Trang

Thứ Năm, 30 tháng 11, 2017

Pope speech to authorities and diplomatic corps in Dhaka: full text

Pope speech to authorities and diplomatic corps in Dhaka: full text
Pope francis and Bangladesh President Abdul Hamid.- AP

(Vatican Radio) Pope Francis on Thursday expressed his gratitude to the nation of Bangladesh for providing assistance and shelter to the hundreds of thousands of refugees pouring into the country, he appealed to the international community to address the crisis both on a political and on a material level, and he warned against using God’s name to justify hatred and violenceagainst our fellow human beings.
 
The Pope’s words came during his address to political leaders, civil society and the diplomatic corps at the President House in Dhaka.
Please find below the full text of the Pope’s speech:   
Mr President,
Honourable State and Civil Authorities,
Your Eminence, My Brother Bishops,
Distinguished Members of the Diplomatic Corps,
Ladies and Gentlemen,
At the beginning of my stay in Bangladesh, I would like to thank you, Mr President, for the kind invitation to visit this country and for your gracious words of welcome.  I come here in the footsteps of two of my predecessors, Pope Paul VI and Pope John Paul II, to pray with my Catholic brothers and sisters, and to offer them a message of affection and encouragement.  Bangladesh is a young state, yet it has always had a special place in the heart of the Popes, who from the start have expressed solidarity with its people, sought to accompany them in overcoming initial adversities, and supported them in the demanding task of nationbuilding and development.  I am grateful for the opportunity to address this assembly, which brings together men and women with particular responsibilities for shaping the future of Bangladeshi society.
During my flight here, I was reminded that Bangladesh – “Golden Bengal” – is a country united by a vast network of rivers and waterways, great and small.  That natural beauty is, I think, symbolic of your particular identity as a people.  Bangladesh is a nation that strives to join unity of language and culture with respect for the different traditions and communities which, like so many streams, draw from, and return to enrich, the great current of the political and social life of the country.
In today’s world, no single community, nation or state can survive and make progress in isolation.  As members of the one human family, we need one another and are dependent on one another.  President Sheikh Mujibur Rahman understood and sought to embody this principle in the national Constitution. He envisioned a modern, pluralistic and inclusive society in which every person and community could live in freedom, peace and security, with respect for the innate dignity and equal rights of all.  The future of this young democracy and the health of its political life are essentially linked to fidelity to that founding vision.  For only through sincere dialogue and respect for legitimate diversity can a people reconcile divisions, overcome unilateral perspectives, and recognize the validity of differing viewpoints.  Because true dialogue looks to the future, it builds unity in the service of the common good and is concerned for the needs of all citizens, especially the poor, the underprivileged and those who have no voice.
In recent months, the spirit of generosity and solidarity which is a distinguishing mark of Bangladeshi society has been seen most vividly in its humanitarian outreach to a massive influx of refugees from Rakhine State, providing them with temporary shelter and the basic necessities of life.  This has been done at no little sacrifice.  It has also been done before the eyes of the whole world.  None of us can fail to be aware of the gravity of the situation, the immense toll of human suffering involved, and the precarious living conditions of so many of our brothers and sisters, a majority of whom are women and children, crowded in the refugee camps.  It is imperative that the international community take decisive measures to address this grave crisis, not only by working to resolve the political issues that have led to the mass displacement of people, but also by offering immediate material assistance to Bangladesh in its effort to respond effectively to urgent human needs.
Although my visit is primarily addressed to Bangladesh’s Catholic community, a privileged moment will be my meeting tomorrowin Ramna with ecumenical and interreligious leaders.  Together we will pray for peace and reaffirm our commitment to work for peace.  Bangladesh is known for the harmony that has traditionally existed between followers of the various religions.  This atmosphere of mutual respect, and a growing climate of interreligious dialogue, enables believers to express freely their deepest convictions about the meaning and purpose of life.  In this way, they can contribute to promoting the spiritual values that are the sure basis for a just and peaceful society.  In a world where religion is often – scandalously – misused to foment division, such a witness to its reconciling and unifying power is all the more necessary.  This was seen in a particularly eloquent way in the common reaction of indignation that followed last year’s brutal terrorist attack here in Dhaka, and in the clear message sent by the nation’s religious authorities that the most holy name of God can never be invoked to justify hatred and violence against our fellow human beings.
Bangladesh’s Catholics, though relatively few in number, nonetheless seek to play a constructive role in the development of the country, particularly through their schools, clinics and dispensaries.  The Church appreciates the freedom to practice her faith and to pursue her charitable works, which benefit the entire nation, not least by providing young people, who represent the future of society, with a quality education and a training in sound ethical and human values.  In her schools, the Church seeks to promote a culture of encounter that will enable students to take up their responsibilities in the life of society.  Indeed, the vast majority of the students and many of the teachers in these schools are not Christians, but from other religious traditions.  I am confident that, in accordance with the letter and the spirit of the national Constitution, the Catholic community will continue to enjoy the freedom to carry out these good works as an expression of its commitment to the common good.

Mr President, dear friends:
I thank you for your attention and I assure you of my prayers that in your lofty responsibilities, you will always be inspired by the high ideals of justice and service to your fellow citizens.  Upon you, and upon all the people of Bangladesh, I willingly invoke the Almighty’s blessings of harmony and peace.


Pope’s upcoming itinerary in Bangladesh


Pope Francis was given a state welcome at Dhaka Airport, Bangladesh,on Nov. 30, 2017.-REUTERS

Pope Francis Thursday afternoon (Nov.30) bade farewell to Myanmar and flew to Dhaka, the capital of neighbouring Bangladesh, on the second leg of his 21st apostolic visit outside Italy.  He arrived in Yangon, Myanmar, on Monday (Nov. 27), and will fly back from Dhaka to Rome Saturday evening.
After a welcome ceremony at Dhaka airport on Thursday the Pope visited the National Martyr’s Memorial in Savar where he laid floral wreath and planted a sapling in the “Garden of Peace”.  From there he was driven to the Bangabandhu Memorial Museum, the former residence of the founding father and the first president of the nation, Sheikh Mujibur Rahman, the father of present Prime Minister, Sheikh Hasina.  There too he laid a floral wreath in memory of Mujibur Rahman adn later signed the Book of Honour. 
From the Bangabandhu Memorial Museum the Pope was driven to Bangabhavan, the presidential palace, where he held a private meeting with President Abdul Hamid. 
The Pope’s most important appointment of Thursday was his address to authorities, the diplomatic corps and members of civil society. 
Please find below the Pope’s schedule for Friday, Dec. 1
10:00 - HOLY MASS and priestly ordination at Suhrawardy Udyan Park - Homily of the Holy Father
15:20 - VISIT OF THE PRIME MINISTER to the Apostolic Nunciature
16:00 - VISIT TO THE CATHEDRAL
16:15 - MEETING WITH THE BISHOPS of Bangladesh in the Home for elderly priests - Address of the Holy Father
17:00 - INTERRELIGIOUS AND ECUMENICAL MEETING FOR PEACE in the garden of the Archbishopric - Address of the Holy Father



Đức Thánh Cha gặp chính phủ và đại diện các giới ở Bangladesh

Đc Thánh Cha gp chính ph và đi din các gii Bangladesh

DHAKA. ĐTC cổ võ chính quyền và các giới chức tại Bangladesh dấn thân hoạt động cho hòa bình và ngài cám ơn chính phủ nước này trợ giúp những người tị nạn từ Myanmar.
 Lúc 5 giờ rưỡi chiều ngày 30-11-2017, sau khi đến Dhaka thủ đô Bangladesh, viếng đài tử sĩ và lăng vị Quốc Tổ của nước này, ĐTC đã đến phủ tổng thống, gọi là dinh Bangabhapan, hội kiến với tổng thống Abdul Hamid rồi tiến sang hội trường bên cạnh để gặp gỡ 400 nhân vật gồm chính quyền, ngoại giao đoàn và các đại diện xã hội dân sự.
 Diễn văn của ĐTC
 Ngỏ lời với các giới chức lãnh đạo chính trị dân sự và ngoại giao đoàn, ĐTC đã cám ơn Tổng thống Hamid đã mời ngài viếng thăm dân nước Bangladesh ”Bengal Vàng”, là quốc gia xinh đẹp có nhiều sông ngòi và nguồn nước, một quốc gia cố gắng đạt đến sự hiệp nhất tiếng nói và văn hoá, trong sự tôn trọng các truyền thống và cộng đoàn khác nhau, cùng nhau chảy vào và làm giầu cho cuộc sống chính trị và xã hội. Tuy là một quốc gia trẻ Bangladesh đã luôn luôn có một chỗ đứng đặc biệt trong con tim của các Giáo Hoàng và ngay từ đầu, các ngài đã bầy tỏ tình liên đới với dân tộc này, và đồng hành với nó trong nỗ lực vượt thắng các khó khăn ban đầu và ủng hộ nó trong nhiệm vụ xây dựng quốc gia và sự phát triển. ĐTC Phanxicô nói: "Như người theo gót các vị tiền nhiệm là ĐGH Phaolô VI và Gioan Phaolô II, tôi đến để cầu nguyện với các anh chị em công giáo và cống hiến cho họ một sứ điệp yêu thương và khích lệ."
 ĐTC nhận xét rằng ”Trong thế giới này nay không có cộng đoàn nào, không có quốc gia hay nhà nước nào có thể sống còn và tiến triển trong cô lập. Như là thành phần của gia đình nhân loại chúng ta cần đến nhau và tuỳ thuộc nhau. Khi thành lập Bangladesh các vị lập quốc, đặc biệt là Sheikh Mujiburr Rahaman vị tổng thống đầu tiên, đã nghĩ đến một xã hội tân tiến, đa nguyên và bao gồm mọi thành phần, trong đó mỗi người và mỗi cộng đoàn có thể sống trong tự do, hoà bình, an ninh trong sự tôn trọng phẩm giá bẩm sinh và sự bình đẳng quyền lợi của tất cả mọi người. Trung thành với quan niệm này là bảo đảm cho tương lai và sức khoẻ của quốc gia. ĐTC giải thích như sau:
 Thật thế, chỉ nhờ một cuộc đối thoại chân thành và tôn trọng sự khác biệt hợp pháp, một dân tộc mới có thể hoà giải các chia rẽ, thắng vượt các viễn tượng đơn phương và thừa nhận giá trị của các quan điểm khác. Bởi vì việc đối thoại đích thực nhìn về tương lai, xây dựng sự hiệp nhất trong việc phục vụ thiện ích chung và chú ý tới các nhu cầu của tất cả mọi công dân, đặc biệt của những người nghèo túng, bị thiệt thòi và của những người không có tiếng nói.
 ĐTC đã ca ngợi lòng quảng đại hy sinh của xã hội Bangladesh trong việc tiếp đón những nguời tỵ nạn đến từ bang Rakhine của Myanmar và cung ứng các nhu cầu cấp thiết cho cuộc sống của họ. Không ai có thể thiếu ý thức đối với tình hình nghiêm trọng này, đối với những khổ đau vô biên và các điều kiện sống bấp bênh của biết bao nhiêu anh chị em như thế, đa số là phụ nữ và trẻ em, sống chen chúc nhau trong các trại tỵ nạn. Cộng đoàn quốc tế cần có các biện pháp hữu hiệu đối với cuộc khủng hoảng trầm trọng này, không chỉ bằng các hoạt động để giải quyết các vấn đề chính trị đã gây ra cuộc di cư ồ ạt này, nhưng còn cống hiến sự trợ giúp vật chất tức thời cho Bangladesh trong nỗ lực đáp ứng các nhu cầu cấp thiết hiện nay.
 Tiếp tục diễn văn ĐTC cho biết ngài không chỉ đến viếng thăm cộng đoàn công giáo Bangladesh, nhưng cũng để gặp gỡ các vị lãnh đạo các Giáo Hội Kitô và các tôn giáo khác tại Ramna. Ngài nói:
 ”Chúng tôi sẽ cùng nhau cầu nguyện cho hoà bình và tái khẳng định dấn thân hoạt động cho hoà bình. Bangladesh nổi tiếng về sự hoà hợp truyền thống  giữa tín đồ của các tôn giáo khác nhau. Bầu khí đối thoại liên tôn gia tăng này cho phép các tín hữu tự do diễn tả các xác tín sâu xa của mình và góp phần vào việc thăng tiến các giá trị tinh thần là nền tảng vững chắc cho một xã hội công bằng và hoà bình. Trong một thế giới, nơi tôn giáo thường bị sử dụng một cách xấu xa, gây gương mù cho mục đích khích động chia rẽ, chứng tá của sức mạnh hoà giải và hiệp nhất này cần thiết biết bao! Điều này đã được chứng minh qua các phản ứng phẫn nộ chung đối với vụ khủng bố tại Dhaka trong sứ điệp các vị lãnh đạo tôn giáo gửi cho toàn nước và khẳng định rằng không bao giờ được khẩn cầu danh rất thánh của Thiên Chúa để biện minh cho thù hận và bạo lực chống lại đồng loại.
 ĐTC cũng nhắc đến phần đóng góp của tín hữu công giáo Bangladesh cho việc xây dựng xã hội và nói rằng:
 ”Tuy là thiểu số, các tín hữu công giáo vẫn cố gắng giữ một vai trò xây dựng trong việc phát triển quốc gia, đặc biệt qua các trường học, nhà thương và các trạm xá phát thuốc. Giáo Hội công giáo đánh giá cao sự tự do mà toàn quốc gia được hưởng, thực hành niềm tin của mình và thực hiện các công trình bác ái trong đó có việc cống hiến cho giới trẻ là tương lai xã hội một nền giáo dục phẩm chất và việc tập tành các giá trị luân lý đạo đức và nhân bản lành mạnh.
 Trong các trường Công Giáo, Giáo Hội tìm thăng tiến một nền văn hoá của sự gặp gỡ sẽ khiến cho các sinh viên học sinh có khả năng lãnh các trách nhiệm riêng trong cuộc sống xã hội. Thật vậy đại đa số sinh viên học sinh và nhiều giáo sư tại các trường Công giáo thuộc các truyền thống tôn giáo khác. ĐTC hy vọng cộng đoàn công giáo sẽ tiếp tục được hưởng sự tự do tiếp tục các công trình tốt lành ấy như dấn thân cho thiện ích chung, theo tinh thần và văn bản của Hiến pháp.
 Giã từ phủ tổng thống, ĐTC đã về tòa Sứ Thần Tòa Thánh cách đó 12 cây số rưỡi để dùng bữa tối và qua đêm.
 Linh Tiến Khải và Trần Đức Anh OP


Thánh lễ cuối cùng Đức Thánh Cha cử hành tại Myanmar

Thánh l cui cùng Đc Thánh Cha c hành ti Myanmar

YANGOON. Sáng 30-11-2017, trước khi giã từ Myanmar, ĐTC Phanxicô đã cử hành thánh lễ cho các đại diện giới trẻ toàn quốc và ngài mời gọi họ hãy trở thành những người loan báo Tin Mừng.
 1.500 bạn trẻ đã tụ tập tại Nhà thờ chính tòa Đức Mẹ Vô Nhiễm nguyên tội của tổng giáo phận Yangoon để tham dự thánh lễ lúc 10 giờ 15. Họ đến từ 16 giáo phận toàn quốc và đại diện các phong trào và hội đoàn.
 Nhà thờ chính tòa của tổng giáo phận Yangoon nơi ĐTC cử hành thánh lễ là thánh đường Công Giáo lớn nhất của Myanmar, được khởi công xây cất năm 1895 dưới thời các GM đại diện tông tòa thuộc Hội thừa sai Paris cai quản giáo phận này và được hoàn tất 4 năm sau đó, năm 1899.
 Ngoài các bạn trẻ ở trong nhà thờ, bên ngoài thánh đường còn có hàng ngàn tín hữu khác, trong y phục cổ truyền, tham dự thánh lễ qua màn hình khổng lồ được bố trí tại đây. Trong sân bóng rổ gần nhà thờ, nhiều trẻ em cũng chăm chú tham dự thánh lễ.
 Bài giảng thánh lễ
 Trong bài giảng thánh lễ bằng tiếng Ý và được dịch ra tiếng Miến điện, ĐTC đã dựa vào các bài đọc của ngày lễ kính thánh Anrê Tông đồ để mời gọi các bạn trẻ Công Giáo Myanmar đáp lại lời mời của Chúa, dấn thân loan báo Tin Mừng. Nhắc đến lời thánh Phaolô trong thư gửi tín hữu Roma: ”Đẹp thay bước chân của những người loan báo Tin Mừng” (Rm 10,15, Xc Is 52,7), ĐTC nói:
 Các bạn trẻ Myanmar thân mến, sau khi nghe những tiếng nói và nghe các bạn hát hôm nay, tôi muốn áp dụng những lời này cho các bạn. Đúng vậy, thật là đẹp những bước chân của các bạn; thật là đẹp và phấn khởi khi nhìn các bạn, vì các bạn mang cho chúng tôi tin vui, lời loan báo vui mừng về tuổi trẻ các bạn, niềm tin và lòng hăng say của các bạn. Chắc chắn các bạn là một lời loan báo vui tươi, vì các bạn là dấu chỉ cụ thể về niềm tin của Giáo Hội nơi Chúa Giêsu Kitô, Đấng mang lại cho chúng ta một niềm vui và một hy vọng vô tận.
 ĐTC nhận xét rằng: ”Một vài người trong các bạn tự hỏi làm sao có thể nói về những loan báo vui mừng khi mà quanh chúng ta có bao nhiêu người đang đau khổ. Đâu là những tin vui khi mà bao nhiêu bất công, nghèo đói và lầm than tỏa bóng đen trên chúng ta và thế giới? Nhưng tôi muốn rằng từ nơi này phát sinh một sứ điệp rất rõ ràng. Tôi muốn dân chúng biết rằng các bạn là những người trẻ nam nữ của Myanmar, không sợ tin nơi việc loan báo vui mừng về lòng thương xót của Thiên Chúa, vì Ngài có một tên và một khuôn mặt: đó là Đức Giêsu Kitô. Trong tư cách là những sứ giả Tin Mừng như thế, các bạn sẵn sàng mang lời hy vọng cho Giáo Hội, cho đất nước các bạn và cho thế giới. Các bạn sẵn sàng mang tin vui cho anh chị em đang đau khổ và cần những lời cầu nguyện, tình liên đới của các bạn và cả sự hăng say của các bạn đối với các quyền con người, công lý, sự tăng trưởng những gì mà Chúa Giêsu ban, đó là tình thương và hòa bình.
 ĐTC trưng dẫn lời thánh Phaolô trong thư gửi tín hữu Roma, trong bài đọc thứ I: ”Làm sao họ tin nơi Chúa nếu không được nghe nói về Ngài? Làm sao họ nghe nói về Ngài nếu không có một sứ giả loan báo Ngài cho họ? Và làm sao có một sứ giả nếu họ không được sai đi?”
 ĐTC lần lượt giải thích về 3 câu hỏi trên đây như một thách đố đối với các bạn trẻ.
 Về câu hỏi thứ I: 'làm sao họ tin nơi Chúa nếu không nghe loan báo về Ngài', ĐTC nhận xét rằng:
 ”Thế giới chúng ta đầy những tiếng ồn ào làm chia trí, chúng có thể lấn át tiếng của Thiên Chúa. Để người ta có thể được mời gọi nghe và tin vào Chúa, họ cần tìm thấy Ngài nơi những người chân chính, những người biết lắng nghe. Chắc chắn đó là điều mà các bạn cũng muốn trở thành. Nhưng chỉ có Chúa mới có thể giúp các bạn thành những người chân chính; vì thế các bạn hãy thưa với Chúa trong kinh nguyện, hãy học lắng nghe tiếng Chúa, nói với Chúa trong sự bình tĩnh yên hàn nơi đáy lòng các bạn.”
 Nhưng các bạn cũng hãy nói chuyện với các thánh là những người bạn của chúng ta trên trời, những vị có thể soi sáng cho chúng ta. Như thánh Anrê chúng ta mừng lễ hôm nay. Thánh nhân là một ngư phủ đơn sơ chất phác và đã trở thành vị đại tử đạo, một chứng nhân về tình thương của Chúa Giêsu. Nhưng trước khi trở thành một vị tử đạo, Người đã sai lỗi và cần được kiên nhẫn, dần dần học trở thành môn đệ đích thực của Chúa Kitô. Cả các bạn nữa, các bạn đừng sợ học hỏi từ những sai lầm của mình! Các thánh có thể hướng dẫn các bạn đến cùng Chúa Giêsu, dạy các bạn đặt cuộc sống của mình trong tay Chúa. Các bạn hãy biết rằng Chúa Giêsu đầy lòng thương xót. Vì thế các bạn hãy chia sẻ với Ngài tất cả những gì làm các bạn bận tâm: những sợ hãi và lo lắng, những mơ ước và hy vọng. Hãy vun trồng đời sống nội tâm, như các bạn chăm sóc một mảnh vườn hoặc một cánh đồng. Điều này đòi phải có thời gian, phải kiên nhẫn. Nhưng như một nông dân biết đợi cho mùa màng tăng trưởng, các bạn cũng hãy biết kiên nhẫn, và Chúa sẽ giúp các bạn mang lại nhiều hoa trái, thành quả mà sau đó các bạn có thể chia sẻ với những người khác.
 Về câu hỏi thứ hai của thánh Phaolô: ”Làm sao họ nghe nói về Chúa nếu không có một sứ giả loan báo cho họ?”, ĐTC nói:
 ”Đây thực là một công tác lớn được ủy thác đặc biệt cho những người trẻ: là 'những môn đệ thừa sai', những sứ giả loan báo Tin Mừng của Chúa Giêsu, nhất là cho những người đồng lứa và bạn hữu của các bạn. Các bạn đừng sợ gây băn khoăn, đặt những câu hỏi làm cho dân chúng suy nghĩ. Và đừng sợ nếu đôi khi các bạn thấy mình là thiểu số và rải rác. Tin Mừng luôn tăng trưởng từ những gốc rễ bé nhỏ. Vì thế, các bạn hãy lên tiếng! Tôi muốn các bạn hãy gào to, không phải bằng tiếng nói, nhưng các bạn hãy kêu to bằng chính cuộc sống, bằng tâm hồn của mình, để trở thành những dấu chỉ hy vọng cho những người nản chí, một bàn tay giơ ra nâng đỡ người đau yếu, một nụ cười đón tiếp người xa lạ, một nâng đỡ ân cần cho người lẻ loi.
 ĐTC nói tiếp: ”Câu hỏi cuối cùng của thánh Phaolô là: ”Làm sao có một sứ giả nếu họ không được sai đi?” Vào cuối thánh lễ, tất cả chúng ta được sai đi, mang những hồng ân chúng ta đã nhận lãnh và chia sẻ với những người khác. Một điều có thể làm chúng ta nản chí, đó là chúng ta không luôn luôn biết Chúa có thể sai chúng ta đi đâu. Nhưng Chúa không bao giờ sai chúng ta đi mà không đồng thời đồng hành cạnh chúng ta, và luôn luôn đi trước chúng ta, để dẫn đưa chúng ta vào những phần mới mẻ và tuyệt vời của Nước Chúa”.
 Và ĐTC kết luận rằng: ”Trong Tin Mừng hôm nay, Chúa nói với Anrê và Simon Phêrô: Hãy theo Thầy (Mt 4,19). Đó là ý nghĩa của sự được sai đi: nghĩa là theo Chúa Kitô, không hấp tấp chạy về đằng trước với sức riêng của mình! Chúa sẽ gọi một số người trong các bạn theo Ngài như linh mục và qua đó trở thành những người ”đánh cá người”. Chúa gọi những người khác trở thành những người thánh hiến. Và có những người được Chúa gọi vào đời sống hôn nhân, trở thành cha mẹ đáng yêu. Dầu các bạn được ơn gọi nào đi nữa, tôi khuyên các bạn: hãy can đảm, hãy quảng đại, và nhất là hãy vui tươi!”
 Sau thánh lễ, ĐTC đã ra phi trường quốc tế của thành phố Yangoon cách đó gần 19 cây số. Tại đây ngài được Bộ trưởng đặc ủy của Tổng thống cùng với một số GM và đại diện giáo dân đón tiếp và tiễn biệt, trước khi ngài lên máy Boeing 737-800 của hãng hàng không Biman của Bangladesh, trực chỉ phi trường thủ đô Dhaka của Bangladesh cách đó gần 1.100 cây số về hướng tây.
 Sau gần 2 tiếng rưỡi bay, ĐTC đã tới phi trường Dhaka, thủ đô Bangladesh vào lúc 3 giờ chiều giờ địa phương.
 G. Trần Đức Anh OP


DECEMBER 01, 2017 : FRIDAY OF THE THIRTY-FOURTH WEEK IN ORDINARY TIME

Friday of the Thirty-fourth Week in Ordinary Time
Lectionary: 507

Reading 1DN 7:2-14
In a vision I, Daniel, saw during the night,
the four winds of heaven stirred up the great sea,
from which emerged four immense beasts,
each different from the others.
The first was like a lion, but with eagle's wings.
While I watched, the wings were plucked;
it was raised from the ground to stand on two feet
like a man, and given a human mind. 
The second was like a bear; it was raised up on one side,
and among the teeth in its mouth were three tusks.
It was given the order, "Up, devour much flesh." 
After this I looked and saw another beast, like a leopard;
on its back were four wings like those of a bird,
and it had four heads.
To this beast dominion was given.
After this, in the visions of the night I saw the fourth beast,
different from all the others,
terrifying, horrible, and of extraordinary strength;
it had great iron teeth with which it devoured and crushed,
and what was left it trampled with its feet.
I was considering the ten horns it had,
when suddenly another, a little horn, sprang out of their midst,
and three of the previous horns were torn away to make room for it.
This horn had eyes like a man,
and a mouth that spoke arrogantly.
As I watched,

Thrones were set up 
and the Ancient One took his throne.
His clothing was snow bright,
and the hair on his head as white as wool;
His throne was flames of fire,
with wheels of burning fire.
A surging stream of fire
flowed out from where he sat;
Thousands upon thousands were ministering to him,
and myriads upon myriads attended him.

The court was convened, and the books were opened.
I watched, then, from the first of the arrogant words
which the horn spoke, until the beast was slain
and its body thrown into the fire to be burnt up.
The other beasts, which also lost their dominion,
were granted a prolongation of life for a time and a season.
As the visions during the night continued, I saw

One like a son of man coming,
on the clouds of heaven;
When he reached the Ancient One
and was presented before him,
He received dominion, glory, and kingship;
nations and peoples of every language serve him.
His dominion is an everlasting dominion
that shall not be taken away,
his kingship shall not be destroyed.
R. Give glory and eternal praise to him!
"Mountains and hills, bless the Lord;
praise and exalt him above all forever."
R. Give glory and eternal praise to him!
"Everything growing from the earth, bless the Lord;
praise and exalt him above all forever.
R. Give glory and eternal praise to him!
"You springs, bless the Lord;
praise and exalt him above all forever."
R. Give glory and eternal praise to him!
"Seas and rivers, bless the Lord;
praise and exalt him above all forever."
R. Give glory and eternal praise to him!
"You dolphins and all water creatures, bless the Lord;
praise and exalt him above all forever."
R. Give glory and eternal praise to him!
"All you birds of the air, bless the Lord;
praise and exalt him above all forever."
R. Give glory and eternal praise to him!
"All you beasts, wild and tame, bless the Lord;
praise and exalt him above all forever."
R. Give glory and eternal praise to him!
AlleluiaLK 21:28
R. Alleluia, alleluia.
Stand erect and raise your hands
Because your redemption is at hand.
R. Alleluia, alleluia.

Jesus told his disciples a parable.
"Consider the fig tree and all the other trees.
When their buds burst open,
you see for yourselves and know that summer is now near;
in the same way, when you see these things happening,
know that the Kingdom of God is near.
Amen, I say to you, this generation will not pass away
until all these things have taken place.
Heaven and earth will pass away, 
but my words will not pass away."


Meditation: "My words will not pass away"
Do you recognize the signs of God's presence and action in your life and the world today? Jesus used the image of a fig tree to teach his disciples an important lesson about reading the "signs of the times." The fig tree was a common and important source of food for the Jews. It bore fruit twice a year, in the autumn and in the early spring. The Talmud (teachings and commentaries of the ancient rabbis on the Jewish Scriptures) said that the first fruit came the day after Passover. The Jews believed that when the Messiah came he would usher in the kingdom of God at Passover time. 
Let the fruit of God's kingdom grow within you
The early signs of a changing season, such as springtime, summer, or autumn, are evident for all who can see and observe the changes. Just so are the signs of God's kingdom and his return in glory on the day of judgment. The "budding" of God's kingdom begins first in the hearts of those who are receptive to God's word. Those who trust in God's word will bear the fruits of his kingdom. And what are the fruits of that kingdom? "The kingdom of God ..is righteousness and peace and joy in the Holy Spirit" (Romans 14:17). The Lord gives the first-fruits of his kingdom to those who open their hearts to him with expectant faith and trust in his word.
We do not know the day nor the hour when the Lord Jesus will return again in glory. But the Lord does give us signs, not only to "wake us up" as a warning, but also to "rouse our spirits" to be ready and eager to receive his kingdom when he comes in all his power and glory. The "Day of the Lord" will strike terror in those who have ignored or rejected God, but it will be a day of joy and rejoicing for those who long to see the Lord face-to-face. The Lord Jesus wants us to be filled with joyful anticipation for his coming again. 
The Lord opens he word for us - listen and respond
While we wait for the Lord's physical return in glory, we can know his presence with us through the work and action of the Holy Spirit who dwells in our hearts. The Lord Jesus comes daily and frequently to those who long for him and he speaks tenderly to our hearts like a lover who whispers in the ear of the beloved. He comes to show us the way to our heavenly Father and to give us the hope of eternal life. Do you recognize his presence and do you listen to his word?
"Lord Jesus Christ, you are the Alpha and the Omega, the beginning and the end of all history, and the lord of all creation. Give me joyful hope and assurance that I will see you face to face and be united with you forever when you return in glory."
A Daily Quote from the early church fathersMy words will not pass away, by an anonymous early author from the early Greek fathers
    "'This generation' refers both to those who suffer temptation and to those who cause it. It refers to sinners among men and to the demons who are at work in them. For neither group will cease being in the world until its consummation. For Christ said, 'Depart from me, you cursed, into the eternal fire prepared for the devil and his angels' (Matthew 25:41). Moreover, it is necessary that the source of temptation be preserved as long as there is faith which needs testing. It is also possible, however, that 'this generation' refers to those mortal Christians who would not pass over into eternal life and be made immortal and impassible 'until' all the events about which Christ was speaking had taken place.
    "'Heaven and earth will pass away, but my words will not pass away' because heaven and earth were created to serve you, but my words were uttered to govern you. Both heaven and earth are subject to vanity, as the apostle said, 'Creation is subject to vanity' (Romans 8:20). Truth, however, is by nature unable to deceive and can never die." 
(excerpt from INCOMPLETE WORK ON MATTHEW, HOMILY 49, the Greek fathers).


FRIDAY, DECEMBER 1, LUKE 21:29-33
Weekday

(Daniel 7:2-14; Psalm: Daniel 3)

KEY VERSE: "Heaven and earth will pass away, but my words will not pass away" (v 33).
TO KNOW: The prophet Jeremiah used the example of the budding of the almond tree, which he called the "watching tree" (the first tree to bloom in springtime), to predict the coming destruction of Jerusalem in his own time (Jer 1:11). Similarly, Jesus used the budding of the fig tree to illustrate the coming reign of God. Jesus told his disciples that the first signs of the kingdom's nearness would be witnessed by their own generation. This did not mean that the end of the world would come during the disciples' life time. That generation had already passed by the time Luke wrote his gospel. The statement probably meant that the first of the events leading to the end of the world was the fall of Jerusalem in 70 CE, which happened within that generation. Jesus emphasized the certainty and truth of his word. Heaven and earth might pass away, but his words would endure. Jesus is God's eternal Word.
TO LOVE: Do I listen to God's Word in my daily Scripture reading?
TO SERVE: Lord Jesus, help me to trust in your promise of the coming of your kingdom.


Friday 1 December 2017

SS Edmund Campion and Robert Southwell.
Daniel 7:2-14. Luke 21:29-33.
Give glory and eternal praise to him – Luke 21:29-33.
‘When you see these things happening, know that the kingdom of God is near.’
Jesus’ hearers, many of them from agricultural backgrounds, were adept in reading the signs in nature that presaged the changing seasons and gave promise of abundant harvests. They also believed that certain signs would herald the coming of the Messiah and the inauguration of the reign of God. Conscious of his unique life-giving mission, Jesus himself read the signs of the times and discerned the fulfilment they promised with a prophet’s privileged insight.
In a brief parable with apocalyptic overtones, Jesus directs our attention to the kingdom of ‘righteousness and peace and joy in the Holy Spirit’ (Romans 14:17). When the times have run their course, we will come into our own and everything will be brought together under Christ (Ephesians 1:10). Lord, may your kingdom come.

ST. EDMUND CAMPION

Edmund Campion was born in London on January 25, 1540. He was raised as a Catholic, and had such a powerful and flamboyant intellect that at the age of only 17, he was made a junior fellow at Saint John’s College of Oxford University.

On visiting the university, Queen Elizabeth I was so taken by Edmund’s brilliance, as were a few of her dignitaries, that she bid him to ask for anything that he wished. The exaltation and praise of so many fed his vanity and eventually led him away from his Catholic faith. He took the Oath of Supremacy and acknowledged the Queen as head of the church. He also became an Anglican deacon.

However, his brilliant intellect and his conscience would not allow him to be reconciled to the idea of Anglicanism for too long. After staying a period of time in Dublin, he turned back to his Catholic faith and returned to England.  At this point, he was suspected of being too Catholic, and was shaken when he witnessed the trial of a soon to be martyr. It carried him to the conviction that his vocation was to minister to the Catholic faithful in England who were being persecuted. He also felt the call to convert Protestants.

He set off to Rome barefoot, and in 1573, he entered the Society of Jesus. He was ordained in 1578 and had a vision in which the Virgin Mary foretold him of his martyrdom. When he returned to England he made an immediate impression, winning many converts.

On July 17, 1581, he was betrayed by one of the faithful who knew his whereabouts, and was thrown into prison. The queen offered him all manner of riches if he would forsake his loyalty to the Pope, but he refused.

After spending some time in the Tower of London, he was sentenced to death by hanging, drawing and quartering. His martyrom in Tyburn on December 1, 1581 sparked off a wave of conversions to Catholicism. He was canonized by Pope Paul VI in 1970.



LECTIO DIVINA: LUKE 21,29-33
Lectio Divina: 
 Friday, December 1, 2017
Ordinary Time

1) Opening prayer
Lord,
increase our eagerness to do your will
and help us to know the saving power of your love.
You live and reign with the Father and the Holy Spirit,
one God, for ever and ever. Amen.
2) Gospel reading - Luke 21,29-33
Jesus told to his disciples a parable, 'Look at the fig tree and indeed every tree. As soon as you see them bud, you can see for yourselves that summer is now near. So with you when you see these things happening: know that the kingdom of God is near.
In truth I tell you, before this generation has passed away all will have taken place. Sky and earth will pass away, but my words will never pass away.
3) Reflection
• The Gospel today presents the final recommendations of the Apocalyptic Discourse. Jesus insists on two points: (a) on the attention which should be given to the signs of the times (Lk 21, 29-31) and (b) on hope founded on the firmness of the word of God which drives away fear to despair (Lk 21, 32-33)..
• Luke 21, 29-31: Look at the fig tree and indeed every tree. Jesus orders to look at nature: “Look at the fig tree and indeed every tree; as soon as you see them bud, you can see for yourselves that summer is now near. So with you when you see these things happening know that the kingdom of God is near”. Jesus asks to contemplate the phenomena of nature to learn how to read and interpret the things which are happening in the world. The buds or sprouts on the fig tree are an evident sign that summer is near. In the same way when the seven signs appear they are a proof that “the Kingdom of God is close at hand!” To make this discernment is not easy. A person who is alone does not become aware of this. By reflecting together in community, the light appears. And the light is this: to experience in everything that happens the call not to close ourselves in the present, but rather to keep the horizon open and to perceive in everything that happens an arrow directed toward the future. But nobody knows the exact hour of the coming of the Kingdom, nobody. In Mark’s Gospel, Jesus says: “But as for that day or hour, nobody knows it, neither the angels in heaven, nor the Son, no one but the Father!” (Mk 13, 32).
• Luke 21, 32-33: “In truth I tell you, before this generation has passed away all will have taken place. Sky and earth will pass away, but my words will never pass away.” This word of Jesus recalls the prophecy of Isaiah which says: “All humanity is grass and all its beauty like the wild flowers. The grass withers, the flower fades when the breath of Yahweh blows on them. The grass withers, the flower fades, but the word of our God remains for ever”. (Is 40, 7-8). The word of Jesus is the source of our hope. What he says will arrive!
• The coming of the Messiah and the end of the world. Today, many people live worried concerning the end of the world. Some, basing themselves on a mistaken and fundamentalist reading of the Apocalypse of John, even arrive at calculating the exact date of the end of the world. In the past, beginning at “one thousand years” quoted in the Apocalypse (Rv 20, 7), it was usually repeated: “The year one thousand has gone by but the year two-thousand will not pass!” And because of this, as the year two thousand approached, many were worried. There were some people who anguished because of the coming of the end of the world, committed suicide! But the year 2000 arrived and nothing happened. The end of the world did not arrive! In the Christian communities of the first centuries, they faced the same problems. They lived in the expectation of the imminent coming of Jesus. Jesus was coming to carry out the Final Judgment so as to finish with the unjust history of the world here on earth and to inaugurate the new phase of history, the definitive phase of the New Heavens and of the New Earth. They thought that this would take place between one or two generations. Many people would still be alive when Jesus would appear glorious in Heaven (1Th 4, 16-17; Mk 9, 1). There were some persons who no longer worked, because they thought that the end would arrive within a few days or weeks (2Th 2, 1-3; 3, 11). This is what they thought. But even today, the coming of Jesus has not arrived as yet! How can this delay be interpreted? On the streets of the cities people see writings on the walls which say Jesus will return! Is he coming or not? And how will his coming be? Many times, the affirmation “Jesus will return” is used to frighten persons and to oblige them to go to a determinate church.
In the New Testament the return of Jesus is always a reason for joy and peace! For those who are exploited and oppressed, the coming of Jesus is Good News! When will this coming take place? Among the Jews, there were various opinions. The Sadducees and the Herodians said: “The Messianic times will come!” They thought that their well being during the government of Herod was the expression of the Kingdom of God. And for this reason, they did not accept any changes and they fought against the preaching of Jesus who invited people to change and to convert themselves. The Pharisees said: “The coming of the Kingdom will depend on our effort in observing the law!” The Essens said: The promised Kingdom will arrive only when we will have purified the country from all its impurity”. Among the Christians there was the same variety of opinions. Some of the community of Thessalonica the Greeks, basing themselves on Paul’s preaching, said: “Jesus will return!” (1 Th 4, 13-18; 2 Th 2, 2). Paul responds that it was not that simple as they imagined. And to those who did not work he said: “Anyone who does not work has no right to eat!” (2 Th 3, 10). Probably, it was a question of persons who at meal time they would go to beg for food to the neighbour’s hose. Other Christians thought that Jesus would return only after the Gospel had been announced to the whole world (Ac 1, 6-11). And they thought that, the greater their effort would be to evangelize, the more rapidly would the end of the world arrive. Others, tired of waiting, said: “He will never come back!” (2 P 3, 4). Others basing themselves on the word of Jesus justly said: “He is already among us!” (Mt 25, 40).
The same thing happens today. There are people who say: “The way things are in the Church and in society, it is alright”. They want no changes. Others are waiting for the immediate coming of Jesus. Others think that Jesus will return only through our work and announcement. For us, Jesus is already among us (Mt 28, 20).He is already at our side in the struggle for justice, for peace and for life. But the fullness has not as yet been attained. For this reason, we wait with perseverance the liberation of humanity and of nature (Rm 8, 22-25).
4) Personal questions
• Jesus asks to look at the fig tree to contemplate the phenomena of nature. In my life have I already learnt something contemplating nature?
• Jesus says: “The sky and earth will pass, but my words will not pass”. How do I embody in my life these words of Jesus?
5) Concluding prayer
Lord, how blessed are those who live in your house;
they shall praise you continually.
Blessed those who find their strength in you,
whose hearts are set on pilgrimage. (Ps 84,4-5)