Trang

Thứ Sáu, 16 tháng 5, 2025

CHINESE CATHOLICS CELEBRATE THE OPENING OF TWO NEW CHURCHES

 


File photo of Chinese Catholics celebrating their faith  (AFP or licensors)

 

Chinese Catholics celebrate the opening of two new churches

Chinese Catholics see the inauguration of new churches in the nation's Hubei Province and Shanxi Province as concrete signs of perseverance on the path of faith.

By Vatican News

The growth and perseverance of Catholic communities in the People's Republic of China have been marked by the recent opening of two new churches, tangible expressions of enduring faith amidst changing historical contexts. 

Church of Christ the King

According to Fides News Agency, on May 10, Bishop Francis Cui Qingqi, OFM, of Hankou/Wuhan presided over the solemn inauguration of the new Church of Christ the King in Xiaogan, Hubei Province. During his homily, Bishop Cui described the 33-meter-high bell tower as a symbol directing the faithful's gaze toward the Kingdom of Heaven, while also serving as a call to ground Christian life in the richness of Chinese tradition.

The inauguration ceremony drew a large gathering, including 32 concelebrating priests and about 1,000 local Catholics. Civic officials also attended the liturgy. The new church, encompassing 525 square meters, includes a rectory and a parish centre, and has a capacity for over 500 worshippers. Bishop Cui called the church “a place of prayer and a source of grace,” anticipating that it would become a spiritual and architectural landmark in the region.

Our Lady of China

On the same day, the parish of Guzhai in the Archdiocese of Taiyuan, Shanxi Province, also consecrated a new church, dedicated to Our Lady of China, just ahead of her feast day on May 13. The celebration followed the parish's observance of the recent election of Pope Leo XIV.

Bishop Paul Meng Ningyou, who led the ceremony, reflected on the history of the small rural parish, noting the resilience and missionary dedication of its members. Despite facing challenges such as an ageing population, Bishop Meng praised the vitality of the community, enriched by the presence of migrant workers, and highlighted the parish’s spirit of communion and synodality. He commended the laity as the “driving force” of the parish and encouraged their active role in prayer leadership and parish management.

Both celebrations concluded with prayers for the guidance of Christ and the intercession of the Virgin Mary as these communities continue to grow in faith and witness.

https://www.vaticannews.va/en/church/news/2025-05/china-catholics-new-churches-inaugurated.html

GIỚI TRẺ HOA KỲ CHUẨN BỊ CUỘC HÀNH HƯƠNG THÁNH THỂ

 


Giới trẻ Hoa Kỳ chuẩn bị cuộc hành hương Thánh Thể

Cuộc hành hương Thánh Thể của giới trẻ Hoa Kỳ bắt đầu vào Chúa nhật 18/5, trong hành trình kéo dài 36 ngày, với quãng đường 5.300 km.

Vatican News

Theo cuộc họp báo công bố sự kiện vào ngày 12 vừa qua, cuộc hành hương năm 2025 bắt đầu bằng Thánh lễ tại Giáo xứ Thánh Gioan ở Indianapolis. Cuộc hành hương năm nay diễn ra sau bốn cuộc hành hương Thánh Thể diễn ra đồng thời chưa từng có vào năm ngoái, bắt đầu từ những nơi xa xôi nhất và cuối cùng quy tụ tại Indianapolis, nơi diễn ra Đại hội Thánh Thể Quốc gia vào tháng 7/2024.

Tuyến đường Drexel 2025, được đặt theo tên của Thánh Catherine Drexel (1858–1955), sẽ đưa đoàn rước qua 10 bang - bao gồm hai bang đông dân nhất là California và Texas - cũng như 20 giáo phận Công giáo và 4 giáo phận Công giáo Đông phương.

Tại các điểm dừng trên đường đi, bao gồm nhiều đền thánh và nhà thờ chính toà, Thánh lễ sẽ được cử hành bằng nhiều ngôn ngữ và phong cách phụng vụ khác nhau, bao gồm Thánh lễ truyền thống bằng tiếng Latinh, ca đoàn Tin Mừng, ca ngợi và thờ phượng, tiếng Việt và tiếng Tây Ban Nha, đại diện cho năm nghi lễ khác nhau của Giáo hội.

Theo tinh thần của Năm Thánh Hy Vọng đang diễn ra trong Giáo hội Công giáo toàn cầu, tuyến hành hương Drexel tập trung vào chủ đề “hy vọng và chữa lành”, với các cuộc viếng thăm được lên kế hoạch không chỉ đến các nhà thờ nhưng còn đến các nhà tù và viện dưỡng lão.

Ngoài ra, các dự án phục vụ và gặp gỡ người nghèo và người cần giúp đỡ đã được lên kế hoạch, bao gồm các cơ hội phục vụ người vô gia cư, thăm các bệnh viện và tham gia vào một dự án dịch vụ với tổ chức Bác ái Công giáo.

Các Thánh lễ đặc biệt và buổi cầu nguyện sẽ được cử hành dành cho các nạn nhân của vụ tai nạn máy bay ở Wichita, Kansas; tại đài tưởng niệm vụ đánh bom ở thành phố Oklahoma; ở biên giới phía nam; và ở những khu vực bị ảnh hưởng bởi cháy rừng ở Los Angeles. Nhiều vị thánh và chân phước có liên hệ với các điểm dừng chân đã được nêu ra, như mộ của Đấng đáng kính Fulton Sheen ở Illinois và Đền thánh Chân phước Stanley Rother ở Thành phố Oklahoma.

Lịch sự kiện của mỗi giáo phận dọc theo Đường mòn Drexel hiện có sẵn trên trang web Đại hội Thánh Thể Quốc gia.

Trong cuộc họp báo, ban tổ chức cũng cho biết, những người hành hương sẽ được một nhóm linh mục tuyên úy thay phiên nhau đồng hành, và bất kỳ ai muốn tham gia một phần của lộ trình đều có thể đăng ký. Theo ban tổ chức, việc chuẩn bị cho trải nghiệm hành hương này bao gồm cả khía cạnh tâm linh và thực tế, và những người hành hương bày tỏ hy vọng trải nghiệm này sẽ có tác động lâu dài đến cuộc sống và cho phép họ tiếp tục chia sẻ đức tin của mình với người khác.

 

https://www.vaticannews.va/vi/church/news/2025-05/gioi-tre-hoa-ky-hanh-huong-thanh-the.html

CARDINAL TAGLE REFLECTS ON POPE LEO XIV AS A MISSIONARY SHEPHERD

 


Pope Leo XIV meets Cardinal Luis Antonio Tagle in a private meeting on May 16

 

Cardinal Tagle reflects on Pope Leo XIV as a missionary shepherd

The Pro-Prefect of the Dicastery for Evangelization speaks with Vatican News about Pope Leo XIV, shares his spiritual experience of the conclave, and reflects on the legacy of Pope Francis nearly a month after his passing.

By Alessandro Gisotti

In the Sistine Chapel, during the Conclave, Cardinal Luis Antonio Tagle and Cardinal Robert Francis Prevost sat next to each other. Today, during a private audience, they met once again, one week after Pope Leo XIV's election and his first Urbi et Orbi blessing.

The American-Peruvian cardinal and the Filipino cardinal have known each other for many years and, over the past two, have worked together closely as heads of their respective dicasteries—Bishops and Evangelization. In this interview with Vatican News, Cardinal Tagle offers a personal portrait of the new Pope, recounts the spiritual experience of the Conclave, and reflects on Pope Francis' legacy.

Cardinal Tagle, Pope Leo XIV has begun his pontificate following a quick conclave. What stands out to you about this Pope, whom we are all just beginning to know?

I first met Pope Leo XIV in Manila and in Rome when he was still the Prior General of the Order of St. Augustine. We worked together in the Roman Curia starting in 2023. He has a deep and patient capacity for listening and engages in careful study and reflection before making a decision. The Pope expresses his feelings and preferences without imposing them. He is intellectually and culturally well-prepared, but without showing off. In his relationships, Pope Leo brings a calm warmth, shaped by prayer and missionary experience.

On the eve of the Conclave, many spoke of a divided Church and cardinals with unclear ideas about choosing a new Pope. Yet the election concluded on the second day. How did you experience this Conclave, your second after 2013?

Before any major, global event, you hear speculation, analysis and predictions--and a conclave is no different. I have participated in two conclaves which I count as a real grace. In the conclave of 2013, Pope Benedict XVI was still alive, while in the conclave of 2025, Pope Francis had passed into eternal life. We should bear in mind the difference in context and atmosphere. While each of the two conclaves was a unique and unrepeatable experience, some elements remain constant.

In 2013, I wondered why we had to wear choral attire during the conclave. Then I learned and experienced that a conclave is a liturgical event - a time and space for prayer, for listening to God’s Word, the stirrings of the Holy Spirit, the groanings of the Church, humanity and creation, for personal and communal purification of motivations, and for worship and adoration of God, whose will must reign supreme. Both Pope Francis and Pope Leo were elected on the second day. The conclave teaches us, our families, parishes, dioceses, and nations that communion of minds and hearts is possible if we worship the true God.

 


White smoke comes out of the chimney of the Sistine Chapel on May 8, 2025   (ANSA)

 

In the Sistine Chapel, you were sitting next to Cardinal Prevost. How did he react when the 2/3 majority vote was reached?

His reaction alternated between smiling and breathing deeply. It was holy resignation and holy fear combined. I silently prayed for him. The moment he got the required number of votes, a thunderous applause erupted, (much like at the election of Pope Francis). The Cardinals expressed joy and gratitude for their brother, Cardinal Prevost. But it was also an intimate moment between Jesus and him, which we could not enter nor disturb. I said to myself, “Let holy silence envelope Jesus and Peter.”

After a son of St. Ignatius, we have a son of St. Augustine. What do you think it means that the Church has one Pontiff after another who belonged to a major religious order, an Augustinian after a Jesuit?

St. Augustine and St. Ignatius had many things in common. They both had worldly careers and experienced a restlessness that led to adventurous pursuits. Then, at the time appointed by God, they found in Jesus what their hearts desired, “Beauty ever ancient, ever new”, “Eternal Lord of all things.” The Augustinian and Ignatian “schools” arise from a common ground of God’s graciousness and mercy which frees the heart to love, serve and go on mission. 

While keeping his Augustinian spirit, Pope Leo will also echo the Ignatian spirit of Pope Francis. I believe the whole Church - and indeed the whole of humanity - will benefit from their gifts. After all, St. Augustine and St. Ignatius (and all the saints) are treasures of the whole Church.

Cardinal Prevost was a missionary bishop. He was born and raised in the United States, but formed as a priest and pastor in Peru. Some have said he is the “Pope of two worlds.” From your perspective in Asia, how do people view such a Pope?

Without denying the primacy of grace in the ministry of Pope Leo, I believe that his human, cultural, religious and missionary background will give a unique face to his ministry. But this is true of all Popes. The Petrine ministry of strengthening brothers and sisters in the faith in Jesus, the Son of the living God, remains the same—but each Pope lives and exercises it through his unique humanity. Pope Leo’s multi-continental and multi-cultural background will surely help him in his ministry and benefit the Church. The people of Asia love the Pope as Pope, whichever country he comes from. He is loved not only by Catholics, but also by other Christians and followers of non-Christian religions.

Many people were “supporting” you, hoping you would become Pope. How did you experience that? Were you aware that you were, as they say in Italian, a leading “papabile”?

As someone who does not enjoy being put in the limelight, I found the attention rather unsettling. I tried to muster spiritual and human strength in order not to be affected. I meditated a lot on the words of the apostolic constitution Universi Dominici Gregis concerning “the grave duty incumbent on (the Cardinals) and thus on the need to act with right intention for the good of the Universal Church, "solum Deum prae oculis habentes.”

While placing his ballot, each Cardinal says, “I call as my witness Christ the Lord who will be my judge, that my vote is given to the one who, before God, I think should be elected.” It is clear that there are no “candidates” in the worldly sense of political elections, where a vote for one is a vote against another. When you seek the good of the Universal Church, you do not seek for winners and losers. This guiding principle purifies the mind and brings peace.

We are approaching the one month anniversary of Pope Francis’ death. In your view, what will be the most lasting legacy he leaves to the Church and to humanity?

My heart is gladdened by the numerous testimonies given by the Catholic faithful, non-Catholic Christian communities and members of non-Christian religions about the teaching and legacy of Pope Francis. I hope these testimonies continue to grow and be “gathered” as part of our understanding not only of Pope Francis but also of the Petrine ministry. 

For my part, I would highlight his gift of humanity—of being human to others—which marked his Pontificate. If you have a personal story to tell about him, share it. Our world needs to rediscover and to nurture the beauty and worth of being authentically human. Pope Francis, through his simple and even frail humanity, has contributed immensely to this search, not for his own glory, but for the greater glory of God, who in Jesus became fully human.

https://www.vaticannews.va/en/pope/news/2025-05/tagle-leo-xiv-a-missionary-shepherd-who-leads-by-listening.html

ĐỨC HỒNG Y TAGLE TRẢ LỜI PHỎNG VẤN VỀ CUỘC BẦU CHỌN ĐỨC THÁNH CHA LÊ-Ô XIV

 


ĐHY Tagle trả lời phỏng vấn về cuộc bầu chọn Đức Thánh Cha Lêô XIV

Đức Hồng Y Luis Antonio Tagle, Trưởng Phân bộ thứ hai của Bộ Loan báo Tin Mừng trả lời phỏng vấn của Vatican News về Mật nghị Hồng y. Ngài nhấn mạnh Mật nghị Hồng y là một sự kiện phụng vụ, một thời gian và một không gian cầu nguyện, lắng nghe Lời Chúa, những thúc đẩy của Thánh Thần. Và như thế không có ứng viên nào theo “nghĩa thế gian” của các cuộc bầu cử chính trị, nơi mà lá phiếu cho một ứng viên đồng nghĩa với lá phiếu đó chống lại một ứng viên khác.

Vatican News

Trước hết về tương quan cá nhân, Đức Hồng Y Tagle cho biết, lần đầu tiên ngài gặp Đức Thánh Cha Lêô là ở Manila và Roma, khi đó còn là Bề trên Tổng quyền Dòng Thánh Augustinô. Rồi từ năm 2023, hai vị gặp nhau tại Giáo triều Roma. ĐHY Tagle cho biết: “Đức tân Giáo hoàng Lêô XIV là người có khả năng lắng nghe sâu sắc và kiên nhẫn. Trước khi đưa ra một quyết định, ngài luôn dành thời gian để nghiên cứu và suy xét một cách cẩn trọng. Ngài bày tỏ cảm xúc và quan điểm của mình mà không hề áp đặt. Ngài có nền tảng trí thức và văn hóa vững vàng nhưng không phô trương. Trong các mối quan hệ, ngài mang lại một sự ấm áp nhẹ nhàng, được tôi luyện qua cầu nguyện và kinh nghiệm truyền giáo”.

Qua cuộc bầu chọn Giáo hoàng lần này, người ta chứng kiến những điểm khác biệt lớn giữa những suy đoán của thế gian về sự chia rẽ trong Giáo hội, và thực tế Giáo hội do Chúa Thánh Thần hướng dẫn với cuộc bầu chọn nhanh chóng chứng tỏ sự hiệp nhất giữa các Hồng y. Về điều này, Đức Hồng Y nhấn mạnh, Mật nghị là một sự kiện phụng vụ, một thời gian và một không gian cầu nguyện, lắng nghe Lời Chúa, những thúc đẩy của Thánh Thần, những tiếng rên rỉ của Giáo hội, nhân loại và Thụ tạo, của sự thanh luyện cá nhân và cộng đoàn về sự thúc đẩy, cũng như về việc thờ phượng và tôn thờ Thiên Chúa, Đấng mà ý muốn của Người phải ngự trị trên hết. Cả Đức Giáo Hoàng Phanxicô và Đức Thánh Cha Lêô đều được bầu chọn vào ngày thứ hai của Mật nghị. Điều này dạy mọi người, cũng như các gia đình, giáo xứ, giáo phận và quốc gia của rằng sự hiệp thông tâm hồn và lý trí là điều có thể nếu chúng ta thờ phượng Thiên Chúa thực sự.

Trong Nhà nguyện Sistine, Trưởng Phân bộ thứ hai của Bộ Loan báo Tin Mừng ngồi cạnh Đức Hồng Y Prevost. Với câu hỏi về phản ứng của Đức Giáo Hoàng tương lai khi thấy số phiếu ngày càng cao dành cho mình, Đức Hồng Y Tagle nói: “Phản ứng của ngài là sự đan xen giữa nụ cười và hít thở sâu. Đó là một sự đón nhận thánh thiện và một sự lo lắng thiêng liêng. Tôi đã âm thầm cầu nguyện cho ngài. Ngay khoảnh khắc ngài đạt đủ số phiếu cần thiết, một tràng pháo tay vang dội đã nổ ra, giống như khi Đức Giáo Hoàng Phanxicô được bầu chọn. Các hồng y đã bày tỏ niềm vui và lòng biết ơn đối với người anh em của mình, Đức Hồng Y Prevost. Nhưng đó cũng là một khoảnh khắc thân mật giữa Chúa Giêsu và ngài, một thời gian mà chúng ta không thể bước vào và cũng không được làm gián đoạn. Tôi đã tự nhủ: Chúng ta hãy để sự thinh lặng thánh thiêng bao bọc lấy Chúa Giêsu và Phêrô’”.

Sinh ra ở Hoa Kỳ, và truyền giáo ở Peru, Đức Thánh Cha Lêô XIV được gọi là “Đức Giáo Hoàng của hai thế giới”, vậy còn đối với Á châu thì sao? Đức Hồng Y Tagle trả lời rằng, kinh nghiệm đa lục địa và đa văn hoá của Đức Thánh Cha chắc chắn sẽ giúp ngài trong thừa tác vụ và mang lại điều tốt đẹp cho Giáo hội. Người dân Á châu yêu mến Đức Thánh Cha bất kể ngài đến từ đâu. Ngài không chỉ được người Công giáo yêu mến, nhưng cả từ các Kitô hữu khác và các tín đồ của các tôn giáo không phải Kitô giáo.

Trong cuộc phỏng vấn, câu hỏi về việc Đức Hồng Y Tagle được nhiều người “ủng hộ”, hy vọng ngài trở thành Giáo hoàng cũng được đặt ra. Trưởng Phân bộ thứ hai của Bộ Loan báo Tin Mừng nhấn mạnh, ngài cố gắng tập trung sức mạnh thiêng liêng và con người để không bị chi phối. Ngài suy niệm Tông hiến Universi Dominici Gregis liên quan đến nhiệm vụ nặng nề được giao cho các Hồng y, và do đó sự cần thiết hành động với sự hiểu biết đúng vì lợi ích cho Giáo hội hoàn vũ. Khi đặt lá phiếu xuống, mỗi Hồng y nói: “Tôi xin Chúa Kitô, Đấng sẽ phán xét tôi, làm chứng rằng lá phiếu của tôi được trao cho người mà theo Thiên Chúa, tôi cho là nên được bầu chọn”. Rõ ràng là không có ứng viên nào theo “nghĩa thế gian” của các cuộc bầu cử chính trị, nơi mà lá phiếu cho một ứng viên đồng nghĩa với lá phiếu đó chống lại một ứng viên khác. Khi chúng ta tìm kiếm lợi ích cho Giáo hội hoàn vũ, thì không có kẻ thắng người thua. Nguyên tắc hướng dẫn này giúp thanh luyện tâm trí và mang lại sự thanh thản.

 

https://www.vaticannews.va/vi/vatican-city/news/2025-05/dhy-tagle-phong-van-bau-con-dtc-leo.html

POPE TO DIPLOMATIC CORPS: BUILD PEACE WITH JUSTICE, TRUTTH, AND HOPE

 


Pope Leo XIV meets with members of the Diplomatic Corps  (ANSA)

 

Pope to Diplomatic Corps: Build peace with justice, truth, and hope

Pope Leo XIV addresses the Diplomatic Corps and encourages the ambassadors to pursue paths of peace with justice, truth and hope.

By Francesca Merlo

Pope Leo XIV addressed members of the Diplomatic Corps accredited to the Holy See on Friday morning, just one week after his election to the See of Peter.

Marking his first address to the diplomatic community, Pope Leo XIV paid tribute to Ambassador George Poulides of Cyprus, the outgoing Dean of the Corps, praising his years of “energy, commitment and kindness,” as well as the esteem he earned from Pope Francis and previous Popes.

Turning then to the diplomatic representatives, the Pope reaffirmed the Church’s commitment to serve all humanity, describing the diplomatic community as a family “that shares the joys and sorrows of life” and is grounded in human and spiritual values. The Pope went on to note that in this family the Church does not seek priviliges but rather opportunities to build bridges, particularly through its distinctive form of diplomacy rooted in pastoral concern.

Pope Leo XIV went on to note that this mission echoes the legacy of Pope Francis, whose commitment to the poor and the marginalised, as well as his attention to the protection of creation and the rise of artificial intelligence, remains a constant and ongoing inspiration.

Reflecting then on his own life, which has taken him across North and South America and Europe, the Pope expressed his personal desire to “transcend borders,” and to deepen the Church’s relationship with peoples and nations throughout the world.

Three pillars: peace, justice, and truth

At the heart of the Pope’s address were three essential words, which he identified as the pillars of the Church’s missionary activity and the foundation of the Holy See’s diplomatic engagement: peace, justice and truth.

Peace

The first word, peace, he described not as the mere absence of war, but as a demanding and active gift, “the first gift of Christ”. True peace, he continued, must begin in the human heart, through humility, careful speech, and the rejection of both pride and vengeance. This, he continued, refers to words as well, since “not only weapons can wound and even kill”.

With this in mind, Pope Leo XIV emphasised the indispensable role of religious freedom and interreligious dialogue in cultivating peace. He called for a renewal of multilateral diplomacy and a decisive halt to the arms race, echoing Pope Francis’ final Urbi et Orbi message, in which he warned, as he often did, that “no peace is possible without true disarmament”.

Justice

Turning then to the second word, justice, Pope Leo reflected on the memory of Pope Leo XIII and the Church’s rich tradition of social teaching. With the world facing ever deepening global inequalities, Pope Leo urged leaders to invest in the family and to uphold the dignity of every human person.

He then shared a brief reflection on his own identity as the child of immigrants, and called for greater solidarity, rooted in the shared human dignity of all people, regardless of circumstance or nationality.

Truth

Speaking then of the third and final world, truth, Pope Leo XIV described the essential need for authentic communication and peaceful relations. In a world where reality is often distorted, especially online, the Pope insisted on the Church’s duty to speak truth with charity, even when difficult or misunderstood.

“Truth,” he said, “is not an abstract principle but an encounter with the person of Christ”. It is this truth, he continued, that allows humanity to face its most urgent challenges, such as migration, technology or the environment, with unity and shared purpose.

Hope for a new path

Bringing his address to a close, Pope Leo XIV placed his ministry within the context of the Jubilee Year of Hope, which he described as a time for conversion, renewal, and above all, for leaving conflict behind.

Finally, he renewed the Holy See’s commitment to walking alongside every nation in building a world where all may live with dignity and peace. “It is my hope,” he concluded, “that this will be the case everywhere, starting with those places that suffer most grievously, like Ukraine and the Holy Land.”

https://www.vaticannews.va/en/pope/news/2025-05/pope-to-diplomatic-corps-build-peace-with-justice-truth-hope.html

ĐỨC THÁNH CHA LÊ-Ô XIV TIẾP NGOẠI GIAO ĐOÀN CẠNH TÒA THÁNH

 


Đức Thánh Cha Lêô XIV tiếp Ngoại giao đoàn cạnh Tòa Thánh

Gặp gỡ Ngoại giao đoàn cạnh Tòa Thánh vào sáng thứ Sáu ngày 16/5/2025, Đức Thánh Cha Lêô XVI nói rằng hoạt động ngoại giao của Tòa Thánh được hướng dẫn bởi yêu cầu về mục vụ, do đó Tòa Thánh không tìm kiếm các đặc ân nhưng gia tăng sứ vụ theo tinh thần Tin Mừng để phục vụ nhân loại. Ngài mời gọi Ngoại giao đoàn suy tư về 3 từ khóa quan trọng trong hoạt động ngoại giao của Tòa Thánh: hòa bình, công lý và sự thật.

Hồng Thủy - Vatican News

Trong bài diễn văn, trước hết Đức Thánh Cha Lêô cảm ơn các thông điệp từ các nước chúc mừng ngài được bầu chọn làm Giáo hoàng, cũng như lời chia buồn về sự qua đời của Đức cố Giáo hoàng Phanxicô; những thông điệp này là dấu hiệu cho thấy sự tôn trọng và khích lệ việc đào sâu các mối quan hệ.

Ngoại giao Tòa Thánh phục vụ gia đình nhân loại

Đức Thánh Cha nói rằng Ngoại giao đoàn như là gia đình chia sẻ niềm vui nỗi buồn trong cuộc sống và đặt nền móng trên các giá trị nhân bản và thiêng liêng. Ngài cũng nhắc rằng nền ngoại giáo của Tòa Thánh diễn tả tính Công giáo của Giáo hội, và trong hoạt động ngoại giao, Tòa Thánh được hướng dẫn bởi yêu cầu về mục vụ, là điều thúc đẩy Tòa Thánh không tìm kiếm các đặc ân nhưng gia tăng sứ vụ theo tinh thần Tin Mừng để phục vụ nhân loại, chống lại mọi sự thờ ơ và không ngừng kêu gọi lương tâm luôn chú ý đến tiếng kêu của người nghèo, người thiếu thốn và người bị thiệt thòi, cũng như những thách thức đặc trưng của thời đại chúng ta, từ việc bảo vệ thụ tạo đến trí tuệ nhân tạo.

Khát vọng ôm lấy mọi dân tộc và từng cá nhân

Sự hiện diện của các đại sứ cạnh Tòa Thánh, đối với Đức Thánh Cha, “là một món quà cho phép tôi canh tân khát vọng của Giáo hội – và của chính tôi – là vươn ra và ôm lấy mọi dân tộc và từng cá nhân trên vùng đất này, những người mong muốn và cần sự thật, công lý và hòa bình!”. Thông qua công việc liên tục và kiên trì của Phủ Quốc vụ khanh, Đức Thánh Cha muốn củng cố sự hiểu biết và đối thoại với các đại sứ và các quốc gia của họ. Ngài tin rằng Chúa sẽ ban cho ngài nhiều cơ hội hơn nữa để viếng thăm các nước, đón nhận những cơ hội trong tương lai để củng cố đức tin của rất nhiều anh chị em rải rác khắp thế giới và xây dựng những cây cầu mới với tất cả mọi người thiện chí.

Đức Thánh Cha mời gọi Ngoại giao đoàn ghi nhớ ba từ khóa tạo nên trụ cột của hoạt động truyền giáo của Giáo hội và công tác ngoại giao của Tòa Thánh.

Hòa bình: ân sủng đầu tiên của Chúa Kitô

Từ đầu tiên là hòa bình. Đức Thánh Cha lưu ý rằng hòa bình không chỉ đơn thuần là không có chiến tranh và xung đột, hay đơn giản là một lệnh ngừng bắn. Nhưng theo quan điểm Kitô giáo – cũng như trong các kinh nghiệm tôn giáo khác –, “hòa bình trước hết là một món quà: món quà đầu tiên của Chúa Kitô” (Ga 14,27). Ngài giải thích: “Đây là một món quà chủ động, hấp dẫn, thu hút và lôi cuốn mỗi người chúng ta, bất kể nguồn gốc văn hóa hay tôn giáo, và trước hết đòi hỏi chúng ta phải nỗ lực hoàn thiện bản thân. Hòa bình được xây dựng trong trái tim và từ trái tim, xóa bỏ lòng kiêu hãnh và sự đòi hỏi, và kiềm chế ngôn ngữ, bởi vì bạn có thể làm tổn thương và giết người bằng lời nói, không chỉ bằng vũ khí”.

Các tôn giáo đóng góp cho hòa bình

Từ đó, Đức Thánh Cha nói rằng các tôn giáo và đối thoại liên tôn có thể đóng góp để thúc đẩy hòa bình và điều này đòi hỏi sự tôn trọng hoàn toàn đối với quyền tự do tôn giáo ở mọi quốc gia, đòi hỏi một mong muốn đối thoại chân thành, được thúc đẩy bởi mong muốn gặp gỡ thay vì xung đột, đòi phải có ý chí ngừng sản xuất các công cụ hủy diệt và chết chóc.

Để theo đuổi hòa bình đòi hỏi phải thực hành công lý

Từ khóa thứ hai Đức Thánh Cha suy tư là công lý. Ngài nói: “Để theo đuổi hòa bình đòi hỏi phải thực hành công lý”. Ngài khẳng định: “Tòa Thánh không thể không lên tiếng trước vô số sự mất quân bình và bất công dẫn đến, trong số những thứ khác, điều kiện làm việc không xứng đáng và xã hội ngày càng chia rẽ và xung đột”. Ngài nói rằng những người lãnh đạo các chính phủ có nhiệm vụ xây dựng xã hội dân sự hòa hợp và hòa bình, trước hết bằng cách đầu tư vào gia đình, được xây dựng trên nền tảng sự kết hợp ổn định giữa một người nam và một người nữ, bảo vệ phẩm giá của mỗi người. Ngài nói: “Mỗi người chúng ta, trong cuộc sống, có thể thấy mình khỏe mạnh hay đau yếu, có việc làm hay thất nghiệp, ở quê hương hay ở xứ người: tuy nhiên, phẩm giá của chúng ta vẫn luôn giống nhau, phẩm giá của một thụ tạo được Thiên Chúa mong muốn và yêu thương”.

Sự thật là yếu tố cần thiết để xây dựng được mối quan hệ thực sự hòa bình

Từ khóa cuối cùng Đức Thánh Cha muốn nói đến đó là sự thật, yếu tố cần thiết để xây dựng được mối quan hệ thực sự hòa bình. Ngài nói: “Khi các từ ngữ mang hàm ý mơ hồ và mâu thuẫn và thế giới ảo, với nhận thức thay đổi về thực tế, chiếm ưu thế không thể kiểm soát, thì việc xây dựng các mối quan hệ chân thực trở nên khó khăn, vì thiếu các tiền đề khách quan và thực tế của giao tiếp”.

Chân lý không bao giờ tách rời khỏi lòng bác ái

Ngài cũng khẳng định rằng “Giáo hội không bao giờ có thể được miễn nói lên sự thật về con người và thế giới, và khi cần thiết có thể dùng đến ngôn ngữ thẳng thắn, điều có thể gây ra một số hiểu lầm ban đầu. Tuy nhiên, chân lý không bao giờ tách rời khỏi lòng bác ái, mà gốc rễ của nó luôn quan tâm đến cuộc sống và lợi ích của mọi người nam và nữ”.

Chân lý là gặp gỡ chính Chúa Kitô

Đức Thánh Cha giải thích thêm, “theo quan điểm Kitô giáo, chân lý không phải là sự khẳng định các nguyên lý trừu tượng và không liên quan đến con người, mà là cuộc gặp gỡ với chính con người Chúa Kitô, Đấng sống trong cộng đoàn các tín hữu. Vì vậy, sự thật không làm chúng ta xa cách mà ngược lại cho phép chúng ta đối mặt mạnh mẽ hơn với những thách thức của thời đại, chẳng hạn như vấn đề di cư, sử dụng trí tuệ nhân tạo một cách có đạo đức và bảo vệ Trái đất thân yêu của chúng ta. Đây là những thách thức đòi hỏi sự dấn thân và hợp tác của mọi người, vì không ai có thể nghĩ đến việc đối mặt một mình”.

Tái khẳng định cam kết xây dựng một thế giới hòa bình

Đức Thánh Cha kết thúc bài diễn văn với lời tái khẳng định cam kết của Tòa Thánh trong việc đồng hành cùng mọi quốc gia trong việc xây dựng một thế giới mà tất cả mọi người đều có thể sống trong phẩm giá và hòa bình. Ngài bày tỏ: “Tôi hy vọng rằng điều này sẽ xảy ra ở mọi nơi, bắt đầu từ những nơi chịu đau khổ nặng nề nhất, như Ucraina và Thánh Địa”.

https://www.vaticannews.va/vi/pope/news/2025-05/duc-thanh-cha-leo-xiv-ngoai-giao-doan-canh-toa-thanh.html

MAY 17, 2025: SATURDAY OF THE FOURTH WEEK OF EASTER

 

May 17, 2025


 

Saturday of the Fourth Week of Easter

Lectionary: 284

 

Reading 1

Acts 13:44-52

On the following sabbath
almost the whole city
gathered to hear the word of the Lord.
When the Jews saw the crowds, they were filled with jealousy
and with violent abuse contradicted what Paul said.
Both Paul and Barnabas spoke out boldly and said,
"It was necessary that the word of God be spoken to you first,
but since you reject it
and condemn yourselves as unworthy of eternal life,
we now turn to the Gentiles.
For so the Lord has commanded us,
I have made you a light to the Gentiles,
that you may be an instrument of salvation
to the ends of the earth.
"

The Gentiles were delighted when they heard this
and glorified the word of the Lord.
All who were destined for eternal life came to believe,
and the word of the Lord continued to spread
through the whole region.
The Jews, however, incited the women of prominence who were worshipers
and the leading men of the city,
stirred up a persecution against Paul and Barnabas,
and expelled them from their territory.
So they shook the dust from their feet in protest against them
and went to Iconium.
The disciples were filled with joy and the Holy Spirit.

 

Responsorial Psalm

Psalm 98:1, 2-3ab, 3cd-4

R. (3cd) All the ends of the earth have seen the saving power of God.
or:
R. Alleluia.
Sing to the LORD a new song,
for he has done wondrous deeds;
His right hand has won victory for him,
his holy arm.
R. All the ends of the earth have seen the saving power of God.
or:
R. Alleluia.
The LORD has made his salvation known:
in the sight of the nations he has revealed his justice.
He has remembered his kindness and his faithfulness
toward the house of Israel.
R. All the ends of the earth have seen the saving power of God.
or:
R. Alleluia.
All the ends of the earth have seen
the salvation by our God.
Sing joyfully to the LORD, all you lands;
break into song; sing praise.
R. All the ends of the earth have seen the saving power of God.
or:
R. Alleluia.

 

Alleluia

John 8:31b-32

R. Alleluia, alleluia.
If you remain in my word, you will truly be my disciples,
and you will know the truth, says the Lord.
R. Alleluia, alleluia.

 

Gospel

John 14:7-14

Jesus said to his disciples:
"If you know me, then you will also know my Father.
From now on you do know him and have seen him."
Philip said to Jesus,
"Master, show us the Father, and that will be enough for us."
Jesus said to him, "Have I been with you for so long a time
and you still do not know me, Philip?
Whoever has seen me has seen the Father.
How can you say, 'Show us the Father'?
Do you not believe that I am in the Father and the Father is in me?
The words that I speak to you I do not speak on my own.
The Father who dwells in me is doing his works.
Believe me that I am in the Father and the Father is in me,
or else, believe because of the works themselves.
Amen, amen, I say to you,
whoever believes in me will do the works that I do,
and will do greater ones than these,
because I am going to the Father.
And whatever you ask in my name, I will do,
so that the Father may be glorified in the Son.
If you ask anything of me in my name, I will do it."

 

https://bible.usccb.org/bible/readings/051725.cfm

 


Commentary on Acts 13:44-52

We are still with Paul and Barnabas in Asia Minor, where they are proclaiming the message about Jesus as Lord in Pisidian Antioch.  They now have the whole city coming to hear them speak the word of God.  But they now have also incurred the jealousy of some Jews who hurled abuse at the the two men.  Perhaps they believed that the word of God was only for them and not for Gentiles—pearls were not to be thrown to swine.

Paul and Barnabas (Paul is now regularly mentioned first) took this as a sign to transfer their energies to preaching among the Gentiles, who responded enthusiastically.  While Paul’s fellow-Jews in Antioch had shown themselves unfit to hear the Gospel:

It was necessary that the word of God should be spoken first to you. Since you reject it and judge yourselves to be unworthy of eternal life, we are now turning to the gentiles.

He had to speak to them first—and he will do this in other places as well—because the Gospel came to and was intended for the Jews first.  And Paul, of course, was himself a Jew and had great compassion for his people.  This is expressed very well in his letter to the Romans (see Rom 9:1-5; 10:1-3).

We are told that the two Apostles spoke out these words “boldly”.  The courage and confidence of the Apostles has been already stressed by Luke on a number of occasions.  Luke repeatedly attributes these qualities to Paul, and Paul himself lays emphasis on them in a number of his letters. Fortitude is one of the four cardinal virtues which should be the characteristic of every Christian.

On the other hand, they turn to the Gentiles because the Lord had told them to be:

…a light for the gentiles,
so that you may bring salvation to the ends of the earth.

This is a rendering of the Septuagint (Greek) reading from Isaiah:

I will give you as a light to the nations,
that my salvation may reach to the end of the earth.
 (Is 49:6)

The words may be taken either as referring to Paul himself, Apostle and teacher of the Gentiles, or to the risen Christ. Christ is the light of the Gentiles—he himself had said “I AM the Light of the World”—but since only the Apostles’ witness can spread this light, Paul considers this prophecy as a command that he must carry out.  In the Sermon on the Mount, Jesus had told his disciples:

You are the light of the world. (Matt 5:14)

This phrase conveys the sense that they are being called to transmit the Light that is Christ.

The Gentiles responded enthusiastically. After receiving the Word from Paul and Barnabas:

…they were glad and praised the word of the Lord, and as many as had been destined for eternal life became believers.

‘Eternal life’ refers to the life of the world to come.  These are the ones whose names are “written in heaven” (Luke 10:20) and in “the book of life”.  Actually, “destined for eternal life” was a common rabbinic expression.  For Christians, the first and necessary condition for this predestination to glory is faith in Christ.

As a result of the Gentiles’ enthusiasm for the message, “the word of the Lord spread throughout the region.”  In other words, well beyond the bounds of the city.

However, some of the Jews continued their harassments.  They incited prominent women who were believers (though not necessarily Jews) and leading men to stir up attacks on the two missionaries.  And they eventually managed to drive the two Apostles from the city.

Following the teaching of the Gospel, they shook the dust of the city from their feet (see Matt 10:14; Luke 9:5).  In doing this, they showed the severance of responsibility and the repudiation of those who had rejected their message and had brought suffering to the servants of the Lord.

They now continued on to the town of Iconium, lying to the east of Antioch on the southern borders of the province of Galatia.  Its modern name is Konya.  In Paul’s time it was an important crossroads and an agricultural centre for the central plain of Galatia.

Far from being discouraged by their experience in Antioch, we are told that:

…the disciples were filled with joy and with the Holy Spirit.

It teaches us a lesson we continually need to learn.  The preaching of the Gospel, in spite of its message of love and forgiveness and justice and its rejection of all forms of violence, can incur vicious and violent opposition.  We should neither be surprised nor discouraged at this.

On the contrary, like the Apostles, we should rejoice that, with Jesus, we suffer for proclaiming the message of life and love: 

Blessed are those who are persecuted for the sake of righteousness, for theirs is the kingdom of heaven.
(Matt 5:10)

We think of the story of the three men thrown into the fiery furnace by an angry King Nebuchnadnezzar, singing the praises of God or, in much more recent times (and with more historical validity), of the civil rights marchers under Martin Luther King, Jr singing ‘We shall overcome’ as they were carried off to jail.

Comments Off

 


Commentary on John 14:7-14

Once again we have to be thankful for a disciple’s question.  Jesus has just said that those who really know him also know his Father.  In fact, he says, they have already seen him.  But after all this talk about the Father, Philip, the naive one, is puzzled.

Lord, show us the Father, and we will be satisfied.

Perhaps, like some of the other Jews, he was expecting some dramatic sign, some striking manifestation of the Father.

Jesus replies patiently:

Have I been with you all this time, Philip, and you still do not know me? Whoever has seen me has seen the Father…believe me that I am in the Father and the Father is in me, but if you do not, then believe because of the works themselves.

Philip still lacked that faith that could see the Father clearly working in and through Jesus.

Of course, what Jesus says has to be understood properly. In a sense, when we see Jesus we do see the Father; but in another sense, we do not see the Father, at least not fully. When Jesus speaks, the Father speaks; when Jesus forgives, the Father forgives; when Jesus heals, the Father heals; when Jesus gives life, it is the Father who gives life.

Jesus is the Word of God; he is the utterance of God; he is God expressing himself and communicating himself to us.  In his person, Jesus is totally united with the Father.  But in Jesus’ humanity, which is where we meet him, the Father only comes through in the dimmest fashion.  As Paul wrote to the Christians of Corinth:

For now we see only a reflection, as in a mirror, but then we will see face to face. Now I know only in part; then I will know fully, even as I have been fully known. (1 Cor 13:12)

The love that Jesus shows is the love of the Father, but reflected through his human nature, it is only the faintest image of the full reality of that love.  It is so important for us to understand this. That is why Jesus calls himself the Way—he is the Way, not the End.  The Father is the End and Goal of all living.

And so Jesus goes on to make a statement that at first seems strange:

Very truly, I tell you, the one who believes in me will also do the works that I do and, in fact, will do greater works than these, because I am going to the Father.

How can we possibly do greater, far greater things than Jesus?  Yet, in a way, it is very true.

Because of his human nature, Jesus’ accomplishments were limited during his short time here on earth. He lived in one very small place, likely spoke only one language, although he might have picked up a smattering of Greek; he reached relatively few people and was intimate with only a small number.

There are many Christians today who, with the means of travel and communications available to them, can bring the message of Jesus to far greater numbers and often more efficiently.  The pope in a major address or at a Christmas Mass can reach a potential audience of billions through television, radio and via the Web. Jesus could do none of these things.

Jesus, now in his risen Body, the Church, can indeed “do greater works than these”, and this was made possible by his going back to the Father and passing on his work into our hands.  Given the instruments at our disposal, we have a great responsibility to do those “greater works”.

But to do that work we need, of course, to rely on the help and guidance of Jesus through his Spirit.  As he says in conclusion today:

If in my name you ask me for anything, I will do it.

He has left us, but is still with us.

And to pray in his name is not just to use his name like a talisman or charm.  In invoking Jesus’ name, we also fully identify ourselves with his Way and his will.  It is not an invitation to make any kind of arbitrary request to suit our own personal whims.  Primarily, it is to ask his help in spreading his Gospel.  That is a prayer which he will surely answer.

Comments Off

 

https://livingspace.sacredspace.ie/e1047g/

 


Saturday, May 17, 2025

Easter Time

Opening Prayer

Lord our God, you are distant and unknown, and yet so near that You know and love and save us through Your Son Jesus Christ.

May He be present in us and in our actions that we may do the same works of justice, truth and loving service and thus become the sign to the world that Your Son is alive and that You are a saving God now and for ever.

Gospel Reading - John 14: 7-14

Jesus said to his disciples: "If you know me, then you will also know my Father.

From now on you do know him and have seen him." Philip said to Jesus, "Master, show us the Father, and that will be enough for us." Jesus said to him, "Have I been with you for so long a time and you still do not know me, Philip?

Whoever has seen me has seen the Father. How can you say, 'Show us the Father'? Do you not believe that I am in the Father and the Father is in me? The words that I speak to you I do not speak on my own. The Father who dwells in me is doing his works. Believe me that I am in the Father and the Father is in me, or else, believe because of the works themselves. Amen, amen, I say to you, whoever believes in me will do the works that I do, and will do greater ones than these, because I am going to the Father. And whatever you ask in my name, I will do, so that the Father may be glorified in the Son. If you ask anything of me in my name, I will do it."

Reflection

      John 14: 7 – To know Jesus is to know the Father. The text of today’s Gospel is the continuation from yesterday. Thomas had asked: “Lord we do not know where You are going, how can we know the way?” Jesus answers: “I am the Way, I am Truth and Life! No one can come to the Father except through Me.” And He adds: “If you know Me, you will know the Father too. From this moment you know Him and have seen Him.” This is the first phrase of today’s Gospel. Jesus always speaks of the Father, because it was the life of the Father which appeared in all that He said and did. This constant reference to the Father provokes Philip’s question.

      John 14: 8-11 – Philip asks: “Lord, show us the Father and then we will be satisfied!” This was the desire of the disciples, the desire of many in the communities of the beloved disciple and it is the desire of many people today: What do people do to see the Father whom Jesus speaks so much? The response of Jesus is very beautiful and is valid even now: “Have I been with you all this time, Philip, and you still do not know Me! Anyone who has seen Me has seen the Father!” People should not think that God is far away from us, distant and unknown. Anyone who wants to know who God the Father is, it suffices that he look at Jesus. He has revealed Him in His words and the actions of His life! “I am in the Father and the Father is in Me!” Through His obedience, Jesus identified Himself totally with the Father. At every moment He did what the Father asked Him to do (Jn 5: 30; 8: 28-29, 38). This is why, in Jesus, everything is a revelation of the Father! And the signs and works are the works of the Father! As people say: “The son is the face of the father!” This is why in Jesus, and for Jesus, God is in our midst.

      John 14: 12-14 – The Promise of Jesus. Jesus makes a promise to say that His intimacy with the Father is not His privilege only, but that it is possible for all those who believe in Him. We also, through Jesus, can succeed in doing beautiful things for others as Jesus did for the people of His time. He intercedes for us. Everything that people ask Him for; He asks the Father and always obtains it, as long as it is to render service. Jesus is our advocate. He defends us. He leaves but He does not leave us defenseless. He promises that

 

He will ask the Father and the Father will send another advocate or consoler, the Holy Spirit. Jesus even says that it is necessary for Him to leave, because otherwise the Holy Spirit will not be able to come (Jn 16: 7). And the Holy Spirit will fulfill the things of Jesus in us, if we act in the name of Jesus and we observe the great commandment of the practice of love.

Personal Questions

      To know Jesus is to know the Father. In the Bible the word “to know a person” is not only an intellectual understanding, but it also presupposes a profound experience of the presence of the person in one’s life. Do I know Jesus?

      Do I know the Father?

      Do my works reveal the Father and the Son to others at all times?

Concluding Prayer

The whole wide world has see the saving power of our God. Acclaim Yahweh, all the earth, burst into shouts of joy! (Ps 98: 3-4)

www.ocarm.org

 

 

17.05.2025: THỨ BẢY TUẦN IV PHỤC SINH

 

17/05/2025

 Thứ Bảy tuần 4 Phục Sinh

 


Bài Ðọc I: Cv 13, 44-52

“Ðây chúng tôi quay về phía các dân ngoại”.

Trích sách Tông đồ Công vụ.

Ðến ngày Sabbat sau, hầu hết cả thành đều đến nghe lời Thiên Chúa. Các người Do-thái thấy đám đông dân chúng, thì đâm ghen tương, nói lộng ngôn, chống lại các điều Phaolô giảng dạy. Phaolô và Barnaba can đảm nói rằng: “Phải giảng lời Thiên Chúa cho các ngươi trước tiên, nhưng vì các ngươi từ chối lời Thiên Chúa và tự cho mình không xứng đáng sống đời đời, thì đây chúng tôi quay về phía các dân ngoại; vả lại Chúa đã truyền lệnh cho chúng tôi rằng: Ta đặt ngươi làm ánh sáng muôn dân, để ngươi nên ơn cứu độ cho đến tận cùng trái đất“. Nghe vậy, các dân ngoại hân hoan ca tụng lời Chúa; những ai được Chúa tiền định hưởng sự sống đời đời, thì tin theo, nên lời Chúa được rao giảng khắp cả vùng.

Những người Do-thái xúi giục các phụ nữ khá giả đã tòng giáo, các thân hào trong thành, bắt bớ Phaolô và Barnaba, rồi trục xuất hai ngài ra khỏi ranh giới xứ họ. Còn hai ngài, sau khi phủi bụi chân lại cho họ, hai ngài đi đến Icôniô. Còn các môn đồ thì đầy hân hoan và Thánh Thần.

Ðó là lời Chúa.

 

Ðáp Ca: Tv 97, 1. 2-3ab. 3cd-4

Ðáp: Khắp nơi bờ cõi địa cầu đã nhìn thấy ơn cứu độ của Thiên Chúa chúng ta

Hoặc đọc: Alleluia.

Xướng: Hãy ca mừng Chúa một bài ca mới, vì Người đã làm nên những điều huyền diệu. Tay hữu Người đã tạo cho Người cuộc chiến thắng, cùng với cánh tay thánh thiện của Người. – Ðáp.

Xướng: Chúa đã công bố ơn cứu độ của Người, trước mặt chư dân Người tỏ rõ đức công minh. Người đã nhớ lại lòng nhân hậu và trung thành để sủng ái nhà Israel. – Ðáp.

Xướng: Khắp nơi bờ cõi địa cầu đã nhìn thấy ơn cứu độ của Thiên Chúa chúng ta. Toàn thể địa cầu hãy reo mừng Chúa, hãy hoan hỉ, mừng vui và đàn ca. – Ðáp.

 

Alleluia: Cl 3, 1

Alleluia, alleluia! – Nếu anh em sống lại làm một với Ðức Kitô, thì anh em hãy tìm kiếm những sự cao siêu trên trời, nơi Ðức Kitô đang ngự bên hữu Thiên Chúa. – Alleluia.

 

Phúc Âm: Ga 14, 7-14

“Ai thấy Thầy là xem thấy Cha”.

Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo Thánh Gioan.

Khi ấy, Chúa Giêsu phán cùng các môn đệ rằng: “Nếu các con biết Thầy, thì cũng biết Cha Thầy. Ngay từ bây giờ, các con biết và đã xem thấy Người”.

Philipphê thưa: “Lạy Thầy, xin tỏ cho chúng con xem thấy Cha và như thế là đủ cho chúng con”. Chúa Giêsu nói cùng ông rằng: “Philipphê, Thầy ở với các con bấy lâu rồi, thế mà con chưa biết Thầy ư? Ai thấy Thầy là xem thấy Cha. Sao con lại nói: Xin tỏ cho chúng con xem thấy Cha? Con không tin rằng Thầy ở trong Cha và Cha ở trong Thầy ư? Những điều Thầy nói với các con, không phải tự mình mà nói, nhưng chính Cha ở trong Thầy, Ngài làm mọi việc. Các con hãy tin rằng Thầy ở trong Cha, và Cha ở trong Thầy. Ít ra các con hãy tin, vì các việc Thầy đã làm. Thật, Thầy bảo thật các con: Ai tin vào Thầy, người ấy sẽ làm được những việc Thầy đã làm; người ấy còn làm được những việc lớn lao hơn, vì Thầy về với Cha. Và điều gì các con nhân danh Thầy mà xin Cha, Thầy sẽ làm, để Cha được vinh hiển trong Con. Nếu điều gì các con nhân danh Thầy mà xin cùng Thầy, Thầy sẽ làm cho”.

Ðó là lời Chúa.

 


Chú giải về Tông Đồ Công vụ 13,44-52

Chúng ta vẫn đang ở với Phao-lô và Ba-na-ba tại Tiểu Á, nơi họ đang rao giảng sứ điệp về Chúa Giê-su là Chúa tại thành phố An-ti-ốt xứ Pi-si-đi. Bây giờ, toàn bộ thành phố đến để nghe họ rao giảng lời Chúa. Nhưng giờ đây, họ cũng phải chịu sự ghen tị của một số người Do Thái đã lăng mạ hai người. Có lẽ họ tin rằng lời Chúa chỉ dành cho họ chứ không dành cho dân ngoại—ngọc trai không được ném cho lợn.

Phao-lô và Ba-na-ba (Phao-lô hiện thường được nhắc đến đầu tiên) coi đây là dấu hiệu để chuyển sức lực của họ sang việc rao giảng cho dân ngoại, những người đã nhiệt tình hưởng ứng. Trong khi những người Do Thái đồng hương của Phao-lô tại thành phố An-ti-ốt tỏ ra không đủ tư cách để nghe Phúc âm:

Lời Chúa phải được rao giảng trước tiên cho anh em. Vì anh em đã từ chối và tự cho mình không xứng đáng với sự sống đời đời, nên bây giờ chúng tôi đang hướng đến dân ngoại.

Ông phải nói với họ trước—và ông cũng sẽ làm như vậy ở những nơi khác—vì Phúc âm đã đến và dành cho người Do Thái trước. Và tất nhiên, bản thân Phao-lô cũng là người Do Thái và có lòng trắc ẩn lớn lao với dân tộc mình. Điều này được diễn đạt rất rõ trong lá thư ông gửi cho người Rô-ma (xem Rô-ma 9,1-5; 10,1-3).

Chúng ta được biết rằng hai Sứ đồ đã nói ra những lời này một cách “mạnh dạn”. Lòng can đảm và sự tự tin của các Sứ đồ đã được Lu-ca nhấn mạnh nhiều lần. Lu-ca nhiều lần gán những phẩm chất này cho Phao-lô, và bản thân Phao-lô cũng nhấn mạnh đến chúng trong một số lá thư của mình. Sự kiên cường là một trong bốn đức tính chính yếu mà mỗi Ki-tô hữu phải có.

Mặt khác, họ hướng đến Dân ngoại vì Chúa đã bảo họ phải là:

…ánh sáng cho dân ngoại,

để các ngươi có thể đem ơn cứu rỗi đến tận cùng trái đất.

Đây là bản dịch của bản dịch Septuagint (tiếng Hy Lạp) từ sách Isaia:

Ta sẽ đặt ngươi làm ánh sáng cho muôn dân,

để sự cứu rỗi của ta có thể lan đến tận cùng trái đất. (Is 49,6)

Những từ này có thể được hiểu là ám chỉ đến chính Phao-lô, Sứ đồ và là giáo viên của Dân ngoại, hoặc đến Chúa Kitô phục sinh. Chúa Kitô là ánh sáng của Dân ngoại—chính ngài đã nói "TA LÀ Ánh sáng của Thế gian"—nhưng vì chỉ có lời chứng của các Sứ đồ mới có thể truyền bá ánh sáng này, nên Phao-lô coi lời tiên tri này là một mệnh lệnh mà ngài phải thực hiện. Trong Bài giảng trên núi, Chúa Giê-su đã nói với các môn đồ của mình:

Các ngươi là ánh sáng của thế gian. (Mát-thêu 5,14)

Cụm từ này truyền tải ý nghĩa rằng họ đang được kêu gọi để truyền tải Ánh sáng là Chúa Kitô.

Dân ngoại đã đáp lại một cách nhiệt tình. Sau khi nhận được Lời từ Phao-lô và Ba-na-ba:

…họ vui mừng và ngợi khen lời Chúa, và nhiều người đã được định sẵn cho sự sống đời đời đã trở thành tín đồ.

‘Sự sống đời đời’ ám chỉ đến sự sống của thế giới tương lai. Đây là những người có tên được “viết trên trời” (Lu-ca 10,20) và trong “sách sự sống”. Trên thực tế, “được định sẵn cho sự sống đời đời” là một cách diễn đạt phổ biến của giáo sĩ Do Thái. Đối với Ki-tô hữu, điều kiện đầu tiên và cần thiết cho sự tiền định này để được vinh quang là đức tin nơi Đấng Ki-tô.

Nhờ sự nhiệt tình của dân ngoại đối với sứ điệp, “lời Chúa đã lan truyền khắp vùng”. Nói cách khác, vượt xa ranh giới của thành phố.

Tuy nhiên, một số người Do Thái vẫn tiếp tục quấy rối. Họ kích động những người phụ nữ có uy tín là tín đồ (mặc dù không nhất thiết là người Do Thái) và những người đàn ông lãnh đạo để kích động tấn công hai nhà truyền giáo. Và cuối cùng họ đã đuổi được hai Sứ đồ ra khỏi thành phố.

Sau khi nghe Phúc âm, họ phủi sạch bụi thành phố khỏi chân mình (xem Mát-thêu 10,14; Lu-ca 9,5). Khi làm như vậy, họ cho thấy sự tách biệt trách nhiệm và sự từ chối của những người đã từ chối sứ điệp của họ và đã mang lại đau khổ cho những người hầu của Chúa.

Bây giờ họ tiếp tục đến thị trấn Iconium, nằm ở phía đông Antioch trên biên giới phía nam của tỉnh Galatia. Tên hiện đại của nó là Konya. Vào thời của Phao-lô, đây là một ngã tư quan trọng và là trung tâm nông nghiệp của đồng bằng trung tâm Galatia.

Xa khỏi sự nản lòng vì kinh nghiệm của họ ở Antioch, chúng ta được kể rằng:

…các môn đồ tràn đầy niềm vui và Đức Thánh Linh.

Điều này dạy cho chúng ta một bài học mà chúng ta cần phải liên tục học. Việc rao giảng Phúc âm, bất chấp thông điệp về tình yêu thương, sự tha thứ và công lý và việc từ chối mọi hình thức bạo lực, có thể phải chịu sự phản đối dữ dội và dữ dội. Chúng ta không nên ngạc nhiên hay nản lòng về điều này.

Ngược lại, giống như các Tông đồ, chúng ta nên vui mừng rằng, với Chúa Giêsu, chúng ta chịu đau khổ vì đã rao giảng thông điệp về sự sống và tình yêu:

 

Phước cho những ai bị bách hại vì sự công chính, vì vương quốc thiên đàng là của họ.

(Mát-thêu 5,10)

Chúng ta nghĩ đến câu chuyện về ba người đàn ông bị vua Na-bu-cô-đô-nô-xô tức giận ném vào lò lửa, hát những lời ngợi khen Chúa hoặc, trong thời gian gần đây hơn nhiều (và có giá trị lịch sử hơn), về những người tuần hành đòi quyền công dân dưới thời Martin Luther King, Jr hát 'Chúng ta sẽ chiến thắng' khi họ bị đưa đến nhà tù.

 


Chú giải về Gioan 14,7-14

Một lần nữa chúng ta phải biết ơn câu hỏi của một môn đồ. Chúa Giê-su vừa nói rằng những ai thực sự biết Ngài cũng biết Cha Ngài. Thực tế, Ngài nói, họ đã thấy Ngài rồi. Nhưng sau tất cả những lời nói này về Cha, Phi-líp-phê, người ngây thơ, lại bối rối.

Lạy Chúa, xin chỉ cho chúng con thấy Cha, và chúng con sẽ được thỏa mãn.

Có lẽ, giống như một số người Do Thái khác, ông đang mong đợi một dấu hiệu ấn tượng nào đó, một biểu hiện nổi bật nào đó của Cha.

Chúa Giê-su kiên nhẫn trả lời:

Ta đã ở với các ngươi bấy lâu nay, Phi-líp-phê, mà ngươi vẫn chưa biết ta sao? Bất kỳ ai đã thấy ta tức là đã thấy Cha… hãy tin ta rằng ta ở trong Cha và Cha ở trong ta, nhưng nếu các ngươi không tin, thì hãy tin vì chính những việc ta làm.

Phi-líp-phê vẫn thiếu đức tin để có thể thấy rõ Cha đang làm việc trong và qua Chúa Giê-su.

Tất nhiên, những gì Chúa Giê-su nói phải được hiểu đúng. Theo một nghĩa nào đó, khi chúng ta thấy Chúa Giê-su, chúng ta thấy Cha; nhưng theo một nghĩa khác, chúng ta không thấy Chúa Cha, ít nhất là không thấy trọn vẹn. Khi Chúa Giêsu nói, Chúa Cha nói; khi Chúa Giêsu tha thứ, Chúa Cha tha thứ; khi Chúa Giêsu chữa lành, Chúa Cha chữa lành; khi Chúa Giêsu ban sự sống, chính Chúa Cha ban sự sống.

Chúa Giêsu là Ngôi Lời của Thiên Chúa; Ngài là lời của Thiên Chúa; Ngài là Thiên Chúa bày tỏ chính mình và truyền đạt chính mình cho chúng ta. Trong con người của mình, Chúa Giêsu hoàn toàn hiệp nhất với Chúa Cha. Nhưng trong nhân tính của Chúa Giêsu, nơi chúng ta gặp Ngài, Chúa Cha chỉ xuất hiện theo cách mờ nhạt nhất. Như Phao-lô đã viết cho các Kitô hữu ở Cô-rinh-tô:

Vì bây giờ chúng ta chỉ thấy một sự phản chiếu, như trong một tấm gương, nhưng đến lúc đó chúng ta sẽ thấy mặt đối mặt. Bây giờ tôi chỉ biết một phần; đến lúc đó tôi sẽ biết trọn vẹn, ngay cả khi tôi đã được biết trọn vẹn. (1 Cô-rinh-tô 13,12)

Tình yêu mà Chúa Giêsu thể hiện là tình yêu của Chúa Cha, nhưng được phản ánh qua bản chất con người của Ngài, đó chỉ là hình ảnh mờ nhạt nhất của thực tại trọn vẹn của tình yêu đó. Thật quan trọng đối với chúng ta để hiểu điều này. Đó là lý do tại sao Chúa Giêsu gọi mình là Đường—Ngài là Đường, không phải là Mục đích. Chúa Cha là Mục đích và Mục tiêu của mọi sự sống.

Và vì vậy, Chúa Giêsu tiếp tục đưa ra một tuyên bố thoạt đầu có vẻ lạ:

Quả thật, Ta bảo các ngươi, ai tin Ta cũng sẽ làm những việc Ta làm và thậm chí sẽ làm những việc lớn hơn những việc này, vì Ta sẽ đến cùng Cha.

Làm sao chúng ta có thể làm những việc lớn hơn, lớn hơn nhiều so với Chúa Giêsu? Tuy nhiên, theo một cách nào đó, điều đó rất đúng.

Do bản chất con người của mình, những thành tựu của Chúa Giêsu bị hạn chế trong thời gian ngắn ngủi ở trên trái đất này. Ngài sống ở một nơi rất nhỏ, có lẽ chỉ nói được một ngôn ngữ, mặc dù Ngài có thể đã học được một ít tiếng Hy Lạp; Ngài tiếp cận được tương đối ít người và chỉ thân thiết với một số ít người.

Ngày nay, có rất nhiều Ki-tô hữu, với phương tiện đi lại và phương tiện truyền thông sẵn có, có thể truyền tải thông điệp của Chúa Giêsu đến nhiều người hơn và thường hiệu quả hơn. Giáo hoàng trong một bài phát biểu quan trọng hoặc tại Thánh lễ Giáng sinh có thể tiếp cận được hàng tỷ người qua truyền hình, radio và qua Web. Chúa Giêsu không thể làm bất cứ điều nào trong số những điều này.

Chúa Giêsu, giờ đây trong Thân thể phục sinh của Người, là Giáo hội, thực sự có thể “làm những việc lớn hơn những việc này”, và điều này trở nên khả thi khi Người trở về với Chúa Cha và trao lại công việc của Người vào tay chúng ta. Với những công cụ trong tay, chúng ta có trách nhiệm lớn lao phải làm những “việc lớn lao” đó.

Nhưng để làm được công việc đó, tất nhiên chúng ta cần phải dựa vào sự giúp đỡ và hướng dẫn của Chúa Giêsu qua Thánh Linh của Người. Như Người đã nói trong phần kết luận hôm nay:

Nếu các con nhân danh Ta xin Ta điều gì, Ta sẽ làm điều đó.

Người đã rời xa chúng ta, nhưng vẫn ở với chúng ta.

Và cầu nguyện nhân danh Người không chỉ là sử dụng danh Người như một lá bùa hộ mệnh hay bùa ngải. Khi cầu khẩn danh Chúa Giêsu, chúng ta cũng hoàn toàn đồng nhất mình với Con đường và ý muốn của Người. Đó không phải là lời mời đưa ra bất kỳ loại yêu cầu tùy tiện nào để phù hợp với ý thích cá nhân của chúng ta. Chủ yếu là để cầu xin Người giúp truyền bá Phúc âm của Người. Đó là lời cầu nguyện mà Người chắc chắn sẽ trả lời.

 

https://livingspace.sacredspace.ie/e1047g/

 


Suy Niệm: Tràn đầy hoan lạc và Thánh Thần

Phi-lip-phê tâm thành muốn biết Đức Chúa Cha. Nhưng câu trả lời của Chúa Giê-su đầy bức xúc, buồn phiền lẫn với trách móc: “Thầy ở với anh em bấy lâu, thế mà anh chưa biết Thầy ư”? Hỏi về Cha mà lại trả lời về Con. Vì “Thầy ở trong Chúa Cha và Chúa Cha ở trong Thầy”. Vì thế “Ai thấy Thầy là thấy Chúa Cha”. Hỏi về Cha như thế là chưa hiểu Con. Chưa hiểu vì chưa đi vào tình yêu. Tình yêu không thể định nghĩa. Chỉ có thể cảm nghiệm. Ai chưa yêu thì chưa hiểu được tình yêu.

Thiên Chúa là tình yêu. Ba Ngôi trong một Chúa. Một tình yêu hoàn hảo. Nên Ba Ngôi kết hợp mật thiết. Vì “Ta và Cha Ta là một”. Chúa Giêsu hoàn toàn kết hợp với Chúa Cha. Đến độ “Các lời Thầy nói với an hem, Thầy không tự mình nói ra. Nhưng Chúa Cha, Đấng luôn ở trong Thầy, chính Người làm những việc của mình”. Cuộc kết hợp chặt chẽ đến nỗi Chúa Giêsu “sống nhờ Chúa Cha”. Và vì lương thực của Chúa Giêsu chính là làm theo ý Chúa Cha. Như vậy trọn tấm thân, cuộc sống, mọi tư tưởng, lời nói, việc làm của Chúa Giêsu đều là của Chúa Cha. Tình yêu trong Chúa Thánh Thần khiến Ba Ngôi trở thành nguồn mạch tình yêu, nguồn mạch sự sống, nguồn mạch hạnh phúc.

Hôm nay Chúa Giê-su cũng hỏi tôi như hỏi Phi-lip-phê: “Thầy ở với con bấy lâu mà con không biết Thầy sao”. Vì biết Chúa Giêsu thì phải đi vào tình yêu. Phải sống nhờ Chúa Giêsu. Và như Chúa Giêsu sống nhờ Chúa Cha, tôi phải để Chúa Giêsu suy nghĩ, nói năng và hành động trong tôi.

Thánh Phao-lô là người đạt đến trình độ đó. Nên ngài có thể nói: “Tôi đã chịu đóng đinh vào thập giá cùng với Chúa Kitô. Nên nếu tôi sống, không còn là tôi mà là Chúa Kitô sống trong tôi”.

Các tông đồ sau ngày Chúa Phục Sinh cũng đã đi vào tình yêu Chúa Kitô. Các ngài không còn sống theo xác thịt nữa, nhưng sống theo Chúa Thánh Thần. Các ngài sống trong tình yêu. Các ngài thực sự biét Chúa Kitô, biết Chúa Cha và luôn sống theo Chúa Thánh Thần. nên các ngài luôn bình an. Dù gặp gian nan khốn khó, bắt bớ. Nhưng các ngài luôn tràn đầy hoan lạc và Thánh Thần.

(TGM Giuse Ngô Quang Kiệt)

Thứ Năm, 15 tháng 5, 2025

VIỆC HỒI SINH MANG TÍNH LÊ-Ô

 

Việc hồi sinh mang tính Leo

Vũ Văn An  14/May/2025

 


Thomas Joseph White, trên First Things ngày 13 tháng 5 năm 2025, nhận định: Chúng ta vẫn đang trong những ngày đầu của triều đại giáo hoàng Leo XIV. Không ai tiên đoán về tương lai của triều đại giáo hoàng của ngài hiện nay có thể biết chắc chắn điều gì sẽ xảy ra. Đó sẽ là quyết định của ngài và những người cộng sự. Tuy nhiên, mỗi triều đại giáo hoàng đều mang theo một trí tưởng tượng văn hóa mới, một trí tưởng tượng xây dựng dựa trên tấm gương của những người tiền nhiệm, nhưng cũng đổi mới. Quan trọng hơn, mỗi triều đại giáo hoàng đều gắn liền với sự hợp tác của các tín hữu tham gia vào sứ mệnh của triều đại và được thống nhất bởi những lý tưởng chung. Vì vậy, mặc dù vẫn còn sớm, nhưng đây cũng là thời điểm thích hợp để đánh giá một số nguyện vọng ban đầu được thể hiện của triều đại giáo hoàng này, và một số khả thể hàm ngụ ở chỗ nó nhắc nhắc đến Đức Leo XIII và thông điệp Rerum Novarum nói riêng.

Trong những năm gần đây, Giáo Hội Công Giáo đã trải qua ba triều đại giáo hoàng, đó là triều đại của các vị giáo hoàng Thánh Gioan Phaolô II, Đức Benedict XVI và Đức Phanxicô. Mỗi vị đều có phong cách riêng, ảnh hưởng tâm linh to lớn đến văn hóa nhân bản và những hạn chế không thể tránh khỏi của con người, những điều vừa kể là dấu hiệu lâu dài, trong lòng thương xót của Chúa, rằng ngư phủ đơn thuần được Chúa Kitô chọn không phải là chính Chúa Kitô. Sự ổn định trong ngôi vị giáo hoàng qua thời gian không phụ thuộc vào sức mạnh của con người mà là một hồng ơn của Thiên Chúa từ trên cao. Nó mời gọi chúng ta nhận ra ở Phêrô nguyên tắc thống nhất giáo lý và tiêu chuẩn hiệp thông phổ quát được xây dựng trong tình yêu đích thực. Vị Giáo hoàng cũng liên quan đến bản chất truyền giáo của Giáo hội. Phêrô và Phaolô đều là tông đồ của các dân tộc, được sai đi một cách thương xót đến với tất cả mọi người—kể cả những người đau khổ, những người bất lực, những người xa lánh và những người bối rối. Vai trò của Phêrô là rao giảng tin mừng một cách không sợ hãi và mở toang cánh cửa của lòng thương xót, để tất cả mọi người đều gặp gỡ Chúa Kitô.

Nhiệm thể

Điều đầu tiên gây ấn tượng về triều đại giáo hoàng của Đức Leo XIV là ngài nhận thức rõ ràng thách thức và cơ hội nằm trong sự kế thừa của các giáo hoàng gần đây. Ngài là người kế nhiệm rõ ràng của Đức Giáo Hoàng Phanxicô, nhưng ngài cũng ý thức được những đóng góp của các vị giáo hoàng tiền nhiệm, hiểu từng người, và do đó hiểu cả chính ngài, trong khuôn khổ của mầu nhiệm Giáo hội. Tìm thấy sự hiệp nhất của chúng ta như một trong Chúa Kitô—như phương châm Augustinô của giáo hoàng In Illo uno unum gợi ý—là tìm thấy sự hiệp nhất của chúng ta như thân thể huyền nhiệm của Chúa Kitô. Thánh Augustinô đã nhận xét một cách nổi tiếng rằng tất cả chúng ta đều là chi thể của Chúa Kitô nhờ ân sủng của phép rửa tội, và do đó, bằng cách đào sâu cuộc sống chung của chúng ta trong Chúa Kitô, chúng ta sẽ nhận ra sự hiệp nhất đích thực của chúng ta như thân thể huyền nhiệm của Người. Bằng cách kêu gọi lời dạy của các giáo hoàng tiền nhiệm dưới ánh sáng của phương châm Augustinô này, vị giáo hoàng mới của chúng ta rõ ràng đang gợi ý rằng chúng ta cùng nhau bước đi qua thời gian dưới sự bảo trợ của Chúa Kitô. Nói cách khác, Giáo hội là một mầu nhiệm lấy Chúa Kitô làm trung tâm. Những căng thẳng với Giáo Hội Công Giáo và giữa những người ủng hộ các triều đại giáo hoàng khác nhau có thể được giải quyết bằng cách suy gẫm sâu sắc hơn về các đường nét khách quan của cuộc sống chung của chúng ta trong Chúa Kitô, và bằng cách chúng ta chủ quan tiếp thu và hoán cải theo sự hiện diện và mầu nhiệm của Người. Tóm lại, tất cả đều cần phải hoán cải.

Có lẽ có điều gì đó cần học hỏi từ mỗi triều đại giáo hoàng, trong quá trình tìm kiếm sự hiệp nhất toàn diện hơn: từ Thánh Gioan Phaolô II, chứng nhân truyền giáo của ngài về giáo lý và thực hành đức tin Công Giáo, theo những cách thức cấp tiến và đôi khi phản văn hóa khi đối diện với một thế giới tục hóa; từ Đức Benedict, việc tìm kiếm một đời sống phụng vụ sâu sắc hơn trong Giáo hội và cam kết của ngài đối với nền học giả và suy tư thần học; từ Đức Phanicô, thông điệp về lòng thương xót phổ quát, sự đoàn kết cụ thể và định hướng chính sách của ngài với người nghèo, sự tham vấn của ngài với các tín hữu và sự tiếp cận của ngài với những người trước đây xa lánh khỏi phẩm trật của Giáo hội. Không nghi ngờ gì nữa, hiện nay có điều gì đó mới mẻ đang xuất hiện, nhưng chúng ta có điều gì đó cần học hỏi từ tất cả những chứng nhân vĩ đại trước đây của đức tin Công Giáo. Điều tôi muốn gợi ý là một sự hiệp nhất Công Giáo sâu sắc hơn thực sự có thể, một sự hiệp nhất mà chúng ta được yêu cầu tìm kiếm ngay bây giờ theo một cách mới, vượt qua các xung đột ý thức hệ của con người và chính trị giáo hội. Thân thể huyền nhiệm của Chúa Kitô có thể có một bên trái và một bên phải, nhưng nó cũng có một trung tâm, nằm ở vị trí quan trọng trong đầu và trái tim—mang lại sự sống cho toàn thể tích hợp. Nếu chúng ta xác định được trung tâm đó, chúng ta có thể là một trong Chúa Kitô, trong giáo huấn của Người và trong việc thực hành bác ái và lòng thương xót phổ quát. Tôi cho rằng Đức Giáo Hoàng Leo XIV sẽ cố gắng theo đuổi con đường này.

Đây là con đường mà các thành viên của Giáo Hội Công Giáo tại Hoa Kỳ có thể làm tốt để hỗ trợ và vun đắp. Giáo hội tại Hoa Kỳ vẫn khỏe mạnh và sống động, bất chấp những thách thức nghiêm trọng trong những thập niên gần đây. Bằng cách thúc đẩy sự tiếp nhận toàn diện hơn đối với toàn bộ giáo huấn về huấn quyền đối với mọi vấn đề, người Công Giáo (ở Hoa Kỳ và những nơi khác) có thể phục vụ tốt hơn cho sứ mệnh của triều đại giáo hoàng này. Ở đây tôi muốn đề cập đến những vấn đề liên quan đến đời sống tâm linh và bí tích nội tâm, và việc vun đắp các nhân đức trí thức (học vấn và giáo dục Công Giáo đích thực), và do đó không chỉ là các nguyên tắc và chính sách chính trị. Tuy nhiên, tôi cũng muốn đề cập đến các vấn đề chính trị: đến sự thật cơ bản về bản chất của con người; sự tôn trọng phẩm giá của sự sống từ khi thụ thai đến khi chết tự nhiên; nhân đức ôn hòa đối với tất cả mọi người và nhu cầu thương xót đối với tất cả mọi người liên quan đến những thiếu sót của họ trong lĩnh vực này; vai trò của công lý xã hội và các chính sách ưu tiên cho những người dễ bị tổn thương nhất, điều này bắt buộc phải đối xử công bằng và từ thiện với những người nhập cư và những người ở mọi quốc gia đang phải chịu cảnh nghèo đói, thiếu giáo dục hoặc bị đàn áp vì tín ngưỡng tôn giáo của họ. Đừng tuân theo lối suy nghĩ của thế gian, nhưng hãy có trong mình tâm trí của Chúa Kitô. Điều gì sẽ xẩy ra nếu tâm trí của Chúa Kitô nắm giữ sâu sắc hơn Giáo hội trong thời đại sắp tới? Điều này sẽ liên quan đến mỗi người chúng ta và đoàn kết chúng ta sâu sắc hơn trong một sứ mệnh chung về lòng thương xót, truyền giáo và trung thành với sự thật.

Rerum Novarum—Những điều mới mẻ

Đức Giáo Hoàng Leo XIII đã công bố thông điệp mang tính bước ngoặt Rerum Novarum vào năm 1891, chỉ hai mươi lăm năm trước khi nổ ra cuộc Cách mạng Cộng sản năm 1917, cuộc cách mạng sẽ đánh dấu thế giới hiện đại một cách không thể thay đổi. Trong văn kiện đó, ngài đã tìm cách chỉ ra một con đường trung dung giữa hai thái cực. Một mặt, Đức Leo đã phản ứng với những thay đổi mới và mang tính cách mạng xuất hiện từ sự ra đời của chủ nghĩa tư bản công nghiệp. Chống lại các hoạt động bóc lột của các nhà công nghiệp ưu tú, Đức Leo đã tìm cách nhấn mạnh quyền của người lao động đối với giờ làm việc hợp lý, mức lương công bằng, tự tổ chức và tiếp cận với nhiều loại sự thiện nhân bản mà nhà nước nên bảo vệ và thúc đẩy một cách nào đó. Ở đây, chúng ta có thể nghĩ đến những những sự thiện như pháp quyền công bằng, giáo dục, chăm sóc sức khỏe, tự do ngôn luận chính trị và tự do tôn giáo, tất cả những sự thiện mà giáo quyền đã nhấn mạnh trong một trăm năm mươi năm kể từ thời điểm ban hành Rerum Novarum. Mặt khác, Đức Leo đã phản ứng với sự xuất hiện của "chủ nghĩa xã hội" thế tục, như ngài gọi nó, sẽ tìm cách phủ nhận quyền sở hữu tư nhân, xóa bỏ vai trò của tôn giáo trong đời sống công cộng và tuyên bố thẩm quyền để định nghĩa lại gia đình con người tự nhiên (đặc biệt là thông qua luật ly hôn mới, trên thực tế cho thấy rằng Giáo hội không thể công khai xác định hoặc định nghĩa hôn nhân tự nhiên hay hôn nhân bí tích là gì). Ở đây, về cơ bản, ngài muốn tìm cách đối đầu với sự tuyệt đối hóa về mặt lý thuyết của nhà nước như một thẩm quyền tối cao trong mọi vấn đề của con người.

Không cần phải nói, đây là những xem xét kịp thời. Ngày nay, Giáo hội đang đối diện với một kỷ nguyên mới của sự hỗn loạn chính trị và thay đổi công nghệ. Chúng ta có lý do để lo sợ về việc tạo ra một trật tự thế giới thế tục không có tôn giáo, nơi những người có ảnh hưởng nhất coi thường các tín ngưỡng tôn giáo và thậm chí chế giễu đức tin Cơ đốc. Có rất nhiều ví dụ thực tế. Chúng ta cũng có lý do để lo sợ về sự xuất hiện của các hình thức chủ nghĩa dân tộc mới bị bóp méo, hoặc là các hình thức thay thế cho tôn giáo, hoặc thậm chí nguy hiểm hơn là một thứ gì đó liên minh với tôn giáo trong các tham vọng chính trị của nó. Xung đột ngày nay ở Ukraine, Israel, Pakistan và Ấn Độ khiến chúng ta cảnh giác về cách mà những người theo Kitô giáo, theo Hồi giáo và theo Do Thái giáo có thể phớt lờ các giáo lý của niềm tin tôn giáo của họ hoặc công khai sử dụng chúng để theo đuổi các mục đích chính trị. Công nghệ hiện đại đang tạo ra những khả năng mới về phân cực tư tưởng, giám sát của nhà nước và vũ khí chết người, điều này sẽ gây ra mối quan ngại.

Trong bối cảnh này, điều đáng chú ý là Đức Leo XIII nhắc chúng ta nhớ đến ba xã hội (gia đình, nhà nước và Giáo hội) vốn phải sinh lợi cho nhau, mỗi xã hội đều đề cập đến con người trong phẩm giá tự nhiên của họ. Đầu tiên, Đức Leo lưu ý trong Rerum Novarum rằng nhà nước giả định thực tại gia đình, vì mọi công dân đều bắt đầu cuộc sống như một đứa trẻ được sinh ra và được cha mẹ nuôi dưỡng. Do đó, nếu không có gia đình thì không có nhà nước, và vai trò của cha mẹ trong việc giáo dục con cái là vô giá đối với lợi ích chung, mà cha mẹ đóng góp bằng chính cách sống của họ. Tương tự như vậy, cha mẹ có quyền tự nhiên để giáo dục con cái của họ, và điều này bao gồm quyền được giáo dục tôn giáo, qua đó con người tự giới thiệu mình vượt ra ngoài nhà nước, hướng tới việc tìm kiếm chân lý và mầu nhiệm siêu việt của Thiên Chúa. Quan điểm giáo dục này, khi được thực hiện đúng đắn, là sự bảo vệ lớn nhất chống lại chủ nghĩa dân túy và hệ tư tưởng chính trị. Nó làm cho đời sống chính trị liên quan đến một tiếng gọi cao hơn là tìm kiếm chân lý trong mọi sự và tuân thủ nó khi chúng ta tìm thấy nó, bất kể điều này có thuận lợi về mặt chính trị hay không.

Tương tự như vậy, Đức Leo nói về lợi ích chung của Giáo hội, nơi có niềm vui và gánh nặng nói rõ với thế giới—bao gồm tất cả các thành viên của cộng đồng chính trị—chân lý về Thiên Chúa và mầu nhiệm của Chúa Kitô. Sứ mệnh này của Giáo hội bao gồm việc giảng dạy luật tự nhiên: nói rõ rằng con người cuối cùng được tạo ra cho Thiên Chúa, và phẩm giá của họ không thể bị giản lược hoặc được xác định bởi nhà nước hoặc lòng trung thành của họ đối với một đảng phái chính trị hoặc quốc gia nhất định, bất kể bản sắc dân tộc có vẻ quan trọng như thế nào. Nếu nhà nước coi gia đình là nền tảng của mình, thì nó sẽ hướng tới tính tôn giáo bằng cách bảo vệ quyền tự do của Giáo hội và quyền tự do tôn giáo tự nhiên cho công dân của mình. Nó không có nghĩa là trở thành một tôn giáo riêng biệt hay là trọng tài cuối cùng về ý nghĩa của con người.

Tuy nhiên, Đức Leo cũng nhấn mạnh vai trò không thể thay thế của nhà nước cũng như tầm quan trọng không thể giảm thiểu của chính quyền dân sự, mà Giáo hội không thể thay thế. Đức Leo XIII không phải là một nhà thần quyền. Những người tham gia vào chính quyền dân sự có trách nhiệm xác định cách thức người dân tập thể của một quốc gia nhất định nên tự tổ chức ra sao để mỗi người cùng phát triển. Do đó, các nhà lãnh đạo dân sự và những người trong phạm vi ảnh hưởng của giới tinh hoa (bao gồm cả những người cực kỳ giàu có) có nghĩa vụ phục vụ lợi ích của những người kém thành đạt hoặc ít quyền lực hơn. Họ cũng có nghĩa vụ phải tham chiếu đến các nguyên tắc về bản chất con người và phẩm giá con người mang tính phổ quát, để mọi người đều được đối xử theo một tiêu chuẩn công bằng và hợp lý, tất cả đều có những nẻo đường để tiến bộ và tất cả đều được công nhận là những con người được tạo ra theo hình ảnh Thiên Chúa. Nếu không có tiêu chuẩn như vậy, sẽ không có sự đổi mới của chính quyền dân sự và không có thước đo nào về hành động công bằng pháp lý.

 


Ngày nay, Giáo hội thường phải lèo lái giữa các thái cực. Một mặt, chúng ta thấy một khái niệm xây dựng để xây dựng về lý thuyết pháp lý, trong đó các xã hội được cho là tạo ra luật pháp của họ chỉ như các sản phẩm của mong muốn chủ quan, ý chí tập thể của người dân. Mặt khác, chúng ta thấy một chủ nghĩa chuyên chế mới của nhà nước, trong đó các quốc gia có những nhà lãnh đạo quyền lực (cả tôn giáo và không tôn giáo) nắm giữ các đặc quyền để định hình việc thực thi luật pháp và tự do cho người dân của họ theo những cách thức tập quyền cao độ, thường là tùy tiện hoặc có vấn đề. Sự hợp thời của việc hồi sinh mang tính Leo là rõ ràng trong bối cảnh này: để nhắc lại ba xã hội và nền tảng của chúng trong một tầm nhìn cổ điển và lâu đời về bản chất con người. Con người, nhờ bản chất lý trí của mình, được tạo ra theo hình ảnh Thiên Chúa, có một phẩm giá không thể giản lược thành những đường nét đơn thuần của nhà nước và phạm vi nội tại của đời sống chính trị và lịch sử thời gian. Họ có một số phận vĩnh cửu. Đây không phải là một chân lý ngẫu nhiên hay tùy chọn đối với các chính trị gia loài người. Trên thực tế, đây là điều duy nhất cần hiểu nếu chúng ta muốn cai trị các cá nhân và gia đình loài người một cách công bằng: Họ được tạo ra vì chân lý, và do đó họ có trách nhiệm tìm kiếm chân lý về Thiên Chúa, con người và nhà nước, và hành động theo ánh sáng của chân lý này, một chân lý không thể bị áp đặt cho họ bởi ý thích nhất thời của các nhà lãnh đạo, phương tiện truyền thông xã hội và thuật toán, hoặc bởi các kiểu mẫu ý thức hệ của giới tinh hoa thế tục. Trên thực tế, việc mời gọi tất cả mọi người xem xét lại mục đích cuối cùng của chúng ta: hiểu biết về chân lý và theo đuổi tình yêu đích thực là một điều nhân từ. Tình yêu dành cho Thiên Chúa giải thoát chúng ta, và cũng mở rộng trái tim chúng ta để mở lòng ra bên ngoài với nhu cầu của tất cả mọi người.

Giáo hội Đức tin và Lý trí cũng là Giáo hội của những người yếu thế nhất

Tuy nhiên, đặc biệt hơn, Giáo hội phải vươn tới tất cả những người yếu thế nhất và không thể lên tiếng trước các thế lực của thế giới. Đức Leo XIII đã tìm cách lên tiếng thay cho các gia đình công nhân không thể chống lại các hình thức bóc lột bất thường bắt nguồn từ Cách mạng Công nghiệp. Trong thời đại toàn cầu phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế, Giáo hội là tiếng nói không thể thay thế cho những dân tộc và quốc gia dễ dàng trở thành nạn nhân của sự bất bình đẳng xuất hiện giữa các quốc gia. Một xem xét quan trọng ở đây liên quan trực tiếp đến sự tiến bộ kinh tế là giáo dục. Đức Leo XIII đã làm rất nhiều để thúc đẩy giáo dục cho các dân tộc, không chỉ trong lĩnh vực thần học và triết học, mà còn trong mọi hình thức giáo dục trung học và đại học sẽ thúc đẩy và trao quyền cho một nền văn minh thịnh vượng của con người.

Nổi tiếng về vấn đề này, Đức Leo đã tìm cách khôi phục việc nghiên cứu các nguồn thần học cổ điển, đặc biệt là tư tưởng của Thánh Tỏma Aquinô nhưng cũng như các học giả khác, và tất nhiên, nghiên cứu của Thánh Augustinô thành Hippo. Thật là một sai lầm nghiêm trọng về mặt lịch sử khi nghĩ rằng khía cạnh này trong tư tưởng của ngài có thể tách biệt khỏi tư tưởng xã hội và chính trị của ngài. Trường hợp ngược lại mới đúng. Đối với Đức Leo, sự hồi sinh của chủ nghĩa kinh viện trong thế giới hiện đại là về sự hòa hợp sâu sắc giữa sự mặc khải thiêng liêng và lý trí tự nhiên (cả triết học và khoa học), nhưng nó cũng là về sự trao quyền chính trị. Bằng cách cung cấp cho mọi người kiến thức thực sự về các nguyên tắc của phẩm giá con người và bằng cách chỉ ra cách các nguyên tắc này liên quan đến các ngành học khác như khoa học tự nhiên, người ta thúc đẩy quyền tự chủ cá nhân lớn hơn cho mọi người và khả năng tiếp cận khả thi về kinh tế lớn hơn. Đức Leo XIII có công trong việc thành lập một làn sóng các trường đại học Công Giáo ở Châu Mỹ cũng như ở Châu Âu, và ngài đã tiên tri khi coi giáo dục là thứ có liên quan sâu sắc đến sự phát triển toàn diện của con người. Công trình của Đức Giáo Hoàng Leo XIV ở Peru là một ví dụ về một người đã tận dụng nền giáo dục của mình tại Đại học Villanova và từ Dòng Augustinô, cũng như nền giáo dục của ngài tại Angelicum, để thúc đẩy lợi ích của người khác, phù hợp với truyền thống phục vụ truyền giáo này.

Tái bút Augustinô

Bên cạnh Đức Leo XIII, chúng ta cũng nên nhắc đến Thánh Giáo hoàng Leo I, được gọi một cách khéo léo là Đức Leo Cả. Bản thân nhân vật lịch sử này cũng là một môn đệ của Thánh Augustinô thành Hippo, người đã đưa thần học của Thánh Augustinô vào tầm ảnh hưởng rộng rãi hơn thông qua triều đại giáo hoàng của mình, được đặc trưng bởi sự rao giảng thần học sâu sắc và giáo huấn xã hội. Như đã biết, Thánh Augustinô, trên trang đầu tiên của Cuốn Tư Thú, đã mô tả trái tim bồn chồn của con người không thể nghỉ ngơi ở bất cứ điều gì khác ngoài Thiên Chúa. Trong Kinh thành Thiên Chúa, ngài cũng giải thích cách Giáo hội được thúc đẩy tập thể bởi những rung động bên trong của đức ái thần linh tràn ngập trái tim của các tín hữu. Vì lý do này, họ không thể nghỉ ngơi trên trái đất này hoặc chỉ tìm thấy ngôi nhà của mình trong thời gian, mà phải luôn tiến về phía trước đến thành phố thiên đàng của Thiên Chúa, hướng đến việc chiêm ngắm Thiên Chúa. Theo cùng thước đo này, Thánh Augustinô lưu ý, Giáo hội trên thế giới này không thể bị giới hạn trong một cuộc sống chỉ được xác định bởi các thế lực chính trị và các vị thần của nhà nước La Mã. Chỉ khi nhìn thấy điều này, người ta mới có thể tìm thấy sự nghỉ ngơi và bình an thực sự trong Thiên Chúa, và cũng có thể tìm thấy quan điểm chính trị thực sự. Đức Leo Cả đã hiểu điều này và đưa quan điểm này vào ngôi vị giáo hoàng. Ngài đã đứng trước Atilla the Hun vào năm 452 để ngăn chặn sự hủy diệt của người dân La Mã bằng ngoại giao dân sự. Nhờ tình yêu của Thiên Chúa, ngài đã chiến thắng.

Cầu mong Đức Leo XIV, người thuộc dòng Thánh Augustinô, được Thánh Thần của Thiên Chúa trao quyền để nói với những trái tim bất an của thời đại hiện đại chúng ta, và cầu mong ngài tìm thấy nguồn cảm hứng từ cả hai vị tiền bối Leo này để đối diện với các thế lực lớn của thời đại chúng ta bằng những lời của Chúa Kitô phục sinh có liên quan chính trị vô song, ngay cả trong thời đại của chúng ta: "Bình an cho anh em". Và dù ngài có hoàn thành trách nhiệm của thừa tác vụ Phêrô thay mặt cho Giáo hội như thế nào, thì chúng ta, những chi thể trung thành của Chúa Kitô, mong rằng chúng ta tìm được cách cộng tác với ngài và cùng nhau tìm kiếm, trong thân thể huyền nhiệm là Giáo hội, một sự hồi sinh đích thực theo tinh thần của Đức Giáo Hoàng, vì lợi ích của tất cả mọi người và như một biểu tượng của sự bình an mà chỉ có Thiên Chúa mới có thể ban tặng.

 

http://vietcatholic.net/News/Html/295827.htm