Trang

Thứ Ba, 31 tháng 5, 2016

Pope: Christians serve with joy and not with a grimace

Pope: Christians serve with joy and not with a grimace

(Vatican Radio)  Pope Francis on Tuesday urged Christians to serve other people, without delay or hesitation, saying if we learnt how to reach out in this way, the world would be a very different place. His remarks came during his homily at the morning Mass in the Santa Marta residence where he used the example of the Blessed Virgin Mary for his reflections on the concept of a Christian at the service of others.
May 31st was the final day of the month dedicated to Mary and the Pope used the day’s readings to illustrate Mary’s courage, her helping hand and concern for others and above all her joy, a joy, he said, that fills our hearts and gives meaning and a new direction to our lives. Referring to Mary’s visit to her cousin Elizabeth, Pope Francis said this is a liturgy full of joy that arrives like “a breath of fresh air” to fill our lives.  
Joy and a grimace
“Christians with a grimace or disgruntled expression on their faces, sad Christians, are a very ugly thing.  It’s really ugly, ugly, ugly. However, they are not fully Christian. They think they are (Christians) but they are not fully so. This is the Christian message. And in this atmosphere of joy that today’s liturgy gives us like a gift, I would like to underline just two things: first, an attitude; second, a fact.  The attitude is one of service or helping others.”
The Pope pointed out how the gospel describes Mary as setting off immediately and without hesitation to visit her cousin, despite being pregnant and despite the risk of meeting robbers along the route. This young girl of 16 or 17, he said, was courageous by getting up straightaway and setting out on her journey. 
The Church’s courageous women
“The courage of women. The courageous women who are present in the Church: they are like Mary. These women who bring up their families, these women who are responsible for rearing their children, who have to face so many hardships, so much pain, women who look after the sick….   Courageous: they get up and help other people. Serving others is a Christian sign. Whoever doesn’t live to serve other people, doesn’t serve to live.  Serving others and being full of joy is the attitude that I would like to underline today. There is joy and also service towards others.”
The second attitude whose importance was stressed by the Pope is reaching out and meeting other people. Referring once again to Mary’s meeting with her cousin, he noted that the two kinswomen greeted each other with joy and their encounter was very festive. In conclusion, Pope Francis said if we could learn these two things: to serve others and reach out to them, how much our world would change:
“Reaching out to others is another Christian sign.  Persons who describe themselves as Christian and who are unable to reach out to others, to go and meet them are not totally Christian. Being of service and reaching out to others both require going out from themselves: going out to serve and meet others, to embrace another person.  Through Mary’s service towards others, through that encounter, our Lord’s promise is renewed and makes it happen now, just as it did then. And it is really our Lord – as we heard during the first Reading: ‘The Lord, your God, is in your midst’ – the Lord is about helping other people, the Lord is about meeting other people.”


Phục vụ và gặp gỡ

Phc v và gp g

VATICAN. Nếu chúng ta biết học cách phục vụ và biết đi đến gặp gỡ tha nhân, thế giới của chúng ta sẽ được biến đổi. Đây là nhận định của Đức Thánh Cha Phanxicô khi ngài kết thúc bài giảng trong thánh lễ sáng thứ Ba, 31.05, tại nguyện đường Thánh Marta. Bởi vì hôm nay là ngày cuối cùng trong tháng kính Đức Mẹ, Đức Thánh Cha đã chia sẻ những suy tư của ngài về Mẹ Maria.
Mẹ là một phụ nữ can đảm, có khả năng đến với người khác, đôi tay lúc nào cũng rộng mở để giúp đỡ, quan tâm, chăm sóc. Và trên hết, Mẹ là một người của niềm vui, niềm vui tràn gập tâm hồn, mang lại cho cuộc đời một ý nghĩa và một hướng đi mới.
Niềm vui và gương mặt nhăn nhó
Tất cả những điểm chia sẻ trong bài giảng đều được Đức Thánh Cha rút ra từ đoạn Phúc Âm, thuật lại cuộc thăm viếng của Mẹ Maria dành cho bà Ê-li-sa-bét. Đức Thánh Cha nói: “Bài Phúc Âm cùng với bài đọc một trích sách Xô-phô-ni-a và bài đọc hai trích thư Roma đã tạo nên một buổi phụng vụ chan chứa niềm vui mừng, ùa đến như một làn gió mới mẻ tràn ngập cuộc đời chúng ta.
Nhưng sẽ chẳng có gì xấu bằng những Kitô hữu với gương mặt nhăn nhó, buồn phiền. Thật là xấu lắm! Họ không phải là những Kitô hữu đúng nghĩa. Họ tưởng mình là Kitô hữu nhưng thật sự không phải là một Kitô hữu tròn đầy. Đây là một thông điệp cho chúng ta. Và trong bầu không khí vui mừng mà phụng vụ ngày hôm nay trao cho chúng ta như một món quà, tôi muốn nhấn mạnh đến hai điểm. Điểm thứ nhất là thái độ và điểm thứ hai là hành động. Thái độ chính là thái độ phục vụ.
Những phụ nữ can trường trong Giáo hội
Mẹ Maria sẵn sàng phục vụ mà không có chút do dự. Thật vậy, Tin Mừng thuật lại rằng Mẹ đã lên đường, vội vã đi đến miền núi cho dù Mẹ đang mang thai, và trên hành trình ấy có khả năng sẽ bị rơi vào tay bọn cướp. Lúc ấy, Mẹ mới chỉ là cô gái 16, 17 tuổi đầu chứ không hơn, nhưng Mẹ lại hết sức can trường. Mẹ lên đường và vội vã đi không hề chần chừ hay biện lý do.
Lòng can đảm của người phụ nữ. Trong Giáo hội, có những phụ nữ can trường giống như Mẹ Maria. Những người nữ này đã làm cho gia đình mình triển trở, đã giáo dục con cái thật tốt, đã sẵn sàng đương đầu với bao khó khăn, thử thách; đã chăm sóc biết bao bệnh nhân… Họ can đảm đứng dậy và phục vụ. Phục vụ là một dấu chỉ Kitô giáo. Ai không sống để phục vụ sẽ không phục vụ để mà sống. Phục vụ trong vui tươi chính là thái độ hay cung cách sống mà tôi muốn nhấn mạnh với anh chị em ngày hôm nay. Có niềm vui và cũng có phục vụ. Luôn luôn phục vụ.
Sự gặp gỡ là một dấu chỉ Kitô giáo
Điều thứ hai tôi muốn chia sẻ là sự gặp gỡ giữa Mẹ Maria và người chị họ. Hai người phụ nữ này gặp gỡ nhau và họ đã gặp nhau trong niềm vui. Thời khắc đó chính là thời khắc vui mừng của ngày lễ hội. Nếu chúng ta biết học lấy điều này: phục vụ và đến gặp gỡ tha nhân; thế giới của chúng ta sẽ được biến đổi.
Sự gặp gỡ chính là một dấu chỉ khác của người Kitô hữu. Ai nói mình là Kitô hữu nhưng lại không có khả năng ra đi gặp gỡ tha nhân thì hoàn toàn không phải là Kitô hữu. Cả việc phục vụ lẫn sự gặp gỡ đều đòi hỏi người ta phải đi ra khỏi chính mình: đi ra để phục vụ và đi ra để gặp gỡ, để ôm chầm lấy tha nhân. Ngang qua sự phục vụ của Mẹ Maria và cuộc gặp gỡ giữa Mẹ với người chị họ, Thiên Chúa đã làm mới lại lời đoan hứa của mình. Lời đoan hứa ấy đang xảy ra, và xảy ra ngay trong những giây phút hiện tại này. Như chúng ta đã nghe trong bài đọc một: ‘Đức Chúa, Thiên Chúa của ngươi, đang ngự giữa ngươi’. Đức Chúa đang ngự giữa chúng ta trong sự phục vụ và trong những cuộc gặp gỡ.”
Vũ Đức Anh Phương SJ



Cardinal Tagle gives speech at UN Food and Agriculture Organization

Cardinal Tagle gives speech at UN Food and Agriculture Organization

(Vatican Radio) Cardinal Luis Antonio Tagle, the Archbishop of Manila and President of Caritas Internationalis, gave an address on Monday evening at the United Nations Food and Agriculture Oganization (FAO).

The full text is below

[Casella di testo: Page 1 of 4] The Problem of Food Loss: views from the Catholic Social Teaching and solutions from Caritas
Cardinal Luis Antonio Tagle, President of Caritas Internationalis
Distinguished Director General, Ambassadors, Ladies and Gentlemen, dear friends
It is a privilege to speak today to such a qualified audience. I am grateful to the FAO for allowing me to take part in this panel, what gives me also the great pleasure to meet personally the Director-General, Prof. José Graziano da Silva. Caritas Internationalis and FAO have an established institutional relation, and my presence here today is a tangible element of this cooperation
My intervention aims at presenting a new way to frame the problem of food loss, suggesting solutions from the experience of Caritas organizations.
The problem of food loss is very present among the concerns of the Catholic Church, as an issue that hampers availability of food for all, therefore undermining human development. In the practice of Caritas organizations, one of the challenges in the implementation of projects at all levels is the food loss that farmers and communities experience, year in year out. Food loss is occurring in all stages of agricultural value chains development after harvest, including during transport from field to the homestead, during threshing or shelling, during storage, during transport to the market and during marketing. It is especially damageful for small-scale farmers, whose food security and capacity to earn from their work can be severely threatened.
Already in his Encyclical Letter Caritas in Veritate, Pope Benedict reaffirmed that a way to eliminate the structural causes of food insecurity is to promote agricultural development, through investments in rural infrastructure, irrigation, transportation,  market organization, training and sharing agricultural techniques among farmers (CiV, 27). All these interventions are especially effective in preventing food losses.
More recently, Pope Francis reminded us that realizing the fundamental human right to adequate food is not only an economic and “technical” challenge, but especially ethical  and anthropological1: States bear the obligation to create favourable conditions for food security, to respect the person and his/her way to use the necessary resources, to ensure safety and quantity of food. If we want that food systems ensure the right to adequate food for everyone, including the most disadvantaged ones, this requires sound policies and effective measures to prevent food losses. The problem of food loss is clearly a systemic problem, the consequence of food systems not centred around the human person, but rather around the market. In Evangelii Gaudium, Pope Francis said no to an economy of exclusion and inequality, rejecting trickle-down theories, whereby economic growth and free market would eventually bring about greater justice and inclusiveness. He asked all of us: “Can we continue to stand by when food is thrown away while people are starving?”2
Especially his Encyclical, Laudato Si’, reminds us that a correct reading of the Biblical texts unfolds for us a beautiful invitation to “till and keep the garden of the world”, to be its stewards and guardians (cfr Gen 2,15). While “tilling” refers to cultivating and working,“keeping” means caring, protecting, overseeing and preserving. Would the duty to “keep this garden” not apply also to its fruits? The Encyclical goes on: “Each community can take from the bounty of the earth whatever it needs for subsistence, but it also has the duty to protect the earth and to ensure its fruitfulness for coming generations.” What better way to protect and ensure fruitfulness than shunning overproduction which depletes natural resources, while making sure that the fruits of the earth do not go lost? The Pope shows deep concern for the depletion of natural resources, recalling that the exploitation of the planet has reached its maximum (LS 23, passim). This makes new patterns of production and consumption absolutely necessary.
The fruits of the earth are to benefit everyone. This requires to adopt a social perspective which takes into account the fundamental rights of the poor and the underprivileged. According to the Catholic Social Doctrine private property is subordinated to the universal destination of goods; recalling the teaching of Saint John Paul II3, Pope Francis restates that “a type of development which did not respect and promote human rights – personal and social, economic and political, including the rights of nations and of peoples – would not be really worthy of man” (LS, 93).
The experience of Caritas organizations shows that, often, small-scale farmers lack of capacity in managing post-harvest losses. The human right to adequate food requires equal access to resources for food: thus, apart from the ownership of property, rural people must have access to means of technical education, credit, insurance, and markets” (LS, 94). This is also the kind of accompaniment Caritas provides, through the promotion of improved methods of harvest, training in proper harvest timing and storage techniques, awareness-raising on the right to food, as well as advocacy towards governments for the formulation of specific policy and strategies to guide the work of all those involved with post-harvest losses, like researchers, extension workers, private sector players, government, NGOs international aid organizations and farmers.
A study carried out by Caritas Malawi (CADECOM) in 2014, for example, looked at food crops such as maize, millet, sorghum, soy bean, beans, pigeon peas and groundnuts, showing that food losses were posing a challenge to food security of individual farmers and to the country as a whole. It revealed serious unmet needs: firstly, the constraints experienced by farmers, like the lack of financial resources to purchase storage equipment and lack of appropriate storage facilities; a number of storage methods are not accessible, due to limited awareness, lack of access to technologies and prohibitive acquisition costs; farmers need opportunities to go for training and extension services, as well as to avail themselves of traditional and improved technologies. Let us never forget the importance of traditional methods4 for crop storage, particularly relevant to small-scale farmers. Secondly, there are no specific governmental strategies on post­harvest losses. This motivated Caritas Malawi to implement programs to enhance farmers’ capabilities and to engage in policy advocacy.
The Catholic Social Teaching encourages the promotion of an economy which favours productive diversity and values small-scale food production systems which feed the greater part of the world. In many cases, small-scale producers are forced to sell their land or abandon their traditional crops. Their attempts to shift to other forms of production are often frustrated because regional and global markets are not open to them, or because the infrastructure for sales and transport is geared to larger businesses. Civil authorities have the right and duty to adopt measures in support of small-scale producers and differentiated production. (LS, 129) It is essential that food systems integrate thefundamental value of human work: ensuring that the fruits of human work do not go lost is a matter of justice! National and local policies and measures should encourage various forms of cooperation or community organization which defend the interests of small-scale producers and ensure sustainable development.
For example, Catholic Charities (Caritas) USA carries out a program called “Farm for Maine”, aiming at providing nutrient-rich, organic vegetables to needy people who resort to food pantries. Some of the produce is distributed right out of the field, while most of it is processed in partnership with small women-owned business, for distribution over the winter months. This partnership fosters employment and cooperation, beyond allowing to keep vegetables long into the harsh Maine winter when the need is the greatest.
Another example if the food distribution system developed in the State of Washington to distribute fresh fruits and vegetables to low-income households. Catholic Charities of the city of Spokane created extensive connections with over 50 farming enterprises to feed a community in which 17% of residents receive food through food stamps provided by the government. A robust “farm-to-food bank” system was built, working with multiple partners including universities to provide nutrition education programs and to build supply-chain capacity. Farmers were connected to supply routes culminating in the city, feeding distribution sites at close proximity, allowing to deliver food without substantial transportation infrastructure. Equipment like a delivery vehicle, refrigerators and coolers for storage improved the capacity of distribution sites.
In sum, the ways Caritas addresses food losses do not consist only of technical solution. Rather, they respond to a vision based on human development that is integral and ecological: Caritas programs are always oriented to the most vulnerable and marginalised people; they ensure sustainable development by respecting the environment, human health and well-being, and fostering employment creation; they aim at achieving social justice, by creating virtuous alliances based on solidarity and cooperation, favouring social inclusion.
Conclusions: a new approach to food loss
The market alone cannot guarantee integral human development and social inclusion. Even when addressing an apparently technical problem like food loss, we must not overlook “the deepest roots of our present failures, which have to do with the direction, goals, meaning and social implications of technological and economic growth.” (LS, 109)
We must look at things differently, we must make policy choices, adopt lifestyles and spirituality that break with the sheer “technocratic paradigm”. Adopting only technical remedies to food loss equals to forgetting the human person, separating “what is in reality interconnected and” masking “the true and deepest problems of the global system.” (LS, 111).
Thank you.

1 Cfr. FRANCIS, Message for the World Food Day 2013, 2.
2 FRANCIS, Apostolic Exhortation Evangelii Gaudium, 53.
3 Encyclical Letter Sollicitudo Rei Socialis (30 December 1987), 33: AAS 80 (1988), 557.
4 Including use of herbs from trees/shrubs, use of ash from livestock waste and crop residues and use of traditional granaries. Applying ash to some crops like beans is very effective: they are not attacked by weevils and no longer take time to cook. Ash applied to sweet potato and kept is a pit will ensure preservation for up to five months. Caritas Malawi, however, is working with all levels of farmers: smallholders, middle income farmers and commercial farmers, through different programme approaches suitable to each of them. Therefore, some strategies for managing crop losses - such as use of agro­chemicals - may not work to smallholder farmers who may only require traditional methods. The use of agro-chemicals is very much suitable to middle income and commercial farmers.


Toàn câu có gần 50 triệu nô lệ, 60% ở Á châu

Toàn câu có gn 50 triu nô l, 60% Á châu

Sydney – Hôm nay, Walk Free Foundation, một tổ chức bác ái do vợ chồng tỷ phú Andrew và Nicole Forrest thành lập, đã công bố số liệu thống kê về các nô lệ "thời hiện đại" toàn cầu. Trên thế giới hiện có ít nhất 45,8 triệu nô lệ; 2/3 trong số các nô lệ nam nữ, già trẻ này nằm ở vùng châu Á Thái bình dương. Á châu có số nô lệ đông nhất, khoảng 26,6 triệu – chiếm 58% tổng số nô lệ toàn cầu. Đó là số liệu do Global Slavery Index 2016 cung cấp.
Trong số 167 quốc gia, 5 quốc gia thuộc Á châu đứng đầu về số nô lệ tính theo phần trăm dân số, đó là: Bắc Triều tiên, Uzbekistan, Campuchia, Ấn độ và Qatar. Ở Bắc Triều tiên, nơi mạng lưới lao động cưỡng bức  ngày càng trở thành một phần của hệ thống sản xuất quốc gia. Đồng thời, hàng ngàn phụ nữ Bắc Triều tiên bị bán sang Trung quốc để làm vợ hay nô lệ tình dục. Ít nhất 4,37% dân nước này phải làm nô lệ. Ở Uzbekistan thì chính quyền buộc dân chúng thu hoạch bông vải mỗi năm. Cũng có khoảng 1,36% trên tổng số 2,3 triệu dân Qatar phải làm nô lê, đa số trong ngành công nghiêp xây dựng. Phần lớn các nô lệ nhập cư này đến từ Ấn độ, Nepal, Philippines, Sri Lanka và Bangladesh.
Nhưng nếu tính về số lượng thì các nước sau đây đứng đầu:  Ấn độ, Trung quốc, Pakistan, Bangladesh và Uzbekistan. Ấn độ đứng đầu với 18 triệu 350 ngàn người sống như nô lệ, rồi đến Trung quốc với 3,39 triệu, Pakistan có 2,13 triệu và Uzbekistan có 1,23 triệu. Nhiều nước đã dùng chế độ nô lệ cho hệ thống lao công rẻ tiền để sản xuất các sản phẩm cho thị trường ở Âu châu, Nhật, Bắc Mỹ và Úc.
Thống kê cho thấy tình trạng ở Hồng kông còn tồi tệ hơn Trung quốc, vì họ có ít chính sách bảo vệ những người ít tự vệ như phụ nữ, trẻ em hay nhập cư, khỏi trở thành nô lệ. Thậm chí người ta nghi ngờ là chính quyền có chính sách làm cho chế độ nô lệ dễ dàng hơn.
Theo các nhà nghiên cứu, có 3 lý do nuôi dưỡng ngành kinh doanh nô lệ: việc tìm kiếm giá thành sản phẩm thấp hơn; các tổ chức buôn nô lệ; và sự bóc lột con người bởi con người.
Theo Andrew Forrest, luật cấm nô lệ chống lại 3 yếu tố này, nhưng cũng đòi hỏi cộng đồng kinh doanh một sự trong sáng hơn về nơi chốn và cách thức tạo ra các sản phẩm mà họ bán. Có một cam kết quan trọng khác cũng là trách nhiệm của mỗi người: từ bỏ việc tiêu thụ được thúc đẩy bởi các sản phẩm với giá thành rẻ. (Asia News 31/5/2016)
Hồng Thủy OP


Sự ghi nhớ, lời tiên tri và niềm trông cậy

S ghi nh, li tiên tri và nim trông cy

VATICAN. Trong bài giảng thánh lễ sáng thứ Hai, 30.05, tại nhà nguyện Thánh Marta, Đức Thánh Cha Phanxicô đã tập trung vào chủ đề về sự hợp nhất năng động trong đời sống Kitô hữu gồm ba yếu tố. Đó là sự ghi nhớ, lời ngôn sứ và niềm trông cậy.
Những chia sẻ của Đức Thánh Cha được khởi đi từ bài Phúc Âm theo Thánh Mác-cô, thuật lại việc Đức Giêsu dùng dụ ngôn những tá điền sát nhân mà nói với các thượng tế, kinh sư và kỳ mục. Các tá điền đã chống lại ông chủ vườn nho, người đã cho rào giậu chung quanh vườn, đào bồn đạp nho và xây một tháp canh, rồi trao cho họ canh tác. Nhưng các tá điền đã quyết định nổi loạn; nhục mạ, đánh đập và giết chết người đầy tớ thứ nhất được ông chủ sai đến để thu hoa lợi vườn nho mà họ phải trả. Tấn kịch đã đạt đến cao trào khi họ giết chết chính người con một của ông chủ. Họ tin tưởng cách mù quáng rằng khi làm như thế họ có thể chiếm được quyền thừa kế gia tài.
Lý lẽ ngụy biện và tự do
“Việc sát hại những đầy tớ và kể cả người con một của ông chủ - mà theo Thánh Kinh, đó chính là các tiên tri và Đức Kitô – cho thấy rằng người ta đã tự đóng mình lại, không hề biết mở ra với lời đoan hứa của Thiên Chúa. Đó là một dân không biết chờ đợi đến ngày lời hứa được thực hiện: một dân không biết nhớ, không có ngôn sứ và không có niềm trông cậy. Đặc biệt, những thủ lãnh của dân lại thích thú với việc dựng lên những tường thành của lề luật, một hệ thống tòa án đóng kín; ngoài ra, chẳng còn gì nữa.
Những ký ức không đáng bận tâm. Còn đối với các ngôn sứ ư? Tốt hơn là họ đừng xuất hiện. Niềm trông cậy cũng không cần nhắc đến. Hệ thống mà các thượng tế, kinh sư và kỳ mục hợp thức hóa cho mình là luôn đi theo con đường với những lý lẽ ngụy biện và không hề dành chỗ cho sự tự do của Thánh Thần. Họ không nhận ra hồng ân của Thiên Chúa, quà tặng của Thánh Thần. Họ giam hãm Thần Khí, vì không muốn lắng nghe các tiên tri trong niềm hy vọng.
Đây chính là hệ thống tôn giáo mà Đức Giêsu nói đến. Một hệ thống – như bài đọc một có nói – của sự hư đốn, của tinh thần thế gian và của dục vọng.”
Sự ghi nhớ giúp chúng ta tự do
Đức Thánh Cha tiếp tục nói rằng: “Chính Đức Giêsu cũng đã bị cám dỗ lãng quên sứ mạng của mình, từ bỏ con đường ngôn sứ và thích yên ổn an toàn hơn là dấn thân vào những hoàn cảnh bấp bênh cần đến niềm trông cậy. Đức Giêsu đã chiến đấu với ba cám dỗ này trong hoang địa.
Đối với dân Do Thái, vì biết được cám dỗ nơi chính bản thân mình nên Đức Giêsu mới sửa dạy họ: ‘Các ông cất công đi nửa vòng trái đất để tìm một người theo đạo. Khi tìm thấy rồi, các ông lại biến người ấy thành nô lệ.’
Họ đã đóng chặt mình lại. Và Giáo hội quá chặt chẽ, cứng ngắc sẽ biến người ta thành nô lệ. Qua đó, chúng ta có thể hiểu Thánh Phaolo đã phản ứng thế nào khi ngài nói về sự nộ lệ dưới ách lề luật và sự tự do mà ân sủng mang lại. Một dân tự do, một Giáo hội rộng mở, khi biết ghi nhớ, khi có chỗ dành cho các ngôn sứ và khi không đánh mất đi niềm trông cậy.”
Một con tim rộng mở hay đóng kín
Đức Thánh Cha nhấn mạnh rằng vườn nho được rào giậu kỹ lưỡng xung quanh chính là hình ảnh của Dân Thiên Chúa, là hình ảnh của Giáo hội và cũng là hình ảnh của linh hồn chúng ta. Thiên Chúa Cha luôn hết mực quan tâm, chăm sóc cho khu vườn ấy với tất cả tình yêu và sự dịu dàng. Nổi loạn chống lại Thiên Chúa, như các tá điền sát nhân, chính là đã lãng quên đi những hồng ân được nhận lãnh nơi Ngài. Trong khi để ghi nhớ và không đi lầm đường lạc lối thì phải quay trở về với những điều căn bản sau:
“Tôi có nhớ những kỳ công mà Thiên Chúa đã thực hiện trong cuộc đời tôi hay không? Tôi có thể ghi nhớ những quà tặng của Thiên Chúa không? Tôi có dám mở lòng ra với các ngôn sứ khi họ mời gọi tôi: Đừng dừng lại nhưng hãy tiến về phía trước. Đừng sợ nguy hiểm, đừng ngại rủi ro? Tôi mở lòng ra hay tôi sợ hãi? Và phải chăng tôi muốn đóng mình lại với sự giam hãm của lề luật? Tôi có trông cậy vào lời đoan hứa của Thiên Chúa như tổ phụ Áp-ra-ham đã làm không? Ngài đã từ bỏ quê hương, đi đến một nơi chẳng hề biết, chỉ vì ngài một lòng trông cậy nơi Chúa. Bởi thế, sẽ thật hữu ích nếu chúng ta hãy tự tra vấn bản thân mình với những câu hỏi này.”
Vũ Đức Anh Phương, SJ


JUNE 01, 2016 : MEMORIAL OF SAINT JUSTIN, MARTYR

Memorial of Saint Justin, Martyr
Lectionary: 355

Paul, an Apostle of Christ Jesus by the will of God
for the promise of life in Christ Jesus,
to Timothy, my dear child:
grace, mercy, and peace from God the Father
and Christ Jesus our Lord.

I am grateful to God,
whom I worship with a clear conscience as my ancestors did,
as I remember you constantly in my prayers, night and day.

For this reason, I remind you to stir into flame
the gift of God that you have through the imposition of my hands.
For God did not give us a spirit of cowardice
but rather of power and love and self-control.
So do not be ashamed of your testimony to our Lord,
nor of me, a prisoner for his sake;
but bear your share of hardship for the Gospel
with the strength that comes from God.

He saved us and called us to a holy life,
not according to our works
but according to his own design
and the grace bestowed on us in Christ Jesus before time began,
but now made manifest
through the appearance of our savior Christ Jesus,
who destroyed death and brought life and immortality
to light through the Gospel,
for which I was appointed preacher and Apostle and teacher.
On this account I am suffering these things;
but I am not ashamed,
for I know him in whom I have believed
and am confident that he is able to guard
what has been entrusted to me until that day.
Responsorial PsalmPS 123:1B-2AB, 2CDEF
R. (1b) To you, O Lord, I lift up my eyes.
To you I lift up my eyes
who are enthroned in heaven.
Behold, as the eyes of servants
are on the hands of their masters.
R. To you, O Lord, I lift up my eyes.
As the eyes of a maid
are on the hands of her mistress,
So are our eyes on the LORD, our God,
till he have pity on us.
R. To you, O Lord, I lift up my eyes.
AlleluiaJN 11:25A, 26
R. Alleluia, alleluia.
I am the resurrection and the life, says the Lord;
whoever believes in me will never die.
R. Alleluia, alleluia.


Some Sadducees, who say there is no resurrection,
came to Jesus and put this question to him, saying,
“Teacher, Moses wrote for us,
If someone’s brother dies, leaving a wife but no child,
his brother must take the wife
and raise up descendants for his brother.

Now there were seven brothers.
The first married a woman and died, leaving no descendants.
So the second brother married her and died, leaving no descendants,
and the third likewise.
And the seven left no descendants.
Last of all the woman also died.
At the resurrection when they arise whose wife will she be?
For all seven had been married to her.”
Jesus said to them, “Are you not misled
because you do not know the Scriptures or the power of God?
When they rise from the dead,
they neither marry nor are given in marriage,
but they are like the angels in heaven.
As for the dead being raised,
have you not read in the Book of Moses,
in the passage about the bush, how God told him,
I am the God of Abraham, the God of Isaac,
and the God of Jacob
?
He is not God of the dead but of the living.
You are greatly misled.”


Meditation: "You  know neither the scriptures nor the power of God"
How reliable is the belief that all will be raised from the dead? The Sadducees, who were a group of religious leaders from the upper classes in Jesus' time, did not believe in the bodily resurrection of the dead to eternal life. They could not conceive of heaven beyond what they could see with their naked eyes! Aren’t we often like them? We don't recognize spiritual realities because we try to make heaven into an earthly image we can touch and see. The Sadducees came to Jesus with a test question to make the resurrection look ridiculous. The Sadducees, unlike the Pharisees, did not believe in the existence of  immortal beings - whether humans, angels, or evil spirits. Their religion was literally grounded in an earthly image of heaven which ended in death.
Jesus responds to their argument by dealing with the fact of the resurrection and immortal life. Jesus shows that God is a living God of a living people. The Scriptures give proof of it. In Exodus 3:6, God calls himself the God of Abraham, the God of Isaac, and the God of Jacob. God was the friend of Abraham, Isaac, and Jacob when they lived on the earth. That friendship with God could not cease with death. David in the Psalms also speaks of the reality of immortal life with God. In Psalm 73:23-24 we pray through the words of David: "I am continually with you; you hold my right hand. You guide me with your counsel, and afterward you will receive me to glory." 
The Holy Spirit reveals to us the eternal truths of God's unending love and the life he desires to share with us for all eternity. Paul the Apostle, quoting from the prophet Isaiah (Isaiah 64:4; 65:17) states: “What no eye has seen, nor ear heard, nor the heart of man conceived, what God has prepared for those who love him,” God has revealed to us through the Spirit (1 Corinthians 2:9-10). The promise of paradise - heavenly bliss and unending life with an all-loving God - is beyond human reckoning. We have only begun to taste the first-fruits! Do you believe the Scriptures and do you know the power of the Holy Spirit?
"May the Lord Jesus put his hands on our eyes also, for then we too shall begin to look not at what is seen but at what is not seen.  May he open the eyes that are concerned not with the present but with what is yet to come, may he unseal the heart’s vision, that we may gaze on God in the Spirit, through the same Lord, Jesus Christ, whose glory and power will endure throughout the unending succession of ages." (Prayer of Origen, 185-254 AD)
Daily Quote from the early church fathersNo marriage in the resurrection, by Augustine of Hippo, 354-430 A.D.
"What did the Lord say to the Sadducees? He said, 'You are mistaken, not knowing the Scriptures or the power of God. For in the resurrection they marry neither husbands nor wives; for neither do they start dying again, but they will be equal to the angels of God' (Mark 12:24-25; Matthew 22:29-30). The power of God is great. Why do they not marry husbands or wives? They will not start dying again. When one generation departs, another is required to succeed it. There will not be such liability to decay in that place. The Lord passed through the usual stages of growth, from infancy to adult manhood, because he was bearing the substance of flesh that still was mortal. After he had risen again at the age at which he was buried, are we to imagine that he is growing old in heaven? He says, 'They will be equal to the angels of God.' He eliminated the assumption of the Jews and refuted the objection of the Sadducees, because the Jews did indeed believe the dead would rise again, but they had crude, fleshly ideas about the state of humanity after resurrection. He said, 'They will be equal to the angels of God.' ... It has already been stated that we are to rise again. We have heard from the Lord that we rise again to the life of the angels. In his own resurrection, he has shown us in what specific form we are to rise again." (excerpt from SERMON 362.18–19.30)

WEDNESDAY, JUNE 1, MARK 12:18-27
(2 Timothy 1:1-3, 6-12; Psalm 90)

KEY VERSE: "He is not God of the dead but of the living" (v 27).
TO KNOW: The Sadducees were a conservative group within Judaism. Unlike the Pharisees, they did not believe in oral tradition, but alleged that all revelation ended with Moses. The Sadducees did not believe in the resurrection of the dead, and they challenged Jesus' teaching. They presented him with an absurd situation in which a woman had been married to seven different men who all died. The Sadducees asked whose wife the woman would be in the "supposed" resurrection. Jesus told them that they misunderstood the risen life as merely a continuation of the present life. Jesus reminded them that the God of their ancestors, Abraham, Isaac and Jacob, was the God of all who are eternally alive.
TO LOVE: Is there someone I need to console with the belief in the resurrection?
TO SERVE: Lord Jesus, thank you for allowing me to share eternity with you.
Memorial of Justin, martyr

Justin was born around 100 in Samaria of pagan Greek parents. He was brought up with a good education in rhetoric, poetry, and history. He studied various schools of philosophy in Alexandria and Ephesus, joining himself first to Stoicism, then Pythagoreanism, and then Platonism, looking for answers to his questions. While at Ephesus, he was impressed by the steadfastness of the Christian martyrs. Justin became a Christian, but he continued to wear the cloak that was characteristic of the teacher of philosophy. He opened a school of Christian philosophy and there he engaged the Cynic philosopher Crescens in debate, and soon after was arrested on the charge of practicing an unauthorized religion. He refused to renounce Christianity, and was put to death by beheading along with six of his students, one of them a woman. A record of the trial, probably authentic, is known as The Acts of Justin the Martyr.

NOTE: Stocism is an ancient Greek school of philosophy that taught that virtue, the highest good, is based on knowledge, and that the wise live in harmony with the divine Reason (also identified with Fate and Providence), which governs nature. They were indifferent to the changes of fortune and to pleasure and pain.
Pythagoreanism was the system of metaphysical beliefs held by Pythagoras and his followers who were considerably influenced by mathematics, music and astronomy. Pythagoreanism originated in the 5th century BC and greatly influenced Platonism. 
Platonism is the philosophy of Plato that affirms the existence of abstract objects, which are asserted to "exist" in a "third realm" distinct both from the sensible external world and from the internal world of consciousness.

MINUTE MEDITATIONS 
Heavenly View
Gray and overcast...from my earthly perspective, but it’s sunny above these storm clouds. Grace lets us see life from God’s point of view.

June 1
St. Justin
(d. 165)


Justin never ended his quest for religious truth even when he converted to Christianity after years of studying various pagan philosophies.
As a young man, he was principally attracted to the school of Plato. However, he found that the Christian religion answered the great questions about life and existence better than the philosophers.
Upon his conversion he continued to wear the philosopher's mantle, and became the first Christian philosopher. He combined the Christian religion with the best elements in Greek philosophy. In his view, philosophy was a pedagogue of Christ, an educator that was to lead one to Christ.
Justin is known as an apologist, one who defends in writing the Christian religion against the attacks and misunderstandings of the pagans. Two of his so-called apologies have come down to us; they are addressed to the Roman emperor and to the Senate.
For his staunch adherence to the Christian religion, Justin was beheaded in Rome in 165.


Comment:

As patron of philosophers, Justin may inspire us to use our natural powers (especially our power to know and understand) in the service of Christ and to build up the Christian life within us. Since we are prone to error, especially in reference to the deep questions concerning life and existence, we should also be willing to correct and check our natural thinking in light of religious truth. Thus we will be able to say with the learned saints of the Church: I believe in order to understand, and I understand in order to believe.
Quote:

"Philosophy is the knowledge of that which exists, and a clear understanding of the truth; and happiness is the reward of such knowledge and understanding" (Justin,Dialogue with Trypho, 3).

LECTIO: MARK 12,18-27
Lectio Divina: 
 Wednesday, June 1, 2016
Ordinary Time


1) Opening prayer
Father,
your love never fails.
Hear our call.
Keep us from danger
and provide for all our needs.
We ask this through our Lord Jesus Christ, your Son,
who lives and reigns with you and the Holy Spirit,
one God, for ever and ever. Amen.

2) Gospel Reading - Mark 12,18-27
Then some Sadducees -- who deny that there is a resurrection -- came to Jesus and they put this question to him, 'Master, Moses prescribed for us that if a man's brother dies leaving a wife but no child, the man must marry the widow to raise up children for his brother. Now there were seven brothers; the first married a wife and then died leaving no children. The second married the widow, and he too died leaving no children; with the third it was the same, and none of the seven left any children. Last of all the woman herself died. Now at the resurrection, when they rise again, whose wife will she be, since she had been married to all seven?' Jesus said to them, 'Surely the reason why you are wrong is that you understand neither the scriptures nor the power of God. For when they rise from the dead, men and women do not marry; no, they are like the angels in heaven. Now about the dead rising again, have you never read in the Book of Moses, in the passage about the bush, how God spoke to him and said: I am the God of Abraham, the God of Isaac and the God of Jacob? He is God, not of the dead, but of the living. You are very much mistaken.'

3) Reflection
• In today’s Gospel the confrontation between Jesus and the authority continues. After the priests, the elders and the Scribes (Mk 12, 1-12) and the Pharisees and the Herodians (Mk 12, 13-17), now the Sadducees appear who ask a question about resurrection. A controversial theme, which caused argument and discussion among the Sadducees and the Pharisees (Mk 12,18-27; cf. At 23,6-1).
• In the Christian communities of the years seventy, the time when Mark wrote his Gospel, there were some Christians who, in order not to be persecuted, tried to reconcile the project of Jesus with the project of the Roman Emperor. The others who resisted the Empire were persecuted, accused and questioned by the authority of by the neighbours who felt annoyed, bothered by their witness. The description of the conflicts of Jesus with the authority was a very great help in order that the Christians did not allow themselves to be manipulated by the ideology of the Empire. In reading these episodes of conflict of Jesus with authority, the persecuted Christians were encouraged to continue on this road.
• Mark 12, 18-23. The Sadducees: The Sadducees were the aristocratic elite of land owners and traders. They were conservative. They did not accept faith in the Resurrection. At that time, this faith was beginning to be evaporated by the Pharisees and popular piety. It urged to the resistance of the people against the dominion of the Romans, and of the priests, of the elders and of the Sadducees themselves. For the Sadducees, the Messianic Kingdom was already present in the situation of well-being in which they were living. They followed the so called “Theology of Retribution” which distorted reality. According to this Theology God rewards with richness and well-being those who observe the Law of God, and he punishes with suffering and poverty those who do evil. This makes one understand why the Sadducees did not want changes. They wanted that religion remain as it was, immutable like God himself. This is why they did not accept the faith in the Resurrection and in the help of the angels, who sustained the struggle of those who sought changes and liberation.
• Mark 12,19-23. The question of the Sadducees: They go to Jesus to criticize and to ridicule the faith in the Resurrection, to tell about the fictitious case of the woman who got married seven times and at the end she died without having any children. The so called Law of the levirate obliged the widow who had no children to marry the brother of the deceased husband. The son who would have been born from this new marriage would be considered the son of the deceased husband. And thus he would have descent. But in the case proposed by the Sadducees, the woman, in spite of the fact of having had seven husbands, remained without a husband. They asked Jesus: “In the Resurrection, when they will rise, to whom will the woman belong? Because seven had her as wife!” This was in order to say that to believe in the resurrection led the person to accept what was absurd.
• Mark 12, 24-27: The response of Jesus. Jesus responds harshly: Surely, the reason why you are wrong is that you understand neither the Scriptures nor the power of God“. Jesus explains that the condition of persons after death will be totally different from the present condition. After death there will be no marriage, but all will be as the angels in Heaven. The Sadducees imagined life in Heaven as life on earth. And at the end Jesus concludes: “He is not the God of the dead, but of the living! You are in great error”. The disciples are warned: those who are on the side of these Sadducees will be on the side opposite to God.

4) Personal questions
• Today, which is the sense of this phrase: God is not the God of the dead but of the living”?
• Do I also believe the same thing in the resurrection? What does the following mean for me: “I believe in the resurrection of the body and in life everlasting?

5) Concluding Prayer
Lord, I lift up my eyes to you who are enthroned in heaven.
Just as the eyes of slaves are on their masters' hand,
or the eyes of a slave-girl on the hand of her mistress,
so our eyes are on Yahweh our God,
for him to take pity on us. (Ps 123,1-2)



01-06-2016 : THỨ TƯ - TUẦN IX THƯỜNG NIÊN - THÁNH GIÚT-TI-NÔ, TỬ ĐẠO (Lễ Nhớ)

01/06/2016
Thứ Tư tuần 9 thường niên
Thánh Giút-ti-nô, tử đạo.
Lễ nhớ.

* Thánh nhân là mt triết gia và là anh hùng t đo. Người sinh ti Phơ-la-vi-a Nê-a-pô-li, Samari, trong mt gia đình ngoi giáo, đu thế k th 2. Sau khi tin Chúa Kitô, người đã viết nhiu tác phm bênh vc Kitô giáo. Trong s đó, còn li hai tác phm “Minh giáo” gi cho hoàng đế Antôniô và “Đi thoi vi ông Triphông”, tranh lun vi người Do thái. Người cũng m mt trường dy triết lý Rôma. B mt đng nghip t cáo, người mt lòng son st tuyên xưng đc tin trước mt quan toà và đã được phúc t đo cùng vi sáu Kitô hu khác, quãng năm 165, thi hoàng đế Máccô Aurêliô.

Bài Ðọc I: (Năm II) 2 Tm 1, 1-3. 6-12
"Con hãy làm sống lại ơn Thiên Chúa trong con qua việc đặt tay của cha".
Khởi đầu thư thứ hai của Thánh Phaolô Tông đồ gửi cho Timôthêu.
Phaolô, tông đồ của Ðức Giêsu Kitô, bởi ý định của Thiên Chúa, thể theo lời hứa ban sự sống trong Ðức Giêsu Kitô, gởi lời hỏi thăm Timôthêu, người con yêu dấu. Nguyện chúc ân sủng, lòng từ bi và bình an của Thiên Chúa Cha và Ðức Giêsu Kitô, Chúa chúng ta, ở cùng con. Cha cảm tạ ơn Thiên Chúa, Ðấng cha phụng thờ như tổ tiên cha đã làm, với một lương tâm trong sạch, ngày đêm cha luôn luôn nhớ đến con, khi cha cầu nguyện. Vì thế, cha khuyên con hãy làm sống lại ơn Thiên Chúa đã ban cho con do việc đặt tay của cha. Vì chưng, Thiên Chúa không ban cho chúng ta một thần trí nhát sợ, mà là thần trí dũng mạnh, bác ái và tiết độ. Vậy con, con chớ hổ thẹn làm chứng cho Chúa chúng ta, và cho cha nữa, là tù nhân của Người, nhưng con hãy đồng lao cộng tác với cha vì Tin Mừng, nhờ quyền năng của Thiên Chúa, Ðấng đã giải thoát và kêu mời chúng ta bằng ơn thiên triệu thánh của Người, không phải do công việc chúng ta làm, mà là do sự dự định và ân sủng đã ban cho chúng ta từ trước muôn đời trong Ðức Giêsu Kitô, nhưng bây giờ mới tỏ bày bằng sự xuất hiện của Ðức Giêsu Kitô, Ðấng Cứu Chuộc chúng ta. Người đã dùng Tin Mừng tiêu diệt sự chết và chiếu soi sự sống, và sự không hư nát được tỏ rạng. Cha đã được đặt làm kẻ rao giảng, làm tông đồ và làm thầy dạy các dân ngoại. Cũng do đó, cha phải chịu những thử thách này, nhưng cha không hổ thẹn, vì cha biết cha tin vào Ðấng nào, và cha chắc chắn rằng Người có quyền phép gìn giữ kho tàng của cha cho đến ngày đó.
Ðó là lời Chúa.

Ðáp Ca: Tv 122, 1-2a. 2bcd
Ðáp: Lạy Chúa, con ngước mắt nhìn lên Chúa (c. 1a).
Xướng: 1) Con ngước mắt nhìn lên Chúa, Ngài ngự trị ở cõi cao xanh. Kìa, như mắt những người nam tôi tớ nhìn vào tay các vị chủ ông. - Ðáp.
2) Như mắt của những người tỳ nữ nhìn vào tay các vị chủ bà, mắt chúng tôi cũng nhìn vào Chúa là Thiên Chúa của chúng tôi như thế, cho tới khi Ngài thương xót chúng tôi. - Ðáp.

Alleluia: Tv 129, 5
Alleluia, alleluia! - Con hy vọng rất nhiều vào Chúa, linh hồn con trông cậy ở lời Chúa. - Alleluia.

Phúc Âm: Mc 12, 18-27
"Người không phải là Thiên Chúa kẻ chết, mà là Thiên Chúa kẻ sống".
Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo Thánh Marcô.
Khi ấy, có ít người phái Sađốc đến cùng Chúa Giêsu; phái này không tin có sự sống lại và họ hỏi Người rằng: "Thưa Thầy, luật Môsê đã truyền cho chúng tôi thế này: Nếu ai có anh em chết đi, để lại một người vợ không con, thì hãy cưới lấy người vợ goá đó để gây dòng dõi cho anh em mình. Vậy có bảy anh em: người thứ nhất cưới vợ rồi chết không con. Người thứ hai lấy người vợ goá và cũng chết không con, và người thứ ba cũng vậy, và cả bảy người không ai có con. Sau cùng người đàn bà ấy cũng chết. Vậy ngày sống lại, khi họ cùng sống lại, thì người đàn bà đó sẽ là vợ của người nào? Vì cả bảy anh em đã cưới người đó làm vợ". Chúa Giêsu trả lời rằng: "Các ông không hiểu biết Kinh Thánh, cũng chẳng hiểu biết quyền phép của Thiên Chúa, như vậy các ông chẳng lầm lắm sao? Bởi khi người chết sống lại, thì không lấy vợ lấy chồng, nhưng sống như các thiên thần ở trên trời. Còn về sự kẻ chết sống lại, nào các ông đã chẳng đọc trong sách Môsê chỗ nói về bụi gai, lời Thiên Chúa phán cùng Môsê rằng: "Ta là Chúa Abraham, Chúa Isaac và Chúa Giacóp". Người không phải là Thiên Chúa kẻ chết, mà là Thiên Chúa kẻ sống. Vậy các ông thật lầm lạc".
Ðó là lời Chúa.


Suy Niệm: Có sự sống lại

Tin Mừng hôm nay mô tả cuộc đụng độ đầu tiên giữa Chúa Giêsu và nhóm người Sađốc. Những người Sađốc thuộc về hàng tư tế quí tộc. Về mặt chính kiến, họ theo bọn xâm lược. Về mặt tôn giáo, họ rất bảo thủ. Ðối với họ, lề luật phải tuân theo chỉ có trong năm cuốn sách đầu tiên của Bộ Kinh Thánh. Họ phi bác mọi giáo thuyết xuất hiện sau này do các tiên tri và các bậc trí giả giảng dạy, chẳng hạn việc kẻ chết sống lại. Do đó chẳng có gì ngạc nhiên khi họ tấn công Chúa Giêsu về vấn đề này.
Thật thế, dựa vào niềm tin mà họ cho là đúng đắn, những người Sađốc bắt đầu hỏi Chúa Giêsu bằng bộ luật Môsê, theo đó khi người chồng chết, nếu người vợ anh ta chưa có con, thì người anh (hoặc em) chồng phải cưới bà này để nối dõi tông đường.
Họ đặt ra trường hợp một người đàn bà có bảy đời chồng, vào lúc sống lại, bà ấy sẽ là vợ của ai trong bảy người anh em vì tất cả đã lấy bà làm vợ? Những người Sađốc hỏi thế, không phải vì thành tâm tìm kiếm để sống theo sự thật, mà chỉ để đùa giỡn với sự thật mà thôi.
Chúa Giêsu biết rõ họ ngoan cố và cố ý thử thách Ngài, nhưng Ngài vẫn điềm tĩnh và chỉ cho họ thấy sự dốt nát lầm lẫn của họ: Thứ nhất, họ thiếu hiểu biết Kinh Thánh và quyền năng của Thiên Chúa; thứ hai, hoàn cảnh con người sau khi sống lại hoàn toàn thay đổi, không giống như lúc còn sống ở trần gian này. Chúa Giêsu nói rõ có sự sống lại, nhưng sở dĩ họ không tin là vì họ thiếu hiểu biết Kinh Thánh. Thật thế, trong sách Môsê, đoạn nói về bụi gai, Thiên Chúa phán: "Ta là Chúa của Abraham, Chúa của Isaac, Chúa của Yacob", Ngài không là Chúa của kẻ chết, mà là của kẻ sống. Hơn nữa, nếu Thiên Chúa đã phán một lời liền có mọi sự, chẳng lẽ Ngài không thể làm cho kẻ chết sống lại sao? Sự sống và sự chết đều do Thiên Chúa, vì thế sự sống lại cũng thuộc về Thiên Chúa. Lại nữa, khi sống lại từ cõi chết, thân xác con người được biến đổi hoàn toàn, nó sẽ giống như các thiên thần, giống như Chúa Kitô Phục Sinh, nên không còn phải chết và cũng chẳng phải dựng vợ gả chồng nữa.
Từ khi Chúa Giêsu mạc khải về sự thật này, biết bao người đã tin vào Thiên Chúa và đã sống trọn vẹn với niềm tin đó; biết bao người đã can đảm sống sự thật được mạc khải, dù phải hy sinh mạng sống, dù phải từ bỏ mọi danh lợi trần gian. Ðó là gương của những vị anh hùng tử đạo qua bao thế hệ nơi các dân tộc.
Nguyện xin Chúa soi lòng mở trí chúng ta hiểu biết và mộ mến Lời Chúa dạy trong sách Kinh Thánh, để chúng ta am tường các mầu nhiệm của Chúa và thực thi thánh ý Chúa. Xin cho chúng ta trân trọng sự sống, trau dồi cuộc sống tại thế tốt đẹp để được sống đời đời với Chúa.
Veritas Asia


LI CHÚA MI NGÀY
Thứ Tư Tuần 9 TN2, Năm Chẵn
Bài đọc: 2 Tim 1:1-3, 6-12; Mk 12:18-27.

GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ: Tin Mừng cắt nghĩa rõ ràng phúc trường sinh bất tử.
Sự sống đời đời hay phúc trường sinh bất tử là yếu tố quyết định làm con người sống thế nào trong cuộc sống đời này. Nếu một người không tin có sự sống đời đời, người đó sẽ làm mọi cách để hưởng thụ cuộc sống ngắn ngủi đời này, vì đó là quãng thời gian duy nhất họ có để hưởng thụ. Họ sợ đau khổ, sợ mất những gì họ có, và nhất là sợ chết vì chết là mất tất cả. Ngược lại, nếu một người tin có cuộc sống trường sinh bất tử, người đó sẽ làm mọi cách cho được hưởng cuộc sống hạnh phúc đời sau cho dẫu phải hy sinh chịu đau khổ ở đời này. Họ sẽ không quan tâm lắm đến việc hưởng thụ cuộc sống đời này vì họ biết còn cả một cuộc sống đời đời để hưởng hạnh phúc với Thiên Chúa.
Các bài đọc hôm nay muốn nêu bật câu hỏi có cuộc sống trường sinh bất tử không và làm thế nào để đạt được cuộc sống ấy. Trong bài đọc I, thánh Phaolô nhắn nhủ Timothy, người môn đệ yêu quí của mình hãy nhớ lại Kế hoạch cứu độ của Thiên Chúa dành cho mọi người và sự cần thiết của việc rao giảng Tin Mừng để mọi người biết Thiên Chúa muốn họ được hưởng sự sống đời đời qua việc sai Người Con xuống trần để chuộc tội cho họ. Trong Phúc Âm, một số người Sadducees, những người không tin có sự sống lại, dựa vào Luật Moses bày ra một câu hỏi để chứng minh với Chúa Giêsu không có sự sống lại. Chúa Giêsu mắng họ đã sai lầm vì không hiểu Kinh Thánh: Thiên Chúa không phải là của kẻ chết, nhưng là của kẻ sống.
KHAI TRIỂN BÀI ĐỌC:
1/ Bài đọc I: Chính Đức Kitô đã tiêu diệt thần chết, và đã dùng Tin Mừng mà làm sáng tỏ phúc trường sinh bất tử.
1.1/ Sự hiểu biết về cuộc sống đời đời qua các thời đại: Sự hiểu biết về sự sống lại và cuộc sống đời sau tuy đã được nói tới trong Cựu Ước; nhưng chưa rõ nét lắm. Đa số dân chúng vẫn tin cuộc sống hạnh phúc chỉ ở đời này, ai làm lành sẽ được Thiên Chúa cho sống lâu, cho nhiều con cháu, và cho của cải vật chất.
Đến thế kỷ thứ 2 BC, tiên tri Daniel là một trong số người đầu tiên nói về sự sống lại, sự phán xét và sự sống đời sau: "Trong số những kẻ an nghỉ trong bụi đất, nhiều người sẽ trỗi dậy: người thì để hưởng phúc trường sinh, kẻ thì để chịu ô nhục và bị ghê tởm muôn đời. Các hiền sĩ sẽ chói lọi như bầu trời rực rỡ, những ai làm cho người người nên công chính, sẽ chiếu sáng muôn đời như những vì sao” (Dan 12:2-3). Bà mẹ và bảy anh em nhà Maccabees sẵn sàng chết để tuân giữ luật của cha ông, vì họ tin Thiên Chúa sẽ trả lại thân xác và linh hồn cho họ. Bà mẹ khuyên người con út bằng những lời tin tưởng sau đây: "Mẹ không rõ các con đã thành hình trong lòng mẹ thế nào. Không phải mẹ ban cho các con hơi thở và sự sống. Cũng không phải mẹ sắp đặt các phần cơ thể cho mỗi người trong các con. Chính Đấng Tạo Hoá càn khôn đã nắn đúc nên loài người, và đã sáng tạo nguồn gốc muôn loài. Chính Người do lòng thương xót, cũng sẽ trả lại cho các con hơi thở và sự sống, bởi vì bây giờ các con trọng Luật Lệ của Người hơn bản thân mình" (2 Mac 7:22-23).
Đến thời Chúa Giêsu, Ngài mặc khải cho con người rõ ràng sự sống đời đời nằm trong Kế hoạch cứu độ của Thiên Chúa, và Ngài chính là Đấng mang phúc trường sinh bất tử cho con người qua cái chết và sự phục sinh vinh hiển của Ngài. Đây chính là cốt lõi của Tin Mừng mà Phaolô rao giảng và Ngài nhắc nhở cho môn đệ yêu quí là Timothy hôm nay: Phải đem Tin Mừng này cho mọi người để họ cũng nhận được phúc trường sinh bất tử đó.
1.2/ Làm sao con người đạt được phúc trường sinh bất tử: Đại đa số những người Do-thái thời Chúa Giêsu tin, họ có thể đạt được cuộc sống đời sau bằng việc giữ cẩn thận các Lề Luật của Moses. Khi Chúa Giêsu đến, Ngài mặc khải cho họ biết Lề Luật không có sức làm cho họ được cuộc sống trường sinh bất tử; nhưng họ phải tin và làm những gì Ngài truyền dạy. Thánh Phaolô là một ví dụ cho sự thay đổi này vì Ngài tin vào sức mạnh của Lề Luật cho tới khi bị ngã ngựa trên đường đi Damascus. Ngài dạy rõ ràng trong Thư Roma và Thư Galat: con người được công chính hóa (điều kiện để có ơn cứu độ) là do bởi niềm tin vào Đức Kitô, chứ không do bởi việc giữ Luật vì không ai có thể giữ trọn vẹn Luật. Ngài lặp lại điều đó với Timothy hôm nay: “Người đã cứu độ và kêu gọi chúng ta vào dân thánh của Người, không phải vì công kia việc nọ chúng ta đã làm, nhưng là do kế hoạch và ân sủng của Người. Ân sủng đó, Người đã ban cho chúng ta từ muôn thuở trong Đức Giêsu Kitô, nhưng giờ đây mới được biểu lộ, vì Đấng cứu độ chúng ta là Đức Giêsu Kitô đã xuất hiện. Chính Đức Kitô đã tiêu diệt thần chết, và đã dùng Tin Mừng mà làm sáng tỏ phúc trường sinh bất tử.”
2/ Phúc Âm: Chúa Giêsu mặc khải về sự sống đời đời
2.1/ Khi người ta từ cõi chết sống lại, thì chẳng còn lấy vợ lấy chồng: Trình thuật hôm nay nói về cuộc tranh luận giữa Chúa Giêsu và những người thuộc phái Sadducees. Nhóm này chủ trương không có sự sống lại. Họ là những người thuộc phái lãnh đạo và là thành phần giàu có, nhiều người trong số họ là tư tế hay thượng tế. Khi họ đã có quyền hành, danh vọng, giầu có ở đời này, họ không cần đến sự sống đời sau nữa!
Họ dựa vào Luật (Deut 25:5) để chứng minh với Chúa Giêsu là “không có sự sống lại;” vì người vợ đó không thể thuộc về cả bảy người nếu có sự sống lại. Chúa Giêsu trả lời họ thẳng thắn: "Chẳng phải vì không biết Kinh Thánh và quyền năng Thiên Chúa mà các ông lầm sao? Quả vậy, khi người ta từ cõi chết sống lại, thì chẳng còn lấy vợ lấy chồng, nhưng sẽ giống như các thiên thần trên trời” (cf. Lk 20:35-36).
2.2/ Thiên Chúa không phải của kẻ chết, nhưng là của kẻ sống: Chúa Giêsu nói họ không hiểu Kinh Thánh đúng đắn, vì Kinh Thánh đã nói về sự sống lại rồi. Khi Thiên Chúa hứa với Abraham sẽ ban cho ông một dòng dõi và đất làm gia sản. Ngài hứa cho Abraham, chứ không phải chỉ cho dòng dõi của ông. Abraham phải sống để nhìn thấy dòng dõi và hưởng đất làm gia sản; nếu không, ông làm sao biết lời hứa của Thiên Chúa được thực hiện. Lý luận tương tự như thế cho những lời Thiên Chúa hứa với Isaac, Jacob, và vua David.
Trong trình thuật hôm nay, Chúa Giêsu dẫn chứng lời Thiên Chúa nói với Moses trong đoạn nói về bụi gai: “Ta là Thiên Chúa của Abraham, Thiên Chúa của Isaac, và Thiên Chúa của Jacob.” Động từ “là” được dùng ở thời hiện tại để chỉ Người luôn luôn là Thiên Chúa của Abraham, Isaac và Jacob. Điều này có nghĩa các tổ phụ đó phải đang sống. Chúa Giêsu kết luận: “Người không phải là Thiên Chúa của kẻ chết, nhưng là của kẻ sống. Các ông lầm to!"
ÁP DỤNG TRONG CUỘC SỐNG:
- Hiểu biết mặc khải của Thiên Chúa về phúc trường sinh bất tử là kiến thức không thể thiếu cho chúng ta và cho tất cả mọi người, vì biết làm sao sẽ sống như vậy.
- Phúc trường sinh bất tử là do bởi tình thương Thiên Chúa. Chúng ta không thể dựa vào bất cứ lý do gì ngoài việc tin tưởng Đức Kitô và giữ những gì Ngài truyền dạy.
- Chúng ta đừng mô tả Thiên Đàng theo trí tưởng tượng và sở thích con người, nhưng phải học hỏi Kinh Thánh để biết cách đúng đắn về cuộc sống đời sau.
Lm. Anthony ĐINHMINH TIÊN, OP.

01/06/16 TH TƯ ĐU THÁNG TUN 9 TN
Th. Giút-ti-nô, tử đạo
Mc 12,18-27

Suy nim: Nhóm Xa-đc ch trương không có s sng li, đã vn dng hiu biết ca h v Cu Ước đ v ra mt trường hp hóc búa hòng cài Chúa Giê-su vào thế bí: Làm sao mà mt người đàn bà li có th là v ca c by người chng được?! Nan đ không có đáp án đó chng t không th có s sng li và s sng đi sau được. Thế nhưng Chúa Giê-su đã dùng chính nhng bn văn Cu Ước đ bác b lp lun ca h và chng minh rng Thiên Chúa ca các t ph ca h “Thiên Chúa ca k sng” và cuc sng đi sau không còn cnh dng v g chng vì người ta lúc y ging như các thiên thn.
Mi Bn: Như người Xa-đc xưa, nhiu người hôm nay sng như th không có đi sau. Đó cũng là lý do s d và ti ác gia tăng, bi mt khi không tin vào Thiên Chúa và vào đi sau, người ta có th phm bt c ti ác nào. Li Chúa mi gi chúng ta hc hiu Thánh Kinh đ nhn biết Thiên Chúa cùng vi Đưc Ki-tô là Đng được sai đến chính là“Thiên Chúa ca k sng, và nhng ai tin vào Ngài cũng được s sng. Đc Ki-tô phc sinh bo đm rng cho nhng ai tin vào Ngài cũng s được sng li như Ngài; s chết không còn quyn gì trên h vì sau cái chết đi này Chúa Ki-tô s ban li cho h s sng đi đi.
Sng Li Chúa: Xác tín rng mi vic tôi làm vi nim tin vào Đng Phc Sinh có giá tr đưa tôi đến s sng đi đi trong Đc Ki-tô.
Cu nguyn: Ly Thánh Tâm Chúa Giê-su, xin cho con ngày càng kính mến Chúa và luôn tìm làm đp lòng Chúa.

Thiên Chúa ca k sng
Chúng ta tuyên xưng có s sng đi sau qua kinh Tin Kính. Nhưng sng nim tin y gia thế gii vt cht và vô tín là điu không d.


Suy nim:
Khi được hỏi về cuộc sống mai hậu,
Đức Khổng Tử đã trả lời đại khái như sau:
chuyện đời này còn chưa nắm hết, nói gì đến chuyện đời sau.
Nhưng chuyện đời sau vẫn là thao thức muôn thuở của con người.
Con người muốn biết sau cuộc sống ngắn ngủi này, mình sẽ đi về đâu.
Đi mà không rõ đích đến thì sẽ đi lông bông vô định.
Tiếc là có người đã tin rằng chẳng có gì sau cái chết!
Nhóm Xađốc cũng thuộc hạng người trên.
Họ là những tư tế Do thái giáo bảo thủ, không chấp nhận các ý tưởng mới
như chuyện người chết sống lại hay sự hiện hữu của các thiên thần.
Trong Kinh Thánh, họ chỉ dựa vào Ngũ Thư, trong đó có sách Đệ nhị luật.
Sách này có nói đến chuyện một người trong họ hàng gần (Đnl 25, 5-10),
phải lấy bà vợ góa không con của anh em mình, để có người nối dõi.
Nhóm Xađốc đã đưa ra một trường hợp hãn hữu và buồn cười (cc. 20-23),
để cho thấy chuyện sống lại là vô lý, và Môsê cũng chẳng tin chuyện đó.
“Khi sống lại, bà ấy sẽ là vợ của ai? Vì cả bảy người đều đã lấy bà làm vợ.”
Đức Giêsu đã nặng lời chê các tư tế trong nhóm này (c. 24).
Họ đã hiểu cuộc sống đời sau như một thứ kéo dài cuộc sống hiện tại,
nơi đó người ta vẫn cưới vợ, lấy chồng, vẫn sinh con đẻ cái.
Đức Giêsu cho thấy một bộ mặt khác hẳn của đời sau.
Người được sống lại là người bước vào cuộc sống hoàn toàn mới.
Họ sống “như các thiên thần trên trời” (c. 25),
nghĩa là sống trọn vẹn cho việc phụng sự Thiên Chúa,
với một thân xác đã được biến đổi nên giống thân xác Đấng phục sinh.
Nhưng đừng hiểu thiên đàng là nơi mất đi sự ấm áp của tình người.
“Hôm nay anh sẽ được ở với tôi trên thiên đàng” (Lc 23, 43).
“Thầy đi dọn chỗ cho anh em, để Thầy ở đâu, anh em cũng ở đó” (Ga 14,3).
Tình yêu với Thầy Giêsu và những mối dây thân ái giữa người với người,
chẳng có gì bị phá vỡ, nhưng trở nên hoàn hảo vững bền.
Người ta sẽ không cưới hỏi hay sinh con,
nhưng tình nghĩa vợ chồng được nâng lên một bình diện mới.
Đức Giêsu trưng dẫn sách Xuất hành để minh chứng có sự sống lại.
Thiên Chúa nhận mình là Thiên Chúa của các tổ phụ Ítraen (Xh 3,15).
Mà người Do thái tin là Ngài không gắn mình với các anh hùng đã chết.
Vậy Abraham, Ixaác và Giacóp phải là những người đang sống,
nghĩa là những người đã chết và đã được phục sinh.
Chúng ta tuyên xưng có sự sống đời sau qua kinh Tin Kính.
Nhưng sống niềm tin ấy giữa thế giới vật chất và vô tín là điều không dễ.
Chỉ xin cho vất vả lo toan đời này không làm ta quên đời sau.
Cầu nguyn:

Lạy Chúa Giêsu,
giàu sang, danh vọng, khoái lạc
là những điều hấp dẫn chúng con.
Chúng trói buộc chúng con
và không cho chúng con tự do ngước lên cao
để sống cho những giá trị tốt đẹp hơn.
Xin giải phóng chúng con
khỏi sự mê hoặc của kho tàng dưới đất,
nhờ cảm nghiệm được phần nào
sự phong phú của kho tàng trên trời.
Ước gì chúng con mau mắn và vui tươi
bán tất cả những gì chúng con có,
để mua được viên ngọc quý là Nước Trời.
Và ước gì chúng con không bao giờ quay lưng
trước những lời mời gọi của Chúa,
không bao giờ ngoảnh mặt
để tránh cái nhìn yêu thương
Chúa dành cho từng người trong chúng con. Amen.

Lm Antôn Nguyn Cao Siêu, SJ

 Hãy Nâng Tâm Hồn Lên
1 THÁNG SÁU
Hơi Thở Sự Sống
Bản văn Thánh Kinh trong Sách Sáng Thế cho phép chúng ta hiểu rõ rằng con người – được tạo thành như thế – khác hẳn với toàn thể thế giới hữu hình, nhất là khác hẳn với thế giới động vật. Chính “hơi thở sự sống” đã làm cho con người có thể biết các động vật, có thể đặt tên cho chúng – và có thể nhận ra mình khác với chúng (St 2, 18 – 20).
Mặc dù trình thuật Gia-vít về cuộc tạo dựng con người không nói đến “linh hồn”, ta vẫn dễ dàng nhận ra từ trình thuật này rằng sự sống con người là một sự sống siêu việt trên sự sống thuần túy chất thể của động vật, rằng sự sống vượt quá vật chất để vươn tới chiều kích tinh thần. Đây chính là nền tảng cốt yếu của “hình ảnh Thiên Chúa” mà bản văn Sáng Thế 1, 27 nói về.
- suy tư 366 ngày của Đức Gioan Phaolô II -
Lm. Lê Công Đức dịch từ nguyên tác
LIFT UP YOUR HEARTS
Daily Meditations by Pope John Paul II


Gương Thánh Nhân
Ngày 01-06: Thánh GIUSTINÔ
Tử Đạo (+165)

Thánh Giustinô tử đạo sinh tại Nablus, Samaria ở vào đầu thế kỷ thứ II. Sinh trưởng trong một gia đình ngoại giáo, nhưng Ngài luôn nuôi dưỡng nhiệt tình tìm kiếm Thiên Chúa chân thật. Với nhiệt tình này, Ngài đã tiếp xúc với mọi triết thuyết đương thời và không thoả mãn được các đòi hỏi của trí khôn.
Trong tác phẩm "Đối thoại với Tryphon" (Dialogus cum Tryphone), chính thánh Giustinô kể lại cuộc tìm kiếm của mình: - Trước hết, Ngài tin tưởng vào một người theo phái khắc kỷ. Những người này chẳng dạy gì về Thiên Chúa. Ông ta nói rằng sư hiểu biết ấy không cần thiết gì. Sau đó, Ngài đến với một người theo thuyết của Aristote. Ông này đòi thù lao quá cao, khiến sinh viên trẻ là Giustinô phẫn uất: người ta không rao bán triết học.
Một người theo lý thuyết của Pythagore hỏi Ngài: - Anh đã học âm nhạc, thiên văn và địa lý chưa ? Bởi vì để chiêm ngưỡng điều góp phần tạo nên hạnh phúc cần phải biết học giải thoát tâm hồn khỏi các đối tượng hữu hình để có thể tiếp nhận được những đối tượng trong trí khôn và cho phép thấy được sự thiện mỹ nội tại.
Giustinô chưa biết gì về những môn học, nhưng lại thấy mình bị thúc bách tìm kiếm Thiên Chúa hơn. Ngài gặp một người theo phái Platon Ngài nói: - Sau nhiều đàm luận, tôi hiểu được những điều vô hình ở mức độ cao hơn. Việc chiêm ngưỡng thế giới tư tưởng chấp cánh cho tinh thần của tôi.
Dầu vậy, không có gì làm cho Ngài thỏa mãn được cơn khát chân lý. Tại Ephesô, Giustinô gặp một cụ già đầy khôn ngoan. Ông trách Ngài đã thích lý sự về từ ngữ hơn sự kiện. Ông đã cho Ngài một lời khuyên cao cả là hãy tìm đọc kinh thánh: phải vượt qua những giới hạn của trí khôn, phải đi xa trong thời gian hơn các triết gia, phải nghe các tiên tri là những người nói bởi Chúa Thánh Thần, nhất là phải cầu nguyện vì: - Không ai có thể thấy hay nghe được những điều này nếu Thiên Chúa và đức Kitô không cho họ hiểu biết.
Theo lời khuyên này, Giustinô đã khám phá ra Kitô giáo bảo đảm hơn triết học nhiều. Từ đấy đức tin là qui luật xử thế và sự thánh thiện lý tưỏng của Ngài, Ngài mở một trường học tại Rôma và sống đời tông đồ đích danh. - Tôi sẽ nói sự thật, không một đắn đo sợ sệt, cả vào lúc bị phân thay thành trăm mảnh.
Gương mẫu của các thánh tử đạo đánh động ngài rất nhiều: - Thấy họ kiên vững trước cái chết, tôi thầm nói rằng: họ không thể sống trong sự dữ và ham mê các khoái lạc được nữa.
Ngài sẽ tìm được ở đâu sự thăng hoa cuộc sống lớn lao hơn là trong Kitô giáo ? Bởi vậy Ngài đã tìm mở rộng môi trường hoạt động ra ngoài ranh giới lớp học và những cuộc tranh luận, bằng việc viết nhiều tác phẩm để phổ biến tư tưởng tôn giáo. Ngày nay chúng ta chỉ còn giữ lại được hai cuốn: Đối Thoại Với Tryphone, và Hộ Giáo. Nhưng với hai tác phẩm ấy, thánh Giustinô cũng tỏ ra là một nhà minh giáo có thế giá được thế kỷ thứ II và là người đã phác họa ra nền thần học Kitô giáo.
Từ một đức tin vững chắc vào các chân lý Kitô giáo. Thánh Giustinô đã không ngần ngại tìm hết khả năng trổi vượt của trí khôn để hai lần viết thơ can ngăn các bạo vương. Lần thứ nhất vào năm 138. Ngài viết cho Antonin Le Pieux và lần thứ hai cho Marcô Aurelio. Cả hai lần Ngài cố gắng chỉ dẫn đến kết quả là bị kết án tử hình.
Giustinô và các bạn bị dẫn tới trước mặt tổng trấn Rusticus, một người theo triết thuyết Khắc Kỷ. Ngài lớn tiếng tuyên xưng đức tin. - Không ai có lương tri mà lại bỏ rơi chân lý để theo sự lầm lạc cả.
Thánh nhân từ chối không chịu tố giác nơi các kitô hữu hội họp. Sau cùng Ngài và các bạn bi đánh đòn rồi bị chém đầu. Tài liệu còn ghi lai nhiều chân lý mà thánh nhân đã phát biểu trong cuộc đối thoại với Rustisus, chẳng hạn: - Mọi nguyên tắc chính đáng mà các triết gia và các nhà lập luật khám phá được và trình bày cũng phải nhớ ở điều mà Ngôi lời đã diễn tả một phần.
Ngài còn nói: - Không ai tin Socrate đến độ chết vì điều ông ta dạy. Chính vì những lý do khác hẳn với lãnh vực văn chương mà bao nhiêu giáo phụ đã lấy máu mình để ký nhận các công trình của các Ngài, chính tình yêu Thiên Chúa nhập lòng các Ngài.
(daminhvn.net)
01 Tháng Sáu
Con Người Khờ Khạo

Một cuốn phim Pháp với tựa đề "Gigot", đã kể lại cuộc đời cao thượng nhưng vô cùng đáng thương của một người câm tên là Gigot. Ðúng như cái tên có thể gợi lên, Gigot là một người khờ khạo nhưng có một tâm hồn cao quí. Ngày ngày anh quét đường, kiếm từng đồng xu nhỏ để mua những mẩu bánh mì vụn sống qua ngày. Nơi trú ngụ của anh là một cầu thang bẩn thỉu nằm bên dưới một ngôi nhà. Những người bạn duy nhất của anh là các chú chó và một con mèo hoang. Hằng ngày, từ tiệm bánh mì đi ra, anh đều mang theo thức ăn cho chúng. Anh đi đâu, chúng quấn quít bên người đến đó... Những con thú thương anh như một người bạn, nhưng những người đồng bào của anh chỉ nhìn anh như trò đùa. Mỗi khi cần có một trận cười, người ta gọi Gigot đến cho anh uống rượu để anh có thể nhảy múa trong cơn say và làm trò hề cho họ.
Một đêm nọ, sau khi say túy lúy và làm đủ trò hề cho thiên hạ cười, Gigot đi ngã ngiêng về nhà giữa cơn mưa. Anh bắt gặp một người đàn bà và một đứa con gái nhỏ đang nằm co ro trong góc hè phố, mình mẩy ướt như chuột lột. Anh dìu hai mẹ con người đàn bà về nhà mình và dọn chỗ cho họ qua đêm. Trong những ngày kế tiếp, anh tìm đủ mọi cách để làm cho người đàn bà được hạnh phúc và cô bé được vui cười. Anh đưa cô bé đến nhà thờ và dùng thứ ngôn ngữ câm của mình để nói với nó về Chúa Giêsu... Một hôm, người mẹ muốn đi nơi khác vì không chịu nổi cảnh thiếu thốn trong căn nhà của anh. Người câm không biết làm gì hơn là đành phải đến hiệu bánh mì quen để đánh cắp một số tiền. Với số tiền ấy, anh có thể sắm sửa tươm tất cho hai mẹ con người đàn bà...
Thế nhưng, một hôm, khi thức giấc, anh không còn thấy người đàn bà trong căn gác của mình nữa. Anh đưa cô bé vào sâu trong cầu thang và làm trò đùa cho nó cười. Vô tình, căn gác đổ nát sụp xuống trên anh và đứa bé. Anh vừa mang đứa bé đến nhà thờ để xin cha sở chạy chữa, thì người ta cũng phát giác ra sự mất tích của nó... Người ta tri hô lên anh là thủ phạm bắt cóc đứa bé. Cuộc săn đuổi đã làm anh trượt té xuống một dòng sông... Một chiếc phà chạy qua. Chiếc mũ của anh trồi lên. Mọi người tưởng rằng anh đã chết chìm giữa dòng sông... Sự cảm thông và thương tiếc bỗng bừng dậy, người ta lấy chiếc mũ của anh, đặt lên một chiếc quan tài và cử hành nghi lễ tống táng. Người người sụt sùi khóc. Bao nhiêu bài điếu văn được đọc lên để ôn lại tấm lòng cao thượng của người quá cố... Nhưng từ một chòm cây trong nghĩa địa, Gigot lắng nghe tất cả, anh bật thành tiếng khóc, khóc vì sự cảm thông quá muộn màng của người đồng loại, mà có lẽ cũng khóc khi nghĩ đến thân phận của anh.
Hôm nay chúng ta bước vào tháng dành riêng để tôn kính Trái Tim Chúa Giêsu.... Có riêng một tháng để nhắc nhớ cho con người về Tình Yêu của Thiên Chúa, bởi lẽ con người không hiểu mà cũng dễ quên tình yêu của Thiên Chúa...
Thiên Chúa cũng giống như một người tình câm. Ngài làm mọi sự và tìm đủ mọi cách để cho con người hiểu được Tình Yêu của Ngài. Không còn ngôn ngữ nào nữa, Thiên Chúa đành phải dùng chính cái chết, bởi lẽ không có tình yêu nào trọng đại cho bằng mối tình của người chết vì người mình yêu...
"Chúng sẽ nhìn xem Ðấng chúng sẽ đâm thâu qua". Qua cái chết của Ðức Kitô trên thập giá, con người mới có thể thấy được tình yêu của Thiên Chúa đối với mình. Cái chết là ngôn ngữ cuối cùng của Tình Yêu. Mối tình câm lặng nhất đã được bày tỏ...
Lẽ Sống