Trang

Thứ Bảy, 17 tháng 5, 2025

MAY 18, 2025: FIFTH SUNDAY OF EASTER

 

May 18, 2025

 


Fifth Sunday of Easter

Lectionary: 54

 

Reading I

Acts 14:21-27

After Paul and Barnabas had proclaimed the good news
to that city
and made a considerable number of disciples,
they returned to Lystra and to Iconium and to Antioch.
They strengthened the spirits of the disciples
and exhorted them to persevere in the faith, saying,
“It is necessary for us to undergo many hardships
to enter the kingdom of God.”
They appointed elders for them in each church and,
with prayer and fasting, commended them to the Lord
in whom they had put their faith.
Then they traveled through Pisidia and reached Pamphylia.
After proclaiming the word at Perga they went down to Attalia.
From there they sailed to Antioch,
where they had been commended to the grace of God
for the work they had now accomplished.
And when they arrived, they called the church together
and reported what God had done with them
and how he had opened the door of faith to the Gentiles.

 

Responsorial Psalm

Psalm 145:8-9, 10-11, 12-13

R (cf. 1) I will praise your name for ever, my king and my God.
or:
Alleluia.
The LORD is gracious and merciful,
            slow to anger and of great kindness.
The LORD is good to all
            and compassionate toward all his works.
I will praise your name for ever, my king and my God.
or:
Alleluia.
Let all your works give you thanks, O LORD,
            and let your faithful ones bless you.
Let them discourse of the glory of your kingdom
            and speak of your might.
I will praise your name for ever, my king and my God.
or:
Alleluia.
Let them make known your might to the children of Adam,
            and the glorious splendor of your kingdom.
Your kingdom is a kingdom for all ages,
            and your dominion endures through all generations.
I will praise your name for ever, my king and my God.
or:
Alleluia.

 

Reading II

Revelation 21:1-5a

Then I, John, saw a new heaven and a new earth.
The former heaven and the former earth had passed away,
and the sea was no more.
I also saw the holy city, a new Jerusalem,
coming down out of heaven from God,
prepared as a bride adorned for her husband.
I heard a loud voice from the throne saying,
“Behold, God’s dwelling is with the human race.
He will dwell with them and they will be his people
and God himself will always be with them as their God.
He will wipe every tear from their eyes,
and there shall be no more death or mourning, wailing or pain,
for the old order has passed away.”

The One who sat on the throne said,
“Behold, I make all things new.”
 

Alleluia

John 13:34

R. Alleluia, alleluia.
I give you a new commandment, says the Lord:
love one another as I have loved you.
R. Alleluia, alleluia.

 

Gospel

John 13:31-33a, 34-35

When Judas had left them, Jesus said,
“Now is the Son of Man glorified, and God is glorified in him.
If God is glorified in him,
God will also glorify him in himself,
and God will glorify him at once.
My children, I will be with you only a little while longer.
I give you a new commandment: love one another.
As I have loved you, so you also should love one another.
This is how all will know that you are my disciples,
if you have love for one another.”

 

https://bible.usccb.org/bible/readings/051825.cfm

 

 


Commentary on Acts 14:21-27; Revelation 21:1-5; John 13:31-33,34-35

Easter is the time when we both remember and celebrate the new life which has come to us through our Risen Lord. What do we mean by this ‘new life’? Can you say that you have experienced ‘new life’ this Easter or, for that matter, in any previous Easter? Are you aware of becoming changed in any way—for the better—over the years? Or has the Easter experience simply passed you by?

The word ‘new’ appears several times in today’s readings. The passage from Revelation speaks of a “new heaven”, a “new earth” and a “new Jerusalem”. Jesus in the Gospel speaks of a “new commandment”. What’s supposed to be ‘new’?

A new life in Christ, of course, is something that can come early or late into the life of a person. For many saints it came after quite a long period of loose and immoral living without God—St Augustine and St Ignatius Loyola come to mind. For others, like Therese of Lisieux, it came relatively early. She was already a saint when she died at the tender age of 24. For most of us, it is something that may come in waves. In other words, it will not be a once-for-all experience, but something that comes at different stages in our life, each time bringing us to a deeper level of understanding, insight and commitment.

Conversion
The “new life” that the Scripture speaks of is also referred to as ‘conversion’, a turning round (Greek, metanoia). It means a radical change of vision and of our priorities in life. It means new attitudes, new values, new standards of relating with God and with people and indeed with our whole living environment of which we are a synergistic part.

In the Gospel Jesus speaks of the foundation and heart of his teaching and message. These are his parting words to his disciples before he goes to his Passion and death. What is this message? Is it to be faithful in keeping the Ten Commandments and leading a moral life? Not exactly. Does he warn us to be sure to be in church every Sunday and to go to confession regularly? Not really. Does he tell us to use all our energies in loving God? Surprisingly, perhaps, no!

What he does tell us is to love other people—and to love them as he has loved us. This, he says, is a “new commandment”. The Hebrew Testament told us to love God with our whole heart, our whole mind and our whole soul, and to love our neighbours as ourselves. Jesus has added a new element in telling us that the true test of discipleship is to love other people in the same way that he has loved us. And we might remember that these words lead the way to the greatest possible love that a person can show, that is, by letting go of one’s very life for others. This Jesus will very dramatically portray in the terrible suffering and degradation which he will submit to out of love for us—out of love for me.

The only valid test
To incorporate that level of love in my life will surely call for a new way of thinking, of seeing, of behaving and of interacting with other people. And it will be the test, the only valid test, of whether I truly love God as well. Is this really the way, is this the frame of mind in which I live my normal day? Or rather, let me say, is this the way we—who dare to call ourselves Christians—live our normal days?

For it is clear that the disciple of Christ is not primarily an individual person, but an ‘inter-person’. I am defined as a disciple not by how I individually behave—my personal moral life—but by how I ‘inter-act’ with other people. The ‘solitary Christian’ is a contradiction in terms because the Christian is only to be measured by the way he/she loves and that love, by definition, involves other people. I am my relationships.*

What is love?
The word ‘love’, of course, can lead to misunderstandings. The word is used by us mainly in contexts which imply deep affection, emotional attraction and a good feeling when the beloved is around or even just thought of. That is not quite the meaning of the word in this context. The word that is used by John in this passage is the Greek word, agape.

This is not, strictly speaking, love in the mutual or romantic sense. Rather, it implies a reaching out to others in a caring attitude for their well-being, irrespective of whether there will be a similar response by the other. It is the compassion that Jesus shows for the sinner and the evil person. It would be impossible for me to love a Hitler or child abuser in the first sense. It would have no meaning and Jesus does not expect me to create such an artificial attitude.

Loving enemies
On the other hand, in terms of deep caring for the good of another, I can certainly ‘agape-love’ an evil person or any other person who causes me difficulties—who I believe has hurt me or failed me or who simply behaves in a way which I cannot accept as good. This is what makes it possible for me to ‘love’ my ‘enemies’ and to pray for them and to wish God’s blessings on them so that they may change their ways (not to suit me, but for their own well-being and to bring them back into harmony with God’s way).

It is why the true Christian disciple does not in fact have enemies. This is what Jesus is doing in praying for forgiveness for those who were nailing him to the cross. He loves them then not as close friends (obviously), but as people who truly needed enlightenment about what they were doing not just to him, but to themselves. Jesus cared; he had a deep sense of agape-love at that moment.

In the First Reading, from Acts, we see another form of agape on the part of two early missionaries, Paul and Barnabas. They went through all kinds of hardships and misunderstandings so that the message and vision of Jesus might be communicated to as many people as they could reach. And to those who were already Christians they gave support and encouragement to persevere in their Christian convictions.

In this sense then, can people say of me that I am a truly loving, caring and forgiving person? Can they say that I am a redeeming person, a person who makes hurt people whole again? It is all that Jesus, on the threshold of his suffering and death, asks of me and nothing else. It is not impossible, it is not hopelessly idealistic and it does not require massive willpower and self-control. What it does require is a change in attitude and in the way I see the world, others and myself.

Where do I fail?
I might reflect today on the ways I personally fail to be a loving, caring, compassionate and understanding person. Who are the people I really love and care for? Who are the people I cannot bring myself to love and care for—and why? Who are the people I never even think of loving and caring for—and why? Do I only love the people of my own race, my own class, my own religion?

Do I care for anybody outside the circle of my family and immediate friends? Do I love and care for my family members? Whom do I regard as my friends and why? Do I love and care in any tangible way for people who need my care—however indirectly—even though I do not know them and they can give me nothing in return, e.g. the poor, the addicted, the exploited and marginalised in my own and other communities?

Finally, do I really love myself? A great deal of our difficulty in extending love and especially forgiveness to others is our own insecurity and the fragility of our egos, which can be so easily hurt. Only those persons who are fully convinced that they are themselves lovable can reach out comfortably and unconditionally to love those who themselves cannot love, but can only hurt and hate and destroy.

It is through this constant love-centred interaction among each other that the “new heaven and a new earth” and the “new Jerusalem” can begin to come into existence. It is in our hands, and we have a perfect example in Jesus our Lord.

As disciples of Jesus, imbued with his message of agape, loving in the way that he loved us, we are called to do the same—to give support to our fellow disciples and to share our faith and our love with as many people as possible. The words of the Second Reading from Revelation apply very suitably here:

See, the home of God is among mortals.
He will dwell with them;
they will be his peoples,
and God himself will be with them and be their God;
he will wipe every tear from their eyes.

It is precisely by our being an agape-filled people that God will come into people’s lives in this way. It is through this constant love-centred interaction among each other that the new earth, the new heaven and the new Jerusalem can begin to come into existence—not at some unknown future time and in some other place, but here and now. Today. It is in our hands. All we have to do is follow the lead of Jesus the Lord.

___________________________________
*This, it could be said, is the vital distinction between being a Christian and being involved in other religious or quasi-religious activities such as yoga, secular meditation or other ‘New Age’ practices to which many ex-Christians turn. However, most of these are ‘inner-centred’, aimed at personal peace of mind and developing coping skills in order to survive in a surrounding society.

Christianity is primarily concerned at reaching out, at building communities whose main concern is together to work for the transformation of our whole society in the vision of the Kingdom. It might also be said that all the other great religions, including Buddhism, Hinduism, Islam and Judaism, are also community-centred. Further, all of these religions include as integral parts prayer, meditation and contemplation. In truth, the aim of these religions is not limited to just helping the individual cope. And in the case of Christianity, the aim is to help with strengthening one’s understanding of and commitment to the common vision of the Kingdom.

Comments Off

 

https://livingspace.sacredspace.ie/ec051/

 


Sunday, May 18, 2025

Fifth Sunday of Easter

Lectio

Opening Prayer:

Lord Jesus, help us understand the mystery of the Church as community of love. When you gave us the new commandment of love as the charter of the Church, you told us that it is the highest value. When you were about to leave your disciples, you wished to give them a memorial of the new commandment, the new statute of the Christian community. You did not give them a pious exhortation, but rather a new commandment of love. In this “relative absence, jwe are asked to recognize you present in our brothers and sisters. In this Easter season, Lord Jesus, you remind us that the time of the Church is the time of charity, the time of encounter with you through our brothers and sisters. We know that at the end of our lives we shall be judged on love. Help us encounter you in each brother and sister, seizing every little occasion of every day. Gospel Reading – John 13: 31-35

31 When he had gone, Jesus said: Now has the Son of man been glorified, and in him God has been glorified. 32 If God has been glorified in him, God will in turn glorify him in himself, and will glorify him very soon. 33 Little children, I shall be with you only a little longer. You will look for me, and, as I told the Jews, where I am going, you cannot come.

34 I give you a new commandment: love one another; you must love one another just as I have loved you. 35 It is by your love for one another, that everyone will recognize you as my disciples. A Moment of Prayerful Silence:

The passage of the Gospel we are about to meditate, recalls Jesus farewell words to his disciples. Such a passage should be considered a kind of sacrament of an encounter with the Person of Jesus.

Meditatio

Preamble to Jesus’ Discourse:

Our passage is the conclusion to chapter 13 where two themes crisscross and are taken up again and developed in chapter 14: the place where the Lord is going; and the theme of the commandment of love. Some observations on the context within which Jesus words on the new commandment occur may be helpful for a fruitful reflection on their content.

First, v. 31 says, “when he had gone», who is gone? To understand this we need to go to v. 30 where we read that «as soon as Judas had taken the piece of bread he went out. It was night.” Thus, the one who went out was Judas. Then, the expression, “it was night,” is characteristic of all the «farewell discourses», which take place at night. Jesus words in Jn 13: 31-35 are preceded by this immersion into the darkness of the night. What is the symbolical meaning of this? In John, night represents the peak of nuptial intimacy (for instance the wedding night), but also one of extreme anguish. Other meanings of the dark night are that it represents the moment of danger par excellence, it is the moment when the enemy weaves plans of vengeance against us, it expresses the moment of desperation, confusion, moral and intellectual disorder. The darkness of night is like a dead end.

In Jn 6, when the night storm takes place, the darkness of the night expresses an experience of desperation and solitude as they struggle against the dark forces that stir the sea. Again, the time marker "while it was still dark" in Jn 20: 1 points to the darkness which is the absence of Jesus. Indeed, in Johns Gospel, the light of Christ cannot be found in the sepulchre, that is why darkness reigns

(20: 1).

Therefore, “farewell discourses” are rightly placed within this time framework. It is almost as if the background color of these discourses is separation, death or the departure of Jesus and this creates a sense of emptiness or bitter solitude. In the Church of today and for todays humanity, this could mean that when we desert Jesus in our lives we then experience anguish and suffering. When reporting Jesus words in 3: 31-34, concerning his departure and imminent death, John recalls his own past life with Jesus, woven with memories that opened his eyes to the mysterious richness of the Master. Such memories of the past are part of our own faith journey.

It is characteristic of “farewell discourses” that whatever is transmitted in them, especially at the tragic and solemn moment of death becomes an inalienable patrimony, a covenant to be kept faithfully. Jesus “farewell discourses” too synthesize whatever he had taught and done so as to draw his disciples to follow in the direction he pointed out to them. A Deepening:

As we read the passage of this Sunday of Easter, we focus, first of all, on the first word used by Jesus in his farewell discourse: “Now.” «Now has the Son of man been glorified.” Which «now» is this? It is the moment of the cross that coincides with his glorification. This final part of Johns Gospel is a manifestation or revelation. Thus, Jesus cross is the «now» of the greatest epiphany or manifestation of truth. In this glorification, there is no question of any meaning that has anything to do with “honour” or “triumphalism”, etc.

On the one hand there is Judas who goes into the night, Jesus prepares for his glory:

When he had gone, Jesus said: “Now has the Son of man been glorified, and in him God has been glorified. If God has been glorified in him, God will in turn glorify him in himself, and will glorify him very soon” (v. 31-32). Judas’ betrayal brings to maturity in Jesus the conviction that his death is “glory.” The hour of death on the cross is included in God’s plan; it is the “hour” when the glory of the Father will shine on the world through the glory of the “Son of man.” In Jesus, who gives his life to the Father at the “hour” of the cross, God is glorified by revealing his divine essence and welcoming humankind into communion with him.

Jesus’ (the Son’s) glory consists of his “extreme love” for all men and women, even to giving himself for those who betray him. The Son’s love is such that he takes on himself all those destructive and dramatic situations that burden the life and history of humankind. Judas betrayal symbolizes, not so much the action of an individual, as that of the whole of evil humanity, unfaithful to the will of God.

However, Judas’ betrayal remains an event full of mystery. An exegete writes: In betraying Jesus, “it is revelation that is to blame; it is even at the service of revelation”  (Simoens, According to John, 561). In a way, Judas’ betrayal gives us the chance of knowing Jesus better; his betrayal has allowed us to see how far Jesus loves his own. Don Primo Mazzolari writes: “The apostles became Jesus’ friends, whether good friends or not, generous or not, faithful or not, they still remain his friends. We cannot betray Jesus’ friendship: Christ never betrays us, his friends, even when we do not deserve it, even when we rebel against him, even when we deny him. In his sight and in his heart we are always his “friends.” Judas is the Lord’s friend even at the moment when he carries out the betrayal of his Master with a kiss” (Discourses 147).

The New Commandment:

Let us focus our attention on the new commandment.

In v. 33 we note a change in Jesus farewell discourse. He no longer uses the third person. The Master now addresses “you.” This “you” is in the plural and he uses a Greek word that is full of tenderness “children” (teknía). In using this word and by his tone of voice and openness of heart, Jesus concretely conveys to his disciples the immensity of the tenderness he holds for them.

What is also interesting is another point that we find in v.34: “that you love one another as I have loved you.” The Greek word kathòs (as) is not meant for comparison: love one another as I have loved you. Its meaning may be consecutive of causal: “Because I have loved you, so also love one another.” There are those who like Fr. Lagrange see in this commandment an eschatological meaning: during his relative absence and while waiting for his second coming, Jesus wants us to love and serve him in the person of his brothers and sisters. The new commandment is the only commandment. If there is no love, there is nothing. Magrassi writes: “Away with labels and classifications: every brother is the sacrament of Christ. Let us examine our daily life: can we live with our brother from morning till night and not accept and love him? The great work in this case is ecstasy in its etymological sense, that is, to go out of myself so as to be neighbor to the one who needs me, beginning with those nearest to me and with the most humble matters of everyday life’ (Living the church, 113).

For our reflection:

      Is our love for our brothers and sisters directly proportional to our love for Christ?

      Do I see the Lord present in the person of my brother and sister?

      Do I use the daily little occasions to do good to others?

      Let us examine our daily life: can I live with my brothers and sisters from morning till night and not accept and love them?

      Does love give meaning to the whole of my life?

      What can I do to show my gratitude to the Lord who became servant for me and consecrated his whole life for my good? Jesus replies: Serve me in brothers and sisters: this is the most authentic way of showing your practical love for me.

Oratio

Psalm 23: 1-6:

This psalm presents an image of the church journeying accompanied by the goodness and faithfulness of God, until it finally reaches the house of the Father. In this journey she is guided by love that gives it direction: your goodness and your faithfulness pursue me.

Yahweh is my shepherd, I lack nothing.

In grassy meadows he lets me lie. By tranquil streams he leads me to restore my spirit.

He guides me in paths of saving justice as befits his name. Even were I to walk in a ravine as dark as death

I should fear no danger, for you are at my side.

Your staff and your crook are there to soothe me.

You prepare a table for me under the eyes of my enemies; you anoint my head with oil; my cup brims over.

Kindness and faithful love pursue me every day of my life.

I make my home in the house of Yahweh for all time to come. Praying with the Fathers of the Church:

I love you for yourself, I love you for your gifts, I love you for love of you

And I love you in such a way, That if ever Augustine were God And God

Augustine,

I would want to come back and be who I am, Augustine, That I may make of you who you are,

Because only you are worthy of being who you are. Lord, you see,

My tongue raves,

I cannot express myself, But my heart does not rave.

You know what I experience And what I cannot express.

I love you, my God,

And my heart is too limited for so much love, And my strength fails before so much love, And my being is too small for so much love. I come out of my smallness

And immerse my whole being in you, I transform and lose myself.

Source of my being, Source of my every good: My love and my God. (St. Augustine: Confessions)

Closing Prayer:

Blessed Teresa Scrilli, seized by an ardent desire to respond to the love of Jesus, expressed herself thus:

I love you, O my God, In your gifts;

I love you in my nothingness, And even in this I understand, Your infinite wisdom;

I love you in the many varied or extraordinary events, By which you accompanied my life…

I love you in everything, Whether painful or peaceful; Because I do not seek,

Nor have I ever sought, Your consolations;

Only you, the God of consolations. That is why I never gloried

Nor delighted in,

That which you made me experience entirely gratuitously in your Divine love,

Nor did I distress and upset myself,

When left arid and small. (Autobiography, 62)

www.ocarm.org

 

18.05.2025: CHÚA NHẬT V PHỤC SINH năm C

 18/05/2025

 CHÚA NHẬT 5 PHỤC SINH Năm C


 

Bài Ðọc I: Cv 14, 20b-26

“Các ngài thuật lại những gì Thiên Chúa đã làm với các ngài”.

Trích sách Tông đồ Công vụ.

Trong những ngày ấy, Phaolô và Barnaba trở lại Lystra, Icôniô và Antiôkia, củng cố tinh thần các môn đồ, khuyên bảo họ giữ vững đức tin mà rằng: “Chúng ta phải trải qua nhiều nỗi gian truân mới được vào nước Thiên Chúa”. Nơi mỗi hội thánh, các ngài đặt những vị niên trưởng, rồi ăn chay cầu nguyện, trao phó họ cho Chúa là Ðấng họ tin theo.

Sau đó, các ngài sang Pisiđia, đi đến Pamphylia. Sau khi rao giảng lời Chúa tại Perghê, các ngài xuống Attilia, rồi từ đó xuống tàu trở về Antiôkia, nơi mà trước đây các ngài đã được trao phó cho ơn Chúa để làm công việc các ngài mới hoàn thành. Khi đến nơi, các ngài tụ họp giáo đoàn, thuật cho họ nghe những gì Thiên Chúa đã làm với các ngài và đã mở lòng cho nhiều dân ngoại nhận biết đức tin.

Ðó là lời Chúa.

 

Ðáp Ca: Tv 144, 8-9. 10-11. 12-13ab

Ðáp: Lạy Chúa con, lạy Thiên Chúa, con sẽ chúc tụng danh Chúa đến muôn đời (c. 1).

Hoặc đọc: Alleluia.

Xướng: Chúa nhân ái và từ bi, chậm bất bình và giàu ân sủng. Chúa hảo tâm với hết mọi loài, và từ bi với mọi công cuộc của Chúa. 

Xướng: Lạy Chúa, mọi công cuộc của Chúa hãy ca ngợi Chúa, và các thánh nhân của Ngài hãy chúc tụng Ngài. Thiên hạ hãy nói lên vinh quang nước Chúa, và hãy đề cao quyền năng của Ngài. 

Xướng: Ðể con cái loài người nhận biết quyền năng và vinh quang cao cả nước Chúa. Nước Ngài là nước vĩnh cửu muôn đời, chủ quyền Ngài tồn tại qua muôn thế hệ. 

 

Bài Ðọc II: Kh 21, 1-5a

“Thiên Chúa sẽ lau khô mọi giọt lệ ở mắt họ”.

Trích sách Khải Huyền của Thánh Gioan.

Tôi là Gioan đã thấy trời mới và đất mới. Vì trời cũ và đất cũ đã qua đi, và biển cũng không còn nữa. Và tôi là Gioan đã thấy thành thánh Giêrusalem mới, tự trời xuống, từ nơi Thiên Chúa: tề chỉnh như tân nương được trang điểm cho tân lang của mình. Và tôi nghe có tiếng lớn tự ngai vàng phán ra: “Ðây là Thiên Chúa ở với loài người, và chính Thiên Chúa sẽ ở với họ. Người sẽ lau khô mọi giọt lệ ở mắt họ. Sự chết chóc sẽ không còn nữa, cũng không còn than khóc, không còn kêu la, không còn đau khổ: bởi vì các việc cũ đã qua đi”. Và Ðấng ngự trên ngai vàng đã phán rằng: “Này đây, Ta đổi mới mọi sự”.

Ðó là lời Chúa.

 

Alleluia: Ga 13, 34

Alleluia, alleluia! – Chúa phán: “Thầy ban cho các con điều răn mới, là các con hãy yêu thương nhau, như Thầy đã yêu thương các con”. – Alleluia.

 

Phúc Âm: Ga 13, 31-33a. 34-35

“Thầy ban cho các con điều răn mới, là các con hãy yêu thương nhau”.

Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo Thánh Gioan.

Khi Giuđa ra khỏi phòng tiệc, Chúa Giêsu liền phán: “Bây giờ Con Người được vinh hiển và Thiên Chúa được vinh hiển nơi Người. Nếu Thiên Chúa được vinh hiển nơi Người, thì Thiên Chúa lại cho Người được vinh hiển nơi chính mình, và Thiên Chúa sẽ cho Người được vinh hiển.

“Các con yêu quý, Thầy chỉ còn ở với các con một ít nữa thôi. Thầy ban cho các con điều răn mới, là các con hãy yêu thương nhau. Như Thầy đã yêu thương các con, thì các con cũng hãy yêu thương nhau. Căn cứ vào điều này mà mọi người nhận biết các con là môn đệ của Thầy, là nếu các con yêu thương nhau”.

Ðó là lời Chúa.

 


Chú giải về Tông Đồ Công vụ 14,21-27; Khải huyền 21,1-5; Gioan 13,31-33.34-35

Lễ Phục sinh là thời điểm chúng ta vừa tưởng nhớ vừa mừng cuộc sống mới đã đến với chúng ta qua Chúa Phục sinh. Chúng ta muốn nói gì về 'cuộc sống mới' này? Bạn có thể nói rằng bạn đã trải nghiệm 'cuộc sống mới' trong lễ Phục sinh này hay, trong vấn đề đó, trong bất kỳ lễ Phục sinh nào trước đó không? Bạn có nhận ra rằng mình đã thay đổi theo bất kỳ cách nào - theo hướng tốt hơn - trong những năm qua không? Hay trải nghiệm Phục sinh chỉ đơn giản là đã trôi qua với bạn?

Từ 'mới' xuất hiện nhiều lần trong các bài đọc hôm nay. Đoạn trích từ Khải huyền nói về một "trời mới", một "đất mới" và một "Giêrusalem mới". Chúa Giêsu trong Phúc âm nói về một "điều răn mới". Điều gì được cho là 'mới'?

Tất nhiên, một cuộc sống mới trong Chúa Kitô là điều có thể đến sớm hoặc muộn trong cuộc đời của một người. Đối với nhiều vị thánh, điều này đến sau một thời gian dài sống buông thả và vô đạo đức mà không có Chúa—Thánh Augustine và Thánh Ignatius Loyola là những ví dụ điển hình. Đối với những người khác, như Thánh Teresa thành Lisieux, điều này đến khá sớm. Bà đã là một vị thánh khi qua đời ở độ tuổi 24. Đối với hầu hết chúng ta, đó là điều có thể đến theo từng đợt. Nói cách khác, đó sẽ không phải là trải nghiệm một lần cho tất cả, mà là điều đến ở các giai đoạn khác nhau trong cuộc đời chúng ta, mỗi lần đưa chúng ta đến một cấp độ hiểu biết, hiểu biết sâu sắc và cam kết sâu sắc hơn.

Sự hoán cải

“Cuộc sống mới” mà Kinh thánh nói đến cũng được gọi là ‘sự hoán cải’, một sự thay đổi hoàn toàn (tiếng Hy Lạp, metanoia). Nó có nghĩa là một sự thay đổi triệt để về tầm nhìn và các ưu tiên của chúng ta trong cuộc sống. Nó có nghĩa là thái độ mới, giá trị mới, tiêu chuẩn mới trong mối quan hệ với Chúa và với mọi người và thực sự là với toàn bộ môi trường sống của chúng ta mà chúng ta là một phần có tác dụng hiệp lực.

Trong Phúc âm, Chúa Giêsu nói về nền tảng và cốt lõi của lời dạy và thông điệp của Người. Đây là những lời chia tay của Người với các môn đệ trước khi Người chịu Khổ nạn và chịu chết. Thông điệp này là gì? Có phải là trung thành giữ Mười Điều Răn và sống một cuộc sống đạo đức không? Không hẳn vậy. Người có cảnh báo chúng ta phải chắc chắn đến nhà thờ vào mỗi Chủ Nhật và đi xưng tội thường xuyên không? Không hẳn vậy. Người có bảo chúng ta dùng hết năng lượng của mình để yêu Chúa không? Có lẽ là ngạc nhiên, không!

Điều Người bảo chúng ta là phải yêu người khác—và yêu họ như Người đã yêu chúng ta. Người nói rằng đây là một “điều răn mới”. Kinh Thánh Do Thái bảo chúng ta phải yêu Chúa hết lòng, hết trí và hết linh hồn, và yêu người lân cận như chính mình. Chúa Giêsu đã thêm một yếu tố mới khi nói với chúng ta rằng phép thử thực sự của người môn đệ là phải yêu người khác theo cùng cách Người đã yêu chúng ta. Và chúng ta có thể nhớ rằng những lời này dẫn đường đến tình yêu vĩ đại nhất mà một người có thể thể hiện, đó là từ bỏ chính mạng sống của mình vì người khác. Chúa Giêsu sẽ mô tả điều này một cách rất ấn tượng trong nỗi đau khổ và sự suy đồi khủng khiếp mà Người sẽ phải chịu vì tình yêu dành cho chúng ta—vì tình yêu dành cho tôi.

Bài kiểm tra duy nhất hợp lệ

Để đưa mức độ tình yêu đó vào cuộc sống của tôi chắc chắn sẽ đòi hỏi một cách suy nghĩ, cách nhìn, cách hành xử và cách tương tác mới với người khác. Và đó sẽ là bài kiểm tra, bài kiểm tra duy nhất hợp lệ, để xem liệu tôi có thực sự yêu Chúa hay không. Đây có thực sự là cách, đây có phải là trạng thái tinh thần mà tôi sống ngày thường của mình không? Hay đúng hơn, hãy để tôi nói, đây có phải là cách chúng ta - những người dám tự gọi mình là Ki tô hữu - sống những ngày thường của mình không?

Vì rõ ràng là môn đồ của Chúa Kitô không phải chủ yếu là một cá nhân, mà là một 'người giữa các cá nhân'. Tôi được định nghĩa là một môn đồ không phải bởi cách tôi cư xử riêng lẻ - đời sống đạo đức cá nhân của tôi - mà bởi cách tôi 'tương tác' với những người khác. ‘Ki tô hữu đơn độc' là một sự mâu thuẫn về mặt thuật ngữ vì Ki tô hữu chỉ được đo lường bằng cách anh ấy/cô ấy yêu và tình yêu đó, theo định nghĩa, liên quan đến những người khác. Tôi là các mối quan hệ của tôi.*

Tình yêu là gì?

Tất nhiên, từ 'yêu' có thể dẫn đến hiểu lầm. Chúng ta chủ yếu sử dụng từ này trong các ngữ cảnh ám chỉ tình cảm sâu sắc, sự hấp dẫn về mặt cảm xúc và cảm giác tốt đẹp khi người mình yêu ở gần hoặc thậm chí chỉ nghĩ đến. Đó không hẳn là ý nghĩa của từ này trong ngữ cảnh này. Từ mà Gioan sử dụng trong đoạn văn này là từ tiếng Hy Lạp, agape.

Nói một cách chính xác, đây không phải là tình yêu theo nghĩa tương hỗ hay lãng mạn. Thay vào đó, nó ám chỉ việc vươn tới người khác với thái độ quan tâm đến hạnh phúc của họ, bất kể người kia có phản ứng tương tự hay không. Đó là lòng trắc ẩn mà Chúa Giêsu dành cho tội nhân và kẻ xấu. Tôi không thể yêu một Hitler hay kẻ ngược đãi trẻ em theo nghĩa đầu tiên. Điều đó sẽ không có ý nghĩa gì và Chúa Giêsu không mong đợi tôi tạo ra một thái độ giả tạo như vậy.

Yêu kẻ thù

Mặt khác, xét về sự quan tâm sâu sắc đến điều tốt đẹp của người khác, tôi chắc chắn có thể ‘yêu thương agape’ một người xấu hoặc bất kỳ người nào khác gây khó khăn cho tôi—người mà tôi tin rằng đã làm tổn thương tôi hoặc làm tôi thất vọng hoặc chỉ đơn giản là cư xử theo cách mà tôi không thể chấp nhận là tốt. Đây là điều khiến tôi có thể ‘yêu thương’ ‘kẻ thù’ của mình và cầu nguyện cho họ và cầu xin Chúa ban phước lành cho họ để họ có thể thay đổi cách sống (không phải để phù hợp với tôi, mà vì hạnh phúc của chính họ và đưa họ trở lại sự hòa hợp với con đường của Chúa).

Đó là lý do tại sao môn đồ Ki tô thực sự không có kẻ thù. Đây là những gì Chúa Giê-su đang làm khi cầu nguyện xin sự tha thứ cho những người đã đóng đinh Ngài trên thập tự giá. Khi đó, Ngài yêu họ không phải như những người bạn thân (hiển nhiên rồi), mà như những người thực sự cần được khai sáng về những gì họ đang làm không chỉ với Ngài mà còn với chính họ. Chúa Giê-su quan tâm; Ngài có một cảm giác sâu sắc về tình yêu agape vào lúc đó.

Trong Bài đọc thứ nhất, trích từ Công vụ, chúng ta thấy một hình thức agape khác từ phía hai nhà truyền giáo đầu tiên, Phaolô và Barnabas. Họ đã trải qua đủ mọi gian khổ và hiểu lầm để thông điệp và tầm nhìn của Chúa Giêsu có thể được truyền đạt đến nhiều người nhất có thể. Và đối với những người đã là Kitô hữu, họ đã hỗ trợ và động viên để kiên trì trong niềm tin Kitô giáo của họ.

Theo nghĩa này, mọi người có thể nói về tôi rằng tôi là một người thực sự yêu thương, quan tâm và tha thứ không? Họ có thể nói rằng tôi là một người cứu chuộc, một người khiến những người bị tổn thương trở nên trọn vẹn trở lại không? Đó là tất cả những gì Chúa Giêsu, khi đứng trước ngưỡng cửa đau khổ và cái chết của Người, yêu cầu ở tôi và không gì khác. Điều đó không phải là không thể, không phải là lý tưởng vô vọng và không đòi hỏi ý chí và khả năng tự chủ to lớn. Điều mà nó đòi hỏi là sự thay đổi trong thái độ và cách tôi nhìn thế giới, người khác và bản thân mình.

Tôi thất bại ở đâu?

Hôm nay tôi có thể suy ngẫm về những cách mà cá nhân tôi không thể trở thành một người yêu thương, quan tâm, giàu lòng trắc ẩn và thấu hiểu. Những người mà tôi thực sự yêu thương và quan tâm là ai? Những người mà tôi không thể tự mình yêu thương và quan tâm là ai—và tại sao? Những người mà tôi thậm chí không bao giờ nghĩ đến việc yêu thương và quan tâm là ai—và tại sao? Tôi chỉ yêu những người cùng chủng tộc, cùng giai cấp, cùng tôn giáo với mình sao?

Tôi có quan tâm đến bất kỳ ai ngoài vòng tròn gia đình và bạn bè thân thiết của mình không? Tôi có yêu thương và quan tâm đến các thành viên trong gia đình mình không? Tôi coi ai là bạn của mình và tại sao? Tôi có yêu thương và quan tâm theo bất kỳ cách hữu hình nào đối với những người cần sự quan tâm của tôi không—dù gián tiếp—mặc dù tôi không biết họ và họ không thể đáp lại tôi bất cứ điều gì, ví dụ như người nghèo, người nghiện ngập, người bị bóc lột và bị thiệt thòi trong cộng đồng của tôi và các cộng đồng khác?

Cuối cùng, tôi có thực sự yêu bản thân mình không? Một phần lớn khó khăn của chúng ta trong việc mở rộng tình yêu thương và đặc biệt là lòng vị tha đối với người khác là sự bất an của chính chúng ta và sự mong manh của bản ngã, thứ rất dễ bị tổn thương. Chỉ những người hoàn toàn tin rằng họ đáng yêu mới có thể thoải mái và vô điều kiện vươn ra để yêu những người mà bản thân họ không thể yêu, mà chỉ có thể làm tổn thương, căm ghét và hủy diệt.

Chính thông qua sự tương tác liên tục lấy tình yêu làm trung tâm này giữa họ mà “trời mới và đất mới” và “Giêrusalem mới” có thể bắt đầu hiện hữu. Nó nằm trong tay chúng ta, và chúng ta có một tấm gương hoàn hảo là Chúa Giêsu, Chúa chúng ta.

Là những môn đồ của Chúa Giêsu, thấm nhuần sứ điệp agape của Người, yêu thương theo cách Người đã yêu thương chúng ta, chúng ta được kêu gọi làm như vậy—để hỗ trợ những người môn đồ khác và chia sẻ đức tin và tình yêu của chúng ta với càng nhiều người càng tốt. Những lời trong Bài đọc thứ hai từ Sách Khải Huyền áp dụng rất phù hợp ở đây:

Này, nhà của Thiên Chúa ở giữa loài người.

Người sẽ ở với họ;

họ sẽ là dân Người,

và chính Thiên Chúa sẽ ở với họ và là Thiên Chúa của họ;

Người sẽ lau khô mọi giọt nước mắt trên mắt họ.

Chính bằng cách chúng ta là một dân tộc tràn đầy agape mà Thiên Chúa sẽ đến với cuộc sống của mọi người theo cách này. Chính thông qua sự tương tác liên tục lấy tình yêu làm trung tâm này giữa chúng mà trái đất mới, thiên đường mới và Jerusalem mới có thể bắt đầu hiện hữu—không phải ở một thời điểm tương lai không xác định và ở một nơi nào khác, mà là ở đây và bây giờ. Ngày hôm nay. Nó nằm trong tay chúng ta. Tất cả những gì chúng ta phải làm là noi theo sự dẫn dắt của Chúa Giêsu.

___________________________________

*Có thể nói rằng đây là sự khác biệt quan trọng giữa việc là một Ki tô hữu và việc tham gia vào các hoạt động tôn giáo hoặc bán tôn giáo khác như yoga, thiền thế tục hoặc các hoạt động 'Thời đại mới' khác mà nhiều cựu Ki tô hữu hướng đến. Tuy nhiên, hầu hết các hoạt động này đều 'tập trung vào bên trong', hướng đến sự bình yên trong tâm hồn và phát triển các kỹ năng ứng phó để tồn tại trong xã hội xung quanh.

Ki tô giáo chủ yếu quan tâm đến việc vươn ra, xây dựng các cộng đồng có mối quan tâm chính là cùng nhau làm việc để chuyển đổi toàn bộ xã hội của chúng ta theo tầm nhìn về Vương quốc. Cũng có thể nói rằng tất cả các tôn giáo lớn khác, bao gồm Phật giáo, Ấn Độ giáo, Hồi giáo và Do Thái giáo, cũng đều tập trung vào cộng đồng. Hơn nữa, tất cả các tôn giáo này đều bao gồm các phần không thể thiếu là cầu nguyện, thiền định và chiêm nghiệm. Trên thực tế, mục đích của các tôn giáo này không chỉ giới hạn ở việc giúp cá nhân đối phó. Và trong trường hợp của Kitô giáo, mục đích là giúp củng cố sự hiểu biết và cam kết của một người đối với tầm nhìn chung về Vương quốc.

https://livingspace.sacredspace.ie/ec051/

 


Yêu như Chúa yêu

Tình yêu là một đề tài muôn thuở, nhất là vào thời buổi kim tiền hôm nay. Tình yêu là một mặt hàng đắt khách. Tình yêu xuất hiện ở mọi nơi, mọi ngõ ngách của cuộc sống. Tình yêu xuất hiện trên báo chí và sách vở, trên phim ảnh và mọi ngành nghệ thuật. Những bài tình ca, những cuốn phim nói về tình yêu. Những cuốn sách, những vần thơ được viết ra để ca ngợi tình yêu… Tất cả đã thu hút con người về với tình yêu. Có vẻ như tình yêu hiện diện ở khắp mọi nơi và chi phối đời sống của mọi con người.

***

Bạn thân mến! Lời Chúa trong Tin Mừng Chúa Nhật hôm nay cũng nhắc đến tình yêu: “Anh em hãy yêu thương nhau như Thầy đã yêu thương anh em" (Ga.13:34)

“Yêu thương nhau” không những là một lời khuyên mà còn là một lệnh truyền của Chúa Giêsu, là đặc điểm của những người theo Chúa, là sứ mệnh của mỗi người Kitô.

“Yêu thương nhau” là giới răn của Chúa. Nhưng không phải yêu thương theo kiểu phàm trần. Người đời thường chỉ yêu những ai yêu mình, yêu những người xem ra có lợi cho mình, yêu theo bản tính ích kỷ của mình. Chúa Giêsu muốn các môn đệ của Người phải yêu nhau như Chúa đã yêu.

“Yêu như Chúa yêu” là phải hy sinh quên mình, phải khiêm nhường phục vụ anh em. Yêu như Chúa yêu là phải yêu cả những người bé nhỏ nghèo hèn, yêu cả những người ghét mình, những người làm hại mình, những người khó thương khó ưa.

“Yêu như Chúa yêu” là phải không ngừng tha thứ, không ngừng làm hoà với nhau.

“Yêu như Chúa yêu” là sự sống của Giáo Hội, là nét cao đẹp của người Kitô. Nét cao đẹp ấy phản ánh dung nhan Thiên Chúa. Nét cao đẹp ấy có sức hấp dẫn mọi người đến với Chúa.

"Người ta cứ dấu này mà nhận biết các con là môn đệ thầy, là các con yêu thương nhau" (Ga.13:35). Không còn nhầm lẫn nào nữa. Muốn làm môn đệ Chúa Giêsu, ta phải yêu như Chúa yêu. Tình yêu của Đức Giêsu không phải tự Ngài nghĩ ra, không phải phát xuất từ chính Ngài, nhưng bắt nguồn từ Chúa Cha: “Như Cha đã yêu mến Thày thế nào, Thày cũng yêu mến anh em như thế”. (Ga.15:9).

***

Lạy Chúa, xin dạy con biết yêu mến anh em như Chúa đã yêu thương con. Amen.

 

R. Veritas

Thứ Sáu, 16 tháng 5, 2025

CHINESE CATHOLICS CELEBRATE THE OPENING OF TWO NEW CHURCHES

 


File photo of Chinese Catholics celebrating their faith  (AFP or licensors)

 

Chinese Catholics celebrate the opening of two new churches

Chinese Catholics see the inauguration of new churches in the nation's Hubei Province and Shanxi Province as concrete signs of perseverance on the path of faith.

By Vatican News

The growth and perseverance of Catholic communities in the People's Republic of China have been marked by the recent opening of two new churches, tangible expressions of enduring faith amidst changing historical contexts. 

Church of Christ the King

According to Fides News Agency, on May 10, Bishop Francis Cui Qingqi, OFM, of Hankou/Wuhan presided over the solemn inauguration of the new Church of Christ the King in Xiaogan, Hubei Province. During his homily, Bishop Cui described the 33-meter-high bell tower as a symbol directing the faithful's gaze toward the Kingdom of Heaven, while also serving as a call to ground Christian life in the richness of Chinese tradition.

The inauguration ceremony drew a large gathering, including 32 concelebrating priests and about 1,000 local Catholics. Civic officials also attended the liturgy. The new church, encompassing 525 square meters, includes a rectory and a parish centre, and has a capacity for over 500 worshippers. Bishop Cui called the church “a place of prayer and a source of grace,” anticipating that it would become a spiritual and architectural landmark in the region.

Our Lady of China

On the same day, the parish of Guzhai in the Archdiocese of Taiyuan, Shanxi Province, also consecrated a new church, dedicated to Our Lady of China, just ahead of her feast day on May 13. The celebration followed the parish's observance of the recent election of Pope Leo XIV.

Bishop Paul Meng Ningyou, who led the ceremony, reflected on the history of the small rural parish, noting the resilience and missionary dedication of its members. Despite facing challenges such as an ageing population, Bishop Meng praised the vitality of the community, enriched by the presence of migrant workers, and highlighted the parish’s spirit of communion and synodality. He commended the laity as the “driving force” of the parish and encouraged their active role in prayer leadership and parish management.

Both celebrations concluded with prayers for the guidance of Christ and the intercession of the Virgin Mary as these communities continue to grow in faith and witness.

https://www.vaticannews.va/en/church/news/2025-05/china-catholics-new-churches-inaugurated.html

GIỚI TRẺ HOA KỲ CHUẨN BỊ CUỘC HÀNH HƯƠNG THÁNH THỂ

 


Giới trẻ Hoa Kỳ chuẩn bị cuộc hành hương Thánh Thể

Cuộc hành hương Thánh Thể của giới trẻ Hoa Kỳ bắt đầu vào Chúa nhật 18/5, trong hành trình kéo dài 36 ngày, với quãng đường 5.300 km.

Vatican News

Theo cuộc họp báo công bố sự kiện vào ngày 12 vừa qua, cuộc hành hương năm 2025 bắt đầu bằng Thánh lễ tại Giáo xứ Thánh Gioan ở Indianapolis. Cuộc hành hương năm nay diễn ra sau bốn cuộc hành hương Thánh Thể diễn ra đồng thời chưa từng có vào năm ngoái, bắt đầu từ những nơi xa xôi nhất và cuối cùng quy tụ tại Indianapolis, nơi diễn ra Đại hội Thánh Thể Quốc gia vào tháng 7/2024.

Tuyến đường Drexel 2025, được đặt theo tên của Thánh Catherine Drexel (1858–1955), sẽ đưa đoàn rước qua 10 bang - bao gồm hai bang đông dân nhất là California và Texas - cũng như 20 giáo phận Công giáo và 4 giáo phận Công giáo Đông phương.

Tại các điểm dừng trên đường đi, bao gồm nhiều đền thánh và nhà thờ chính toà, Thánh lễ sẽ được cử hành bằng nhiều ngôn ngữ và phong cách phụng vụ khác nhau, bao gồm Thánh lễ truyền thống bằng tiếng Latinh, ca đoàn Tin Mừng, ca ngợi và thờ phượng, tiếng Việt và tiếng Tây Ban Nha, đại diện cho năm nghi lễ khác nhau của Giáo hội.

Theo tinh thần của Năm Thánh Hy Vọng đang diễn ra trong Giáo hội Công giáo toàn cầu, tuyến hành hương Drexel tập trung vào chủ đề “hy vọng và chữa lành”, với các cuộc viếng thăm được lên kế hoạch không chỉ đến các nhà thờ nhưng còn đến các nhà tù và viện dưỡng lão.

Ngoài ra, các dự án phục vụ và gặp gỡ người nghèo và người cần giúp đỡ đã được lên kế hoạch, bao gồm các cơ hội phục vụ người vô gia cư, thăm các bệnh viện và tham gia vào một dự án dịch vụ với tổ chức Bác ái Công giáo.

Các Thánh lễ đặc biệt và buổi cầu nguyện sẽ được cử hành dành cho các nạn nhân của vụ tai nạn máy bay ở Wichita, Kansas; tại đài tưởng niệm vụ đánh bom ở thành phố Oklahoma; ở biên giới phía nam; và ở những khu vực bị ảnh hưởng bởi cháy rừng ở Los Angeles. Nhiều vị thánh và chân phước có liên hệ với các điểm dừng chân đã được nêu ra, như mộ của Đấng đáng kính Fulton Sheen ở Illinois và Đền thánh Chân phước Stanley Rother ở Thành phố Oklahoma.

Lịch sự kiện của mỗi giáo phận dọc theo Đường mòn Drexel hiện có sẵn trên trang web Đại hội Thánh Thể Quốc gia.

Trong cuộc họp báo, ban tổ chức cũng cho biết, những người hành hương sẽ được một nhóm linh mục tuyên úy thay phiên nhau đồng hành, và bất kỳ ai muốn tham gia một phần của lộ trình đều có thể đăng ký. Theo ban tổ chức, việc chuẩn bị cho trải nghiệm hành hương này bao gồm cả khía cạnh tâm linh và thực tế, và những người hành hương bày tỏ hy vọng trải nghiệm này sẽ có tác động lâu dài đến cuộc sống và cho phép họ tiếp tục chia sẻ đức tin của mình với người khác.

 

https://www.vaticannews.va/vi/church/news/2025-05/gioi-tre-hoa-ky-hanh-huong-thanh-the.html

CARDINAL TAGLE REFLECTS ON POPE LEO XIV AS A MISSIONARY SHEPHERD

 


Pope Leo XIV meets Cardinal Luis Antonio Tagle in a private meeting on May 16

 

Cardinal Tagle reflects on Pope Leo XIV as a missionary shepherd

The Pro-Prefect of the Dicastery for Evangelization speaks with Vatican News about Pope Leo XIV, shares his spiritual experience of the conclave, and reflects on the legacy of Pope Francis nearly a month after his passing.

By Alessandro Gisotti

In the Sistine Chapel, during the Conclave, Cardinal Luis Antonio Tagle and Cardinal Robert Francis Prevost sat next to each other. Today, during a private audience, they met once again, one week after Pope Leo XIV's election and his first Urbi et Orbi blessing.

The American-Peruvian cardinal and the Filipino cardinal have known each other for many years and, over the past two, have worked together closely as heads of their respective dicasteries—Bishops and Evangelization. In this interview with Vatican News, Cardinal Tagle offers a personal portrait of the new Pope, recounts the spiritual experience of the Conclave, and reflects on Pope Francis' legacy.

Cardinal Tagle, Pope Leo XIV has begun his pontificate following a quick conclave. What stands out to you about this Pope, whom we are all just beginning to know?

I first met Pope Leo XIV in Manila and in Rome when he was still the Prior General of the Order of St. Augustine. We worked together in the Roman Curia starting in 2023. He has a deep and patient capacity for listening and engages in careful study and reflection before making a decision. The Pope expresses his feelings and preferences without imposing them. He is intellectually and culturally well-prepared, but without showing off. In his relationships, Pope Leo brings a calm warmth, shaped by prayer and missionary experience.

On the eve of the Conclave, many spoke of a divided Church and cardinals with unclear ideas about choosing a new Pope. Yet the election concluded on the second day. How did you experience this Conclave, your second after 2013?

Before any major, global event, you hear speculation, analysis and predictions--and a conclave is no different. I have participated in two conclaves which I count as a real grace. In the conclave of 2013, Pope Benedict XVI was still alive, while in the conclave of 2025, Pope Francis had passed into eternal life. We should bear in mind the difference in context and atmosphere. While each of the two conclaves was a unique and unrepeatable experience, some elements remain constant.

In 2013, I wondered why we had to wear choral attire during the conclave. Then I learned and experienced that a conclave is a liturgical event - a time and space for prayer, for listening to God’s Word, the stirrings of the Holy Spirit, the groanings of the Church, humanity and creation, for personal and communal purification of motivations, and for worship and adoration of God, whose will must reign supreme. Both Pope Francis and Pope Leo were elected on the second day. The conclave teaches us, our families, parishes, dioceses, and nations that communion of minds and hearts is possible if we worship the true God.

 


White smoke comes out of the chimney of the Sistine Chapel on May 8, 2025   (ANSA)

 

In the Sistine Chapel, you were sitting next to Cardinal Prevost. How did he react when the 2/3 majority vote was reached?

His reaction alternated between smiling and breathing deeply. It was holy resignation and holy fear combined. I silently prayed for him. The moment he got the required number of votes, a thunderous applause erupted, (much like at the election of Pope Francis). The Cardinals expressed joy and gratitude for their brother, Cardinal Prevost. But it was also an intimate moment between Jesus and him, which we could not enter nor disturb. I said to myself, “Let holy silence envelope Jesus and Peter.”

After a son of St. Ignatius, we have a son of St. Augustine. What do you think it means that the Church has one Pontiff after another who belonged to a major religious order, an Augustinian after a Jesuit?

St. Augustine and St. Ignatius had many things in common. They both had worldly careers and experienced a restlessness that led to adventurous pursuits. Then, at the time appointed by God, they found in Jesus what their hearts desired, “Beauty ever ancient, ever new”, “Eternal Lord of all things.” The Augustinian and Ignatian “schools” arise from a common ground of God’s graciousness and mercy which frees the heart to love, serve and go on mission. 

While keeping his Augustinian spirit, Pope Leo will also echo the Ignatian spirit of Pope Francis. I believe the whole Church - and indeed the whole of humanity - will benefit from their gifts. After all, St. Augustine and St. Ignatius (and all the saints) are treasures of the whole Church.

Cardinal Prevost was a missionary bishop. He was born and raised in the United States, but formed as a priest and pastor in Peru. Some have said he is the “Pope of two worlds.” From your perspective in Asia, how do people view such a Pope?

Without denying the primacy of grace in the ministry of Pope Leo, I believe that his human, cultural, religious and missionary background will give a unique face to his ministry. But this is true of all Popes. The Petrine ministry of strengthening brothers and sisters in the faith in Jesus, the Son of the living God, remains the same—but each Pope lives and exercises it through his unique humanity. Pope Leo’s multi-continental and multi-cultural background will surely help him in his ministry and benefit the Church. The people of Asia love the Pope as Pope, whichever country he comes from. He is loved not only by Catholics, but also by other Christians and followers of non-Christian religions.

Many people were “supporting” you, hoping you would become Pope. How did you experience that? Were you aware that you were, as they say in Italian, a leading “papabile”?

As someone who does not enjoy being put in the limelight, I found the attention rather unsettling. I tried to muster spiritual and human strength in order not to be affected. I meditated a lot on the words of the apostolic constitution Universi Dominici Gregis concerning “the grave duty incumbent on (the Cardinals) and thus on the need to act with right intention for the good of the Universal Church, "solum Deum prae oculis habentes.”

While placing his ballot, each Cardinal says, “I call as my witness Christ the Lord who will be my judge, that my vote is given to the one who, before God, I think should be elected.” It is clear that there are no “candidates” in the worldly sense of political elections, where a vote for one is a vote against another. When you seek the good of the Universal Church, you do not seek for winners and losers. This guiding principle purifies the mind and brings peace.

We are approaching the one month anniversary of Pope Francis’ death. In your view, what will be the most lasting legacy he leaves to the Church and to humanity?

My heart is gladdened by the numerous testimonies given by the Catholic faithful, non-Catholic Christian communities and members of non-Christian religions about the teaching and legacy of Pope Francis. I hope these testimonies continue to grow and be “gathered” as part of our understanding not only of Pope Francis but also of the Petrine ministry. 

For my part, I would highlight his gift of humanity—of being human to others—which marked his Pontificate. If you have a personal story to tell about him, share it. Our world needs to rediscover and to nurture the beauty and worth of being authentically human. Pope Francis, through his simple and even frail humanity, has contributed immensely to this search, not for his own glory, but for the greater glory of God, who in Jesus became fully human.

https://www.vaticannews.va/en/pope/news/2025-05/tagle-leo-xiv-a-missionary-shepherd-who-leads-by-listening.html

ĐỨC HỒNG Y TAGLE TRẢ LỜI PHỎNG VẤN VỀ CUỘC BẦU CHỌN ĐỨC THÁNH CHA LÊ-Ô XIV

 


ĐHY Tagle trả lời phỏng vấn về cuộc bầu chọn Đức Thánh Cha Lêô XIV

Đức Hồng Y Luis Antonio Tagle, Trưởng Phân bộ thứ hai của Bộ Loan báo Tin Mừng trả lời phỏng vấn của Vatican News về Mật nghị Hồng y. Ngài nhấn mạnh Mật nghị Hồng y là một sự kiện phụng vụ, một thời gian và một không gian cầu nguyện, lắng nghe Lời Chúa, những thúc đẩy của Thánh Thần. Và như thế không có ứng viên nào theo “nghĩa thế gian” của các cuộc bầu cử chính trị, nơi mà lá phiếu cho một ứng viên đồng nghĩa với lá phiếu đó chống lại một ứng viên khác.

Vatican News

Trước hết về tương quan cá nhân, Đức Hồng Y Tagle cho biết, lần đầu tiên ngài gặp Đức Thánh Cha Lêô là ở Manila và Roma, khi đó còn là Bề trên Tổng quyền Dòng Thánh Augustinô. Rồi từ năm 2023, hai vị gặp nhau tại Giáo triều Roma. ĐHY Tagle cho biết: “Đức tân Giáo hoàng Lêô XIV là người có khả năng lắng nghe sâu sắc và kiên nhẫn. Trước khi đưa ra một quyết định, ngài luôn dành thời gian để nghiên cứu và suy xét một cách cẩn trọng. Ngài bày tỏ cảm xúc và quan điểm của mình mà không hề áp đặt. Ngài có nền tảng trí thức và văn hóa vững vàng nhưng không phô trương. Trong các mối quan hệ, ngài mang lại một sự ấm áp nhẹ nhàng, được tôi luyện qua cầu nguyện và kinh nghiệm truyền giáo”.

Qua cuộc bầu chọn Giáo hoàng lần này, người ta chứng kiến những điểm khác biệt lớn giữa những suy đoán của thế gian về sự chia rẽ trong Giáo hội, và thực tế Giáo hội do Chúa Thánh Thần hướng dẫn với cuộc bầu chọn nhanh chóng chứng tỏ sự hiệp nhất giữa các Hồng y. Về điều này, Đức Hồng Y nhấn mạnh, Mật nghị là một sự kiện phụng vụ, một thời gian và một không gian cầu nguyện, lắng nghe Lời Chúa, những thúc đẩy của Thánh Thần, những tiếng rên rỉ của Giáo hội, nhân loại và Thụ tạo, của sự thanh luyện cá nhân và cộng đoàn về sự thúc đẩy, cũng như về việc thờ phượng và tôn thờ Thiên Chúa, Đấng mà ý muốn của Người phải ngự trị trên hết. Cả Đức Giáo Hoàng Phanxicô và Đức Thánh Cha Lêô đều được bầu chọn vào ngày thứ hai của Mật nghị. Điều này dạy mọi người, cũng như các gia đình, giáo xứ, giáo phận và quốc gia của rằng sự hiệp thông tâm hồn và lý trí là điều có thể nếu chúng ta thờ phượng Thiên Chúa thực sự.

Trong Nhà nguyện Sistine, Trưởng Phân bộ thứ hai của Bộ Loan báo Tin Mừng ngồi cạnh Đức Hồng Y Prevost. Với câu hỏi về phản ứng của Đức Giáo Hoàng tương lai khi thấy số phiếu ngày càng cao dành cho mình, Đức Hồng Y Tagle nói: “Phản ứng của ngài là sự đan xen giữa nụ cười và hít thở sâu. Đó là một sự đón nhận thánh thiện và một sự lo lắng thiêng liêng. Tôi đã âm thầm cầu nguyện cho ngài. Ngay khoảnh khắc ngài đạt đủ số phiếu cần thiết, một tràng pháo tay vang dội đã nổ ra, giống như khi Đức Giáo Hoàng Phanxicô được bầu chọn. Các hồng y đã bày tỏ niềm vui và lòng biết ơn đối với người anh em của mình, Đức Hồng Y Prevost. Nhưng đó cũng là một khoảnh khắc thân mật giữa Chúa Giêsu và ngài, một thời gian mà chúng ta không thể bước vào và cũng không được làm gián đoạn. Tôi đã tự nhủ: Chúng ta hãy để sự thinh lặng thánh thiêng bao bọc lấy Chúa Giêsu và Phêrô’”.

Sinh ra ở Hoa Kỳ, và truyền giáo ở Peru, Đức Thánh Cha Lêô XIV được gọi là “Đức Giáo Hoàng của hai thế giới”, vậy còn đối với Á châu thì sao? Đức Hồng Y Tagle trả lời rằng, kinh nghiệm đa lục địa và đa văn hoá của Đức Thánh Cha chắc chắn sẽ giúp ngài trong thừa tác vụ và mang lại điều tốt đẹp cho Giáo hội. Người dân Á châu yêu mến Đức Thánh Cha bất kể ngài đến từ đâu. Ngài không chỉ được người Công giáo yêu mến, nhưng cả từ các Kitô hữu khác và các tín đồ của các tôn giáo không phải Kitô giáo.

Trong cuộc phỏng vấn, câu hỏi về việc Đức Hồng Y Tagle được nhiều người “ủng hộ”, hy vọng ngài trở thành Giáo hoàng cũng được đặt ra. Trưởng Phân bộ thứ hai của Bộ Loan báo Tin Mừng nhấn mạnh, ngài cố gắng tập trung sức mạnh thiêng liêng và con người để không bị chi phối. Ngài suy niệm Tông hiến Universi Dominici Gregis liên quan đến nhiệm vụ nặng nề được giao cho các Hồng y, và do đó sự cần thiết hành động với sự hiểu biết đúng vì lợi ích cho Giáo hội hoàn vũ. Khi đặt lá phiếu xuống, mỗi Hồng y nói: “Tôi xin Chúa Kitô, Đấng sẽ phán xét tôi, làm chứng rằng lá phiếu của tôi được trao cho người mà theo Thiên Chúa, tôi cho là nên được bầu chọn”. Rõ ràng là không có ứng viên nào theo “nghĩa thế gian” của các cuộc bầu cử chính trị, nơi mà lá phiếu cho một ứng viên đồng nghĩa với lá phiếu đó chống lại một ứng viên khác. Khi chúng ta tìm kiếm lợi ích cho Giáo hội hoàn vũ, thì không có kẻ thắng người thua. Nguyên tắc hướng dẫn này giúp thanh luyện tâm trí và mang lại sự thanh thản.

 

https://www.vaticannews.va/vi/vatican-city/news/2025-05/dhy-tagle-phong-van-bau-con-dtc-leo.html

POPE TO DIPLOMATIC CORPS: BUILD PEACE WITH JUSTICE, TRUTTH, AND HOPE

 


Pope Leo XIV meets with members of the Diplomatic Corps  (ANSA)

 

Pope to Diplomatic Corps: Build peace with justice, truth, and hope

Pope Leo XIV addresses the Diplomatic Corps and encourages the ambassadors to pursue paths of peace with justice, truth and hope.

By Francesca Merlo

Pope Leo XIV addressed members of the Diplomatic Corps accredited to the Holy See on Friday morning, just one week after his election to the See of Peter.

Marking his first address to the diplomatic community, Pope Leo XIV paid tribute to Ambassador George Poulides of Cyprus, the outgoing Dean of the Corps, praising his years of “energy, commitment and kindness,” as well as the esteem he earned from Pope Francis and previous Popes.

Turning then to the diplomatic representatives, the Pope reaffirmed the Church’s commitment to serve all humanity, describing the diplomatic community as a family “that shares the joys and sorrows of life” and is grounded in human and spiritual values. The Pope went on to note that in this family the Church does not seek priviliges but rather opportunities to build bridges, particularly through its distinctive form of diplomacy rooted in pastoral concern.

Pope Leo XIV went on to note that this mission echoes the legacy of Pope Francis, whose commitment to the poor and the marginalised, as well as his attention to the protection of creation and the rise of artificial intelligence, remains a constant and ongoing inspiration.

Reflecting then on his own life, which has taken him across North and South America and Europe, the Pope expressed his personal desire to “transcend borders,” and to deepen the Church’s relationship with peoples and nations throughout the world.

Three pillars: peace, justice, and truth

At the heart of the Pope’s address were three essential words, which he identified as the pillars of the Church’s missionary activity and the foundation of the Holy See’s diplomatic engagement: peace, justice and truth.

Peace

The first word, peace, he described not as the mere absence of war, but as a demanding and active gift, “the first gift of Christ”. True peace, he continued, must begin in the human heart, through humility, careful speech, and the rejection of both pride and vengeance. This, he continued, refers to words as well, since “not only weapons can wound and even kill”.

With this in mind, Pope Leo XIV emphasised the indispensable role of religious freedom and interreligious dialogue in cultivating peace. He called for a renewal of multilateral diplomacy and a decisive halt to the arms race, echoing Pope Francis’ final Urbi et Orbi message, in which he warned, as he often did, that “no peace is possible without true disarmament”.

Justice

Turning then to the second word, justice, Pope Leo reflected on the memory of Pope Leo XIII and the Church’s rich tradition of social teaching. With the world facing ever deepening global inequalities, Pope Leo urged leaders to invest in the family and to uphold the dignity of every human person.

He then shared a brief reflection on his own identity as the child of immigrants, and called for greater solidarity, rooted in the shared human dignity of all people, regardless of circumstance or nationality.

Truth

Speaking then of the third and final world, truth, Pope Leo XIV described the essential need for authentic communication and peaceful relations. In a world where reality is often distorted, especially online, the Pope insisted on the Church’s duty to speak truth with charity, even when difficult or misunderstood.

“Truth,” he said, “is not an abstract principle but an encounter with the person of Christ”. It is this truth, he continued, that allows humanity to face its most urgent challenges, such as migration, technology or the environment, with unity and shared purpose.

Hope for a new path

Bringing his address to a close, Pope Leo XIV placed his ministry within the context of the Jubilee Year of Hope, which he described as a time for conversion, renewal, and above all, for leaving conflict behind.

Finally, he renewed the Holy See’s commitment to walking alongside every nation in building a world where all may live with dignity and peace. “It is my hope,” he concluded, “that this will be the case everywhere, starting with those places that suffer most grievously, like Ukraine and the Holy Land.”

https://www.vaticannews.va/en/pope/news/2025-05/pope-to-diplomatic-corps-build-peace-with-justice-truth-hope.html