Trang

Thứ Năm, 31 tháng 1, 2013

JANUARY 31, 2013 : MEMORIAL OF SAINT JOHN BOSCO, PRIEST.


Memorial of Saint John Bosco, Priest
Lectionary: 320

Reading 1 Heb 10:19-25
Brothers and sisters:
Since through the Blood of Jesus
we have confidence of entrance into the sanctuary
by the new and living way he opened for us through the veil,
that is, his flesh,
and since we have “a great priest over the house of God,”
let us approach with a sincere heart and in absolute trust,
with our hearts sprinkled clean from an evil conscience
and our bodies washed in pure water.
Let us hold unwaveringly to our confession that gives us hope,
for he who made the promise is trustworthy.
We must consider how to rouse one another to love and good works.
We should not stay away from our assembly,
as is the custom of some, but encourage one another,
and this all the more as you see the day drawing near.
Responsorial Psalm PS 24:1-2, 3-4ab, 5-6
R. (see 6)  Lord, this is the people that longs to see your face.
The LORD’s are the earth and its fullness;
the world and those who dwell in it.
For he founded it upon the seas
and established it upon the rivers.
R. Lord, this is the people that longs to see your face.
Who can ascend the mountain of the LORD?
or who may stand in his holy place?
He whose hands are sinless, whose heart is clean,
who desires not what is vain.
R. Lord, this is the people that longs to see your face.
He shall receive a blessing from the LORD,
a reward from God his savior.
Such is the race that seeks for him,
that seeks the face of the God of Jacob.
R. Lord, this is the people that longs to see your face.
Gospel Mk 4:21-25
Jesus said to his disciples,
“Is a lamp brought in to be placed under a bushel basket
or under a bed,
and not to be placed on a lampstand?
For there is nothing hidden except to be made visible;
nothing is secret except to come to light.
Anyone who has ears to hear ought to hear.”
He also told them, “Take care what you hear.
The measure with which you measure will be measured out to you,
and still more will be given to you.
To the one who has, more will be given;
from the one who has not, even what he has will be taken away.”
www.usccb.org

Meditation:"The measure you give"
What does the image of light and a lamp tell us about God's kingdom? Lamps in the ancient world served a vital function, much like they do today. They enable people to see and work in the dark and to avoid stumbling. The Jews also understood "light" as an expression of the inner beauty, truth, and goodness of God. In his light we see light ( Psalm 36:9). His word is a lamp that guides our steps (Psalm 119:105). God's grace not only illumines the darkness in our lives, but it also fills us with spiritual light, joy, and peace. Jesus used the image of a lamp to describe how his disciples are to live in the light of his truth and love. Just as natural light illumines the darkness and enables one to see visually, so the light of Christ shines in the hearts of believers and enables us to see the heavenly reality of God's kingdom. In fact, our mission is to be light-bearers of Christ so that others may see the truth of the gospel and be freed from the blindness of sin and deception.
Jesus remarks that nothing can remain hidden or secret. We can try to hide things from others, from ourselves, and from God. How tempting to shut our eyes from the consequences of our sinful ways and bad habits, even when we know what those consequences are. And how tempting to hide them from others and even from God. But, nonetheless, everything is known to God who sees all. There is great freedom and joy for those who live in God's light and who seek his truth. Those who listen to God and heed his voice will receive more from him; they will not lack what they need to live as Christ's disciples, and they will shine as lights to those who hunger for God's truth and wisdom. Do you know the joy and freedom of living in God's light?
"Lord Jesus, you guide me by the light of your saving truth. Fill my heart and mind with your light and truth and free me from the blindness of sin and deception that I may see your ways clearly and understand your will for my life. May I radiate your light and truth to others in word and deed."
www.dailyscripture.net

Let Christ’s Light Shine
Memorial of Saint John Bosco, priest

Mark 4:21-25

He said to them, "Is a lamp brought in to be placed under a bushel basket or under a bed, and not to be placed on a lampstand? For there is nothing hidden except to be made visible; nothing is secret except to come to light. Anyone who has ears to hear ought to hear." He also told them, "Take care what you hear. The measure with which you measure will be measured out to you, and still more will be given to you. To the one who has, more will be given; from the one who has not, even what he has will be taken away."
Introductory Prayer: Lord, thank you for reminding me today of my dignity as a Christian. By your grace in baptism and by your teaching in the gospels and in the Church, you have put light in my soul. Lord, you are my light.
Petition: Christ, help me to be a sincere witness of your light.
1. Transparency in Our Lives: God sees us. This is a simple truth—an extremely powerful truth. God looks at us with love. We cannot hide from God. We cannot hide from ourselves. We cannot even hide from others. We need to live in the presence of God. God lets light shine on our lives so that we can see the truth about ourselves, and so that we need not be ashamed that others see the truth about who we are. True happiness is preserved and increased by the tenacious living of sincerity.
  
2.   Light for the World: Our life is not just for ourselves. We are called to be a gift for others, a gift that leads them to God. This is the greatest thing about our life: We are called to give life. We are called to participate in the fruitfulness of God. We give life by enlightening others. We help other people come to the light by trying sincerely to go clearly towards the light and by not fearing to show people the truth. The light shed by our lives produces a real effect in souls. Vatican II reminds us that modern man needs reasons for hope. A Christian carries hope. Will I keep it hidden; perhaps even kill it by being afraid to share it? Or will I let the world receive hope? Will I let the world see that we all can be much greater than we think because our Father is greater than we think?
3. Standing up for the Light of Truth to Be Lived: Moral relativism seems to be the norm for our times. Many people think that they can decide what principles they will live by, instead of seeking to form their consciences by principles in accordance with God’s loving design for the human person. Am I content merely to follow what I know to be right, or do I also look to enlighten the consciences of others, prudently and charitably? Have I ever given the impression of condoning actions that are wrong? Do I take an interest in promoting the value of life in all of its stages? Am I courageous in nobly defending others when people criticize them behind their backs?
Conversation with Christ: Lord, thank you for this calling. You have given light to my soul so that I can be a light for others. Lord, help me to have confidence in the power of your light: the power of your truth and grace. Let me be brave enough to allow this light to penetrate my soul even more today. Let me be brave enough to not hide from your light; let me be brave enough to give it to others.
Resolution: I will  enlighten my conscience better about a point of our faith or morals by looking it up in the Catechism of the Catholic Church (It can be found on-line at http://www.vatican.va if needed).
www.regnumchristi.com

THURSDAY, JANUARY 31
MARK 4:21-25

(Hebrews 10:19-25; Psalm 24)
KEY VERSE: "Anyone who has ears to hear ought to hear" (v 23).
READING: Jesus regularly taught by means of parables, but many people were unresponsive to his message. He cited the prophet Isaiah (Is 6: 9) to show that the reason they did not get the point of his teachings was that their eyes, ears and hearts were closed to his revelation (v 12). Jesus admonished his disciples to listen carefully. God had blessed them abundantly through his teaching; therefore, much would be expected of them. Since they had been given the light of faith, they had the obligation to share their belief with others. Their faith must not be hidden, but must shine brightly like a lamp that illuminated the whole household. Anyone who rejected the light of truth would continue to live in darkness.
REFLECTING: Have I been a source of light to others today?
PRAYING: Lord Jesus, in this Year of Faith, I pray that your light will shine through me in all that I do.
Memorial of John Bosco, priest

John Bosco was ordained in 1841. He worked with youth, finding places where they could meet, play and pray. He taught catechism to orphans and apprentices and was a Chaplain in a hospice for girls. John wrote short treatises aimed at explaining the faith to children, and then taught children how to print them. He founded the Salesians of Don Bosco (SDB) in 1859, priests who work with and educate boys under the protection of Our Lady, Help of Christians, and Saint Francis de Sales. He founded the Daughters of Mary, Help of Christians in 1872, and the Union of Cooperator Salesians in 1875. Don Bosco's method of study involved observance of rules by instilling a true sense of duty, by removing assiduously all occasions for disobedience, and by allowing no effort towards virtue to pass unappreciated. He held that the teacher should be father, adviser, and friend, and he was the first to adopt the preventive method rather than punishment. He wrote: "As far as possible avoid punishing . . . try to gain love before inspiring fear." At the time of Don Bosco's death in 1888 there were 250 houses of the Salesian Society in all parts of the world, containing 130,000 children.
www.daily-word-of-life.com

Thursday, January 31, 2013
St. John Bosco
(1815-1888)

John Bosco’s theory of education could well be used in today’s schools. It was a preventive system, rejecting corporal punishment and placing students in surroundings removed from the likelihood of committing sin. He advocated frequent reception of the sacraments of Penance and Holy Communion. He combined catechetical training and fatherly guidance, seeking to unite the spiritual life with one’s work, study and play.
Encouraged during his youth to become a priest so he could work with young boys, John was ordained in 1841. His service to young people started when he met a poor orphan and instructed him in preparation for receiving Holy Communion. He then gathered young apprentices and taught them catechism.
After serving as chaplain in a hospice for working girls, John opened the Oratory of St. Francis de Sales for boys. Several wealthy and powerful patrons contributed money, enabling him to provide two workshops for the boys, shoemaking and tailoring.
By 1856, the institution had grown to 150 boys and had added a printing press for publication of religious and catechetical pamphlets. His interest in vocational education and publishing justify him as patron of young apprentices and Catholic publishers.
John’s preaching fame spread and by 1850 he had trained his own helpers because of difficulties in retaining young priests. In 1854 he and his followers informally banded together, inspired by St. Francis de Sales [January 24].
With Pope Pius IX’s encouragement, John gathered 17 men and founded the Salesians in 1859. Their activity concentrated on education and mission work. Later, he organized a group of Salesian Sisters to assist girls.

Comment:

John Bosco educated the whole person—body and soul united. He believed that Christ’s love and our faith in that love should pervade everything we do—work, study, play. For John Bosco, being a Christian was a full-time effort, not a once-a-week, Mass-on-Sunday experience. It is searching and finding God and Jesus in everything we do, letting their love lead us. Yet, because John realized the importance of job-training and the self-worth and pride that come with talent and ability, he trained his students in the trade crafts, too.
Quote:

“Every education teaches a philosophy; if not by dogma then by suggestion, by implication, by atmosphere. Every part of that education has a connection with every other part. If it does not all combine to convey some general view of life, it is not education at all” (G.K. Chesterton, The Common Man).
Patron Saint of:

Boys
Editors
Youth
www.americancatholic.org

Lectio: Mark 4,21-25

Lectio: 
Thursday, January 31, 2013  
Ordinary Time


1) Opening prayer
All-powerful and ever-living God,
direct your love that is within us,
that our efforts in the name of your Son
may bring mankind to unity and peace.
We ask this through our Lord Jesus Christ, your Son,
who lives and reigns with you and the Holy Spirit,
one God, for ever and ever. Amen.

2) Gospel Reading - Mark 4,21-25
He also said to them, 'Is a lamp brought in to be put under a tub or under the bed? Surely to be put on the lamp-stand? For there is nothing hidden, but it must be disclosed, nothing kept secret except to be brought to light. Anyone who has ears for listening should listen!'
He also said to them, 'Take notice of what you are hearing. The standard you use will be used for you -- and you will receive more besides; anyone who has, will be given more; anyone who has not, will be deprived even of what he has.'

3) Reflection
• The lamp which gives light. At that time, there was no electric light. Imagine all that follows. The family is at home. It begins to get dark. The father lifts up the small lamp, he lights it and places under the tub or under the bed. What will the others say? They will began to scream: “Father, place it on the table!” This is the story that Jesus tells. He does not explain. He only says: Anyone who has ears to listen, should listen! The Word of God is the lamp which should be lit in the darkness of the night. If it remains closed up in the closed Book of the Bible, it is like a small lamp under the tub. When it is united to the life in community, there it is placed on the table and it gives light!
• Be attentive to preconceptions. Jesus asks the disciples to become aware of the preconceptions with which they listen to the teaching which he offers. We should be attentive to the ideas which we have when we look at Jesus! If the colour of the eyes is green, everything seems to be green. If they are blue, everything will be blue! If the idea with which we look at Jesus were mistaken, everything which I think about Jesus will be threatened of being an error. If I think that the Messiah has to be a glorious King, I will understand nothing of what the Lord teaches and I will see that everything is mistaken.
• Parable: a new way of teaching and of speaking of Jesus. Jesus used parables, above all, to teach: this was his way. He had an enormous capacity to find very simple images to compare the things of God with the things of the life which people knew and experienced in the daily struggle to survive. This presupposes two things: to be inside, involved in the things of life, and to be inside, involved in the things of the Kingdom of God.
• The teaching of Jesus was diverse from the teaching of the Scribes. It was a Good News for the poor, because Jesus revealed a new face of God, in which people could recognize themselves and rejoice. “I bless you, Father, Lord of Heaven and of earth, for hiding these things from the learned and the clever and revealing them to little children. Yes, Father, for that is what it pleased you to do!” (Mt 11, 25-28).

4) Personal questions
• The Word of God, a lamp which gives light. What place does the Bible have in my life? What light do I receive?
• Which is the image of Jesus that I have within me? Who is Jesus for me and who am I for Jesus?

5) Concluding prayer
Taste and see that Yahweh is good.
How blessed are those who take refuge in him. (Ps 34,8)
www.ocarm.org

JANUARY 30, 2013 : WEDNESDAY OF THE THIRD WEEK IN ORDINARY TIME


Wednesday of the Third Week in Ordinary Time
Lectionary: 319

Reading 1 Heb 10:11-18
Every priest stands daily at his ministry,
offering frequently those same sacrifices
that can never take away sins.
But this one offered one sacrifice for sins,
and took his seat forever at the right hand of God;
now he waits until his enemies are made his footstool.
For by one offering he has made perfect forever
those who are being consecrated.
The Holy Spirit also testifies to us, for after saying:

This is the covenant I will establish with them
after those days, says the Lord:
“I will put my laws in their hearts,
and I will write them upon their minds,”


he also says:

Their sins and their evildoing
I will remember no more.


Where there is forgiveness of these, there is no longer offering for sin.
Responsorial Psalm ps 110:1, 2, 3, 4
R. (4b) You are a priest for ever, in the line of Melchizedek.
The LORD said to my Lord: “Sit at my right hand
till I make your enemies your footstool.”
R. You are a priest for ever, in the line of Melchizedek.
The scepter of your power the LORD will stretch forth from Zion:
“Rule in the midst of your enemies.”
R. You are a priest for ever, in the line of Melchizedek.
“Yours is princely power in the day of your birth, in holy splendor;
before the daystar, like the dew, I have begotten you.”
R. You are a priest for ever, in the line of Melchizedek.
The LORD has sworn, and he will not repent:
“You are a priest forever, according to the order of Melchizedek.”
R. You are a priest for ever, in the line of Melchizedek.
Gospel Mk 4:1-20
On another occasion, Jesus began to teach by the sea.
A very large crowd gathered around him
so that he got into a boat on the sea and sat down.
And the whole crowd was beside the sea on land.
And he taught them at length in parables,
and in the course of his instruction he said to them,
“Hear this! A sower went out to sow.
And as he sowed, some seed fell on the path,
and the birds came and ate it up.
Other seed fell on rocky ground where it had little soil.
It sprang up at once because the soil was not deep.
And when the sun rose, it was scorched and it withered for lack of roots.
Some seed fell among thorns, and the thorns grew up and choked it
and it produced no grain.
And some seed fell on rich soil and produced fruit.
It came up and grew and yielded thirty, sixty, and a hundredfold.”
He added, “Whoever has ears to hear ought to hear.”

And when he was alone,
those present along with the Twelve
questioned him about the parables.
He answered them,
“The mystery of the Kingdom of God has been granted to you.
But to those outside everything comes in parables, so that

they may look and see but not perceive,
and hear and listen but not understand,
in order that they may not be converted and be forgiven.”


Jesus said to them, “Do you not understand this parable?
Then how will you understand any of the parables?
The sower sows the word.
These are the ones on the path where the word is sown.
As soon as they hear, Satan comes at once
and takes away the word sown in them.
And these are the ones sown on rocky ground who,
when they hear the word, receive it at once with joy.
But they have no roots; they last only for a time.
Then when tribulation or persecution comes because of the word,
they quickly fall away.
Those sown among thorns are another sort.
They are the people who hear the word,
but worldly anxiety, the lure of riches,
and the craving for other things intrude and choke the word,
and it bears no fruit.
But those sown on rich soil are the ones who hear the word and accept it
and bear fruit thirty and sixty and a hundredfold.”
www.usccb.org

Meditation:"Those who hear the word and accept it"
What does the parable about seeds and roots say to us about the kingdom of God? Any farmer will attest to the importance of good soil for supplying nutrients for growth. And how does a plant get the necessary food and water it needs except by its roots? The scriptures frequently use the image of fruit-bearing plants or trees to convey the principle of spiritual life and death. Blessed is the man who trusts in the Lord, whose trust is the Lord. He is like a tree planted by water, that sends out its roots by the stream, and does not fear when heat comes, for its leaves remain green, and is not anxious in the year of drought, for it does not cease to bear fruit (Jeremiah 17:7-8; see also Psalm 1:3)
Jesus' parable of the sower is aimed at the hearers of his word. There are different ways of accepting God's word and they produce different kinds of fruit accordingly. There is the prejudiced hearer who has a shut mind. Such a person is unteachable and blind to what he or she doesn't want to hear. Then there is the shallow hearer. He or she fails to think things out or think them through; they lack depth. They may initially respond with an emotional reaction; but when it wears off their mind wanders to something else. Another type of hearer is the person who has many interests or cares, but who lacks the ability to hear or comprehend what is truly important. Such a person is too busy to pray or too preoccupied to study and meditate on God's word. Then there is the one whose mind is open. Such a person is at all times willing to listen and to learn. He or she is never too proud or too busy to learn. They listen in order to understand. God gives grace to those who hunger for his word that they may understand his will and have the strength to live according to it.  Do you hunger for God's word?
"Lord Jesus, faith in your word is the way to wisdom, and to ponder your divine plan is to grow in the truth. Open my eyes to your deeds, and my ears to the sound of your call, that I may understand your will for my life and live according to it".
www.dailyscripture.net

Work for the Harvest
Wednesday of the Third Week of Ordinary Time
Mark 4:1-20
On another occasion he began to teach by the sea. A very large crowd gathered around him so that he got into a boat on the sea and sat down. And the whole crowd was beside the sea on land. And he taught them at length in parables, and in the course of his instruction he said to them, "Hear this! A sower went out to sow. And as he sowed, some seed fell on the path, and the birds came and ate it up. Other seed fell on rocky ground where it had little soil. It sprang up at once because the soil was not deep. And when the sun rose, it was scorched and it withered for lack of roots. Some seed fell among thorns, and the thorns grew up and choked it and it produced no grain. And some seed fell on rich soil and produced fruit. It came up and grew and yielded thirty, sixty, and a hundredfold." He added, "Whoever has ears to hear ought to hear." And when he was alone, those present along with the Twelve questioned him about the parables. He answered them, "The mystery of the kingdom of God has been granted to you. But to those outside everything comes in parables, so that ´they may look and see but not perceive, and hear and listen but not understand, in order that they may not be converted and be forgiven.´" Jesus said to them, "Do you not understand this parable? Then how will you understand any of the parables? The sower sows the word. These are the ones on the path where the word is sown. As soon as they hear, Satan comes at once and takes away the word sown in them. And these are the ones sown on rocky ground who, when they hear the word, receive it at once with joy. But they have no root; they last only for a time. Then when tribulation or persecution comes because of the word, they quickly fall away. Those sown among thorns are another sort. They are the people who hear the word, but worldly anxiety, the lure of riches, and the craving for other things intrude and choke the word, and it bears no fruit. But those sown on rich soil are the ones who hear the word and accept it and bear fruit thirty and sixty and a hundredfold."
Introductory Prayer: Lord, I want to spend these moments close to you. I believe that you are here with me. Take over my life more and more and make it what it was meant to be. Lord, I put my trust in you.
Petition: Jesus, make the soil of my heart open to your word, so that it will bear fruit for eternal life.
1. Beware of the Thieves: What the Father has planted in our lives is good. Goodness can bear fruit. But Christ has shown us that there is someone who does not want us to bear fruit. The devil tries to take goodness from our lives through enticing us with evil, filling our hearts with selfishness, and making us insensitive to the movements of grace in our soul. We need to renounce Satan every day by fixing our will on the goodness of Christ. This is done through sincere prayer and generosity of spirit.
2. Dig Deep: The strength of our resolve is tested by the difficulties we face. If we go deeper in our prayer each day and build up the habit of letting go of our own ego, we can face the bad times with peace and trust. When our spiritual roots are not deep, we find ourselves disoriented, even defeated by the tribulations that are part of an authentic Christian life. Christ teaches us to dig deep. With him as our friend, difficulties become a way to show our love and to do something that has eternal value. If I don’t fight, how can I merit a crown of victory?
3. Fruit in Docility: In order to bear fruit we must be docile to God’s word. But being docile does not mean being passive. For a Christian, docility to Christ and the Holy Spirit means willingness to work and serve. We are followers of the One who came to serve. The Spirit that is self-surrender moves us. To hear the Word of God and accept it means to make our lives an imitation of Christ’s total self-giving—day in and day out. God will grant fruit to our lives if we are willing to be other Christs in the here and now.
Conversation with Christ: Lord, thank you for showing me how to bear fruit in my life. I want to imitate your self-surrender to the Father and to souls. I know that this requires a constant effort to go deep in my life and be docile to the Holy Spirit. Help me to live as a giver, not a taker. Your love will always be there to accompany me.
Resolution: Today I will offer up a small sacrifice to ask God for the grace of acquiring the virtue that I need the most.
www.regnumchristi.com

WEDNESDAY, JANUARY 30
MARK 4:1-20

(Hebrews 10:11-18; Psalm 110)
KEY VERSE: "But those sown on rich soil are the ones who hear the word and accept it and bear fruit thirty and sixty and a hundredfold" (v 20).
READING: A parable is a story designed to illustrate or teach some truth, religious principle, or moral lesson. Parables can be found in the Old and New Testament. Jesus' parables formed approximately one third of his recorded teachings. Although his parables appeared to be simple, the messages they conveyed were deep and compelled people to hear God's truth in a new way. The unexpected points of these stories often surprised his audience, and confused those who were closed to the meaning. In his parable of the sower, Jesus dealt with the proclamation and response to God's word. The seed was the Gospel, which was generously broadcast on the ground (the world). Some seed fell by the wayside and was devoured by the Evil One. Some was sown on the rocky ground of hard hearts where it failed to take root. Some was choked by the thorns of anxiety and worldly concerns. Despite these set-backs, some seed fell on the rich soil of receptive hearts and yielded an abundant harvest.
REFLECTING: What prevents the seed of God's word from growing and maturing in my life?
PRAYING: Lord Jesus, help me to prepare my heart to receive your word
www.daily-word-of-life.com

January 30
St. Hyacintha of Mariscotti
(1585-1640)

Hyacintha accepted God’s standards somewhat late in life. Born of a noble family near Viterbo, she entered a local convent of sisters who followed the Third Order Rule. However, she supplied herself with enough food, clothing and other goods to live a very comfortable life amid these sisters pledged to mortification.
A serious illness required that Hyacintha’s confessor bring Holy Communion to her room. Scandalized on seeing how soft a life she had provided for herself, the confessor advised her to live more humbly. Hyacintha disposed of her fine clothes and special foods. She eventually became very penitential in food and clothing; she was ready to do the most humble work in the convent. She developed a special devotion to the sufferings of Christ and by her penances became an inspiration to the sisters in her convent. She was canonized in 1807.

Comment:

How differently might Hyacintha’s life have ended if her confessor had been afraid to question her pursuit of a soft life! Or what if she had refused to accept any challenge to her comfortable pattern of life? Francis of Assisi expected give and take in fraternal correction among his followers. Humility is required both of the one giving it and of the one receiving the correction; their roles could easily be reversed in the future. Such correction is really an act of charity and should be viewed that way by all concerned.
Quote:

Francis told his friars: "Blessed is the servant who would accept correction, accusation, and blame from another as patiently as he would from himself. Blessed is the servant who when he is rebuked quietly agrees, respectfully submits, humbly admits his fault, and willingly makes amends" (Admonition XXII).
www.americancatholic.org

Lectio: Mark 4,1-20

Lectio: 
Wednesday, January 30, 2013  
Ordinary Time

1) Opening prayer
All-powerful and ever-living God,
direct your love that is within us,
that our efforts in the name of your Son
may bring mankind to unity and peace.
We ask this through our Lord Jesus Christ, your Son,
who lives and reigns with you and the Holy Spirit,
one God, for ever and ever. Amen.

2) Gospel Reading - Mark 4,1-20
Again he began to teach them by the lakeside, but such a huge crowd gathered round him that he got into a boat on the water and sat there. The whole crowd were at the lakeside on land. He taught them many things in parables, and in the course of his teaching he said to them, 'Listen! Imagine a sower going out to sow. Now it happened that, as he sowed, some of the seed fell on the edge of the path, and the birds came and ate it up. Some seed fell on rocky ground where it found little soil and at once sprang up, because there was no depth of earth; and when the sun came up it was scorched and, not having any roots, it withered away. Some seed fell into thorns, and the thorns grew up and choked it, and it produced no crop. And some seeds fell into rich soil, grew tall and strong, and produced a good crop; the yield was thirty, sixty, even a hundredfold.' And he said, 'Anyone who has ears for listening should listen!'
When he was alone, the Twelve, together with the others who formed his company, asked what the parables meant. He told them, 'To you is granted the secret of the kingdom of God, but to those who are outside everything comes in parables, so that they may look and look, but never perceive; listen and listen, but never understand; to avoid changing their ways and being healed.'
He said to them, 'Do you not understand this parable? Then how will you understand any of the parables? What the sower is sowing is the word. Those on the edge of the path where the word is sown are people who have no sooner heard it than Satan at once comes and carries away the word that was sown in them.
Similarly, those who are sown on patches of rock are people who, when first they hear the word, welcome it at once with joy. But they have no root deep down and do not last; should some trial come, or some persecution on account of the word, at once they fall away.
Then there are others who are sown in thorns. These have heard the word, but the worries of the world, the lure of riches and all the other passions come in to choke the word, and so it produces nothing.
And there are those who have been sown in rich soil; they hear the word and accept it and yield a harvest, thirty and sixty and a hundredfold.'

3) Reflection
• Sitting in the boat, Jesus taught the crowds. In these verses, Mark describes the way in which Jesus teaches the crowd: on the sea side, sitting in the boat, many people around to listen to him. Jesus was not a cultured person (Jn 7, 15). He had not frequented the Superior School of Jerusalem. He had come from inside, from the country side, from Nazareth. He was someone who was unknown, in part, he was a craftsman, in part a country man. Without asking permission from the authority, he began to teach the people. He spoke in a very different way. People liked to listen to him.
• By means of the parables, Jesus helped people to perceive the mysterious presence of the Kingdom in the things of life. A parable is a comparison. He uses the known and visible things of life to explain the invisible and unknown things of the Kingdom of God. For example, the people from Galilee understood when he spoke of seeds, of soil, of rain, of the sun, of the salt, of flowers, of fish, of the harvest, etc. And Jesus, precisely, uses in his parable, these things which were known to the people, to explain the mystery of the Kingdom.
• The parable of the sower is a picture of the life of the farmers. At that time, it was not easy to get a livelihood from agriculture. The land was full of stones. There were many bushes; little rain, much sun. Besides, many times, people in order to shorten the distance passed through the fields and stepped on the plants. (Mk 2, 23). But in spite of that, every year, the farmer sowed and planted, trustful in the force of the seed, in the generosity of nature.
• He who has ears to listen, let him listen! Jesus begins the parable saying: “Listen! (Mk 4, 3). Now, at the end, he says: “He who has ears to listen, let him listen!” The way to understand the parable is research, seeking, “Trying to understand!” The parable does not give us everything ready made, but induces those who listen to think and discover, basing themselves on the lived experience which they have of the seed. It induces to creativity and to participation. It is not a doctrine that arrives ready made to be taught and decorated. The Parable does not give bottled water, but rather leads one to the fountain or source. The farmer who listens, says: Seed in the ground, I know what that is!” But Jesus says that this has something to do with the Kingdom of God. What would this be? And one can already guess the long conversations of the crowd. The parable affects the people, moves them and impels them to listen to nature and to think about life.
• Jesus explains the parable to his disciples. At home, alone with Jesus, the disciples want to know the meaning of the parable. They do not understand it. Jesus was surprised before their ignorance (Mk 4, 13) and responds with a difficult and mysterious phrase. He tells his disciples: “To you is granted the secret of the Kingdom of God; but to those who are outside everything comes in parables, so that they may look and look and never perceive, listen and listen but never understand, to avoid changing their ways and being healed!”. This phrase leads people to ask themselves. But, then for what good is the parable? To clarify or to hide? Perhaps Jesus uses parables in order that people may continue to live in ignorance and does not reach conversion? Certainly not! Because in another point Mark says that Jesus used parables “according to what they could understand” (Mk 4, 33).

• The parable reveals and hides at the same time! It reveals to “those who are inside”, who accept Jesus, the Messiah, the Servant. It hides for those who insist in considering him the Messiah, the glorious King. They understand the images of the parable, but they do not succeed to get the significance.
• The explanation of the parable in its different parts. One after another, Jesus explains the parts of the parable, the seed, the soil up to the harvest time. Some scholars hold that this explanation was added later, and would have been given by some communities. This is well possible! Because in the bud of the parable there is already the flower of the explanation. Bud and flower, both have the same origin which is Jesus. For this reason, we also can continue to reflect and discover other beautiful things in the parable. Once, a person asked in community: “Jesus has said that we should be salt. For what does salt serve?” This was discussed and at the end there were discovered more than ten diverse purposes that salt can have! Then these significances were applied to the life of the community and it was discovered that to be salt is something difficult and demanding. The parable functioned! The same for what concerns the seed. Everybody has some experience of the seed.

4) Personal questions
• What experience do you have with seeds? How does this help you to understand the Good News better?
• What type of soil are you?

5) Concluding prayer
Fix your gaze on Yahweh
and your face will grow bright,
you will never hang your head in shame. (Ps 34,5)
www.ocarm.org

01-02-2013 : THỨ SÁU TUẦN III MÙA THƯỜNG NIÊN năm lẻ


Thứ Sáu 01/02/2013
Thứ Sáu Tuần III Mùa Thường Niên Năm lẻ
Mc 4,26-34


BÀI ĐỌC I: Dt 10, 32-39
"Anh em đừng mất lòng kiên nhẫn".

 Trích thơ gửi tín hữu Do-thái.

Anh em thân mến, anh em hãy nhớ lại những ngày trước, khi anh em vừa lãnh nhận ánh sáng, anh em đã đương đầu với bao nhiêu trận đau khổ lớn lao. Khi thì anh em bị công khai sỉ nhục và hoạn nạn, khi thì anh em phải liên đới với những kẻ chịu những sự đối xử như thế. Vì chưng, anh em đã cùng chịu số phận của những tù nhân, anh em đã vui mừng chấp nhận người ta tước đoạt của cải, vì anh em biết rằng mình có của cải tốt hơn và bền vững. Vậy anh em đừng bỏ mất lòng tin tưởng của anh em, đáng được thưởng công bội hậu. Anh em cần phải kiên nhẫn, để khi làm tròn thánh ý Chúa, anh em được lãnh nhận điều Chúa hứa. Vì chỉ còn một thời gian rất ngắn nữa thôi, Đấng phải đến sẽ đến, và Người sẽ không trì hoãn. "Còn kẻ công chính của Ta thì sống theo đức tin. Nhưng nếu người đó tháo lui, thì sẽ không làm đẹp lòng Ta". Còn chúng ta, chúng ta không thuộc hạng người tháo lui mà hư mất, nhưng chúng ta là con cái đức tin để cứu thoát linh hồn chúng ta. Đó là lời Chúa.

 ĐÁP CA: Tv 36, 3-4. 5-6. 23-24. 39-40

Đáp: Người hiền được Chúa ban ơn cứu độ (c. 39a).

1) Hãy trông cậy Chúa và hãy làm lành, để được cư ngụ trong đất nước, thọ hưởng an ninh. Hãy hân hoan tin tưởng vào Chúa, Người sẽ ban cho sự lòng bạn thỉnh cầu. - Đáp.
2) Bạn hãy phó thác đường lối mình cho Chúa, hãy trông cậy vào Người và để chính Người hành động, Người sẽ làm cho chính nghĩa bạn sáng như bình minh, và quyền lợi bạn tỏ như giờ ngọ. - Đáp.
3) Nhờ ơn Chúa mà hiền nhân vững bước, và Người yểm hộ đường lối họ đi. Dầu có ngã, họ sẽ không nằm gục, vì Chúa sẽ nâng đỡ tay họ. - Đáp.
4) Người hiền được Chúa ban ơn cứu độ, trong cơn khốn khó, Người là chỗ họ dung thân. Chúa bang trợ và giải thoát họ, Người giải thoát và cứu họ khỏi lũ ác nhân, vì họ đã nương tựa vào Người. - Đáp.

 ALLELUIA: Tv 94, 8ab

Alleluia, alleluia! - Ước chi hôm nay các bạn nghe tiếng Chúa, và đừng cứng lòng. - Alleluia.

 PHÚC ÂM: Mc 4, 26-34
"Người kia đã gieo hạt xuống đất, rồi đi ngủ, hạt giống mọc lên thế nào người đó cũng không hay biết".

Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo Thánh Marcô.

Khi ấy, Chúa Giêsu phán cùng dân chúng rằng: "Nước Thiên Chúa giống như người kia đã gieo hạt xuống đất: người đó ngủ hay thức, đêm hay ngày, hạt giống cứ đâm mầm và mọc lên thế nào người đó cũng không hay biết nữa. Đất tự nó làm cây lúa mọc lên: trước hết thành cây, rồi đâm bông, rồi kết hạt. Và khi lúa chín, người ấy liền gặt vì đã đến mùa".

Người còn phán: "Chúng ta sẽ lấy gì mà hình dung nước Thiên Chúa? hay dùng dụ ngôn nào mà so sánh nước đó được? Nước đó giống như hạt cải, khi gieo xuống đất thì nhỏ bé nhất trong tất cả các hạt trên mặt đất. Nhưng khi gieo rồi, nó mọc lên thành cây rau lớn nhất, và đâm những cành to, đến nỗi chim trời có thể tới núp bóng được". Người dùng nhiều dụ ngôn như thế mà rao giảng lời Chúa cho họ, tuỳ sức họ có thể hiểu được, và Người chỉ nói với họ bằng dụ ngôn, nhưng khi ở riêng với các môn đệ, Người giải thích tất cả cho các ông. Đó là lời Chúa.


Suy Niệm: Hạt giống, hạt cải

Trong bài Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu dùng hạt giống và hạt cải làm ví dụ để nói về Nước Thiên Chúa.

Nước Thiên Chúa được thiết lập giống hệt như một tiến trình gieo gặt trọn vẹn: từ hạt giống, hạt nẩy sinh thành cây, rồi thành bông lúc. Như người dân Palestina, sau khi gieo hạt giống, họ âm thầm chờ đợi lúa chín để gặt hái, chứ không hề biết hạt giống được gieo xuống đất đã phát triển như thế nào: Chúa Giêsu cũng gieo hạt giống Nước Trời nơi tấm lòng con người, cùng với ơn Chúa, Nước đó âm thầm phát triển lan rộng khắp thế giới, tạo nên mùa gặt các linh hồn. Chúa Giêsu chỉ đích thân có mặt trong mùa gieo giống và mùa gặt hái. Tuy nhiên, trong khoảng thời gian chờ đợi, Ngài vẫn tiếp tục hoạt động một cách vô hình, qua Chúa Thánh Thần và Giáo Hội. Khi Nước Thiên Chúa đã phát triển đến mức tối đo, Ngài sẽ trở lại trong vinh quang, thu hoạch mùa gặt của Ngài.
Dụ ngôn hạt cải là dụ ngôn cuối cùng trong năm dụ ngôn về Nước Thiên Chúa. Cũng như các dụ ngôn trước, dụ ngôn này được rút ra từ đời sống thôn dã. Nó đưa ra một nét tương phản hấp dẫn: hạt cải nhỏ xíu trở thành một cây to lớn. Nước Thiên Chúa cũng mang nơi mình một nghịch lý tương tự: Dưới cái nhìn của thánh Marcô, dụ ngôn hạt cải chứa đựng cách diễn tả tuyệt vời về bí mật Mêsia. Cho đến lúc này, hành vi của Chúa Giêsu có thể bị coi là vô nghĩa và Nước Thiên Chúa vẫn chỉ là một thực tế khiêm tốn. Dù vậy, các dân ngoại đang nhìn thấy sự tăng trưởng dị thường của nó như các Kitô hữu ở Rôma đã kinh nghiệm được điều này. Chính Giáo Hội tiên khởi, dù yếu đuối, vẫn ý thức được mình đang tham dự vào sự thành công của một công trình đã sẵn tiềm tàng nguồn sinh lực vô biên, công trình này sẽ đạt tới mức hoàn vũ vào cuối giai đoạn phát triển của nó.

Hạt giống đã trải qua một quá trình phát triển âm thầm trước khi tới mùa gặt; hạt cải được trồng dưới đất cũng phải trải qua một quá trình cho đến khi trở thành một cây lớn. Trong những bổn phận dù âm thầm hằng ngày, chúng ta hãy tin tưởng phó thác cho quyền năng yêu thương của Chúa, chính Ngài sẽ làm cho công việc chúng ta thực hiện theo ý Chúa đạt tới kết quả vượt quá sức tưởng tượng của chúng ta, và như vậy chúng ta sẽ làm ích cho chính bản thân, cho tha nhân và cho Nước Chúa.

Xin Chúa củng cố chúng ta trong niềm xác tín đó.
(Veritas Asia)


Lời Chúa Mỗi Ngày
Thứ Sáu Tuần 3 TN, Năm lẻ

GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ:
Người công chính sống bởi đức tin.

Trong cuộc đời, có những điều xảy ra vượt quá khả năng hiểu biết của con người: chúng ta không cắt nghĩa được sự sống, chúng ta không giải thích nổi đức tin; vì những điều này đến từ Thiên Chúa.

Các Bài Đọc hôm nay cho thấy sự liên hệ giữa đức tin và sự sống. Trong Bài Đọc I, tác-giả Thư Do-Thái khuyên các tín hữu phải giữ vững đức tin có được từ thuở ban đầu, và phải kiên trì sống đức tin đó cho tới khi đạt được sự sống muôn đời. Trong Phúc Âm, Chúa Giêsu so sánh Nước Thiên Chúa giống như hạt giống gieo xuống đất, con người có biết đến hay không thì hạt giống vẫn sống: nó nẩy mầm, bén rễ, mọc lên, sinh hoa kết trái, và sẵn sàng cho mùa gặt. Ngài cũng so sánh Nước Thiên Chúa như hạt cải, tuy nhỏ bé nhất trong các hạt giống, nhưng có tiềm năng trở thành cây lớn cho muôn chim kéo đến làm tổ.

KHAI TRIỂN BÀI ĐỌC:

1/ Bài đọc I: Đừng đánh mất lòng tin tưởng mạnh dạn của anh em vào một kho tàng cao quí.

1.1/ Phải giữ vững đức tin: Tác-giả Thư Do-Thái nhắc nhở cho các tín hữu nhớ lại thuở ban đầu khi họ vừa lãnh nhận đức tin: “Xin anh em nhớ lại những ngày đầu, lúc vừa được chiếu sáng, anh em đã phải vật lộn với bao nỗi đau khổ: khi thì chính anh em bị sỉ nhục và hành hạ trước mặt mọi người, khi thì anh em cùng cảm thông với những người trong cảnh ngộ như thế. Quả thật, anh em đã thông phần đau khổ với những người bị tù tội và đã vui mừng để cho người ta tước đoạt của cải; vì biết rằng mình có những của vừa quý giá hơn lại vừa bền vững. Vậy, anh em đừng đánh mất lòng tin tưởng mạnh dạn của anh em; lòng tin tưởng đó sẽ mang lại một phần thưởng lớn lao.”

Con người dễ đương đầu với khó khăn hơn là với thịnh vượng giàu sang, vì khó khăn làm con người luôn phải cố gắng vươn lên, trong khi cuộc sống dễ dàng luôn kéo con người xuống. Ngòai ra, khi con người phải sống trong hòan cảnh nghèo khổ, con người dễ trông cậy nơi Thiên Chúa và sống bác ái với anh chị em, hơn là khi con người thành công và giàu có. Tục ngữ Việt Nam có lý do để nói: “giầu đổi bạn, sang đổi vợ.” Làm sao để con người luôn giữ đức tin và tình yêu có được thuở ban đầu?

1.2/ Phải kiên nhẫn chờ đợi những gì Thiên Chúa hứa: “Anh em cần phải kiên nhẫn, để sau khi thi hành ý Thiên Chúa, anh em được hưởng điều Người đã hứa. Vì chỉ còn ít lâu nữa, một ít thôi, Đấng phải đến sẽ đến, Người sẽ không trì hoãn. Người công chính của Ta nhờ lòng tin sẽ được sống; nhưng nếu người ấy bỏ cuộc, thì Ta không hài lòng về người ấy. Phần chúng ta, chúng ta không phải là những người bỏ cuộc để phải hư vong, nhưng là những người có lòng tin để bảo toàn sự sống.” Tác giả đưa ra 2 điều giúp con người giữ vững đức tin và tình yêu của mình:

(1) Ngày Chúa Quang Lâm sẽ đến: Trong Ngày này, Ngài sẽ thực thi những gì Ngài đã hứa cho những ai trung thành giữ những gì Ngài dạy.

(2) Phải luôn giữ vững niềm hy vọng vào Ngày này: Con người dễ mất kiên nhẫn và bị chia trí vào những cám dỗ ở đời này, mà quên đi giá trị “vừa quý giá hơn lại vừa bền vững” ở đời sau. Không gì đời này có thể so sánh với sự sống muôn đời và hạnh phúc con người sẽ lãnh nhận.

2/ Phúc Âm: Đức tin, tiềm năng của sự sống, đến từ Thiên Chúa.

Nước Thiên Chúa được Chúa Giêsu diễn giải qua 2 ví dụ. Mục đích của việc diễn giải là để nói lên: (1) Nước Thiên Chúa lớn mạnh là do Thiên Chúa, không do công sức của con người; và (2), Nước Thiên Chúa tuy bắt đầu bé nhỏ, nhưng có tiềm năng lan rộng khắp thế giới.

2.1/ Nước Thiên Chúa được ví như một hạt giống chứa đựng tiềm năng của sự sống: Chúa Giêsu nói: "Chuyện Nước Thiên Chúa thì cũng tựa như chuyện một người vãi hạt giống xuống đất. Đêm hay ngày, người ấy có ngủ hay thức, thì hạt giống vẫn nẩy mầm và mọc lên, bằng cách nào, thì người ấy không biết. Đất tự động sinh ra hoa màu: trước hết cây lúa mọc lên, rồi trổ đòng đòng, và sau cùng thành bông lúa nặng trĩu hạt. Lúa vừa chín, người ấy đem liềm hái ra gặt, vì đã đến mùa." Qua ví dụ này, Chúa Giêsu muốn nhấn mạnh đến 3 điều sau đây:

(1) Con người không phải là tác giả của sự sống: Sự sống đến từ Thiên Chúa và được trao ban cho muôn vật. Trong sự tạo dựng của Thiên Chúa, hạt giống tự nó đã có tiềm năng của sự sống. Con người không cho hạt giống sự sống, nhưng có thể giúp nó tăng trưởng và cho kết quả tốt hơn. Cũng vậy, Nước Thiên Chúa đến từ Thiên Chúa và đã có tiềm năng phát triển. Con người không tạo nên Nước Thiên Chúa, nhưng có thể giúp cho Nước Thiên Chúa mau đến.

(2) Đặc điểm của Nước Thiên Chúa:

* Sự tăng trưởng của nó không hiểu được: Con người có thể nhìn thấy sự tăng trưởng của hạt giống, nhưng không thể cắt nghĩa sự tăng trưởng của nó. Cũng vậy, con người có thể nhìn thấy Nước Thiên Chúa lớn mạnh dần, nhưng không thể cắt nghĩa lý do của sự lớn mạnh này.

* Sự tăng trưởng của nó cứ phát triển đều đặn: Không giống như sự tiến bộ của con người, có lúc tăng trưởng có lúc suy thóai. Sự tăng trưởng của hạt giống và của Nước Thiên Chúa cứ phát triển đều đặn và lớn mạnh dần.

(3) Mùa màng sẽ tới: Khi gieo giống xuống, con người chờ đợi mùa màng tới. Cũng vậy, khi Thiên Chúa bắt đầu triều đại của Ngài, là sẽ có ngày vinh quang. Con người cần kiên nhẫn và chuẩn bị xứng đáng cho Ngày đó.

2.2/ Tiềm năng của sự sống không lệ thuộc vào hình dạng bên ngòai: Hạt cải là hạt bé nhỏ nhất nhưng có tiềm năng trở thành cây lớn: Hạt cải của Palestine là hạt có thể trở thành cây, chứ không phải chỉ trở thành rau như của chúng ta. Trong thế giới thời đó, các đế quốc thường được ví như cây, và các nước chư hầu được ví như cành. Chúa Giêsu có ý muốn nói: Nước Thiên Chúa bắt đầu với một nhóm người Do-Thái nhỏ; nhưng có tiềm năng trở thành cây lớn, và tất cả con người thuộc mọi quốc gia đến tìm chỗ nương tựa. Điều này đã được chứng minh bằng con số hơn một nửa dân số của thế giới đã tin vào Ngài.

ÁP DỤNG TRONG CUỘC SỐNG:

- Đức tin là quà tặng quí giá Thiên Chúa ban cho con người. Chúng ta phải trân quí, phát triển, và giữ vững đức tin.

- Con người sống là nhờ đức tin và hy vọng vào Đức Kitô. Nếu không đặt niềm tin nơi Đức Kitô, chúng ta sẽ không có hy vọng được sống muôn đời.

- Đức tin có tiềm năng lớn mạnh và thực hiện những chuyện vượt quá sức con người. Vì thế, khi chúng ta chưa thực hiện được những gì Thiên Chúa đòi, đức tin của chúng ta còn non nớt, yếu kém. Chúng ta cần xin Ngài củng cố niềm tin cho chúng ta.

Linh mục Anthony Đinh Minh Tiên OP

01/02/13 THỨ SÁU ĐẦU THÁNG TUẦN 3 TN
Mc 4,26-34

VẪN TIN, DÙ BIẾT HAY KHÔNG ?
"Chuyện Nước Thiên Chúa cũng tựa như chuyện một người vãi hạt xuống đất. Đêm hay ngày, người ấy có ngủ hay thức, thì hạt giống vẫn nảy mầm và mọc lên, bằng cách nào, thì người ấy không biết." (Mc 4,26-27)
Suy niệm: Nước Thiên Chúa như hạt giống âm thầm nẩy mầm, mọc lên, trổ bông kết trái... nhưng bằng cách nào thì người gieo giống không biết! Chi tiết “không biết” này rất nên được lưu tâm. Thật vậy, con người càng biết nhiều – mà ngày nay, kho tàng tri thức của con người đã trở nên đồ sộ hơn bao giờ hết – thì người ta càng nhận ra rằng chúng rất hạn chế so với cõi vô minh bao la vô tận. Vũ trụ tự nhiên vận hành thế nào, người ta còn “không biết” huống chi là “Nước Thiên Chúa”! Bài học ở đây là khiêm nhường, nhìn nhận Thiên Chúa, dành chỗ cho Ngài – không phải chỉ ở những chỗ mình không hiểu, không biết, mà là mọi chỗ trong đời ta.
Mời Bạn: Trong đức tin của Abraham, của Đức Maria, luôn có bao hàm yếu tố “không biết”: Abraham lên đường mà không biết mình sẽ được dẫn đi đâu, không biết bằng cách nào mình đã già mà còn có thể trở thành cha của một dân tộc đông đúc. Maria không biết làm sao mình có thể thụ thai, rồi cũng không biết bằng cách nào “triều đại” của Giêsu, con mình, sẽ “sẽ vô cùng vô tận”! Phải chăng nhiều khi sự cố chấp đòi biết tường tận con đường là một cản trở không cho phép ta cất bước lên đường tiến tới những chân trời mới?
Sống Lời Chúa: Tập nhìn ra Chúa trong mọi sự bằng sự ‘hiểu biết’ của đức tin, ngay cả khi trí óc mình bất lực.
Cầu nguyện: Lạy Chúa Giêsu, con tin Chúa, nhưng Chúa biết đức tin con hèn yếu; xin ban thêm lòng tin cho con. Amen.
www.5phutloichua.net

THỨ SÁU TUẦN III MÙA THƯỜNG NIÊN
Mc 4, 26 - 34

1. Ghi nhớ : "Nước Thiên Chúa giống như hạt cải, lúc gieo xuống đất, nó là loại hạt nhỏ nhất trên mặt đất. Nhưng khi gieo rồi, thì nó mọc lên lớn hơn mọi thứ rau cỏ, cành lá xum xuê, đến nỗi chim trời có thể làm tổ dưới bóng" (Mc 4,31-32).
2. Suy niệm : Nước Thiên Chúa tuy khởi đầu bé nhỏ, nhưng những người tin sẽ vươn ra khắp toàn thế giới. Đó là sức mạnh của ơn Chúa, Đấng luôn hiện diện trong Hội Thánh của Người.
Mỗi tín hữu, một đàng, phải phát triển hạt giống đức tin đã được gieo vào lòng, khi lãnh nhận Phép Rửa Tội; đàng khác phải trở nên bóng mát cho mọi người, để họ tin nhận như chúng ta mà được cứu độ. Đức tin nối kết mọi tín hữu trên toàn thế giới, quy tụ nơi Hội Thánh Chúa, phát triển Nước Thiên Chúa ở trần gian, là khởi đầu cho Nước Trời mai sau.
3. Sống Lời Chúa : Vững tin vào Lời Chúa.
4. Cầu nguyện : Xin cho chúng con biết cộng tác với Chúa trong nhiệm vũ rao giảng Tin Mừng, bằng chính đời sống chúng con. Amen.
www.giaophanvinhlong.net

Thứ Sáu tuần 3 thường niên
Sứ điệp: Chúa Giêsu đã gieo hạt giống Tin Mừng Nước Thiên Chúa vào trần gian. Chính Thiên Chúa đang âm thầm hoạt động để Nước Thiên Chúa lớn lên và đạt tới thành công. Thực tế đôi khi xem ra bi quan, nhưng ta phải biết tin tưởng.
Cầu nguyện: Lạy Chúa, thế giới ngày càng lao mình vào tương lai. Với sự phát triển không ngừng, những thành quả của khoa học kỹ thuật, nhiều người tự mãn, nghĩ mình có thể làm chủ được mọi sự mà không cần một bàn tay nào khác. Nhưng lạy Chúa, thật ra thế giới được Chúa tạo dựng để đi đến cùng đích dưới sự quan phòng  của tình yêu Chúa. Dù con không nhận ra, nhưng Chúa vẫn luôn hiện diện và hướng dẫn lịch sử loài người chúng con.
Lạy Chúa, lịch sử nhân loại đã từng gây ra bao thảm họa cho con người: chiến tranh, hận thù, ích kỷ, giá trị đạo đức ngày càng đi xuống, con người đối xử với nhau thiếu tình người. Vì thế nhiều lúc con tự hỏi: Thiên Chúa đâu rồi trong thế giới này.
Lạy Chúa, Chúa không vắng mặt, Chúa không bỏ rơi thế giới chúng con. Chính Chúa vẫn hiện diện cách kín đáo và âm thầm hoạt động để cứu độ chúng con. Xin Chúa ban cho con đôi mắt đức tin để nhận ra tình thương và quyền năng Chúa vẫn đang âm thầm hoạt động biến đổi cuộc sống loài người mỗi ngày một tốt hơn. Tin Mừng Chúa ban cho Hội Thánh đang nâng cao thế giới. Bên ngoài thế giới dường như xuống dốc, Hội Thánh dường như nhỏ bé, Tin Mừng dường như bất lực. Nhưng dù vậy, xin Chúa đừng để con bi quan, xin giữ lòng con luôn tin tưởng. Xin Chúa giúp con biết kiên nhẫn và góp phần nhỏ bé để tình yêu và ánh sáng của Chúa mỗi ngày một lớn thêm lên trong thế giới này. Amen.
Ghi nhớ : "Người kia đã gieo hạt xuống đất, rồi đi ngủ, hạt giống mọc lên thế nào người đó cũng không hay biết".
www.phatdiem.org
Hãy Nâng Tâm Hồn Lên Tháng Hai

1 THÁNG HAI


Sức Mạnh Giấu Ẩn Trong Sự Bất Lực

Thiên Chúa hiện diện ở giữa mọi nền văn hóa của con người, bởi vì Ngài hiện diện nơi chính con người – là tạo vật mà Ngài đã dựng nên theo hình ảnh Ngài. Thiên Chúa không ngừng hiện diện nơi những ai – bằng kinh nghiệm và bằng cảm hứng của mình – đóng góp vào việc hình thành những giá trị, những tập tục và những cơ chế làm nên di sản văn hóa của toàn thế giới này.

Nhưng vị Vua Vinh Hiển còn muốn đi vào trong những nền văn hóa này bằng một cách thế trọn vẹn hơn nữa. Ngài muốn đi vào trong cung lòng của bất cứ ai sẵn sàng mở rộng để đón nhận Ngài: “Hỡi cửa đền, hãy cất cao lên! Cao lên nữa, hỡi cửa đền cổ kính, để Đức Vua vinh hiển ngự vào!” Trong biến cố dâng Đức Giêsu vào đền thờ, Thiên Chúa đã vào đền thánh của Ngài trong tư cách là “Vua Vinh Hiển”.

Nhưng – “Đức Vua vinh hiển đó là ai?” (Tv 24, 7 – 8). Lễ Dâng Chúa Giê-su Vào Đền Thờ trao cho chúng ta câu trả lời. Chúng ta nhìn ngắm Maria và Giu-se ẵm một hài nhi vào đền thờ Giê-ru-sa-lem. Hôm ấy là bốn mươi ngày sau biến cố hài nhi chào đời.

Và hai người đã trình diện hài nhi cho các tư tế trong đền thờ để chu toàn lề luật. Nhưng, với thái độ tuân phục ấy, hai người đang chu toàn một cái gì đó còn hơn cả lề luật. Mọi sấm ngôn thuở xưa giờ đây đang được hiện thực trọn vẹn, vì Maria và Giu-se đang mang vào đền thờ “ánh sáng của mọi dân tộc.”

Thiên Chúa đi vào đền thánh không phải trong tư cách của một đấng quyền lực mạnh mẽ, nhưng là trong dáng dấp của một em bé trên đôi cánh tay mẹ mình. Vua Vinh Hiển không đến trong uy phong lẫm liệt của nhân loại, không rình rang đình đám ồn ào. Ngài không gây giật gân, khiếp hãi. Ngài vào đền thờ vẫn với cung cách như khi Ngài vào thế giới: là một bé thơ. Ngài vào đền thờ trong lặng lẽ, nghèo hèn, và hiện diện với Ngài là những kẻ nghèo hèn và những người khôn ngoan.

- suy tư 366 ngày của Đức Gioan Phaolô II -

Lm. Lê Công Đức dịch từ nguyên tác

LIFT UP YOUR HEARTS

Daily Meditations by Pope John Paul II

+++++++++++++++++

Lời Chúa Trong Gia Đình

Ngày 01-2

Dt 10, 32-39; Mc 4, 26-34

LỜI SUY NIỆM: Chúa Giêsu nói: “Chuyện Nước Thiên Chúa thì cũng tựa như chuyện một người vãi hạt giống xuống đất. Đêm hay ngày, người ấy có ngủ hay thức; thì hạt giống vẫn nẩy mầm và mọc lên bằng cách nào thì người ấy không biết” (Mc 4,26-27)

Trong kế hoạch yêu thương nhân loại của Thiên Chúa. Ngài đã dùng đến rất nhiều con người cọng tác với Ngài. Đặc biệt Con Một của Ngài đã đến mạc khải và cứu độ. Chúa Giêsu trực tiếp trao lại cho Giáo Hội trách nhiệm giáo huấn và hướng dẫn lương tâm con người trong nhân loại xây dựng một xã hội mà “Ý Cha thể hiện dưới đất cũng như trên trời”. Đối với chân lý này, với con mắt của con người trần thế, nó cũng giống như hạt lúa gieo vào lòng đất; họ không biết sẽ như thế nào Nhưng với người Ki-tô hữu được Chúa Giêsu và Giáo Hội giáo huấn chúng ta tin sẽ có một ngày vinh quang. Chỉ cần có đức tin kiên trì.

Mạnh Phương

+++++++++++++++++

Gương Thánh Nhân

Thánh Ansgar

(801 - 865)



Thánh Ansgar sinh trưởng trong một gia đình quý phái gần Amiens, sau đó trở thành một tu sĩ dòng Biển Ðức ở Corbie. Ba năm sau, ngài tháp tùng Vua Harold của Ðan Mạch trở về nước sau thời gian lưu đầy và ngài đã phát động công cuộc truyền giáo ở đây. Tuy nhiên không đạt được những thành quả đáng kể. Vua Bjorn của Thụy Ðiển xin các nhà truyền giáo đến hoạt động, và Thánh Ansgar đã đến đây, phải chịu đau khổ vì nạn hải tặc và những gian truân trên đường. Ngài thành lập Giáo Hội Kitô Giáo đầu tiên ở Thụy Ðiển. Chưa đầy hai năm sau, ngài được gọi về để làm tu viện trưởng ở New Corbie và là Ðức Giám Mục đầu tiên của Hamburg. Ðức Giáo Hoàng Grêgôriô IV đặt ngài làm Ðại Diện Tòa Thánh ở các quốc gia Scandinavia. Sau khi hoàng đế Louis từ trần, ngân quỹ giúp đỡ cho công cuộc tông đồ miền bắc chấm dứt. Và sau 13 năm gầy dựng Hamburg, Thánh Ansgar phải chứng kiến cảnh tàn lụi của giáo phận khi giặc Northmen xâm lăng vào năm 845; nước Thụy Ðiển và Ðan Mạch lại trở về ngoại giáo.

Khoảng năm 848, ngài được bổ nhiệm là Ðức Tổng Giám Mục của Bremen, và Ðức Giáo Hoàng Nicôla I đã sát nhập Hamburg vào làm một với Bremen. Bởi đó, Thánh Ansgar lại trở lại Thụy Ðiển và Ðan mạch để phát động công cuộc truyền giáo khác và đã thành công trong việc hoán cải Erik, Vua của Jutland.

Nhật ký của Thánh Ansgar để lại cho thấy ngài là một người thuyết giảng phi thường, là một linh mục khiêm tốn và khổ hạnh. Ngài tận tuỵ với người nghèo và người đau yếu, noi gương Ðức Kitô trong việc rửa chân và phục vụ tha nhân. Ngài từ trần cách êm ái ở Bremen, nước Ðức, mà không đạt được ước nguyện là được tử đạo.

Sau khi ngài từ trần, cả vùng Scandinavia lại rơi vào tay ngoại giáo mãi cho đến hai thế kỷ sau. Tên của ngài có khi còn được viết là Anskar.

(Daminhvn.net)

++++++++++++++++++

01 Tháng Hai

Rừng Mắm

Trong một chuyện ngắn mang tựa đề "Rừng Mắm", cố văn sĩ Bình Nguyên Lộc đã giải thích về ích lời của cây mắm qua mẩu đối thoại sau đây giữa hai ông cháu:

- Cây mắm sao con không nghe nói đến bao giờ?

- Con không nghe nói vì cây mắm không dùng được để làm gì hết, cho đến làm củi chụm lửa cũng không được nữa là.

- Vậy trời sinh nó làm chi mà vô ích dữ vậy ông nội, lại sinh ra hằng hà sa số như là cỏ vậy?

Bờ biển này mỗi năm được phù sa bồi thêm cho rộng ra hàng mấy ngàn thước, phù sa là đất bùn mềm lũn và không bao giờ thành đất thịt để ta hưởng nếu không có rừng mắm mọc trên đó cho chắc đất. Một mai kia, cây mắm sẽ ngã rạp, giống tràm sẽ nối ngôi mắm. Rồi sau mấy đời tràm, đất sẽ thuần, cây ăn trái mới mọc được. Thấy thằng cháu nội ngơ ngác chưa hiểu, Ông cụ vịn vai nó nói tiếp: "Ông với tía, má con là cây mắm, chân giam trong bùn. Ðời con là tràm, chân vẫn còn lắm bùn chút ít, nhưng đất đã gần thuần rồi. Con cháu của con sẽ là xoài, mít, dừa, cau. Ðời cây mắm tuy vô ích nhưng không uổng đâu con".

Mỗi lần nhìn lại thời gian đã qua, chúng ta thường tự hỏi: "Tôi đã làm gì được cho tôi, cho quê hương, cho Giáo Hội?". Suy nghĩ về sự vô tích sự của mình có thể tạo nên trong tâm hồn chúng ta mỗi chua xót, đắng cay, thất vọng.

Chúng ta hãy nhìn lại của đất phù sa và cây mắm trong câu chuyện trên đây. Cần phải có cây mắm, đất phù sa mới trở thành đất thịt, để rồi từ đó cây tràm và các laọi câu khác mới có thể mọc lên.

Mỗi một người sinh ra trên cõi đời này, dù tàn tật, dù dốt nát và xấu xa đến đâu, cũng có thể là một thứ cây mắm, cây tràm để cho đất đai trở thành màu mỡ, nhờ đó những cây ăn trái mới có thể vươn lên.

Ước gì ý nghĩa ấy giúp chúng ta có một cái nhìn lạc quan hơn về quá khứ, về chính bản thân của chúng ta. Trong Tình Yêu Quan Phòng của Chúa, mỗi người đều có một chỗ đứng trong lịch sử nhân loại và đều có một giá trị bổ túc cho những thiếu sót của người khác.

Với ý nghĩ ấy, còn tâm tình nào xứng hợp hơn trong giây phút này cho bằng tri ân, cảm mến đối với Thiên Chúa Tình Yêu? Cảm tạ Ngài đã tạo dựng nên chúng ta, cảm tạ ngài đã ban chúng ta được phục vụ Ngài, cảm tạ Ngài đã cho chúng ta được hữu dụng trong Tình Yêu Quan Phòng của ngài.

(Lẽ Sống)
Thứ Sáu 1-2
Thánh Ansgar
(801 - 865)

T
hánh Ansgar sinh trưởng trong một gia đình quý phái gần Amiens, sau đó trở thành một tu sĩ dòng Biển Ðức ở Corbie. Ba năm sau, ngài tháp tùng Vua Harold của Ðan Mạch trở về nước sau thời gian lưu đầy và ngài đã phát động công cuộc truyền giáo ở đây. Tuy nhiên không đạt được những thành quả đáng kể. Vua Bjorn của Thụy Ðiển xin các nhà truyền giáo đến hoạt động, và Thánh Ansgar đã đến đây, phải chịu đau khổ vì nạn hải tặc và những gian truân trên đường. Ngài thành lập Giáo Hội Kitô Giáo đầu tiên ở Thụy Ðiển. Chưa đầy hai năm sau, ngài được gọi về để làm tu viện trưởng ở New Corbie và là Ðức Giám Mục đầu tiên của Hamburg. Ðức Giáo Hoàng Grêgôriô IV đặt ngài làm Ðại Diện Tòa Thánh ở các quốc gia Scandinavia. Sau khi hoàng đế Louis từ trần, ngân quỹ giúp đỡ cho công cuộc tông đồ miền bắc chấm dứt. Và sau 13 năm gầy dựng Hamburg, Thánh Ansgar phải chứng kiến cảnh tàn lụi của giáo phận khi giặc Northmen xâm lăng vào năm 845; nước Thụy Ðiển và Ðan Mạch lại trở về ngoại giáo.
Khoảng năm 848, ngài được bổ nhiệm là Ðức Tổng Giám Mục của Bremen, và Ðức Giáo Hoàng Nicôla I đã sát nhập Hamburg vào làm một với Bremen. Bởi đó, Thánh Ansgar lại trở lại Thụy Ðiển và Ðan mạch để phát động công cuộc truyền giáo khác và đã thành công trong việc hoán cải Erik, Vua của Jutland.
Nhật ký của Thánh Ansgar để lại cho thấy ngài là một người thuyết giảng phi thường, là một linh mục khiêm tốn và khổ hạnh. Ngài tận tuỵ với người nghèo và người đau yếu, noi gương Ðức Kitô trong việc rửa chân và phục vụ tha nhân. Ngài từ trần cách êm ái ở Bremen, nước Ðức, mà không đạt được ước nguyện là được tử đạo.
Sau khi ngài từ trần, cả vùng Scandinavia lại rơi vào tay ngoại giáo mãi cho đến hai thế kỷ sau. Tên của ngài có khi còn được viết là Anskar.
www.nguoitinhuu.com