Trang

Thứ Tư, 30 tháng 11, 2016

SỐNG MÙA VỌNG + GB. Bùi Tuần

SNG MÙA VNG + GB. Bùi Tun

Sống mùa Vọng này với kỷ niệm 100 năm Đức Mẹ Fatima, chúng ta sẽ có một cái nhìn phải đổi mới chính mình và Hội Thánh mình trên Quê Hương Việt Nam.
1.
Để kỷ niệm ngày Chúa Giáng Sinh năm nay. Hội Thánh dạy chúng ta hãy chuẩn bị tâm hồn một cách sốt sắng. Thời gian chuẩn bị kéo dài bốn tuần lễ. Thời gian đó quen gọi là mùa vọng.
Suốt Mùa Vọng, tôi cầu nguyện và làm những việc mà Phụng Vụ chỉ dẫn.
Kinh nghiệm trong Ơn Chúa Thánh Thần, tôi nhấn mạnh nhiều hơn đến mấy việc sau đây. Xin phép được chia sẻ vắn tắt.
2.  
Việc thứ nhất là tăng cường những liên đới thương cảm.
Phúc âm thánh Gioan dạy: “Thiên Chúa yêu thế gian, đến nỗi đã ban Con Một Người cho thế gian, để ai tin vào Con của Người thì khỏi phải chết, nhưng được sống đời đời” (Ga 3,16).
Tôi hiểu: vì thương yêu tôi, nên Chúa giáng trần. Tôi tin Chúa giáng trần, là để cứu tôi. Tôi đón nhận Người bằng sự tôi tin vào tình yêu của Người, và bằng sự tôi thương người khác, như Người đã phán: “Anh em hãy yêu thương nhau như Thầy đã yêu thương anh em” (Ga 13, 34).
3.
Theo kinh nghiệm, tôi thấy những việc yêu thương nhau giữa chúng ta, nếu muốn được là “như Chúa yêu thương chúng ta”, thì chúng ta phải có lửa yêu thương thực sự do Chúa chia sẻ cho.Lửa yêu thương đó được tôi gọi là thương cảm.
4.  
Thương cảm là một tình yêu cho đi.  Nó như lửa. Vui vì được hi sinh cho người khác. Cho đó là ý nghĩa đời mình.
5.  
Tới đây, tôi nhớ tới những thương cảm, mà tôi đã nhận được từ bao người dành cho tôi. Những thương cảm đó rất sống động, tuy rất âm thầm, rất kín đáo, và rất bé nhỏ. Những thương cảm chân thành đó đã cứu tôi, đã giúp tôi nhận ra Chúa, đã đưa tôi về với Chúa, một Chúa là tình yêu hi sinh trên thánh giá.
Cũng chính những thương cảm đó đã mở rộng lòng tôi ra, để tôi biết nhìn mọi người bằng cái nhìn yêu thương của Chúa. Phải nhận sự thực này là: đối với những người nghèo khổ bệnh tật, cô đơn, chúng ta tuy có giữ liên đới, nhưng thường vẫn thiếu thương cảm thực sự.
6.  
Việc thứ hai là tăng cường những thứ tha, lấy yêu thương xoá bỏ hận thù.
Tôi tin lời Chúa phán:
“Thiên Chúa sai Con Một Người đến thế gian, không phải để lên án thế gian, nhưng là để thế gian, nhờ Con của Người mà được cứu độ” (Ga 3,17).
Tôi tin như thế. niềm tin của tôi được thể hiện bằng sự chính tôi cũng biết bắt chước Chúa, mà tha thứ, mà không lên án.
7.
Tôi sẽ xin với Chúa Cha cũng một lời cầu của Chúa Giêsu xưa trên thánh giá: “Lạy Cha, xin tha cho họ , Vì họ làm nhưng không biết việc họ làm” (Lc 23,34).
8.  
Suốt cuộc đời dài của tôi, tôi đã gặp được không ít những tấm lòng thứ tha quảng đại. Những tấm lòng đó đã giúp tôi sống nhẹ nhàng, chỉ có yêu thương, chứ không nặng nề với những hận thù và kết án.Những tấm lòng đó là những hạt giống Tin Mừng đang được gieo vào lịch sử Đất Nước tôi. Cần phải có thời gian, để những hạt giống đó nảy sinh ra cánh đồng an bình yêu thương.
9.
Nhưng cũng rất cần tôi phải tỉnh thức và cầu nguyện, để khỏi sa vào những cám dỗ xa lìa những cơ hội để tha thứ. Nếu tôi cứ khăng khăng quả quyết: chính họ phải xin lỗi chúng ta, thì chúng ta sẽ rất lầm, và dễ dánh mất cơ hội để hoà giải.
10.
Việc thứ ba là cùng với Mẹ Maria tăng cường những khám phá ra những tiềm năng tốt trong lịch sử mình đang sống và nơi những người xung quanh mình.
Tôi luôn nhớ tới lời Chúa Giêsu nói từ trên thánh giá  với môn đệ Gioan: “Đây là mẹ của con” (Ga 19,27).
Chỉ một tiếng: “Mẹ của con” đã giúp tôi khám phá biết bao tiềm năng tốt trong lịch sử mà tôi đã và đang trải qua.
11.
“Mẹ” là cảm xúc gần gũi và ngọt ngào. Suốt đời tôi, nhất là trong mùa vọng, Mẹ Maria là tình yêu bao la đã và đang giúp tôi khám phá. Khám phá mà Mẹ giúp tôi thực hiện, thường kín đáo. Khám phá những sự lạ lùng Chúa làm trong thế giới các tâm hồn. Ngay tại Việt Nam hôm, vẫn có rất nhiều tâm hồn được Chúa ban cho những ơn rất trọng đại. Họ là những tâm hồn bé nhỏ, khiêm nhường.
Với Mẹ Maria, tôi nhìn thấy nơi nhiều đồng bào những điểm tốt, nhất là về nhân bản, nhân đạo, nhân cách.
12.  
Sống mùa vọng, như tôi vừa chia sẻ trên đây, sẽ không ồn ào và hoành tráng. Giống như Mẹ Maria xưa, khi mang thai Chúa Cứu Thế, nhiều tâm hồn sống mùa vọng đã và đang âm thầm tỉnh thức và cầu nguyện.
13.
Nếu tôi thực sự cảm thấy mình còn xa những gì Chúa dạy tôi như trên, cái mình có vẫn còn quá ít, thì chính nhận thức đó sẽ giúp tôi nhận ra sự nghèo nàn của tôi, để càng tăng thêm hối cải và tin vào lòng thương xót Chúa.
14.
Hiện tình Việt Nam là rất phức tạp. Hiện tình thế giới là rất căng thẳng. Chính vì vậy, mà mùa vọng này đang là một mời gọi Chúa gửi đến chúng ta. Chúng ta cần trân trọng đón nhận lời mời gọi tha thiết của này của Chúa. Tôi có cảm tưởng là: thế giới đang bước vào thời kỳ mà quỷ Satan được phép lộng hành. Chỉ Chúa mới trị được nó mà thôi.
15.
Năm 2017 sắp tới sẽ là kỷ niệm 100 năm Đức Mẹ hiện ra ở Fatima. Nhân kỷ niệm này, chúng ta nên nhớ lại những cảnh báo, mà Đức Mẹ đã nói ở Fatima. Cảnh báo về một tình hình khủng khiếp sẽ xảy ra cho thế giới và cho Hội Thánh. Chỉ Chúa mới cứu được thôi.
Sống mùa Vọng này với kỷ niệm 100 năm Đức Mẹ Fatima, chúng ta sẽ có một cái nhìn phải đổi mới chính mình và Hội Thánh mình trên Quê Hương Việt Nam.
Đổi mới. Phải đổi mới ngay từ bây giờ. Kẻo sẽ quá muộn. Khiêm nhường biết mình cần đổi mới là bước đầu tốt. Tự mãn coi mình không cần đổi mới, là tự sa chìm xuống vực thẳm hư vong.
16.
Riêng tôi, tôi vui mừng cảm tạ Chúa, vì Chúa ban mùa Vọng này cho tôi, như một cơ hội chứa chan niềm vui và hi vọng.
Niềm vui và hi vọng này sẽ được chia sẻ rộng rãi trên khắp Quê Hương Việt Nam yêu dấu.
Niềm vui và hi vọng này cần có một cái nhìn sáng suốt và một tinh thần trách nhiệm cao.
Niềm vui và hi vọng này là của chung mọi đồng bào thân yêu, không phân biệt ai, không loại trừ ai. Mùa Vọng là của mọi người. Xin hết lòng cảm tạ Chúa giàu lòng thương xót.

Long Xuyên, ngày 24.11.2016.


Đức TGM Pio Vito Pinto: Bốn vị hồng y có thể bị tước danh hiệu vì vấn đề liên quan đến tài liệu của Đức Giáo hoàng

Đức TGM Pio Vito Pinto: Bốn vị hồng y có thể bị tước danh hiệu vì vấn đề liên quan đến tài liệu của Đức Giáo hoàng

Trưởng Tòa Thượng Thẩm Roma đã phát biểu rằng Đức Thánh Cha Phanxicô, nếu ngài muốn, có thể xóa tên bốn vị giám mục này khỏi Hồng Y đoàn như là hình phạt về việc đệ trình và sự công bố mù mờ của họ về Tông Huấn Amoris Laetitia.
Tổng giám mục Ý, người đứng đầu tòa án kháng cáo tối cao của Giáo Hội, không đề xuất rằng Đức Thánh Cha Phanxicô sẽ có hành động kỷ luật đối với bốn vị hồng y này, nhưng nói rằng Đức Thánh Cha có quyền tước bỏ tước hiệu hồng y. 

Đức Tổng Giám Mục Pio Vito Pinto nói rằng các Hồng Y Raymond Burke, Walter Brandmüller, Carlo Caffarra, và Joachim Meisner có thể bị cáo buộc với lý do “tai tiếng nghiêm trọng” bởi vấn đề giải thích tài liệu của Đức Giáo hoàng. Ngài nói rằng những vấn đề về sự hô hào Tông huấn này là không phù hợp vì tài liệu này đã phản ảnh công việc của Thượng Hội đồng Giám mục. “Hành động của Chúa Thánh Thần không được nghi ngờ,” ngài nhấn mạnh.

Phát biểu tại một hội nghị ở Tây Ban Nha, Đức Tổng Giám mục Pinto nói rằng mặc dù Đức Thánh Cha Phanxicô đã không trả lời câu hỏi của bốn vị hồng y này,” song ngài đã trả lời một cách gián tiếp bằng cách nói rằng “họ chỉ nhìn thấy màu trắng hoặc màu đen, khi có những bóng tối của màu sắc trong Giáo Hội.”


(Jos. Tú Nạc, Nguyễn Minh Sơn,
thanhlinh.net 30.11.2016)

Pope to French politicians: remember immigrants

Pope to French politicians: remember immigrants

(Vatican Radio) Pope Francis has called on French politicians to not forget immigrants who have fled war, poverty, and violence.
The Holy Father was speaking to a group of politicians from the Rhône -Alpes region of France in the Clementine Hall shortly before his weekly General Audience. They were accompanied by Cardinal Philippe Barbarin of Lyon.
“In the current international context, marked by frustrations and fears, and heightened by the attacks and blind violence that have so deeply torn your country, it is all the more important to try and develop a sense of the common good and the public interest,” Pope Francis said, referencing the terrorist attacks France has experienced over the past  year.
“Undeniably, French society is rich in potential  and diversity, from which should give way to opportunities, provided that the republican values of liberty, equality and fraternity are not just bandied about in an illusory manner, but are explored and understood in relation to their true foundation, which is transcendent,” – the Pope continued – “There is underway a genuine debate over values and orientations commonly recognized by all involved. In this debate, Christians are called to share with believers of all religions and all men of good will, even non-believers, in order to promote the building of a better world.”
Pope Francis said this search for the common good should lead them to “listen with particular attention to all people in precarious conditions, without forgetting those immigrants who have fled their countries because of war, poverty and violence.”
“In this way, in the exercise of your responsibilities, you can help build a more just and humane society, a society which is warm and fraternal,” the Holy Father said.


Pope Francis: condolences to people of Brazil

Pope Francis: condolences to people of Brazil

(Vatican Radio) Pope Francis on Wednesday offered his personal condolences for the people of Brazil after the plane crash which on Tuesday morning killed 71 people,  including members of the Brazilian soccer team Chapecoense.
“I would like to remember today the suffering of the Brazilian people for the tragedy involving the football team, and to pray for the dead players, and for their families,” – the Holy Father said – “In Italy we understand the meaning of this event, because we remember the Superga air disaster of 1949. These are hard tragedies. We pray for them.”
The Superga air disaster happened on 4 May 1949, when a plane carrying the entire team of Torino F.C. crashed into the retaining wall at the back of the Basilica of Superga, which is on a hill overlooking Turin. The tragedy killed 31 people.


Pope meets film director Martin Scorsese in Vatican

Pope meets film director Martin Scorsese in Vatican

(Vatican Radio) Pope Francis on Wednesday met the Italo-American movie director Martin Scorsese whose latest film “Silence” recounts the persecution of a group of Jesuit missionaries in 17th century Japan. Scorsese was accompanied at the audience in the Vatican by his wife, his two daughters, the producer of the “Silence” film and the Prefect of the Secretariat for Communications Monsignor Dario Viganò.  A Vatican statement said the meeting was very cordial and lasted 15 minutes.
Pope Francis told those present that he had read the novel on which the film “Silence” was based, written by the late Japanese author Shusaku Endo. 
Scorsese gave the Pope two paintings on the theme of “hidden Christians,” one of them a much-venerated image of the Madonna painted by a 17th century Japanese artist. Pope Francis gave his guests rosaries. 
The audience in the Vatican came after a special screening of “Silence” in Rome on Tuesday night for more than 300 Jesuit priests. The movie is due to premiere in the United States this December. 


Pope: Message to Ecumenical Patriarch for feast of St Andrew

Pope: Message to Ecumenical Patriarch for feast of St Andrew

(Vatican Radio) At the end of his General Audience on Wednesday, Pope Francis greeted the church of Constantinople, and the “beloved Patriarch Bartholomew” on the occasion of the Feast of the Apostle St Andrew, traditionally held to be the founder of the See of Byzantium, which later became the Patriarchate of Constantinople.
Pope Francis expressed his desire to be united to the Patriarch and to the church of Constantinople, offering them his “best wishes for all possible goods, for all the blessings of the Lord, and a warm embrace.”
A delegation from the Holy See, bearing a message from Pope Francis, is in Istanbul for a visit to the Patriarchate on the Apostle’s feast day. The customary visit is reciprocated each year on the Solemnity of Sts. Peter and Paul in Rome.
The Holy See delegation was led by Cardinal Kurt Koch, the President of the Pontifical Council for Promoting Christian Unity. Cardinal Koch was accompanied by the Council’s Secretary, Bishop Brian Farrell, and the Under-secretary, Monsignor Andrea Palmieri. The delegation was joined in Constantinople by the Apostolic Nuncio in Turkey, Archbishop Paul Russell.
The delegation took part in the solemn Divine Liturgy offered by the Ecumenical Patriarch of Constantinople, Bartholomew, in the patriarchal church of Saint George at the Phanar. They also met with the Patriarch, as well as with the synodal commission on relations with the Catholic Church.
Following the Divine Liturgy, Cardinal Koch delivered an autograph message of Pope Francis to the Ecumenical Patriarch, accompanied by a gift.
In the message, Pope Francis said the annual exchange of delegations is “a visible sign of the profound bonds that already unite us” as well as “an expression of our yearning for ever deeper communion.” In the journey toward full communion, he said, “we are sustained by the intercession not only of our patron saints, but by the array of martyrs from every age.”
Pope Francis also noted “the strong commitment” to re-establishing Christian unity expressed by the Great and Holy Council held in Crete in June. The Pope noted that relations between the churches have, at times, been marked by conflicts; “only prayer, common good works, and dialogue,” he said, “can enable us to overcome division and grow closer to one another.”
The Holy Father also wrote about the importance of theological dialogue, and especially the shared reflection on the relationship between synodality and primacy in the first millennium. This reflection, he said, “can offer a sure foundation for discerning ways in which primacy may be exercised in the Church when all Christians of East and West are finally reconciled.”
Finally, Pope Francis fondly recalled his meeting with Patriarch Bartholomew and other Christian leaders and representatives of various world religions in Assisi. The Assisi gathering, he said, was a joyful opportunity to deepen our friendship, which finds expression in a shared vision regarding the great questions that affect the life of the Church and of all society. He concluded his message with an assurance of prayer and best wishes for the Ecumenical Patriarch, and all those entrusted to his spiritual care. 
Here is the full text of Pope Francis’ message to Patriarch Bartholomew on the occasion of the Feast of Saint Andrew:
To His Holiness Bartholomaios
Archbishop of Constantinople
Ecumenical Patriarch
It gives me great joy, Your Holiness, to renew the tradition of sending a delegation to the solemn celebration of the feast of Saint Andrew the Apostle, patron of the Ecumenical Patriarchate, in order to convey my best wishes to you, my beloved brother in Christ, as well as to the members of the Holy Synod, the clergy and all the faithful gathered in remembrance of Saint Andrew.  In this way, I am pleased to respond to your custom of sending a delegation of the Church of Constantinople for the feast of Saints Peter and Paul, patron saints of the Church of Rome.
The exchange of delegations between Rome and Constantinople on the occasion of the respective feast days honouring the brother apostles Peter and Andrew is a visible sign of the profound bonds that already unite us.  So too, it is an expression of our yearning for ever deeper communion, until that day when, God willing, we may witness to our love for one another by sharing the same eucharistic table.  In this journey towards the restoration of eucharistic communion between us, we are sustained by the intercession not only of our patron saints, but by the array of martyrs from every age, who “despite the tragedy of our divisions… have preserved an attachment to Christ and to the Father so radical and absolute as to lead even to the shedding of blood” (Saint Pope John Paul II, Ut unum sint, 83).
It is for Catholics a source of real encouragement that at the Great and Holy Council held last June in Crete, the strong commitment to re–establishing the unity of Christians was confirmed.  Ever faithful to your own tradition, Your Holiness has always remained conscious of existing difficulties to unity and has never tired of supporting initiatives which foster encounter and dialogue.  The history of relations between Christians, however, has sadly been marked by conflicts that have left a deep impression on the memory of the faithful. For this reason, some cling to attitudes of the past.  We know that only prayer, common good works and dialogue can enable us to overcome division and grow closer to one another.
Thanks to the process of dialogue, over the last decades Catholics and Orthodox have begun to recognize one another as brothers and sisters and to value each other’s gifts, and together have proclaimed the Gospel, served humanity and the cause of peace, promoted the dignity of the human being and the inestimable value of the family, and cared for those most in need, as well as creation, our common home.  The theological dialogue undertaken by the Joint International Commission has also made a significant contribution to mutual understanding.  The recent document Synodality and Primacy in the First Millennium.  Towards a Common Understanding in Service to the Unity of the Church is the fruit of a longstanding and intense study by members of the Joint International Commission, to whom I extend my heartfelt gratitude.  Though many questions remain, this shared reflection on the relationship between synodality and primacy in the first millennium can offer a sure foundation for discerning ways in which primacy may be exercised in the Church when all Christians of East and West are finally reconciled.
I recall with great fondness our recent meeting in Assisi with other Christians and representatives of religious traditions gathered to offer a united appeal for peace throughout the world.  Our gathering was a joyful opportunity to deepen our friendship, which finds expression in a shared vision regarding the great questions that affect the life of the Church and of all society.
Your Holiness, these are some of my deepest hopes that I have wanted to express in a spirit of genuine fraternity.  In assuring you of my daily remembrance in prayer, I renew my best wishes for peace, health and abundant blessings upon you and all those entrusted to your care.  With sentiments of brotherly affection and spiritual closeness, I exchange with Your Holiness an embrace of peace in the Lord.


Sứ điệp Đức Thánh Cha gửi Đức Thượng Phụ Bartolomaios

S đip Đc Thánh Cha gi Đc Thượng Ph Bartolomaios

ISTANBUL. ĐTC bày tỏ vui mừng vì Công đồng Liên Chính Thống giáo hồi tháng 6 năm nay tại đảo Creta khẳng định quyết tâm mạnh mẽ tái lập sự hiệp nhất giữa các tín hữu Kitô.
 Ngài nói lên lập trường trên đây trong sứ điệp gửi Đức Thượng Phụ Bartolomaios I, Giáo Chủ Chính Thống Constantinople, nhân lễ kính thánh Anrê Tông Đồ, bổn mạng của Giáo Hội này, cử hành hôm 30-11-2016 tại Nhà thờ chính tòa của tòa Thượng Phụ ở Istanbul Thổ Nhĩ Kỳ.
 Hiện diện tại buổi lễ có Phái đoàn Tòa Thánh do ĐHY Kurt Koch, Chủ tịch Hội đồng Tòa Thánh hiệp nhất các tín hữu Kitô, hướng dẫn. Cùng đi trong đoàn có Đức Cha Brian Farrell, Tổng thư ký, và một số chức sắc khác trong đó có Đức Sứ Thần Tòa Thánh tại Thổ Nhĩ Kỳ. ĐHY Koch đã chuyển sứ điệp của ĐTC cho Đức Thượng Phụ Bartolomaios cũng là vị đứng đầu trong các Thượng Phụ Chính Thống giáo.
 Trong Sứ điệp, ĐTC ca ngợi nỗ lực đại kết không biết mệt mỏi của Đức Thượng Phụ mặc dù có rất nhiều khó khăn cản trở tiến trình tìm về hiệp nhất giữa các tín hữu Kitô, và luôn ủng hộ các sáng kiến thăng tiến gặp gỡ và đối thoại. ĐTC viết: ”Lịch sử những quan hệ giữa các tín hữu Kitô mang nhiều xung đột đau buồn, để lại những ấn tượng sâu đậm nơi ký ức của các tín hữu. Vì thế, một số người vẫn bám chặt vào những thái độ quá khứ. Chúng ta biết rằng chỉ có kinh nguyện, những việc thiện chung và đối thoại mới có thể giúp chúng ta có khả năng vượt thắng chia rẽ và xích lại gần nhau hơn”.
 ĐTC không quên nhắc đến những thành quả trong tiến trình đối thoại đại kết giữa các tín hữu Công Giáo và Chính Thống, nhất là các tín hữu Chính Thống và Công Giáo đã nhìn nhận nhau như anh chị em và cùng nhau công bố Tin Mừng, phục vụ nhân loại và chính nghĩa hòa bình, thăng tiến phẩm giá con người và giá trị khôn lường của gia đình, sănsóc những người túng thiếu và thiên nhiên như căn nhà chung của chúng ta” (SD 30-11-2016)
 Trần Đức Anh OP


Cầu nguyện cho kẻ sống kẻ chết và chôn xác kẻ chết

Cu nguyn cho k sng k chết và chôn xác k chết

Cầu nguyện cho kẻ sống kẻ chết và chôn xác kẻ chết là các công việc của lòng thương xót diễn tả sự hiệp thông trong Giáo Hội, diễn tả niềm tin vào sự sống lại và lòng biết ơn đối với Thiên Chúa đã ban họ cho chúng ta, và vì tình yêu và tình bạn của họ đối với chúng ta.
Kính thưa quý vị thính giả, ĐTC Phanxicô đã nói như trên với hơn 8.000 ngàn tín hữu và du khách hanh hương tham dự buổi tiếp kiến chung sáng thứ tư hàng tuần hôm qua trong đại thính đường Phaolô VI.
Mở đầu bài huấn dụ ĐTC nói: với bài giáo lý hôm nay chúng ta kết thúc loạt giáo lý nói về lòng thương xót. Các bài giáo lý kết thúc, nhưng lòng thương xót phải tiếp tục nhé! Chúng ta cám ơn Chúa vì tất cả những điều này, và giữ gìn nó trong tim như sự ủi an và khích lệ. Đề cập đến bổn phận cầu nguyện cho kẻ sống và kẻ chết ĐTC nói:
Công việc cuối cùng của lòng thương xót  tinh thần xin chúng ta cầu nguyện cho kẻ sống và kẻ chết. Chúng ta cũng có thể để bện cạnh công việc này của lòng thương xót thân xác lời mời gọi chôn xác kẻ chết. Lời xin cuối cùng nay xem ra có thể là một lời xin lạ lùng. Nhưng trái lại trong một vài vùng trên thế giới đang sống dưới tệ nạn của chiến tranh, với các cuộc dội bom ngày đêm gieo rắc sợ hãi và các nạn nhân vô tội, công việc này thời sự một cách đáng buồn. Thánh Kinh có một thí dụ đẹp liên quan tới việc này: đó là thí dụ của ông già Tobi liều mạng chôn cất các người chết, mặc dù có lênh cấm của vua (x. Tb 1,17-19; 2,2-4). Cả ngày nay nữa cũng có người liều mạng để chôn cất các nạn nhân chiến tranh. Như vậy công việc này của lòng thương xót thân xác không xa lạ đối với cuộc sống thường ngày của chúng ta.  Và nó khiến chúng ta nghĩ tới điều đã xảy ra ngày Thứ Sáu Tuần Thánh, khi Đức Trinh Nữ Maria cùng với Gioan và vài phụ nữ đứng gần thập giá Chúa Giêsu. Sau khi Chúa chết, ông Giuse Arimathia, là một nguời giầu, thành viên của Thượng Hội Đồng, nhưng đã trở thành môn đệ Chúa Giêsu, đến và cống hiến cho Người ngôi mộ mới đục trong đá. Ông đến gặp quan Philatô và xin xác Chúa Giêsu: đây là một việc đích thật của lòng thương xót, được làm với lòng can đảm lớn (x. Mt 27,57-60). Đối với các kitô hữu việc chôn cất là một hành động đạo đức, nhưng cũng là một hành động của lòng tin lớn lao. Chúng ta đặt trong mộ thân xác của các người thân, với niềm hy vọng họ sống lại (x. 1 Cr 15,1-34). Đây là một nghi thức tồn tại mạnh mẽ và rất được dân kitô cảm nhận, và nó vang vọng trong tháng 11 dành riêng để tưởng nhớ và cầu nguyện  cho các kẻ đã qua đời.
ĐTC nói tiếp trong bài huấn dụ: cầu nguyện cho kẻ qua đời trước hết là một dấu chỉ của lòng biết ơn đối với chứng tá  mà họ đã để lại cho chúng ta, và điều thiện họ đã làm. Đó là một lởi cám ơn Chúa vì đã ban họ cho chúng ta, và vì tình yêu thương và tình bạn của họ đối với chúng ta. Giáo Hội cầu nguyện cho các người đã qua đời một cách đặc biệt trong Thánh Lễ. Vị Linh Mục nói: “Lậy Chúa, xin hãy nhớ đến các tôi tớ Chúa đã ra đi trước chúng con với dấu chỉ của đức tin và ngủ giấc ngủ bình an. Xin hãy ban cho họ và tất cả những người an nghỉ trong Chúa Kitô, hạnh phúc, ánh sáng và bình an” Đây là một tưởng nhớ đơn sơ, hữu hiệu và đầy ý nghĩa, bởi vì nó tín thác các người thân yêu của chúng ta cho lòng thương xót của Thiên Chúa. Chúng ta cầu nguyện với niềm hy vọng kitô cho họ ở với Ngài trên thiên đàng, trong khi chờ đợi được cùng họ ở trong mầu nhiệm tình yêu, mà chúng ta không hiểu, nhưng biết rằng nó có thật, bởi vì đó là một lời hứa Chúa Giêsu đã ban cho chúng ta.Tất cả sẽ sống lại và tất cả sẽ luôn mãi ở với Chúa Giêsu, với Người.
ĐTC nói thêm trong bài huấn dụ cuối cùng về lòng thương xót: Việc tưởng nhớ các người đã qua đời không được làm cho chúng ta quên đi bổn phận cũng phải cầu nguyện cho người sống, là những người đang cùng với chúng ta đương đầu với các thử thách trong cuộc sống thường ngày. Sự cần thiết của việc cầu nguyện này lại càng hiển nhiên hơn nữa, khi chúng ta đặt để nó dưới ánh sáng của lời tuyên xưng đức tin nói rằng: “Tôi tin sự hiêp thông của các thánh”. Đó là mầu nhiệm diễn tả vẻ đẹp của lòng thương xót mà Chúa Giêsu đã mạc khải cho chúng ta. Thật vậy, sự hiệp thông của các thánh chỉ cho thấy chúng ta được chìm ngập trong sự sống của Thiên Chúa, và chúng ta sống trong tình yêu của Ngài. Tất cả, kẻ sống cũng như kẻ chết, chúng ta ở trong sự hiệp thông, nghĩa là chúng ta tất cả hiệp nhất đúng không? như một sự hiệp nhất, hiệp nhất, nghĩa là trong cộng đọàn của những ai đã lãnh nhận bí tích Rửa Tội, đã dưỡng nuôi mình bằng Mình Chúa Kitô, và là thành phần của đại gia đình của Thiên Chúa. Tất cả chúng ta là cùng một gia đình, hiệp nhất. Và vì thế chúng ta cầu nguyện cho nhau.
Đề cập tới các cách thức cầu nguyện khác nhau cho tha nhân ĐTC nói:
Có biết bao kiểu khác nhau cầu nguyện cho tha nhân! Tất cả mọi kiểu đều có giá trị và đều được Thiên Chúa chấp nhận, nếu chúng được làm với con tim. Một cách đặc biệt tôi nghĩ tới các bà mẹ và các người cha chúc lành cho con cái ban sáng và ban tối: trong vài gia đình còn có thói quen này, chúc lành cho con là một lời cầu. Tôi nghĩ tới lời cầu nguyện cho những người bệnh, khi chúng ta đến thăm họ và cầu nguyện cho họ.  Tôi nghĩ tới lời cầu thinh lặng, đôi khi với nước mắt trong biết bao nhiêu tình trạng khó khăn, cầu nguyện cho tình trạng khó khăn này. Hôm qua có một ông tốt lành, một doanh nhân, đến nhà Thánh Marta tham dự thánh lễ. Ông ta đã phải đóng cửa hãng của ông vì không thể tiếp tục nữa, và ông ta, một người đàn ông trẻ, đã  khóc và nói: “Con cảm thấy không thể để cho hơn 50 gia đình không có công việc làm. Con có thể tuyên bố hãng vỡ nợ, và con về nhà với tiền của con, nhưng trái tim con sẽ khóc suốt đời cho 50 gia đình này”. Đó, đây là một kitô hữu giỏi! Đó, ông cầu nguyện với các công việc của ông, ông cầu nguyện. Ông đến tham dự thánh lễ để cầu nguyện xin Chúa cho ông một lối thoát, không phải chỉ cho ông, vì ông đã có nó rồi: việc vỡ nợ. Không, không phải cho ông, mà cho 50 gia đình của các công nhân. Đó là một người biết cầu nguyện, với con tim và với các việc làm, biết cầu nguyện cho người khác.  Đây là một tình trạng khó khăn. Và ông không tìm ngõ thoát dễ nhất: “Thôi để họ tự lo liệu lấy”, không. Đây là một kitô hữu. Lắng nghe ông đã khiến cho tôi được lợi ích biết bao! Và chắc hẳn là ngày nay có biết bao nhiêu người như vậy, trong một lúc khó khăn, trong đó có biết bao người đau khổ vì thiếu công việc làm. Tôi cũng nghĩ tới lời tạ ơn vì một tin vui liên quan tới một người bạn, một người bà con, một đồng nghiệp: “Lậy Chúa cám ơn Chúa vì tin vui này!”, đó cũng là cầu nguyện cho tha nhân, như vậy. Chúng ta cảm tạ Chúa vì các điều tốt đẹp. Đôi khi, như thánh Phaolô nói, “chúng ta không biết phải cầu nguyện cách nào cho phù hợp, nhưng chính Thánh Thần bầu cử cho chúng ta với các rên siết khôn tả” (Rm 8,26). Chính Chúa Thánh Thần cầu nguyện trong chúng ta. Vì thế chúng ta hãy mở rộng con tim, làm sao để Chúa Thánh Thần, là Đấng do thấu các ước mong của chúng ta, có thể thanh tẩy chúng và đưa chúng tới chỗ thành toàn. Dầu sao đi nữa, đối với chúng ta và đối với các người khác, chúng ta hãy luôn luôn xin cho ý Chúa được thể hiện như chúng ta đọc trong Kinh Lậy Cha, bởi vì ý của Ngài chắc chắn là thiện ích lớn lao nhất, là hạnh phúc của một Người Cha, không bao giờ bỏ rơi chúng ta: cầu nguyện và để cho Chúa Thánh Thần cầu nguyện trong chúng ta. Và đây là điều hay đẹp trong cuộc sống: cầu nguyện bằng cách tạ ơn, chúc tụng Thiên Chúa, bằng cách xin điều gì đó, bằng cách khóc khi có điều gì khó khăn, như người đàn ông nói trên, biết bao nhiêu điều. Nhưng con tim luôn luôn rộng mở cho Chúa Thánh Thần để Ngài cầu nguyện trong chúng ta, với chúng ta và cho chúng ta.
Kết thúc các bài giáo lý này về lòng thương xót, chúng ta hãy dấn thân cầu nguyện cho nhau, để các việc của lòng thương xót đối với thân xác và tinh thần luôn ngày càng trở thành kiểu sống của chúng ta. Như tôi đã nói từ đầu, các bài giáo lý kết thúc ở đây. Chúng ta đã duyệt qua 14 công việc của lòng thương xót, nhưng lòng thương xót tiếp tục và chúng ta phải thực thi nó trong 14 cách thức này. Xin cám ơn anh chị em.
Nhân mùng 1 tháng 12 hôm nay là Ngày quốc tế chống bệnh liệt kháng AIDS, do Liên Hiệp Quốc phát động, ĐTC đã mời gọi nhớ tới các bệnh nhân. Ngài nói: Trên thế giới co hàng triệu người sống với bệnh này và chỉ có phân nửa có được các điều trị cứu sống. Tôi xin mời anh chị em cầu nguyện cho họ và các người thân của họ và thăng tiến tình liên đới, để cả những người nghèo nhất cũng được hưởng việc chẩn bệnh và chữa bệnh thích đáng. Sau cùng tôi kêu gọi tất cả mọi người có cung cách hành xử có trách nhiệm giúp phòng ngừa bệnh lan tràn.
Trong hai ngày mùng 2-3 tháng 12 có đại hội quốc tế về việc bảo vệ gia tài trong các vùng có xung khắc, do sáng kiến của nước Pháp và các Vương quốc A Rập thống nhất. Đây là một đề tài thời sự một cách thê thảm. Trong xác tín việc bảo vệ các gia tài văn hóa thuộc chiều kích nòng cốt của việc bảo vệ con người, tôi cầu chúc cho biến cố này ghi dấu một giai đoạn mới trong tiến trình thực thi các quyền con người.
Chào tín hữu đến từ các nước nói tiếng Pháp, ĐTC nhắc cho mọi người biết Mùa Vọng là dịp canh tân trong con tim ước mong gặp Chúa đến cứu chúng ta. Tôi xin phó thác thời gian đào sâu tinh thần này cho Mẹ Chúa Giêsu: xin Mẹ dẫn chúng ta tới với Con Mẹ, và giúp chúng ta thực thi ý muốn của Chúa trong cuộc sống chúng ta.
Chào các nhóm nói tiếng Anh, đặc biệt các tín hữu Hoa Kỳ, Anh quốc và Philippines ĐTC xin Chúa ban cho họ và gia đình họ niềm vui và sự an bình.
Với các nhóm nói tiếng Đức ngài nhắn nhủ đừng quên cầu nguyện cho các người đã qua đời, kết hiệp với họ sau cái chết, và ngài cầu mong họ có những ngày hành hương Roma bổ ích.
Chào các nhóm nói tiếng Bồ Đào Nha ĐTC nói trong đầu Mùa Vọng chúng ta được mời gọi đi gặp Chúa Giêsu, đang chờ đợi chúng ta nơi tất cả mọi người nghèo mà chúng ta có thể cứu giúp với các công việc của lòng thương xót. ĐTC nói: hôm nay tôi cũng muốn nhớ tới sự khổ đau của nhân dân Brasil vì tai nạn của các cầu thủ túc cầu qua đời và gia đình họ. Tại Italia chúng ta hiểu điều này vì tai nạn xảy ra hồi năm 1949.
Chào các nhóm nói tiếng A Rập ngài xin họ đừng quên cầu nguyện cho những người qua đời tại Siria và vùng Trung Đông, và những người phải sống trong âu lo, kinh hoàng, bạo lực và mất quê hương và người thân vì  chiến tranh. Ngài cũng xin mọi người cầu nguyện cho tất cả những người can đảm liều mình chôn cất người chết và cứu chữa những người bị thương.
Quay qua các nhóm nói tiếng Ý, ĐTC đặc biệt chào các trẻ em bị bệnh đang được điều trị tại nhà thương Chúa Hài Đồng, các chuyên viên kỹ thuật Không quân Fiumicino, các thành viên Liên hiệp các học viện giáo dục mừng kỷ niệm 70 năm thành lập. Ngài khích lệ họ tiếp tục nâng đỡ các trường công giáo để cho cha mẹ được tự do lựa chọn nền giáo dục cho con cái họ.
ĐTC đặc biệt cám ơn phái đoàn tình Cervia đem muối về Roma biếu ĐTC.
Chào các bạn trẻ, người đau yếu và các đôi tân hôn ngài nhắc tới lễ thánh Anrê Tông Đồ, em của thánh Phêrô. Việc thánh nhân chạy đi gặp Chúa là gương sáng nhắc cho các bạn trẻ biết cuộc sống là cuộc hành hương tiến về nhà Cha; sức mạnh của ngài đương đầu với cuộc tử đạo giúp các bệnh nhân chịu đựng đau khổ, và sự hăng say theo Chúa của thánh nhân giúp các đôi tân hôn ý thức tiếp nhận tầm quan trọng của tình yêu trong gia đình.
ĐTC cũng gửi lời chào Giáo Hội Costantinopoli và Đức Thượng Phụ Bartolomaios I yêu quý, và hiệp ý với Đức Thượng Phụ và Giáo Hội anh em Costantinopoli mừng lễ thánh bổn mạng Anrê. Phêrô và Anrê cùng nhau. Và ĐTC cầu chúc Đức Bartolomaios và Giáo Hội Costantinopoli mọi thiện ích và phúc lành của Chúa, và ngài gửi đến Đức Thượng Phụ một vòng tay ôm chào thăm thân ái.
Buổi tiếp kiến đã kết thúc với Kinh Lậy Cha và phép lành toà thánh ĐTC ban cho mọi người.
Linh Tiến Khải


Sứ điệp Đức Thánh Cha Ngày Thế Giới lần thứ 54 cầu cho ơn gọi

S đip Đc Thánh Cha Ngày Thế Gii ln th 54 cu cho ơn gi

VATICAN. Hôm 30-11-2016, Phòng báo chí Tòa Thánh đã công bố sứ điệp của ĐTC nhân ngày thế giới cầu cho ơn gọi lần thứ 54 sẽ được cử hành vào chúa nhật 7-5-2017 với chủ đề ”Được Chúa Thánh Linh thúc đẩy thi hành sứ mạng truyền giáo”.
 Trong sứ điệp ĐTC quảng diễn ý nghĩa chiều kích thừa sai của ơn gọi Kitô: ”Ai để cho mình được tiếng nói của Thiên Chúa thu hút và đi theo Chúa Giêsu, thì họ sẽ sớm khám phá nơi mình ước muốn không thể dập tắt được, mang Tin Mừng đến cho anh chị em qua việc loan báo Tin Mừng và phục vụ bác ái. Tất cả các tín hữu Kitô đều được kêu gọi trở thành những thừa sai của Tin Mừng!”
 ĐTC khẳng định rằng ”Giáo Hội đang cần các Linh mục tín thác và thanh thản, sau khi khám phá kho tàng đích thực, quan tâm ra đi, vui mừng phổ biến kho tàng ấy cho tất cả mọi người!” (Xc Mt 13,44).
 ĐTC cũng nhắc nhở rằng ”Điều quan trọng là học từ Tin Mừng cách thức loan báo. Thực vậy, nhiều khi với những thiện ý tốt đẹp, có thể xảy ra là người ta chiều theo một thái độ ham muốn quyền bính, chiêu dụ tín đồ hoặc cuồng tín bất bao dung. Trái lại, Tin Mừng mời gọi chúng ta từ khước sự tôn thờ thành công và quyền lực, từ bỏ thái độ quá quan tâm đến các cơ cơ, và có thái độ lo lắng, tương ứng với tinh thần chinh phục hơn là tinh thần phục vụ. Hạt giống Nước Trời, tuy bé nhỏ, vô hình và đôi khi vô nghĩa, nhưng nó âm thầm tăng trưởng nhờ hoạt động không ngừng của Thiên Chúa”.
 Trong chiều hướng đó, ĐTC mời gọi các tín hữu tín thác vào Thiên Chúa: ”Chúa vượt lên trên mọi mong đợi của chúng ta và làm cho chúng ta ngạc nhiên vì lòng quảng đại của Ngài, làm nảy sinh những hoa trái từ công việc của chúng ta, vượt lên trên mọi tính toán hiệu năng của con người” (SD 30-11-2016)
 G. Trần Đức Anh OP 



DECEMBER 01, 2016 : THURSDAY OF THE FIRST WEEK IN ADVENT

Thursday of the First Week in Advent
Lectionary: 178

Reading 1IS 26:1-6
On that day they will sing this song in the land of Judah:

“A strong city have we;
he sets up walls and ramparts to protect us.
Open up the gates
to let in a nation that is just,
one that keeps faith.
A nation of firm purpose you keep in peace;
in peace, for its trust in you.”

Trust in the LORD forever!
For the LORD is an eternal Rock.
He humbles those in high places,
and the lofty city he brings down;
He tumbles it to the ground,
levels it with the dust.
It is trampled underfoot by the needy,
by the footsteps of the poor.
R. (26a) Blessed is he who comes in the name of the Lord.
or:
R. Alleluia.
Give thanks to the LORD, for he is good, 
for his mercy endures forever.
It is better to take refuge in the LORD
than to trust in man.
It is better to take refuge in the LORD
than to trust in princes. 
R. Blessed is he who comes in the name of the Lord.
or:
R. Alleluia.
Open to me the gates of justice;
I will enter them and give thanks to the LORD.
This gate is the LORD’s;
the just shall enter it.
I will give thanks to you, for you have answered me
and have been my savior.
R. Blessed is he who comes in the name of the Lord.
or:
R. Alleluia.
O LORD, grant salvation!
O LORD, grant prosperity!
Blessed is he who comes in the name of the LORD;
we bless you from the house of the LORD.
The LORD is God, and he has given us light.
R. Blessed is he who comes in the name of the Lord.
or:
R. Alleluia.
AlleluiaIS 55:6
R. Alleluia, alleluia.
Seek the LORD while he may be found;
call him while he is near.
R. Alleluia, alleluia.

Jesus said to his disciples:
“Not everyone who says to me, ‘Lord, Lord,’
will enter the Kingdom of heaven,
but only the one who does the will of my Father in heaven.

“Everyone who listens to these words of mine and acts on them
will be like a wise man who built his house on rock. 
The rain fell, the floods came,
and the winds blew and buffeted the house. 
But it did not collapse; it had been set solidly on rock. 
And everyone who listens to these words of mine
but does not act on them
will be like a fool who built his house on sand. 
The rain fell, the floods came,
and the winds blew and buffeted the house. 
And it collapsed and was completely ruined.”


Meditation: "Who shall enter the kingdom of heaven?"
What's the best security against disaster and destruction? In the ancient world a strong city, an impregnable fortress, and a secure house were built on solid rock because they could withstand the forces of nature and foe alike. Isaiah speaks of God as an "everlasting rock" (Isaiah 26:4). He is the rock of refuge and deliverance (Psalm 18:2) and the rock in whom there is no wrong (Psalm 92:15). Scripture warns that destruction will surely come to those who place their security in something other than God and his kingdom. Jesus' parables invite us to stake our lives on the coming of his kingdom or face the consequences of being unprepared when the day of testing and destruction will surely come.
When Jesus told the story of the builders he likely had the following proverb in mind: "When the storm has swept by, the wicked are gone, but the righteous stand firm for ever" (Proverbs 10:25). What's the significance of the story for us? The kind of foundation we build our lives upon will determine whether we can survive the storms that are sure to come. Builders usually lay their foundations when the weather and soil conditions are at their best. It takes foresight to know how a foundation will stand up against adverse conditions. Building a house on a flood plain, such as a dry river-bed, is a sure bet for disaster! Jesus prefaced his story with a warning: We may fool humans with our speech, but God cannot be deceived. He sees the heart as it truly is - with its motives, intentions, desires, and choices (Psalm 139:2).
There is only one way in which a person's sincerity can be proved, and that is by one's practice. Fine words can never replace good deeds. Our character is revealed in the choices we make, especially when we are tested. Do you cheat on an exam or on your income taxes, especially when it will cost you?  Do you lie, or cover-up, when disclosing the truth will cause you  injury or embarrassment? A true person is honest and reliable before God, one's neighbor and oneself.  His or her word can be counted on. If you heed God's word and live according to it then you need not fear when storms assail you. God will be your rock and your refuge. Is your life built upon the sure "rock" of Jesus Christ and do you listen to his word as if your life depended on it?
"Lord Jesus, you are my Rock and my Refuge. Help me to conform my life according to your word that I may stand firm in times of trouble and find hope in your promises."
Daily Quote from the early church fathersTurn your vision to the Savior, by Verecundus (died 552 AD)
"When Hezekiah, the king of Judah and son of Ahaz, was gravely ill and had learned of his coming death by the prophecy of Isaiah, he turned his face to the wall and wept bitterly (2 Kings 20:1-3). Immediately the Lord in his mercy not only averted the destruction of imminent death but also added fifteen years to the man's life. Then, at last, Hezekiah sang this song (Isaiah 38:10-20). Hezekiah, a holy man who reigned at that time over all of Israel, displayed the Lord's form: clearly he had every movement of body, soul and mind in subjection to himself, and he accepted the consequences of his infirmity and weakness. He knew without doubt through the prophetic message that the end of his life was approaching. For the longer we seem to live, the more indubitably is our future death foreknown to us. And if we turn our face to the wall when struck by the fear of death, that is, if we direct the vision of our hearts to the Savior, who is here represented by the wall because he is elsewhere called 'a wall,' we will be saved, inasmuch as he saves the faithful who dwell within him from a great many attacks. 'In the city of our strength,' says Isaiah, 'is the Savior established as a wall and a fortress' (Isaiah 26:1). Behold, the Savior is said to be a wall." (excerpt from COMMENTARY ON THE CANTICLE OF EZEKIEL 5.1–2)   [Verecundus was an African Christian writer and bishop in the 6th century AD.] 

THURSDAY, DECEMBER 1, MATTHEW 7:21, 24-27
Advent Weekday

(Isaiah 26:1-6; Psalm 118

KEY VERSE: "Everyone who listens to these words of mine and acts on them will be like a wise man who built his house on rock" (v 24).
TO KNOW: Jesus concluded his Sermon on the Mount by saying that it was not enough to perform works of healing and miracles yet live contrary to his teachings. The true disciple was one who imitated Jesus' dedication to God's will. Jesus illustrated his teaching with the Palestinian practice of building houses on a rock foundation. The house built on the sand of a ravine was in danger of being swept away by the floods that followed the winter rains. Those who ignored Jesus' words were building upon a superficial footing. Their faith would collapse when trials beset them. Christians who obeyed Christ's teachings were building on a stable foundation that would withstand the storms of life.
TO LOVE: What are the weak places in my spiritual house that I should strengthen this Advent?
TO SERVE: Lord Jesus, help me obey your word in your Church.
www.togetherwithgodsword.com

Thursday 1 December 2016

Thu 1st. Isaiah 26:1-6. Blessed is he who comes in the name of the LordPs 117(118):1, 8-9, 19-21, 25-27. Matthew 7:21, 24-27.
'Building a strong foundation'
Today's Gospel reminds us of the need to ground our faith in a concrete relationship with God. It is easy to present a pious and devout exterior but unless our faith is rooted in something deeper it is prone to collapse when battered by life's storms.
Let us pray that the Lord strengthens the foundations of our faith during times of challenge.

ST. EDMUND CAMPION

Edmund Campion was born in London on January 25, 1540. He was raised as a Catholic, and had such a powerful and flamboyant intellect that at the age of only 17, he was made a junior fellow at Saint John’s College of Oxford University.

On visiting the university, Queen Elizabeth I was so taken by Edmund’s brilliance, as were a few of her dignitaries, that she bid him to ask for anything that he wished. The exaltation and praise of so many fed his vanity and eventually led him away from his Catholic faith. He took the Oath of Supremacy and acknowledged the Queen as head of the church. He also became an Anglican deacon.

However, his brilliant intellect and his conscience would not allow him to be reconciled to the idea of Anglicanism for too long. After staying a period of time in Dublin, he turned back to his Catholic faith and returned to England.  At this point, he was suspected of being too Catholic, and was shaken when he witnessed the trial of a soon to be martyr. It carried him to the conviction that his vocation was to minister to the Catholic faithful in England who were being persecuted. He also felt the call to convert Protestants.

He set off to Rome barefoot, and in 1573, he entered the Society of Jesus. He was ordained in 1578 and had a vision in which the Virgin Mary foretold him of his martyrdom. When he returned to England he made an immediate impression, winning many converts.

On July 17, 1581, he was betrayed by one of the faithful who knew his whereabouts, and was thrown into prison. The queen offered him all manner of riches if he would forsake his loyalty to the Pope, but he refused.

After spending some time in the Tower of London, he was sentenced to death by hanging, drawing and quartering. His martyrom in Tyburn on December 1, 1581 sparked off a wave of conversions to Catholicism. He was canonized by Pope Paul VI in 1970.

LECTIO DIVINA: MATTHEW 7,21.24-27
Lectio Divina: 
 Thursday, December 1, 2016
1st Week of Advent

1)      Opening prayer
Lord our God,
to those who trust in you
and live the gospel of your Son,
you are a dependable rock.
In the storms and tensions of our times,
may our faith never waver,
but give us the courage
to live as we believe,
consistently, radically,
that with your Son we may do your will
and live in your love now and for ever.

2) Gospel Reading - Matthew 7, 21.24-27
'It is not anyone who says to me, "Lord, Lord," who will enter the kingdom of Heaven, but the person who does the will of my Father in heaven.
'Therefore, everyone who listens to these words of mine and acts on them will be like a sensible man who built his house on rock. Rain came down, floods rose, gales blew and hurled themselves against that house, and it did not fall: it was founded on rock.
But everyone who listens to these words of mine and does not act on them will be like a stupid man who built his house on sand. Rain came down, floods rose, gales blew and struck that house, and it fell; and what a fall it had!'

3) Reflection
Today’s Gospel narrates the end of the Discourse on the Mountain. The discourse on the Mountain is a new reading of the Law of God. It begins with the Beatitudes (Mt 5, 1-12) and ends with the house built on the rock.
• It is a question of acquiring the true wisdom. A source of wisdom is the Word of God expressed in the Law of God. True Wisdom consists in listening to and practicing the Word of God (Lk 11, 28). It is not sufficient to say: “Lord, Lord!” The important thing is not to say beautiful words about God, but rather to do the Will of the Father and, therefore, to be a revelation of his love and his presence in the world.
• The one who listens to and practices the Word, constructs the house on the rock. The solidity of the house does not come from the house in itself, but rather from the land, from the rock. What does the rock signify? It is the experience of God’s love revealed in Jesus (Rm 8, 31-39). There are some persons who practice the Word in order to merit God’s love. But love is not bought, purchased, neither do we merit it. (sg 8, 7). The love of God is received gratuitously. Let us put into practice the Word not to merit love, but to say thank you for the love we have received. This is the good earth, the rock, which gives security to the house. The true security comes from the certainty of God’s love! It is the rock which sustains us in the moments of difficulty and in storms.
• The Evangelist ends the discourse of the Mountain (Mt 7, 27-28) saying that the crowds remained admired by the teaching of Jesus, because “he taught with authority, and not like the Scribes”. The result of the teaching of Jesus is the critical awareness of the people concerning religious authority of the time. Admired and grateful, the people approved the beautiful and diverse teaching of Jesus.

4) Personal questions
• Am I among those who say “Lord, Lord”, or among those who put the Word into practice?
• Do I observe the Law in order to merit love and salvation or in order to thank God for his love and his salvation?

5) Concluding Prayer
O Lord, grant salvation!
O Lord, grant prosperity!
Blessed is he who comes in the name of the Lord (Ps 118)