Trang

Thứ Hai, 31 tháng 7, 2017

AUGUST 01, 2017 : MEMORIAL OF SAINT ALPHONSUS LIGUORI, BISHOP AND DOCTOR OF THE CHURCH

Memorial of Saint Alphonsus Liguori, Bishop and Doctor of the Church
Lectionary: 402

The tent, which was called the meeting tent,
Moses used to pitch at some distance away, outside the camp.
Anyone who wished to consult the LORD
would go to this meeting tent outside the camp.
Whenever Moses went out to the tent, the people would all rise
and stand at the entrance of their own tents,
watching Moses until he entered the tent.
As Moses entered the tent, the column of cloud would come down
and stand at its entrance while the LORD spoke with Moses.
On seeing the column of cloud stand at the entrance of the tent,
all the people would rise and worship
at the entrance of their own tents.
The LORD used to speak to Moses face to face,
as one man speaks to another.
Moses would then return to the camp,
but his young assistant, Joshua, son of Nun,
would not move out of the tent.

Moses stood there with the LORD and proclaimed his name, "LORD."
Thus the LORD passed before him and cried out,
"The LORD, the LORD, a merciful and gracious God,
slow to anger and rich in kindness and fidelity,
continuing his kindness for a thousand generations,
and forgiving wickedness and crime and sin;
yet not declaring the guilty guiltless,
but punishing children and grandchildren
to the third and fourth generation for their fathers' wickedness!"
Moses at once bowed down to the ground in worship.
Then he said, "If I find favor with you, O LORD,
do come along in our company.
This is indeed a stiff-necked people; 
yet pardon our wickedness and sins,
and receive us as your own."

So Moses stayed there with the LORD for forty days and forty nights,
without eating any food or drinking any water,
and he wrote on the tablets the words of the covenant,
the ten commandments.

R. (8a) The Lord is kind and merciful.
The LORD secures justice
and the rights of all the oppressed.
He has made known his ways to Moses,
and his deeds to the children of Israel.
R. The Lord is kind and merciful.
Merciful and gracious is the LORD,
slow to anger and abounding in kindness.
He will not always chide,
nor does he keep his wrath forever.
R. The Lord is kind and merciful.
Not according to our sins does he deal with us,
nor does he requite us according to our crimes.
For as the heavens are high above the earth,
so surpassing is his kindness toward those who fear him.
R. The Lord is kind and merciful.
As far as the east is from the west,
so far has he put our transgressions from us.
As a father has compassion on his children,
so the LORD has compassion on those who fear him.
R. The Lord is kind and merciful.

Alleluia
R. Alleluia, alleluia.
The seed is the word of God, Christ is the sower;
All who come to him will live for ever.
R. Alleluia, alleluia.

Jesus dismissed the crowds and went into the house.
His disciples approached him and said,
"Explain to us the parable of the weeds in the field."
He said in reply, "He who sows good seed is the Son of Man,
the field is the world, the good seed the children of the Kingdom.
The weeds are the children of the Evil One,
and the enemy who sows them is the Devil.
The harvest is the end of the age, and the harvesters are angels.
Just as weeds are collected and burned up with fire,
so will it be at the end of the age.
The Son of Man will send his angels,
and they will collect out of his Kingdom
all who cause others to sin and all evildoers.
They will throw them into the fiery furnace,
where there will be wailing and grinding of teeth.
Then the righteous will shine like the sun
in the Kingdom of their Father.
Whoever has ears ought to hear."


Meditation: "The righteous will shine like the sun in the Father's kingdom"
Are you quick to judge the faults of others? Jesus' parable teaches us patience lest we judge before the time is right. Jesus also warns that there is an enemy who seeks to destroy the good seed of his word before it can bear fruit. Both good and evil can be sown in our hearts like tiny seeds which germinate, and in due time yield a harvest of good or bad fruit. We must stand guard lest evil take root in our hearts and corrupt us.
Reaping what we sow in this life
Charles Read wrote: "Sow an act and you reap a habit. Sow a habit and you reap a character. Sow a character and you reap a destiny." In the day of judgment each will reap what he or she has sown in this life. Those who sow good will shine in the kingdom of their Father. They will radiate with the beauty, joy, and fullness of God’s love. Do you allow the love of Jesus Christ to rule in your heart, thoughts, and actions?
"Lord Jesus, may your all-consuming love rule in my heart and transform my life that I may sow what is good, worthy, and pleasing to you.”
Daily Quote from the early church fathersLet us become friends of Jesus, by Origen of Alexandria (185-254 AD)
"Now, having discoursed sufficiently to the multitudes in parables, he sends them away and goes to his own house, where his disciples come to him. His disciples did not go with those he sent away. As many as are more genuine hearers of Jesus first follow him, then having inquired about his house, are permitted to see it. Having come, they saw and stayed with him for all that day, and perhaps some of them even longer. In my opinion, such things are implied in the Gospel according to John... And if then, unlike the multitudes whom he sends away, we wish to hear Jesus and go to the house and receive something better than the multitudes did, let us become friends of Jesus, so that as his disciples come, we may also come to him when he goes into the house. And having come, let us inquire about the explanation of the parable, whether of the tares of the field, or of any other. (excerpt from the COMMENTARY ON MATTHEW 10.1–3)

TUESDAY, AUGUST 1, MATTHEW 13:36-43
(Exodus 33:7-11, 34:5b-9, 28; Psalm 103)

KEY VERSE: "He who sows good seed is the Son of Man" (v 37).
TO KNOW: Jesus left the crowds who refused to believe his words, and addressed his instruction to his disciples. To them alone, he explained the parable of the weeds among the wheat. He told them that he was the one who sowed the good seed of the gospel in the world. The ones who heard and acted on his words were children of the kingdom, while the weeds represented the offspring of the evil one. Jesus told them that God was patient and allowed good and evil to exist side by side until the harvest on the Day of Judgment. At the end of the age, all evildoers who caused others to sin would be cast into perdition. The righteous would reign in the everlasting light of God's glory (Dn 12:3).
TO LOVE: Do I plant good or bad seed in my community?
TO SERVE: Lord Jesus, I pray that you will uproot the bitter weeds in my life.​

Memorial of Alphonsus Liguori, bishop and doctor of the Church

Alphonsus Liguori was ordained at age 29. He was noted for his simple, clear style of preaching, and his understanding manner in the confessional. He was often opposed by Church officials for a perceived laxity toward sinners. He founded the Congregation of the Most Holy Redeemer (Liguorians or Redemptorists). Alphonsus was appointed bishop in 1762, and worked to reform the clergy and revitalize the faithful in the diocese. In 1775 he resigned his office due to his health, and went into what he thought was a prayerful retirement. In 1777 the royal government threatened to disband his Redemptorists. Calling on his knowledge of theology, and his skills as a lawyer, Alphonsus defended the Redemptorists so well that they obtained the king's approval. Alphonsus was declared a Doctor of the Church by Pope Pius IX in 1871. 


Tuesday 1 August 2017

St Alphonsus Liguori.
Exodus 33:7-11; 34:5-9, 28. Psalm 102(103):6-13. Matthew 13:36-43
The Lord is kind and merciful — Psalm 102(103):6-13.
The virtuous will shine like the sun.
Working with her Sisters to help homeless women and girls in the Providences she established, Mary MacKillop dealt with the grim reality of extreme poverty, abuse and neglect. Many would have suffered from mental illness, without the medication now available, fearing incarceration in lunatic asylums.
Not much has changed. Governments siphon off a substantial part of the mental health budget to bolster general health. Mental health beds in hospitals are closed, supported housing sold off and services stretched to breaking point. There are critical incidents and suicides that are never publicized.
Jesus, inspire more people to reach out to abandoned and desperate people, as Mary did. Give others the courage to speak out against the diversion of funding from people in greatest need.

ST. ALPHONSUS LIGUORI

St. Alphonsus Liguori is a doctor of the Church who is widely known for his contribution to moral theology and his great kindness. He was born in 1696 in Naples to a well-respected family. He was very intelligent , even as a young boy, and he became a doctor of civil law at age 17. He resigned from a brilliant career as a lawyer in 1723 when he lost a case because he overlooked a small, but important, piece of evidence.

His resignation, however, proved profitable for the Church. He entered the seminary and was ordained three years later in 1726. He soon became a sought-after preacher and confessor in Naples. His so sermons were simple and well organized that they appealed to all people, both learned and unlearned. However, his time as a diocesan priest was short-lived: in 1732, he went to Scala and founded the Redemptorists, a preaching order.

He was a great moral theologian and his famous book, “Moral Theology”, was published in 1748. Thirty years later, he was appointed bishop, and he retired in 1775. He died just over 10 years later in 1787, and was canonized in 1839.

LECTIO: MATTHEW 13,36-43
Lectio Divina: 
 Tuesday, August 1, 2017
Ordinary Time

1) Opening prayer
God our Father and protector,
without you nothing is holy,
nothing has value.
Guide us to everlasting life
by helping us to use wisely
the blessings you have given to the world.
We ask this through our Lord Jesus Christ, your Son,
who lives and reigns with you and the Holy Spirit,
one God, for ever and ever. Amen.

2) Gospel Reading - Matthew 13,36-43
Then, leaving the crowds, Jesus went to the house; and his disciples came to him and said, 'Explain to us the parable about the darnel in the field.' He said in reply, 'The sower of the good seed is the Son of man. The field is the world; the good seed is the subjects of the kingdom; the darnel, the subjects of the Evil One; the enemy who sowed it, the devil; the harvest is the end of the world; the reapers are the angels. Well then, just as the darnel is gathered up and burnt in the fire, so it will be at the end of time. The Son of man will send his angels and they will gather out of his kingdom all causes of falling and all who do evil, and throw them into the blazing furnace, where there will be weeping and grinding of teeth. Then the upright will shine like the sun in the kingdom of their Father. Anyone who has ears should listen!

3) Reflection
• The Gospel today presents the explanation of Jesus, at the petition of the disciples, of the parable of the wheat grain and the darnel. Some experts think that this explanation, which Jesus gives to his disciples, is not Jesus’, but of the community. This is possible and probable, because a parable, because of its nature, requires the involvement and the participation of the persons in the discovery of the significance. Like the plant is already contained within the seed, in the same way, certainly, the explanation of the community is in the parable. And it is precisely this objective that Jesus wanted and wants to attain with the parable. The sense which we are discovering today in the parable which Jesus told two thousand years ago was already enclosed, contained, in the story that Jesus told, like the flower is already contained in its seed.
• Matthew 13,36: The request of the disciples to Jesus: the explanation of the parable of the wheat grain and the darnel. The disciples, in the house, speak and ask for an explanation of the parable of the wheat grain and the darnel. (Mt 13,24-30). It has been said many times that Jesus, in the house, continued to teach his disciples (Mk 7,17; 9,28.33; 10,10). At that time, there was no television and people spent together the long winter evenings to speak about the facts and events of life. On these occasions, Jesus completed the teaching and the formation of his disciples.
• Matthew 13,38-39: The meaning of each one of the elements of the parable. Jesus responds taking again each one of these elements of the parable and giving them significance: the field is the world; the good seed are the members of the Kingdom; the darnel is the members of the adversary (the evil one); the enemy is the devil; the harvest is the end of time, the reapers are the angels. And now reread the parable (Mt 13,24-30) giving to each one of these six elements: field, good seed, darnel, enemy, harvest and reapers, the right significance. In this way the story assumes a completely new sense and it is possible to attain the objective that Jesus had in mind when he told people the parable of the darnel and the good seed. Some think that this parable should be understood as an allegory and not as a parable properly so called.
• Matthew 13,40-43: The application of the parable or of the allegory. With the information given by Jesus, you will understand better its application: Just as the darnel is gathered up and burnt in the fire, so it will be at the end of time. The Son of man will send his angels and they will gather out of his kingdom all causes of failing and all who do evil, and throw them into the blazing furnace where there will be weeping and grinding of teeth. Then the upright will shine like the sun in the Kingdom of their Father”.
The destiny of the darnel is the furnace; the destiny of the grain is to shine like the sun in the Kingdom of the Father. Behind these two images there is the experience of the persons. After they have listened to Jesus and have accepted him in their life, everything has changed for them. This means that in Jesus what they expected has taken place: the fulfilment of the promises. Now life is divided into before and after having accepted Jesus in their life. The new life has begun with the splendour of the sun. If they would have continued to live as before, they would be like the darnel in the furnace, life without meaning, which is good for nothing.
• Parable and Allegory. There is the parable. There is the allegory. There is the mixture of both which is the more common form. Generally, everything in the parable is a call. In the Gospel of today, we have the example of an allegory. An allegory is a story which a person tells, but when she is telling it, she does not think about the elements of the story, but about the theme which has to be clarified. In reading an allegory it is not necessary first to look at the story as a whole, because in an allegory the story is not constructed around a central point which later serves as a comparison, but rather each element has its own independent function, starting from the sense which it receives. It is a question of discovering what each element of the two stories tries to tell us about the Kingdom, as the explanation which Jesus gave of the parable: field, good seed, darnel, enemy, harvest, reapers. Generally the parables are also allegories, a mixture of both.

4) Personal questions
• In the field everything is mixed up: darnel and grain. In the field of my life, what thing prevails: darnel or grain?
• Have you tried to speak with other persons to discover the sense of some parable?

5) Concluding Prayer
How blessed is he who has Jacob's God to help him,
his hope is in Yahweh his God,
who made heaven and earth,
the sea and all that is in them. (Ps 146,5-6)



01-08-2017 : THỨ BA - TUẦN XVII THƯỜNG NIÊN - THÁNH ANPHONG MARIA LI-GÔ-RI, GIÁM MỤC, TIẾN SĨ HỘI THÁNH - Lễ Nhớ

01/08/2017
Thứ ba tuần 17 thường niên
Thánh Anphong Maria Ligôri, giám mục, tiến sĩ Hội Thánh.
Lễ nhớ

Thánh nhân sinh năm 1696 ti Napôli. Người t b ngh lut sư đ làm linh mc, ri sau li nhn trách nhim giám mc đ loan báo tình yêu ca Chúa Kitô. Người đi ging không mi mt, siêng năng gii ti và rt nhân t vi các hi nhân. Người đã lp Dòng Chúa Cu Thế nhm mc đích loan báo Tin Mng cho dân các min quê (1732). Người đã ging dy luân lý và viết nhiu tác phm v đi sng thiêng liêng. Người qua đi năm 1787.

BÀI ĐỌC I: Xh 33, 7-11; 34, 5b-9. 28
"Chúa đối diện nói chuyện với Môsê".
Trích sách Xuất Hành.
Trong những ngày ấy, Môsê hạ nhà xếp, đem dựng ra một khoảng ở ngoài trại, và đặt tên là "nhà xếp giao ước". Ai trong dân có điều gì muốn hỏi, thì đến nhà xếp ở ngoài trại.
Khi ông Môsê đi đến nhà xếp, thì toàn dân chỗi dậy, ai nấy ra đứng trước cửa trại mình nhìn theo ông Môsê, cho đến khi ông vào nhà xếp. Khi ông đã vào nhà xếp giao ước, thì có một cột mây rơi xuống, và dừng lại tại cửa, và Chúa đàm đạo cùng Môsê; mọi người trông thấy cột mây dừng lại trước cửa nhà xếp. Họ đứng nơi cửa nhà xếp mình và sấp mình thờ lạy. Chúa đàm đạo cùng Môsê diện đối diện, như người ta quen đàm đạo với bạn hữu mình. Khi ông trở về trại, thì người hầu cận ông là Giosuê, con ông Nun, còn trẻ tuổi, không rời khỏi nhà xếp.
Ông Môsê đứng trước mặt Chúa mà khẩn cầu danh Người. Chúa đi ngang qua trước mặt ông và hô lên: "Đức Chúa! Đức Chúa! Đấng cai trị mọi sự, là Đấng từ bi, nhân hậu, nhẫn nại, đầy lân tuất và chân chính. Chúa xót thương đến ngàn đời, tha thứ gian ác, độc dữ và tội lỗi; (nhưng) trước mặt Chúa không ai coi mình là vô tội. Sự gian ác tổ tiên đã phạm, Chúa phạt con cháu đến ba bốn đời". Ông Môsê vội vã sấp mình xuống đất thờ lạy Chúa và thưa rằng: "Lạy Chúa, nếu con được ơn nghĩa trước mặt Chúa, thì xin Chúa đi với chúng con, (vì dân này là dân cứng đầu), và xin Chúa tha thứ sự gian ác và tội lỗi chúng con. Xin nhận chúng con làm cơ nghiệp của Chúa". Vậy ông Môsê ở đó với Chúa bốn mươi đêm ngày, không ăn bánh và không uống nước; Chúa ghi mười lời giao ước vào bia đá.  Đó là lời Chúa.
ĐÁP CA:  Tv 102, 6-7. 8-9. 10-11. 12-13
Đáp:  Chúa là Đấng từ bi và hay thương xót (c. 8a).
1) Chúa thi hành những sự việc công minh, và trả lại quyền lợi cho những người bị ức. Người tỏ cho Môsê được hay đường lối, tỏ công cuộc Người cho con cái Israel. -  Đáp.
2) Chúa là Đấng từ bi và hay thương xót, chậm bất bình và hết sức khoan nhân. Người không chấp tranh triệt để, cũng không đời đời giữ thế căm hờn. -  Đáp.
3) Người không xử với chúng tôi như chúng tôi đắc tội, và không trả đũa theo điều oan trái chúng tôi. Nhưng cũng như trời xanh vượt cao trên mặt đất, lòng nhân Người còn siêu việt hơn thế trên kẻ kính sợ Người. -  Đáp.
4) Cũng như từ đông sang tây xa vời vợi, Người đã ném tội lỗi xa khỏi chúng tôi. Cũng như người cha yêu thương con cái, Chúa yêu thương những ai kính sợ Người. -  Đáp.
ALLELUIA:  Dt 4, 12
Alleluia, alleluia! - Lời Thiên Chúa là lời hằng sống, linh nghiệm, phân rẽ tư tưởng và là ý muốn của tâm hồn. - Alleluia.

PHÚC ÂM:   Mt 13, 36-43
"Cũng như người ta thu lấy cỏ lùng, rồi thiêu đốt trong lửa thế nào, thì ngày tận thế cũng sẽ xảy ra như vậy".
Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo Thánh Matthêu.
Khi ấy, sau khi giải tán dân chúng, Chúa Giêsu trở về nhà. Các môn đệ đến gặp Người và thưa rằng: "Xin Thầy giải thích dụ ngôn cỏ lùng trong ruộng cho chúng con nghe". Người đáp lại rằng: "Kẻ gieo giống tốt là Con Người. Ruộng là thế gian. Còn hạt giống tốt là con cái Nước Trời. Cỏ lùng là con cái gian ác. Kẻ thù gieo cỏ lùng là ma quỷ. Mùa gặt là ngày tận thế. Thợ gặt là các thiên thần. Cũng như người ta thu lấy cỏ lùng, rồi thiêu đốt trong lửa thế nào, thì ngày tận thế cũng sẽ xảy ra như vậy: Con Người sẽ sai các thiên thần đi thu tất cả gương xấu và mọi kẻ làm điều gian ác khỏi nước Chúa, rồi ném tất cả chúng vào lửa: ở đó sẽ phải khóc lóc nghiến răng. Bấy giờ kẻ lành sẽ sáng chói như mặt trời trong nước của Cha mình. Ai có tai để nghe thì hãy nghe".  Đó là lời Chúa.


Suy niệm : Bài học kiên nhẫn
Ngày 13/5/1917 Ðức Mẹ hiện ra với ba trẻ mục đồng tại Fatima và cho biết Nước Nga sẽ trở lại. Cũng chính năm đó, Lénine đã thực hiện cuộc cách mạng tháng mười để xóa bỏ mọi bất công của chế độ quân chủ và xây dựng thiên đàng tại thế. 80 năm trước đây, lắng nghe và tin vào những lời tiên báo của ba trẻ Fatima thật là phi lý. Nhưng thời giờ của Thiên Chúa không phải là thời giờ của con người. Lucia, một trong ba trẻ đã được diễm phúc chứng kiến sự ứng nghiệm của lời tiên báo; các bức tường đã sụp đổ, bạo động và máu nhường chỗ cho sự tha thứ, lòng nhân từ, tinh thần hòa giải.
Kiên nhẫn là một trong những bộ mặt của niềm hy vọng Kitô giáo. Con người làm lịch sử, nhưng chính Thiên Chúa mới là Ðấng hướng dẫn mọi nẻo đường về với Ngài. Ðó là bài học mà có lẽ Giáo Hội muốn nhắn gửi chúng ta qua bài Tin Mừng hôm nay.
Dụ ngôn về cỏ lùng thoạt tiên gợi lên cho chúng ta một trong những thảm kịch lớn của nhân loại. Ở thời đại nào cũng có những người muốn thanh tẩy xã hội bằng các cuộc sàng lọc không tiếc xót: từ Tần Thủy Hoàng đến Hitler, Pônpốt qua các cuộc chiến hiện nay. Khi người ta muốn loại bỏ cỏ lùng, thì người ta cũng nhổ đi cả cây lúa tốt tươi.
Qua dụ ngôn cỏ lùng, có lẽ Chúa Giêsu còn muốn nói đến một thảm kịch khác sâu sắc hơn, đó là thảm kịch của lòng người. Trong đáy thẳm tâm hồn, ai trong chúng ta cũng cảm nghiệm được sự giằng co xâu xé giữa một bên là khả năng hướng thiện và một bên là sức mạnh của tối tăm. Cỏ lùng vẫn cố gắng vươn lên trong cánh đồng tâm hồn chúng ta. Thánh Phaolô đã diễn tả chân lý ấy một cách chính xác khi Ngài nói: "Sự thiện tôi muốn thì tôi không làm, còn sự ác không muốn thì tôi lại làm". Sức mạnh của tội ác, của ma quỷ, của sự dữ trong tâm hồn mỗi người chúng ta là một thực tại không thể chối cãi được. Trong Kinh Lạy Cha, Chúa Giêsu đã chẳng dạy chúng ta cầu nguyện: Xin cứu chúng con khỏi mọi sự dữ đó sao?
Cảm nghiệm sâu sắc về nỗi yếu hèn và khốn khổ của mình, con người mới cảm thấy cần cảm thông, kiên nhẫn và tha thứ cho người khác hơn. Ðó là bài học thực tiễn mà có lẽ mỗi người chúng ta cần đào sâu, đồng thời cầu xin để mỗi ngày chúng ta phát hiện ra những tia sáng tình thương của Chúa và chia sẻ tình yêu với những người xung quanh.
(Trích trong ‘Mỗi Ngày Một Tin Vui’)



Lời Chúa Mỗi Ngày
Thứ Ba Tuần 17 TN1, Năm lẻ
Bài đọcExo 33:7-11, 34:5-9, 28; Mt 13:35-43.

GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ: Thiên Chúa sẽ trả lại cho con người tùy theo việc làm của họ.
Không ai có thể phủ nhận sự hiện diện của ác thần mà chúng ta gọi là ma quỉ trong cuộc sống. Trong khi người thiện tâm và cầu tiến luôn tìm cách vươn lên; thì có một thế lực luôn kéo ghì con người xuống. Thánh Phaolô đã trình bày kinh nghiệm này như sau: "Điều tôi muốn, tôi không làm; nhưng lại làm điều tôi không muốn... Ai có thể cứu tôi khỏi tình trạng thảm thương này?" Nhiều người lo sợ ác thần đang có cơ hội thắng thế và một ngày sẽ làm chủ thế giới này!
Các Bài Đọc hôm nay muốn nêu bật sự đối nghịch giữa tình thương của Thiên Chúa dành cho con người với sự phá hủy của ma quỉ, muốn lôi kéo con người về phía chúng. Trong Bài Đọc I, tác giả Sách Xuất Hành trình bày sự hiện diện của Thiên Chúa giữa con người qua "cột mây" trước Lều Hội Ngộ và sự đàm đạo với ông Moses như một người bạn để mặc khải kế hoạch của Ngài cho dân chúng; trong khi quỉ thần luôn tìm cách khích động dân phản động quay lưng lại với Thiên Chúa và các nhà lãnh đạo của họ. Trong Phúc Âm, Chúa Giêsu giải thích dụ ngôn cỏ lùng cho các môn đệ. Thiên Chúa luôn gieo những hạt giống tốt vào thế gian; trong khi quỉ thần luôn tìm cách gieo những cỏ lùng. Ngài sẽ kiên nhẫn chờ đợi cho đến Ngày Tận Thế, khi các thiên thần của Ngài sẽ đi gom nhặt tất cả các quỉ thần và đồng bọn của chúng để tiêu diệt muôn đời.

KHAI TRIỂN BÀI ĐỌC:
1/ Bài đọc I: Thiên Chúa luôn hiện diện với dân Ngài qua "cột mây" trước Lều Hội Ngộ.
1.1/ Thiên Chúa hiện diện với con cái Israel dưới nhiều hình thức: Suốt 40 năm lang thang trong sa mạc, Thiên Chúa luôn tỏ sự hiện diện của Ngài dưới nhiều hình thức khác nhau:
(1) Lều Hội Ngộ và cột mây: "Ông Moses lấy một chiếc lều và đem dựng cho mình bên ngoài trại, cách một quãng xa. Ông gọi lều ấy là Lều Hội Ngộ. Ai thỉnh ý Đức Chúa thì ra Lều Hội Ngộ, ở ngoài trại. Mỗi khi ông Moses ra Lều, toàn dân đứng lên, ai nấy đứng ở cửa lều mình và nhìn theo ông Moses cho đến khi ông vào trong Lều. Mỗi khi ông Moses vào trong Lều, thì cột mây đáp xuống, đứng ở cửa Lều, và Đức Chúa đàm đạo với ông Moses. Khi thấy cột mây đứng ở cửa Lều, toàn dân đứng dậy; và ai nấy phủ phục ở cửa lều mình."
Ngày nay, Thiên Chúa vẫn hiện diện với con người dưới hình thức khác nhau, nhất là trong Nhà Tạm, nơi Ngài chờ con người đến thăm viếng và tâm sự với Ngài. Giống như con cái Israel, chúng ta cần có thái độ cung kính trước sự hiện diện của Thiên Chúa, mỗi khi chúng ta đến thăm viếng Thiên Chúa trong nhà thờ.
(2) Thiên Chúa nói với dân qua người lãnh đạo: Trình thuật kể: "Đức Chúa đàm đạo với ông Moses, mặt giáp mặt, như hai người bạn với nhau."
+ Đây là một đặc quyền Thiên Chúa ban cho ông Moses, được đàm đạo với Ngài diện đối diện mà không phải chết, dù đây chỉ là kiểu nói của người đời vì Thiên Chúa không có mặt người. Đây cũng là hy vọng tối cao cho mỗi người chúng ta, khi chúng ta được nhìn thấy Thiên Chúa như Ngài là, trong thị kiến tuyệt hảo (beatific vision). Theo mối thứ sáu của Bát Phúc, chỉ có những ai có lòng thanh sạch mới được nhìn thấy Thiên Chúa. Ông Moses phải là người có tâm hồn trong sạch.
+ Thiên Chúa vẫn đang nói với chúng ta qua các nhà lãnh đạo: Đức Giáo Hoàng, các Đức Giám Mục, các cha, thầy, sơ, và các cha mẹ chúng ta; để qua họ, chúng ta nhìn thấy rõ hơn những gì Ngài muốn trong cuộc đời chúng ta.
1.2/ Thiên Chúa luôn trung tín và công bằng: Trong thị kiến hôm nay, Đức Chúa mặc khải cho ông Moses những sự thật về Ngài: "Đức Chúa! Đức Chúa! Thiên Chúa nhân hậu và từ bi, hay nén giận, giàu nhân nghĩa và thành tín, giữ lòng nhân nghĩa với muôn ngàn thế hệ, chịu đựng lỗi lầm, tội ác và tội lỗi, nhưng không bỏ qua điều gì, và trừng phạt con cháu đến ba bốn đời vì lỗi lầm của cha ông."
(1) Tội lỗi và hình phạt: Vì Thiên Chúa nhân hậu và từ bi, Ngài sẽ tha thứ tội lỗi nếu tội nhân biết ăn năn hối cải; nhưng họ vẫn phải lãnh nhận hình phạt tùy theo tội trạng của mình. Hình phạt có thể là chính những thiệt hại con người gây nên cho mình; ví dụ, tội kiêu căng sẽ bị mọi người xa tránh. Hay con người phải chịu những hình phạt vì đã xúc phạm đến Thiên Chúa và tha nhân; ví dụ, 3 năm tù vì đã gây thiệt hại vật chất cho tha nhân.
(2) Ông Moses bầu cử cho dân chúng: Ông Moses vội vàng phục xuống đất thờ lạy và thưa: "Lạy Chúa, nếu quả thật con được nghĩa với Chúa, thì xin Chúa cùng đi với chúng con. Dân này là một dân cứng đầu cứng cổ, nhưng xin Ngài tha thứ những lỗi lầm và tội lỗi của chúng con, và nhận chúng con làm cơ nghiệp của Ngài." Giống như tổ-phụ Abraham bầu cử cho dân thành Sodom, ông Moses cũng bầu cử cho con cái Israel. Ông xin Thiên Chúa luôn hiện diện với dân và nhận họ làm dân riêng của Ngài. Chỉ những người được coi là nghĩa thiết với Thiên Chúa, mới có thể làm được điều này.
2/ Phúc Âm: Chúa Giêsu giải nghĩa dụ ngôn cỏ lùng cho các môn đệ.
2.1/ Nghĩa biểu tượng (allegorical) của dụ ngôn cỏ lùng: Bấy giờ, Đức Giêsu bỏ đám đông mà về nhà. Các môn đệ lại gần Người và thưa rằng: "Xin Thầy giải nghĩa dụ ngôn cỏ lùng trong ruộng cho chúng con nghe." Rất ít dụ ngôn có nhiều những nghĩa biểu tượng như Chúa Giêsu cắt nghĩa về dụ ngôn cỏ lùng:
+ Kẻ gieo hạt giống tốt: là Con Người, chính Đức Kitô.
+ Kẻ thù đã gieo cỏ lùng: là quỷ thần, những kẻ đối nghịch với Thiên Chúa.
+ Ruộng: là thế gian. Nhiều người ví thế gian như một bãi chiến trường giữa thiện và ác.
+ Hạt giống tốt: là con cái Nước Trời, những người muốn sống theo sự thật và sự tốt lành.
+ Cỏ lùng: là con cái Ác Thần, những người từ chối sống theo đường lối của Thiên Chúa.
+ Mùa gặt: Như mùa gặt phải đến với nhà nông, Ngày Tận Thế chắc chắn sẽ đến với con người. Thợ gặt là các thiên thần.
2.2/ Ngày Tận Thế sẽ xảy đến: Mục đích của dụ ngôn thường chỉ muốn nói lên một điều chính yếu. Điều chính yếu trong dụ ngôn cỏ lùng là sự hiện diện của quỉ thần trong cuộc sống con người. Chúng cạnh tranh với Thiên Chúa để lôi kéo con người theo chúng; nhưng chúng chỉ có quyền hạn trên con người cho tới Ngày Tận Thế. Trong ngày đó, quỉ thần và con cái của chúng sẽ bị tiêu diệt muôn đời, như lời Chúa Giêsu tuyên bố hôm nay: "Vậy, như người ta nhặt cỏ lùng rồi lấy lửa đốt đi thế nào, thì đến Ngày Tận Thế cũng sẽ xảy ra như vậy."
(1) Số phận của ma quỉ và con cái của chúng: "Con Người sẽ sai các thiên thần của Người tập trung mọi kẻ làm gương mù gương xấu và mọi kẻ làm điều gian ác, mà tống ra khỏi Nước của Người, rồi quăng chúng vào lò lửa; ở đó, chúng sẽ phải khóc lóc nghiến răng."
(2) Số phận của con cái Nước Trời: "Bấy giờ người công chính sẽ chói lọi như mặt trời, trong Nước của Cha họ. Ai có tai thì nghe."

ÁP DỤNG TRONG CUỘC SỐNG:
- Chúng ta phải chịu trách nhiệm về tất cả hành động khi còn sống trên dương gian này. Vì thế, chúng ta phải cố gắng hết sức để sống theo những gì Thiên Chúa dạy bảo.
- Ngày Tận Thế chắc chắn sẽ tới như ngày thu hoạch mùa màng của nhà nông. Trong Ngày đó, quỉ thần và ác nhân sẽ bị tiêu diệt như cỏ lùng; còn người công chính sẽ được hưởng hạnh phúc muôn đời. Chúng ta đừng dại dột để sống theo cám dỗ của chúng để khỏi bị tiêu diệt muôn đời.
Linh mục Anthony Đinh Minh Tiên, OP

01/08/2017 - THỨ BA TUẦN 17 TN
Th. An-phong Ma-ri-a Li-gô-ri, giám mục, tiến sĩ HT
Mt 13,36-43
MẶT TRẬN KHÔNG YÊN TĨNH

“Kẻ gieo hạt giống tốt là Con Người. Ruộng là thế gian. Hạt giống tốt là con cái Nước Trời. Cỏ lùng là con cái Ác Thần. Kẻ thù đã gieo cỏ lùng là ma quỉ. Mùa gặt là ngày tận thế.” (Mt 13,37)
Suy niệm: Người Việt Nam dễ phì cười khi nghe chuyện có kẻ làm ruộng mà để mặc cỏ dại lớn lên cùng với lúa. Nhưng đôi khi trường hợp này cũng xảy ra (chẳng hạn, bạn trồng lúa rẫy đại trà, lại gặp mưa dai dẳng, cỏ sinh sôi rất nhanh, bạn sẽ không làm cỏ kịp.) Và như thế, một cuộc đấu tranh sinh tồn sẽ diễn ra giữa lúa và cỏ dại. Cuộc đấu tranh này không ồn ào, nhưng rất gay cấn và quyết liệt. Dù bạn là lúa hay cỏ, nếu bạn để mình bị lấn lướt, chèn ép, thì bạn sẽ bị chết ngạt. Cuộc chiến giữa con cái Nước Trời và con cái Ác thần đang diễn ra trên mặt đất này cũng thế. Thử hình dung, nếu bạn biết được tất cả những gì đã xảy ra ở khắp mọi nơi tại Sài Gòn hoặc Hà Nội trong 24 giờ vừa qua, và bạn làm một thống kê 2 cột về các việc tốt lành và các việc xấu xa mà người ta đã nghĩ / nói / làm. Cột nào sẽ áp đảo cột nào? Bạn có mơ nhận được một kết quả lạc quan không?
Mời Bạn: Ý thức rằng là môn đệ của Đức Kitô, chúng ta đang ở trong một mặt trận nóng bỏng có tính một mất một còn. Ta đừng bao giờ quên rằng ma quỉ thực sự hiện hữu và không ngừng làm việc, và rằng ma quỉ khôn khéo nhiều lần hơn ta. Ta không thể nào thắng được đối phương nếu không bám chặt lấy vị chủ tướng của mình là Đức Kitô, Đấng đã chiến thắng Ác thần.
Sống Lời Chúa: Ý thức làm lành lánh dữ và cổ võ ý thức này nơi người khác, để thế giới được thêm lúa và bớt cỏ lùng.
Cầu nguyện: Hát “Vì con muốn làm men, muốn làm muối ướp cho mặn đời…”
(5 Phút Lời Chúa)

Chói li như mt tri (1.8.2017 – Th ba Tun 17 Thường niên)
Cuc đi Kitô hu là mt n lc không ngng đ nh c lùng nơi mình, và khao khát vươn ti s thánh thin ca chính Thiên Chúa.


Suy nim:
“Chẳng phải ông đã gieo giống tốt trong ruộng của ông sao?
Thế thì cỏ lùng ở đâu mà ra vậy?” (Mt 13, 27).
Có lẽ một số Kitô hữu trong Hội Thánh sơ khai đã đặt câu hỏi tương tự
khi họ thấy có những phần tử xấu trong cộng đoàn của mình.
“Ông có muốn chúng tôi nhổ đi không?”
Ông có muốn chúng tôi trục xuất họ ra khỏi cộng đoàn không?
Có người tưởng rằng một Hội Thánh phải gồm toàn những thánh nhân.
Hội Thánh không có chỗ cho tội nhân, cho con cái Ác Thần (c. 38).
Lời từ chối của ông chủ ruộng cho thấy sự nhẫn nại của Thiên Chúa.
“Đừng, sợ rằng khi gom cỏ lùng, các anh làm bật luôn rễ lúa.
Cứ để cả hai cùng lớn lên cho tới mùa gặt” (Mt 13, 28-29).
Thiên Chúa chấp nhận cỏ lùng mọc chung với lúa,
con cái Nước Trời sống chung với con cái Ác Thần cho đến tận thế.
Nhẫn nại và bao dung là dấu hiệu của sự thánh thiện đích thực,
sự thánh thiện này biết chờ đợi, biết tôn trọng tự do của con người.
Đôi khi chúng ta cũng có thái độ nóng nảy của Giacôbê và Gioan,
khi đòi đốt cả làng người Samari khi họ không chịu đón Chúa (Lc 9, 54).
Chúng ta vẫn sống trong một thế giới vàng thau lẫn lộn.
Có khi không phân biệt được lúa với cỏ lùng,
vì trong cái tốt vẫn ẩn hiện bóng dáng của cái bất toàn,
và trong cái xấu thi thoảng cũng lóe lên những tia sáng của chân lý.
Một người tốt có thể trở nên cỏ lùng.
Một người xấu có thể trở nên gié lúa trĩu hạt.
Chúng ta chưa thể nói gì về một con người khi người ấy chưa nhắm mắt,
và khi chưa nghe lời phán xử cuối cùng của Thiên Chúa.
Người đầu tiên được bảo đảm vào Nước Trời lại là một tên gian phi.
Nhiều vị thánh hôm nay là những người trước đây đã làm điều gian ác.
Nếu tôi tự đặt câu hỏi: Tôi là lúa hay cỏ lùng?
Tôi sẽ thấy lúng túng khi tìm câu trả lời.
Nơi trái tim tôi, tôi thấy có sự giằng co giữa chọn Chúa và Ác Thần.
Có lúc tôi thấy mình như đã thuộc trọn về Chúa,
có lúc lại thấy thế gian và xác thịt như hoàn toàn thống trị mình.
Ngay trong điều tốt tôi làm, vẫn có điều gì không tuyệt đối trong suốt.
Tôi hiểu rằng cỏ lùng vẫn có chỗ trong thửa ruộng của lòng tôi.
Thiên Chúa vẫn chấp nhận tôi như thế đó.
Nếu Ngài nghiêm phạt tôi thì tôi đâu còn sống đến nay.
Dụ ngôn trên nhắc chúng ta không được tiếm quyền xét xử của Thiên Chúa,
không đòi xóa sạch sự dữ trong một sớm một chiều.
Nhưng chúng ta lại không được để mặc cho sự dữ thao túng.
Chúng ta dám hy sinh mạng sống để xây dựng một thế giới công bình.
Đức Giêsu đã bị sự dữ nuốt chửng, nhưng cuối cùng Ngài đã chiến thắng.
Cuộc đời Kitô hữu là một nỗ lực không ngừng để nhổ cỏ lùng nơi mình,
và khao khát vươn tới sự thánh thiện của chính Thiên Chúa.
Cầu nguyn:

Lạy Chúa Giêsu,
nếu ngày mai Chúa quang lâm,
chắc chúng con sẽ vô cùng lúng túng.

Thế giới này còn bao điều khiếm khuyết, dở dang,
còn bao điều nằm ngoài vòng tay của Chúa.

Chúa đâu muốn đến để hủy diệt,
Chúa đâu muốn mất một người nào...

Xin cho chúng con biết cộng tác với Chúa
xây dựng một thế giới yêu thương và công bằng,
vui tươi và hạnh phúc,
để ngày Chúa đến thực là một ngày vui trọn vẹn
cho mọi người và cho cả vũ trụ.

Xin nuôi dưỡng nơi chúng con
niềm tin vững vàng
và niềm hy vọng nồng cháy,
để tất cả những gì chúng con làm
đều nhằm chuẩn bị cho ngày Chúa trở lại.

Lm Antôn Nguyn Cao Siêu, SJ


Hãy Nâng Tâm Hn Lên
1 THÁNG TÁM
Ti Sao Thiên Chúa Cho Phép S D Xy Ra?
Thánh Kinh đm bo rng “s ác không lướt thng được s khôn ngoan” (Kn 7,30). Điu đó khích l chúng ta xác tín rng trong kế hoch quan phòng ca Đng To Hóa, rt cc s d cũng ‘chu thua’ s thin. Trong ánh sáng ca s quan phòng thn linh, chúng ta bt đu hiu hai s tht này: mt là, “Thiên Chúa không mun s d vì chính nó”; hai là, “Thiên Chúa cho phép điu d xy ra”.
Đ hiu ti sao “Thiên Chúa không mun s d vì chính nó”, chúng ta cn nh li nhng li trong Sách Khôn Ngoan: “Thiên Chúa không làm ra cái chết; Ngài cũng chng vui gì khi sinh mng tiêu vong. Ngài đã sáng to muôn loài cho chúng hin hu” (Kn 1,13-14).
Đ hiu ti sao Thiên Chúa cho phép s d xy ra gia nhng s vt th lý, rt cn nh li rng vt cht th lý – trong đó có thân xác con người – là nhng th d hư nát và tiêu vong. Chúng ta cn nhn mnh rng điu này nh hưởng đến chính cơ cu ca bn tính vt cht ca các to vt này. Nhưng điu này hoàn toàn lô-gíc. Tht khó mà hình dung rng các th to vt cht có th tn ti mà không b gii hn trong tình trng hin hu ca thế gii vt cht chúng ta. Như vy, chúng ta có th hiu rng nếu “Thiên Chúa không làm ra cái chết” – như Sách Khôn Ngoan khng đnh – thì đng thi Ngài vn cho phép cái chết xy ra, trong vin tượng ca s tt lành ph quát ca toàn vũ tr vt cht.
- suy tư 366 ngày ca Đc Gioan Phaolô II -
Lm. Lê Công Đc dch t nguyên tác
LIFT UP YOUR HEARTS
Daily Meditations by Pope John Paul II



Gương Thánh Nhân
Ngày 01-08
Thánh ALPHONSÔ LIGUORI
Giám mc, Tiến Sĩ Hi Thánh (1696 - 1787)

Thánh Alphongsô Maria Liguori sinh ngày 27 tháng 9 năm 1696 ti Marinella gn Naples và là con trưởng trong 7 anh em. Ngay t trong nôi, Ngài là giao đim tp hp ân hu đáng mơ ước như trí thông minh, danh giá, tài sn, thiên khiếu ngh thut và mt tm lòng đi đ.
Trong khi đó người m rt đo hnh nghĩ rng: - Các ân hu tt đp nht s chng có giá tr gì nếu không hướng v Chúa. Người lãnh nhiu phi tr nhiu.
Như vy ân phúc kỳ diu nht mà Alphongsô nhn được chính là giáo hun ca người m. Alphongsô hc tiếng Hy lp, tiếng Latinh, tiếng Pháp và toán. Ngài say mê âm nhc và hi ha. Là mt con người có chí. Alphongsô gây nh hưởng tt đi vi chúng bn. Bng s trong trng tế nh và lòng đo đc ca mình. Mt người bn k li rng: có ln thua cuc chơi và gin d đến đ tr nên s sàng. Alphongsô bun phin ngh chơi và nói: - "Chúa không mun tôi được chút tin đã khiến cho bn làm phin lòng Ngài"
Thế ri Alphongsô biến mt vào vườn. Các bn đ xô đi tìm Ngài và gp Ngài đang quỳ cu nguyn trước tượng Đc M đt trên cành cây. Người bn xu xúc đng nói : - "Tôi đã làm phin mt v thánh".
Alphongsô thành công rt sm trên cùng đi. 17 tui Ngài đu bng tiến sĩ lut khoa c v giáo lut ln dân lut và đã bt đu hành ngh lut sư. Kh năng hùng bin ca Ngài ha hn mt tương lai sáng ln. Nhưng tui tr cũng có c dn Ngài ti li lm vi trong hu qu bi thm, năm 1723 trong mt v kin, Ngài bin h vi mt ging nói hùng hn. Lý l vng chc, làm cho c tòa án phi ng ngàng tán thưởng. Nhưng khi va dt li, đi th ôn hoà vch ra mt li nh mà Ngài không nhn thy. Chính li nh đó đã tiêu hy lun chng ln danh tiếng ca Ngài.
Tht bi Alphongsô rt đau bun và đã đóng ca phòng hai ngày lin. Ngài suy nghĩ và t hi rng: "Đây không phi là li mi gi ca Chúa hay sao ...? B ngh, Ngài nói : - "Oi thế gian, ta đã biết ngươi. Hi pháp đình, ngươi s không còn gp ta na".
Ngài tìm đường sng và dn thân cho công cuc bác ái. Mt ngày kia, đang khi thăm viếng các bnh nhân trong mt nhà thương, Ngài nghe hi: - "Ngươi làm gì thế gian này ?"
Nhìn chung quanh Ngài không thy ai, nhưng Ngài vn nghe hi mt ln na. Vào mt nguyn đường dâng kính Đc M t bi gn đó, Ngài ha s gia nhp dòng ging thuyết và làm linh mc. Đt thanh gươm trên bàn th Ngài nói:- "Ly Chúa này con đây, xin hãy làm nơi con điu đp lòng Chúa. Con là gì và con có chi, con xin hiến dâng đ phng s Chúa".
Nghe tin này cha Ngài gin d, Ngài quyết b ngh, b c v hôn thê ca Ngài sao ? Ngài đã tr li rng: đi vi Chúa chng có hy sinh nào gi là quá ln lao c. Ngài cương quyết gi ý đnh và cha Ngài không thèm nhìn đến Ngài na. Năm 1726, Ngài th phong linh mc.
Thánh nhân rao ging khp vương quc Naples. Cha Ngài gin d quyết không chu nghe. Ngày kia ông vào mt thánh đường, đúng lúc con ông đang thuyết ging. Thot đu ông gin d, nhưng ri dn dn ông mm lòng. Ơn Chúa đã đến nh li ging dy ca con ông. Kết thúc gi phng v ra v ông nói: "Con tôi đã làm cho tôi được biết Chúa".
Sut đi, thánh Alphongsô không nhng ch n lc trong công vic tri thc mà còn lo tiếp xúc vi dân chúng. Ngài ch thích vic ngi tòa hơn là vic nghiên cu. Ngài mang đc đim ca mt linh mc truyn giáo. Thành qu ca Ngài thc hin được chính là dòng Chúa Cu Thế, thành lp ti Scala tháng 11 năm 1732. Du cho t đu, hi dòng đã b phân r thành hai phe và thánh Alphongsô phi khi đu li, vi hai người bn, nhưng hi dòng cũng khi s ln dn. Dòng được chun nhn ngày 21 tháng 2 năm 1749.
Năm 1548 thánh nhân xut bn b thn hc luân lý, được đc giáo hoàng Bênêdictô XIV phê chun và gt trong nhiu thành qu tc thi.
Năm 1762 Đc Clementô XIV đt Ngài làm giám mc cai qun đa phn Agata. Ngài n lc thăng tiến lòng đo đc trong đi phn, khi s t viêc canh tân hàng giáo sĩ. Năm 1775 Ngài được đc giáo hoàng Piô VI cho phép t nhim đ v sng trong dòng ti Nocera.
Nhng năm cui đi, thánh Alphongsô đã tri qua rt nhiu đau kh c th xác ln tinh thn. Du trong "đêm ti ca linh hn" Ngài vn không nao núng và luôn kiên trì cu nguyn. Ngài nói: "Ai cu nguyn s được cu thoát, ai không cu nguyn s t lun pht". Cui cùng Ngài tìm được bình an và qua đi năm 1787.
(daminhvn.net)


01 Tháng Tám
Bài Ging Ca V Giáo Trưởng
Trong mt th trn nh bên Liên Xô. Mt s người Do Thái đang ch đón v giáo trưởng ca h. Ðã lâu lm cng đoàn ca h không có người lãnh đo. V giáo trưởng li cư ng trong mt thành ph khác. Ông ch đến thăm cng đoàn nh bé này mi năm mt ln. Ai ai cũng náo nc được gp con người thánh thin ni tiếng này. Mi người chun b nhng câu hi mà h s ln lượt nêu lên đ xin v giáo trưởng gii đáp.
Khi ông đến nơi, s căng thng càng hin lên trên nét mt ca nhiu người. Ai cũng đang trong tư thế giơ tay đ đt câu hi. Nhưng khi mi người đã an ta trong phòng hp, v giáo trưởng không nói li nào. Ông đưa mt nhìn mi người. Mt hi lâu, ông bng ngân nga mt điu nhc. Mi người đu bt chước làm theo. V giáo trưởng li ct tiếng hát lên mt bài ca quen thuc. Mi người cũng hát theo ông... Mi người tưởng nghi thc m đu y s chm dt và v giáo trưởng s nói lên nhng li vàng ngc.
Nhưng không, trái vi s ch đi ca mi người, hết bài ca này đến bài ca khác, ông không ngng bt lên nhng bài ca mi. Khi các bài ca va dt, ông bước xung khi bc ging và bt đu nhy múa. Ông va nhy va v tay, không my chc c c ta cũng bước ra khi ghế và nhy theo ông. Tiếng v tay, tiếng hát, tiếng nhp chân lôi kéo mi người vào điu múa khiến h không còn nh đến nhng câu hi mà h đã chun b t my hôm trước. C cng đoàn hòa nhp vi nhau trong đôi chân, cùng nm tay nhau, cùng khăng khít vi nhau trong phn khi, vui tươi, cm thông, hip nht...
Khi các điu vũ đã chm dt, mi người tr v ch ngi ca mình. Lúc by gi, v giáo trưởng mi lên tiếng nói và ông ch nói có vn vn mt câu ngn ngi như sau: "Tôi tin chc rng tôi đã tr li cho mi thc mc ca anh ch em".
Cô đơn là nguyên nhân gây ra mi th xáo trn, bnh tt trong chúng ta. Cô đơn đưa chúng ta đến su mun. Su mun đưa chúng ta đến ni lon. Ni lon đưa chúng ta đến ti ác...
Có nhng người b người khác đày đa cô đơn, nhưng cũng không thiếu nhng người t giam hãm vào cô đơn. Nhưng đày đa k khác vào cô đơn cũng có nghĩa là ct bt đi mt si dây liên kết, là tiến dn đến ch cô đơn.
Ð ra khi cô đơn, liu thuc duy nht chính là làm cho người khác bt cô đơn. Mt tiếng hát vui tươi ct lên đ mi gi mi người cùng hát vi mình, mt tiếng v tay tung ra đ mi gi mi người cùng phn khi vi mình, mt nhp bước đưa ra đ mi gi mi người cùng nhy múa vi mình: khi hòa nhp vi nhau trong mt nim vui chung, người ta s xóa đi được bao nhiêu vn đ vướng mc trong tâm tư.
Có ra khi chính mình đ chia vui s bun vi người, có ra khi chính mình đ ch nghĩ đến nhng ưu tư phin mun ca người, có ra khi chính mình đ lo lng cho người, đ giúp đ người, chúng ta mi làm vơi đi được ni cô đơn ca mình và cũng giúp người bt cô đơn.
Cho thì có phúc hơn nhn lãnh: càng trao ban, càng ra khi chính mình, chúng ta mi cm thy vơi nh đi nhng ưu tư, lo lng ca mình...
(L Sng)