Trang

Chủ Nhật, 31 tháng 3, 2013

APRIL 01, 2013 : Monday in the Octave of Easter


Monday in the Octave of Easter
Lectionary: 261


Reading 1 Acts 2:14, 22-33

On the day of Pentecost, Peter stood up with the Eleven,
raised his voice, and proclaimed:
“You who are Jews, indeed all of you staying in Jerusalem.
Let this be known to you, and listen to my words.

“You who are children of Israel, hear these words.
Jesus the Nazorean was a man commended to you by God
with mighty deeds, wonders, and signs,
which God worked through him in your midst, as you yourselves know.
This man, delivered up by the set plan and foreknowledge of God,
you killed, using lawless men to crucify him.
But God raised him up, releasing him from the throes of death,
because it was impossible for him to be held by it.
For David says of him:

I saw the Lord ever before me,
with him at my right hand I shall not be disturbed.
Therefore my heart has been glad and my tongue has exulted;
my flesh, too, will dwell in hope,
because you will not abandon my soul to the nether world,
nor will you suffer your holy one to see corruption.
You have made known to me the paths of life;
you will fill me with joy in your presence.


My brothers, one can confidently say to you
about the patriarch David that he died and was buried,
and his tomb is in our midst to this day.
But since he was a prophet and knew that God had sworn an oath to him
that he would set one of his descendants upon his throne,
he foresaw and spoke of the resurrection of the Christ,
that neither was he abandoned to the netherworld
nor did his flesh see corruption.
God raised this Jesus;
of this we are all witnesses.
Exalted at the right hand of God,
he poured forth the promise of the Holy Spirit
that he received from the Father, as you both see and hear.”

Responsorial Psalm PS 16:1-2a and 5, 7-8, 9-10, 11

R. (1) Keep me safe, O God; you are my hope.
or:
R. Alleluia.
Keep me, O God, for in you I take refuge;
I say to the LORD, “My Lord are you.”
O LORD, my allotted portion and my cup,
you it is who hold fast my lot.
R. Keep me safe, O God; you are my hope.
or:
R. Alleluia.
I bless the LORD who counsels me;
even in the night my heart exhorts me.
I set the LORD ever before me;
with him at my right hand I shall not be disturbed.
R. Keep me safe, O God; you are my hope.
or:
R. Alleluia.
Therefore my heart is glad and my soul rejoices,
my body, too, abides in confidence;
Because you will not abandon my soul to the nether world,
nor will you suffer your faithful one to undergo corruption.
R. Keep me safe, O God; you are my hope.
or:
R. Alleluia.
You will show me the path to life,
fullness of joys in your presence,
the delights at your right hand forever.
R. Keep me safe, O God; you are my hope.
or:
R. Alleluia.

Gospel Mt 28:8-15

Mary Magdalene and the other Mary went away quickly from the tomb,
fearful yet overjoyed,
and ran to announce the news to his disciples.
And behold, Jesus met them on their way and greeted them.
They approached, embraced his feet, and did him homage.
Then Jesus said to them, “Do not be afraid.
Go tell my brothers to go to Galilee,
and there they will see me.”

While they were going, some of the guard went into the city
and told the chief priests all that had happened.
The chief priests assembled with the elders and took counsel;
then they gave a large sum of money to the soldiers,
telling them, “You are to say,
‘His disciples came by night and stole him while we were asleep.’
And if this gets to the ears of the governor,
we will satisfy him and keep you out of trouble.”
The soldiers took the money and did as they were instructed.
And this story has circulated among the Jews to the present day.


Meditation: News of the resurrection
Are you prepared to meet the Risen Lord? The disciples of Jesus were as unprepared for his resurrection as they were for his death. The empty tomb made them fearful and joyful at the same time. "Where did they put the body or did he really rise just as he predicted?"  Even though Jesus had spoken to them before of his death and rising, they could not believe until they saw the empty tomb and met the risen Lord. Aren't we the same? We want to see with our own eyes before we believe! The guards brought their testimony to the chief priests and elders who met the news with denial. They were resolved to not believe that Jesus had risen and they bribed the guards in the hope of keeping others from believing.
What is the basis of our faith in the resurrection? The scriptures tell us that "faith is the assurance of things hoped for, the conviction of things not seen"(Hebrews 11:1). Faith is an entirely free gift that God makes to us. Our faith is a free assent to the whole truth which God reveals to us through his word. Faith is certain because it is based on the very word of God who cannot lie. Faith also seeks understanding. That is why God enlightens the "eyes of our hearts" that we may know what is the hope to which he has called us (Ephesians 1:18). Peter the Apostle says we have been born anew to a living hope through the resurrection of Jesus Christ from the dead (1 Peter 1:3). Through the gift of faith, the Lord reveals himself to those who believe in his word and he fills them with "new life in his Holy Spirit". Do you live in the joy and hope of the resurrection? And do you recognize the presence of the Risen Lord in his word, in the "breaking of the bread", and in his church, the body of Christ?
"Lord Jesus, may we always live in the joy and hope of the resurrection and never lose sight of its truth for our lives."

The Supreme Measure of Paschal Joy
Easter Monday

Matthew 28:8-15
Mary Magdalene and the other Mary went away quickly from the tomb, fearful yet overjoyed, and ran to announce this to his disciples. And behold, Jesus met them on their way and greeted them. They approached, embraced his feet, and did him homage. Then Jesus said to them, “Do not be afraid. Go tell my brothers to go to Galilee, and there they will see me.” While they were going, some of the guards went into the city and told the chief priests all that had happened. They assembled with the elders and took counsel; then they gave a large sum of money to the soldiers, telling them, "You are to say, ´His disciples came by night and stole him while we were asleep.´ And if this gets to the ears of the governor, we will satisfy him and keep you out of trouble." The soldiers took the money and did as they were instructed. And this story has circulated among the Jews to the present day.
Introductory Prayer: Lord, you are the source of all life because you are life itself. Your resurrection from the dead gives me the hope of being raised from the dead to rejoice with you forever in heaven. I need to dwell more often on the good you have done for us and on your promises to those who put their trust in you. Thank you, Jesus, for taking up your life again and leading the way home to heaven. I love you, and I want to follow after you with all my heart. I want to cooperate more fully with you in bringing many others there with me.
Petition: Lord, as a fruit of my experiencing your love, grant me the grace of witnessing to you.
1. Coming into the Light of the Resurrection: Contemplate the women at the tomb. Feel their distress upon entering an open and empty tomb. Experience their fears for where the body might be. Share in their joy because their faith, and ours, awakens to the reality of Our Lord’s resurrection. Indeed, it is true! He has truly risen! Alleluia! Approach him and bow down, then adore and embrace the loving feet of Our Lord. He wants to be our strength, our light, and our love. He wants to be our Lord.
2. From Contemplatives to Missionaries: From our contemplation we must become missionaries. This is the instruction Our Lord gives these privileged women: “Go tell my brothers to go to Galilee, and there they will see me.”From their adoration, Our Lord calls them to be witnesses to the world, beginning first with the apostles. These women, insignificant in the eyes of the world, have become irreplaceable heralds of the Gospel. Why? It is not because of any social class or role they had had. Rather, it is because of the faith and love with which they would live and accomplish the mission entrusted to them. They were faithful to Our Lord in spreading the Good News of the Resurrection to the apostles and the world.
3. Obedience of Faith Allows Us to See: Our Lord asks the apostles to obey his command: “Go to Galilee … there they will see me.” Christ requires our obedience in order for us to see him in faith and experience his resurrection. Without obedience, we might not recognize him. The guards at the tomb were obedient to the orders of the chief priests. Yet the guards lacked faith, so they did not believe what they saw and thus did not adore. We all obey someone. However, it is obedience to Christ that leads to faith which leads to life: “He who believes in the Son has eternal life” (John 3:36).
Conversation with Christ: >Lord Jesus, thank you for this time I have spent with you in prayer and contemplation of your resurrection. Help me always grow and mature in my faith. Without it I am lost. Without it I am unable to see you, and if I cannot see you, how will I be able to follow you? I place my trust in you and your promise of eternal life.
Resolution:I will make a special effort to speak well of others today, especially those with whom I may dis

MONDAY, APRIL 1

SOLEMNITY OF EASTER MONDAY
MATTHEW 28:8-15
(Acts 2:14, 22-33; Psalm 16)
KEY VERSE: "Do not be afraid. Go tell my brothers to go to Galilee, and there they will see me" (v 10).
READING: By the time Matthew wrote his gospel there was a dispute between the Jewish leaders and the followers of Jesus regarding the meaning of the empty tomb. The religious leaders believed Jesus' followers had stolen his body. Matthew maintained that women were the only eye-witnesses of the empty tomb. The men had fled Jerusalem after Jesus' arrest (Matt 26:56); therefore they could not be guilty of stealing his body. When the women came to the tomb to anoint Jesus' body, they were commanded by an angelic messenger to inform the disciples that Jesus had been raised from the dead. They were afraid because a woman's testimony was not considered valid, yet they hastened to announce the joyful news that Jesus had risen. As they went on their way, the Risen Christ appeared to them and told them to have no fear. He would meet his disciples in Galilee.
REFLECTING: Risen Lord, help me to overcome my fears as I proclaim your gospel.
PRAYING: Have I shared the good news of the Resurrection with someone who needs to hear it?
NOTE: Following the ancient tradition, the Church regards the eight days (an octave) from the Paschal feast to the Second Sunday of Easter as a single unit of celebration. The preface for Easter day is prayed again on the Second Sunday even though it is a week behind us: "We praise you with greater joy than ever on this Easter day." The celebration of the liturgy is full of joy at the close of the octave of this greatest feast! The Easter season of 50 days continues through the Feast of Pentecost.
APRIL 1 -- APRIL FOOL'S DAY

Ancient cultures, including those as varied as the Romans and the Hindus, celebrated New Year's Day on April 1, which closely follows the vernal equinox (March 20th or March 21st.). In medieval times, much of Europe celebrated March 25, the Feast of Annunciation, as the beginning of the new year. In 1582, Pope Gregory XIII ordered a new calendar (the Gregorian Calendar) to replace the old Julian Calendar. The new calendar called for New Year's Day to be celebrated January 1. Communications being what they were in those days, many people did not receive the news for several years. Others refused to accept the new calendar and continued to celebrate the new year on April 1. These backward folk, labeled as "fools," were subject to ridicule and made the butt of practical jokes.
The first of April is the day we remember what we are the other 364 days of the year - Mark Twain

April 1
St. Hugh of Grenoble
(1052-1132)

Today’s saint could be a patron for those of us who feel so overwhelmed by all the problems in the world that we don’t know where to begin.
Hugh, who served as a bishop in France for 52 years, had his work cut out for him from the start. Corruption seemed to loom in every direction: the buying and selling of Church offices, violations of clerical celibacy, lay control of Church property, religious indifference and/or ignorance. After serving as bishop for two years, he’d had his fill. He tried disappearing to a monastery, but the pope called him back to continue the work of reform.
Ironically, Hugh was reasonably effective in the role of reformer—surely because of his devotion to the Church but also because of his strong character. In conflicts between Church and state he was an unflinching defender of the Church. He fearlessly supported the papacy. He was eloquent as a preacher. He restored his own cathedral, made civic improvements in the town and weathered a brief exile.
Hugh may be best known as patron and benefactor of St. Bruno, founder of the Carthusian Order.
Hugh died in 1132. He was canonized only two years later.

Lectio: Matthew 28,8-15


Lectio:
Monday, April 1, 2013 
Easter Time


1) Opening prayer
Our living God,
our heart is glad and rejoices
and we feel secure in our faith
that we have a living person to believe in,Jesus Christ, who is risen from the dead.
Let him show us the path of life,
let us live in the joy of his presence
and give us the grace to make us witnesses,
so that we can proclaim with our whole life
that Jesus is our risen, living Lord
now and for ever.

2) Gospel Reading - Matthew 28, 8-15
Filled with awe and great joy the women came quickly away from the tomb and ran to tell his disciples. And suddenly, coming to meet them, was Jesus. 'Greetings,' he said. And the women came up to him and, clasping his feet, they did him homage. Then Jesus said to them, 'Do not be afraid; go and tell my brothers that they must leave for Galilee; there they will see me.' Now while they were on their way, some of the guards went off into the city to tell the chief priests all that had happened. These held a meeting with the elders and, after some discussion, handed a considerable sum of money to the soldiers with these instructions, 'This is what you must say, "His disciples came during the night and stole him away while we were asleep." And should the governor come to hear of this, we undertake to put things right with him ourselves and to see that you do not get into trouble.' So they took the money and carried out their instructions, and to this day that is the story among the Jews.

3) Reflection
• Easter! Today’s Gospel describes the experience of the Resurrection which the disciples of Jesus had. At the beginning of his Gospel, in presenting Jesus, Matthew had said that Jesus is the Emmanuel, God with us (Mt 1, 23). Now, at the end, he communicates and increases this certainty of faith, because he proclaims that Jesus is risen (Mt 28, 6) and that he will be with us always, up to the end of time! (Mt 28, 20). In the contradictions of life, this truth is questioned, contested very much. Opposition is not lacking. The enemies, the chief priests of the Jews, defended themselves against the Good News of the Resurrection and sent word to say that the body had been stolen by the disciples (Mt 28, 11-13). This also happens today. On the one side, the effort of many persons to live and to witness to the resurrection. On the other side, so many evil people who fight against the resurrection and against life.
• In the Gospel of Matthew, the truth of the Resurrection of Jesus is told through a symbolical language, which reveals the hidden sense of the events. Matthew speaks about the earthquake, of lightening and of the angels who announce the victory of Jesus over death (Mt 2-4). It is an apocalyptic language, very common at that time, to announce that finally the world had been transformed by the power of God! The hope of the poor, who reaffirmed their faith, was fulfilled: “He is alive in our midst!”
• Matthew 28, 8: The joy of the Resurrection overcomes fear. On Sunday morning, the first day of the week, two women went to the tomb, Mary of Magdala and Mary of James, also called the other Mary. All of a sudden the earth trembled and an angel appeared as lightening. The guards who were guarding the tomb were so shaken up with fear that they were like dead men. The women were frightened but the angel encouraged them, announcing the victory of Jesus over death and sending them to go join the disciples of Jesus in Galilee. And in Galilee they would be able to see him again. Everything began there; they received the great revelation of the Risen Lord. The joy of the Resurrection began to overcome fear. Thus the announcement of life and resurrection begins in this way.
• Matthew 28, 9-10: Jesus appears to the women. The women left quickly. In them there is a mixture of fear and of joy. These are sentiments typical of those who have a profound experience of the Mystery of God. Suddenly, Jesus himself went to meet them and said to them: “”Rejoice!” And they fell on their knees and adored him. It is the attitude of the one who believes and accepts the presence of God, even if it surprises and goes beyond the human capacity of understanding. Now, Jesus himself orders them to go and join the brothers in Galilee: “Do not be afraid. Go and tell my brothers to go to Galilee and there they will see me”.
• Matthew 28, 11-15: The astuteness or guile of the enemies of the Good News. The opposition itself which Jesus had to face during his life, springs up again now after his Resurrection. The chief priests meet and give money to the guards. They should spread the news that the disciples have robbed the body of Jesus, and this in order to avoid everything which is said about the resurrection. The chief priests do not accept the Good News of the Resurrection. They prefer to believe that it is an invention on the part of the disciples – men and women – of Jesus.
• The significance of the testimony of the women. The presence of the women at the death, at the burial and at the resurrection of Jesus is significant. They are witnesses of the death of Jesus (Mt 27, 54-56). At the moment of the burial, they remain sitting before the tomb and, therefore, they can render witness of the place where Jesus was buried (Mt 27, 61). Now, on Sunday morning, they are there once again. They know that the empty tomb is truly the tomb of Jesus! The profound experience of death and resurrection which they had, transformed their lives. They themselves become qualified witnesses of the Resurrection in the Christian Communities. This is why they receive the order to announce: “Jesus is alive! He has risen from the dead!”

4) Personal questions
• Which is the experience of resurrection that I have in my life? Is there in me some force which tries to oppose the experience of the resurrection? How do I react?
• Today, which is the mission of our community, of us, disciples of Jesus? From where can we draw force and strength and courage to fulfil our mission?

5) Concluding Prayer
I bless Yahweh who is my counsellor,
even at night my heart instructs me.
I keep Yahweh before me always,
for with him at my right hand,
nothing can shake me. (Ps 16,7-8)


01-04-2013 : THỨ HAI TRONG TUẦN BÁT NHẬT PHỤC SINH


Thứ Hai Trong Tuần Bát Nhật Lễ Phục Sinh


 Bài Ðọc I: Cv 2, 14. 22-32
"Thiên Chúa đã cho Ðức Kitô phục sinh, và tất cả chúng tôi làm chứng về Người".

Trích sách Tông đồ Công vụ.
Trong ngày lễ Ngũ Tuần, Phêrô cùng với mười một Tông đồ đứng ra, lên tiếng nói rằng: "Hỡi các người Do-thái và tất cả những ai ở Giêrusalem, xin hãy biết điều này và lắng nghe lời tôi! Hỡi những người Israel, xin hãy nghe những lời này:
"Ðức Giêsu Nadarét là người đã được Thiên Chúa chứng nhận giữa anh em bằng những việc vĩ đại, những điều kỳ diệu và những phép lạ, mà Thiên Chúa đã dùng Người để thực hiện giữa anh em, như chính anh em đã biết. Theo như Thiên Chúa đã định và biết trước, Người đã bị nộp, và anh em đã dùng tay kẻ độc ác mà hành hạ rồi giết đi. Nhưng Thiên Chúa đã giải thoát Người khỏi những đau khổ của cõi chết mà cho Người phục sinh, vì không thể nào để cho Người bị cầm giữ trong đó. Vì chưng, Ðavít đã nói về Người rằng:
'Tôi hằng chiêm ngưỡng Chúa trước mặt tôi, vì Người ở bên hữu tôi, để tôi không nao núng. Vì thế, lòng tôi hân hoan, miệng lưỡi tôi hát mừng, và xác tôi yên nghỉ trong niềm cậy trông; vì Chúa không để linh hồn tôi trong cõi chết, và không để Ðấng Thánh của Chúa thấy sự hư nát. Chúa đã cho tôi biết con đường sự sống và cho tôi tràn đầy hân hoan tận hưởng nhan thánh Chúa'.
"Hỡi anh em, xin cho phép tôi được bạo dạn nói với anh em về tổ phụ Ðavít rằng: ngài đã băng hà, đã được an táng và lăng tẩm của ngài còn nằm giữa chúng ta cho đến ngày nay. Nhưng vì ngài là tiên tri, và biết Thiên Chúa đã thề hứa với ngài sẽ cho một người trong dòng dõi ngài ngồi trên ngai vàng của ngài, nên thấy trước, ngài đã nói về việc Chúa Kitô phục sinh, vì Người không phải bị bỏ rơi trong cõi chết, và xác Người không bị huỷ diệt. Ðức Giêsu đó, Thiên Chúa đã cho sống lại; chúng tôi hết thảy xin làm chứng về điều ấy".
Ðó là lời Chúa.

Ðáp Ca: Tv 15, 1-2a và 5. 7-8. 9-10. 11

Ðáp: Xin bảo toàn con, lạy Chúa, vì con tìm nương tựa Chúa (c. 1).

Hoặc đọc: Alleluia.

Xướng: 1) Xin bảo toàn con, lạy Chúa, vì con tìm nương tựa Chúa; con thưa cùng Chúa: "Ngài là chúa tể con. Chúa là phần gia nghiệp và phần chén của con, chính Ngài nắm giữ vận mạng của con". - Ðáp.
2) Con chúc tụng Chúa vì đã ban cho con lời khuyên bảo, đó là điều lòng con tự nhủ, cả những lúc đêm khuya. Con luôn luôn đặt Chúa ở trước mặt con, vì Chúa ngự bên hữu con, con sẽ không nao núng. - Ðáp.
3) Bởi thế lòng con vui mừng và linh hồn con hoan hỉ: ngay cả đến xác thịt của con cũng nằm nghỉ an toàn, vì Chúa chẳng bỏ rơi linh hồn con trong Âm phủ, cũng không để thánh nhân của Ngài thấy sự hư nát. - Ðáp.
4) Chúa sẽ chỉ cho con biết đường lối trường sinh, sự no đầy hoan hỉ ở trước thiên nhan, sự khoái lạc bên tay hữu Chúa tới muôn muôn đời! - Ðáp.

Alleluia: Tv 117, 24

Alleluia, alleluia! - Ðây là ngày Chúa đã thực hiện, chúng ta hãy mừng rỡ hân hoan về ngày đó. - Alleluia.

Phúc Âm: Mt 28, 8-15
"Hãy đi nói với anh em đến Galilêa mà gặp Ta ở đó".

Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo Thánh Matthêu.
Khi ấy, các bà vội ra khỏi mồ vừa sợ lại vừa hớn hở vui mừng, chạy báo tin cho các môn đệ Chúa. Và này Chúa Giêsu đón gặp các bà, Người nói: "Chào các bà". Các bà liền lại gần ôm chân Người và phục lạy. Bấy giờ Chúa Giêsu bảo: "Các bà đừng sợ. Hãy đi báo tin cho các anh em Ta phải trở về Galilêa, rồi ở đó họ sẽ gặp Ta".
Ðang khi các bà lên đường, thì mấy người lính canh vào thành báo tin cho các thượng tế biết tất cả những gì đã xảy ra. Các thượng tế liền họp với các kỳ lão, và sau khi đã bàn định, họ cho lính một số tiền lớn và bảo rằng: "Các anh hãy nói rằng: Ban đêm khi chúng tôi đang ngủ, thì môn đệ ông đến lấy trộm xác ông. Nếu việc này đến tai tổng trấn, chúng tôi sẽ thương lượng với ông, không để các anh phải phiền hà đâu". Bọn lính canh nhận tiền và đã làm y như họ căn dặn chúng. Bởi thế, lời đó được phao truyền nơi người Do-thái cho đến ngày nay.
Ðó là lời Chúa.


Suy niệm : Hãy Về Báo Tin Cho Các Anh Em Ta

Cách đây hai thế kỷ, giả sử như có một lon bia hay có một lon thực phẩm tươi, chắc chắn người ta vẫn không dám yên tâm thưởng thức những món ăn uống tiện dụng này. Ngày nay, chúng ta yên tâm thưởng thức là nhờ công trình nghiên cứu của ông Louis Paster, nhà ký sinh trùng học người Pháp sống vào thế kỷ XIX. Ông đã nghiên cứu các vi sinh để rồi dùng chúng hoặc tiêu diệt chúng. Dùng vi sinh trong việc tiêm các thuốc chủng ngừa, chữa bệnh chó dại, hoặc tiêu diệt chúng trong các quá trình lên men trong đồ ăn, thức uống. Ðây là những đóng góp lớn lao cho toàn thể gia đình nhân loại.
Tuy nhiên, ông còn có các đóng góp khác ít được ai nhắc đến, đó là những đóng góp cho niềm tin. Trong lúc các bạn đồng nghiệp nhìn vào kính hiển vi chỉ thấy có một số tế bào liên kết với nhau, chẳng có gì hơn nữa, thì trái lại, khi nhìn vào chiếc kính hiển vi, Louis Paster lại reo lên: "Thật kỳ diệu! Còn một điều gì ẩn nấp ở đàng sau nữa: đó là Thượng Ðế".

Anh chị em thân mến!

Qua những khám phá nhà bác học thời danh Louis Paster đóng góp cho nhân loại, chúng ta có thể rút ra được nhiều điều, đặc biệt là cách nhìn các diễn biến và thái độ phải có trước các diễn biến ấy. Cùng một sự kiện, nhưng mỗi nhà bác học lại có một cái nhìn khác nhau. Cùng một tìm tòi khám phá, những mỗi người lại đạt được kết quả riêng biệt.
Bài Tin Mừng hôm nay cũng đề cập đến hai thái độ khác nhau trước biến cố Chúa Kitô Phục Sinh. Một bên là các phụ nữ và một bên là nhóm lính canh. Ðối diện với họ đều là ngôi một trống. Với nhóm phụ nữ, ngôi một trống là dấu chỉ Tin Mừng Phục Sinh và là khởi điểm cho niềm hy vọng. Tuy lo âu, nhưng họ vội vã đi báo tin vui cho các môn đệ. Nhóm lính canh, họ cũng được nhìn thấy ngôi mộ trống và điều đó không lạ gì đối với họ. Vì thế, ngôi mộ trống không là khởi điểm và tin tưởng của niềm tin, mà còn khiến cho họ càng rời xa niềm tin, càng muốn khỏa lấp niềm tin. Lời đồn đãi ấy vẫn còn vang dội đối với người Do Thái cho đến ngày nay.
Với sự kiện Chúa sống lại, lời nói của nhóm lính canh là những chứng từ có thể đáng tin cậy, vì họ là những người canh giữ mồ đêm hôm ấy. Nếu không vì sợ hãi quyền lực của hội đường Do Thái hoặc không vì chút lợi lộc, tiền của thì chắc chắn họ sẽ là sứ giả loan Tin Mừng Phục Sinh.
Trước Tin Mừng Phục Sinh ai cũng vội vã: các bà thì loan tin cho các môn đệ, còn nhóm lính canh thì vội vã báo tin cho hội đường Do Thái. Ai cũng vội vã, nhưng tùy thái độ mỗi bên mà Tin Mừng Phục Sinh được công bố hay bị dập tắt. Người Kitô hữu cũng là những người được đối diện với Tin Mừng Phục Sinh. Họ được trao cho nhiệm vụ loan báo lại cho người khác biết tin vui này. Chắc chắn lời nói của họ là những chứng từ giá trị, vì họ đã được đón nhận sức sống Phục Sinh của Ðức Kitô.
Tuy nhiên, như nhóm lính canh, có thể vì sợ hãi trước những áp lực trần thế, hoặc vì sức quyến rũ của chức tước, lợi lộc... họ đành tâm phản bội Tin Mừng. Vì thế cho đến hôm nay, họ còn hiểu biết lệch lạc về Chúa Kitô, về Giáo Hội.
Nguyện xin Chúa Kitô Phục Sinh, Ðấng đã chiến thắng quyền lực của tội lỗi, ban cho mỗi người chúng ta lòng tin yêu và can đảm. Tin yêu để chúng ta nhận biết được sự hiện diện của Ngài qua các biến cố cuộc sống, dù cho có vẻ trống vắng, u buồn như ngôi mồ trống của Ðức Kitô. Và khi nhận ra được Ngài, chúng ta sẽ can đảm loan truyền Ðức Kitô cho tất cả mọi người, bất chấp mọi gian lao thử thách.
Lạy Chúa, xin cho chúng con được bắt chước các tông đồ cũng như các phụ nữ nhiệt thành tìm kiếm Chúa trong yêu mến và hăm hở ra đi rao truyền tin vui Phục Sinh của Chúa Kitô. Amen.
(Veritas Asia)



LỜI CHÚA MỖI NGÀY
THỨ HAI TRONG TUẦN BÁT NHẬT PHỤC SINH

GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ : Hãy rao giảng Tin Mừng “Chúa đã sống lại” khắp thế gian

Để tin một điều là sự thật, chúng ta có nhiều cách: hoặc chính chúng ta chứng kiến, hoặc qua các chứng nhân, hoặc qua hậu quả mà nó để lại. Không ai nhìn thấy Chúa sống lại từ mộ đi ra, nhưng các chứng nhân nhìn thấy Chúa sau khi Ngài sống lại. Chúng ta nhờ những chứng nhân này, hậu quả của sự kiện Chúa sống lại trên con người họ, và những lời Kinh Thánh để tin “Chúa đã sống lại thật.”
Các Bài Đọc hôm nay xoay quanh biến cố Chúa Giêsu sống lại. Trong Bài Đọc I, thánh Phêrô và các Tông đồ làm chứng Chúa sống lại qua những dữ kiện thực tế và lời tiên tri của Vua David trong Thánh Vịnh 16. Trong Phúc Âm, sứ thần của Chúa làm chứng Chúa Giêsu sống lại, và chính Chúa Giêsu xuất hiện với các phụ nữ và truyền họ mang tin Ngài sống lại cho các Tông đồ.

KHAI TRIỂN BÀI ĐỌC:

1/ Bài đọc I: Thiên Chúa đã phác họa Kế hoạch Cứu Độ qua cái chết và sự sống lại của Đức Kitô.
1.1/ Đức Kitô là Đấng Thiên Sai: Vấn đề cốt yếu mà Phêrô phải minh chứng cho người Do-thái là Đấng Thiên Sai phải ngang qua con đường đau khổ, cái chết, và sống lại vinh quang; vì người Do-thái mong muốn một Đấng Thiên Sai uy quyền, họ không thể chấp nhận một Đấng Thiên Sai chịu đau khổ. Phêrô chứng minh điều này đầu tiên bằng những sự kiện thực tế đã xảy ra, sau đó ông chứng minh bằng lời Kinh Thánh.
Về những sự kiện thực tế, ông nhắc lại những gì Đức Kitô đã làm giữa họ: “Đức Giêsu Nazareth, là người đã được Thiên Chúa phái đến với anh em. Và để chứng thực sứ mệnh của Người, Thiên Chúa đã cho Người làm những phép mầu, điềm thiêng và dấu lạ giữa anh em. Chính anh em biết điều đó.”
Thiên Chúa đã tiền định cái chết và sống lại của Đức Kitô: “Theo kế hoạch Thiên Chúa đã định và biết trước, Đức Giêsu ấy đã bị nộp, và anh em đã dùng bàn tay kẻ dữ đóng đinh Người vào thập giá mà giết đi. Nhưng Thiên Chúa đã làm cho Người sống lại, giải thoát Người khỏi những đau khổ của cái chết. Vì lẽ cái chết không tài nào khống chế được Người mãi.”
1.2/ Vua David đã nói tiên tri về sự chết và sự sống lại của Đức Kitô: Việc Chúa Giêsu sống lại làm trọn lời tiên báo của Vua David.
(1) Thánh Vịnh 16:8-11: Tác giả TĐCV trích dẫn lời TV 16 như sau: “Tôi luôn nhìn thấy Đức Chúa trước mặt tôi, vì Người ở bên hữu, để tôi chẳng nao lòng. Bởi thế tâm hồn con mừng rỡ, và miệng lưỡi hân hoan, cả thân xác con cũng nghỉ ngơi trong niềm hy vọng. Vì Chúa chẳng đành bỏ mặc linh hồn con trong cõi âm ty, cũng không để Vị Thánh của Ngài phải hư nát. Chúa sẽ dạy con biết đường về cõi sống, và cho con được vui sướng tràn trề khi ở trước Thánh Nhan.”
Câu quan trọng là câu 10 của TV 16, các học giả tranh luận: Lời này áp dụng cho Vua David hay Đức Kitô? Giải thóat cho khỏi cái chết bất tử và phục hồi sự liên hệ thần linh hay giải thóat cho khỏi sự hư nát sau khi chết? Vì chữ “hư nát, shahat” có thể dịch là sự hủy họai như bản LXX hay dịch đơn giản là vực thẳm.
(2) Phêrô cắt nghĩa lời Thánh Vịnh: Vua David là nhân vật có thật: “Thưa anh em, xin được phép mạnh dạn nói với anh em về tổ phụ David rằng: người đã chết và được mai táng, và mộ của người còn ở giữa chúng ta cho đến ngày nay.” Đức Kitô là giòng dõi Vua David: “Nhưng vì là ngôn sứ và biết rằng Thiên Chúa đã thề với người là sẽ đặt một người trong dòng dõi trên ngai vàng của người.” Đức Kitô hòan thành lời tiên tri của Vua David khi Ngài sống lại từ cõi chết sống lại: “Người đã không bị bỏ mặc trong cõi âm ty và thân xác Người không phải hư nát.”
“Chính Đức Giêsu đó, Thiên Chúa đã làm cho sống lại; về điều này, tất cả chúng tôi xin làm chứng.”

2/ Phúc Âm: Chúa đã thực sự sống lại.
2.1/ Chúa Giêsu truyền các bà loan Tin Mừng cho các Tông-đồ.
(1) Sứ thần loan báo Tin Mừng Phục Sinh: Những bà đồng hành với Chúa trong Cuộc Thương Khó của Ngài ra mộ từ sáng sớm để niệm xác Chúa. Vừa tới nơi, họ thấy một sự thể ngòai sức tưởng tượng: Tảng đá mà các thượng tế đã niêm phong đã được mở ra dưới con mắt ngạc nhiên và run rẩy của các lính canh gác, một sứ thần của Thiên Chúa trắng như tuyết đang ngồi trên tảng đá và nói với các bà: “Đừng sợ! Tôi biết các bà đang tìm gì, Chúa Giêsu đã bị đóng đinh. Ngài không còn ở đây; vì Ngài đã sống lại như lời Ngài đã nói. Hãy đến và nhìn nơi Ngài đã nằm. Hãy đi ngay và nói cho các môn đệ biết: Ngài đã sống lại từ cõi chết. Và Ngài đi trước các ông tới Galilee; tại đó họ sẽ gặp Ngài” (Mt 28:1-7). Các bà vội vã rời khỏi mộ, tuy sợ hãi nhưng cũng rất đỗi vui mừng, chạy về báo tin cho môn đệ Đức Giêsu hay.
(2) Chúa Giêsu hiện ra với các bà: Trên đường đi, bỗng Chúa Giêsu đón gặp các bà và nói: "Chào chị em!" Các bà tiến lại gần Người, ôm lấy chân, và bái lạy Người. Bấy giờ, Đức Giêsu nói với các bà: "Chị em đừng sợ! Về báo cho anh em của Thầy để họ đến Galilee. Họ sẽ được thấy Thầy ở đó."
Thương yêu Chúa không phải giữ Chúa ở với mình, nhưng phải loan Tin Mừng của Chúa để mọi người cùng tin vào Chúa. Chúng ta sẽ thấy điều quan trọng này được nhắc đi nhắc lại trong những ngày tới. Mọi người cần được nghe Tin Mừng Phục Sinh: cuộc sống không chỉ chấm dứt với cái chết ở đời này, nhưng mở rộng đến cuộc sống muôn đời mai sau với Thiên Chúa.
2.2/ Kế hoạch bưng bít sự thật:
(1) Trước khi Chúa sống lại: Người Do-thái đến gặp quan Philatô và yêu cầu ông sai lính canh giữ mộ Chúa Giêsu cẩn thận, vì khi còn sống Chúa đã tuyên bố Ngài sẽ sống lại sau ba ngày. Họ sợ các môn đệ của Chúa sẽ đến đánh cắp xác rồi phao tin là Chúa đã sống lại; lúc đó họ sợ sự sai trá sẽ nguy hại hơn trước. Philatô nói với họ: “Các ông có lính của Đền Thờ, hãy sai họ đi và canh chừng cẩn mật như các ông có thể làm.” Họ đi và niêm phong tảng đá vào cửa, và đặt lính canh giữ mộ (x/c Mt 27:62-66).
(2) Sau khi Chúa sống lại: Trong khi các bà đi báo cho các môn đệ biết tin mừng Chúa sống lại; có mấy người trong đội lính canh mồ vào thành báo cho các thượng tế biết mọi việc đã xảy ra. Các thượng tế liền họp với các kỳ mục; sau khi bàn bạc, họ cho lính một số tiền lớn, và bảo quân lính: "Các anh hãy nói như thế này: Ban đêm đang lúc chúng tôi ngủ, các môn đệ của hắn đã đến lấy trộm xác. Nếu sự việc này đến tai quan Tổng Trấn, chính chúng tôi sẽ dàn xếp với quan và lo cho các anh được vô sự." Lính đã nhận tiền và làm theo lời họ dạy. Câu chuyện này được phổ biến giữa người Do-thái cho đến ngày nay.
Khi con người đã làm điều sai trái, họ sẽ tiếp tục làm điều sai trái, sự sai trái này sẽ kéo theo sự sai trái khác. Người Do-thái tìm lý do gian trá “Chúa phạm thượng” để bắt Chúa, rồi lại tìm một cớ gian khác “Ông này xưng mình là Vua” để xin Philatô buộc Chúa chống lại Caesar, giờ lại dùng tiền để bịt miệng lính canh giữ mồ Chúa. Không phải họ không biết sự thật, nhưng họ cố tình ở trong sự gian trá, vì ghen ghét và vì những lợi lộc họ đang được hưởng.
 ÁP DỤNG TRONG CUỘC SỐNG:
- “Chúa đã thực sự sống lại.” Chúng ta phải tin điều này và loan báo cho mọi người biết Tin Mừng Phục Sinh; đồng thời phải sống và làm chứng cho mọi người biết: có cuộc sống đời sau.
- Như mưu mô của các thượng tế trong trình thuật hôm nay, ma quỉ và thế gian vẫn đang tìm các để bưng bít sự thật này bằng tiền của và hưởng thụ vật chất.

Lm.An-tôn Đinh Minh Tiên, OP.


SỐNG LỜI CHÚA - Thứ hai (Mt 28, 8-15)

 Dẫn

Tin mừng hôm nay thuật lại sự kiện Chúa Giêsu phục sinh hiện ra với các phụ nữ. Người trấn an các bà và sai các bà loan báo tin mừng phục sinh cho các tông đồ.
Xin cho chúng ta có được niềm vui phục sinh và can đảm minh chứng niềm vui phục sinh cho mọi người.

Chia sẻ

Để biết được thông tin chính xác, ta cần lắng nghe chính người trong cuộc thông tin lại.
Tin mừng hôm nay cho thấy có hai nguồn thông tin trái ngược nhau về sự kiện Chúa Giêsu sống lại.

Nguồn thông tin của các bà phụ nữ.

Đây là những người trong cuộc vì đã trực tiếp gặp gỡ Chúa Giêsu. Đã tận tai nghe lời Chúa nói cũng như đã đụng chạm đến chân Chúa. Các bà còn được Chúa trao nhiệm vụ loan báo cho các môn đệ biết về việc Chúa sống lại và muốn gặp các môn đệ tại Galilêa.

Nguồn tin của lính canh

Những lính canh, cũng đã chứng kiến sự kiện ấy. Nhưng vì bị các thượng tế và kỳ lão mua chuộc và hù dọa nên họ nghe theo lời hướng dẫn của các thượng tế và kỳ lão phao tin không trung thực rằng: “ban đêm đang lúc chúng tôi ngủ,các môn đệ hắn đã đến lấy trộm hắn đi”.
Cùng chứng những sự việc Chúa Giêsu phục sinh hiện ra với các phụ nữ nhưng những lính canh đã bị áp lực và mua chuộc bởi giới thượng tế và kỳ lão nên đã thông tin sai sự thật.

Trong cuộc sống, ta cũng thường nghe được những luồng thông tin khác nhau về một sự kiện nào đó xảy ra trong xã hội cũng như trong Giáo Hội. Có những thông tin chính thống cần tin theo. Tuy nhiên, để bảo vệ quyền lợi, phe nhóm và thế lực của mình cũng không ít những thông tin sai lạc, ta cần phải dè chừng.
Hằng ngày trên báo chí, truyền thanh, truyền hình ta bắt gặp rất nhiều thông tin quảng cáo nhằm thu hút khách hàng và lợi nhuận. Bên cạnh những thông tin thật cũng có nhiều thông tin không thật.
Sống trong một xã hội mà phải liên tục đề phòng hàng giả, người giả, thông tin giả thật là bất an.
Chắc chắc ai trong chúng ta cũng không muốn điều ấy xảy ra. Nhưng rồi chính cuộc sống chúng ta cũng bị ảnh hưởng ít nhiều. Nhiều lần vì sợ, vì tham vì bị mua chuộc… ta lại chấp nhận im lặng hay từ chối làm chứng cho chân lý. Lắm khi vì ham mê tiền bạc, chức quyền ta cũng sẵn sàng chối bỏ niền tin cách dễ dàng.

Chúa Phục sinh ban bình an cho các bà phụ nữ và sai các bà ra đi làm chứng niềm tin phục sinh. Hôm nay, Chúa phục sinh cũng ban bình an cho chúng ta và cũng mời gọi chúng ta can đảm làm chứng cho tin mừng chân lý và tình thương nhằm đem đến niềm vui và bình an cho tha nhân. Xin cho chúng ta trở nên chứng nhân trung thành của Chúa phục sinh giữa cuộc sống hôm nay.


01/04/13 THỨ HAI TUẦN BÁT NHẬT PS
Mt 28,8-15

SỰ THẬT ĐỐI LẠI DỐI TRÁ
Các bà đang đi, thì có mấy người trong đội lính canh mồ vào thành báo cho các thương tế biết mọi việc đã xảy ra. (Mt 28,11)
Suy niệm: Trước sự kiện xảy ra nơi mộ Chúa vào “tảng sáng ngày thứ nhất trong tuần,” các phụ nữ chạy về báo tin cho “các anh em” biết Thầy “đã chỗi dậy từ cõi chết,” còn lính canh thì báo tin cho các thượng tế để dàn dựng lời chứng dối hầu phủ nhận sự thật Chúa đã phục sinh. Hai cảnh hậu Phục Sinh này hoàn toàn tương phản nhau. Có người nôn nả đi loan Tin Mừng Phục Sinh; nhưng cũng có người tìm mọi cách dối trá để dập tắt Tin Mừng ấy, và thậm chí họ làm điều này một cách có tổ chức, có kế hoạch hẳn hoi! Nghĩa là, sứ mạng của các môn đệ Chúa phải đương đầu với những trở lực sừng sững ngay từ đầu. Quả thực ngay từ đầu lịch sử Giáo Hội đến nay, các môn đệ Chúa, nam cũng như nữ, đều phải vác những “thập giá” muôn hình vạn trạng trong sứ mạng loan báo Tin Mừng của mình.
Mời Bạn cảm nếm niềm vui Phục Sinh với các môn đệ Chúa vào lúc mà Tin Mừng Phục Sinh còn nóng hổi ấy. Và cũng như các phụ nữ ngày nào, hôm nay đến lượt chúng ta được Chúa sai đi báo tin vui này cho những người khác nữa. Chúng ta ra đi, không quên sẵn sàng đương đầu với những sự dối trá của thời hiện đại, những ‘tin thất thiệt’ đủ loại được quảng bá để chống lại lời chứng của người môn đệ Chúa Phục Sinh. Làm chứng cho Chúa Giêsu là có… thập giá!
Sống Lời Chúa: Là môn đệ Chúa, tôi luôn chọn sống trong sự thật, và làm chứng cho sự thật dù phải nhọc nhằn.
Cầu nguyện:
Lạy Chúa Giêsu Phục Sinh, xin giúp con luôn can đảm làm chứng cho Chúa bằng một đời sống hoàn toàn trong sự thật.


Thứ Hai Tuần Bát Nhật Phục Sinh

Đức tin và lòng thành

‘Đavít…đã thấy trước và loan báo sự phục sinh của Đức Kitô khi nói: Người đã không bị bỏ mặc trong cõi âm ty và thân xác Người không phải hư nát’: Những lời trích từ bài diễn từ của Phêrô, ông không còn sợ hãi và đã lên tiếng giữa đám đông. Liên tưởng đến vua Đavít là nguời được mạc khải cho biết là một miêu duệ của vua sẽ chiến thắng sự chết và sự hư nát thân xác, để vương quốc trường tồn mãi mãi. Thánh vịnh đáp ca: ‘Vì thế, tâm hồn con mừng rỡ, và lòng dạ hân hoan, thân xác con cũng nghỉ ngơi an toàn’ (Tv 15,7). Phêrô đã khẳng định chắc chắn rằng điều đó đã được chứng thực nơi Đức Giêsu Phục Sinh. ‘Chúng tôi làm chứng điều đó’. Chúng ta cũng được mời gọi, ngày hôm nay trong cuộc sống, qua biết bao đe dọa sự chết, để làm chứng Đức Kitô phục sinh. Ý thức những nguy hiểm về hủy diệt môi sinh, những bạo lực thể xác và tinh thần, biết bao lạm quyền trên những con người yếu đuối, nghèo khổ, chúng ta cùng cầu nguyện: Lạy Chúa, xin giúp con trở nên chứng nhân cho chiến thắng của Chúa trên sự chết, trên sức mạnh của chia rẽ và sự ác. Xin đặt vào lòng con sức mạnh của Chúa là sự bình an cho con và cho thế giới.

Bài tin mừng gồm hai cảnh: Đức Giêsu hiện ra cho các phụ nữ và bảo họ loan báo cho các môn đệ; lãnh đạo tôn giáo do thái từ chối tin vào sự sống lại của Đức Giêsu. Cả hai đều nhắc đến việc sống lại và đến ngôi một trống. Nhưng cả hai liên kết với nhau bằng một nghịch lý. Các phụ nữ thấy ngôi một trống và thiên thần mặc áo trắng, và trên đường về, họ đã gặp thấy Đức Giêsu và họ đã thờ kính Ngài. Đức Giêsu bảo họ: ‘Chị em đừng sợ! Về báo cho anh em của Thầy để họ đến Galilêa. Họ sẽ được thấy Thầy ở đó’. Còn những người lính canh cũng thấy thiên thần, họ hoảng sợ kinh hoàng và chạy về thành báo cho các thượng tế biết điều đã xảy ra. Câu trả lời? Các anh hãy nói như thế này: ban đêm đang lúc chúng tôi ngủ, các môn đệ của hắn đã đến lấy trộm xác’. Cho dù có sự đối nghịch nhau giữa các phụ nữ và các lính canh, nhưng bản văn nói đến ‘khiếp sợ’, theo kinh thánh, đó là phản ứng của con người khi đối diện với Thiên Chúa. Nên cả hai, các phụ nữ và lính canh đều đứng trước cùng một sự kiện: phục sinh, cho dù người này tin, kẻ kia chối từ. Lý trí con người luôn có thể tìm ra cách để chối từ Đức Kitô phục sinh. Người ta chỉ có thể đến với Ngài bằng đức tin và lòng thành.


 
Thứ Hai 1-4

Chân Phước Elisabetta Vendramini

(1790-1860)

C
uộc đời của chân phước Elisabetta đã được hướng dẫn bởi câu phúc âm "Tình yêu Ðức Kitô đã thúc giục chúng ta tiến bước" (2 Cor. 5:14).
Sinh ở Bassano del Grappa gần Treviso, khi 27 tuổi Elisabetta từ chối lời cầu hôn và nhất quyết giúp người nghèo bớt đau khổ về thể xác cũng như tinh thần. Năm 1820, ngài khởi sự làm việc trong một cô nhi viện ở tỉnh nhà và gia nhập dòng Ba Phanxicô vào năm sau đó.
Sau khi di chuyển đến Padua năm 1828, ngài tiếp tục phục vụ các trẻ em cô nhi. Vào năm 1830, ngài thành lập tu hội Các Chị Em Dòng Ba Phanxicô của Thánh Elizabeth Hung Gia Lợi. Cho đến khi từ trần, Elisabetta đã hướng dẫn tu hội này trong việc giáo dục cũng như chăm sóc người già, trẻ mồ côi và người đau yếu. Ngài luôn luôn kết hợp sự đau khổ của chính ngài với sự đau khổ của Ðức Kitô và Ðức Mẹ Sầu Bi.
Ngài được phong chân phước năm 1990.

Lời Bàn

Những người thánh thiện cho chúng ta thấy tình yêu Thiên Chúa và giúp đỡ tha nhân là hai mặt của một đồng tiền. Tình yêu Thiên Chúa nâng đỡ chúng ta khi chúng ta thi hành những việc nhỏ bé để nói lên lòng yêu mến tha nhân. Chúng ta thường bất lực khi phải thi hành những gì cần thiết, nhưng điều đó không thể ngăn cản chúng ta thi hành những gì có thể làm được.

Lời Trích

Trong bài giảng lễ phong chân phước cho Elisabetta, Ðức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II nói sự cầu nguyện của Elisabetta đã đem lại "sức năng động của Ngôi Lời Nhập Thể, để ca ngợi và khâm phục Ðức Kitô Nghèo Hèn và Chịu Ðóng Ðinh, mà chân phước đã nhận ra và phục vụ Người trong các người nghèo." Sau đó, đức giáo hoàng nói thêm: "Chân Phước Elisabetta dạy chúng ta rằng khi đức tin vững mạnh và chắc chắn, chúng ta càng dám bác ái đối với tha nhân. Khi sự nhận biết về Ðức Kitô càng sắc sảo, chúng ta càng cảm nhận được nhu cầu của anh chị em chúng ta một cách chính xác và đúng đắn" (1990, tập 46, số 1).

Đức Phanxicô và tính tối thượng của ngôi vị giáo hoàng


Đức Phanxicô và tính tối thượng của ngôi vị giáo hoàng


Trong những ngày đầu triều đại của mình, Đức Phanxicô ít khi dùng chữ “giáo hoàng” để chỉ về mình. Ngài cũng không dùng chữ này để chỉ về vị tiền nhiệm hiện còn sống là Đức Bênêđíctô, người mà ngài mới gặp hôm thứ Bẩy vừa qua. Thay vào đó, ngài quen dùng tước hiệu “giám mục” không thôi, “giám mục Rôma”.

Lần đầu tiên ban phép lành tại Bancông Nhà Thờ Thánh Phêrô, tối ngày 13 tháng Ba, trích dẫn lời Thánh Inhaxiô thành Antiốc, Đức Tân Giáo Hoàng nói rõ rằng Giáo Hội Rôma “là giáo hội chủ trì mọi giáo hội khác trong bác ái”. Nhưng trong những ngày kế tiếp, ngài chưa bao giờ nhắc lại lời ấy cũng như khai triển gì thêm về đặc tính tối thượng của Toà Phêrô, áp dụng cho toàn thế giới Kitô Giáo.

Tuy nhiên, cùng thời gian ấy, trong sinh hoạt thường nhật, ngài đã thi hành các thẩm quyền thuộc ngôi vị giáo hoàng một cách trọn vẹn và mạnh dạn, không tùy thuộc bất cứ thẩm quyền nào khác, ngoại trừ thẩm quyền Thiên Chúa. Và ngài biết rõ: các quyết định được ngài đưa ra, dù nhỏ nhặt nhất, cũng không phải chỉ giới hạn trong giáo phận Rôma, nhưng có hiệu lực đối với Giáo Hội khắp nơi trên thế giới.

Đức Phanxicô là một vị giáo hoàng có nhiều nhận định hết sức bất ngờ. Chẳng chóng thì chầy, người ta cho rằng ngài sẽ lên tiếng, minh nhiên nói rõ viễn kiến của ngài về vai trò của mình. Trong khi ấy, đối với những người bên trong và bên ngoài Giáo Hội vốn mong có sự giảm thiểu, nếu không muốn nói là hủy bỏ, quyền tối thượng của giáo hoàng, thì ngài quả là người đáp ứng hoài mong ấy, những hoài mong họ thường đặt căn bản trên điều họ cho là “tinh thần” của Vatican II.

Trên thực tế, Vatican II không hề làm yếu quyền hành của giáo hoàng đối với toàn thể Giáo Hội. Cái mới của Công Đồng này là hoà nhập quyền tối thượng của giáo hoàng với quyền của hợp đoàn giám mục mà ngài vốn là thành phần. Chương III “Lumen Gentium”, tức hiến chế tín lý về Giáo Hội của Vatican II, có đoạn viết như sau:

“Do chức vụ của mình, tức chức vụ Đại Diện Chúa Kitô và mục tử toàn thể Giáo Hội, Giám Mục Rôma có quyền hành trọn vẹn, tối cao và phổ quát đối với Giáo Hội. Và ngài luôn được tự do thi hành quyền hành này. Hàng ngũ giám mục, tức hàng ngũ kế nhiệm hợp đoàn tông đồ và ban cho cơ phận tông truyền này quyền tiếp tục hiện diện, cũng là chủ thể nắm quyền hành tối cao và trọn vẹn đối với Giáo Hội hoàn vũ, miễn là phải hiểu cơ phận này với đầu của nó là Giám Mục Rôma và không bao giờ không có cái đầu ấy”

Bởi thế, một mặt, chờ mong bất cứ canh tân nào từ Đức Phanxicô, thì những canh tân này vẫn không thể làm giảm đi các thẩm quyền tối thượng vốn thuộc về ngài trong tư cách kế nhiệm Thánh Phêrô, đã được Vatican II long trọng xác quyết một cách trọn vẹn và khúc chiết.

Nhưng mặt khác, các canh tân này vẫn có thể lưu tâm tới hình thức vị giáo hoàng thi hành quyền ấy song hành với toàn bộ cơ phận giám mục, như đang xẩy ra tại các công đồng, các thượng hội đồng, hoặc những hình thức cai trị hợp đoàn chưa có tiền lệ khác, hoặc nới rộng hoặc giới hạn, và dù gì cũng phải luôn được ngài triệu tập, chủ tọa, và xác nhận, như Vatican II và nhiều văn kiện huấn quyền khác vốn qui định.

Trong số mới nhất, tạp chí “La Civiltà Cattolica", phân phối ngày 21 tháng Ba, nhà giáo luật Gianfranco Ghirlanda, Dòng Tên, cựu viện trưởng Giáo Hoàng Đại Học Gregorian, đã có một khảo luận dài 14 trang tựa là “Thừa Tác Vụ Phêrô” trong đó ngài bàn tới các quyền hành tối thượng của giáo hoàng, như đã được huấn quyền Giáo Hội xác quyết từ Vatican I tới nay. Cùng một lúc, Cha Ghirlanda cũng đề cập tới các triển khai có thể có về việc thi hành cụ thể quyền hành giáo hoàng này, được sự cộng tác của các giám mục khiến nó phong phú hơn.

Và ở cuối bài khảo luận, khi dự phóng một “tương lai mà tín hữu nào cũng muốn được thể hiện” nơi thừa tác vụ giáo hoàng, một tương lai dám thành hình dưới thời Đức Phanxicô, Cha Ghirlanda đề cập tới “Văn Kiện Ravenna”, ký năm 2007 giữa Công Giáo và Chính Thống Giáo. Đây là bước quan trọng trong hành trình đại kết giữa Rôma và Đông Phương.

Về phương diện này, triều giáo hoàng của Đức Phanxicô đã bắt đầu dưới ngôi sao sáng đầy hứa hẹn. Trong Thánh Lễ Khai Mạc Thừa Tác Vụ Phêrô, lần đầu tiên trong lịch sử có sự hiện diện của Thượng Phụ Đại Kết Barthomew I của Constantinople.

Và rất có thể vào năm tới, hai vị, Đức Phanxicô và Đức Bartholomew, sẽ gặp nhau lần nữa tại Giêrusalem, nhân dịp kỷ niệm lần thứ 50 cái ôm hôn giữa Đức Phaolô VI và Thượng Phụ Athenagoras. Sau đây là phần chót trong bài khảo luận của Cha Ghirlanda:

Thi hành quyền tối thượng và “Các Tình Thế Mới”

Chức vụ của Giám Mục Rôma phải luôn được xem sét bên trong Giáo Hội và bên trong hợp đoàn giám mục, và do đó, luôn trong liên hệ chặt chẽ với Giáo Hội và các giám mục, hiểu trong toàn thể như một hợp đoàn và các cá nhân mục tử các giáo hội đã được ủy thác cho họ.

Thực vậy, quyền tối thượng của Giám Mục Rôma là một định chế thần linh như thế nào, thì hợp đoàn giám mục và người đứng đầu các giám mục trong các giáo hội đặc thù cũng là một định chế thần linh như thế.

Chức vụ của Giám Mục Rôma là một thừa tác vụ vì, như một dụng cụ Chúa Kitô dùng, để nhờ hành động của Chúa Thánh Thần, Người giữ cho hợp đoàn giám mục luôn gắn bó và bất phân chia, chức vụ này đảm bảo sự hợp nhất của toàn bộ dân Chúa trong một đức tin tông truyền và trong các bí tích, tức các phương tiện cứu rỗi hữu hiệu.

Đức Gioan Phaolô II, trong thông điệp “Ut Unum Sint", sau khi nhắc ta nhớ rằng những gì liên quan tới việc hợp nhất mọi Cộng Đồng Kitô hữu đều thuộc lãnh vực liên quan tới quyền tối thượng, đã tuyên bố rằng ngài cảm nhận được lời kêu gọi “tìm ra phương cách thi hành quyền tối thượng, tuy không hề bác bỏ các điều cốt yếu đối với sứ mệnh của nó, nhưng sẵn sàng cởi mở đối với tình thế mới”. Rồi, bằng cách nhắc lại các lời lẽ đã thưa cùng Thượng Phụ Đại Kết Demetrius I vào ngày 6 tháng Mười Hai, năm 1987, ngài kêu gọi “Tôi luôn khẩn cầu Chúa Thánh Thần dõi ánh sáng của Người trên chúng ta, soi dẫn mọi mục tử và thần học gia của các giáo hội chúng ta, để chúng ta tìm được, lẽ dĩ nhiên với nhau, các hình thức trong đó thừa tác vụ này có thể chu toàn được sự phục vụ trong yêu thương được mọi phía thừa nhận” (số 95).

Vấn đề liên hệ giữa điều cốt yếu và các hình thức có tính lịch sử mà mọi định chế giáo hội đang khoác lên mình bao gồm mối liên hệ giữa yếu tính của Giáo Hội, hiểu như một thực tại huyền nhiệm được mạc khải, và hình thức lịch sử của nó, hiểu như một thực tại ngẫu thể, được phát biểu qua các định chế qui điển.

Song song với vấn đề đó là vấn đề liên hệ giữa thiên luật mạc khải và luật thực định của giáo hội nhằm điều hòa các liên hệ cụ thể giữa các tín hữu.

Yếu tính của Giáo Hội luôn được thể hiện dưới một hình thức lịch sử; chính vì vậy, yếu tính này không bao giờ có thể tách biệt khỏi hình thức định chế và ngược lại. Bất chấp mọi điều tương đối trong hình thức định chế này, không bao giờ người ta được coi nó như không liên quan gì tới mầu nhiệm Giáo Hội. Nghĩ ngược lại là liều mình rơi vào quan điểm vô thực (unreal) về Giáo Hội.

Tuy nhiên, không được coi yếu tính và hình thức là đồng nhất với nhau, phải phân biệt giữa chúng với nhau, nếu không ta sẽ không có bất cứ tiêu chuẩn phán đoán nào đối với các hình thức lịch sử mà Giáo Hội từng khóac lên mình.

Đàng khác, ta phải nhớ sự kiện này: không hình thức lịch sử nào phản ảnh hoàn toàn và thấu đáo được yếu tính của Giáo Hội, vì ngẫu thể (contingent) không bao giờ diễn tả hoàn toàn được mầu nhiệm.

Khi nói tới yếu tính của thừa tác vụ Phêrô và hình thức lịch sử nó khoác lấy, ta có ý nhắc tới việc lên hình dạng thực định có tính luật lệ cần thiết cho các liên hệ do việc thi hành thừa tác vụ này phát sinh ra.

Tuy nhiên, ta nên lưu ý đến sự khó khăn trong việc xác định ranh giới rõ rệt giữa một bên là thiên luật mạc khải, và do đó hết sức chủ yếu đối với thừa tác vụ này, và một bên là luật con người, kết quả của những ngẫu thể lịch sử kia, và tới mức nào luật con người có thể diễn tả được thiên luật một cách ít nhiều có tính cận kề.

Như thế, không dễ gì có thể xác định được đâu là các hình thức lịch sử trong đó việc thi hành thừa tác vụ Phêrô phải được hiện thực hóa, nếu không nó sẽ không có bất cứ nội dung nào. Thực vậy, Giáo Hội không thể võ đoán tự xác định được việc thi hành thừa tác vụ Phêrô, vì việc này phải được coi là do khách quan tính của nó qui định, một khách quan tính, một đàng, lệ thuộc ý muốn của Chúa Giêsu Kitô, và đàng khác, lệ thuộc hoàn cảnh lịch sử (xem G. Colombo, "Tesi per la revisione dell’esercizio del ministero petrino" trong "Teologia" 21, 1996, tr. 325).

Dữ kiện đức tin đi trước bất cứ thảo luận nào về hình thức thi hành quyền tối thượng của Giám Mục Rôma, và do đó, nó là tiền đề phải hướng dẫn chính cuộc thảo luận, và về phía Công Giáo, tiền xác định ra nó, dù cần phải nói ngay rằng giải pháp cho vấn đề không nhất thiết phải là độc đạo (univocal), theo nghĩa “nếu đức tin là một, thì thần học là đa nguyên, nghĩa là thần học có khả năng đề xuất nhiều giải pháp khác nhau cho các vấn đề do đức tin đặt ra” (đã trích, tr. 322).

Các quan tâm đại kết của Đức Gioan Phaolô II đã được đề cập một lần nữa trong tông thư “Novo Millennio Ineunte" ngày 6 tháng 1, 2001, trong đó, ngài phân biệt cuộc hành trình cần phải thực hiện, một đàng, với Giáo Hội Đông Phương, và đàng kia, với Hiệp Thông Anh Giáo và các cộng đồng giáo hội do Phong Trào Cải Cách tạo ra (số 48), vì trong các thực thể sau, cần phải có một hành trình phức tạp hơn nhằm dẫn tới một hiệp thông sơ đẳng trong đức tin và các bí tích trước đã.

Phiên họp toàn thể lần thứ 10 của ủy ban hỗn hợp quốc tế nhằm đối thoại thần học giữa Giáo Hội Công Giáo và Giáo Hội Chính Thống (Ravenna, 8-15 tháng 10, 2007), được đúc kết bằng văn kiện “Ecclesiological and canonical consequences of the sacramental nature of the Church. Ecclesial communion, conciliarity and authority” (Các hậu quả giáo hội học và luật học của bản chất bí tích của Giáo Hội. Hiệp thông giáo hội, tính công đồng và thẩm quyền), đã cho thấy sự liên lập hỗ tương giữa tính tối thượng và tính công đồng (conciliarity) trên bình diện địa phương, miền và hoàn vũ. Theo sự liên lập này, “người ta phải luôn xem sét tính tối thượng trong ngữ cảnh tính công đồng, và tính công đồng cũng thế, phải luôn được xem sét trong ngữ cảnh tính tối thượng” (số 43).

Viễn kiến này của “văn kiện Ravenna” đem lại một năng động tính cho cung cách ta quan niệm thừa tác vụ giáo hoàng với dự phóng hướng về một tương lai mà mọi tín hữu đều muốn thấy được thể hiện.

Vũ Văn An  3/29/2013

Thứ Bảy, 30 tháng 3, 2013

MARCH 31 : The Resurrection of the Lord


The Resurrection of the Lord
The Mass of Easter Sunday
Lectionary: 42


Reading 1 Acts 10:34a, 37-43
Peter proceeded to speak and said:
“You know what has happened all over Judea,
beginning in Galilee after the baptism
that John preached,
how God anointed Jesus of Nazareth
with the Holy Spirit and power.
He went about doing good
and healing all those oppressed by the devil,
for God was with him.
We are witnesses of all that he did
both in the country of the Jews and in Jerusalem.
They put him to death by hanging him on a tree.
This man God raised on the third day and granted that he be visible,
not to all the people, but to us,
the witnesses chosen by God in advance,
who ate and drank with him after he rose from the dead.
He commissioned us to preach to the people
and testify that he is the one appointed by God
as judge of the living and the dead.
To him all the prophets bear witness,
that everyone who believes in him
will receive forgiveness of sins through his name.”

Responsorial Psalm Ps 118:1-2, 16-17, 22-23
R. (24) This is the day the Lord has made; let us rejoice and be glad.
or:
R. Alleluia.
Give thanks to the LORD, for he is good,
for his mercy endures forever.
Let the house of Israel say,
“His mercy endures forever.”
R. This is the day the Lord has made; let us rejoice and be glad.
or:
R. Alleluia.
“The right hand of the LORD has struck with power;
the right hand of the LORD is exalted.
I shall not die, but live,
and declare the works of the LORD.”
R. This is the day the Lord has made; let us rejoice and be glad.
or:
R. Alleluia.
The stone which the builders rejected
has become the cornerstone.
By the LORD has this been done;
it is wonderful in our eyes.
R. This is the day the Lord has made; let us rejoice and be glad.
or:
R. Alleluia.

Reading 2 Col 3:1-4

Brothers and sisters:
If then you were raised with Christ, seek what is above,
where Christ is seated at the right hand of God.
Think of what is above, not of what is on earth.
For you have died, and your life is hidden with Christ in God.
When Christ your life appears,
then you too will appear with him in glory.

or 1 Cor 5:6b-8

Brothers and sisters:
Do you not know that a little yeast leavens all the dough?
Clear out the old yeast,
so that you may become a fresh batch of dough,
inasmuch as you are unleavened.
For our paschal lamb, Christ, has been sacrificed.
Therefore, let us celebrate the feast,
not with the old yeast, the yeast of malice and wickedness,
but with the unleavened bread of sincerity and truth.

Gospel Jn 20:1-9

On the first day of the week,
Mary of Magdala came to the tomb early in the morning,
while it was still dark,
and saw the stone removed from the tomb.
So she ran and went to Simon Peter
and to the other disciple whom Jesus loved, and told them,
“They have taken the Lord from the tomb,
and we don’t know where they put him.”
So Peter and the other disciple went out and came to the tomb.
They both ran, but the other disciple ran faster than Peter
and arrived at the tomb first;
he bent down and saw the burial cloths there, but did not go in.
When Simon Peter arrived after him,
he went into the tomb and saw the burial cloths there,
and the cloth that had covered his head,
not with the burial cloths but rolled up in a separate place.
Then the other disciple also went in,
the one who had arrived at the tomb first,
and he saw and believed.
For they did not yet understand the Scripture
that he had to rise from the dead.


Or Lk 24:1-12

At daybreak on the first day of the week
the women who had come from Galilee with Jesus
took the spices they had prepared
and went to the tomb.
They found the stone rolled away from the tomb;
but when they entered,
they did not find the body of the Lord Jesus.
While they were puzzling over this, behold,
two men in dazzling garments appeared to them.
They were terrified and bowed their faces to the ground.
They said to them,
“Why do you seek the living one among the dead?
He is not here, but he has been raised.
Remember what he said to you while he was still in Galilee,
that the Son of Man must be handed over to sinners
and be crucified, and rise on the third day.”
And they remembered his words.
Then they returned from the tomb
and announced all these things to the eleven
and to all the others.
The women were Mary Magdalene, Joanna, and Mary the mother of James;
the others who accompanied them also told this to the apostles,
but their story seemed like nonsense
and they did not believe them.
But Peter got up and ran to the tomb,
bent down, and saw the burial cloths alone;
then he went home amazed at what had happened.

Or Lk 24:13-35
At an afternoon or evening Mass

That very day, the first day of the week,
two of Jesus’ disciples were going
to a village seven miles from Jerusalem called Emmaus,
and they were conversing about all the things that had occurred.
And it happened that while they were conversing and debating,
Jesus himself drew near and walked with them,
but their eyes were prevented from recognizing him.
He asked them,
“What are you discussing as you walk along?”
They stopped, looking downcast.
One of them, named Cleopas, said to him in reply,
“Are you the only visitor to Jerusalem
who does not know of the things
that have taken place there in these days?”
And he replied to them, “What sort of things?”
They said to him,
“The things that happened to Jesus the Nazarene,
who was a prophet mighty in deed and word
before God and all the people,
how our chief priests and rulers both handed him over
to a sentence of death and crucified him.
But we were hoping that he would be the one to redeem Israel;
and besides all this,
it is now the third day since this took place.
Some women from our group, however, have astounded us:
they were at the tomb early in the morning
and did not find his body;
they came back and reported
that they had indeed seen a vision of angels
who announced that he was alive.
Then some of those with us went to the tomb
and found things just as the women had described,
but him they did not see.”
And he said to them, “Oh, how foolish you are!
How slow of heart to believe all that the prophets spoke!
Was it not necessary that the Christ should suffer these things
and enter into his glory?”
Then beginning with Moses and all the prophets,
he interpreted to them what referred to him
in all the Scriptures.
As they approached the village to which they were going,
he gave the impression that he was going on farther.
But they urged him, “Stay with us,
for it is nearly evening and the day is almost over.”
So he went in to stay with them.
And it happened that, while he was with them at table,
he took bread, said the blessing,
broke it, and gave it to them.
With that their eyes were opened and they recognized him,
but he vanished from their sight.
Then they said to each other,
“Were not our hearts burning within us
while he spoke to us on the way and opened the Scriptures to us?”
So they set out at once and returned to Jerusalem
where they found gathered together
the eleven and those with them who were saying,
“The Lord has truly been raised and has appeared to Simon!”
Then the two recounted
what had taken place on the way
and how he was made known to them in the breaking of bread.


Scripture Study
This Sunday the church celebrates Easter, the original Christian feast. The Resurrection of Jesus is the great foundational event of Christianity and is at the very center of our beliefs about Jesus. This event established the pattern for our new relationship with the Father and carries within itself the promise of our own resurrection.

First Reading: Acts 10: 34a, 37-43

34 Then Peter proceeded to speak and said, "In truth, I see that God shows no partiality. [35 Rather, in every nation whoever fears him and acts uprightly is acceptable to him. 36 You know the word (that) he sent to the Israelites as he proclaimed peace through Jesus Christ, who is Lord of all,] 37 what has happened all over Judea, beginning in Galilee after the baptism that John preached,38 how God anointed Jesus of Nazareth with the Holy Spirit and power. He went about doing good and healing all those oppressed by the devil, for God was with him. 39 We are witnesses of all that he did both in the country of the Jews and (in) Jerusalem. They put him to death by hanging him on a tree. 40 This man God raised (on) the third day and granted that he be visible, 41 not to all the people, but to us, the witnesses chosen by God in advance, who ate and drank with him after he rose from the dead. 42 He commissioned us to preach to the people and testify that he is the one appointed by God as judge of the living and the dead. 43 To him all the prophets bear witness, that everyone who believes in him will receive forgiveness of sins through his name."

NOTES on First Reading:

* 10:34-43 The reading is taken from Peter's speech to the household of Cornelius which is probably fairly typical of early Christian preaching to Gentiles. For this speech Luke has taken material that was already part of the Christian tradition and reworked it to some extent. It is full of Luke's universalist themes and language.

* 10:35 Verses 35-36 [in brackets above] are not included in the reading but I left them in for completeness. God's choice of Israel to be the people of God so that He might reveal Himself did not mean that he withheld Divine favor from all the other peoples of the earth. All peoples of the world are loved by God.

* 10:36-43 This speech has the ring of Luke speaking more directly to his Christian readers rather than Peter speaking to the household of Cornelius, as is indicated by the opening words, "You know." The speech traces the continuity between the preaching and teaching of Jesus of Nazareth and the proclamation of Jesus by the early Christians. The emphasis on this divinely ordained continuity (Acts 10:41) is meant to assure Luke's readers of the fidelity of Christian tradition to the words and deeds of Jesus.

* 10:38 The early church saw the ministry of Jesus as an integral part of God's revelation. For this reason they were interested in conserving the historical substance of the ministry of Jesus. Under the inspiration of the Holy Spirit this tradition lead to the writing and preservation of the four gospels. The passion and urgency in the tone of the remaining verses (up to 44) of this speech clearly show this desire to pass on the teaching of Jesus.

Second Reading: Colossians 3:1-4

1 If then you were raised with Christ, seek what is above, where Christ is seated at the right hand of God. 2 Think of what is above, not of what is on earth. 3 For you have died, and your life is hidden with Christ in God. 4 When Christ your life appears, then you too will appear with him in glory.

NOTES on Second Reading (Choice 2) :

* 3:1-4 Paul urges the Colossians to hold on to the gospel message that the risen, living Christ is the source of their salvation. This will keep them free from false religious values and notions concerning the things of the world (Col 3:1-2). They have died to these but one day when Christ appears, they will live with Him in the presence of God (Col 3:3-4).

- OR -

Second Reading: 1 Corinthians 5:6b-8

6 Do you not know that a little yeast leavens all the dough? 7 Clear out the old yeast, so that you may become a fresh batch of dough, inasmuch as you are unleavened. For our paschal lamb, Christ, has been sacrificed. 8 Therefore let us celebrate the feast, not with the old yeast, the yeast of malice and wickedness, but with the unleavened bread of sincerity and truth.

NOTES on Second Reading (Choice #1) :

* 5:6 Paul uses a proverbial expression here. Yeast is a common biblical symbol for a source of corruption that becomes all-pervasive (sin).

* 5:7-8 In the Jewish calendar, Passover was followed immediately by the festival of Unleavened Bread. In preparation for Passover all traces of old bread were removed from the house, and during both celebrations only unleavened bread was eaten. Paul uses the sequence of these two feasts as an image of Christian life. Jesus' death (the true Passover celebration) is followed by the life of the Christian community, marked by newness, purity, and integrity (a perpetual feast of unleavened bread). Paul may have been writing around Passover time (See 1 Cor 16:5). This is often called a little Easter homily. If it really is, then it is the earliest one in Christian literature.

Gospel Reading: John 20:1-9

1 On the first day of the week, Mary of Magdala came to the tomb early in the morning, while it was still dark, and saw the stone removed from the tomb. 2 So she ran and went to Simon Peter and to the other disciple whom Jesus loved, and told them, "They have taken the Lord from the tomb, and we don't know where they put him." 3 So Peter and the other disciple went out and came to the tomb. 4 They both ran, but the other disciple ran faster than Peter and arrived at the tomb first; 5 he bent down and saw the burial cloths there, but did not go in. 6 When Simon Peter arrived after him, he went into the tomb and saw the burial cloths there, 7 and the cloth that had covered his head, not with the burial cloths but rolled up in a separate place. 8 Then the other disciple also went in, the one who had arrived at the tomb first, and he saw and believed. 9 For they did not yet understand the scripture that he had to rise from the dead.

NOTES on Gospel:

* 20:1-31 In Chapter 20 of the Gospel of John the risen Jesus reveals his glory and confers the Spirit. This story fulfills the basic need for testimony to the resurrection. It is not a single record but a series of individual stories strung together.

* 20:1-10 While the story of the empty tomb is found in both the Matthean and the Lucan traditions, John's version seems to be a fusion of the two stories.

* 20:1 John says it is "Still dark." According to Mark the sun had risen, Matthew describes it as "dawning," and Luke refers to early dawn. In John, Mary sees the stone removed, not the empty tomb.

* 20:2 Here, Mary runs away. She is not directed by an angel (young man) as in the synoptic accounts. The plural "we" in the second part of her statement might reflect an older tradition of more women going to the tomb.

* 20:3-10 In Luke 24:12, this same basic story is told of Peter alone. It is missing in some important manuscripts and may be borrowed from a tradition similar to John. See also Luke 24:24.

* 20:6-8 The text seems to indicate that some special feature about the state of the burial cloths caused the beloved disciple to believe. Perhaps the details implied that the grave had not been robbed or the body simply removed.

* 20:9 This is probably a general reference to the scriptures as in Luke 24:26 and 1 Cor 15:4 rather than to any specific quote. Several Old Testament passages suggest themselves: Psalm 16:10; Hosea 6:2; Jonah 2:1,2,10.



Meditation: "Why do you seek the living among the dead?"
What did the disciples of Jesus discover on the third day of Jesus' death? On Sunday morning the women who had stood with Jesus when he died upon the cross on Good Friday went to the tomb to pay their last tribute to a dead body. The disciples thought that everything had finished in tragedy. None of Jesus' followers were expecting to see an empty tomb and hear the angel's message, "Why do you seek the living among the dead? Remember how he told you, while he was still in Galilee, that the Son of man must be delivered into the hands of sinful men, and be crucified, and on the third day rise" (Luke 24:5-7). The angel urged them to believe that Jesus had indeed risen just as he had promised. This good news was not easy for them to grasp because their hearts were still weighed down with grief and doubt. In wonder they went to share the good news with the other disciples.

Is it any small wonder that it was the women, rather than the apostles, who first witnessed the empty tomb and then the appearance of the resurrected Lord (Matthew 28:8-10; Mark 16:9; John 20:15-18)? Isidore of Seville (560-636 AD), a great teacher and bishop, commented on the signicance of the women being the first to hear the good news of the resurrection: "As a woman (Eve) was first to taste death, so a woman (Mary Magdalene) was first to taste life. As a woman was prescient in the fall, so a woman was prescient in beholding the dawning of redemption, thus reversing the curse upon Eve." The first to testify to the risen Lord was a woman from whom Jesus had cast out seven demons.

What is the significance of the stone being rolled away? It would have taken several people to move such a stone. And besides, the sealed tomb had been guarded by soldiers! This is clearly the first sign of the resurrection. Bede (672-735 AD), a renowned scripture commentator from England, wrote: "[The angel] rolled back the stone not to throw open a way for our Lord to come forth, but to provide evidence to people that he had already come forth. As the virgin's womb was closed, so the sepulcher was closed, yet he entered the world through her closed womb, and so he left the world through the closed sepulcher" (from Homilies on the Gospels 2,7,24). Peter Chrysologus (400-450 AD), another early church father remarked: "To behold the resurrection, the stone must first be rolled away from our hearts." Do you know the joy of the resurrection?

It is significant that the disciples had to first deal with the empty tomb before they could come to grips with the fact that scripture had foretold that Jesus would die for our sins and then rise triumphant. They disbelieved until they saw the empty tomb. Bede (672-735 AD) explains why the Risen Lord chose to reveal himself gradually to the disciples:

    "Our Lord and redeemer revealed the glory of his resurrection to his disciples gradually and over a period of time, undoubtedly because so great was the virtue of the miracle that the weak hearts of mortals could not grasp [the significance of] this all at once. Thus, he had regard for the frailty of those seeking him. To those who came first to the tomb, both the women who were aflame with love for him and the men, he showed the stone rolled back. Since his body had been carried away, he showed them the linen cloths in which it had been wrapped lying there alone. Then, to the women who were searching eagerly, who were confused in their minds about what they had found out about him, he showed a vision of angels who disclosed evidences of the fact that he had risen again. Thus, with the report of his resurrection already accomplished, going ahead of him, the Lord of hosts and the king of glory himself at length appeared and made clear with what great might he had overcome the death he had temporarily tasted." (From Homilies on the Gospels 2,9,25)

One thing is certain, if Jesus had not risen from the dead and appeared to his disciples, we would never have heard of him. Nothing else could have changed sad and despairing men and women into people radiant with joy and courage. The reality of the resurrection is the central fact of the Christian faith. Through the gift of the Holy Spirit, the Lord gives us "eyes of faith" to know him and the power of his resurrection. The greatest joy we can have is to encounter the living Lord and to know him personally. Do you celebrate the feast of Easter with joy and thanksgiving for the victory which Jesus has won for you over sin and death?

"Lord Jesus Christ, you have triumphed over the grave and you have won new life for us. Give me the eyes of faith to see you in your glory. Help me to draw near to you and to grow in the knowledge of your great love and power."


Empty Tomb, Expectant Heart
Easter Sunday


Father Robert Presutti, LC

John 20:1-9
On the first day of the week, Mary Magdalene came to the tomb early in the morning while it was still dark, and saw that the stone had been removed from the tomb. So she ran off to Simon Peter and the other disciple, the one whom Jesus loved, and told them, "They have taken the Lord from the tomb, and we don’t know where they put him." So Peter and the other disciple went out and came to the tomb. They both ran, but the other disciple ran faster than Peter, and arrived at the tomb first; he bent down to look in and saw the burial cloths there, but did not go in. When Simon Peter arrived after him, he went into the tomb and saw the burial cloths there, and the cloth that had covered his head, not lying with the burial cloths but rolled up in a separate place. Then the other disciple, who reached the tomb first, also went in, and he saw and believed; for as yet they did not understand the scripture, that he had to rise from the dead.
Introductory Prayer: Lord, you are the source of all life because you are life itself. Your resurrection gives me the hope of being raised from the dead to rejoice with you forever in heaven. Thank you for your presence in my life. I love you, and I want to follow after you with all my heart. Be with me now, and inspire my prayer.
Petition: Lord Jesus, grant me the joy of seeing my hopes constantly kindled by your power over sin and death. May the strength of your resurrection overcome the weaknesses of my human nature.
1. Confusing Signs: Without faith, realities that should inspire hope and expectation only cause confusion. Jesus’ empty tomb is the sign of the most complete victory, the most extreme love, and the most powerful presence. Mary Magdalene, Peter and John all see the empty tomb. But their limited faith needs time to grow and completely accept the great gift that is offered to them. In approaching the mystery of God, I must stoke up my faith. Otherwise, what should cause hope and courage will only wind up becoming a stumbling block for me. Only a sincere and generous faith in Christ enables me to take the circumstances of life in hope, confidence and security.
2. Running to the Experience of Faith: Running is an integral part of this Gospel. Mary Magdalene runs. Peter runs, and John outruns Peter. Love for the Lord creates a sense of urgency. What they saw at the tomb could have been seen without running at all. But promptness is a sign of love for the Lord. If I wish to experience Christ and the power of his resurrection, I need to have a sense of urgency in my relationship with the Lord. I must strive to meet him and give myself to him in my here and now. I can’t wait for the “ideal” moment. If I don´t give myself to Christ now, under the present conditions, there is no reason to think I ever will.
3. Faith Begins with the Experience of the Senses, but Does Not End There: John, Peter and Mary Magdalene will eventually have an unshakeable conviction in the Resurrection, and become messengers of the Resurrection. But they first need to see the empty tomb and pick up the wrappings. They would also need to see and touch the risen Christ. All this would cause wonderment, reflection, and eventually a growing realization that would induce faith. God works in the same way in my life. First there are the lived experiences of my life: people I meet, circumstances I face, events that occur… Then my wonderment and reflection on what it all means. Then the slow dawning of faith.
“It is clearly evident that Christ´s resurrection is the greatest Event in the history of salvation, and indeed, we can say in the history of humanity, since it gives definitive meaning to the world. The whole world revolves around the Cross, but only in the resurrection does the Cross reach its full significance of salvific Event. The Cross and Resurrection constitute the one paschal mystery in which the history of the world is centered. Therefore Easter is the Church´s greatest Solemnity. Every year she celebrates and renews this Event, fraught with all the prophecies of the Old Testament, beginning with the "Protoevangelium" of the Redemption, and of all the eschatological hopes and expectations projected towards the "fullness of time", which was realized when the Kingdom of God definitively entered human history and the universal order of salvation” (John Paul II, General Audience, March 1, 1989).
Conversation with Christ: >Lord Jesus, you know how to prepare your disciples to experience your presence deeply and know you intimately. I ask today for a deepening in my faith in your resurrection. Let all the events of my life point me to the truth that you are alive.
Resolution:I will be prompt in meeting the duties and responsibilities of today, in the truth of the risen Christ.

SUNDAY, MARCH 31
SOLEMNITY OF EASTER SUNDAY: RESURRECTION OF THE LORD

JOHN 20:1-9
(Acts 10:34a, 37-43; Psalm 118; Colossians 3:1-4)
KEY VERSE: "He saw and believed" (v 8).
READING: The night was over and the morning light of the new creation was beginning to dawn. In the garden of the resurrection, Mary Magdalene came to the tomb while it was still dark, grieving over the death of her beloved Lord. When she discovered that the stone closing the entrance to the tomb had been rolled away, she feared that the body of Jesus had been stolen. Mary ran to tell Peter and John. The two disciples raced to the tomb to see for themselves. John (the "disciple whom Jesus loved," Jn 20:2), arrived first and peered into the empty tomb. The shroud was still there; the body had not been stolen. Then John allowed Peter, the elder Apostle, to enter the tomb first and see for himself. Peter was slow to understand the meaning of the empty tomb, but John was convinced of Christ's resurrection; he "saw and believed" (v 8). Like John, we see no physical evidence of Christ's resurrection, yet we know in faith that he is alive in the world and in the hearts of all who believe in him.
REFLECTING: Where will I discover the Risen Lord today?
PRAYING: Risen Lord, thank you for bringing your light into the darkness of our world.
NOTE: Following an ancient tradition, the Church regards the eight days (an octave) from the Paschal Feast of the Resurrection to the Second Sunday of Easter as a single unit of celebration. The preface for Easter day is prayed again on the Second Sunday of Easter even though it is a week behind us: "We praise you with greater joy than ever on this Easter day." The celebration of the liturgy is full of joy at the close of the octave of this greatest feast! The Easter season of 50 days continues through the Seventh Sunday of Easter (Celebrated as the Solemnity of the Ascension of the Lord in some dioceses).

This is the day the Lord has made; let us rejoice and be glad

The teaching of scripture is that he must rise from the dead.
It is appropriate that, on this day, the Holy Father should deliver Easter greetings in more than sixty languages to the vast crowd assembled in St Peter’s Square, for Jesus’ resurrection from the dead is not only the very foundation of our Christian faith and hope but also good news for the whole of humankind.

We affirm our belief in this great mystery of God’s love, sadly sometimes rather perfunctorily, every time we say the Creed. Like Mary Magdalene, Peter, John and the other disciples who were graced by the presence of the Risen Christ, we are called to give joyful and grateful witness to this faith by our daily lives. Truly, in St Augustine’s words, ‘We are Easter people and ‘Alleluia’ is our song.’


Lectio: Easter of the Resurrection of the Lord (C)



Lectio:
Sunday, March 31, 2013 

To see in the night and believe for love
John 20, 1-9

1. Let us invoke the Holy Spirit

Lord Jesus Christ, today your light shines in us, source of life and joy. Send the Spirit of love and truth, so that, like Mary Magdalene, Peter and John, we too may discover and interpret in the light of the Word, the signs of your divine presence in our world. May we welcome these signs in faith that we may always live in the joy of your presence among us, even when all seems to be shrouded in the darkness of sadness and evil.

2. The Gospel

a) A key to the reading:

For John, the Evangelist, the resurrection of Jesus is the decisive moment in the process of his glorification, indissolubly linked with the first phase of this glorification, namely his passion and death.
The event of the resurrection is not described in the spectacular and apocalyptic details of the synoptic Gospels. For John, the life of the Risen One is a reality that asserts itself silently, in the discreet and irresistible power of the Spirit.
The fact of the faith of the disciples is announced, "While it was still dark" and begins through the vision of the material signs that recall the Word of God. Jesus is the great protagonist of the story, but he does not appear personally.

b) The text:

1 Now on the first day of the week Mary Magdalene came to the tomb early, while it was still dark, and saw that the stone had been taken away from the tomb.
2 So she ran, and went to Simon Peter and the other disciple, the one whom Jesus loved, and said to them, "They have taken the Lord out of the tomb, and we do not know where they have laid him."
3 Peter then came out with the other disciple, and they went toward the tomb. 4 They both ran, but the other disciple outran Peter and reached the tomb first; 5 and stooping to look in, he saw the linen cloths lying there, but he did not go in.
6 Then Simon Peter came, following him, and went into the tomb; he saw the linen cloths lying, 7 and the napkin, which had been on his head , not lying with the linen cloths but rolled up in a place by itself.
8 Then the other disciple, who reached the tomb first, also went in, and he saw and believed; 9 for as yet they did not know the scripture, that he must rise from the dead.

c) A subdivision of the text for a better understanding:

Verse 1: introduction and events prior to the description of the situation;
Verse 2: Mary’s reaction and the first announcement of the newly discovered fact;
Verses 3-5: the immediate reaction of the disciples and the interaction among them.
Verses 6-7: verification of the event announced by Mary;
Verses 8-9: the faith of the other disciple and its relationship with the Sacred Scriptures.

3. A moment of interior and exterior silence


to open our hearts and make room within for the Word of God:
- A slow re-reading the whole passage;
- I too am in the garden: the empty sepulchre is before my eyes;
- I allow Mary Magdalene’s words to echo within me;
- I too run with her, Peter and the other disciple;
- I allow myself to be immersed in the joyful wonder of the faith in Jesus Christ, even though, like them, I do not see him with my bodily eyes.

4. The gift of the Word to us

* Chapter 20 in John: this is quite a fragmented text where it is clear that the editor has intervened several times to put the stress on some themes and to unify the various texts received previously from preceding sources, at least three sources.

* The day after the Sabbath: it is "the first day of the week" and, in Christian circles, inherits the sacredness of the Jewish Sabbath. For Christians it is the first day of the new week, the beginning of the new time, the memorial day of the resurrection called "the day of the Lord" (dies Domini).
Here and in verse 19, the Evangelist adopts an expression that is already traditional for Christians (e.g.: Mk 16: 2 e 9; Acts 20: 7) and is older that the expression that later became characteristic of the first evangelisation: "the third day" (e.g.: Lk 24: 7 e 46; Acts 10: 40; 1Cor 15: 4).

* Mary Magdalene: This is the same woman as the one present at the foot of the cross with other women (19: 25). Here she seems to be alone, but the words in verse 2 ("we do not know") show that the original story, worked on by the Evangelist, told of more women, as is true of the other Gospels (cfr Mk 16: 1-3; Mt 28: 1; Lk 23: 55-24, 1).
However the synoptics (cfr Mk 16: 1; Lk 24: 1), do not specify the reason for her visit to the sepulchre, seeing that it inferred that the rite of burial had already been carried out (19: 40); perhaps, the only thing missing is the funereal lamentation (cfr Mk 5: 38). In any case, the fourth Evangelist reduces to a minimum the story of the discovery of the empty sepulchre so as to focus the attention of the reader on what comes after.

* Early, while it was still dark: Mark (16: 2) says something different, but from both we understand that it was the very early hours of the morning, when the light is very weak and still pale. Perhaps John stresses the lack of light in order to contrast symbolically the darkness-lack of faith and light-welcoming of the Gospel of the resurrection.

* The stone had been taken away from the tomb: the Greek work is generic: the stone had been "taken away" or "removed" (different from: Mk 16: 3-4).
The verb to "take away" recalls Jn 1: 29: the Baptist points Jesus out as " Lamb who takes away the sin of the world". Perhaps the Evangelist wishes to recall the fact that this stone "taken away", flung away from the sepulchre is the material sign that death and sin have been "taken away" by the resurrection of Jesus?

* So she ran and went to Peter and the other disciple: Mary Magdalene runs to those who share her love for Jesus and her suffering for his atrocious death, now made worse by this new discovery. She turns to them, perhaps because they were the only ones who had not run away with the others and remained in contact with each other ( cfr 19: 15 e 26 - 27 ). She wants to share at least with them this final pain of the outrage committed against the body.
We see how Peter and the "beloved disciple" and Magdalene are characterised by a special love that unites them with Jesus: it is indeed reciprocal love that makes them capable of sensing the presence of the loved person.

* The other disciple, the one whom Jesus loved: is someone who appears only in this Gospel and only beginning with chapter 13, when he exhibits great intimacy with Jesus and deep understanding with Peter (13: 23-25). He appears at every decisive moment of the passion and of the resurrection of Jesus, but remains anonymous and many theories have been advanced on his identity. He is probably the anonymous disciple of the Baptist who follows Jesus together with Andrew (1: 35.40). Since the fourth Gospel never speaks of John the apostle and keeping in mind that this Gospel of recounts details clearly known to an eyewitness, the "disciple" has been identified with John the apostle. The fourth Gospel has always been attributed to him even though he may not have materially written it, yet the origin of this particular tradition is that this Gospel and other writings are attributed to John. This also explains why he is someone who is somewhat idealised.
"The one whom Jesus loved": It is clear that this is an addition not from the apostle, who would not have dared boast of having such a close relationship with the Lord, but from his disciples who wrote most of the Gospel and who coined this expression after reflection on the clearly privileged love between Jesus and this (cfr 13: 25; 21: 4. 7). Where we read the simpler expression "the other disciple" or "the disciple", obviously the editors did not make the addition.

* They have taken the Lord out of the tomb: these words, which recur in verses 13 e 15, show that Mary was afraid that body-snatchers had taken the body, a thing common then, so much so that the Roman Emperor had to promulgate severe decrees to check this phenomenon. In Matthew (28:11—15), the chief priests use this possibility to discredit the fact of the resurrection of Jesus and, eventually, to justify the lack of intervention on the part of the soldiers who guarded the tomb.

* The Lord: the title "Lord" implies an acknowledgement of divinity and evokes divine omnipotence. That is why this term was used by Christians for the risen Jesus. Indeed, the fourth Evangelist uses this term only in Paschal stories (see also 20: 13).

* We do not know where they have laid him: these words recall what happened to Moses, whose place of burial was unknown (Dt 34: 10). Another implicit reference is to the words of Jesus himself when he says that it is impossible to know where he was going (7: 11. 22; 8: 14. 28. 42; 13: 33; 14: 1-5; 16: 5).

* They both ran, but the other disciple outran Peter…but he did not go in: This passage shows the anxiety that these disciples were living through.
The fact that the "other disciple" stopped, is more than just a gesture of politeness or respect towards someone older, it is the tacit acknowledgement that Peter, within the apostolic group, held a place of pre-eminence, even though this is not stressed. It is, therefore, a sign of communion. This gesture could also be a literary device to move from the event in terms of faith in the resurrection to the following and peak moment in the story.

* The linen cloths lying and the napkin…rolled up in a place by itself: although the other disciple did not go in, he had already seen something. Peter, crossing the entrance of the sepulchre, discovers the proof that no theft of the body took place: no thief would have wasted time to unfold the body, spread the cloths in an orderly fashion (on the ground would be translated better by "spread out" or "laid carefully on the floor") and then to roll up the napkin in a place by itself. Such an operation would have been complicated also because the oils with which the body had been anointed (especially myrrh) acted like glue, causing the cloths to stick perfectly and solidly to the body, almost as what happened to mummies. Besides, the napkin is folded; the Greek verb can also mean "rolled", or it could indicate that that piece of light cloth had, in large part, preserved the form of the face over which it had been placed, almost like a mortuary mask. The cloths are the same as those cited in Jn 19:40.
Everything is in order in the sepulchre, even though the body of Jesus is not there, and Peter was well able to see inside the sepulchre because the day was breaking. Different from Lazarus (11: 44), then, Christ rises abandoning completely his funerary trappings. Ancient commentators note that, in fact, Lazarus had to use the cloths again for his definitive burial, while Christ had no further use of them because he was not to die again (cfr Rm 6, 9).

* Peter…saw…the other disciple…saw and believed: at the beginning of the story, Mary also "saw". Although some translations use the same verb, the original text uses three different verbs (theorein for Peter; blepein for the other disciple and Mary Magdalene; idein, here, for the other disciple), allowing us to understand that there is a growth in the spiritual depth of this "seeing" that, in fact, culminates in the faith of the other disciple.
The anonymous disciple had certainly not seen anything other than that which Peter had observed. Perhaps he interprets what he sees differently from others because of the special relationship of love he had with Jesus (Thomas’ experience is emblematic, 29: 24-29). In any case, as indicated by the tense of the Greek verb, his is still an initial faith, so much so that he cannot find ways of sharing this experience with Mary or Peter or any of the other disciples (there is no further reference to this).
However, for the fourth Evangelist the double "see and believe" is quite meaningful and refers exclusively to faith in the resurrection of the (cfr 20: 29), Because it was impossible to believe truly before the Lord had died and rose (cfr 14: 25-26; 16: 12-15). The double vision-faith, then, characterises the whole of this chapter and "the beloved disciple" is presented as a model of faith who succeeds in understanding the truth about God through material (cfr also 21: 7).

* As yet they did not know the Scripture: this obviously refers to all the other disciples. Even for those who had lived close to Jesus, then, it was difficult to believe in Him, and for them, as for us also, the only gateway that allows us to cross the threshold of authentic faith is knowledge of the Scriptures (cfr Lk 24: 26-27; 1Cor 15: 34; Acts 2: 27-31) in the light of the events of the resurrection.

5. A few questions to direct our reflection and its practice

a) What, in the concrete, does it mean for us "to believe in Jesus the Risen One"? What difficulties do we encounter? Does the resurrection solely concern Jesus or is it really the foundation of our faith?
b) The relationship that we see between Peter, the other disciple and Mary Magdalene is clearly one of great communion in Jesus. In what persons, realities, institutions do we today find this same understanding of love and the same "common union" founded on Jesus? Where can we read the concrete signs of the great love for the Lord and "his own" that inspired all the disciples?
c) When we look at our lives and the reality that surrounds them, both near and far, do we see as Peter saw (he saw reality, but holds on to them, that is, to the death and burial of Jesus) or do we see as the other disciple saw (he sees facts and discovers in them signs of new life)?

6. Let us pray asking for grace and praising God

with a hymn taken from the letter of Paul to the Ephesians (paraphrase of 1: 17-23).

The God of our Lord Jesus Christ, the Father of glory,
may give you a spirit of wisdom and of revelation
in the knowledge of him,
having the eyes of your hearts enlightened,
that you may know what is the hope to which he has called you,
what are the riches of his glorious inheritance in the saints,
and what is the immeasurable greatness of his power
in us who believe, according to the working of his great might
which he accomplished in Christ when he raised him from the dead
and made him sit at his right hand in the heavenly places,
far above all rule and authority and power and dominion,
and above every name that is named,
not only in this age but also in that which is to come;
and he has put all things under his feet
and has made him the head over all things for the church,
which is his body,
the fullness of him who fills all in all.

7. Closing prayer

The liturgical context is of great importance in praying this Gospel and the event of the resurrection of Jesus, which is the hub of our faith and of our Christian life. The sequence that characterises the Eucharistic liturgy of today and of the whole week leads us to praise the Father and the Lord Jesus.

Christians, to the Paschal Victim
Offer sacrifice and praise.
The sheep are ransomed by the Lamb;
and Christ, the undefiled
has sinners to his Father reconciled.
Death with life contended:
Combat strangely ended!
Life’s own Champion, slain,
Yet lives to reign.
Tell us Mary:
say what you see upon the way.
The tomb the living did enclose;
I saw Christ’s glory as he rose!
The angels there attesting;
Shroud with grave-clothes resting.
Christ, my hope, has risen:
He goes before you into Galilee.
That Christ is truly risen from the dead
we know.
Victorious king,
your mercy show.

We may conclude our prayer also with this lively invocation by a contemporary poet, Marco Guzzi:

Love, Love, Love!
I wish to feel, live and express all this Love,
Which is a joyful commitment in the world
and a happy contact with the others.
Only you free me, only you release me.
And the snows fall to water
the greenest of valleys in creation.