Trang

Thứ Năm, 30 tháng 6, 2016

English summary of Pope Francis' catechesis, Thursday's Special Jubilee Audience

English summary of Pope Francis' catechesis, Thursday's Special Jubilee Audience

(Vatican Radio) On Thursday, Pope Francis held a Special Jubilee Audience, using the text of Matthew 25:35-36 as a launching point. He said that mercy is not an abstraction or a lifestyle but concrete and practical.
The English language summary of the Holy Father's catechesis follows:
GENERAL AUDIENCE
(Thursday, 30 June 2016)
CATECHESIS
Works of Mercy (Mt 25,31-46)
Dear Brothers and Sisters: During this Holy Year of Mercy, we have not only considered the gift of God’s mercy in itself, but also the works of mercy which we are called to practice as part of the Christian life. To paraphrase Saint James, we can say that mercy without works is dead. To be merciful like God our Father demands constant sensitivity to the needs, material and spiritual, of those around us. Jesus himself tells us in no uncertain terms that we will be judged by the mercy we show to the poor: those who hunger and thirst, the naked, the stranger, the sick and those in prison (cf. Mt 25:35-36).  Particularly in our prosperous societies, Christians are called to guard against the temptation of indifference to the plea of so many of our brothers and sisters.  In our rapidly changing and increasingly globalized world, many new forms of poverty are appearing. In response to them, may we prove creative in developing new and practical forms of charitable outreach as an expression of the way of mercy.
This past weekend I made a Pastoral Visit to Armenia, the first nation to embrace the Christian faith and a people which has remained faithful even in the midst of great trials. I also plan to go to Georgia and Azerbaijan in the near future, to affirm the ancient Christian roots of those countries and to support every effort to encourage peace and reconciliation in a spirit of respect for all.  With gratitude for the welcome and fellowship showed me by the Armenian Apostolic Church, I ask the Virgin Mary to strengthen Christians everywhere to remain firm in the faith and to work for a society of ever greater justice and peace.



Pope at Audience: it’s one thing to talk mercy, another to live it

Pope at Audience: it’s one thing to talk mercy, another to live it

(Vatican Radio) Today the Lord invites us to make a serious examination of conscience, Pope Francis said Thursday at a special Jubilee audience at St Peter’s Square in Rome. It’s one thing to talk mercy but quite another to live it, he said. Mercy is not an abstraction or a lifestyle and, paraphrasing the words of St James the Apostle, mercy without works is dead in itself.
Pope Francis used the text of Matthew 25:31 as a launching point for discussing acts of mercy toward others. What makes mercy come alive is its dynamism to meet the spiritual and material needs of others, he said. Mercy has eyes to see, ears to listen, hands to help lift.
Sometimes we pass by dramatic situations of poverty and it seems that they don’t touch us, the Pope said. We continue as if nothing happened, in an indifference which ultimately makes us hypocrites and without realizing it, leads to a form of spiritual lethargy that numbs the soul and leaves life barren.
Those who have experienced mercy in their own lives, the Pope continued, cannot remain indifferent to the needs of our brothers. The teaching of the Lord Jesus does not allow for escape routes. “I was hungry and you gave me food; I was thirsty and you gave me drink; I was naked, displaced, sick, in prison and you visited me.”
Pope Francis concluded his catechesis by reflecting on his recent apostolic journey to Armenia, the first nation,  he noted, to have embraced Christianity.  He thanked the President of Armenia and the Catholicos Karekin II, the Partriarch, the Catholic bishops and the people of Armenia for welcoming him as a pilgrim in fraternity and peace.
Finally, Pope Francis said, as Christians we are called to strengthen our fraternal communion and bear witness to the Gospel of Christ.


Đức Thánh Cha: Lòng thương xót không có việc làm là ”chết”

Đc Thánh Cha: Lòng thương xót không có vic làm là ”chết”

VATICAN. Trong buổi tiếp kiến chung sáng 30-6-2016, ĐTC nhắc nhở cho các tín hữu rằng ”lòng thương xót nếu không có việc làm thì tự nó chết”.
 Hôm qua là buổi tiếp kiến chung được thêm vào trong Năm Thánh và là buổi cuối cùng trước mùa hè. Trong tháng 7, ĐTC ngưng các buổi tiếp kiến.
 Trong bài huấn dụ về đề tài ”các công việc từ bi thương xót” trước sự hiện diện của 30 ngàn tín hữu trong đó có khoảng 50 tín hữu hành hương người Việt, ĐTC nhấn mạnh đến sự cần thiết phải bày tỏ lòng thương xót qua các công việc cụ thể. Điều làm cho lòng thương xót sinh động chính là động thái liên lỷ đi đáp ứng nhu cầu và sự cần thiết của những người nghèo khổ về tinh thần và vật chất. Lòng thương xót có mắt để thấy, có tai để nghe, có đôi tay để nâng đỡ.”
 ĐTC mời gọi các tín hữu đặc biệt quan tâm nhận ra tình trạng đau khổ và túng thiếu của bao nhiêu anh chị em. Nhiều khi chúng ta đứng trước những tình trạng nghèo khổ bi thảm nhưng dường như chúng ta không cảm thấy xúc động. Tất cả diễn ra như thể không hệ gì, trong một sự dửng dưng, đến độ làm cho chúng ta trở nên giả hình và lãnh đạm, không còn tâm hồn nhạy cảm nữa, và cuộc sống không còn mang lại hoa trái.
 ĐTC nhắc đến bao nhiêu khía cạnh của lòng thương xót của Thiên Chúa đối với chúng ta và ngài nói: ”Cũng vậy, bao nhiêu người tìm đến chúng ta để được lòng từ bi thương xót. Ai đã cảm nghiệm trong cuộc sống của mình lòng thương xót của Chúa Cha thì không thể không nhạy cảm trước những nhu cầu của anh chị em mình... Những công việc từ bi thương xót không phải là những đề tài lý thuyết, nhưng là những chứng tá cụ thể, đòi chúng ta phải xắn tay áo lên để thoa dịu những đau khổ của nhân loại.
 Trong bài huấn dụ, ĐTC nhận xét rằng trong thế giới hoàn cầu hóa, một số nạn nghèo đói vật chất và tinh thần gia tăng, vì thế chúng ta cần có tinh thần sáng tạo về đức bác ái để đề ra những hình thức hành động mới. Nhờ đó con đường thương xót sẽ luôn trở nên cụ thể hơn”.
 Trong phần thứ hai của bài huấn dụ tại buổi tiếp kiến dưới trời nắng, ĐTC nhắc đến cuộc viếng thăm mục vụ ngài mới thực hiện tại Armeni, quốc gia đầu tiên đã theo Kitô giáo, hồi đầu thế kỷ thứ 4. Armeni, một dân tộc, qua dòng lịch sử dài đã làm chứng cho đức tin Kitô bằng sự tử đạo. Ngài nồng nhiệt cám ơn Tổng thống, Đức Tổng thượng phụ Karekin II, Đức Thượng Phụ, các GM Công Giáo và toàn dân Armeni đã đón tiếp ngài.
 Và ĐTC loan báo: ”Trong vòng 3 tháng nữa, nếu Chúa muốn, tôi sẽ đến thăm Cộng hòa Georgia và Azerbaigian, hai nước cùng thuộc vùng Caucase. ”Tôi nhận lời viếng thăm hai nước này vì hai lý do: một đàng là để đề cao giá trị của những căn cội Kitô kỳ cựu tại miền ấy, luôn ở trong tinh thần đối thoại với các tôn giáo và các nền văn hóa khác; đàng khác là để khích lệ những hy vọng và những con đường hòa bình. Lịch sử dạy chúng ta rằng con đường hòa bình đòi phải kiên nhẫn rất nhiều và có những bước liên tục, bắt đầu từ những bước nhỏ, và dần dần tăng trưởng thêm, đi gặp gỡ người khác. Chính vì thế tôi cầu chúc tất cả và từng người đóng góp phần của mình cho sự hòa giải” (RG 30-6-2016)
 G. Trần Đức Anh OP 


JULY 01, 2016 : FRIDAY OF THE THIRTEENTH WEEK IN ORDINARY TIME

Friday of the Thirteenth Week in Ordinary Time
Lectionary: 381

Reading 1AM 8:4-6, 9-12
Hear this, you who trample upon the needy
and destroy the poor of the land!
“When will the new moon be over,” you ask,
“that we may sell our grain,
and the sabbath, that we may display the wheat?”
We will diminish the containers for measuring,
add to the weights,
and fix our scales for cheating!
We will buy the lowly man for silver,
and the poor man for a pair of sandals;
even the refuse of the wheat we will sell!”

On that day, says the Lord GOD,
I will make the sun set at midday
and cover the earth with darkness in broad daylight.
I will turn your feasts into mourning
and all your songs into lamentations.
I will cover the loins of all with sackcloth
and make every head bald.
I will make them mourn as for an only son,
and bring their day to a bitter end.

Yes, days are coming, says the Lord GOD,
when I will send famine upon the land:
Not a famine of bread, or thirst for water,
but for hearing the word of the LORD.
Then shall they wander from sea to sea
and rove from the north to the east
In search of the word of the LORD,
but they shall not find it.
R. (Matthew 4:4) One does not live by bread alone, but by every word that comes from the mouth of God.
Blessed are they who observe his decrees,
who seek him with all their heart.
R. One does not live by bread alone, but by every word that comes from the mouth of God.
With all my heart I seek you;
let me not stray from your commands.
R. One does not live by bread alone, but by every word that comes from the mouth of God.
My soul is consumed with longing
for your ordinances at all times.
R. One does not live by bread alone, but by every word that comes from the mouth of God.
The way of truth I have chosen;
I have set your ordinances before me.
R. One does not live by bread alone, but by every word that comes from the mouth of God.
Behold, I long for your precepts;
in your justice give me life.
R. One does not live by bread alone, but by every word that comes from the mouth of God.
I gasp with open mouth
in my yearning for your commands.
R. One does not live by bread alone, but by every word that comes from the mouth of God.
AlleluiaMT 11:28
R. Alleluia, alleluia.
Come to me, all you who labor and are burdened,
and I will give you rest, says the Lord.
R. Alleluia, alleluia.

GospelMT 9:9-13
As Jesus passed by,
he saw a man named Matthew sitting at the customs post.
He said to him, “Follow me.”
And he got up and followed him.
While he was at table in his house,
many tax collectors and sinners came
and sat with Jesus and his disciples.
The Pharisees saw this and said to his disciples,
“Why does your teacher eat with tax collectors and sinners?”
He heard this and said,
“Those who are well do not need a physician, but the sick do.
Go and learn the meaning of the words,
I desire mercy, not sacrifice.
I did not come to call the righteous but sinners.”


Meditation: "I desire mercy - not sacrifice"
What is God's call on your life? Jesus chose Matthew to be his follower and friend, not because Matthew was religious or learned, popular or saintly. Matthew appeared to be none of those. He chose to live a life of wealth and ease. His profession was probably the most corrupted and despised by everyone because tax collectors made themselves wealthy by over-charging and threatening people if they did not hand over their money to them. 
God searches our heart
What did Jesus see in Matthew that others did not see? When the prophet Samuel came to the house of Jesse to anoint the future heir to the throne of Israel, he bypassed all the first seven sons and chose the last! "God looks at the heart and not at the appearance of a man" he declared. David's heart was like a compass looking for true north - it pointed to God. Matthew's heart must have yearned for God, even though he dare not show his face in a synagogue - the Jewish house of prayer and the study of Torah - God's law. When Jesus saw Matthew sitting at his tax office - no doubt counting his day's profit - Jesus spoke only two words - "follow me". Those two words changed Matthew from a self-serving profiteer to a God-serving apostle who would bring the treasures of God's kingdom to the poor and needy.
John Chrysostom, the great 5th century church father, describes Matthew's calling: "Why did Jesus not call Matthew at the same time as he called Peter and John and the rest? He came to each one at a particular time when he knew that they would respond to him. He came at a different time to call Matthew when he was assured that Matthew would surrender to his call. Similarly, he called Paul at a different time when he was vulnerable, after the resurrection, something like a hunter going after his quarry. for he who is acquainted with our inmost hearts and knows the secrets of our minds knows when each one of us is ready to respond fully. Therefore he did not call them all together at the beginning, when Matthew was still in a hardened condition. Rather, only after countless miracles, after his fame spread abroad, did he call Matthew. He knew Matthew had been softened for full responsiveness."
Jesus- the divine physician
When the Pharisees challenged Jesus' unorthodox behavior in eating with public sinners, Jesus' defense was quite simple. A doctor doesn't need to visit healthy people; instead he goes to those who are sick. Jesus likewise sought out those in the greatest need. A true physician seeks healing of the whole person - body, mind, and spirit. Jesus came as the divine physician and good shepherd to care for his people and to restore them to wholeness of life. The orthodox were so preoccupied with their own practice of religion that they neglected to help the very people who needed spiritual care. Their religion was selfish because they didn't want to have anything to do with people not like themselves. Jesus stated his mission in unequivocal terms: I came  not to call the righteous, but to call sinners. Ironically the orthodox were as needy as those they despised. All have sinned and fall short of the glory of God (Romans 3:23).
On more than one occasion Jesus quoted the saying from the prophet Hosea: For I desire mercy and not sacrifice (Hosea 6:6). Do you thank the Lord Jesus for the great mercy he has shown to you?  And do you show mercy to your neighbor as well?
"Lord Jesus, our Savior, let us now come to you: Our hearts are cold; Lord, warm them with your selfless love. Our hearts are sinful; cleanse them with your precious blood. Our hearts are weak; strengthen them with your joyous Spirit. Our hearts are empty; fill them with your divine presence. Lord Jesus, our hearts are yours; possess them always and only for yourself.”(Prayer of Augustine, 354-430)
Daily Quote from the early church fathersMatthew did not delay when called by Jesus, by Chromatius (died 406 AD)
"The Lord, about to give salvation to all sinners believing in him, willingly chose Matthew the former publican. The gift of his esteem for Matthew stands as an example for our salvation. Every sinner must be chosen by God and can receive the grace of eternal salvation if one is not without a religious mind and a devout heart. So Matthew was chosen willingly by God. And though he is immersed in worldly affairs, because of his sincere religious devotion he is judged worthy to be called forth by the Lord ("Follow me"), who by virtue of his divine nature knows the hidden recesses of the heart. From what follows, we know that Matthew was accepted by the Lord not by reason of his status but of his faith and devotion. As soon as the Lord says to him, "Follow me," he does not linger or delay, but thereupon “he arose and followed him." (excerpt from TRACTATE ON MATTHEW 45.1)
[Note: Chromatius was an early Christian scholar and bishop of Aquileia, Italy. He was a close friend of John Chrysostom and Jerome. He died in 406 AD. Jerome described him as a "most learned and most holy man."]


FRIDAY, JULY 1, MATTHEW 9:9-13
Weekday

(Amos 8:4-6, 9-12; Psalm 119)

KEY VERSE: "Those who are well do not need a physician, but the sick do" (v 12).
TO KNOW: Matthew ("Levi" in Mark’s and Luke's gospels) was a publican, a collector of taxes. Matthew was thought to be a sinner because he cooperated with the occupying Roman forces in the collection of taxes for the empire. What's more, tax collectors were often accused of extorting money from their own people and lining their pockets with the revenue. When Jesus invited Matthew to follow him as a disciple he didn't ask Matthew to change his way of living. He simply said: "Follow me" (v 9). Moreover, Jesus accepted an invitation to dine in Matthew's home along with many well-known sinners. The Pharisees, who were strict observers of the Law of Moses, were outraged and asked Jesus to explain his apparent disregard for their religious practices. Jesus condemned those who pretended to act virtuously and showed no compassion people in need of mercy (Hos 6:6). Jesus' purpose in coming was to call sinners to repentance. The 'sick' knew they had need of a doctor; those who thought they were blameless did not recognize their need for Divine mercy.
TO LOVE: Do I respond eagerly to Jesus' call to reform my life?
TO SERVE: Lord Jesus, help me to be aware of my need for repentance.
Optional Memorial of Saint Junipero Serra, priest

Miguel Joseph Serra was born in 1713 on the Spanish Island of Mallorca, Spain. At age of 16, Serra joined the Franciscan Order, taking the name Junipero after a friend of St. Francis. In 1749, Padre Serra was sent to the missionary territories of the west of North America. In 1768 he took over missions in the Mexican provinces of Lower and Upper California. A tireless worker, Padre Serra was largely responsible for the foundation and spread of the Church on the West Coast of the United States. He founded twenty-one missions, converted thousands of Native Americans, and trained many of them in European methods of agriculture, cattle husbandry, and crafts. One of the missions was Mission San Juan Capistrano established in 1776, the only Mission church named for Fr. Serra. The structure is also believed to be the oldest church still standing in California. Padre Serra died at Mission San Carlos Borromeo and is buried there. Recognized as “The Father of the California Missions,” a bronze statue of Fr. Serra has been placed in the Statuary Hall of our Nation’s Capital. Fr. Serra was canonized onSeptember 23, 2015, at the Basilica of the National Shrine of the Immaculate Conception, Washington, D.C., by Pope Francis.
NOTE: The Serra Club. named for St. Junipero Serra, is an international Catholic organization whose mission is to foster vocations to the ordained priesthood and vowed religious life. There are 670 Serra Clubs with more than 23,000 Serra members in 35 countries.
JULY 1 - CANADA DAY

On July 1, 1867, the British government (under Queen Victoria) approved a plan which allowed Canada to become an independent country with its own government. This new nation, which remained loyal to Britain, was called the Dominion of Canada. At that time, the new Dominion of Canada had only four provinces (Ontario, Quebec, Nova Scotia and New Brunswick). The country now consists of 10 provinces and three territories. In 1879, July 1 became a statutory holiday, known as Dominion Day. However, no official celebrations were held until the 50th anniversary in 1917 and the 60th anniversary in 1927.

Friday 1 July 2016

Fri 1st. Day of penance. Amos 8:4-6, 9-12. No one lives on bread alone, but on every word that comes from the mouth of GodPs 118(119): 2, 10, 20, 30, 40, 131. Matthew 9:9-13.
In this Year of Mercy today’s Gospel has special significance for us. It reminds us that Jesus calls to us most clearly in the midst of our sinfulness. Matthew himself is characteristic of those who inhabited the margins of first-century Jewish society. By collecting taxes, he not only collaborated with the Romans but defiled himself in the process. In calling Matthew, Jesus cut across the cultural and religious boundaries that defined the society of the time.
The great painting of this Gospel scene by Caravaggio captures this transcending of barriers with Jesus’s finger cutting across a crowded table to a perplexed Matthew. The room is dark except for a shaft of light radiating from behind Jesus and illuminating Matthew.
As I read the Gospel can I sense how Jesus shines his light of mercy into my life even in the midst of my sins, addictions and distractions?

MINUTE MEDITATIONS 
Outshine the Darkness
Hope and faith can outshine the darkness of evil. However dense the darkness may appear, our hope for the triumph of the light is stronger still. Though violence continues to stain us with blood, the shadows of death can be dissipated with one act of light.
— from Faith Under Fire

July 1
Saint Junipero Serra
(1713-1784)

In 1776, when the American Revolution was beginning in the east, another part of the future United States was being born in California. That year a gray-robed Franciscan founded Mission San Juan Capistrano, now famous for its annually returning swallows. San Juan was the seventh of nine missions established under the direction of this indomitable Spaniard.
Born on Spain’s island of Mallorca, Serra entered the Franciscan Order, taking the name of St. Francis’ childlike companion, Brother Juniper. Until he was 35, he spent most of his time in the classroom—first as a student of theology and then as a professor. He also became famous for his preaching. Suddenly he gave it all up and followed the yearning that had begun years before when he heard about the missionary work of St. Francis Solanus in South America. Junipero’s desire was to convert native peoples in the New World.
Arriving by ship at Vera Cruz, Mexico, he and a companion walked the 250 miles to Mexico City. On the way Junipero’s left leg became infected by an insect bite and would remain a cross—sometimes life-threatening—for the rest of his life. For 18 years he worked in central Mexico and in the Baja Peninsula. He became president of the missions there.
Enter politics: the threat of a Russian invasion south from Alaska. Charles III of Spain ordered an expedition to beat Russia to the territory. So the last two conquistadors—one military, one spiritual—began their quest. José de Galvez persuaded Junipero to set out with him for present-day Monterey, California. The first mission founded after the 900-mile journey north was San Diego (1769). That year a shortage of food almost canceled the expedition. Vowing to stay with the local people, Junipero and another friar began a novena in preparation for St. Joseph’s day, March 19, the scheduled day of departure. On that day, the relief ship arrived.
Other missions followed: Monterey/Carmel (1770); San Antonio and San Gabriel (1771); San Luís Obispo (1772); San Francisco and San Juan Capistrano (1776); Santa Clara (1777); San Buenaventura (1782). Twelve more were founded after Serra’s death.
Junipero made the long trip to Mexico City to settle great differences with the military commander. He arrived at the point of death. The outcome was substantially what Junipero sought: the famous “Regulation” protecting the Indians and the missions. It was the basis for the first significant legislation in California, a “Bill of Rights” for Native Americans.
Because the Native Americans were living a nonhuman life from the Spanish point of view, the friars were made their legal guardians. The Native Americans were kept at the mission after Baptism lest they be corrupted in their former haunts—a move that has brought cries of “injustice” from some moderns.
Junipero’s missionary life was a long battle with cold and hunger, with unsympathetic military commanders and even with danger of death from non-Christian native peoples. Through it all his unquenchable zeal was fed by prayer each night, often from midnight till dawn. He baptized over 6,000 people and confirmed 5,000. His travels would have circled the globe. He brought the Native Americans not only the gift of faith but also a decent standard of living. He won their love, as witnessed especially by their grief at his death. He is buried at Mission San Carlo Borromeo, Carmel, and was beatified in 1988. Pope Francis canonized him in Washington, D.C., on September 23, 2015.


Comment:

The word that best describes Junipero is zeal. It was a spirit that came from his deep prayer and dauntless will. “Always forward, never back” was his motto. His work bore fruit for 50 years after his death as the rest of the missions were founded in a kind of Christian communal living by the Indians. When both Mexican and American greed caused the secularization of the missions, the Chumash people went back to what they had been—God again writing straight with crooked lines.
Quote:

During his homily at Serra’s beatification, Saint John Paul II said: “Relying on the divine power of the message he proclaimed, Father Serra led the native peoples to Christ. He was well aware of their heroic virtues—as exemplified in the life of St. Kateri Tekakwitha [July 14]—and he sought to further their authentic human development on the basis of their new-found faith as persons created and redeemed by God. He also had to admonish the powerful, in the spirit of our second reading from James, not to abuse and exploit the poor and the weak.”

LECTIO DIVINA: MATTHEW 9,9-13
Lectio Divina: 
 Friday, July 1, 2016
Ordinary Time


1) Opening prayer
Father,
you call your children
to walk in the light of Christ.
Free us from darkness
and keep us in the radiance of your truth.
We ask this through our Lord Jesus Christ, your Son,
who lives and reigns with you and the Holy Spirit,
one God, for ever and ever. Amen.

2) Gospel Reading - Matthew 9,9-13
As Jesus was walking on from there he saw a man named Matthew sitting at the tax office, and he said to him, 'Follow me.' And he got up and followed him.
Now while he was at table in the house it happened that a number of tax collectors and sinners came to sit at the table with Jesus and his disciples.
When the Pharisees saw this, they said to his disciples, 'Why does your master eat with tax collectors and sinners?'
When he heard this he replied, 'It is not the healthy who need the doctor, but the sick. Go and learn the meaning of the words: Mercy is what pleases me, not sacrifice. And indeed I came to call not the upright, but sinners.'

3) Reflection
• The Sermon on the Mountain takes chapters 5, 6 and 7 of the Gospel of Matthew.   The purpose of the narrative part of chapters 8 and 9 is to show how Jesus put into practice what he had just taught.  In the Sermon on the Mountain, he teaches acceptance (Mt 5, 23-25. 38-42.43).  Now he puts it into practice accepting the lepers (Mt 8, 1-4), the foreigners (Mt 8, 5-13), the women (Mt 8, 14-15), the sick (Mt 8, 16-17), the possessed (Mt 8, 28-34), the paralytics (Mt 9, 1-8), the tax collectors (Mt 9, 913), the unclean persons (Mt 9, 20-22), etc.  Jesus breaks the norms and the customs which excluded and divided persons, that is with the fear and the lack of faith (Mt 8, 23-27) the laws on purity (9, 14-17), and he clearly says which are the requirements for those who want to follow him. They should have the courage to abandon many things (Mt 8, 18-22).  In the same way in the attitudes and in the practice of Jesus we see in what the Kingdom and the perfect observance of the Law of God consists.
• Matthew 9, 9: The call to follow Jesus.  The first persons called to follow Jesus are four fishermen, all Jewish (Mt 4, 18-22).  Now Jesus calls a tax collector, considered a sinner and treated as an unclean person by the community of the most observant of the Pharisees. In the other Gospels, this tax collector is called Levi. Here, his name is Matthew, which means gift of God or given by God.  The communities, instead of excluding the tax collector and of considering him unclean, should consider him a Gift of God for the community, because his presence makes the community become a sign of salvation for all!  Like the first four who were called, in the same way also Matthew, the tax collector, leaves everything that he has and follows Jesus.  The following of Jesus requires breaking away from many things.  Matthew leaves the tax office, his source of revenue and follows Jesus!
• Matthew 9, 10: Jesus sits at table with sinners and tax collectors.At that time the Jews lived separated from the tax collectors and sinners and they did not eat with them at the same table. The Christian Jews should break away from this isolation and sit at table with the tax collectors and with the unclean, according to the teaching given by Jesus in the Sermon on the Mountain, the expression of the universal love of God the Father (Mt 5, 44-48).  The mission of the communities was that of offering a place to those who did not have it. But this new law was not accepted by all.  In some communities persons coming from paganism, even if they were Christians, were not accepted around the same table (cf. Ac 10, 28; 11, 3; Ga 2, 12). The text of today’s Gospel shows us Jesus who sits at table with tax collectors and sinners in the same house, around the same table.
• Matthew 9, 11: The question of the Pharisees. Jews were forbidden to sit at table with the tax collectors and with sinners, but Jesus does not follow this prohibition.  Rather he becomes a friend to them. The Pharisees seeing the attitude of Jesus, ask the disciples: “Why does your master eat with tax collectors and sinners?” This question may be interpreted as an expression of their desire to know why Jesus acts in that way.  Others interpret the question like a criticism of Jesus’ behaviour, because for over five hundred years, from the time of the slavery in Babylon until the time of Jesus, the Jews had observed the laws of purity.  This secular observance became a strong sign of identity.  At the same time it was a factor of their separation in the midst of other peoples.  Thus, because of the laws on purity, they could not nor did they succeed to sit around the same table to eat with tax collectors.  To eat with tax collectors meant to get contaminated, to become unclean.  The precepts of legal purity were rigorously observed, in Palestine as well as in the Jewish communities of the Diaspora.  At the time of Jesus, there were more than five hundred precepts to keep purity.  In the years 70’s, at the time when Matthew wrote, this conflict was very actual.   
• Matthew 9, 12-13: “Mercy is what pleases me, not sacrifice. Jesus hears the question of the Pharisees to the disciples and he answers with two clarifications: the first one is taken from common sense:“It is not the healthy who need the doctor, but the sick”. The second one is taken from the Bible: “Go and learn the meaning of the words: Mercy is what pleases me, not sacrifice”. Through these clarifications, Jesus makes explicit and clarifies his mission among the people: “I have not come to call the upright but sinners”.  Jesus denies the criticism of the Pharisees; he does not accept their arguments, because they came from a false idea of the Law of God.  He himself invokes the Bible: “Mercy is what pleases me, not sacrifice”. For Jesus, mercy is more important than legal purity.  He refers to the prophetic tradition to say that mercy has greater value for God than all sacrifices (Ho 6, 6; Is 1, 10-17).  God has profound mercy, and is moved before the failures of his people (Ho 11, 8-9).   

4) Personal questions
• Today, in our society, who is marginalized and excluded?  Why? In our community, do we have preconceptions or prejudices? Which? Which is the challenge which the words of Jesus present to our community?  
• Jesus asks the people to read and to understand the Old Testament which says: “Mercy is what pleases me and not sacrifice”.  What does Jesus want to tell us with this today?

5) Concluding Prayer
Blessed are those who observe his instructions,
Blessed are those who observe his instructions,
who seek him with all their hearts,
and, doing no evil, who walk in his ways. (Ps 119,2-3)



01-07-2016 : THỨ SÁU - TUẦN XIII THƯỜNG NIÊN

01/07/2016
Thứ sáu đầu tháng, tuần 13 thường niên


Bài Ðọc I: (Năm II) Am 8, 4-6. 9-12
"Ta sẽ cho nạn đói trên đất này: nhưng không phải là đói cơm bánh, mà là đói lời Chúa".
Trích sách Tiên tri Amos.
Ðây Thiên Chúa phán: "Hãy nghe đây, hỡi những ai đàn áp kẻ nghèo khó và muốn tiêu diệt hết những kẻ bần cùng trong cả nước. Các ngươi bảo: "Bao giờ qua tuần trăng mới để chúng tôi bán hàng! Khi nào hết ngày Sabbath để chúng tôi bán lúa mạch. Chúng tôi sẽ giảm lường đong, tăng giá và làm cân giả. Chúng tôi sẽ lấy tiền mua người nghèo, lấy đôi dép đổi lấy người túng thiếu. Chúng tôi sẽ bán lúa mục nát".
Chúa là Thiên Chúa phán: "Ngày ấy Ta sẽ khiến mặt trời lặn ngay giữa chính ngọ, và sẽ khiến mặt đất ra tối tăm giữa ban ngày. Ta sẽ làm cho các ngày đại lễ của các ngươi trở nên ngày tang tóc, cho các bài ca trở thành lời khóc than. Ta sẽ lấy bao bố đặt trên lưng các ngươi và khiến mọi người trọc đầu. Ta sẽ làm cho ngày ấy trở thành như ngày tang mất con một, và sau cùng nó trở nên ngày cay đắng".
Thiên Chúa lại phán: "Rồi đây sẽ đến ngày Ta cho nạn đói đến trên đất này, nhưng không phải là đói cơm bánh hay khát nước đâu, nhưng là đói nghe lời Chúa. Người ta sẽ di chuyển từ biển này qua biển nọ, từ bắc đến đông: họ đi vòng quanh tìm kiếm lời Chúa, nhưng chẳng thấy.
Ðó là lời Chúa.

Ðáp Ca: Tv 118, 2. 10. 20. 30. 40. 131
Ðáp: Người ta sống không nguyên bởi bánh, nhưng bởi mọi lời do miệng Thiên Chúa phán ra (Mt 4, 4).
Xướng: 1) Phúc đức những ai giữ lời Ngài nghiêm huấn, những người đó tận tâm tìm kiếm Ngài. - Ðáp.
2) Với tất cả tâm can con tìm Chúa, xin chớ để con lạc xa chỉ thị Ngài. - Ðáp.
3) Sở dĩ linh hồn con mòn mỏi, là vì luôn luôn khao khát thánh dụ của Ngài. - Ðáp.
4) Con đã chọn con đường chân lý, con quyết tâm theo các thánh chỉ của Ngài. - Ðáp.
5) Này đây, con khao khát huấn lệnh của Ngài; theo lượng công minh Ngài, xin cho con được sống. - Ðáp.
6) Con há miệng để hút nguồn sinh khí, và con ham muốn những chỉ thị của Ngài. - Ðáp.

Alleluia: Tv 94, 8ab
Alleluia, alleluia! - Ước chi hôm nay các bạn nghe tiếng Chúa, và đừng cứng lòng. - Alleluia.

Phúc Âm: Mt 9, 9-13
"Người lành mạnh không cần đến thầy thuốc: Ta muốn lòng nhân từ, chớ không phải là hy lễ".
Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo Thánh Matthêu.
Khi ấy, Chúa Giêsu đi ngang qua, thấy một người ngồi ở bàn thu thuế, tên là Matthêu. Người phán bảo ông: "Hãy theo Ta". Ông ấy đứng dậy đi theo Người. Và xảy ra là khi Người ngồi dùng bữa trong nhà, thì có nhiều người thu thuế và tội lỗi đến ngồi đồng bàn cùng Chúa Giêsu và các môn đệ của Người. Những người biệt phái thấy vậy, liền nói với các môn đệ Người rằng: "Tại sao Thầy các ông lại ăn uống với những người thu thuế và tội lỗi như thế?" Nghe vậy, Chúa Giêsu bảo rằng: "Người lành mạnh không cần đến thầy thuốc, nhưng là người đau yếu! Các ông hãy đi học xem lời này có ý nghĩa gì: "Ta muốn lòng nhân từ, chứ không phải là hy lễ". Vì Ta không đến để kêu gọi người công chính, nhưng kêu gọi người tội lỗi".
Ðó là lời Chúa.


Suy Niệm: Bữa Tiệc Thân Hữu
Trong hầu hết các nền văn hóa hiện hữu trên thế giới, bữa ăn là một thời điểm, một nghi lễ đặc biệt trong đời sống con người. Con người thường chia giờ giấc trong ngày theo các bữa ăn. Bữa ăn là giờ duy nhất trong ngày, trong đó mọi thành phần trong gia đình có mặt bên nhau, do đó bàn ăn thường là biểu trương của hiệp nhất. Vì là giờ hiệp nhất, nên bữa ăn cũng là giờ linh thiêng trong cuộc sống. Người ta vẫn nói: "Trời đánh tránh bữa ăn". Bữa ăn là dấu chỉ của hiệp nhất, cho nên thời xa xưa, thỏa ước giữa các bộ lạc cũng được ký trong bữa tiệc. Ngồi đồng bàn với nhau có nghĩa là chấp nhận chia sẻ với nhau, chấp nhận tình thân hữu của nhau.
Bài Tin Mừng hôm nay cho thấy được ý nghĩa nổi bật của bữa ăn trong cuộc đời Chúa Giêsu. Phúc Âm thường ghi lại những lần Chúa Giêsu ngồi đồng bàn với những người thu thuế tội lỗi, những người bị đẩy ra bên lề xã hội. Ngồi đồng bàn với người nào là muốn chia sẻ, muốn nói lên tình thân thiện của người đó. Qua những lần ngồi đồng bàn với tất cả mọi hạng người, Chúa Giêsu bày tỏ cho chúng ta bộ mặt của một Thiên Chúa nhân hậu luôn hiện diện trong mọi sinh hoạt của con người, một Thiên Chúa chia sẻ cuộc sống của con người và muốn đi vào kết hiệp thâm sâu với con người.
Chúng ta sẽ không ngạc nhiên khi thấy Chúa Giêsu thường mượn hình ảnh bữa tiệc để nói về Nước Trời: "Nước Trời giống như vua kia làm tiệc cưới". Nước Trời giống như một tiệc vui. Tôn giáo mà Chúa Giêsu loan báo không phải là những nghi lễ hay những luật lệ cứng nhắc, mà là tôn giáo của tình yêu. Trích dẫn lời Tiên Tri Ôsê: "Ta muốn lòng nhân từ, chứ không phải lễ tế", Chúa Giêsu đả phá những tôn giáo chỉ xây dựng trên những nghi lễ trống rỗng, mà quên đi cái lõi của tôn giáo là tình thương.
Lời Chúa hôm nay mời gọi chúng ta nhìn lại cách sống đạo của chúng ta. Bí tích Thánh Thể mà Chúa Giêsu để lại cho chúng ta là bữa tiệc dấu chứng tình yêu của Ngài. Tham dự vào bữa tiệc ấy là tham dự vào tinh thần yêu thương chia sẻ với Ngài. Nếu không có tinh thần yêu thương, thì tất cả những kinh kệ, những hành động phụng vụ chỉ là trống rỗng vô ích. Của lễ đẹp lòng Chúa nhất phải chăng không là những hành động yêu thương, chia sẻ, tha thứ đó sao? Lúc đó bàn thờ của chúng ta không chỉ nằm trong bốn bức tường nhà thờ, mà còn phải là gia đình, công sở, phố chợ. Nơi nào có hành động yêu thương, tha thứ, chia sẻ, thì nơi đó có Chúa hiện diện, có bình an, có Nước Trời.
Veritas Asia


Lời Chúa Mỗi Ngày
Thứ Sáu Tuần 13 TN2
Bài đọc: Amo 8:4-6, 9-12; Mt 9:9-13.

GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ: "Ta muốn lòng nhân chứ đâu cần lễ tế.”
Nhiều tín hữu cho việc giữ đạo chỉ giới hạn trong việc đi lễ mỗi tuần. Ra khỏi nhà thờ là họ trở về với cuộc sống trần tục, và phải bon chen tranh giành để kiếm sống mà không cần biết đến ai cả. Họ không biết rằng có một sự liên tục giữa những gì họ cử hành trong nhà thờ và những gì họ sống giữa đời. Họ phải tìm cơ hội để thi hành những gì Lời Chúa dạy trong nhà thờ: đem Tin Mừng đến cho muôn người, và phục vụ tất cả những ai đang cần đến sự chăm sóc của họ.
Các bài đọc hôm nay muốn nhấn mạnh đến việc con người phải giũ bỏ sự thờ phượng Thiên Chúa hời hợt bên ngoài để mặc lấy sự hoán cải tâm hồn bên trong. Trong bài đọc I, ngôn sứ Amos tố cáo con cái lối sống vụ hình thức của con cái Israel. Họ tuy giữ ngày Sabbath bên ngoài; nhưng bên trong chỉ mong ngày đó qua sớm để họ còn tiếp tục làm giàu bằng việc đối xử bất công với người nghèo. Ngôn sứ Amos nhắc nhở họ, điều quan trọng là họ phải biết đói khát Lời Chúa và sống công chính, chứ không phải chỉ miễn cưỡng giữ Luật trong khi tâm trí bày vẽ bao nhiêu cách thức để bóc lột dân nghèo. Trong Phúc Âm, những người Biệt Phái đánh giá Chúa Giêsu qua hành động bên ngoài, khi Ngài ngồi ăn với những người thu thuế và các kẻ tội lỗi. Chúa Giêsu nhắc nhở họ điều làm đẹp lòng Thiên Chúa là lòng yêu thương tha nhân; chứ không phải chỉ chú trọng đến việc giữ Luật cách hời hợt bên ngoài.

KHAI TRIỂN BÀI ĐỌC:
1/ Bài đọc I: Ta sẽ gieo nạn đói trên xứ này, không phải đói bánh ăn, cũng không phải khát nước uống, mà là đói khát được nghe lời Đức Chúa.
1.1/ Nếu tội nhân không hoán cải, họ sẽ phải lãnh nhận hình phạt tương xứng.
Ngôn sứ Amos tố cáo hai tội chính con cái Israel đã xúc phạm đến Đức Chúa.
(1) Bất kính trong khi thờ phượng: Họ tham dự phụng vụ cách miễn cưỡng, trong khi thân xác họ ở trước tôn nhan Thiên Chúa; nhưng tâm hồn chu du mọi nơi. Họ nghĩ đến những việc sắp làm để kiếm tiền, và mong ngày Sabbath chóng qua để họ làm chuyện đó. Họ tin Thiên Chúa bằng môi miệng, và nghĩ họ chỉ cần giữ qua loa những lễ nghi bên ngoài là đủ đẹp lòng Ngài; chứ họ không bao giờ nghĩ đến họ phải hoán cải và thay đổi lối sông bất công với tha nhân. Điều này chứng minh họ chỉ thờ phượng Thiên Chúa bên ngoài, còn tâm hồn họ xa Ngài vạn dặm. Họ không kể chi đến việc tuân giữ Lề Luật “mến Chúa, yêu người” của Ngài.
(2) Lỗi đức công bằng: Họ sáng chế ra những cách để làm giàu và đối xử bất công với những người nghèo hèn khốn khổ như:
- Buôn bán điêu ngoa: Họ “làm cho cái đấu nhỏ lại, cho quả cân nặng thêm, làm lệch cán cân để đánh lừa thiên hạ.” Cái đấu có thể làm nhỏ lại bằng cách bóp méo, quả cân có thể nặng thêm bằng cách hàn thêm chì dưới đáy, cán cân cũng có thể làm lệch bằng cách sửa lại vị trí thăng bằng. Nói tóm, họ có cả trăm cách để thu nhập của cải về cho họ mà không cần để ý đến tình trạng bi đát của người mua là mẹ góa con côi hay kẻ nghèo khổ cơ bần.
- Coi trọng tiền bạc hơn nhân phẩm: Họ dùng “tiền bạc mua đứa cơ bần, đem đôi dép đổi lấy tên cùng khổ.” Khi con nợ không có tiền trả, họ xiết nợ bằng cách bắt con nợ phải làm nô lệ cho họ.
- Lường gạt: Để lường gạt người mua, họ có thể để trong thùng chứa những lúa gạo tốt bên trên trên, trong khi bên dưới toàn lúa nát gạo mục.
Cả hai tội đều xúc phạm đến Thiên Chúa vì những gì họ làm cho tha nhân là họ làm cho chính Ngài.
(2) Hình phạt tương xứng: Hình phạt xảy ra cách bất ngờ và họ sẽ trở tay không kịp vì Đức Chúa sẽ làm cho “mặt trời lặn giữa trưa, và khiến cho mặt đất tối sầm giữa lúc ngày đang sáng.” Những lễ hội và ngày vui của họ sẽ trở thành u sầu tang tóc. Khi chứng kiến tai ương xảy ra, mọi người phải tỏ lòng ăn năn thống hối bằng việc “phải quấn vải thô và mọi mái đầu đều phải cạo trọc.”
1.2/ Đói khát lời Chúa: Con người thường có khuynh hướng sợ đói khát về thể xác, nhưng rất ít khi chịu suy nghĩ tới sự đói khát tâm linh. Xét về thiệt hại, đói khát tâm linh thiệt hại hơn nhiều vì nó làm cho con người sống vất vưởng, sống không mục đích, và nhất là làm cho con người phải chết đời đời. Ngôn sứ Amos tiên đoán: “Đây sắp đến những ngày - sấm ngôn của Đức Chúa là Chúa Thượng - Ta sẽ gieo nạn đói trên xứ này, không phải đói bánh ăn, cũng không phải khát nước uống, mà là đói khát được nghe lời Đức Chúa.” Con cái Israel được nghe Lời Chúa qua các ngôn sứ, vắng bóng ngôn sứ họ sẽ không đượa nghe Lời Chúa. Lịch sử Cựu Ước chứng minh sự ứng nghiệm của lời tiên tri này; vì sau thời của ngôn sứ Malachi (5th BC), cả gần 500 năm, con cái Israel không còn thấy bóng dáng của một ngôn sứ nào trên đất nước của họ. Nếu khi còn ngôn sứ mà đời sống tâm linh của con cái Israel còn tệ hại như thế, khi vắng bóng ngôn sứ, đời sống tâm linh của các thế hệ tương lai còn bết bát tới chừng nào!
2/ Phúc Âm: "Người khoẻ mạnh không cần thầy thuốc, người đau ốm mới cần.”
2.1/ Phản ứng của những người biệt phái: Đối với họ, những người thu thuế như Matthew được coi như những người tội lỗi công khai như gái điếm, vì tiếp tay với thế lực nước ngoài để bóc lột anh em mình. Vì thế, khi thấy Chúa Giêsu ngồi đồng bàn với Matthew và các bạn đồng nghiệp của ông, những người Pharisees nói với các môn đệ Người rằng: "Sao Thầy các anh lại ăn uống với bọn thu thuế, và quân tội lỗi như vậy?" Xét về phương diện con người, họ có lý do để phê bình Chúa Giêsu, vì như các cha mẹ Việt Nam vẫn khuyên con “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.” Nhưng nhận xét này không thể áp dụng cho những người dày dạn kinh nghiệm, bậc quân tử, và nhất là Chúa Giêsu.
2.2/ Phản ứng của Chúa Giêsu: Ngài trả lời họ: "Người khoẻ mạnh không cần thầy thuốc, người đau ốm mới cần.” Xét về phương diện thể lý, nếu một bác sĩ sợ bị nhiễm trùng từ bệnh nhân, ông sẽ không muốn gần con bệnh để chữa lành cho họ. Chúa Giêsu ví mình như người chữa bệnh tâm hồn, tuy Ngài ghê tởm tội lội; nhưng Ngài phải gần gũi tội nhân để tìm cách đưa họ trở về.
Chúa Giêsu mời gọi họ xét mình hai điều: Thứ nhất, Thiên Chúa yêu mến những ai có lòng thương xót hơn là lễ tế họ dâng; vì lễ tế chỉ là xác những con vật vô hồn; nhưng lòng thương xót mang về cho Thiên Chúa những con cái của Ngài. Thứ hai, nếu những người biệt phái chịu xét mình cẩn thận, họ cũng là những người cần đến lòng thương xót của Thiên Chúa. Chỉ vì kiêu ngạo và tự cho mình là công chính nên họ không cảm thấy mình có tội; và như thế, họ sẽ không được hưởng lòng thương xót của Ngài.

ÁP DỤNG TRONG CUỘC SỐNG:
- Chúng ta không thể sống đạo bằng cách chỉ tham dự cách hời hợt những lễ nghi bên ngoài bên ngoài, nhưng phải thực sự hoán cải tâm hồn, biểu lộ qua cuộc sống công bằng và yêu thương.
- Chúng ta đừng đánh giá tha nhân qua chức vụ hay những hành động bên ngoài; nhưng qua những ước mong được học biết sự thật và hoán cải để sống cuộc đời tốt đẹp hơn.
Linh mục Anthony Đinh Minh Tiên, OP

01/07/16 TH SÁU ĐU THÁNG TUN 13 TN
Mt 9,9-13

Suy nim: Dù bn văn Tin Mng không nói rõ, ch nói Chúa Giê-su “thy” Mát-thêu đang ngi trm, người đc vn nghĩ đến cái nhìn ca Chúa Giê-su dành cho ông. Ánh mt này không khác vi ánh mt ca Chúa dành cho Phê-rô sau khi ông chi Chúa. Ánh mt này đang được lô-gô Năm Thánh Lòng Thương Xót ha li vi cái nhìn ca Chúa dành cho ti nhân đang được vác trên vai, mt ánh mt yêu thương xuyên thu tâm hn va cm thông va có quyn năng biến đi. Cũng như Phê-rô và bao ti nhân khác, Mát-thêu được hưởng lòng thương xót Chúa qua ánh mt ca Chúa và nghe được lòng Chúa thương xót rõ ràng qua li truyn gi: “Hãy theo tôi.” Li này có quyn năng làm bt dy con người ca ông khi chiếc ghế bn thu, đng thng như con người được phc sinh và bước theo Chúa. Li này đi thng vào trái tim ca Mát-thêu và tâm hôn ông được cha lành, cuc đi ca ông thay đi t đây.
Mi Bn: Chúa đâu ch thương Phê-rô hay Mát-thêu, mà thương hết mi ti nhân, nên ánh mt ca Chúa vn nhìn bn trìu mến và vn cho bn nghe được li quyn năng hãy theo Tôi đ bn bt dy khi tình trng u ám ca bn, đng thng như người môn đ ca Chúa đang hăng hái vi s mng tông đ.
Sng Li Chúa: Nhìn vào đôi mt nhân t ca Chúa trên thánh giá và dâng li cm t Chúa vì được làm môn đ Ngài.
Cu nguyn: Đc kinh Năm Thánh Lòng Thương Xót.

Đng dy đi theo
Chúng ta vn phi tiếp tc viết các sách Tin Mng cho thi đi hôm nay, phù hp vi não trng và tâm thc ca h, vi nn văn hóa đương đi.


Suy nim:
Thầy Giêsu gọi bốn môn đệ đầu tiên khi họ đang làm việc.
Người thì đang quăng lưới ngoài khơi,
kẻ thì đang vá lưới trong thuyền (Mt 4, 18-22).
Khi Thầy gọi Mátthêu, anh cũng đang làm việc ở trạm thu thuế.
Anh đang ngồi, vững vàng trong nghề nghiệp của mình,
dù nghề của anh thường bị coi là nghề rất xấu.
Thầy Giêsu như tình cờ đi ngang qua bàn làm việc của anh.
Ngài chỉ nói một câu rất ngắn: “Anh hãy theo tôi!”
Mátthêu không đáp lại, nhưng anh trả lời bằng hành động.
Từ vị thế đang ngồi, anh bỏ dở công việc để đứng lên và theo Thầy.
Từ vị thế vững vàng, anh bắt đầu bước vào cuộc phiêu lưu bấp bênh.
Từ vị thế của tội nhân, anh trở thành người môn đệ thân thiết.
Mátthêu nằm trong danh sách nhóm Mười Hai (Mt 10, 3).
Thầy Giêsu không sợ mất tiếng khi nhận anh vào nhóm.
Nhóm của Thầy không chỉ gồm những người thánh thiện,
nhưng có cả những tội nhân giàu lòng hoán cải.
Mátthêu có đóng góp gì cho nhóm Mười Hai không?
Nghề thu thuế với giấy bút có giúp gì cho các ngư phủ ít học không?
Trong nhóm Mười Hai, Mátthêu có chỗ đứng đặc biệt,
người thu thuế trở nên Tác giả sách Tin Mừng.
Mátthêu làm nghề bị đồng bào của ông khinh miệt,
vì nghề này dễ dẫn người ta đến chỗ lạm thu, bỏ tiền vào túi riêng.
Nghề này còn là một sỉ nhục vì cộng tác với ngoại bang bóc lột dân,
đụng chạm đến đồng tiền ô uế và tiếp xúc với dân ngoại.
Khi trở nên môn đệ của Thầy, Mátthêu đã trở nên người phục vụ đồng bào.
Ông dùng khả năng của mình mà viết sách Tin Mừng.
Đây là Tin Mừng lớn mà ông loan báo: Đức Giêsu chính là Đấng Mêsia.
Không phải chờ gì nữa, Đấng Mêsia đã đến rồi!
Ngài làm trọn những lời đã được loan báo trong Cựu Ước.
Mátthêu đã tìm ra ngôn ngữ để nói với Dân Chúa, sao cho họ hiểu được.
Ông đã trình bày dung mạo Đức Giêsu cho người cùng thời với ông.
Chúng ta cũng phải có khả năng giới thiệu Đức Giêsu cho người thời nay,
nghĩa là biết, hiểu và nói được ngôn ngữ của thế giới,
để thế giới nghe và hiểu được.
Chúng ta vẫn phải tiếp tục viết các sách Tin Mừng cho thời đại hôm nay,
phù hợp với não trạng và tâm thức của họ, với nền văn hóa đương đại.
Đâu là khuôn mặt Đấng Cứu độ mà con người hôm nay ngóng chờ?
Con người thời nay khỏe mạnh về nhiều mặt,
nhưng vẫn là người đau ốm cần đến thầy thuốc (c. 12).
Họ mong mình được giải phóng khỏi điều gì?
Đức Giêsu Kitô có thể đáp ứng được những khao khát đó không?
Lời rao giảng và cuộc sống của chúng ta phải cho thấy
Đức Giêsu có thể chữa lành và đem lại một thế giới hạnh phúc.
Ước gì chúng ta có lòng nhân và sự bao dung như Đức Giêsu,
dám đồng bàn với con người hôm nay để dẫn họ đến bàn tiệc thiên quốc.
Cầu nguyn:

Lạy Chúa Giêsu,
xin sai chúng con lên đường
nhẹ nhàng và thanh thoát,
không chút cậy dựa vào khả năng bản thân
hay vào những phương tiện trần thế.

Xin cho chúng con làm được những gì Chúa đã làm:
rao giảng Tin Mừng, trừ quỷ,
chữa lành những người ốm đau.

Xin cho chúng con biết chia sẻ Tin Mừng
với niềm vui của người tìm được viên ngọc quý,
biết nói về Ngài như nói về một người bạn thân.

Xin ban cho chúng con khả năng
đẩy lui bóng tối của sự dữ, bất công và sa đọa.

Xin giúp chúng con lau khô những giọt lệ
của bao người đau khổ thể xác tinh thần.

Lạy Chúa Giêsu,
thế giới thật bao la
mà vòng tay chúng con quá nhỏ.
Xin dạy chúng con biết nắm lấy tay nhau
mà tin tưởng lên đường,
nhẹ nhàng và thanh thoát.

Lm Antôn Nguyn Cao Siêu, SJ

Hãy Nâng Tâm Hồn Lên
1 THÁNG BẢY
Đấng Cầm Quyền Tối Cao Luôn Ân Cần Săn Sóc
Các biểu tượng cổ xưa của đức tin và của truyền thống Kitô giáo diễn tả chân lý về sự quan phòng bằng từ La tinh “omni-tenens” (nắm giữ tất cả) – ứng với từ Hi lạp “panto-krator” (cai quản tất cả). Tuy nhiên, những ý niệm ấy vẫn chưa nói được gì so với sự hàm súc và vẻ đẹp của hình ảnh người mục tử trong Thánh Kinh. Hình ảnh người mục tử là một hình ảnh đầy ấn tượng có sức mạc khải chân lý về sự quan phòng thần linh.
Thật vậy, người mục tử là một người cầm quyền đầy quan tâm, thực hiện một kế hoạch đời đời đầy khôn ngoan và yêu thương qua việc cai quản thế giới tạo vật và nhất là xã hội loài người (Vat. II, TDTG số 3). Đó là một quyền bính đầy cẩn trọng, bao gồm cả quyền lực lẫn lòng nhân.
Theo bản văn của Sách Khôn Ngoan mà Công Đồng Vatican I trích dẫn, quyền bính ấy “vươn rộng từ chân trời này tới chân trời kia, cai quản mọi sự thật tốt đẹp” (Kn 8,1). Nghĩa là, nó bao trùm lấy, nâng đỡ, bảo vệ, và – một cách nào đó – nó nuôi dưỡng nữa. Quyền bính đó chính là Thiên Chúa chúng ta, Đấng săn sóc chúng ta như mục tử săn sóc đàn chiên của mình.
- suy tư 366 ngày của Đức Gioan Phaolô II -
Lm. Lê Công Đức dịch từ nguyên tác
LIFT UP YOUR HEARTS
Daily Meditations by Pope John Paul II


Lời Chúa Trong Gia Đình
THÁNG 7
Ngày 01 – 7
Am 8,4-6.9-12; Mt 9,9-13.

Lời suy niệm: “Sao Thầy các anh lại ăn uống với bọn thu thuế, và quân tội lỗi như vậy?”
Sau khi Chúa kêu gọi ông Mátthêu người thu thuế trở thành môn đệ của Người, Người đã ngồi dùng bữa với những người bạn cũ của Mátthêu, đã làm cho những người Pharisêu khó chịu và muốn lên án Người. Bởi vì quan niệm của họ khi tiếp xúc với người tội lỗi họ sẽ trở thành tội nhân. Nhưng với Chúa Giêsu Người đến với người tội lỗi như vị thầy thuốc đến với bệnh nhân để chữa lành. Còn về phía bệnh nhân phải biết mình đang cần sự chăm sóc của Thầy thuốc.
Lạy Chúa Giêsu, vừa rồi Đức Thánh Cha Phanxicô có nhắc chúng con: “Chúa dạy chúng ta phải phân biệt tội lỗi với kẻ có tội; không được hạ mình giàn xếp với tội lỗi. Xin cho chúng con nhận ra mình là tội nhân cần được sự săn sóc, viếng thăm và Chúa đụng tới; để hồn xác chúng con được sống bình an và mạnh khỏe.
Mạnh Phương


01 Tháng Bảy
Một Cách Trả Thù
Những người thổ dân Nam Phi thường đề cao sự tha thứ bằng câu chuyện sau đây:
Có hai người thổ dân rất thù ghét nhau. Một ngày kia, một trong hai người gặp cô gái nhỏ của kẻ thù mình trong rừng. Hắn đã bắt lấy cô gái và lấy dao chặt đứt hai ngón tay của cô bé. Cô bé vừa chạy về vừa khóc lóc đau đớn, còn tên hung thủ thì vừa đi vừa đắc trí hô lớn: "Ta đã trả thù được rồi".
Mười mấy năm sau, cô bé đáng thương ấy đã lớn lên rồi có gia đình. Một hôm, có một người ăn xin đến gõ cửa nhà cô. Cô nhận ra tức khắc người hành khất chính là kẻ đã chặt tay cô cách đây mười mấy năm. Không một chút oán hờn, không một lời trả đũa, cô vội vàng vào nhà và mang thức ăn ra hầu hạ cho kẻ đã từng hành hạ mình. Khi người hành khất đã ăn no rồi, người đàn bà liền đưa bàn tay cụt mất hai ngón cho ông ta xem và nói: "Tôi cũng đã trả được thù rồi".
"Lấy ân trả oán": đó phải là phương châm hành động của người Kitô chúng ta. Không có cách trả thù nào cao quý hơn bằng yêu thương, tha thứ cho chính kẻ thù. Nói như thánh Phaolô, chúng ta không mắc nợ với nhau đều gì ngoài tình thương mến.
Chỉ có tình thương, chỉ có lòng tha thứ mới có thể tiêu diệt được hận thù, lấy bạo động để tiêu diệt bạo động: con người chỉ đổ thêm dầu vào hận thù và bạo động mà thôi.
Cuộc cách mạng bạo động và đẫm máu nào cũng chỉ mang lại tang thương, chết chóc và không biết bao nhiêu hệ lụy khổ đau khác.
Chỉ có một cuộc cách mạng duy nhất có thể cứu vãn được nhân loại: đó là cuộc cách mạng mà Chúa Giêsu đã đề ra. Chỉ có cuộc cách mạng tình thương ấy mới có thể tiêu diệt được hận thù. Ðó là cuộc cách mạng mà người Kitô chúng ta cần phải đeo đuổi mỗi ngày. Thay vì tiêu diệt kẻ thù, chúng ta hãy tiêu diệt chính sự thù hận trong tâm hồn chúng ta.
(Lẽ Sống)