Trang

Thứ Sáu, 31 tháng 1, 2014

FEBRUARY 01, 2014 : SATURDAY OF THE THIRD WEEK IN ORDINARY TIME

Saturday of the Third Week in Ordinary Time
Lectionary: 322

The LORD sent Nathan to David, and when he came to him,
Nathan said: “Judge this case for me!
In a certain town there were two men, one rich, the other poor.
The rich man had flocks and herds in great numbers.
But the poor man had nothing at all
except one little ewe lamb that he had bought.
He nourished her, and she grew up with him and his children.
She shared the little food he had
and drank from his cup and slept in his bosom.
She was like a daughter to him.
Now, the rich man received a visitor,
but he would not take from his own flocks and herds
to prepare a meal for the wayfarer who had come to him.
Instead he took the poor man’s ewe lamb
and made a meal of it for his visitor.”
David grew very angry with that man and said to him:
“As the LORD lives, the man who has done this merits death!
He shall restore the ewe lamb fourfold
because he has done this and has had no pity.”

Then Nathan said to David: “You are the man!
Thus says the LORD God of Israel:
‘The sword shall never depart from your house,
because you have despised me
and have taken the wife of Uriah to be your wife.’
Thus says the LORD:
‘I will bring evil upon you out of your own house.
I will take your wives while you live to see it,
and will give them to your neighbor.
He shall lie with your wives in broad daylight.
You have done this deed in secret,
but I will bring it about in the presence of all Israel,
and with the sun looking down.’”

Then David said to Nathan, “I have sinned against the LORD.”
Nathan answered David: “The LORD on his part has forgiven your sin:
you shall not die.
But since you have utterly spurned the LORD by this deed,
the child born to you must surely die.”
Then Nathan returned to his house.

The LORD struck the child that the wife of Uriah had borne to David,
and it became desperately ill.
David besought God for the child.
He kept a fast, retiring for the night
to lie on the ground clothed in sackcloth.
The elders of his house stood beside him
urging him to rise from the ground; but he would not,
nor would he take food with them.
Responsorial Psalm PS 51:12-13, 14-15, 16-17
R. (12a) Create a clean heart in me, O God.
A clean heart create for me, O God,
and a steadfast spirit renew within me.
Cast me not out from your presence,
and your Holy Spirit take not from me.
R. Create a clean heart in me, O God.
Give me back the joy of your salvation,
and a willing spirit sustain in me.
I will teach transgressors your ways,
and sinners shall return to you.
R. Create a clean heart in me, O God.
Free me from blood guilt, O God, my saving God;
then my tongue shall revel in your justice.
O Lord, open my lips,
and my mouth shall proclaim your praise.
R. Create a clean heart in me, O God.
Gospel MK 4:35-41
On that day, as evening drew on, Jesus said to his disciples:
“Let us cross to the other side.”
Leaving the crowd, they took Jesus with them in the boat just as he was.
And other boats were with him.
A violent squall came up and waves were breaking over the boat,
so that it was already filling up.
Jesus was in the stern, asleep on a cushion.
They woke him and said to him,
“Teacher, do you not care that we are perishing?”
He woke up,
rebuked the wind,
and said to the sea, “Quiet! Be still!”
The wind ceased and there was great calm.
Then he asked them, “Why are you terrified?
Do you not yet have faith?”
They were filled with great awe and said to one another,
“Who then is this whom even wind and sea obey?”


Meditation: "Why are you afraid?"
How can we fight fear with faith? Jesus' sleeping presence on the storm-tossed sea reveals the sleeping faith of his disciples. They feared for their lives even though their Lord and Master was with them in the boat. They were asleep to Christ while he was present to them in their hour of need. The Lord is ever present to us. And in our time of testing he asks the same question: Why are you afraid? Have you no faith? Do you recognize the Lord's presence with you, especially when you meet the storms of adversity, sorrow, and temptation? Whenever we encounter trouble, the Lord is there with the same reassuring message: "It is I, do not be afraid."
What are the characteristics of faith and how can we grow in it? Faith is an entirely free gift that God makes to us. Believing is only possible by grace and the help of the Holy Spirit, who moves the heart and who opens the eyes of the mind to understand and accept the truth which God has revealed to us. Faith enables us to relate to God rightly and confidently, with trust and reliance, by believing and adhering to his word, because he is utterly reliable and trustworthy. If we want to live, grow, and persevere in faith, then it must be nourished with the word of God. Fear does not need to cripple us from taking right action or rob us of our trust and reliance on God. Courage working with faith enables us to embrace God's word of truth and love with confidence and to act on it with firm hope in God's promises. The love of God strengthens us in our faith and trust in him and enables us to act with justice and kindness towards our neighbor even in the face of opposition or harm. Do you allow the love of Christ to rule in your heart and mind, and to move your will to choose what is good in accordance with his will?
"Lord Jesus, increase my faith in your redeeming love and power that I may always recognize your abiding presence with me. And give me courage to do your will in all circumstances."


On the Way There
Saturday of the Third Week in Ordinary Time

Mark 4:35-41
On that day, as evening drew on, he said to them, "Let us cross to the other side." Leaving the crowd, they took him with them in the boat just as he was. And other boats were with him. A violent squall came up and waves were breaking over the boat, so that it was already filling up. Jesus was in the stern, asleep on a cushion. They woke him and said to him, "Teacher, do you not care that we are perishing?" He woke up, rebuked the wind, and said to the sea, "Quiet! Be still!" The wind ceased and there was great calm. Then he asked them, "Why are you terrified? Do you not yet have faith?" They were filled with great awe and said to one another, "Who then is this whom even wind and sea obey?"
Introductory Prayer:Lord, I believe that you are in my boat. I want a stronger faith in you. I trust that you will lead me, sinful though I am, to your good harbor. I love you for always accompanying me in this life.
Petition:Lord, help me to grow in faith.
1. Crossing to the Other Side: We know that we will not remain on earth forever. There is another shore that is our home. Christ has come to remind us of this and show us how to get to that place. Do I take Christ into my boat and let him indicate what I must do in my life? Or do I hold myself back, not accepting the adventure of putting out into the deep with Christ? What is it that holds me back?
2. Teacher, We Are Perishing! Christ allows our boat to be tossed by difficulties that sometimes seem insurmountable. Having him in our boat is not a guarantee that things will go smoothly. We need to discover that he is working in the midst of difficulties. We need to ask what he is teaching us. If in the midst of trials we are drawing closer to him, there can be a real grace working. Yet many times we find that we let our confidence in him slip when things get rough. We have not yet learned that “all things work together for good for those who love God” (Romans 8:28).
3. The Lord of the Wind and the Sea: We need to keep in mind that Christ has the ultimate victory. He allows difficulties so that we can grow in abandoning ourselves to him. When life hurts and it makes no sense, we need to deepen our faith in the One who has conquered sin and death. He will write the final chapter in our life. He will bring us to the safe harbor. We can bolster our faith in him today by keeping our eyes on his promises and his presence. We can renew our confidence that he will not let our prayers go unanswered but will respond in his time with a power and efficacy beyond what we expect. In continuing to sail this boat in the midst of the storm, we are giving him the total control over our destiny. We can be in no safer hands.
Conversation with Christ: Lord, I know that when you allow difficulties in my life you are trying to strengthen my faith and make me see that I need to turn to you. Help me take advantage of these difficulties so I might abandon myself more totally to you. I want to learn to trust you as the Lord of my life. Bring me to safe harbor.
Resolution:I will analyze one of the greater difficulties in my life and see where I need to apply greater trust in God.<

SATURDAY, FEBRUARY 1, MARK 4:35-41
(2 Samuel 12:1-7a, 10-17; Psalm 51)

KEY VERSE: "Why are you terrified? Do you not yet have faith?" (v 40).
READING: In Mark's gospel, Jesus' disciples are often portrayed in an unfavorable light. Jesus had been teaching them by means of parables (Mk 4:1-34). Since they still had difficulty understanding his true identity, he taught them with a parable in action. Jesus took his disciples in a boat across the lake to rest. Fatigued after a long day of teaching, Jesus sought a moment of sleep in the stern of the boat. A storm suddenly arose and threatened to capsize the craft. The disciples cried out in terror, chastising Jesus for seeming to be unconcerned for their safety. Jesus demonstrated his power over the elements. With the same command that God used in creation when a "mighty wind swept over the waters" (Gn 1:2), Jesus spoke a word and the wind and the sea became tranquil. Jesus calmed the fear in his disciples’ hearts and they were in awe of one who could cause the wind and the seas to obey his word. 
REFLECTING: How can I speak God's peace to a troubled world?
PRAYING: Lord Jesus, help me to know you are present in all the storms of my life. 

OPTIONAL MEMORIAL OF THE BLESSED VIRGIN MARY

Chapter V of the Directory on Popular Piety and the Liturgy, issued by the Holy See in December 2001, describes the Church's traditional dedication of Saturday to the Virgin Mary. "Saturdays stand out among those days dedicated to the Virgin Mary. These are designated as memorials of the Blessed Virgin Mary" (218). The chapter also describes the importance of Mary, the Mother of Jesus, in Catholic devotional life, including the Liturgy, and includes reflections on popular devotions to Mary, her feast days, and the Rosary. See the complete document on Vatican web site (
www.vatican.va) Directory on Popular Piety and the Liturgy.`
FEBRUARY -- BLACK HISTORY MONTH

The Origin of "Black History Month." Carter G. Woodson, (1875-1950) noted Black scholar,  historian and son of former slaves, founded the Association for the Study of Negro Life and History in 1915, which was later renamed the Association for the Study of African American Life and History (ASALH). He initiated Black History Week, February 12, 1926. For many years the 2nd week of February (chosen so as to coincide with the birthdays of Frederick Douglass and Abraham Lincoln) was celebrated by Black people in the United States. In 1976, as part of the nation's Bicentennial, it was expanded and became established as Black History Month, and is now celebrated all over North America. 
Henriette Delille, Foundress of the Sisters of the Holy Family

Henriette Delille is the first U.S. native born African American whose cause for canonization has been officially opened by the Catholic Church. She was born in New Orleans in 1812, a free woman of color.  By 1836, she had inspired a small band of women to assist the sick and dying and to catechize the uninstructed among her people. The Sisters of the Holy Family trace their official origin to 1842. By 1851, Henriette had personally purchased a home where these women could live in community and further their ministry. At her death in 1862, Henriette Delille was known as one "who for the love of Jesus Christ had made herself the humble servant of slaves." The simple prayer that guided her life was: "I believe in God. I hope in God. I love God. I want to live and die for God.

February 1
St. Ansgar
(801-865)

The “apostle of the north” (Scandinavia) had enough frustrations to become a saint—and he did. He became a Benedictine at Corbie, France, where he had been educated. Three years later, when the king of Denmark became a convert, Ansgar went to that country for three years of missionary work, without noticeable success. Sweden asked for Christian missionaries, and he went there, suffering capture by pirates and other hardships on the way. Fewer than two years later, he was recalled, to become abbot of New Corbie (Corvey) and bishop of Hamburg. The pope made him legate for the Scandinavian missions. Funds for the northern apostolate stopped with Emperor Louis’s death. After 13 years’ work in Hamburg, Ansgar saw it burned to the ground by invading Northmen; Sweden and Denmark returned to paganism.
He directed new apostolic activities in the North, traveling to Denmark and being instrumental in the conversion of another king. By the strange device of casting lots, the king of Sweden allowed the Christian missionaries to return.
Ansgar’s biographers remark that he was an extraordinary preacher, a humble and ascetical priest. He was devoted to the poor and the sick, imitating the Lord in washing their feet and waiting on them at table. He died peacefully at Bremen, Germany, without achieving his wish to be a martyr.
Sweden became pagan again after his death, and remained so until the coming of missionaries two centuries later.


Stories:


One of his followers was bragging about all the miracles the saint had wrought. Ansgar rebuked him by saying, "If I were worthy of such a favor from my God, I would ask that he grant me this one miracle: that by his grace he would make of me a good man."

Comment:

History records what people do, rather than what they are. Yet the courage and perseverance of men and women like Ansgar can only come from a solid base of union with the original courageous and persevering Missionary. Ansgar’s life is another reminder that God writes straight with crooked lines. Christ takes care of the effects of the apostolate in his own way; he is first concerned about the purity of the apostles themselves.
Patron Saint of:

Denmark
LECTIO DIVINA: MARK 4,35-41



Lectio: 
 Saturday, February 1, 2014  
Ordinary Time

1) Opening prayer
All-powerful and ever-living God,
direct your love that is within us,
that our efforts in the name of your Son
may bring mankind to unity and peace.
We ask this through our Lord Jesus Christ, your Son,
who lives and reigns with you and the Holy Spirit,
one God, for ever and ever. Amen.

2) Gospel reading - Mark 4,35-41
With the coming of evening that same day, Jesus said to his disciples, 'Let us cross over to the other side.' And leaving the crowd behind they took him, just as he was, in the boat; and there were other boats with him. Then it began to blow a great gale and the waves were breaking into the boat so that it was almost swamped. But he was in the stern, his head on the cushion, asleep. They woke him and said to him, 'Master, do you not care? We are lost!' And he woke up and rebuked the wind and said to the sea, 'Quiet now! Be calm!' And the wind dropped, and there followed a great calm. Then he said to them, 'Why are you so frightened? Have you still no faith?' They were overcome with awe and said to one another, 'Who can this be? Even the wind and the sea obey him.'

3) Reflection
• The Gospel today describes the storm in the lake and Jesus who sleeps in the boat. Sometimes our communities feel like a small boat lost in the sea of life, without much hope of arriving to the port. Jesus seems to be sleeping in our boat, since no divine power seems to appear to save us from the difficulties and the persecution. In view of this desperate situation, Mark puts together several episodes which reveal how Jesus is present in the midst of the community. In the parables the mystery of the Kingdom is revealed which is present in the things of daily life (Mk 4, 1-34). Now he begins to reveal the Mystery of the Kingdom present in the power which Jesus exercises in favour of the disciples, in favour of the people and, above all, in favour of the excluded and marginalized. Jesus overcomes, dominates the sea, a symbol of chaos (Mk 4, 35-41). ¡A creating power acts in him! Jesus conquers and drives out the devil (Mk 5, 1-20). The power of life acts in him! ¡He is the victorious Jesus! There is no reason for the communities to be fear (Mk 5, 21-43). This is the reason for this passage of the storm calmed by Jesus on which we are meditating today in the Gospel.
• Mark 4, 35-36: The starting point: “Let us cross over to the other side”. It had been a heavy day, with much work. Once the discourse on the parables was finished (Mk 4, 1-34), Jesus said: “Let us cross over to the other side!” They take him on the boat just as he was, the boat from which he had made the discourse of the Parables. Because he was extremely tired, he went to sleep on the stern, his head on the cushion! This is the first picture or image which Mark presents. A beautiful painting, but very human!
• Mark 4, 37-38: The desperate situation: “Do you not care? We are lost!” The Lake of Galilee is surrounded by mountains. Sometimes, through the cracks in the rocks, the wind blows on top of the lake and provokes sudden storms. A very strong wind, the agitated sea, the boat full of water! The disciples were experienced fishermen. If they think that they are going to sink then the situation is really dangerous. Jesus does not even wake up, he continues to sleep. This profound sleep is not only a sign of great fatigue; it is also the expression of a calm peaceful trust which he has in God. The contrast between the attitude of Jesus and that of the disciples is very great!
• Mark 4, 39-40: The reaction of Jesus: “Have you still no faith?” Jesus wakes up, not because of the waves, but because of the desperate cry of the disciples. First, he addresses himself to the sea and says: “Quiet now!” And the wind dropped and there followed great calm. Then he spoke to the disciples and said: “Why are you so frightened? Have you still no faith?” The impression that one has is that it is not necessary to calm down the sea, since there was no danger. It is like when you go to a house and the dog, at the side of his master, begins to bark. One should not be afraid because the dog is with the master who controls the situation. The episode of the storm which was calmed recalls Exodus, when the people, without fear, passed through the water of the sea (EX 14, 22). It recalls the Prophet Isaiah who told the people: “If you go across the water I will be with you!” (Is 43, 2) Jesus does the exodus again and carries out the prophecy announced by Psalm 107 (106), 25-30.
• Mark 4, 41: The disciples did not know: “Who can this be?” Jesus calms the sea and says: “Have you still no faith?” The disciples did not know what to respond and they ask themselves: “Who can this be? Even the wind and the sea obey him”. Jesus appears as a stranger to them! In spite of the fact of having been with him for such a long time, they do not know well who he is. Who can this be? With this question in mid, the communities follow the reading of the Gospel. Y even today, this is the same question which leads us to continue reading the Gospel. It is the desire to know always better the significance of Jesus for our life.
• Who is Jesus? Mark begins his Gospel saying: “The beginning of the Gospel about Jesus Christ, the Son of God” (Mk 1, 1). At the end, at the moment of his death, the soldier declared: “Truly this man was the Son of God!” (Mk 15, 39). At the beginning and at the end of the Gospel, Jesus is called the Son of God. Between the beginning and the end, there are many other names of Jesus which appear. The following is the list: Messiah or Christ (Mk 1, 1; 8, 29; 14, 61; 15, 32); Lord (Mk 1, 3; 5, 19; 11, 3); Beloved Son (Mk 1, 11; 9, 7); the Holy one of God (Mk 1, 24); Nazarene (Mk 1, 24; 10, 47; 14, 67; 16, 6); Son of Man (Mk 2, 10.28; 8, 31.38; 9, 9.12.31; 10, 33.45; 13, 26; 14, 21.21.41.62); Bridegroom (Mk 2, 19); Son of God (Mk 3, 11); Son of the Highest God (Mk 5, 7); Carpenter (Mc 6, 3); Son of Mary (Mk 6, 3); Prophet (Mk 6, 4.15; 8, 28); Teacher (frequent); Son of David (Mk 10, 47.48; 12, 35-37); Blessed (Mk 11, 9); Son (Mc 13, 32); Shepherd (Mk 14, 27); Son of the Blessed One (Mk 14, 61); King of the Jews (Mk 15, 2.9.18. 26); King of Israel (Mk 15, 32),
Each name, title or attribute is an attempt to express what Jesus signifies for persons. But a name, no matter how beautiful it is, never reveals the mystery of a person, much less of the person of Jesus. Besides this, some of these names given to Jesus, including the more important ones and the more traditional, are questioned, doubted by Mark the Evangelist. Thus, as we advance in the reading of the Gospel, Mark obliges us to revise our ideas and to ask ourselves, once again: “In last instance, who is Jesus for me, for us?” The more we advance in the reading of the Gospel of Mark, the more these titles and criteria fall. Jesus does not fit into anyone of these names, in no schema, in no title. He is the greatest! Little by little, the reader gives up and ceases to want to frame up Jesus in a known concept or in an idea made up beforehand, and accepts him as he is presented. Love seduces, but not the head, NO!

4) Personal questions
• The waters of the sea of life, have they threatened you sometimes? Who saved you?
• Which was the agitated sea at the time of Jesus? Which was the agitated sea at the time when Mark wrote his Gospel? Which is, today, the agitated sea for us?
5) Concluding prayer
God, create in me a clean heart,
renew within me a resolute spirit,
do not thrust me away from your presence,
do not take away from me your spirit of holiness. (Ps 51,10-11)


Đức Thánh Cha phê bình những tín hữu tách rời khỏi Giáo Hội

Đức Thánh Cha phê bình những tín hữu tách rời khỏi Giáo Hội

VATICAN. ĐTC Phanxicô phê bình lập trường của những tín hữu nói mình tin Chúa Kitô nhưng phải phủ nhận Giáo Hội.

Trong bài giảng thánh lễ sáng 30-1-2014 tại Nguyện đường nhà trọ thánh Marta ở nội thành Vatican, ĐTC đã diễn giải bài đọc thứ I nói về vua Davit, người thân thưa với Chúa như con nói chuyện với cha, một người có cảm thức mạnh mẽ mình thuộc về Dân Chúa. Từ đó, ĐTC giải thích ý nghĩa việc thuộc về Giáo Hội, sự đồng cảm của chúng ta với Giáo Hội và trong Giáo Hội. Ngài nói:

”Kitô hữu không phải là người đã chịu phép rửa tội rồi đi theo con đường riêng của mình. Thành quả đầu tiên của bí tích rửa tội là làm cho chúng ta thuộc về Giáo Hội, thuộc về Dân Chúa. Không thể hiểu được một Kitô hữu mà không thuộc về Giáo Hội. Vì thế, Đức Phaolô 6 vị Đại Giáo Hoàng Phaolô 6 đã nói rằng có một sự tách biệt vô lý, đó là yêu mến Chúa Kitô mà không yêu mến Giáo Hội; nghe Chúa Kitô mà không nghe Giáo Hội, ở với Chúa Kitô mà lại ở ngoài lề Giáo Hội. Đó là điều không thể có được. Chúng ta lãnh nhận sứ điệp Tin Mừng trong Giáo Hội và chúng ta thực thi sự thánh thiện trong Giáo Hội, con đường của chúng ta ở trong Giáo Hội, chẳng vậy thì đó chỉ là một sự tưởng tượng, một sự phân cách vô nghĩa lý”.

ĐTC nhấn mạnh tới 3 cột trụ của sự thuộc về Giáo Hội, đồng cảm với Giáo Hội, đó là: khiêm nhường, trung thành và cầu nguyện cho Giáo Hội. Ngài giải thích rằng:

”Một người không khiêm nhường, thì không thể đồng cảm với Giáo Hội. Đó là điều chúng ta thấy nơi vua Davit. Người nói: ”Lạy Chúa là Thiên Chúa của con, con là ai, nhà con là gì đâu?” Với ý thức rằng lịch sử cứu độ không bắt đầu với tôi và sẽ không chấm dứt khi tôi chết đi.. Cũng vậy, lịch sử Giáo Hội bắt đầu trước chúng ta, và sẽ tiếp tục sau chúng ta. Khiêm nhường là ý thức rằng chúng ta là một phần nhỏ của một đại dân tộc, đang tiến bước trên con đường của Chúa”.

Cột trụ thứ hai là trung thành, gắn liền với lòng vâng phục. ”Trung thành với Giáo Hội, với giáo huấn của Giáo Hội, trung thành với đạo lý của Hội Thánh và bảo tồn giáo lý ấy. Đức Phaolô 6 nhắc nhở rằng chúng ta lãnh nhận sứ điệp Tin Mừng như một hồng ân và chúng ta phải thông truyền sứ điệp ấy như một hồng ân, một món quà, chứ không phải như một cái gì của chúng ta. Trung thành trong sự thông truyền đạo lý của Hội Thánh. Tin Mừng không phải là của chúng ta, nhưng là của Chúa Giêsu, và chúng ta không được trở thành chủ nhân ông của Tin Mừng, chủ nhân của đạo lý đã nhận lãnh để sử dụng theo ý riêng của chúng ta”.

Sau cùng, cột trụ thứ ba là cầu nguyện cho Giáo Hội. ĐTC nói: ”Trong thánh lễ hằng ngày, chúng ta cầu nguyện cho Giáo Hội, cho Hội Thánh ở mọi nơi trên thế giới. Đó là một việc phục vụ đặc biệt”.

Và ĐTC kết luận rằng: ”Xin Chúa giúp chúng ta tiến bước trên con đường này, để đào sâu cảm thức chúng ta thuộc về Giáo Hội, đồng cảm với Giáo Hội”. (SD 30-1-2014)

G. Trần Đức Anh OP


Tương quan giữa phong trào biểu tượng và các bí tích

Tương quan giữa phong trào biểu tượng và các bí tích

Từ thời thánh Agostino trở đi chắc chắn nền thần học bí tích đã dùng phạm trù dấu chỉ một cách rộng rãi. Trong tất cả mọi lãnh vực của suy tư thần học, nền thần học bí tích đã lý thuyết hóa dấu chỉ một cách rộng rãi nhất, và đã trực tiếp dùng nó cho việc nghiên cứu đề tài chuyên biệt của mình.

Từ thế kỷ thứ V trở đi, ít nhất trong nền thần học tây phương, không còn có thể nói tới các bí tích mà không sử dụng ý niệm dấu chỉ. Tuy nhiên, trong mức độ, trong đó người ta tìm cách đưa sự kiện bí tích vào trong lãnh vực của các thực tại biểu tượng, người ta đã sợ làm nguy hại một cách triệt để tới sự hữu hiệu khách quan của các bí tích và khả năng của chúng đặt để con người trong sự hiệp thông với sự siêu việt một cách hiệu lực và thực sự.

Trái lại, trong mức độ trong đó người ta đã muốn khẳng định rằng các bí tích là một điểm gặp gỡ hiệu lực với hoạt đông cứu rỗi của Thiên Chúa, thì người ta đã làm tiến triển ý niệm bí tích - lý do. Như vậy trong thực tế, nền thần học bí tích đã sử dụng trong thời gian rất lâu ý niệm dấu chỉ, chỉ để miêu tả nhiệm vụ ý nghĩa của các bí tích. Còn để miêu tả nhiệm vụ thánh hóa của chúng nền thần học bí tích đã thích chạy tới với các ý niệm lý do - hiệu qủa, bởi vì ý niệm dấu chỉ - biểu tượng đã không được coi là đủ. Các hậu qủa của quan niệm giản lược về bí tích-biểu tượng đã khá rõ: đó là ngày nay nói chung tiến trình vật hóa bí tích đã bị phản đối, bắt đầu từ đây. Ngoài ra, việc miêu tả các hiệu lực bí tích đã phát triển trong hình thái khá độc lập từ phong trào biểu tượng bí tích. Thật thế, sự chú ý đã bị thu hút bởi điều được bí tích sản xuất hơn là bởi ý nghĩa của điều được sản xuất và bởi lý do tại sao bí tích sản xuất ra nó. Từ lúc này trở đi sự quan trọng của phong trào biểu tượng bí tích sẽ suy giảm một cách mạnh mẽ. Sự kiện này làm nảy sinh ra một thứ nghi thức khá nghèo nàn, vì nó được tạo ra từ bàn giấy, và từ một giáo lý phụng vụ thường khi tầm thường. Nhưng hậu qủa đáng chú ý nhất đã là sự kiện các bí tích đã không thể tìm ra một điểm móc nối tức thì với các biến cố của lịch sử cứu độ. Một nền thần học bị cột buộc một cách mạnh mẽ vào một ý niệm giảm lược của dấu chỉ đã không thành công trong việc đọc hiểu lịch sử cứu độ trong chià khóa biểu tượng, bởi vì nó đã có cảm tưởng làm trống rỗng các nội dung khách quan của nó, và giản lược nó thành một huyền thoại. Giờ đây nếu lịch sử cứu độ đã chỉ có thể được đọc trong chìa khóa bản thể học, thì hậu qủa là cả tương quan của các bí tích với lịch sử cứu độ phải được thiết lập trên bình diện của tính cách khách quan thuần túy.

Các bí tích được hộ tống bởi vài chỉ dẫn kinh thánh qúy báu như nền thần học do thái về lễ Vượt Qua, hay nền thần học của thánh Gioan, đáng lý ra đã phải được hiểu như là các thời điểm thực tại hóa trở lại các biến cố của lịch sử cứu độ một cách đích thật, cả khi đó là biểu tượng, để con người thuộc mọi thời đại có thể được lôi cuốn vào trong đó một cách trực tiếp. Trái lại, chúng đã trở thành các thời điểm trong đó được phân phát các hiệu lực cứu rỗi mà các biến cố của lịch sử cứu độ đã sản xuất ra. Khi đó các bí tích không có một tương quan trực tiếp với lịch sử cứu độ nữa, mà chỉ có tương quan với các hiệu lực của nó thôi. Ngày nay còn hơn là trong qúa khứ, chúng ta có thể hiểu rằng lý do cuối cùng vì đó các bí tích đã chỉ được đọc hiểu một cách phiến diện trong chìa khóa biểu tượng là tại sự kiện chính lịch sử cứu độ đã không được đọc hiểu trong viễn tượng này.

Điểm thứ ba cần thảo luận ở đây là tương quan giữa phong trào biểu tượng và lịch sử cứu độ. Phạm trù lịch sử cứu độ đã bước vào trong diễn văn thần học chỉ mới đây thôi, nhưng nó đã lập tức vén mở cho thấy nó là một phạm trù khá phong phú đối với suy tư kitô. Tuy nhiên, nó tiếp tục là một phạm trù gây vấn đề, và vì thế nó ít được sử dụng để nêu bật tính cách thống nhất của lịch sử cứu độ và để tiếp nhận bản chất biểu tượng của nó. Khẳng định này có thể được chứng minh bởi vài dữ kiện gây tiếng vang. Chẳng hạn, người ta đã luôn luôn nói tới liên hệ chặt chẽ giữa Thánh Kinh Cựu Ước và Thánh Kinh Tân Ước, nhưng rất thường khi nó được miêu tả như một tương quan khá ngoại tại, có chủ ý hơn là thực sự. Một tương quan đã không được tiếp nhận trong bản chất đích thực của Thánh Kinh Cựu Ước cũng như Thánh Kinh Tân Ước, nhưng chỉ trong nhiệm vụ mà Thánh Kinh Cựu Ước thực thi đối với Thánh Kinh Tân Ước.

Trong viễn tượng này, Thánh Kinh Cựu ước đã chỉ được hiểu như là thời điểm chuẩn bị cho Thánh Kinh Tân Ước, nghĩa là giai đoạn chuẩn bị làm thành nền tảng trên đó đươc xây dựng Thánh Kinh Tân Ước. Từ quan điểm này, các lời nói và các việc làm của Thánh Kinh Cựu Ước đã có thể được coi như các dấu chỉ của các biến cố sẽ định tính Thánh Kinh Tân Ước, nhưng chúng đã là các dấu chỉ không có nhiệm vự nào khác hơn là nhiệm vụ thông tin về những gì sẽ xảy ra sau đó. Vì thế nó sẽ bị tan loãng trong bóng tối của nguyên tắc kitô trông thấy nơi toàn lịch sử cứu độ việc thực hiện từ từ một nhiệm cục duy nhất của sự nhập thể, và nó khiến cho các biến cố thời cựu ước không chỉ là việc báo trước, mà là việc Thiên Chúa thực sự bước vào trong lịch sử để xây dựng mầu nhiệm vĩnh viễn và hoàn hảo của sự nhập thể. Bởi cùng lý do kể trên cả các phép lạ của Chúa Giêsu Kitô cũng sẽ được coi như các dấu thỉ, nhưng trong nghĩa có tính cách hộ giáo nhiều hơn, trong nghĩa chúng là các tác động chỉ cho thấy và chứng minh cho thấy Đức Giêsu Kitô là Thiên Chúa và là Đấng Cứu Thế. Giáo huấn của thánh Gioan mời gọi chúng ta tiếp nhận đồng thời trong biến cố Đức Kitô, trong các mầu nhiệm chứ không phải chỉ trong các phép lạ của Người, các dấu chỉ lớn lao (semeia) chỉ cho thấy và nhất là diễn tả trước trong lịch sử sự mới mẻ cánh chung. Và đây là điều thường bị bỏ qua, không được nhắc tới. Lịch sử cứu độ thay vì được nhìn trong tổng thể của nó như là một dấu chỉ vĩ đại, đã chỉ được hiểu như là một nơi chốn, một bối cảnh nơi Thiên Chúa quyết định thỉnh thoảng tự biểu lộ ra. Từ đó phát xuất ra các méo mó viễn tượng khác nhau, khiến cho suy tư kitô nhiều khi bị lạc đường. Chẳng hạn như trong khi cần phải khởi hành từ lịch sử để soạn thảo ra giáo lý, thì thường khi người ta lại khiến cho lịch sử chỉ trở thành bối cảnh kiểm thực giáo lý, với nguy hiểm lược đồ hóa lịch sử và cho nó một giải thích giản lược. Các lạc giáo lớn liên quan tới Thiên Chúa Ba ngôi của bốn thể kỷ đầu tiên trong lịch sử Giáo Hội là bằng chứng tỏ tường nhất cho thấy sự méo mó lệch lạc này.

Điểm thứ hai các nhân vật và các biến cố của lịch sử, từ đó phải suy ra các điều lệ của cuộc sống kitô, và một cách chính xác hơn, cái luận lý siêu việt mà cuộc sống kitô phải quy chiếu, thì lại đã một cách dễ dàng chỉ trở thành một tổng thể các nhân vật và các giai thoại khuyến thiện dùng để minh giải trong hình thái thực dụng sự luật lệ hóa lý thuyết cuộc sống. Học giả M. F. Coudreau minh giải một cách chính xác sai lầm viễn tượng này khi viết như sau: ”Chúng ta không được phép nói đức tin là gì, rồi tìm thấy nó được thực hiện nơi tổ phụ Abraham, nhưng chúng ta phải duyệt xét gương mặt của tổ phụ Abraham để thiết định đức tin là gì”.

Nhưng điều lôi kéo sự chú ý của chúng ta nhiều hơn là sự kiện không có khả năng đọc hiểu trong chìa khóa biểu tượng lịch sử cứu độ, đã khiến cho nguồn gốc của bẩy bí tích chỉ được gắn liền một cách trực tiếp với ý muốn rõ ràng của Chúa Kitô. Và như đã biết, nguồn gốc này không luôn luôn có thể tái dựng lại trên nền tảng của các bút tích tân ước, và trong mọi trường hợp, nó đã khiến cho các bí tích vẫn tiếp tục là một phần khá xa lạ bên trong chương trình nhập thể, và đã cho phép một tiến trình thánh thiêng hóa đôi khi qúa đáng đối với bản chất địch thật của tâm tình kitô. Nói cách khác, chúng ta vẫn luẩn quẩn trong thái độ chọn một bỏ một, mà không có khả năng tìm ra một giải pháp quân bình cho vấn đề nguồn gốc và bản chất của các bí tích. Người chủ trương cho rằng các bí tích là do chính Chúa Giêsu Kitô thành lập lại đi qúa xa, khi yêu sách rằng cả các lễ nghi ban bí tích cũng do Chúa Giêsu thiết định. Kẻ khác lại không tin rằng Chúa Giêsu đã thành lập ra cả bảy bí tích, vì thiếu các văn bản kinh thánh chứng minh cho điều đó. Rồi để giải thích bản chất của các bí tích như các dấu chỉ bề ngoài ban các ơn thánh bên trong, người ta cũng lấn cấn trong việc nghiên cứu tương quan dấu chỉ bí tích với các biến cố của lịch sử cứu độ, khiến dễ rơi vào các lệch lạc, giản lược thần học bí tích vào Kitô học, hay Giáo Hội học, hoặc nhân chủng học. Khi duyệt xét tương quan giữa phong trào biểu tượng và lịch sử cứu độ, người ta cũng có thể rơi vào các méo mó và giản lược giá trị của Thánh Kinh Cựu Ước đối với Thánh Kinh Tân Ước, khi chỉ coi Thánh Kinh Cựu Ước là bối cảnh và thời điểm chuẩn bị cho Tân Ước, và là nơi trong đó thỉnh thoảng Thiên Chúa mới tự tỏ hiện ra cho con người, chứ không phải là thời gian của tổng thể lịch sử cứu độ, như là một dấu chỉ vĩ đại, trong đó các nhân vật và các sự kiện là dấu chỉ của toàn nhiệm cục cứu rỗi và của sự kiện Thiên Chúa can thiệp và bước vào trong lòng lịch sử của nhân loại.

(Thần Học Kinh Thánh bài số 1187)

Linh Tiến Khải


Ở Lại Với Người (kỳ 19): Lề Luật Mới - Tinh Thần Mới

Ở Lại Với Người (kỳ 19): Lề Luật Mới - Tinh Thần Mới

Các bạn trẻ thân mến, 
Vào thời Đức Giêsu, các kinh sư và luật sĩ bày ra rất nhiều điều lệ buộc mọi người phải tuân thủ theo. Luật lệ vốn tự bản chất là cái giúp con người khuôn đúc mình để lớn lên và trưởng thành hơn, đã vô tình trở nên gông cùm kéo ghì con người xuống, biến con người thành nô lệ cho chúng. Con người sống nhưng không còn là sống nữa, chỉ tồn tại cho qua ngày đoạn tháng, tuân thủ những giới luật kia trong chịu đựng và nặng nề. Giêsu đến trong trần gian này đã mang lại một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của tự do, bình an và thịnh trị. Luồng khí mới mà Ngài thổi vào trần gian làm bật tung tất cả những gì là cũ kĩ, lỗi thời và lạc hậu. Cung cách hành xử của Ngài đã làm đảo ngược hết thảy những gì các bậc thầy thời ấy cho là truyền thống, là lề luật, là điều cần phải tuân giữ kĩ càng và nghiêm ngặt. Đối với Giêsu, con người phải đứng ở vị trí trên hết và luật lệ đầu tiên mà con người cần phải theo là luật của tình yêu. Giêsu đã đưa cái gọi là lề luật trở về đúng với chức năng của nó và mời gọi con người hãy sống một đời sống mới, cho phù hợp với sứ điệp và tin vui mà Ngài đã mang xuống từ trời.
Đối với Giêsu, giúp một người đã nhiều năm sống trong bệnh tật được lành thì quan trong hơn chuyện giữ ngày Sabat theo luật cách cứng nhắc. Giúp một người đói có của ăn thì có ý nghĩa hơn chuyện suốt ngày đọc kinh mà chẳng có lòng bác ái. Ngài còn nhắn nhủ các môn đệ Ngài rằng nếu đang khi dâng lễ vật trên bàn thờ mà sực nhớ mình đang có gì bất hòa với anh em, thì hãy để của lễ lại đó, đi làm hòa với anh em trước đã, rồi hãy đến dâng lễ vật sau. Rõ ràng, Giêsu coi trọng tình người hơn là những lễ vật vô hồn kia. Có lần, Ngài ngồi quan sát người ta dâng cúng cho đền thờ. Ngài vội vã gọi các môn đệ tới và chỉ cho thấy hình ảnh một bà góa nghèo bỏ vào thùng chỉ có hai đồng bạc. Ngài cho rằng hai đồng bạc ấy mới thật sự là của lễ đẹp lòng Thiên Chúa, là lễ dâng quý giá hơn cả, bởi vì nó chứa đựng trong đó cả một tình yêu mến thật trong sáng và thấm đượm những hy sinh. Bất chấp những luật cấm, Giêsu đã đụng chạm đến những người cùi một cách thản nhiên để chữa lành họ mà không sợ bị nhiễm lây, vì tự trái tim đầy lòng thương cảm của mình, Ngài hiểu được họ cô đơn biết chừng nào, và họ cần một bàn tay biết bao nhiêu. Cuộc cách mạng mà Giêsu thực thi là cuộc cách mạng của tình yêu, của lòng thương xót.
Các bạn trẻ thân mến,
Rượu mới thì cần phải được chứa đựng trong một bầu da mới. Thầy Giêsu đã dạy chúng ta như thế. Ngài đã xuống thế gian này là để mang đến cho chúng ta những điều mới mẻ. Ngài dạy chúng ta biết cách sống thế nào cho xứng với sứ điệp vui mừng mà Ngài đã trao gửi. Ngài đến để phục hồi lại trong chúng ta sự tự do vốn có của mình. Ngài muốn chúng ta yêu mến Chúa Cha và yêu mến nhau trong tình hiệp nhất, trong sự thoải mái, tự nguyện và với hết tấm lòng mình. Ngài đòi con tim chúng ta phải lên tiếng khi diện kiến Ngài, chứ không phải là một mớ những lời độc thoại vô hồn hay những câu kinh khô khan. Ngài cần tình yêu của ta như một lời đáp trả cho tình yêu của Ngài. Ngài thích nơi ta có một tương quan gắn bó với Ngài. Ngài muốn con tim của Ngài và của ta đụng chạm đến nhau, vì luật mới của Ngài là luật xuất phát tự thâm sâu của cõi tâm linh, chứ không phải nơi môi miệng bên ngoài.
Chúng ta đã sống trong kỷ nguyên của Giêsu khá lâu nhưng dường như những lề lối cũ vẫn cứ tồn đọng mãi trong đời sống của chúng ta. Ta đi lễ, đọc kinh như một cỗ máy, như một người mất trí, hay thậm chí coi đó như một hình phạt nặng nhọc. Ta chỉ nhìn thấy nơi đạo Công Giáo của chúng ta nhưng cấm đoán mà không thấy nơi đó lời mời gọi kết thân với Chúa, Đấng vẫn hằng yêu thương ta. Ta câu nệ những giới luật này, quy định nọ mà quên mất đi lối cư xử lấy tình yêu làm đầu. Ta hạnh phúc khi bố thí cho nhà thờ một số tiền lớn và nghĩ rằng mình đã lập được công to, trong khi những người khác khẩn thiết nài xin ta, ta chẳng buồn đưa mắt nhìn tới. Một luật lệ sẽ nhanh chóng đè nặng lên ta, khiến ta phải ngộp thở khi ta không đặt vào đấy tình yêu mến của mình.
Giêsu mời gọi ta hãy có một sự hoán cải từ tận sâu trong tâm hồn mình và hãy mặc lấy những điều mới mẻ Ngài mang đến. Đó là sự mới mẻ của tình yêu, của hy vọng và ân sủng. Hãy là một con người của tình yêu, là một Kitô hữu của hy vọng, và rồi ta sẽ cảm nghiệm được những ân phúc lớn lao mà Giêsu đã mang đến cho chúng ta bằng giá máu của người. Làm mới cuộc sống mình hàng ngày thì đời ta mới thanh thoát và đượm nét bình an.

Pr. Lê Hoàng Nam, SJ


ĐỨC TIN CỦA CON ĐÃ CỨU CON. CON HÃY ĐI BÌNH AN!

ĐỨC TIN CỦA CON ĐÃ CỨU CON. CON HÃY ĐI BÌNH AN!

... Trọn tuổi thơ tôi hằn sâu hình ảnh thân phụ bệnh hoạn. Người bị phỏng nặng và bị mổ tim 2 lần. Cứ sau mỗi lần giải phẫu người lại xuống tinh thần và trở nên nóng nảy cộc cằn. Không biết bao nhiêu lần tôi lắng tai nghe ngóng những trận cãi vã, lời qua tiếng lại chua chát giữa Cha và Mẹ. Mỗi lần như thế, con tim bé nhỏ của tôi lại bị thắt chặt đau nhói!

Năm tròn 18 tuổi, tôi dứt khoát lìa bỏ mái ấm gia đình. Tôi ghi tên vào trường thương mại. Tham vọng duy nhất của tôi lúc bấy giờ là kiếm thật nhiều tiền và thành công bằng mọi giá. Thời gian 3 năm học tập trôi qua trong vui chơi, bạn bè và phóng túng. Cùng lúc tôi cay đắng khám phá ra lối cư xử vũ phu của thân phụ ảnh hưởng thật bi thảm trên cuộc đời tôi. Tôi đâm ra oán ghét và thù hận người .. Một hôm tôi nói ”thẳng thừng” với người về tâm tình tiêu cực tôi dành cho người và ”cóc cần” quan tâm phản ứng của người ra sao .. Sau lần tuyên bố ”dữ dằn” ấy, tôi lánh hẳn mặt không muốn đối diện với người. Tôi xem như không còn có liên hệ gì giữa thân phụ và tôi. Tôi cũng ”dẹp luôn” chuyện sống Đạo, bỏ hẳn Đức Tin. Tôi qui trách nhiệm cho Đức Tin Công Giáo những khốn cực của gia đình. Theo tôi, chính vì quá bám víu vào Đức Tin mà Mẹ tôi nhẫn nhục trung thành với bí tích Hôn Phối. Mẹ tôi không hề phản bội Cha tôi nhưng đặt trọn niềm tin tưởng nơi Tình Yêu của THIÊN CHÚA Quan Phòng.

Mẹ tôi quả là người phụ nữ đức hạnh và là tín hữu Công Giáo chân chính. Mẹ cầu nguyện liên lĩ. Mẹ cầu cho Ba cũng như cầu cho các con của Mẹ. Trong vòng 3 năm liền Mẹ đều đặn đặt trên bàn tôi tờ chương trình các khóa hội học quốc tế tại Paray-le-Monial (Trung Pháp) do Cộng Đoàn Emmanuel thuộc Phong Trào Canh Tân Đặc Sủng Thánh Linh tổ chức. Nhưng tôi chả thèm lưu ý, lại còn buông lời chế diễu nhạo cười. Thế rồi vào một kỳ nghỉ, khi về nhà Cha Mẹ, tôi lại trông thấy tờ Chương Trình nói trên. Tôi nói với Mẹ giọng nửa đùa nửa thật:
- Nếu có chỗ con sẽ đi. Còn nếu không thì kể như chấm dứt. Từ nay con không muốn nghe nói đến chuyện này nữa!

Không ngờ người ta báo cho chúng tôi biết còn chỗ. Tôi bị dồn vào thế kẹt và bị bắt buộc phải ghi tên tham dự.

Ngày tự tay lái chiếc xe 205 đi Paray-le-Monial cứ mỗi lần đến một ngã tư, tôi lại phân vân tự hỏi không biết có nên quay xe trở về nhà không ..

Tôi đến nơi khi bầu trời ảm đạm đổ mưa. Tôi không quen ai hết. Tôi bơ vơ như lạc vào một hành tinh lạ. Buổi canh thức đầu tiên thật nhàm chán. Tôi khó chịu khi nhìn quang cảnh các bạn trẻ hồn nhiên hát Thánh Ca và cầu nguyện lớn tiếng. Những lời kinh cảm tạ và tiếng hát ALLELUIA lập đi lập lại nghe đến nhức đầu! Chỉ duy một điều lôi cuốn sự chú ý của tôi. Đó là khuôn mặt rạng rỡ niềm vui của cô thiếu nữ điều khiển cộng đoàn hát Thánh Ca. Nơi cô như tràn đầy và lan tỏa niềm vui, một niềm vui tôi chưa hề hưởng nếm hoặc trông thấy.

Ngày hôm sau cũng cùng quang cảnh ”thê thảm” của ngày hôm trước, ngoại trừ khuôn mặt hấp dẫn của cô thiếu nữ. Tôi âm thầm mong ước có dịp gặp gỡ và trò chuyện với cô ấy. Ý tưởng này khiến tôi chấp nhận ở lại thêm một ngày. Hôm đó là ngày 15-8 lễ trọng Đức Mẹ Linh Hồn và Xác lên Trời! Người ta tổ chức rước kiệu tôn vinh Đức Mẹ MARIA. Trong buổi canh thức, vị Linh Mục giải thích với chúng tôi rằng ngài sẽ đi qua giữa đám đông và giơ cao mặt nhật có Mình Thánh Chúa. Đức Chúa GIÊSU sẽ thật sự hiện diện giữa đám đông y như cách đây 2 ngàn năm. Vị Linh Mục nói thêm:
- Hồi ấy đám đông chen chúc để được chạm đến áo choàng của Đức Chúa GIÊSU. Tối nay Đức Chúa GIÊSU cũng sẽ đi qua giữa các bạn dưới hình Bánh Thánh nhưng giống y như cách đây 2 ngàn năm và Ngài cũng sẽ làm phép lạ y như xưa!

Chung quanh tôi, các bạn trẻ quì gối cung kính thờ lạy Mình Thánh Đức Chúa GIÊSU. Tôi cũng quì xuống để khỏi làm khác mọi người.

Khi vị Linh Mục giơ cao Mình Thánh Chúa dừng lại trước mặt tôi, tôi bỗng ngước nhìn lên. Trong nháy mắt, lòng tôi tràn ngập Tình Yêu của Đức Chúa GIÊSU KITÔ. Ngài đang đứng trước mặt tôi. Trong thoáng giây, tôi bỗng hiểu rằng từ 22 năm qua tôi bướng bỉnh từ chối Tình Yêu Ngài dành cho tôi. Nhưng Ngài hằng yêu thương tôi. Ngài chấp nhận chết trên Thánh Giá chỉ vì yêu tôi. Giờ đây tôi hiểu và ước muốn đáp lại Tình Yêu của Ngài.

Sau buổi canh thức đáng ghi nhớ ấy, tôi lặng lẽ vào nhà nguyện quì chầu thật lâu trước Mình Thánh Đức Chúa GIÊSU đặt trên bàn thờ. Sáng hôm sau tôi dọn mình xưng tội. Tôi trình bày với Cha Giải Tội về niềm đau sâu kín và mối hận thù tôi dành cho thân phụ. Vị Linh Mục khéo léo giải thích và giúp tôi hòa giải cùng THIÊN CHÚA cũng như với Ba tôi. Trái tim tôi khép lại vết thương. Tôi bắt đầu hiểu và yêu mến thân phụ tôi. Tình yêu con thảo của tôi cũng giúp người thay đổi hẳn tính tình. Một năm rưỡi sau, đúng ngày 11-2 lễ kính Đức Mẹ Lộ Đức, thân phụ tôi êm ái trút hơi thở cuối cùng trong vòng tay từ mẫu của Đức Trinh Nữ Vương MARIA Thiên Quốc.

(Chứng từ của cô Justine, 22 tuổi, tín hữu Công Giáo Pháp)

... Có một bà kia bị băng huyết đã mười hai năm, không ai có thể chữa được. Bà tiến đến phía sau Đức Chúa GIÊSU và sờ vào tua áo của Người. Tức khắc, máu ngừng chảy. Đức Chúa GIÊSU hỏi: ”Ai là người đã sờ vào Thầy?” Mọi người đều chối nên ông Phêrô nói: ”Thưa Thầy, đám đông xô đẩy, chen lấn Thầy!” Nhưng Đức Chúa GIÊSU nói: ”Có người đã đụng vào Thầy, vì Thầy biết có một năng lực tự nơi Thầy phát ra. Người đàn bà thấy mình không giữ kín được nữa, thì run rẩy đến phủ phục trước mặt Đức Chúa GIÊSU và loan báo trước mặt toàn dân lý do tại sao bà đã đụng vào Đức Chúa GIÊSU và bà đã được khỏi bệnh tức khắc như thế nào. Đức Chúa GIÊSU nói với bà: ”Này con, Đức Tin của con đã cứu chữa con. Con hãy đi bình an!” (Luca 8,43-48).

(”Il a changé ma vie! Dieu je L'ai rencontré”, Tome II, Éditions de l'Emmanuel, 2001, trang 7-16)

Sr. Jean Berchmans Minh Nguyệt


XƯA TA ĐAU YẾU, BỊ TÙ ĐÀY CÁC CON ĐÃ ĐẾN VIẾNG THĂM!

XƯA TA ĐAU YẾU, BỊ TÙ ĐÀY CÁC CON ĐÃ ĐẾN VIẾNG THĂM!

... Chứng từ sống Đức Tin qua việc thực thi Bác Ái của hai nhân viên thiện nguyện thuộc giáo phận Toulouse ở miền Nam nước Pháp.

Điều đáng nói cả hai đều là tín hữu Công Giáo nhưng dấn thân trong hai đoàn thể không tôn giáo. Người đầu tiên là bà Dominique de Larauze hợp tác với hội VMEH chuyên viếng thăm các bệnh nhân nơi nhà thương. Người thứ hai là ông Olivier Pinon làm việc với hội ANVP chuyên viếng thăm các tù nhân. Trước hết xin nhường lời cho bà Dominique de Larauze.

Ý tưởng trở thành nhân viên thiện nguyện viếng thăm bệnh nhân nơi nhà thương đến với tôi trong chuyến đi Lộ Đức với tư cách vừa là tín hữu hành hương vừa là bệnh nhân. Tôi đi với đoàn hành hương của tổ chức ”Cancer Espérance - Ung Thư Hy Vọng”. Nơi đền thánh dưới hầm Thánh Pio X trong lúc tham dự Thánh Lễ, khi đọc Lạy Cha, tôi siết chặt tay của hai người đứng hai bên trái và phải của tôi. Tôi bỗng nhận ra một xác-tín một tiếng-gọi rằng:
- Chỗ đứng của tôi chính là ở bên cạnh bệnh nhân.

Sau chuyến hành hương Lộ Đức năm ấy, tôi ghi tên vào hội đoàn VMEH và trở thành nhân viên thiện nguyện viếng thăm các bệnh nhân nơi nhà thương.

Chính các y tá chỉ cho chúng tôi biết các bệnh nhân nào cần được viếng thăm. Vào lúc diễn ra cuộc viếng thăm, khi đứng trước phòng bệnh nhân để gõ cửa, tôi luôn luôn thân thưa với Chúa rằng: ”Lạy Chúa, xin Chúa bước vào trước con!” Trong lúc diễn ra cuộc gặp gỡ với bệnh nhân tôi trò chuyện rất nhiều và cũng gợi ý để bệnh nhân đàm đạo trao đổi nhiều với tôi. Sự kiện tôi không phải là người thân trong gia đình, cũng không thuộc thành phần ban y tế của nhà thương, các bệnh nhân thường dễ dàng cởi mở tâm sự với tôi. Cứ mỗi lần viếng thăm tôi thường bắt tay, nắm tay bệnh nhân. Và cho dầu bệnh nhân không phải là người có tín ngưỡng thì vẫn có điều gì đó tích cực diễn ra.

Đối với tôi không có gì khó khăn khi viếng thăm các bệnh nhân. Đức Chúa GIÊSU KITÔ ở trong tất cả mọi người và ở trong từng người. Tôi cũng liên hệ đều đặn với ban Tuyên Úy Công Giáo của nhà thương.

... Nhân viên thiện nguyện thứ hai là ông Olivier Pinon. Ông làm việc với hội ANVP, một đoàn thể không tôn giáo. Ông viếng thăm các tù nhân vào mỗi buổi chiều thứ ba hàng tuần. Xin nhường lời cho ông.

Sở dĩ tôi chọn hội ANVP vì tôi không muốn người ta chỉ dừng lại nơi tôi với nhãn hiệu Công Giáo. Rồi tôi cũng không muốn nhà giam chỉ giao cho tôi các tù nhân Công Giáo mà thôi. Tuy nhiên, chiều kích tôn giáo luôn luôn hiện diện trong các cuộc viếng thăm của tôi, kể cả việc tôi dám công khai bày tỏ niềm tin của tôi. Tôi gặp các tù nhân không cùng tôn giáo với tôi. Nhưng điều này không ngăn cản tôi mang đến cho họ một món quà, một đóng góp trong tư cách là tín hữu Công Giáo. Chẳng hạn tôi thường xuyên viếng thăm hai tù nhân hồi giáo.

Những cuộc viếng thăm các tù nhân - bất phân biệt tôn giáo chính kiến - đưa tôi đến một nhận xét vô cùng đau xót. Đó là không có khốn khổ nào khốn khổ hơn khốn khổ của các tù nhân. Họ không còn cơ chế xã hội, họ cũng thường bị mất luôn cơ chế gia đình và bạn hữu. Họ thật cô đơn và là kẻ phạm pháp. Với tư cách Kitô-hữu tôi muốn trở thành cho họ cánh cửa sổ rộng mở cho thế giới bên ngoài. Trong số các người đến viếng thăm các tù nhân tôi gặp rất nhiều người quảng đại tận tâm hết mình nhưng không có nhiều tín hữu Công Giáo. Càng có nhiều Kitô-hữu dấn thân trong xã hội dân sự bao nhiêu, thì họ càng dễ dàng trở thành những chứng tá sinh động cho Tin Mừng cứu rỗi của Đức Chúa GIÊSU KITÔ bấy nhiêu. Ước mong thay.

... Khi ấy, Đức Chúa GIÊSU phán cùng các môn đệ rằng: ”Khi Con Người đến trong vinh quang, có hết thảy mọi thiên thần hầu cận, Người sẽ ngự trên ngai uy linh của Người. Muôn dân sẽ được tập họp lại trước mặt Người, và Người sẽ phân chia họ ra, như mục tử tách chiên ra khỏi dê. Chiên thì Người cho đứng bên phải, còn dê ở bên trái. Bấy giờ Vua sẽ phán với những người bên hữu rằng: ”Hãy đến, hỡi những kẻ CHA Ta chúc phúc, hãy lãnh lấy phần gia nghiệp là Nước Trời đã chuẩn bị cho các con từ khi tạo dựng vũ trụ. Vì xưa Ta đói, các con đã cho ăn, Ta khát, các con đã cho uống, Ta là khách lạ, các con đã tiếp rước, Ta mình trần, các con đã cho mặc, Ta đau yếu, các con đã viếng thăm. Ta bị tù đày, các con đã đến với Ta”. Khi ấy, người lành đáp lại rằng: ”Lạy Chúa, có bao giờ chúng con thấy Chúa đói mà cho ăn, khát mà cho uống; có bao giờ chúng con thấy Chúa là lữ khách mà tiếp rước, mình trần mà cho mặc; có khi nào chúng con thấy Chúa yếu đau hay bị tù đày mà chúng con đến viếng thăm Chúa đâu?” Vua đáp lại: ”Quả thật, Ta bảo các con: những gì các con đã làm cho một trong các anh em bé mọn nhất của Ta đây, là các con đã làm cho chính Ta vậy” (Matthêu 25,31-40).

(”FOI & VIE”, Mensuel des catholiques du diocèse de Toulouse, n.96, Décembre 2013, 153è année, trang 23)

Sr. Jean Berchmans Minh Nguyệt


Đức Thánh Cha ca ngợi và cám ơn Đại học Notre Dame, Hoa Kỳ

Đức Thánh Cha ca ngợi và cám ơn Đại học Notre Dame, Hoa Kỳ

VATICAN. ĐTC Phanxicô ca ngợi Đại Học Notre Dame trong việc phục vụ Giáo Hội và xã hội Hoa Kỳ, đồng thời khích lệ Đại học này tiếp tục duy trì bản sắc Công Giáo của mình.

Ngài bày tỏ lập trường trên đây trong buổi tiếp kiến phái đoàn gồm 130 người, trong đó có Hội đồng chỉ đạo, nhóm họp tại Roma, nhân dịp khánh thành Trung Tâm của Đại Học Notre Dame ở Roma.

Đại Học này do cha Edward Sorin và các tu sĩ đầu tiên của Dòng Thánh Giá thành lập năm 1842 ở bang Indiana và hiện là một trong những đại học nổi tiếng nhất tại Mỹ.

Lên tiếng trong buổi tiếp kiến, ĐTC bày tỏ xác tín rằng Trung tâm mới của Đại Học Notre Dame ở Roma sẽ góp phần vào sứ mạng của Đại Học, giúp các sinh viên tiếp xúc với đặc tính có một không hai của Kinh Thành muôn thủa, phong phú về lịch sử, văn hóa và tinh thần, mở rộng tâm trí các sinh viên về sự liên tục lạ lùng giữa đức tin của các thánh Tông Đồ Phêrô và Phaolô, đức tin của vị hiển tu và tử đạo của mọi thời đại và đức tin Công Giáo được thông truyền cho họ trong các gia đình, trường học và giáo xứ.”

ĐTC cũng nhận xét rằng: ”Ngay từ khi mới được thành lập, Đại Học Notre Dame đã đóng góp quan trọng cho Giáo Hội tại Hoa Kỳ, dấn thân giáo dục tôn giáo cho giới trẻ và giảng dạy một kiến thức được soi sáng nhờ sự tín thác nơi sự hòa hợp giữa đức tin và lý trí trong việc theo đuổi chân lý và sự ngay chính”.

Sau cùng ĐTC cầu chúc Đại Học Notre Dame tiếp tục can đảm làm chứng tá trong môi trường đại học về giáo huấn luân lý của Giáo Hội Công Giáo và bảo vệ quyền tự do bênh vực các giáo huấn đó trong và qua các cơ sở giáo dục của Giáo Hội, trong tư cách các giáo huấn ấy được các vị Chủ Chăn giảng dạy một cách thế giá. Ngài nói: ”Tôi cầu chúc Đại Học Notre Dame tiếp tục cống hiến chứng tá minh bạch và không thể thiếu được về khía cạnh căn bản này trong bản sắc Công Giáo cơ bản của mình, nhất là đứng trước những toan tính từ bất kỳ phía nào muốn làm tan loãng căn tính Công Giáo ấy”.

Đại Học Notre Dame hiện có hơn 11.700 sinh viên với 1.240 giáo sư. Hơn 93% sinh viên của Đại học này là Kitô hữu trong số này hơn 80% là tín hữu Công Giáo. (SD 30-1-2014)

G. Trần Đức Anh OP


Bí tích Thêm Sức khiến cho chúng ta đồng hình dạng với Chúa Kitô, trở thành thụ tạo mới và là chi thể của Giáo Hội

Bí tích Thêm Sức khiến cho chúng ta đồng hình dạng với Chúa Kitô, trở thành thụ tạo mới và là chi thể của Giáo Hội

Bí tích Thêm Sức khiến cho chúng ta đồng hình dạng với Chúa Kitô, trở thành thụ tạo mới và là chi thể của Giáo Hội, ban cho chúng ta một sức mạnh đặc biệt của Chúa Thánh Thần để phổ biến và bảo vệ đức tin, để tuyên xưng danh Chúa Kitô và không bao giờ xấu hổ vì thập giá.

Đức Thánh Cha Phanxicô đã nói như trên với hơn 20.000 tín hữu và du khách hành hương tham dự buổi gặp gỡ chung tại quảng trường thánh Phêrô sáng thứ tư 29-1-2014. Thấy tín hữu kiên nhẫn chịu mưa và lạnh Đức Thánh Cha khen họ can đảm.

Trong bài huấn dụ Đức Thánh Cha đã khai triển đề tài giáo lý về bí tích Thêm Sức hay Chứng Thực, tiếp tục bí tích Rửa Tội và gắn liền với bí tích Rửa Tội một cách không thể tách rời được. Ngài nói nói:

Hai Bí tích này cùng với bí tích Thánh Thể làm thành một biến cố cứu độ duy nhất gọi là ”khai tâm kitô”, trong đó chúng ta được tháp nhập vào Chúa Giêsu Kitô chết và sống lại, và trở thành thụ tạo mới và chi thể của Giáo Hội. Đó là lý do tại sao ban đầu ba Bí tích này được cử hành trong một lúc duy nhất, vào cuối lộ trình tân tòng, bình thường trong lễ Vọng Phục Sinh. Như thế, lộ trình đào tạo và tháp nhập từ từ vào cộng đoàn kitô, cũng có thể kéo dài vài năm, được đóng ấn.

Bình thường người ta nói đến bí tích ”Xức dầu”. Và như vậy qua dầu gọi là ”Dầu thánh” chúng ta được đồng hình dạng với Chúa Kitô, là Đấng duy nhất được ”xức dầu” đích thật, là Đấng Cứu Thế, Đấng Thánh của Thiên Chúa, trong quyền năng của Thần Khí. Đức Thánh Cha giải thích từ ”chứng thực” như sau:

Từ ”chứng thực” nhắc nhớ chúng ta rằng Bí tích này đem lại một sự lớn lên của ơn thánh rửa tội: nó kết hiệp chúng ta với Chúa Kitô một cách bền chặt hơn; nó đưa tới chỗ thành toàn mối dây nối kết của chúng ta với Giáo Hội; nó ban cho chúng ta một sức mạnh đặc biệt của Chúa Thánh Thần để phổ biến và bảo vệ đức tin, để tuyên xưng danh Chúa Kitô và không bao giờ xấu hổ vì thập giá (GLGHCG, 1303).

Vì thế thật quan trọng lo lắng cho các trẻ em, người trẻ lãnh nhận Bí tích này. Chúng ta tất cả lo lắng để chúng được rửa tội, điều này tốt, nhưng có lẽ chúng ta không lo lắng cho lắm để chúng nhận bí tích Thêm Sức. Như vậy chúng sẽ ở dọc đường và không nhận được Chúa Thánh Thần, là Đấng thật quan trọng cho cuộc sống kitô, vì Người ban cho chúng ta sức mạnh tiến tới.

Chúng ta hãy suy nghĩ xem từng người trong chúng ta có thật sự lo lắng cho các trẻ em và người trẻ của chúng ta lãnh nhận bí tích Thêm Sức hay không? Điều này quan trọng, quan trọng lắm. Và anh chị em nếu ở nhà có trẻ em và người trẻ chưa lãnh nhận bí tích Thêm Sức, thì hãy làm sao để chúng kết thúc việc khai tâm kitô và nhận được sức mạnh của Chúa Thánh Thần. Đây là điều quan trọng.

Dĩ nhiên thật quan trọng cống hiến cho các người lãnh nhận bí tích Thêm Sức một chuẩn bị nhắm dẫn đưa họ tới việc gắn bó cá nhân với niềm tin nơi Chúa Kitô, và thức tỉnh nơi họ ý thức việc thuộc về Giáo Hội.

Bí tích Thêm Sức, như mọi Bí tích, không phải là công trình của con người, mà của Thiên Chúa, là Đấng săn sóc cuộc sống chúng ta đến độ nhào nắn chúng ta theo hình ảnh Con của Người, để làm cho chúng ta có khả năng yêu thương như Người. Người làm điều đó bằng cách đổ tràn đầy Thánh Thần của Người xuống trên chúng ta. Hoạt động của Chúa Thánh Thần thấm nhuần toàn con người và cuộc sống chúng ta, như hiện rõ từ bẩy ơn mà Truyền Thống, dưới ánh sáng của Thánh Kinh, đã luôn luôn minh nhiên. Tôi không muốn hỏi xem anh chị em có nhớ bẩy ơn này không. Có lẽ tất cả anh chị em đều biết... Nhưng tôi xin nói nhân danh anh chị em. Các ơn đó là ơn nào? Là ơn Khôn ngoan, Thông minh, Khuyên nhủ, Mạnh mẽ, Hiểu biết, Đạo hạnh và Kính sợ Thiên Chúa. Tôi có ý dành các bài giáo lý tiếp theo các Bí tích cho các ơn này.

Đức Thánh Cha giải thích thêm các hiệu qủa của việc tiếp nhận Chúa Thánh Thần trong bí tích Thêm Sức như sau:

Khi chúng ta tiếp nhận Chúa Thánh Thần trong con tim chúng ta và để cho Người hoạt động, thì chính Chúa Kitô hiện diện trong chúng ta và thành hình trong cuộc sống chúng ta; qua chúng ta chính Người sẽ cầu nguyện, tha thứ và trao ban hy vọng và ủi an, phục vụ các anh em khác, gần gũi các người cần trợ giúp và các người rốt hết, tạo ra sự hiệp thông và gieo vãi hòa bình. Anh chị em hãy nghĩ xem điều này quan trọng chừng nào: nhờ Chúa Thánh Thần chính Chúa Kitô đến và làm tất cả những điều đó qua chúng ta và trong chúng ta. Vì vậy thật là quan trọng các trẻ em và người trẻ lãnh nhận bí tích Thêm sức. Chúng ta tất cả, chúng ta hãy nhớ nó trước tiên để cám tạ Chúa về ơn này, và rồi để xin Người giúp chúng ta sống như các kitô hữu đích thật, luôn tiến bước với niềm vui theo Chúa Thánh Thần đã được ban cho chúng ta.

Đức Thánh Cha đã chào các tín hữu nói tiếng Pháp đến từ Bỉ và Pháp, đặc biệt nhóm học tiếng Latinh của trường trung học thánh Terexa Avila tỉnh Lille. Ngài cũng chào các đoàn hành hương đến từ Êcốt, Ailen, và Hoa Kỳ, đặc biệt là đoàn hành hương giáo phận Rapid City, do Đức Giám Mục Robert Gruss hướng dẫn.

Đức Thánh Cha cũng chào các đoàn hành hương đến từ các nước Tây Ban Nha, Argentina, Chile, Mehicô, Bồ Đào Nha và Brasil. Ngài khích lệ mọi người cảm tạ Chúa về bí tích Thêm Sức, và dấn thân sống đời chứng nhân cho Chúa.

Với các tín hữu nói tiếng Ý, Đức Thánh Cha chào các tham dự viên Diễn dàn của Phân khoa giáo hoàng thần học và nhóm các đại diện tổ chức Trình diễn lưu động Bergantino. Ngài cầu chúc họ là các chứng nhân tươi vui của các giá trị kitô như tình liên đới và tiếp đón. Ngài cũng chào nhóm các đầu bếp vùng Firenze và Toscana.

Chào các công nhân hãng Shellbox tỉnh Castelfiorentino do Đức Hồng Y Betori hướng dẫn, Đức Thánh Cha cầu mong các giới chức giám đốc làm tất cả những gì có thể để cho công việc là suối nguồn của phẩm giá con người trở thành nỗi ưu tư chính của mọi người. Ước gì đừng thiếu công ăn việc làm! Nó là suối nguồn của phẩm giá.

Đức Thánh Cha cũng chào ”Hiệp hội cố vấn quốc gia chống nạn cho vay nặng lãi” cùng với Đức Tổng Giám Mục Bari là Đức Cha Francesco Cacucci. Ngài cầu mong các cơ quan có thể gia tăng dấn thân trợ giúp các nạn nhân của nạn cho vay ăn lời cắt cổ, là một thảm cảnh xã hội. Khi một gia đình không có ăn, vì phải trả tiền lời cho chủ nợ, thì đây không phải là tinh thần kitô, vì nó vô nhân. Thảm cảnh xã hội này gây thương tích cho phẩm giá bất khả xâm phạm của bản vị con người.

Chào các bạn trẻ, người đau yếu và các cặp vợ chồng mới cưới Đức Thánh Cha nhắc cho mọi người biết thứ sáu này là lễ nhớ thánh Don Bosco. Ngài cầu mong gương mặt là cha và là thầy của thánh nhân đồng hành với giới trẻ trong các năm học hành và đào tạo. Đức Thánh Cha xin các anh chị em đau yếu đừng mất hy vọng, cả trong những lúc đau khổ cam go nhất. Ngài chúc các cặp vợ chồng mới cưới lấy nguồn cảm hứng từ mô thức dòng Salesien cho việc giáo dục con cái trong gia đình.

Buổi tiếp kiến đã kết thúc với Kinh Lậy Cha và phép lành tòa thánh Đức Thánh Cha ban cho mọi người.

Linh Tiến Khải