Trang

Thứ Hai, 30 tháng 6, 2025

POPE LEO XIV RECEIVES VICE-PRESIDENT OF VIETNAM



 Pope Leo XIV receives the Vice-President of the Socialist Republic of Vietnam in the Vatican  (@VATICAN MEDIA)

 

Pope Leo XIV receives Vice-President of Vietnam

After an audience with Pope Leo XIV, the Vice-President of Vietnam meets with Archbishop Paul Richard Gallagher, Secretary for Relations with States and International Organizations.

The Holy See Press Office released the following statement about Pope Leo XIV's meeting on Monday morning with the Vice-President of the Socialist Republic of Vietnam:

Pope Leo XIV received in audience, in the Apostolic Palace of the Vatican, the Vice-President of the Socialist Republic of Vietnam, Her Excellency Madam Vo Thi An Xuan, who subsequently met with His Excellency Archbishop Paul Richard Gallagher, Secretary for Relations with States and International Organizations.

During the cordial discussions which took place in the Secretariat of State, warm appreciation was expressed for the positive developments in the relations between the Holy See and Vietnam, in particular in the implementation of the Agreement on the Status of the Resident Pontifical Representative in Vietnam, while underscoring the contribution of the Catholic Church to Vietnamese society.

An exchange of views then took place on the socio-political situation of the country, as well as on regional and international developments.

 


Pope Leo XIV receives the Vice-President of the Socialist Republic of Vietnam in the Vatican   (@VATICAN MEDIA)

 

ĐTC LÊ-Ô XIV TIẾP KIẾN PHÓ CHỦ TỊCH NƯỚC VIỆT NAM VÕ THỊ ÁNH XUÂN



 ĐTC Lêô XIV tiếp kiến Phó Chủ tịch nước Việt Nam Võ Thị Ánh Xuân

Sáng thứ Hai, ngày 30 tháng 6 năm 2025, tại Dinh Tông Tòa, Đức Thánh Cha Lêô XIV đã tiếp kiến Bà Võ Thị Ánh Xuân, Phó Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Vatican News

 




ĐTC Lêô tiếp Phó Chủ tịch nước Việt Nam   (@VATICAN MEDIA)

 

Sau buổi tiếp kiến với Đức Thánh Cha, Phó Chủ tịch nước Việt Nam đã có cuộc gặp gỡ với Đức Tổng Giám mục Paul Richard Gallagher, Ngoại trưởng Tòa Thánh phụ trách quan hệ với các quốc gia và các tổ chức quốc tế.

 


Phó Chủ tịch nước Việt Nam gặp Đức TGM Paul Richard Gallagher   (@Vatican Media)

 

Trong bầu khí trao đổi thân mật tại Phủ Quốc Vụ Khanh Tòa Thánh, hai bên bày tỏ sự trân trọng đối với những tiến triển tích cực trong quan hệ song phương giữa Tòa Thánh và Việt Nam, đặc biệt là việc thực thi Thỏa thuận về Quy chế của Đại diện Tòa Thánh Thường trú tại Việt Nam. Đồng thời, cũng ghi nhận đóng góp của Giáo hội Công giáo đối với đời sống xã hội tại Việt Nam.

Cuộc gặp cũng là dịp để hai bên trao đổi quan điểm về tình hình chính trị - xã hội tại Việt Nam, cũng như những diễn biến tại khu vực và quốc tế.

https://www.vaticannews.va/vi/pope/news/2025-06/dtc-leo-tiep-kien-pho-chu-tich-nuo-viet-nam-vo-thi-anh-xuan.html

 

KINH TRUYỀN TIN 29/6: PHÊ-RÔ VÀ PHAO-LÔ - SỨ VỤ HIỆP NHẤT VÀ HIỆP THÔNG

 


Kinh Truyền Tin 29/6: Phêrô và Phaolô - sứ vụ hiệp nhất và hiệp thông

Trưa Chúa Nhật ngày 29/6, sau khi dâng lễ trọng kính hai thánh tông đồ Phêrô và Phaolô tại đền thờ thánh Phêrô, và đeo dây pallium cho các Tân Tổng Giám mục, Đức Thánh Cha Lêô đã xuất hiện tại cửa sổ Dinh Tông Toà để cùng đọc Kinh Truyền Tin với các tín hữu.

Vatican News

Bài huấn dụ của Đức Thánh Cha trước khi đọc Kinh Truyền Tin

Anh chị em thân mến, chúc Chúa Nhật tốt lành!

Hôm nay là đại lễ của Giáo hội Roma, được khai sinh nhờ chứng tá của hai Thánh Tông Đồ Phêrô và Phaolô, và được tưới gội bằng máu của các ngài cũng như của nhiều vị tử đạo khác. Ngay cả trong thời đại chúng ta, trên khắp thế giới, vẫn có những Kitô hữu mà Tin Mừng đã làm cho họ trở nên quảng đại và can đảm, thậm chí sẵn sàng hy sinh cả mạng sống. Như thế, vẫn đang hiện hữu một “đại kết bằng máu”, một sự hiệp nhất vô hình và sâu xa giữa các Giáo hội Kitô giáo, dù các Giáo hội này vẫn chưa đạt tới sự hiệp thông trọn vẹn và hữu hình. Vì vậy, trong ngày lễ trọng hôm nay, tôi muốn tái khẳng định rằng sứ vụ giám mục của tôi là một sứ vụ phục vụ sự hiệp nhất, và Giáo hội Rôma – được thánh hiến bằng máu của hai Thánh Phêrô và Phaolô – dấn thân cổ võ sự hiệp thông giữa tất cả các Giáo hội.

Đá tảng, mà Thánh Phêrô nhận làm tên gọi của mình, chính là Đức Kitô. Đó là tảng đá từng bị người ta loại bỏ, nhưng lại được Thiên Chúa đặt làm đá tảng góc tường (x. Mt 21,42). Chính Quảng trường này và hai Vương cung thánh đường Thánh Phêrô và Thánh Phaolô cho chúng ta thấy sự đảo ngược ấy vẫn tiếp diễn. Các Vương cung thánh đường này tọa lạc ở rìa thành phố cổ, “ngoại thành” – cách nói vẫn còn dùng đến ngày nay. Điều mà chúng ta hôm nay xem là vĩ đại và huy hoàng thì trước kia đã từng bị khước từ và đẩy ra bên lề, bởi vì nó đi ngược với não trạng thế tục. Ai bước theo Chúa Giêsu thì cũng đi trên con đường của các Mối Phúc, nơi mà sự nghèo khó trong tinh thần, sự hiền lành, lòng thương xót, khát khao công lý và những nỗ lực kiến tạo hòa bình thường vấp phải chống đối và thậm chí là bách hại. Thế nhưng, vinh quang của Thiên Chúa lại chiếu tỏa nơi các bạn hữu của Người và trên hành trình ấy, Người nhào nặn họ từ lần hoán cải này đến lần hoán cải khác.

Anh chị em thân mến, nơi phần mộ của các Thánh Tông Đồ – điểm hành hương trải qua hàng thiên niên kỷ – chúng ta cũng khám phá ra rằng, chính chúng ta cũng có thể sống bằng sự hoán cải không ngừng. Tân Ước không che giấu những lỗi lầm, mâu thuẫn và cả tội lỗi của những người mà chúng ta tôn kính như những vị Tông Đồ vĩ đại nhất. Chính sự tha thứ đã nhào nặn nên sự cao cả của các ngài. Đấng Phục Sinh đã nhiều lần tìm đến họ để đưa họ trở lại trên con đường của Người. Chúa Giêsu không bao giờ chỉ gọi một lần duy nhất. Đó là lý do vì sao chúng ta luôn có thể hy vọng, như chính Năm Thánh cũng đang nhắc nhớ chúng ta.

Anh chị em thân mến, sự hiệp nhất trong Giáo hội và giữa các Giáo hội, được nuôi dưỡng bằng sự tha thứ và lòng tin tưởng lẫn nhau, bắt đầu từ trong gia đình và các cộng đoàn của chúng ta. Bởi nếu Chúa Giêsu tin tưởng chúng ta, thì chúng ta cũng có thể tin tưởng nhau, nhân danh Người.

Xin hai Thánh Tông Đồ Phêrô và Phaolô, cùng với Đức Trinh Nữ Maria, chuyển cầu cho chúng ta, để trong thế giới đầy chia rẽ hôm nay, Giáo hội trở nên ngôi nhà và trường học của sự hiệp thông.

---- KINH TRUYỀN TIN ----

Sau Kinh Truyền Tin, Đức Thánh Cha nhắc đến tai nạn thảm khốc ở Trường Trung học Barthélémy Boganda tại Bangui, Cộng hòa Trung Phi, khiến nhiều học sinh thiệt mạng và bị thương. Đức Thánh Cha cầu nguyện cho họ, xin Chúa an ủi các gia đình và toàn thể cộng đoàn!

Đức Thánh Cha mừng lễ hai thánh Phêrô và Phaolô, và chúc mừng bổng mạng cách riêng các tín hữu của thành Roma nhân dịp lễ kính hai Thánh Bổn Mạng!

Đức Thánh Cha cũng nhắc rằng: Trong ngày lễ hôm nay, Giáo hội cũng cử hành Ngày Đồng Tiền Thánh Phêrô, một dấu chỉ của sự hiệp thông với Đức Giáo Hoàng và sự tham gia vào sứ vụ tông đồ của ngài. Tôi chân thành cảm ơn tất cả những ai, qua những đóng góp của mình, đang nâng đỡ những bước đầu tiên trong sứ vụ của tôi với tư cách là Người kế vị Thánh Phêrô.

Đức Thánh Cha cũng chào các tín hữu đến từ nhiều quốc gia, tháp tùng các Tổng Giám mục chính tòa của họ hôm nay đã nhận dây Pallium.

Cuối cùng ngài kêu gọi mọi người tiếp tục cầu nguyện cho hoà bình để ở mọi nơi tiếng súng được lặng im và mọi người cùng nỗ lực xây dựng hòa bình qua đối thoại.

https://www.vaticannews.va/vi/pope/news/2025-06/kinh-truyen-tin-le-hai-thanh-phero-va-phaolo-hiep-nhat.html

ĐỨC THÁNH CHA DÂNG LỄ TRỌNG KÍNH HAI THÁNH PHÊ-RÔ VÀ PHAO-LÔ - TRAO DÂY PALIUM

 Đức Thánh Cha dâng lễ trọng kính hai thánh Phêrô và Phaolô - trao dây Pallium (Chúa Nhật 29/6)



Sáng Chúa Nhật ngày 29/6, tại đền thờ thánh Phêrô, Đức Thánh Cha Lêô đã dâng Thánh Lễ trọng kính hai thánh tông đồ Phêrô và Phaolô, và ngài đã làm phép và đeo dây Pallium cho 54 Tân Tổng Giám mục đến từ 27 quốc gia được bổ nhiệm trong năm vừa qua. Trong bài giảng, Đức Thánh Cha nhấn mạnh đến sự hiệp thông và hiệp nhất giữa hai thánh Phêrô và Phaolô, bất chấp khác biệt và đôi khi xung khắc giữa họ. Đó cũng là lời mời gọi cho các Kitô hữu ngày nay.

Vatican News

Bài giảng của Đức Thánh Cha

Anh chị em thân mến,

Hôm nay chúng ta mừng kính hai người anh em trong đức tin: thánh Phêrô và thánh Phaolô, những vị được chúng ta nhìn nhận là các cột trụ của Hội Thánh và tôn kính như quan thầy của giáo phận và thành Roma.

Lịch sử của hai vị Tông Đồ này cũng đặt vấn đề cách sâu sắc với chúng ta hôm nay, cộng đoàn các môn đệ của Chúa đang lữ hành trong thời đại của mình. Khi chiêm ngắm chứng tá của các ngài, tôi muốn nhấn mạnh đến hai khía cạnh: sự hiệp thông Giáo Hội và sự sống động của đức tin.

Trước hết là sự hiệp thông Giáo Hội. Phụng vụ của ngày đại lễ hôm nay cho chúng ta thấy rằng Phêrô và Phaolô đã được kêu gọi bước vào cùng một định mệnh – đó là tử đạo – và nhờ đó các ngài được kết hợp vĩnh viễn với Đức Kitô. Trong bài đọc thứ nhất, chúng ta gặp thánh Phêrô bị cầm tù, đang chờ ngày bản án được thi hành (x. Cv 12,1-11); còn trong bài đọc thứ hai, thánh Phaolô, cũng bị xiềng xích, như đang để lại một bản di chúc thiêng liêng khi khẳng định rằng: máu của ngài sắp được đổ ra như lễ tế dâng lên Thiên Chúa (x. 2 Tm 4,6-8.17-18). Như thế, cả Phêrô lẫn Phaolô đều đã hiến mạng sống mình vì Tin Mừng.

Tuy nhiên, sự hiệp thông trong cùng một lời tuyên xưng đức tin ấy không phải là điều có sẵn hay đạt được một cách dễ dàng. Hai vị Tông Đồ đã đạt tới sự hiệp nhất ấy như một đích đến, sau một hành trình dài, trong đó mỗi người đã đón nhận đức tin và thi hành sứ vụ theo cách riêng. Tình huynh đệ trong Thánh Thần của các ngài không xóa bỏ sự khác biệt ban đầu: Simon là một người đánh cá xứ Galilê, còn Saulô là một trí thức nghiêm khắc, thuộc nhóm Pharisêu; người thứ nhất lập tức bỏ mọi sự để đi theo Chúa; người thứ hai thì bắt bớ các Kitô hữu cho đến khi được Chúa Phục Sinh biến đổi; Phêrô rao giảng chủ yếu cho người Do Thái, còn Phaolô được thúc đẩy đem Tin Mừng đến cho muôn dân.

Chúng ta biết rõ rằng giữa hai vị cũng có lúc xung đột, đặc biệt liên quan đến cách ứng xử với người ngoại. Phaolô đã viết: “Khi Kêpha đến Antiôkia, tôi đã chống đối ông công khai, vì ông đã sai” (Gl 2,11). Và chính vấn đề ấy sẽ được Công đồng Giêrusalem bàn đến, nơi hai vị tiếp tục đối thoại và trao đổi.

Anh chị em thân mến, lịch sử của hai thánh Phêrô và Phaolô dạy chúng ta rằng: sự hiệp thông mà Chúa mời gọi chúng ta chính là một sự hòa điệu của nhiều giọng nói và gương mặt khác nhau, chứ không hề triệt tiêu tự do của mỗi người. Hai vị Quan Thầy của chúng ta đã đi những con đường khác nhau, có những ý kiến khác nhau, thậm chí thẳng thắn tranh luận và đối thoại với nhau theo tinh thần Tin Mừng. Thế nhưng, tất cả điều đó không ngăn cản các ngài sống trong một sự hòa hợp tông đồ (concordia apostolorum), nghĩa là một hiệp thông sống động trong Thánh Thần – một sự đồng điệu phong phú trong khác biệt. Thánh Augustino đã nói: “Một ngày duy nhất được dành để mừng kính hai vị tông đồ; vì các ngài tuy hai mà là một. Dù chịu tử đạo vào những ngày khác nhau, các ngài vẫn là một” (Bài giảng 295, 7.7).

Điều này mời gọi chúng ta suy tư về hành trình xây dựng sự hiệp thông trong Hội Thánh. Sự hiệp thông ấy bắt nguồn từ tác động của Chúa Thánh Thần, kết hiệp những khác biệt và xây những nhịp cầu hiệp nhất giữa sự đa dạng của các đặc sủng, ân sủng và thừa tác vụ. Điều quan trọng là chúng ta học cách sống sự hiệp thông ấy như là sự hiệp nhất trong đa dạng – để cho sự phong phú của các ân huệ, khi được quy tụ trong cùng một lời tuyên xưng đức tin, góp phần làm cho việc loan báo Tin Mừng sinh hoa kết quả. Trên con đường này, chúng ta được mời gọi bước đi, noi gương hai thánh Tông Đồ Phêrô và Phaolô, bởi vì tất cả chúng ta đều cần đến mối hiệp thông huynh đệ ấy. Hội Thánh cần các mối tương quan giữa giáo dân và linh mục, giữa linh mục và giám mục, giữa các giám mục và Giáo Hoàng; cũng như đời sống mục vụ, cuộc đối thoại đại kết và tình bạn mà Hội Thánh mong muốn thiết lập với thế giới hôm nay đều cần đến mối hiệp thông ấy. Chúng ta hãy nỗ lực biến những khác biệt của mình thành một phòng thực nghiệm của hiệp nhất và hiệp thông, của tình huynh đệ và hòa giải, để mỗi người trong Hội Thánh, với hành trình riêng của mình, học biết cách đồng hành với người khác.

Hai thánh Tông Đồ Phêrô và Phaolô cũng chất vấn chúng ta về sự sống động trong đức tin của chúng ta. Trong kinh nghiệm làm môn đệ, luôn có nguy cơ rơi vào thói quen, hình thức vụ hình thức, hoặc lặp lại những mô hình mục vụ cũ mà không được canh tân, không lắng nghe những thách đố của hiện tại. Trái lại, lịch sử của hai vị Tông Đồ truyền cảm hứng cho chúng ta nhờ sự sẵn lòng của các ngài trong việc mở lòng trước những thay đổi, để cho các biến cố, các cuộc gặp gỡ và những hoàn cảnh cụ thể của cộng đoàn lên tiếng chất vấn mình; nhờ sự dấn thân tìm kiếm những con đường mới cho công cuộc loan báo Tin Mừng, khởi đi từ những vấn nạn và thao thức của anh chị em tín hữu.

Ở trung tâm của đoạn Tin Mừng hôm nay là câu hỏi mà Chúa Giêsu đặt ra cho các môn đệ – và cũng là câu hỏi Người đặt ra cho chúng ta hôm nay – để giúp chúng ta phân định xem: liệu hành trình đức tin của chúng ta còn sinh động và sống động không, liệu ngọn lửa tương quan với Chúa vẫn còn đang bừng cháy không: “Còn anh em, anh em bảo Thầy là ai?” (Mt 16,15).

Mỗi ngày, mỗi khoảnh khắc của lịch sử, chúng ta đều phải chú tâm đến câu hỏi này. Nếu không muốn cho đời sống Kitô hữu chỉ còn là một di sản của quá khứ – như Đức Thánh Cha Phanxicô đã nhiều lần nhắc nhở – thì điều quan trọng là phải vượt qua nguy cơ của một đức tin mỏi mệt và tê liệt. Chúng ta cần tự hỏi: Hôm nay, Đức Giêsu Kitô là ai đối với tôi? Người giữ vị trí nào trong đời sống tôi và trong sứ mạng của Hội Thánh? Làm sao để tôi có thể làm chứng cho niềm hy vọng ấy trong đời sống hằng ngày và loan báo điều đó cho những người tôi gặp gỡ?

Anh chị em thân mến, việc phân định – được khơi dậy từ những câu hỏi này – sẽ giúp đức tin và Hội Thánh chúng ta không ngừng được canh tân, đồng thời mở ra những nẻo đường và cách thế mới để loan báo Tin Mừng. Đây là điều phải là mong ước hàng đầu của chúng ta, cùng với sự hiệp thông. Hôm nay, tôi đặc biệt muốn ngỏ lời với Hội Thánh tại Roma, vì hơn bao giờ hết, Hội Thánh này được mời gọi trở nên dấu chỉ của sự hiệp nhất và hiệp thông – một Hội Thánh bừng cháy ngọn lửa đức tin sống động, một cộng đoàn các môn đệ làm chứng cho niềm vui và sự an ủi của Tin Mừng trong mọi hoàn cảnh nhân sinh.

Trong niềm vui của sự hiệp thông mà hành trình của hai thánh Phêrô và Phaolô mời gọi chúng ta vun trồng, tôi xin thân ái chào các vị Tổng Giám Mục hôm nay nhận Dây Pallium. Anh em thân mến, dấu chỉ này, trong khi nhắc nhớ sứ vụ mục tử được trao phó cho anh em, cũng diễn tả sự hiệp thông với Giám mục Roma, để trong sự hiệp nhất của đức tin Công giáo, mỗi người anh em có thể dưỡng nuôi đức tin ấy trong các Giáo hội địa phương được ủy thác cho mình.

Tôi cũng muốn gửi lời chào đến các thành viên Thượng Hội Đồng của Giáo hội Công giáo nghi lễ Hy Lạp – Ucraina: xin cảm ơn sự hiện diện của anh em nơi đây và lòng nhiệt thành mục vụ của anh em. Xin Chúa ban hòa bình cho dân tộc anh em!

Và với lòng biết ơn sâu xa, tôi chào đón Phái đoàn của Tòa Thượng Phụ Đại Kết, được gửi đến đây bởi người anh em yêu dấu của tôi, Đức Thượng Phụ Barthôlômêô.

Anh chị em thân mến, được xây dựng trên chứng tá của hai thánh Tông Đồ Phêrô và Phaolô, chúng ta hãy cùng nhau tiến bước trong đức tin và sự hiệp thông, đồng thời khẩn cầu sự chuyển cầu của các ngài cho tất cả chúng ta, cho thành Roma, cho Hội Thánh và cho toàn thế giới.

https://www.vaticannews.va/vi/pope/news/2025-06/thanh-le-hai-thanh-phero-va-phaolo-trao-day-pallium.html

JULY 1, 2025: TUESDAY OF THE THIRTEENTH WEEK IN ORDINARY TIME

 July 1, 2025


 

Tuesday of the Thirteenth Week in Ordinary Time

Lectionary: 378

 

Reading 1

Genesis 19:15-29

As dawn was breaking, the angels urged Lot on, saying, "On your way!
Take with you your wife and your two daughters who are here,
or you will be swept away in the punishment of Sodom."
When he hesitated, the men, by the LORD's mercy,
seized his hand and the hands of his wife and his two daughters
and led them to safety outside the city.
As soon as they had been brought outside, he was told:
"Flee for your life!
Don't look back or stop anywhere on the Plain.
Get off to the hills at once, or you will be swept away."
"Oh, no, my lord!" Lot replied,
"You have already thought enough of your servant
to do me the great kindness of intervening to save my life.
But I cannot flee to the hills to keep the disaster from overtaking me,
and so I shall die.
Look, this town ahead is near enough to escape to.
It's only a small place.
Let me flee there–it's a small place, is it not?–
that my life may be saved."
"Well, then," he replied,
"I will also grant you the favor you now ask.
I will not overthrow the town you speak of.
Hurry, escape there!
I cannot do anything until you arrive there."
That is why the town is called Zoar.

The sun was just rising over the earth as Lot arrived in Zoar;
at the same time the LORD rained down sulphurous fire
upon Sodom and Gomorrah
from the LORD out of heaven.
He overthrew those cities and the whole Plain,
together with the inhabitants of the cities
and the produce of the soil.
But Lot's wife looked back, and she was turned into a pillar of salt.

Early the next morning Abraham went to the place
where he had stood in the LORD's presence.
As he looked down toward Sodom and Gomorrah
and the whole region of the Plain,
he saw dense smoke over the land rising like fumes from a furnace.

Thus it came to pass: when God destroyed the Cities of the Plain,
he was mindful of Abraham by sending Lot away from the upheaval
by which God overthrew the cities where Lot had been living.

 

Responsorial Psalm

Psalm 26:2-3, 9-10, 11-12

R.(3a) O Lord, your mercy is before my eyes.
Search me, O LORD, and try me;
test my soul and my heart.
For your mercy is before my eyes,
and I walk in your truth.
R. O Lord, your mercy is before my eyes.
Gather not my soul with those of sinners,
nor with men of blood my life.
On their hands are crimes,
and their right hands are full of bribes.
R. O Lord, your mercy is before my eyes.
But I walk in integrity;
redeem me, and have mercy on me.
My foot stands on level ground;
in the assemblies I will bless the LORD.
R. O Lord, your mercy is before my eyes.

 

Alleluia

Psalm 130:5

R. Alleluia, alleluia.
I trust in the LORD;
my soul trusts in his word.
R. Alleluia, alleluia.

 

Gospel

Matthew 8:23-27

As Jesus got into a boat, his disciples followed him.
Suddenly a violent storm came up on the sea,
so that the boat was being swamped by waves;
but he was asleep.
They came and woke him, saying,
"Lord, save us!  We are perishing!"
He said to them, "Why are you terrified, O you of little faith?"
Then he got up, rebuked the winds and the sea,
and there was great calm.
The men were amazed and said, "What sort of man is this,
whom even the winds and the sea obey?"

 

https://bible.usccb.org/bible/readings/070125.cfm

 


Commentary on Genesis 19:15-29

In today’s reading we move to the destruction of the two cities of Sodom and Gomorrah as a punishment for their terrible immorality. Omitted is the scene when the two men, who are now being called ‘angels’ (Greek, angelos, meaning ‘messenger’) and who represent God’s own presence, are offered hospitality in Lot’s house. It is while they are there that that all the men of Sodom, both young and old, come demanding to “know” (in a sexual sense) the visitors. Rather than abuse his solemn obligations of hospitality, Lot offers his two virgin daughters instead. To our way of thinking today, it was an abhorrent and horrifying offer, but it shows that, at that time and in that culture, the demands of hospitality even outweighed other very personal considerations. Sadly, a more terrible example of this is in the Book of Judges (19:22-28).

In the end, the men of Sodom are dazzled by a blinding light so that they cannot find their way into the house. The men/angels warn Lot of the coming catastrophe and urge the family to flee at once. But when he makes the announcement to his family, Lot’s sons-in-law refuse to take him seriously. Their scepticism will seal their doom (perhaps this is also a device to exclude non-relatives of Abraham being saved?).

At dawn the following morning, the angels again urge Lot to leave with his household unless he wants to share the fate of the two cities. But Lot is still hesitant. Is he reluctant to leave behind all his wealth and prosperity? But the men take Lot by the hand together with his wife and two daughters and forcibly bring them to a place outside Sodom. This is seen as an act of God’s mercy, and it might be noticed that only the direct relatives of Abraham are so rescued—the in-laws are left to their own devices.

Once outside the city, Lot is told to flee the Plain where the cities are and take to the hills. Again, Lot is reluctant to do what he is told:

Oh, no, my lords; your servant has found favor with you, and you have shown me great kindness in saving my life, but I cannot flee to the hills, for fear the disaster will overtake me and I die.

He is also afraid of being attacked and robbed in uninhabited places. He suggests being allowed to take refuge in another smaller city which is not far away and where he would be safer.

We are told “He replied” (presumably the Lord) and grants this concession and promises that this city will not be destroyed. But again, he urges Lot to get there as quickly as possible “for I can do nothing until you arrive there”. This city, we are told, was called Zoar, a word related to the Hebrew misear, meaning ‘a trifling thing’. The town lay to the southeast of the Dead Sea. Later, during the Roman period, an earthquake occurred and the town was flooded; it was rebuilt higher up the shore and inhabited until the Middle Ages.

By now the sun is already up. And at that moment fire and sulphur rained down from heaven on Sodom and Gomorrah. The two cities were destroyed and all the Plain with them, including all the inhabitants and all plant life.

According to historians, it is usually understood that the cause was volcanic, and there was a huge earthquake. This would naturally be accompanied by a disastrous fire, especially in a region containing bitumen and its accompanying gases. The text enables us to locate the catastrophe in the southern part of the Dead Sea. The subsidence of the southern half of the Dead Sea bed is known to be recent as geologists reckon, and the whole district is still geologically unstable. The doomed towns were, besides Sodom and Gomorrah, Admah and Zebolim. Of course, it was understood by the sacred authors as punishment for the terrible immorality of Sodom and Gomorrah, and bears resemblance to the story of the Flood, where just one family, loyal to Yahweh, survived.

As Lot and his family fled, his wife, who disobeyed the order not to look back, was turned into a pillar of salt. Now only three people have survived—Lot and his two daughters (who had a double escape). The southern end of the Dead Sea features colossal salt pillars and perhaps one of them suggested the appearance of a woman and hence the legend.

Meanwhile, Abraham went early in the morning to the place where he had spoken with the Lord and:

…he looked down toward Sodom and Gomorrah and toward all the land of the plain and saw the smoke of the land going up like the smoke of a furnace.

From the heights east of Hebron, Abraham could easily see the region at the southern end of the Dead Sea, where the Cities of the Plain were probably located. The passage from Genesis concludes:

So it was that, when God destroyed the cities of the plain, God remembered Abraham and sent Lot out of the midst of the overthrow, when he overthrew the cities in which Lot had settled.

The reading ends with the suggestion that Lot’s being saved was less for his own sake than for the sake of his uncle, Abraham. Earlier, when they were dividing the land between them, it had been suggested that Lot had made a less wise and more selfish choice in picking that area. He has now lost it all.

As we saw in the First Reading commentary for Monday of Week 13 in Ordinary Time, there is much discussion now about the nature of the real sin of the people of Sodom. Traditionally it has been seen as a condemnation of homosexual acts (Lev 20:13). Such acts were considered an abomination by the Jews and were regarded as typical of the surrounding gentile peoples (Lev 20:23).

Others however would see the sin of Sodom as the violation of the respect due to visitors, a sin against hospitality. Hospitality towards strangers has almost a sacred character among the people of the Middle East. This is seen in Lot’s anguished thought to even offer his daughters to address the lust of the townspeople, rather than dishonour his visitors.

The Church today (see The Catechism of the Catholic Church, 2357-2359) distinguishes between homosexual acts (teaching that these are objectively sinful) and homosexual inclination (attraction to members of the same sex that is not subject to one’s own free will). The Church now recognizes that a minority of men and women are so constituted that they are sexually attracted primarily to people of their own gender. We are called to treat all people with compassion and to support and encourage all persons to live out Jesus’ call to holiness. We do this by obeying the Commandments, following the teaching of the Church as it evolves over time, and acting in accord with our informed conscience.

Comments Off

 


Commentary on Matthew 8:23-27

In the previous verses to today’s reading, Jesus tells his disciples to get into a boat and cross to the other side of the Sea of Gallilee (also know as the Lake of Tiberias). As they crossed the lake, a storm suddenly blew up. It seems this is a common feature of Sea of Galilee.

The word that Matthew uses for ‘storm’ should actually be translated ‘earthquake’. It was a word commonly used in apocalyptic literature for the shaking of the old world as God brings in his Kingdom. The Synoptic Gospels use the word in describing the events leading up to the final coming of Jesus. It indicates that there is more to this story than just a narrative.

While waves crashed into the boat, Jesus remained fast asleep. In great fear, the disciples woke up him:

Lord, save us! We are perishing!

Jesus was not very sympathetic:

Why are you afraid, you of little faith?

Then he stood up and rebuked the wind and sea. There immediately followed a complete calm.

The disciples were awestruck and, in a way, were more afraid than ever. A storm they could understand, but not what they saw Jesus doing.

What sort of man is this, that even the winds and the sea obey him?

In their book, only one person could have this kind of power—God himself. Their question contained its own answer. It was a further step in their realising just who Jesus their Master really was.

We can, however, read another meaning into this story. We can understand it as a kind of parable about the early Church, the Church for which Matthew is writing. It was a Church consisting of many, small scattered communities or churches. They were surrounded by large, pagan and often very hostile peoples. Each little church community must have felt like those disciples in the boat with Jesus surrounded by a large expanse of water. Sometimes that water got very angry and threatened to engulf their boat.

At the same time, Jesus their Lord seemed to be very far away; he seemed to be asleep, unaware and uncaring of their plight. The fact that in the Gospel today they address him as “Lord” would indicate that the story points more to their present situation as isolated communities in a very uncertain world. Then they would come to realise that Jesus really was with them and that he did care a lot. And peace would come back to them again. But the peace would be in their hearts; the sea around them might be just as stormy as ever.

This is something for us to learn. Most of the time we can do very little to change the world around us or change the people who bother us. Maybe we have no right to make them change. But we can change; we can learn to see things in a different way; we can learn to be proactive instead of reactive. Above all, we can learn to be aware that God is close to us at all times, that he does know, that he does care, and that, instead of taking problems and crises away, he helps us to go through them and keep our peace.

Comments Off

 

https://livingspace.sacredspace.ie/o1133g/

 


Tuesday, July 1, 2025

Ordinary Time

Opening Prayer

Father,

You call Your children to walk in the light of Christ.

Free us from darkness and keep us in the radiance of Your truth.

We ask this through our Lord Jesus Christ, Your Son, who lives and reigns with You and the Holy Spirit, one God, for ever and ever. Amen.

Gospel Reading - Matthew 8: 23-27

As Jesus got into a boat, his disciples followed him. Suddenly a violent storm came up on the sea, so that the boat was being swamped by waves; but he was asleep. They came and woke him, saying, "Lord, save us! We are perishing!" He said to them, "Why are you terrified, O you of little faith?" Then he got up, rebuked the winds and the sea, and there was great calm. The men were amazed and said, "What sort of man is this, whom even the winds and the sea obey?"

Reflection

Matthew writes for the converted Jews of the years 70’s who felt lost like a boat in the middle of a stormy sea, without the hope of being able to get to the desired port. Jesus seems to be asleep in the boat and it seems to them that no divine power will come to save them from the persecution. In the face of this desperate and anguished situation, Matthew puts together several episodes of the life of Jesus to help the community discover, in the midst of an apparent absence, the welcoming and powerful presence of Jesus the conqueror who dominates the sea (Mt 8: 23-27), who conquers and casts away the power of evil (Mt 9: 28-34) and who has the power to forgive sins (Mt 9: 1-8). In other words, Matthew wants to communicate hope and to suggest that the communities have no reason to fear. This is the reason for the narration of the storm calmed by Jesus in today’s Gospel.

           Matthew 8: 23: The starting point: to enter into the boat. Matthew follows the Gospel of Mark but makes it shorter and inserts it in the new outline which he has adopted. In Mark, the day had been very tiring because of the work that they had done. Having finished the discourse of the parables (Mk 4: 334), the disciples take Jesus into the boat and He was so tired that He fell asleep on a cushion (Mk 4: 38). Matthew’s text is very brief. It only says that Jesus went into the boat and that the disciples accompanied Him. Jesus is the Master. The disciples follow the Master.

           Matthew 8: 24-25: The desperate situation: “We are lost!” The Lake of Galilee is close to high mountains. Sometimes, as the wind is forced upward by the mountains, moisture condenses over the lake causing a sudden storm. Strong wind, agitated sea, and a boat full of water are the result! The

disciples were experienced fishermen. If they thought that they were about to sink, it meant that the situation was truly dangerous! Jesus, however, is not aware and continues to sleep. They cried out, “Save us, Lord, we are lost!” In Matthew the profound sleep of Jesus is not only a sign of tiredness. It is also the expression of the calm trust of Jesus in God. The contrast between the attitude of Jesus and that of the disciples is enormous!

           Matthew 8: 26: The reaction of Jesus: “Why are you so frightened, you who have so little faith!” Jesus wakes up, not because of the waves, but because of the desperate cry of the disciples. He turns to them saying, “Why are you so frightened, you who have so little faith!” He then stood up and rebuked the winds and the sea, because there was no danger. It is like when one arrives at a friend’s house, and the dog, at the side of his master, barks very much. One should not be afraid, because the master is present and controls the situation. The episode of the storm calmed by Jesus evokes the episode, when people, without fear, passed across the water of the sea (Ex 14: 22). Jesus recreates this episode. He recalls the prophet Isaiah who said to the people: “If you have to go across the water, I will be with you!” (Isa 43: 2). The episode of the calmed storm recalls and fulfills the prophecy announced in Psalm 107:

           Those who ploughed the waves in the sea on the ships, plying their trade on the great ocean, they have seen the works of the Lord, His wonders in the deep.

           By His word He raised a storm-wind lashing up towering waves.

           Up to the sky then down to the depths; their stomachs were turned to water. They staggered and reeled like drunkards, and all their skill went under.

           They cried out to Yahweh in their distress. He rescued them from their plight. He reduced the storm to calm, and all the waters subsided.

           He brought them overjoyed at the stillness, to the port where they were bound (Ps 107: 23-30)

           Matthew 8: 27: The fear of the disciples: “Who is this man?” Jesus asks, “Why are you so frightened?” The disciples do not know what to answer. Astounded, they ask themselves, “What kind of man is this, that even the wind and the sea obey Him?” Despite the long time that they had lived with Jesus, they still do not know who He is. Jesus seems to be a foreigner to them! Who is this man?

Who is this man? Who is Jesus for us, for me? This should be the question which urges us to continue to read the Gospel, every day, with the desire always to better know the significance and the importance of the person of Jesus for our life. From this question comes Christology. It does not come from elevated theological considerations, but from the desire of the first Christians to always find new names and titles to express what Jesus meant for them. There are tens of names, titles, and attributes, from that of carpenter to Son of God, which Jesus expresses: Messiah, Christ, Lord, Beloved Son, Holy One of God, Nazarene, Son of Man, Spouse, Son of God, Son of the Most High

God, Carpenter, Son of Mary, Prophet, Master, Son of David, Rabboni, Blessed

is He who comes in the name of the Lord; Son, Shepherd, Bread of Life, Resurrection, Light of the world, Way, Truth, Life, King of the Jews, King of Israel, etc. Every name, every image, is an effort to express what Jesus means for them. A name, no matter how beautiful it is, never succeeds in revealing the mystery of a person, and much less of the person of Jesus. Jesus does not enter into any of these names, outlines, or titles. He exceeds everything; He is the greatest! He cannot be put into a frame. Love takes up all this, not the mind! Starting from this experience of a love which is alive, the names, the titles and the images receive their full significance. Definitively, who is Jesus for me, for us?

Personal Questions

           What was the agitated sea at the time of Jesus? What was the agitated sea at the time when Matthew wrote his Gospel? Today, what is the agitated sea for us? Have you ever been on the point of drowning in the agitated waters of the sea of your life? What saved you?

           Who is Jesus for me? Which is the name of Jesus which expresses my faith and my love better?

           Do I take time to ask and pray for “the peace of Christ,” to have calm in my personal storms?

Concluding Prayer

Each age will praise Your deeds to the next, proclaiming Your mighty works.

Your renown is the splendor of Your glory,

I will ponder the story of Your wonders. (Ps 145: 4-5) 

www.ocarm.org

 

01.07.2025: THỨ BA TUẦN XIII THƯỜNG NIÊN

 01/07/2025

Thứ Ba tuần 13 thường niên


 

Bài Ðọc I: (Năm I) St 19, 15-29

“Chúa cho mưa sinh diêm và lửa xuống trên thành Sôđôma và Gômôra”.

Trích sách Sáng Thế.

Trong những ngày ấy, các thiên thần hối thúc ông Lót rằng: “Hãy chỗi dậy đem vợ và hai con gái của ngươi đi, kẻo chính ngươi cũng phải chết lây vì tội của thành Sôđôma!” Khi ông Lót còn đang do dự, các thiên thần nắm tay ông cùng vợ ông và hai con gái ông, vì Chúa muốn cứu thoát ông. Các thiên thần kéo ông ra ngoài thành và nói: “Ngươi muốn sống thì hãy chạy đi, đừng nhìn lại phía sau; cũng đừng dừng lại nơi nào cả trong miền quanh đây, nhưng hãy trốn lên núi, để khỏi chết lây!” Ông Lót thưa: “Lạy Chúa tôi, tôi van xin Ngài: Tôi tớ Chúa đã được Chúa thương yêu, và Chúa đã tỏ lòng khoan dung đại độ gìn giữ mạng sống tôi. Tôi không thể trốn lên núi kẻo gặp sự dữ mà chết mất. Gần đây có một thành phố nhỏ, tôi có thể chạy tới đó và thoát nạn. Thành đó chẳng nhỏ bé sao, xin cho tôi ẩn tránh tại đó để được sống”. Thiên thần nói: “Thôi được, ta cũng chiều ý ngươi xin mà không tàn phá thành ngươi đã nói tới. Ngươi hãy mau mau trốn thoát tới đó, vì ta chẳng làm được gì trước khi ngươi đi tới đó”. Bởi đó đã gọi tên thành ấy là Sêgor.

Mặt trời vừa mọc lên thì ông Lót vào đến thành Sêgor. Vậy Thiên Chúa cho mưa sinh diêm và lửa từ trời xuống trên thành Sôđôma và Gômôra. Người huỷ diệt các thành này, cả miền chung quanh, toàn thể dân cư trong thành cùng các giống xanh tươi trên đất. Bà vợ ông Lót nhìn lại phía sau, nên đã biến thành tượng muối.

Sáng sớm (hôm sau) ông Abraham thức dậy, đi đến nơi ông đã đứng hầu Chúa trước đây, ông nhìn về phía thành Sôđôma, và Gômôra và cả miền ấy, ông thấy khói từ đất bốc lên cao như khói một lò lửa hồng.

Khi Chúa phá huỷ các thành trong miền ấy, Người đã nhớ đến Abraham mà cứu ông Lót thoát cảnh tàn phá tại các thành mà ông đã cư ngụ.

Ðó là lời Chúa.

 

Ðáp Ca: Tv 25, 2-3. 9-10. 11-12

Ðáp: Lạy Chúa, con nhìn xem tình thương Ngài trước mắt

Xướng: Lạy Chúa, xin hãy thăm dò và thử thách con, xin Ngài luyện lọc thận tạng và tâm can. Vì con nhìn xem tình thương Ngài trước mắt, và con sống theo chân lý của Ngài.

Xướng: Xin đừng cất linh hồn con cùng linh hồn người tội lỗi, đừng cất mạng sống con cùng mạng sống kẻ sát nhân; bọn người này nắm chặt tội ác trong tay, và tay hữu chúng ôm đầy lễ vật.

Xướng: Phần con, con vẫn sống tinh toàn, xin Ngài giải thoát và xót thương con. Chân con đứng vững trong đường bằng phẳng, trong các buổi hội họp, con sẽ chúc tụng Chúa.

 

Alleluia: 1 Sm 3, 9

Alleluia, alleluia! – Lạy Chúa, xin hãy phán, vì tôi tớ Chúa đang lắng tai nghe; Chúa có lời ban sự sống đời đời. – Alleluia.

 

Phúc Âm: Mt 8, 23-27

“Người chỗi dậy, truyền lệnh cho gió và biển, và biển yên lặng như tờ”.

Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo Thánh Matthêu.

Khi ấy, Chúa Giêsu xuống thuyền, có các môn đệ theo Người. Và đây biển động dữ dội, đến nỗi sóng phủ lên thuyền, thế mà Người vẫn ngủ. Các môn đệ lại gần đánh thức Người dậy mà rằng: “Lạy Thầy, xin cứu lấy chúng con kẻo chết mất!” Chúa phán: “Hỡi những kẻ yếu lòng tin! Sao các con nhát sợ?” Bấy giờ Người chỗi dậy, truyền lệnh cho gió và biển. Và biển yên lặng như tờ! Cho nên những người ấy kinh ngạc mà rằng: “Ông này là ai mà gió và biển đều vâng phục?”

Ðó là lời Chúa.

 


Chú giải về Sáng thế  19,15-29

Trong bài đọc hôm nay, chúng ta chuyển sang sự hủy diệt của hai thành phố Sodom và Gomorrah như một hình phạt cho sự vô đạo đức khủng khiếp của họ. Cảnh bị bỏ qua là cảnh hai người đàn ông, những người hiện đang được gọi là 'thiên thần' (tiếng Hy Lạp, angelos, có nghĩa là 'sứ giả') và đại diện cho sự hiện diện của chính Chúa, được chào đón tại nhà của Lot. Trong khi họ ở đó, tất cả những người đàn ông của Sodom, cả già lẫn trẻ, đều đến đòi "biết" (theo nghĩa tình dục) những vị khách. Thay vì lạm dụng nghĩa vụ long trọng của lòng hiếu khách, Lot lại đề nghị hai cô con gái còn trinh của mình. Theo cách nghĩ của chúng ta ngày nay, đó là một lời đề nghị ghê tởm và kinh hoàng, nhưng nó cho thấy rằng, vào thời điểm đó và trong nền văn hóa đó, những đòi hỏi của lòng hiếu khách thậm chí còn quan trọng hơn những cân nhắc rất cá nhân khác. Đáng buồn thay, một ví dụ khủng khiếp hơn về điều này nằm trong Sách Thẩm phán (19,22-28).

Cuối cùng, những người đàn ông ở Sodom bị lóa mắt bởi một luồng sáng chói lòa khiến họ không thể tìm đường vào nhà. Những người đàn ông/thiên thần cảnh báo Lot về thảm họa sắp xảy ra và thúc giục gia đình chạy trốn ngay lập tức. Nhưng khi ông thông báo với gia đình, các con rể của Lot từ chối coi trọng ông. Sự hoài nghi của họ sẽ đóng dấu số phận của họ (có lẽ đây cũng là một thủ đoạn để loại trừ những người không phải họ hàng của Abraham được cứu?).

Vào rạng sáng hôm sau, các thiên thần lại thúc giục Lot rời đi cùng gia đình trừ khi ông muốn chia sẻ số phận của hai thành phố. Nhưng Lot vẫn còn do dự. Liệu ông có miễn cưỡng để lại tất cả sự giàu có và thịnh vượng của mình không? Nhưng những người đàn ông nắm tay Lot cùng với vợ và hai con gái và buộc họ đến một nơi bên ngoài Sodom. Điều này được coi là hành động thương xót của Chúa, và có thể thấy rằng chỉ những người họ hàng trực tiếp của Abraham mới được giải cứu như vậy—những người họ hàng thông gia bị bỏ mặc.

Khi ra khỏi thành phố, Lot được bảo chạy trốn khỏi Đồng bằng nơi có các thành phố và đến những ngọn đồi. Một lần nữa, Lot lại miễn cưỡng làm theo những gì được bảo:

Ôi, không, thưa các chúa tôi; tôi tớ của các ngài đã được ơn trước mặt các ngài, và các ngài đã tỏ lòng nhân từ lớn lao khi cứu mạng tôi, nhưng tôi không thể chạy trốn lên đồi, vì sợ tai họa sẽ ập đến và tôi sẽ chết.

Ông cũng sợ bị tấn công và cướp bóc ở những nơi không có người ở. Ông đề nghị được phép ẩn náu ở một thành phố nhỏ khác không xa và nơi ông sẽ an toàn hơn.

Chúng ta được kể rằng "Ngài trả lời" (có lẽ là Chúa) và chấp thuận sự nhượng bộ này và hứa rằng thành phố này sẽ không bị phá hủy. Nhưng một lần nữa, ông thúc giục Lot đến đó càng nhanh càng tốt "vì tôi không thể làm gì cho đến khi các người đến đó". Chúng ta được kể rằng thành phố này được gọi là Zoar, một từ liên quan đến tiếng Hebrew misear, có nghĩa là 'một điều tầm thường'. Thị trấn nằm ở phía đông nam của Biển Chết. Sau đó, trong thời kỳ La Mã, một trận động đất đã xảy ra và thị trấn bị ngập lụt; nó được xây dựng lại cao hơn trên bờ biển và có người ở cho đến thời Trung cổ.

Lúc này mặt trời đã lên. Và vào lúc đó, lửa và lưu huỳnh từ trên trời đổ xuống Sodom và Gomorrah. Hai thành phố bị phá hủy và toàn bộ Đồng bằng cùng với chúng, bao gồm tất cả cư dân và tất cả các loài thực vật.

Theo các nhà sử học, người ta thường hiểu rằng nguyên nhân là do núi lửa và có một trận động đất lớn. Điều này tất nhiên sẽ đi kèm với một trận hỏa hoạn thảm khốc, đặc biệt là ở một khu vực có bitum và các loại khí đi kèm. Văn bản cho phép chúng ta xác định vị trí thảm họa ở phía nam Biển Chết. Sự sụt lún của nửa phía nam của lòng Biển Chết được biết là gần đây như các nhà địa chất tính toán, và toàn bộ khu vực này vẫn chưa ổn định về mặt địa chất. Các thị trấn bị diệt vong, bên cạnh Sodom và Gomorrah, là Admah và Zebolim. Tất nhiên, các tác giả thiêng liêng hiểu rằng đó là hình phạt cho sự vô đạo đức khủng khiếp của Sodom và Gomorrah, và có nét tương đồng với câu chuyện về trận Đại hồng thủy, nơi chỉ có một gia đình trung thành với Yahweh sống sót.

Khi Lot và gia đình chạy trốn, vợ ông, người đã không tuân theo lệnh không được ngoảnh lại, đã bị biến thành một cột muối. Bây giờ chỉ có ba người sống sót—Lot và hai cô con gái (những người đã trốn thoát hai lần). Phía nam của Biển Chết có những cột muối khổng lồ và có lẽ một trong số chúng gợi ý về sự xuất hiện của một người phụ nữ và do đó có truyền thuyết này.

Trong khi đó, Abraham đã đến nơi ông đã nói chuyện với Chúa vào sáng sớm và:

…ông nhìn xuống Sodom và Gomorrah và toàn bộ vùng đồng bằng và thấy khói từ vùng đất bốc lên như khói của một lò lửa.

Từ những đỉnh cao phía đông của Hebron, Abraham có thể dễ dàng nhìn thấy khu vực ở phía nam Biển Chết, nơi có lẽ là các Thành phố của Đồng bằng. Đoạn trích từ Sáng thế kết luận:

Vì vậy, khi Chúa phá hủy các thành phố của đồng bằng, Chúa đã nhớ đến Abraham và đưa Lot ra khỏi giữa sự sụp đổ, khi Ngài lật đổ các thành phố mà Lot đã định cư.

Bài đọc kết thúc với gợi ý rằng việc Lot được cứu không phải vì lợi ích của riêng ông mà là vì lợi ích của chú ông, Abraham. Trước đó, khi họ chia đất cho nhau, người ta đã gợi ý rằng Lot đã đưa ra lựa chọn kém khôn ngoan và ích kỷ hơn khi chọn khu vực đó. Bây giờ ông đã mất tất cả.

Như chúng ta đã thấy trong bài bình luận Bài đọc thứ nhất cho Thứ Hai của Tuần 13 trong Mùa thường niên, hiện có nhiều cuộc thảo luận về bản chất tội lỗi thực sự của người dân Sodom. Theo truyền thống, nó được coi là sự lên án các hành vi đồng tính luyến ái (Lê-vi 20,13). Những hành vi như vậy bị người Do Thái coi là điều ghê tởm và được coi là điển hình của những người dân ngoại xung quanh (Lê-vi 20,23).

Tuy nhiên, những người khác sẽ coi tội lỗi của Sodom là sự vi phạm sự tôn trọng dành cho khách đến thăm, một tội chống lại lòng hiếu khách. Lòng hiếu khách đối với người lạ gần như là một tính chất thiêng liêng đối với người dân Trung Đông. Điều này được thấy trong suy nghĩ đau khổ của Lot khi thậm chí còn muốn hiến dâng con gái mình để giải quyết ham muốn của người dân thị trấn, thay vì làm mất danh dự của khách đến thăm.

Giáo hội ngày nay (xem Sách Giáo lý của Giáo hội Công giáo, 2357-2359) phân biệt giữa các hành vi đồng tính luyến ái (dạy rằng những hành vi này là tội lỗi khách quan) và khuynh hướng đồng tính luyến ái (hấp dẫn đối với những người cùng giới tính mà không tuân theo ý chí tự do của một người). Giáo hội hiện thừa nhận rằng một nhóm thiểu số nam và nữ được cấu tạo theo cách mà họ bị hấp dẫn về mặt tình dục chủ yếu đối với những người cùng giới tính với họ. Chúng ta được kêu gọi đối xử với mọi người bằng lòng trắc ẩn và hỗ trợ và khuyến khích mọi người sống theo lời kêu gọi nên thánh của Chúa Giêsu. Chúng ta làm điều này bằng cách tuân theo các Điều răn, tuân theo lời dạy của Giáo hội khi Giáo hội phát triển theo thời gian và hành động phù hợp với lương tâm được thông suốt của chúng ta.

 


Chú giải về Mát-thêu 8,23-27

Trong những câu trước của bài đọc hôm nay, Chúa Giê-su bảo các môn đồ lên thuyền và sang bờ bên kia Biển Ga-li-lê (còn gọi là Hồ Tiberias). Khi họ băng qua hồ, một cơn bão bất ngờ nổi lên. Có vẻ như đây là một đặc điểm chung của Biển Ga-li-lê.

Từ mà Mát-thêu sử dụng cho 'bão' thực ra nên được dịch là 'động đất'. Đó là một từ thường được sử dụng trong văn học khải huyền để chỉ sự rung chuyển của thế giới cũ khi Chúa mang Vương quốc của Người đến. Các Phúc âm Nhất lãm sử dụng từ này để mô tả các sự kiện dẫn đến sự tái lâm cuối cùng của Chúa Giê-su. Điều này cho thấy câu chuyện này có nhiều ý nghĩa hơn là chỉ là một lời tường thuật.

Trong khi sóng đánh vào thuyền, Chúa Giê-su vẫn ngủ say. Trong nỗi sợ hãi tột độ, các môn đồ đánh thức Người:

Lạy Chúa, xin cứu chúng con! Chúng con sắp chết mất!

Chúa Giê-su không mấy thông cảm:

Sao các con sợ, hỡi những kẻ ít đức tin?

Sau đó, Người đứng dậy và quở trách gió và biển. Ngay lập tức, biển lặng như tờ.

Các môn đồ kinh ngạc và theo một cách nào đó, họ sợ hãi hơn bao giờ hết. Họ có thể hiểu được một cơn bão, nhưng không hiểu được những gì họ thấy Chúa Jesus làm.

Người này là loại người nào mà ngay cả gió và biển cũng phải tuân lệnh Người?

Trong sách của họ, chỉ có một người có thể có loại quyền năng này—chính là Chúa. Câu hỏi của họ chứa đựng câu trả lời riêng. Đó là một bước tiến xa hơn trong việc họ nhận ra Chúa Giêsu là Thầy của họ thực sự là ai.

Tuy nhiên, chúng ta có thể hiểu một ý nghĩa khác trong câu chuyện này. Chúng ta có thể hiểu nó như một dạng dụ ngôn về Giáo hội sơ khai, Giáo hội mà Mát-thêu đang viết. Đó là một Giáo hội bao gồm nhiều cộng đồng hoặc nhà thờ nhỏ rải rác. Họ bị bao quanh bởi những người ngoại giáo lớn và thường rất thù địch. Mỗi cộng đồng nhà thờ nhỏ bé hẳn đã cảm thấy giống như những môn đồ trên thuyền với Chúa Giêsu được bao quanh bởi một vùng nước lớn. Đôi khi, vùng nước đó rất giận dữ và đe dọa nhấn chìm con thuyền của họ.

Cùng lúc đó, Chúa Giêsu của họ dường như ở rất xa; Người dường như đang ngủ, không biết và không quan tâm đến hoàn cảnh của họ. Thực tế là trong Phúc âm hôm nay, họ gọi Người là “Chúa” cho thấy câu chuyện này ám chỉ nhiều hơn đến hoàn cảnh hiện tại của họ như những cộng đồng biệt lập trong một thế giới rất bất định. Sau đó, họ sẽ nhận ra rằng Chúa Giêsu thực sự ở cùng họ và Người thực sự quan tâm đến họ. Và sự bình an sẽ trở lại với họ một lần nữa. Nhưng sự bình an sẽ ở trong trái tim họ; biển cả xung quanh họ có thể vẫn dữ dội như mọi khi.

Đây là điều chúng ta cần học. Hầu hết thời gian, chúng ta có thể làm rất ít để thay đổi thế giới xung quanh mình hoặc thay đổi những người làm phiền chúng ta. Có lẽ chúng ta không có quyền khiến họ thay đổi. Nhưng chúng ta có thể thay đổi; chúng ta có thể học cách nhìn nhận mọi thứ theo một cách khác; chúng ta có thể học cách chủ động thay vì phản ứng. Trên hết, chúng ta có thể học cách nhận thức rằng Chúa luôn ở gần chúng ta, rằng Người biết, rằng Người thực sự quan tâm và rằng, thay vì xóa bỏ các vấn đề và khủng hoảng, Người giúp chúng ta vượt qua chúng và giữ được sự bình an.

 

https://livingspace.sacredspace.ie/o1133g/

 


Suy Niệm: Xin cứu chúng con

Ông John Newton sống nghề buôn bán các nô lệ. Trong lần vượt đại dương, thuyền của ông gặp bão lớn gần chìm; lúc đó, vì quá lo sợ, ông đã thốt lên: "Lạy Chúa, xin cứu con; qua được cơn nguy hiểm này, con sẽ từ bỏ nghề buôn bán vô nhân đạo này và sẽ làm nô lệ Chúa". Và rồi, khi thuyền ông cập bến Mỹ Châu sau đó, ông đã từ bỏ mọi sự, trở thành nhà rao giảng Tin Mừng nổi tiếng.

Sự quan phòng của Thiên Chúa đã cho phép cơn bão tố xảy ra trong cuộc sống con người để thức tỉnh con người trở về với Ngài. Ðiều quan trọng không phải là không có bão tố hoặc khó khăn thử thách, nhưng là có Chúa hiện diện dù lúc đó xem ra Ngài ngủ, không màng chi đến nguy hiểm đang xảy ra. Thật thế, gian nan thử thách Thiên Chúa cho xẩy đến là để con người ý thức về sự yếu đuối, mỏng dòn của mình, đồng thời đặt niềm trông cậy vào Chúa. Cơn bão xẩy ra đã làm cho các Tông Ðồ không còn dựa vào phương tiện vật chất là chiếc thuyền đang nâng đỡ chở che các ông, cũng như không còn tự phụ vào tài năng vượt biển của mình; trái lại, các ông ý thức mình cần đến Chúa. "Lạy Thầy, xin cứu chúng con, chúng con chết mất". Chính nhờ lời cầu nguyện trong lúc gian nan nguy hiểm, các Tông Ðồ được chứng kiến phép lạ và quyền năng của Chúa.

Tôi đã có thái độ nào khi gặp những cơn bão tố trong cuộc đời? Những cơn bão tố đó làm cho tôi gặp Chúa hay xa rời Ngài?

Ước gì chúng ta cũng có thái độ như các Tông Ðồ xưa: "Lạy Thầy, xin cứu chúng con". Xin Chúa mở mắt cho chúng ta nhìn thấy sự hiện diện của Chúa trong đời sống chúng ta. Xin cho chúng ta ý thức rằng chúng ta cần đến Chúa hơn cơm bánh hằng ngày, hơn không khí để thở. Chúa là sức mạnh, là khiên thuẫn chở che, xin Ngài gìn giữ chúng ta luôn vững mạnh trong đức tin giữa những cơn thử thách.

(‘Mỗi Ngày Một Tin Vui’)

 

Chủ Nhật, 29 tháng 6, 2025

ĐTC LÊ-Ô GẶP GỠ PHÁI ĐOÀN TÒA THƯỢNG PHỤ ĐẠI KẾT: MỘT BƯỚC TIẾN TRONG HÀNH TRÌNH HIỆP NHẤT

 


ĐTC Lêô gặp gỡ phái đoàn Tòa Thượng Phụ Đại Kết: một bước tiến trong hành trình hiệp nhất

Sáng ngày 28/6, Đức Thánh Cha Lêô đã tiếp kiến phái đoàn Toà Thượng Phụ Đại Kết Constantinople đến thăm Toà Thánh nhân dịp lễ trọng kính hai thánh Tông đồ Phêrô và Phaolô - bổn mạng của Giáo hội Rôma. Đây là lần đầu tiên ngài gặp gỡ phái đoàn này kể từ khi được bầu làm Giám mục Rôma và kế vị thánh Phêrô.

Vatican News

Truyền thống trao đổi phái đoàn nhân lễ kính các thánh bổn mạng giữa Giáo hội Công giáo và Giáo hội Chính Thống Constantinople là dấu chỉ sống động của sự hiệp thông sâu sắc đã và đang hiện diện, cũng như phản ánh mối dây huynh đệ từng nối kết hai thánh Tông đồ Phêrô và Anrê.

Đức Thánh Cha nhắc lại bước ngoặt lịch sử trong quan hệ đại kết giữa hai Giáo hội, vốn được mở ra nhờ sự can đảm và tầm nhìn xa của Thánh Giáo hoàng Phaolô VI và Đức Thượng phụ Athenagoras. Những người kế nhiệm của hai vị đã tiếp tục trung thành bước đi trên hành trình hoà giải, củng cố thêm các mối liên hệ huynh đệ giữa đôi bên.

Đức Thánh Cha đặc biệt nhắc đến Đức Thượng Phụ Bartholomeo, người đã nhiều lần bày tỏ sự gần gũi chân thành với Giáo hội Công giáo, đặc biệt qua sự hiện diện của ngài trong thánh lễ an táng Đức Giáo hoàng Phanxicô và trong thánh lễ khai mạc triều đại giáo hoàng của chính Đức Thánh Cha Lêô XIV.

Đức Thánh Cha khẳng định: “Trong khi tạ ơn vì những bước tiến đạt được cho đến nay, tôi xin bày tỏ quyết tâm tiếp tục nỗ lực nhằm tiến tới sự hiệp thông hữu hình trọn vẹn giữa các Giáo hội của chúng ta”. Ngài nhấn mạnh rằng mục tiêu này chỉ có thể đạt được với ơn Chúa, thông qua việc lắng nghe tôn trọng và đối thoại huynh đệ. Ngài cũng bày tỏ sự sẵn sàng tiếp nhận mọi đề nghị, luôn trong tinh thần hiệp thông với các Giám mục Công giáo - những người cùng chia sẻ trách nhiệm gìn giữ sự hiệp nhất của Giáo hội.

Kết thúc buổi tiếp kiến, Đức Thánh Cha Lêô XIV chân thành cảm ơn phái đoàn vì sự hiện diện tại Rôma trong dịp long trọng này và nhờ chuyển lời chào thân ái đến Đức Thượng phụ Bartholomeo cùng Thượng Hội đồng. Ngài phó thác nỗ lực đại kết cho sự chuyển cầu của các thánh Tông đồ Phêrô, Phaolô, Anrê, và Mẹ Thiên Chúa - những vị hiện đang hiệp thông trọn vẹn trong vinh quang của các thánh.

https://www.vaticannews.va/vi/pope/news/2025-06/dtc-leo-gap-phai-doan-toa-thuong-phu-dai-ket.html

GIÁM MỤC RÔ-MA, VĂN KIỆN MỚI CỦA BỘ CỔ VŨ HIỆP NHẤT KI-TÔ GIÁO, HƯỚNG ĐẾN VIỆC THỰC THI QUYỀN TỐI THƯỢNG TRONG THẾ KỶ 21

 Giám Mục Rôma, Văn Kiện Mới Của Bộ Cổ Vũ Hiệp Nhất Kitô Giáo, Hướng Đến Việc Thực Thi Quyền Tối Thượng Trong Thế Kỷ 21.

Vũ Văn An  28/Jun/2025

 


Đề Xuất Từ Phiên Họp Toàn Thể Của Bộ Cổ Vũ Sự Hiệp Nhất Ki-Tô Giáo Dựa Trên Tài Liệu Nghiên Cứu “Giám Mục Rôma”

Tài liệu nghiên cứu “Giám mục Rôma. Quyền tối thượng và tính đồng nghị trong các cuộc Đối thoại Đại kết và trong các Phản hồi cho Thông điệp Ut unum sint” đã tạo cơ hội cho Bộ Cổ vũ Sự hiệp nhất Ki-tô giáo đánh giá sự phát triển của suy tư đại kết về chủ đề này.

Trên cơ sở Tài liệu nghiên cứu này, một đề xuất có tên là “Hướng tới việc thực thi quyền tối thượng trong thế kỷ 21” cũng đã được Phiên họp Toàn thể của Bộ Cổ vũ Sự hiệp nhất Ki-tô giáo chấp thuận. Đề xuất này xác định những đóng góp quan trọng nhất của các cuộc đối thoại, gợi ý các bước tiếp theo cần thực thi và đưa ra một số nguyên tắc và gợi ý để thực thi một cách canh tân thừa tác vụ hiệp nhất của Giám mục Rôma có thể được "tất cả những người liên quan công nhận" (UUS 95).

Những Đóng Góp Quan Trọng Cho Sự Suy Nghĩ Về Quyền Tối Thượng

1. Các tài liệu đối thoại và phản hồi cho Ut unum sint đã đóng góp đáng kể cho sự suy tư về vấn đề quyền tối thượng. Các cuộc đối thoại thần học đại kết đã chứng minh là bối cảnh thích hợp để xem xét lại hình thức của giáo hoàng và việc thực thi thẩm quyền của giáo hoàng để phục vụ cho communio ecclesiarum [sự hiệp thông của các giáo hội]. Vào thời điểm mà kết quả của sự tham gia đại kết thường bị coi là ít ỏi hoặc không đáng kể, thì kết quả của các cuộc đối thoại thần học - quốc tế và quốc gia, chính thức và không chính thức - chứng minh giá trị của phương pháp luận của họ, đó là sự suy tư được thực thi "tất nhiên là cùng nhau", như Đức Gioan Phaolô II đã kêu gọi trong Ut unum sint. Điều đặc biệt đáng chú ý là sự suy tư này đã tăng lên trong những thập niên qua và đã thu hút hầu hết các truyền thống Kitô giáo tham gia vào cuộc thảo luận với tinh thần đại kết mới và tích cực, với những đóng góp quan trọng từ các nhóm địa phương và không chính thức, tạo ra sự hội tụ thần học đáng kể và ngày càng gia tăng.

2. Việc đọc các tài liệu đối thoại chứng thực rằng câu hỏi về quyền tối thượng đối với toàn thể Giáo hội, và đặc biệt thừa tác vụ của Giám mục Rôma, không chỉ cần được coi là một vấn đề mà còn là cơ hội để cùng nhau suy tư về bản chất của Giáo hội và sứ mệnh của Giáo hội trên thế giới. Việc xử lý chủ đề này đã cho phép phân tích sâu hơn một số chủ đề giáo hội học thiết yếu như: sự hiện hữu và sự phụ thuộc lẫn nhau của quyền tối thượng và tính đồng nghị ở mỗi bình diện của Giáo hội; sự hiểu biết về tính đồng nghị như một phẩm chất cơ bản của toàn thể Giáo hội, bao gồm sự tham gia tích cực của tất cả các tín hữu; và sự phân biệt giữa và mối quan hệ giữa tính hợp đoàn và tính đồng nghị.

3. Sự suy tư chung này đã đóng góp đáng kể cho thần học Công Giáo. Như Đức Giáo Hoàng Phanxicô đã tuyên bố: “Hành trình của chủ nghĩa đại kết đã cho phép chúng ta đi đến sự hiểu biết sâu sắc hơn về thừa tác vụ của Người kế vị Thánh Phêrô, và chúng ta phải tin tưởng rằng nó sẽ tiếp tục như vậy trong tương lai”. (1) Tư duy thần học về tính đồng thời của Giáo hội địa phương và Giáo hội hoàn vũ (xem Tài liệu nghiên cứu §§120–126); khái niệm và sự hiểu biết đương thời về 'tính đồng nghị' (xem ARCIC 1999, 34–40); và chiều kích ba chiều của Giáo hội (‘cộng đồng’, ‘hợp đoàn’ và ‘cá vị’) (xem Tài liệu nghiên cứu §§114–118), đã được phát triển hoặc đào sâu trong bối cảnh đối thoại đại kết, làm phong phú thêm việc sử dụng các khái niệm này trong các tài liệu Công Giáo sau này. Sự tiếp nhận này minh họa cho ‘sự trao đổi các ân huệ’ được đề cập trong Evangelii gaudium trích dẫn các ví dụ về tính hợp đoàn và tính đồng nghị:

“Nếu chúng ta thực sự tin vào hoạt động hết sức tự do của Chúa Thánh Thần, chúng ta có thể học được rất nhiều điều từ nhau! […] Thông qua việc trao đổi các ân huệ, Chúa Thánh Thần có thể dẫn dắt chúng ta ngày càng trọn vẹn vào chân lý và sự thiện” (EG 246). ‘Sự trao đổi các ân huệ’ này cũng có thể áp dụng cho việc thực thi quyền tối thượng. Thật vậy, trong khi người Công Giáo tin rằng vai trò độc nhất của Giám mục Rôma là một món quà quý giá của Chúa vì lợi ích của toàn thể Giáo hội, các cuộc đối thoại đã chứng minh rằng có những nguyên tắc hợp lệ trong việc thực thi quyền tối thượng trong các cộng đồng Kitô giáo khác mà người Công Giáo có thể xem xét.


Các Bước Trong Tương Lai Sẽ Được Thực Thi Trong Các Cuộc Đối Thoại Thần Học

4. Chiều rộng và chiều sâu của sự suy tư đại kết về quyền tối thượng trong thời gian gần đây là đáng chú ý, và dường như chỉ ra rằng đã đến lúc thực thi các bước tiếp theo trong các cuộc đối thoại đại kết.

Chắc chắn, cần có sự kết nối tốt hơn giữa các cuộc đối thoại — địa phương và quốc tế, chính thức và không chính thức, song phương và đa phương, và đặc biệt là giữa các cuộc đối thoại Đông và Tây — để tránh sự lặp lại và làm phong phú lẫn nhau. Ví dụ, các phương pháp đại kết về sự đồng thuận dị biệt hóa (xem Tài liệu Nghiên cứu §107) và chủ nghĩa đại kết tiếp thu, đã được một số cuộc đối thoại thần học áp dụng, có thể hữu ích để thống nhất về một thực thi chức vụ hiệp nhất cho toàn thể Giáo hội một cách có thể chấp nhận được: nếu những khác biệt về ngôn ngữ thần học thực sự có thể được xem là bổ sung cho nhau thay vì xung đột với nhau' (xem UR 17), thì điều tương tự cũng có thể nói về các hoạt động của giáo hội.

5. Các cuộc đối thoại thần học về vấn đề quyền tối thượng đã ngày càng chứng minh rằng quyền tối thượng và tính đồng nghị không phải là hai chiều kích đối lập của giáo hội, mà đúng hơn chúng là hai thực tại cấu thành và duy trì lẫn nhau, và do đó nên được giải quyết cùng nhau. Như Đức Giáo Hoàng Phanxicô đã lưu ý với một nhóm các nhà thần học đại kết, “chúng ta đã hiểu rõ hơn rằng trong Giáo hội, quyền tối thượng và tính đồng nghị không phải là hai nguyên tắc cạnh tranh cần được giữ cân bằng, mà là hai thực tại thiết lập và duy trì lẫn nhau trong việc phục vụ sự hiệp thông. Cũng như quyền tối thượng giả định việc thực thi tính đồng nghị, thì tính đồng nghị cũng đòi hỏi việc thực thi tính tối thượng.” (2)

6. Vì sự hiệp thông đồng nghị, được hiểu là sự kết hợp của ‘tất cả’, ‘một số’ và ‘một’, bao gồm việc thực thi tính tối thượng, nên đối thoại thần học về tính tối thượng, theo quan điểm phương pháp luận, nên bắt đầu bằng việc suy tư về tính đồng nghị. Như Đức Giáo Hoàng Phanxicô đã tuyên bố trong cùng một bài phát biểu, “tính đồng nghị theo nghĩa rộng có thể được coi là sự kết hợp của ba chiều kích: ‘tất cả’, ‘một số’ và ‘một’”. Trong tầm nhìn này, “thừa tác vụ tối thượng là một yếu tố nội tại của động lực đồng nghị, cũng như khía cạnh cộng đồng bao gồm toàn thể dân Chúa và chiều kích đồng nghị là một phần của việc thực thi thừa tác vụ giám mục. Do đó, một cách tiếp cận hữu hiệu đối với tính tối thượng trong các cuộc đối thoại thần học và đại kết cần phải dựa trên sự suy tư về tính đồng nghị: không có cách nào khác”. Theo cùng một hướng, báo cáo tổng hợp của phiên họp đầu tiên của Đại hội đồng thường kỳ XVI của Thượng hội đồng giám mục khẳng định: “Động lực đồng nghị cũng chiếu sáng mới mẻ vào thừa tác vụ của Giám mục Rôma. Thật vậy, tính đồng nghị diễn đạt một cách hài hòa các chiều kích cộng đồng (‘tất cả’), hợp đoàn (‘một số’) và cá vị (‘một’) của Giáo hội ở bình diện địa phương, khu vực và hoàn vũ. Trong viễn kiến như vậy, thừa tác vụ Phêrô của Giám mục Rôma là nội tại của động lực đồng nghị, cũng như khía cạnh cộng đồng bao gồm toàn thể dân Chúa và chiều kích hợp đoàn của việc thực thi thừa tác vụ Giám mục”. (3)

Một bước nữa liên quan đến việc làm rõ từ vựng được các cuộc đối thoại sử dụng. Trên thực tế, các tài liệu không phải lúc nào cũng sử dụng các thuật ngữ như ‘đồng nghị/công nghị’, ‘hợp đoàn, ‘quyền tối thượng’, ‘thẩm quyền’, ‘quyền lực’, ‘hành chính’, ‘chính quyền’ và ‘quyền tài phán’ theo một cách đồng nhất và nhất quán.

8. Có vẻ như đặc biệt cần phải làm rõ ý nghĩa của cụm từ ‘Giáo hội hoàn vũ’. Thật vậy, kể từ thế kỷ 19, tính Công Giáo của Giáo hội thường được hiểu là chiều kích hoàn cầu của nó, theo cách ‘duy phổ quát [universalistic]’. Một cách hiểu như vậy không tính đầy đủ đến sự khác biệt giữa Ecclesia universalis (‘Giáo hội phổ quát’ theo nghĩa địa lý) và Ecclesia universa (‘trọn Giáo hội’, ‘toàn thể Giáo hội’), kiểu nói sau là cách diễn đạt truyền thống hơn trong giáo huấn Công Giáo. Một khái niệm đơn thuần về tính Công Giáo của Giáo hội có nguy cơ dẫn đến một quan niệm thế tục về ‘quyền tối thượng phổ quát’ trong một ‘Giáo hội phổ quát’, và do đó dẫn đến một cách hiểu thế tục về sự mở rộng và hạn chế của quyền tối thượng như vậy. Ngay cả các khái niệm về ‘bình diện’, ‘phụ trợ’, ‘tự chủ’, và ‘phân quyền’ vẫn nằm trong cùng một khuôn khổ, có ý nghĩa hành chính hơn là ý nghĩa giáo hội học. Quyền tối thượng của Rôma nên được hiểu không phải như một quyền lực phổ quát trong một Giáo hội phổ quát (Ecclesia universalis), mà là một thẩm quyền phục vụ cho sự hiệp thông giữa trong các Giáo hội (communio Ecclesiarum), tức là toàn thể Giáo hội (Ecclesia universa).

9. Một bước cần thiết nữa là thúc đẩy việc tiếp nhận những kết quả đáng kể của các cuộc đối thoại này, không chỉ thông qua thảo luận giữa các chuyên gia, mà ở mọi bình diện, để các kết quả có thể trở thành di sản chung. Nhóm công tác chung giữa Hội đồng các Giáo hội Thế giới và Giáo Hội Công Giáo trong tài liệu về việc tiếp nhận đã mô tả việc tiếp nhận đại kết là “thái độ truyền giáo cần thiết để cho phép [các kết quả của cuộc đối thoại] được chấp nhận trong truyền thống giáo hội của chính mình”. (4) Đức Gioan Phaolô II đã viết trong Ut unum sint rằng để tiếp nhận các thỏa thuận song phương, “cần phải tiến hành một cuộc kiểm tra nghiêm túc, bằng nhiều cách thức và phương tiện khác nhau và ở nhiều bình diện trách nhiệm khác nhau, phải có sự tham gia của toàn thể dân Chúa” (UUS 80). Quá trình tiếp nhận này nên có sự tham gia của toàn thể Giáo hội trong việc thực thi sensus fidei [cảm thức đức tin]: giáo dân tín hữu, nhà thần học và mục tử, với sự tham gia của các khoa thần học và các ủy ban đại kết địa phương. Nó có thể bao gồm việc cổ vũ việc dễ dàng tiếp cận các tài liệu đối thoại, đặc biệt thông qua internet, cung cấp bản dịch chính xác (không chỉ bằng các ngôn ngữ phương Tây), tổ chức các biến cố học thuật chung, khuyến khích các phản hồi và thực thi tại địa phương một số đề xuất của chúng.

10. Đối thoại thần học, hay 'đối thoại chân lý', giữa Các Giáo hội không chỉ nên suy tư về những khác biệt về tín lý của họ trong quá khứ, mà còn phải diễn giải về mặt thần học các mối quan hệ hiện tại của họ. Kể từ Công đồng Vatican II, sự phát triển của 'đối thoại tình yêu' và 'đối thoại cuộc sống', thông qua lời cầu nguyện và chứng tá chung, các thỏa thuận mục vụ, trao đổi thư từ và quà tặng giữa các anh em, các cuộc viếng thăm qua lại giữa các nhà lãnh đạo Kitô giáo ở mọi bình diện, là rất hùng biện về mặt đại kết và đã cung cấp các góc nhìn thần học mới cho vấn đề về quyền tối thượng. Kể từ thời Giáo hội sơ khai, những cử chỉ như vậy được coi là dấu hiệu và phương tiện đích thực của sự hiệp thông. Như Đức Giáo Hoàng Phanxicô đã tuyên bố: “Những cử chỉ này, dựa trên sự công nhận một Phép Rửa, không chỉ là những hành động lịch sự hay ngoại giao, mà còn có ý nghĩa giáo hội và có thể được coi là loci theologici [cứ điểm thần học] đích thực. […] Về vấn đề này, tôi tin rằng ‘đối thoại bác ái’ không chỉ được hiểu là sự chuẩn bị cho ‘đối thoại chân lý’, mà bản thân nó là ‘thần học trong hành động’, có khả năng mở ra những chân trời mới trên hành trình của các Giáo hội của chúng ta. Vào thời điểm khi, tạ ơn Chúa, mối quan hệ giữa chúng ta đang sâu sắc hơn, tôi tin rằng thật tốt khi nghĩ lại về sự phát triển của những mối quan hệ đó dưới góc độ của một ‘thần học đối thoại trong bác ái’”. (5)

11. Những cử chỉ và hành động mang tính biểu tượng cụ thể của Giám mục Rôma đóng vai trò thiết yếu trong việc xây dựng bầu không khí tin cậy, củng cố mối quan hệ hiệp thông, vượt qua những định kiến lịch sử và tạo ra một ký ức mới, và trong việc phát triển sự đánh giá cao ngày càng tăng về ‘thừa tác vụ hiệp nhất’ của ngài. Điều quan trọng là những cử chỉ và hành động như vậy phải được tiếp tục với sự sáng tạo và lòng quảng đại, và
được phản ảnh về mặt thần học.

Các Nguyên Tắc Và Đề Xuất Cho Việc Thực Thi Mới Quyền Tối Thượng

12. Hai khuôn khổ lặp đi lặp lại được các cuộc đối thoại thần học xác định có thể cung cấp một nguồn lực quan trọng để suy tư về việc thực thi quyền tối thượng trong thế kỷ 21. Các cuộc đối thoại kêu gọi một sự kết hợp hài hòa của (1) các chiều kích ‘cộng đồng’, ‘hợp đoàn’ và ‘cá vị’ ở (2) các bình diện địa phương, khu vực và hoàn cầu của Giáo hội.

13. Xem xét các bình diện khác nhau của Giáo hội, nhiều cuộc đối thoại đại kết đề cập đến nguyên tắc bổ trợ như một nguyên tắc quan trọng để thực thi quyền tối thượng và tính đồng nghị. Ban đầu được phát triển trong bối cảnh học thuyết xã hội của Giáo hội, điều này có nghĩa là bất cứ vấn đề nào có thể được giải quyết đúng đắn ở bình diện thấp hơn đều không nên được đưa lên bình diện cao hơn. (6) Khi áp dụng vào giáo hội học, sự mơ hồ (xem §8 ở trên) và nguồn gốc xã hội học của nguyên tắc này (vốn giả định rằng thẩm quyền được chuyển giao xuống từ cấp cao hơn) nên được ghi nhớ để tránh cách tiếp cận chỉ mang tính hành chính đối với đời sống Giáo hội. Tuy nhiên, trong bối cảnh giáo hội, ý định và nội dung của nó có thể góp phần vào việc thực thi quyền tối thượng theo lối đồng nghị bằng cách đảm bảo sự tham gia của toàn thể dân Chúa vào quá trình ra quyết định, đặc biệt là trong các vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến họ. (7)

14. Trong số các đề xuất được các cuộc đối thoại nêu ra, lời kêu gọi một sự 'tiếp nhận lại' hoặc bình luận chính thức Công đồng Vatican I có vẻ đặc biệt quan trọng. Giả định quy tắc giải thích cho rằng các tín điều của Vatican I phải được đọc dưới ánh sáng của Vatican II, đặc biệt là giáo huấn của Công đồng về dân Chúa (LG, chương II) và tính hiệp đoàn (LG 22–23), một số cuộc đối thoại cho rằng Công đồng Vatican II không giải thích rõ ràng Công đồng Vatican I nhưng, trong khi kết hợp giáo huấn của nó, đã bổ sung cho nó (LG, chương III, 18). Do đó, vẫn cần phải trình bày giáo huấn Công Giáo về quyền tối thượng dưới góc độ của một giáo hội học communio [hiệp thông], trong khuôn khổ ‘phẩm trật các chân lý’ (UR 11). Cũng cần phải đọc lại Công đồng Vatican I dưới góc độ của toàn bộ Truyền thống, “theo niềm tin cổ xưa và liên tục của Giáo hội hoàn vũ” (Pastor æternus, Dẫn nhập, DH 3052), và trước viễn cảnh của sự hội tụ đại kết ngày càng gia tăng trên nền tảng Kinh thánh, các diễn biến lịch sử, và ý nghĩa thần học của quyền tối thượng và tính đồng nghị. Ở đây một lần nữa cần phải làm rõ thuật ngữ được áp dụng, thường vẫn còn mơ hồ và dễ bị hiểu sai, ví dụ: quyền tài phán thông thường, trực tiếp và phổ quát; bất khả ngộ; chính quyền; thẩm quyền và quyền lực tối cao.

Một đề xuất quan trọng khác là cần phân biệt rõ ràng hơn giữa các trách nhiệm khác nhau của Giáo hoàng, đặc biệt là giữa thừa tác vụ của ngài với tư cách là người đứng đầu Giáo Hội Công Giáo và thừa tác vụ hiệp nhất giữa tất cả các Kitô hữu, hay cụ thể hơn là giữa thừa tác vụ thượng phụ của ngài trong Giáo hội Latinh và thừa tác vụ tối thượng của ngài trong sự hiệp thông của các Giáo hội. Việc xóa bỏ danh hiệu ‘Thượng phụ phương Tây’ khỏi Annuario Pontificio năm 2006 đã làm dấy lên một số lo ngại trong các nhóm đại kết và tạo cơ hội để bắt đầu suy tư về sự khác biệt giữa những trách nhiệm khác nhau này, vốn cần được tiếp tục.

16. Vì những trách nhiệm khác nhau của Giáo hoàng được đặt nền tảng trong thừa tác vụ của ngài với tư cách là Giám mục Rôma, Giáo hội chủ trì trong công tác bác ái trên tất cả các Giáo hội, nên điều cần thiết là phải làm nổi bật thừa tác vụ giám mục của ngài ở cấp địa phương, với tư cách là một giám mục giữa các giám mục. Về vấn đề này, điều đáng chú ý là Đức Giáo Hoàng Phanxicô đã nhấn mạnh danh hiệu ‘Giám mục của Rôma’ ngay từ những lời phát biểu công khai đầu tiên sau khi được bầu, khi nói rằng “Bổn phận của Mật nghị là trao cho Rôma một Giám mục” và rằng “cộng đồng giáo phận Rôma hiện đã có Giám mục của mình”. (8)

Gần đây hơn, việc liệt kê các danh hiệu giáo hoàng khác của ngài như có tính "lịch sử" (xem Annuario Pontificio 2020), có thể góp phần tạo nên hình ảnh mới về giáo hoàng. Tương tự như vậy, nhà thờ chính tòa của giáo phận Rôma đã được nổi bật hơn kể từ khi các văn bản và thư từ gần đây của giáo hoàng được ký từ Nhà thờ Thánh Gioan Lateranô, một nhà thờ có thể đóng vai trò quan trọng hơn nữa tại lễ nhậm chức của một giáo hoàng mới. Tuy nhiên, thuật ngữ được sử dụng trong các văn bản và tuyên bố chính thức của Công Giáo liên quan đến chức vụ của Giáo hoàng thường không phản ảnh được những diễn biến này và thiếu sự nhạy cảm đại kết.

17. Việc định hình Giáo Hội Công Giáo một cách đồng nghị là rất quan trọng đối với cam kết đại kết của Giáo hội. Giáo Hội Công Giáo có bổn phận với các đối tác đối thoại của mình là chứng minh trong đời sống giáo hội của chính mình một mô hình thuyết phục và hấp dẫn về tính đồng nghị. Như Đức Giáo Hoàng Phanxicô đã tuyên bố, “cam kết xây dựng một giáo hội đồng nghị – một sứ mệnh mà tất cả chúng ta đều được kêu gọi, mỗi người đều có vai trò được Chúa giao phó – có ý nghĩa đại kết quan trọng”. (9) Thật vậy, “rõ ràng là cách mà Giáo Hội Công Giáo trải nghiệm tính đồng nghị là quan trọng đối với mối quan hệ của mình với các Kitô hữu khác. Đây là một thách thức đối với chủ nghĩa đại kết”. (10) Gần đây hơn, Đức Giáo Hoàng Phanxicô đã nhấn mạnh mối quan hệ kép giữa tính đồng nghị và đại kết, khẳng định rằng “Hành trình đồng nghị do Giáo Hội Công Giáo thực thi là và phải mang tính đại kết, cũng như hành trình đại kết mang tính đồng nghị”. (11)

18. Nhiều định chế và thực hánh đồng nghị của các Giáo Hội Công Giáo Đông phương có thể truyền cảm hứng cho Giáo hội Latinh, cũng như có thể, trong tinh thần ‘trao đổi hồng ân’, các định chế và thực hành đồng nghị của các cộng đồng Kitô giáo khác (xem EG 246), có thể được xác định và nghiên cứu một cách có hệ thống cho mục đích này. (12)

Các phương tiện truyền thông mới cũng có thể mang đến những cơ hội mới cho một Giáo hội đồng nghị trong thời đại kỹ thuật số. Tất nhiên, các thực hành tính đồng nghị có thể đa dạng và phải phù hợp với bình diện giáo hội và bối cảnh văn hóa đặc thù. Trong quá trình tìm kiếm một việc lên khuôn có tính đồng nghị hơn cho Giáo Hội Công Giáo, mối quan hệ qua lại giữa luật giáo hội và đối thoại đại kết là điều cần thiết: “Luật giáo hội không chỉ là một công cụ hỗ trợ cho đối thoại đại kết, mà còn là một chiều kích thiết yếu của nó. Sau đó, rõ ràng là đối thoại đại kết cũng làm phong phú thêm luật giáo hội”. (13)

19. Ở Bình diện địa phương và khu vực, có vẻ như cần phải khôi phục và củng cố các cấu trúc đồng nghị bao gồm tất cả các tín hữu, như được Công đồng Vatican II hình dung và quy định trong Bộ luật Giáo luật, chẳng hạn như các hội đồng mục vụ giáo phận (CIC can. 511–514), các công đồng giáo phận (CIC can. 460–468), và cả các công đồng toàn thể và tỉnh (CIC can. 439–445), hiếm khi, nếu không muốn nói là không bao giờ, được triệu tập.

Bộ luật Giáo luật của các Giáo hội Đông phương quy định các cấu trúc đồng nghị bao gồm cả giáo dân, chẳng hạn như hội đồng thượng phụ (CCEO can.140–145) và hội đồng giáo phận đông phương (CCEO can. 235–242), có thể mang tính hướng dẫn cho Giáo hội Latinh. Điều quan trọng nữa là phải nhận ra lời kêu gọi của Công đồng Vatican II liên quan đến các hội đồng giám mục, “vì tư thế tài phán của các hội đồng giám mục vốn tự coi mình như chủ thể của các quyền hạn chuyên biệt, bao gồm quyền hạn tín lý đích thực, vẫn chưa được giải thích đầy đủ” (EG 32, đề cập đến Tự sắc Apostolos suos, 1998). Đặc biệt, có thể thấy rằng sự song hành giữa các hội đồng giám mục và các tòa thượng phụ cổ thời được Lumen gentium 23 (xem thêm O–C 2007, 29; EG 32) vẫn chưa được phát triển, cả về mặt thần học lẫn giáo luật. Phù hợp với cả điều này và đề xuất thành lập ‘Tòa Thượng phụ mới’ hoặc ‘Các Giáo hội chính’ (xem Tài liệu Nghiên cứu, chú thích 25), cần phải suy gẫm về ý nghĩa giáo hội của các cơ quan giám mục lục địa, mà chiều kích siêu quốc gia có thể bảo vệ họ khỏi áp lực chính trị và lợi ích dân tộc chủ nghĩa.

20. Ở bình diện hoàn cầu, Bộ Giáo luật và Bộ Giáo luật của các Giáo hội Đông phương đưa ra các điều khoản cho việc thực thi thừa tác vụ giáo hoàng mang tính hợp đoàn nhiều hơn. Những điều khoản này có thể được phát triển thêm trong thực tế và được củng cố trong lần sửa đổi tương lai của cả hai văn bản. Ví dụ, Bộ Giáo luật khẳng định rằng khi thực thi nhiệm vụ tối thượng của mình, Đức Giáo Hoàng “luôn hiệp thông với các giám mục khác và với Giáo hội hoàn vũ” và bao gồm khả năng thực thi nhiệm vụ này một cách đồng thuận, một điều khoản có thể được sử dụng nhiều hơn (CIC 333§2). Tương tự như vậy, bên cạnh các công đồng chung, Bộ Giáo luật dự kiến một hoạt động đồng thuận trong việc quản lý Giáo hội (CIC 337§2) và trong việc xây dựng giáo huấn bất khả ngộ (CIC 749§2).

21. Một sự phát triển quan trọng liên quan đến việc định hình Giáo Hội Công Giáo theo phương thức đồng nghị là việc đổi mới hoạt động của Thượng hội đồng giám mục. Tông Hiến Episcopalis communio (2018) làm rõ ý nghĩa đại kết của sự đổi mới này: “Hoạt động của Thượng hội đồng Giám mục sẽ có thể tự mình góp phần vào việc tái lập sự hiệp nhất giữa tất cả các Kitô hữu, theo ý muốn của Chúa (x. Ga 17:21). Bằng cách đó, nó sẽ giúp Giáo Hội Công Giáo, theo mong muốn được Đức Gioan Phaolô II bày tỏ nhiều năm trước, ‘tìm ra cách thực thi quyền tối thượng, mặc dù không từ bỏ những gì thiết yếu cho sứ mệnh của mình, nhưng vẫn mở ra cho một tình huống mới’ (UUS 95)” (EC 10). Khẳng định rằng tiến trình đồng nghị “không chỉ có điểm khởi đầu mà cũng có điểm đến trong dân Chúa” (EC 7), Episcopalis communio cổ vũ sự tham gia rộng rãi hơn của toàn thể dân Chúa thông qua các tiến trình tham vấn (EC điều 5–7). Nó cũng mở rộng khả thể cho Thượng hội đồng giám mục trở thành một cơ quan có tính biểu quyết [deliberative], trong trường hợp đó, văn kiện cuối cùng của Thượng hội đồng, “tham gia vào Huấn quyền thông thường của Người kế vị Thánh Phêrô”, được công bố với chữ ký của Đức Giáo Hoàng “cùng với chữ ký của các thành viên” (xem CIC 343; EC điều 18). Tiến trình đồng nghị năm 2021-2024 cho Đại hội đồng chung lần thứ XVI của Thượng hội đồng giám mục có tựa đề “Vì một Giáo hội đồng nghị: hiệp thông, tham gia và truyền giáo”, dựa trên sự tham vấn rộng rãi của toàn thể dân Chúa ở cấp địa phương, khu vực (quốc gia/lục địa) và hoàn vũ, là một dịp thuận lợi để đào sâu sự suy tư về động lực đồng nghị nối kết các chiều kích cá vị, hợp đoàn và cộng đồng của Giáo hội.

22. Việc cải cách Giáo triều cũng là một khía cạnh quan trọng của việc lên khuôn Giáo Hội Công Giáo theo cách đồng nghị. Tông hiến Praedicate evangelium (2022) khẳng định rằng cuộc cải cách này là dựa trên “cuộc sống hiệp thông [mang lại] cho Giáo hội tính chất đồng nghị” (PE I.4). Nhấn mạnh rằng “sự xuất hiện của các Hội đồng Giám mục trong Giáo hội La tinh đại diện cho một trong những hình thức mới nhất trong đó communio Episcoporum [hiệp thông giám mục] đã tự phát biểu là để phục vụ communio Ecclesiarum [hiệp thông các giáo hội] dựa trên communio fidelium [hiệp thông tín hữu]” (PE I.7), nó nhấn mạnh rằng “Giáo triều Rôma không đứng giữa Giáo hoàng và các Giám mục, mà đúng hơn là phục vụ cả hai theo cách phù hợp với bản chất của mỗi bên” (PE I.8) và cổ vũ “sự phân quyền lành mạnh” (PE II.2). Đức Giáo Hoàng Phanxicô đã thiết lập “một biểu thức sâu sắc hơn về sự hiệp thông và hỗ trợ của các giám mục đối với munus petrinum [chức vụ Phê-rô] mà Giám mục đoàn trên toàn thế giới có thể cung cấp”, khi, trong năm đầu tiên của triều giáo hoàng của mình, ngài đã thành lập một Hội đồng Hồng Y. (14) Mặc dù không phải là một phần của Giáo triều Rôma, Hội đồng này, cùng với các Mật nghị thông thường và bất thường (CIC can. 353), có thể là bước đầu tiên hướng tới một cơ cấu quản trị đồng nghị lâu dài ở bình diện toàn thể Giáo hội, bao gồm sự tham gia tích cực của các giám mục địa phương. Điều này đã được đề xuất trong Công đồng Vatican II bởi Thượng phụ Melkite Maximus IV, người đã đề xuất rằng một “thượng hội đồng thường trực” đại diện cho hội đồng giám mục được thành lập theo mô hình của synodos endemousa Đông phương, với nhiệm vụ hỗ trợ Đức Giáo Hoàng trong việc quản lý trung ương của Giáo hội. (15)

Tuy nhiên, cần lưu ý rằng các thượg hội đồng Chính thống giáo nói chung có tính biểu quyết, trong khi các cấu trúc thượng hội đồng Công Giáo chủ yếu mang tính tham vấn.

23. Việc định hình Giáo hội theo lối đồng nghị không chỉ là vấn đề về các cấu trúc và quy trình giáo hội ở bình diện định chế, cũng không được nắm bắt bởi các biến cố đồng nghị chuyên biệt, mà còn là modus vivendi et operandi [phương thức sống và hoạt động] của toàn thể Giáo hội. Như Ủy ban Thần học Quốc tế đã nêu: “Trước hết và quan trọng nhất, tính đồng nghị biểu thị phong cách cụ thể định tính cho đời sống và sứ mệnh của Giáo hội, nói lên bản chất của Giáo hội là dân Chúa cùng nhau hành trình và tập hợp trong hội đồng, được Chúa Giêsu triệu tập trong quyền năng của Chúa Thánh Thần để công bố Tin Mừng” (ITC 2018, 70).

24. Tính đồng nghị ad extra [đối ngoại], cổ vũ các cuộc họp thường kỳ giữa các đại diện của Giáo hội ở bình diện hoàn cầu, đôi khi được gọi là ‘tình hiệp thông công đồng’, được chỉ định như một cách đầy hứa hẹn để làm hiển thị và thâm hậu hóa sự hiệp thông đã được chia sẻ. Ngay cả khi tính công đồng/ đồng nghị cấu thành một khía cạnh của đời sống nội bộ của Giáo hội đã thống nhất, tuy nhiên, tính đồng nghị nhất định (‘cùng nhau bước đi’) giữa các Giáo hội được cổ vũ bất cứ khi nào các nhà lãnh đạo Giáo hội cùng nhau nhân danh Chúa Giêsu Kitô để cầu nguyện, hành động và làm chứng chung, hoặc để tham vấn và tham gia vào các tiến trình đồng nghị của nhau. Không cần chờ đợi sự hiệp thông hữu hình hoàn toàn như một điều kiện tiên quyết để nói và hành động với nhau, một thực hành như vậy có thể cho phép các Giáo hội lắng nghe nhau và bắt đầu các quá trình phân định và ra quyết định chung về các vấn đề cấp bách mà mọi người cùng quan tâm.

Điều này có thể cổ vũ các cơ hội để đào sâu sự hiểu biết lẫn nhau và cho phép các Giáo hội hỗ trợ lẫn nhau tốt hơn. Về khía cạnh này, lời mời các cộng đồng Kitô giáo khác tham gia vào các tiến trình đồng nghị Công Giáo ở mọi bình diện là đặc biệt quan trọng và có thể được mở rộng đến các chuyến thăm ad limina, như được gợi ý bởi các cuộc đối thoại khác nhau. Ở một bình diện khác, cuộc họp năm 2018 tại Bari của các nhà lãnh đạo Giáo hội đã tập trung theo lời mời của Đức Giáo Hoàng Phanxicô, để cầu nguyện, suy gẫm và trao đổi không chính thức về tình hình của các Kitô hữu ở Trung Đông, chỉ ra một cách mới để thực thi tính đồng nghị và quyền tối thượng. Một sự chuẩn bị chung và kỷ niệm 1700 năm Công đồng Chung thứ nhất (Ni-xê-a, 325) có thể tạo cơ hội để thực hành tính đồng nghị này giữa các Kitô hữu thuộc mọi truyền thống.

Hướng Đến Một Mô Hình Hiệp Thông

25. Dựa trên các nguyên tắc và khuyến nghị nêu trên, vốn là thành quả của sự suy tư đại kết chung, Giáo Hội Công Giáo có thể đổi mới việc thực thi thừa tác vụ của Giám mục Rôma và đề xuất một mô hình hiệp thông dựa trên “một dịch vụ yêu thương được tất cả những người liên quan công nhận” (UUS 95). Tránh một sự đối lập hời hợt và không thực tế giữa luật pháp và sự hiệp thông, đề xuất này không nên được diễn đạt chỉ bằng các thuật ngữ pháp lý, mà trên cơ sở của một giáo hội học koinonia [hiệp thông] bắt nguồn từ sự hiểu biết bí tích về Giáo hội được Công đồng Vatican II ủng hộ (xem LG 1, 9, 48). Một nền giáo hội học như vậy dựa trên sensus fidei [cảm thức đức tin] của tất cả các tín hữu nhờ phép rửa tội của họ; dựa trên Thánh Thể, “là tiêu chuẩn của đời sống giáo hội nói chung” (O–C 2007, 3); và trên bản chất bí tích của giám mục (xem LG 21). Vì “sự hiệp thông, tính công đồng và thẩm quyền của giáo hội” được hiểu là “hậu quả giáo hội học và giáo luật của bản chất bí tích của giáo hội” (xem tiêu đề của Văn kiện Ravenna), “các cấu trúc định chế” của Giáo hội phải “phản ảnh một cách hiển hiện mầu nhiệm koinonia này” (O–C 2007, 3).

26. Mặc dù có một ‘việc phục vụ tình yêu’ thiết yếu, nhưng một mô hình hiệp thông như vậy sẽ được thực thi khác nhau ở Đông và Tây. Đối với các Giáo hội Chính thống giáo, mà với họ, Giáo Hội Công Giáo công nhận một trật tự giáo hội chung dựa trên truyền thống tông đồ và các bí tích, mô hình này có thể phù hợp chặt chẽ với nguyên tắc thường được trích dẫn cho rằng “Rôma không được yêu cầu nhiều hơn từ phương Đông so với những gì đã được hình thành và thực thi trong thiên niên kỷ đầu tiên”.(16) Việc khôi phục sự hiệp thông trọn vẹn, như Đức Giáo Hoàng Phanxicô đã tuyên bố, “không có nghĩa là sự phục tùng của bên này đối với bên kia, hoặc sự đồng hóa. Thay vào đó, nó có nghĩa là chào đón tất cả các ân huệ mà Thiên Chúa đã ban cho mỗi bên, do đó chứng minh cho toàn thế giới thấy mầu nhiệm cứu độ vĩ đại do Chúa Kitô thực thi thông qua Chúa Thánh Thần.” (17) Nó ngụ ý sự công nhận quyền của các Giáo hội Đông phương được “tự quản lý theo kỷ luật của họ” (UR 16), đặc biệt liên quan đến việc bầu chọn giám mục.

Mô hình này có thể bao gồm hai trách nhiệm được xác định bởi các cuộc đối thoại liên quan đến chức vụ hiệp nhất của Giám mục Rôma: một vai trò cụ thể trong các công đồng chung (như triệu tập và chủ trì; xem Tài liệu nghiên cứu §106), và vai trò hòa giải trong trường hợp xung đột về bản chất kỷ luật hoặc giáo lý, thông qua việc thực thi thủ tục kháng cáo theo quy trình của hội đồng (như được mô tả trong ví dụ của Công đồng Sardica, 343; xem Tài liệu nghiên cứu §103, và cả UR 14).

27. Một số cộng đồng Kitô giáo phương Tây cũng công nhận thiên niên kỷ thứ nhất là điểm tham chiếu. Ngay cả khi một số vấn đề cơ bản về giáo hội học vẫn chưa được giải quyết, chẳng hạn như tính tông truyền và thừa tác vụ thụ phong, và bản chất bí tích và trật tự của Giáo hội, nhiều cuộc đối thoại thừa nhận nhu cầu về quyền tối thượng cho toàn thể Giáo hội để thúc đẩy sự hiệp nhất và sứ mệnh của Kitô giáo. Đồng thời, họ nhấn mạnh đến tính tối thượng của Tin Mừng và sự cần thiết của việc thực thi tính tối thượng mang tính cộng đồng và hợp đoàn. Họ cũng nhấn mạnh đến giá trị giáo hội học của bình diện khu vực và nguyên tắc bổ trợ. Những cuộc đối thoại này đưa ra những hiểu biết và quan điểm quan trọng hướng đến việc thực thi một thừa tác vụ hiệp nhất có thể chấp nhận được của Giám mục Rôma, tính tối thượng của việc công bố và làm chứng (kerigma-martyria), có thể được các Kitô hữu phương Tây khác tiếp nhận ngay cả trước khi khôi phục lại sự hiệp thông trọn vẹn.

28. Cuối cùng, việc thực thi đổi mới tính tối thượng phải được mô phỏng theo diakonia. Thẩm quyền và sự phục vụ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Vai trò của Phêrô trong việc củng cố anh em (Luca 22:32) là sự lãnh đạo của một việc phục vụ dựa trên ý thức về sự yếu đuối và tội lỗi của chính mình. “tính tối thượng của phục vụ, thừa tác và tình yêu” được Đức Giáo Hoàng Phaolô VI nêu ra, “sự phục vụ của tình yêu” được Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II đề xuất, là một thừa tác vụ hiệp nhất được hiểu là mục vụ của “servus servorum Dei [đầy tớ các đầy tớ của Thiên Chúa] ” (ES 114; UUS 88 trích dẫn Đức Giáo Hoàng Gregory Cả). Thừa tác vụ này liên kết chặt chẽ với sự tự hạ mình và hy sinh bản thân của Chúa Kitô đã trải qua chính là để “tất cả nên một” (Ga 17:21). Do đó, tính tối thượng phải bắt nguồn từ mầu nhiệm Thập giá và được mô phỏng theo tấm gương tự hủy của Chúa Kitô.

Sự Hiệp Nhất, Một Hồng Ân Của Chúa Thánh Thần

29. Chủ nghĩa đại kết tâm linh là linh hồn của phong trào đại kết (UR 8). Một chiều kích quan trọng của chủ nghĩa đại kết tâm linh là các cuộc hành hương, đã đóng “vai trò quan trọng trong việc cổ vũ sự hiệp thông và thông đạt giữa các tín hữu trong các giáo hội của chúng ta” (OO–C 2009, 68). Nhiều Kitô hữu từ các truyền thống khác nhau hành hương đến Rôma để viếng thăm mộ của các Thánh tông đồ Phê-rô và Phao-lô. Sự sùng kính chung như vậy đã là một biểu thức mạnh mẽ của mối liên kết hiệp thông bắt nguồn từ đức tin tông truyền. Là người bảo vệ những nơi thánh thiêng này, Giáo hội Rôma có trách nhiệm cụ thể trong việc chào đón những người hành hương này từ các cộng đồng Kitô giáo khác và hỗ trợ lời cầu nguyện và lòng sùng kính của họ. Theo tinh thần đại kết, việc cung cấp cho họ, chẳng hạn như các nhà nguyện dành riêng, có thể đóng vai trò làm nền tảng tinh thần trong quá trình tìm kiếm sự hiệp nhất.

30. Một trong những trực giác căn bản của phong trào đại kết là sự hiệp nhất mà các Kitô hữu mong muốn sẽ không phải là thành quả chủ yếu của những nỗ lực của chính họ, cũng không phải là kết quả của bất cứ mô hình hay bản thiết kế nào được hình thành trước. Thay vào đó, sự hiệp nhất sẽ là một hồng ân nhận được “như Chúa Kitô muốn và bằng những phương tiện mà Người muốn” (Lời cầu nguyện cho sự hiệp nhất của Cha Paul Couturier), thông qua công việc của Chúa Thánh Thần.

Tuy nhiên, các đề xuất thu thập được từ các cuộc đối thoại đại kết và từ các phản hồi cho thông điệp Ut unum sint có thể đóng vai trò là những biển chỉ đường cho các Giáo hội, với sự tin tưởng rằng Chúa Thánh Thần đang làm việc để soi sáng con đường hướng tới một thừa tác vụ hiệp nhất có thể chấp nhận được cho sự hiệp thông của các Giáo hội như Chúa Kitô muốn. Như Đức Giáo Hoàng Phanxicô đã nói: “Sự hiệp nhất sẽ không đến như một phép lạ vào phút cuối. Thay vào đó, sự hiệp nhất đến trong hành trình; Chúa Thánh Thần thực thi điều này trên hành trình. Nếu chúng ta không cùng nhau bước đi, nếu chúng ta không cầu nguyện cho nhau, nếu chúng ta không cộng tác theo nhiều cách mà chúng ta có thể trong thế giới này cho dân Chúa, thì sự hiệp nhất sẽ không đến! Nhưng nó sẽ diễn ra trên hành trình này, trong mỗi bước chân chúng ta bước đi. Và không phải chúng ta đang làm điều này, mà là Chúa Thánh Thần, Đấng nhìn thấy thiện chí của chúng ta.” (18)

Ghi Chú

(1). Đức Giáo Hoàng Phanxicô, Bài giảng cho Kinh Chiều về Lễ trọng của Thánh Phaolô Tông đồ, ngày 25 tháng 1 năm 2014.
(2). Đức Giáo Hoàng Phanxicô, Diễn văn gửi Nhóm công tác chung Chính thống giáo-Công Giáo Thánh Irenaeus
(3). Một Giáo hội đồng nghị trong sứ mệnh, Báo cáo tổng hợp của Đại hội đồng thường lệ XVI của Thượng hội đồng giám mục (4–29 tháng 10 năm 2023), 13.a. 7.
(4). Báo cáo thứ chín của Nhóm công tác chung giữa Giáo Hội Công Giáo Rôma và Hội đồng các Giáo hội Thế giới (2007–2012), Phụ lục A “Tiếp nhận: Chìa khóa cho Tiến trình Đại kết” §15.
(5). Đức Giáo Hoàng Phanxicô, Diễn văn gửi các thành viên của Ủy ban quốc tế chung về Đối thoại thần học giữa Giáo Hội Công Giáo và các Giáo hội Chính thống giáo phương Đông, 26 tháng 1 năm 2024.
(6). Xem Tóm lược Học thuyết Xã hội của Giáo hội, 185–188
(7). Ủy ban Thần học Quốc tế phân biệt trong quy trình ra quyết định của công đồng “thông qua việc thực thi chung sự phân định, tham vấn và hợp tác”, với việc ra quyết định, xem Synodality in the Life and the Mission of the Church (2018), 69. 15.14.
(8). Đức Giáo Hoàng Phanxicô, Phép lành Tòa thánh "Urbi et Orbi". Lời chào đầu tiên từ Loggia Trung tâm của Vương cung thánh đường Thánh Phêrô, ngày 13 tháng 3 năm 2013.
(9). Đức Giáo Hoàng Phanxicô, Diễn văn đánh dấu kỷ niệm 50 năm thành lập Thượng Hội đồng Giám mục, ngày 17 tháng 10 năm 2015.
(10). Đức Giáo Hoàng Phanxicô, Diễn văn gửi đến những người tham gia Hội nghị do Hội Luật của các Giáo hội Đông phương cổ vũ, ngày 19 tháng 9 năm 2019.
(11). Đức Giáo Hoàng Phanxicô, Diễn văn gửi đến Đức Mar Awa III, Thượng phụ Giáo hội Assyria Đông phương, ngày 19 tháng 11 năm 2022.
(12). Xem, ví dụ, đề xuất của Thượng phụ Maximus IV về một “thượng hội đồng thường trực” theo mô hình của các synodos endemousa Đông phương (xem bên dưới § 22); hoặc gợi ý thành lập một “Hội đồng Mục vụ Chung” mới ở bình diện phổ quát của Giáo Hội Công Giáo, bao gồm cả giáo dân, theo mô hình của một số cộng đồng phương Tây (xem Tài liệu Nghiên cứu § 155).
(13). Đức Giáo Hoàng Phanxicô, Diễn văn gửi đến những người tham dự Hội nghị do Hội Luật của các Giáo hội Đông phương cổ vũ, ngày 19 tháng 9 năm 2019.
(14). Thủ bút [Chirograph] theo đó một Hội đồng Hồng Y được thành lập để hỗ trợ Đức Thánh Cha trong việc quản lý trị Giáo hội hoàn vũ và nghiên cứu các bản sửa đổi có thể có của Tông Hiến ‘Pastor Bonus’ về Giáo triều Rôma, ngày 28 tháng 9 năm 2013.
(15). Acta Synodalia Sacrosanti Concilii Œcumenici Vaticani II, tập 2, đoạn 4, Città del Vaticano, trang 517–518.
(16). Những lời này của Hồng Y Ratzinger được trích dẫn trong Phản hồi cho Ut unum sint của Hội đồng Giám mục của Giáo hội Anh (1997), xem Tài liệu nghiên cứu §91. Đức Hồng Y Ratzinger đã làm sáng tỏ thêm ý tưởng này bằng cách nói rằng việc bỏ qua những diễn biến của thiên niên kỷ thứ hai sẽ đại diện cho “một cuộc chạy trốn vào cái nhân tạo cần phải kiên quyết chống lại”, J. Ratzinger, Đối thoại Anh giáo–Công Giáo, Insight, 1 (1983), trang 2–11, tại đây trang 7; xem Tài liệu nghiên cứu §§ 109, 171.
(17). Đức Giáo Hoàng Phanxicô, Diễn văn trong Phụng vụ Thánh, Nhà thờ Thượng phụ St George, Istanbul, ngày 30 tháng 11 năm 2014.

(17). Đức Giáo Hoàng Phanxicô, Diễn văn trong Phụng vụ Thánh, Nhà thờ Thượng phụ St George, Istanbul, ngày 30 tháng 11 năm 2014.

(18). Đức Giáo Hoàng Phanxicô, Bài giảng cho Kinh Chiều vào Lễ trọng kính Thánh Phaolô Tông đồ, ngày 25 tháng 1 năm 2014.

Còn 1 kỳ

 

http://vietcatholic.net/News/Html/296643.htm