sở thích của họ. Nhưng những căn nhà này không thuộc quyền sở hữu của họ. Tất cả đều chọn lựa sống một cuộc sống gần như tập thể: tuy trình độ khác nhau, nhưng tất cả mọi người đều đồng ý một mức lương giống nhau. Mỗi ngày, mọi dân cư trong ngôi làng này dùng điểm tâm và ăn trưa chung với nhau.
Người phụ tá của cha Bruno Hussar nói rằng: "Ngồi đồng bàn để nói chuyện với nhau thay vì giữ những thành kiến riêng, điều đó giúp thay đổi thái độ rất nhiều".
Cũng như trong tinh thần đó, từ 10 năm qua, 15 gia đình trong ngôi làng Hòa Bình này đã tổ chức được rất nhiều cuộc gặp gỡ cho giới trẻ Do Thái và Ả Rập. Người ta cũng đã nghĩ đến một nhà cầu nguyện chung, chung không những cho người Do Thái và Ả Rập, mà còn chung cho những người không tín ngưỡng nữa...
Thà đốt lên một ngọn nến hơn là ngồi đó mà nguyền rủa bóng tối... Những người dân cư trong ngôi làng Hòa Bình trên đây, hẳn đã thấy được vết dầu loang của Hòa Bình mà họ đã tung ra. Một ánh lửa được đốt lên sẽ không bao giờ tàn lụi một cách vô ích. Nó sẽ lan ra và khơi dậy những ngọn lửa mới.
Tình yêu là điều có thể có giữa con người. Hòa bình là điều mà con người có thể xây dựng nếu con người biết tin tưởng nhau, biết chấp nhận nhau, biết tôn trọng sự khác biệt của nhau...
Trong phạm vi nhỏ bé của một tổ, của một khu phố, của một xóm làng, liệu những người Kitô chúng ta có thể xây dựng được một ngôi làng Hòa Bình với nhau không?...
(Lẽ Sống)
++++++++++++++++++
Ngày 31


Mặc khải Thiên Chúa, đó chính là nhận ra rằng mỗi người chị em của tôi, mỗi người anh em của tôi là một nhân chứng sống động về Các Mối Phúc. Mặc khải Thiên Chúa, đó là tuyên xưng Ngài với cả con người và hành động của mình cho những ai mà mình đã tự do chọn lựa đầu tiên như là người thân cận. Mặc khải Thiên Chúa, đó là trình bày tình yêu của Ngài, lòng nhân lành của Ngài bằng cách sống của mình trên trần gian ... Mặc khải Thiên Chúa, đó là trung thực nói lên rằng mỗi ngày mình luôn cảm nếm niềm vui được Ngài cho tiếp tục hiện hữu ...

Mặc khải Thiên Chúa, đó là chấp nhận sống với sự hiện diện của Ngài và để cho Ngài chiếm hữu. Sống với sự hiện diện của Thiên Chúa, trước tiên và trên hết đó là dành thời giờ cho Ngài, làm môn đệ của Ngài, để cho Lời Ngài uốn nắn, để cho tay Ngài dẫn dắt. Sự hiện diện với con người giúp ta hiện diện với Thiên Chúa. Nhưng sự hiện diện với Thiên Chúa lại càng giúp ta hiện diện với con người nhiều hơn. Hiện diện với thế giới trong khi vẫn để cho Thiên Chúa chiếm hữu, đó là chấp nhận để cho mọi mối tương quan nhân loại của mình được Tình Yêu giải thoát hướng dẫn. Mặc khải Thiên Chúa, đó là ngay giữa môi trường sống, cố gắng làm sao cho con người và hành động của mình trở nên một sự khẳng định mạnh mẽ về Lời Thiên Chúa đang đi vào lòng con người bằng niềm hy vọng.
René Pageau

Ngày 31 tháng 8
THÁNH RAYMUNĐÔ HIỂN TU
Thánh Raymond Nonnatus.

Trong bức thư thứ nhất gửi cho Giáo đoàn Côrinhtô, thánh Phaolô đã viết lên những lời rất cảm động bày tỏ lòng hy sinh và tận tụy của ngài đối với họ. Ngài viết: “Anh em thân mến, chúng tôi đã nên như trò đùa cho thế gian, cho các thiên sứ và loài người. Chúng tôi điên dại vì Chúa Kitô để anh em nên những người khôn ngoan trong Người; chúng tôi yếu nhược để anh em hùng dũng. Anh em được trọng kính còn chúng tôi bị khinh miệt, bị bạc đãi, bị lưu lạc và bị kiệt sức vì lao công vất vả…” (1Cr 4,9-14)
Tuy không phải là môn đệ trực tiếp của thánh Phaolô, nhưng vì cùng chung hưởng một tinh thần bác ái của Chúa Kitô, nên thánh Raymunđô suốt đời đã lặn lội, tất tưởi và hy sinh cho phần rỗi anh em nô lệ ở Phi châu, theo một đường lối như thế.
Thánh nhân chào đời năm 1204, tại làng Catalôga. Không kể tên Raymunđô, thánh nhân còn có tên đệm là Nonnatô, nghĩa là không sinh theo thói thường. Lý do là vì mẹ ngài chết trước ngày sinh con và người ta giải phẫu để cứu sống ngài. Vì thế, ngay khi vừa ra đời Raymunđô đã được trao cho các bà đạo đức trông coi, và giáo dục. Với sự tận tâm của họ, thánh nhân qua một tuổi thơ ấu được nâng niu chiều chuộng rất mực. Sự yếu ớt về phần xác không làm hao tổn nghị lực bên trong của tâm hồn thánh nhân. Trái lại, ai ai cũng phải thầm khen lòng đạo đức sâu xa, việc học chuyên cần và tinh thần hy sinh xả kỷ của Raymunđô. Chính tâm tình vị tha chỉ biết lưu tâm đến người khác đã làm tỏ rõ ơn kêu gọi đặc biệt của thánh nhân.
Thực vậy, vừa mãn học xong, Raymunđô xin vào dòng “Chuộc kẻ làm tôi” hầu đem giúp đỡ những giáo dân bị quân hồi bắt làm nô lệ, và buộc phải chối bỏ đức tin công giáo. Và trong lúc thánh nhân còn phân vân, thì Đức Trinh Nữ Maria hiện ra cho biết: “Muốn đẹp lòng Người, phải hiến dâng đời sống làm giá cứu chuộc kẻ tù tội”. Không còn lưỡng lự gì nữa, thánh Raymunđô lập tức bán hết gia tài, lấy tiền cho kẻ khó rồi đến gõ cửa nhà dòng “Đức Mẹ chuộc kẻ làm tôi”.
Như đã được Đức Mẹ báo cho biết trước, cha bề trên tu viện hân hoan tiếp đón Raymunđô. Tất cả anh em trong dòng đều có cảm tưởng ngài là “người của Thiên Chúa sai đến”. Quả thực, chỉ trong mấy tháng sống trong tu viện, Raymunđô đã nêu gương cho anh em về mọi nhân đức: một đàng ngài hết sức vâng lời bề trên và giữ kỷ luật chu đáo, đàng khác ngài lại tận tình giúp đỡ mọi người trong hết mọi công việc. Ngài sống quên mình hoàn toàn, chỉ chăm lo cho kẻ khác! Vì thế, suốt năm tập, Raymunđô giữ công tác coi phòng bệnh nhân, chăm lo cơm nước và giặt quần áo cho các anh em đau ốm. Ngài làm việc cách tận tụy, vừa ý mọi người. Nói về nhân đức yêu người của thánh nhân, một anh em đã viết: “Thầy Raymunđô là ngôi sao bác ái của nhà dòng chúng tôi. Thầy kính trọng bề trên theo tâm tình hiếu tử của Chúa Cha. Thầy yêu mến chúng tôi vì tất cả là chi thể trong nhiệm thể Chúa Kitô. Đề tài suy niệm của thầy hầu hết là những lời Phúc âm nói về đức bác ái. Và dĩ nhiên càng giầu lòng quảng đại, thầy càng tỏ ra dồi dào nghị lực và can đảm để lấy sức mạnh thiêng liêng lấn át sự kém sút về sức khỏe…”
Chắc chắn cũng vì cảm phục đức bác ái sâu xa và chí tông đồ nhiệt thành của Raymunđô mà sau khi ngài khấn dòng và chịu chức linh mục, cha bề trên đã sai ngài đi Phi châu để cứu các tín hữu bị sa vào tay những người Hồi giáo. Địa điểm làm việc đầu tiên của cha là Algêria. Nơi đây cha phải chịu trăm ngàn cực hình tủi nhục mới cứu thoát được một số tín hữu. Gặp khi hết tiền, hết lương thực, cha phải bán thân làm nô lệ thay thế họ. Cảm phục nhân đức của cha, nhiều anh em dòng thất đảm đã lấy lại được tinh thần, nhiều chúa trùm Hồi giáo đã trở lại nhận đức tin và giúp đỡ cha nhiều phương tiện để chuộc lại các tín hữu nô lệ. Nhưng càng thành công trong sứ mệnh truyền giáo, cha Raymunđô càng bị nhiều kẻ thù giận ghét. Chúng tìm nhiều cách tác hại thánh nhân. Người ta kể: nhiều lần cha bị bọn chúng đánh đòn, cầm tù và bắt phải nhịn ăn nhịn uống. Chưa đủ, chúng còn dã tâm lấy thanh sắt nung đỏ dí vào môi cha. Chúng bảo: làm như thế để cha khỏi rao giảng Phúc âm. Dầu vậy, cha vẫn can đảm không sợ chi những vất vả, khó nhọc và tủi nhục. Cứ hăng hái dấn thân làm việc truyền giáo như Đức Mẹ đã truyền dạy. Thấy không sao lay chuyển được lòng nhiệt thành của nhà truyền giáo, quân thù của cha tìm hại cha một cách rất hiểm độc: chúng bắt cha trói lại, bỏ vào một chiếc thuyền mục ải rồi thả ra biển khơi, có ý cho thuyền đắm để cha thành mồi cho cá biển. Chúng nghĩ làm như thế là thượng sách, nhưng họ có ngờ đâu, nhờ lòng tin vững vàng và lời cầu xin sốt sắng của cha, Thiên Chúa đã sai sứ thần xuống đem cha về bến bình an vô sự. Lòng tràn ngập vui mừng và sung sướng, về tới nhà, cha Raymunđô hát to bài Maghificat khiến cho quân thù phải bỡ ngỡ và xấu hổ. Nhiều người trong bọn họ đã đệ đơn xin chịu phép rửa tội.
Giữ lúc ảnh hưởng của cha Raymunđô đang lên như sóng cồn, mọi công việc đều tiến hành và thành tựu, thì thánh Phêrô Nolascô bấy giờ đang làm bề trên tu viện biên thư đòi cha về. Không một lời than phiền, cha vâng lời đáp tầu về Tây Ban Nha. Cha làm việc ở đây không được bao lâu thì Đức Grêgôriô ban sắc đặt cha làm Hồng Y và sang Rôma làm việc trong thánh bộ. Lúc đầu, vì lòng khiêm nhường, cha muốn thoái từ, nhưng theo lệnh của thánh Phêrô, cha phải vâng lời. Dù với địa vị trọng đại, và việc làm khác hẳn với ý nguyện từ nhỏ, vị Tân Hồng Y vẫn không đổi cách sống, ngài luôn giữ đức tính đơn sơ, tinh thần bác ái tuyệt đối và đức vâng lời hoàn toàn.
Nhưng chẳng bao lâu, thánh nhân bị nhiều chứng bệnh dần phá hại sinh lực. Thêm vào đó, tuổi già mỗi lúc đến gần và công việc lại có phần nặng nhọc. Vì thế, đầu năm 1240, cha lâm bệnh phải nằm liệt giường và từ trần tại Barcêlôna, để lại cho hậu thế một gương mẫu xán lạn về đức Mến Chúa yêu người.
Thứ Sáu 31-8

Tôi Tớ Thiên Chúa 
Cha Martin Valencia

Cha Martin Valencia cùng anh em dòng Phanxico
đến Châu Mỹ.

(1470 - 1534)
K
hi Martin chào đời thì Mỹ Châu chưa được khám phá. Khi ngài từ trần là khi Giáo Hội Công Giáo nỗ lực rao giảng phúc âm ở lục địa ấy.
Sinh trưởng ở một ngôi làng nhỏ bé ở Leon, Juan Martin de Boil gia nhập dòng Phanxicô ở Mayorga thuộc tỉnh Santiago, Tây Ban Nha. Sau khi chịu chức, ngài được bổ nhiệm về quê cũ. Vào năm 1517, khi Martin Luther nổi tiếng ở Ðức, Cha Martin de Boil làm bề trên Tỉnh Dòng St. Gabrien.
Trong thời gian đệ tử, Martin thường bắt chước Thánh Phanxicô, thay đổi đời sống theo gương Ðức Kitô. Nhưng ngài không nhận ra ước vọng truyền giáo đã nhen nhúm ngay từ thuở ban đầu mãi cho đến khi ngài 54 tuổi.
Vào năm 1524, theo lời yêu cầu của Hoàng Ðế Charles V, Cha Martin dẫn 11 tu sĩ sang Mễ Tây Cơ, là nơi họ được gọi là "12 Tông Ðồ của Mễ Tây Cơ." Tất cả các tu sĩ tiên khởi ở Mễ Tây Cơ đều rất nghèo và rất hãm mình. Thay mặt cho các người địa phương, các tu sĩ lên tiếng phản đối sự bất công của người thực dân Tây Ban Nha.
Bất kể sức khoẻ yếu kém, Cha Martin cũng đi đây đi đó khắp nơi và rao giảng đức tin cho bất cứ ai ngài gặp. Ngài từ trần trong một chuyến đi truyền giáo.

Lời Bàn

Qua bao năm, việc loan truyền Tin Mừng về Ðức Giêsu được coi là một công việc hầu như dành cho linh mục và tu sĩ. Nếu quả thật công việc truyền giáo là "căn tính sâu xa nhất của Giáo Hội" như lời Ðức Giáo Hoàng Phaolô VI đã nói, thì công việc này cũng hệ tại phần nào nơi mọi phần tử của Giáo Hội. Nhiệm vụ của Cha Martin de Valencia đã hoàn tất, còn của chúng ta thì chưa.

Lời Trích

"Mục đích đặc biệt của hoạt động truyền giáo là rao giảng Phúc Âm và vun trồng Giáo Hội nơi các dân tộc và các tổ chức mà giáo hội chưa bén rễ. Các giáo hội bản xứ trên toàn thế giới phải lớn mạnh từ hạt giống Lời Chúa, các giáo hội nào được tổ chức đầy đủ thì sẽ làm chủ sức mạnh và sự trưởng thành của chính giáo hội ấy" (Công Ðồng Vatican II, Hoạt Ðộng Truyền Giáo của Giáo Hội, #6).
12 anh em dòng Phanxico cùng đi với Cha Martin Valencia.