Trang

Chủ Nhật, 30 tháng 4, 2017

MAY 01, 2017 : MONDAY OF THE THIRD WEEK OF EASTER

Monday of the Third Week of Easter
Lectionary: 273

Reading 1ACTS 6:8-15
Stephen, filled with grace and power,
was working great wonders and signs among the people.
Certain members of the so-called Synagogue of Freedmen,
Cyreneans, and Alexandrians,
and people from Cilicia and Asia,
came forward and debated with Stephen,
but they could not withstand the wisdom and the Spirit with which he spoke.
Then they instigated some men to say,
"We have heard him speaking blasphemous words
against Moses and God."
They stirred up the people, the elders, and the scribes,
accosted him, seized him,
and brought him before the Sanhedrin.
They presented false witnesses who testified,
"This man never stops saying things against this holy place and the law.
For we have heard him claim
that this Jesus the Nazorean will destroy this place
and change the customs that Moses handed down to us."
All those who sat in the Sanhedrin looked intently at him
and saw that his face was like the face of an angel.

Responsorial PsalmPS 119:23-24, 26-27, 29-30
R. (1ab) Blessed are they who follow the law of the Lord!
or:
R. Alleluia.
Though princes meet and talk against me,
your servant meditates on your statutes.
Yes, your decrees are my delight;
they are my counselors.
R. Blessed are they who follow the law of the Lord!
or:
R. Alleluia.
I declared my ways, and you answered me;
teach me your statutes.
Make me understand the way of your precepts,
and I will meditate on your wondrous deeds.
R. Blessed are they who follow the law of the Lord!
or:
R. Alleluia.
Remove from me the way of falsehood,
and favor me with your law.
The way of truth I have chosen;
I have set your ordinances before me.
R. Blessed are they who follow the law of the Lord!
or:
R. Alleluia.

AlleluiaMT 4:4B
R. Alleluia, alleluia.
One does not live on bread alone
but on every word that comes froth from the mouth of God.
R. Alleluia, alleluia.

GospelJN 6:22-29
[After Jesus had fed the five thousand men, his disciples saw him walking on the sea.]
The next day, the crowd that remained across the sea
saw that there had been only one boat there,
and that Jesus had not gone along with his disciples in the boat,
but only his disciples had left.
Other boats came from Tiberias
near the place where they had eaten the bread
when the Lord gave thanks.
When the crowd saw that neither Jesus nor his disciples were there,
they themselves got into boats
and came to Capernaum looking for Jesus.
And when they found him across the sea they said to him,
"Rabbi, when did you get here?"
Jesus answered them and said,
"Amen, amen, I say to you, you are looking for me
not because you saw signs
but because you ate the loaves and were filled.
Do not work for food that perishes
but for the food that endures for eternal life,
which the Son of Man will give you. 
For on him the Father, God, has set his seal." 
So they said to him,
"What can we do to accomplish the works of God?"
Jesus answered and said to them,
"This is the work of God, that you believe in the one he sent."


Commentary on Acts 6:8-15
Today we begin the story of Stephen, who will be the first person to give his life for Christ. He is the first martyr, the first true witness to the Gospel. The passage follows immediately on yesterday’s reading on the appointment of the ‘deacons’, of whom Stephen was one and also following the conversion of some of the Temple’s priests.
We are told at the beginning that Stephen, “filled with grace and power”, was performing great signs and wonders among the people. Until now, we only heard of the apostles, especially Peter and John, working miracles. Now, after the laying on of hands, Stephen is given the same gifts and the same power. Soon, we will see the deacon Philip doing the same.
However, Stephen’s words and action aroused the displeasure of other Greek-speaking Jews. We are told that there were people from the Synagogue of Freedmen, who were probably descendants of Jews who had been carried off to Rome by Pompey when he attacked Jerusalem in 63 BC. They would have been sold into slavery but later released, hence their name. The Cyrenians came from Cyrene, which was the chief city in Libya and North Africa, half way between Alexandria and Carthage. It had a Jewish community. (We remember too that it was a Simon from Cyrene who was forced to help Jesus carry his cross, Matt 27:32.) Alexandrians, came from the city of Alexandria (named after the famous Macedonian emperor). It was the capital of Egypt and the second city of the Roman Empire. It also had a Jewish community. Cilicia was a Roman province in the southeast corner of Asia Minor, close to Syria. Tarsus, the birthplace of Paul, was one of its principal towns. Asia simply referred to just one Roman province in what is now western Turkey. Its capital was Ephesus, which would feature prominently in Paul’s ministry.
These men began debating with Stephen. It is an interesting theory that, since Paul was from Tarsus in Cilicia, he might have attended this synagogue and have been among those who were arguing with Stephen. He certainly was prominent in the stoning of Stephen.
The parallels between his experience and that of his Lord are strikingly similar. Like Jesus and because of Jesus he is “filled with grace and power” and he “worked great wonders and signs among the people”. He arouses the displeasure especially of his fellow Hellenist Jews who cannot deal with the Spirit-inspired power of his words.
As they could not better Stephen in debate, they began circulating distorted versions of what he was saying. They accused him of saying that the worship of God was no longer to be restricted to the Temple. The charges that Stephen depreciated the importance of the temple and the Mosaic Law and elevated Jesus to a stature above Moses were in fact true. And, as far as the Sanhedrin was concerned, no defence against them was possible. But the false witnesses that some Hellenists were bringing forward were actually distorting what Stephen was saying.
So they begin to throw false accusations against him leading to his incurring the hostility both of the people and the Jewish religious leaders. In the presence of the Sanhedrin, the ruling council of the Jews, they distort his words by claiming that Stephen claimed Jesus was going to destroy the temple and change the traditions of Moses.
In a sense, of course, it was true. The coming of Jesus made the Temple irrelevant and the teaching of Jesus would not abolish but would transcend and go far beyond the traditions of Moses.
All of this is very similar to the experience that Jesus went through. All through this, his enemies glared at him with hostility while Stephen’s face seemed like “that of an angel”. The face of an angel produces a feeling of awe. There are echoes here of the face of Moses as he came down from the mountain after being face to face with God and the appearance of Jesus at the Transfiguration. Here, too, the Sanhedrin members are witnessing a transfiguration, as Stephen has a vision of Jesus in glory. (This will occur in tomorrow’s reading.) And, whatever their feelings towards him, he had no hostile feelings towards them. This is the spirit of Jesus. “Love your enemies.”
With Stephen, who thus perceived the fuller implications of the teachings of Jesus, the difference between Judaism and Christianity began to appear. Luke’s account of Stephen’s martyrdom and its aftermath shows how the major impetus behind the Christian movement passed from Jerusalem, where the temple and law prevailed, to Antioch in Syria, where these influences were less pressing.
As Christians, we too can expect and should not be surprised to experience hostility and misunderstandings even from our fellow-Christians at times. We are called too to return love for hatred, peace for anger. An attitude which is a real stumbling block to some and utter nonsense to others.
We will see the rest of the story tomorrow.


Commentary on John 6:22-29

Following on the feeding of the 5,000 and the walking on the water, we begin the long discourse of Jesus as the Bread of Life. It is presented as a replacement of the manna with which God fed his people during their long trek through the desert in the Old Testament. What we read today is really an introduction. The proper discourse will begin tomorrow. The last part of the discourse is about the mixed reaction of Jesus’ disciples and Peter’s profession.
The day following the feeding the people go in search of Jesus. First, they realise he did not cross the lake with his disciples but, when they go to the site of the feeding, they find he is not there either. Eventually they find Jesus and his disciples in the vicinity of Capernaum, Jesus’ principal base in Galilee.
They ask him: “When did you come here?” In typically Johannine fashion, the question is loaded with deeper meanings, of which those asking it are quite unaware. Jesus’ origin (where he comes from) is a constant source of misunderstanding both on the part of the crowds and of the Jewish leadership.
Jesus begins by telling the crowds that they are coming in search of him not because of the ‘signs’ that he is doing but because of the bread that they had been given to eat. They have missed the point of what Jesus was doing. They have seen the things that Jesus has been doing but have missed the ‘sign’, the deeper meaning behind them. The food they are looking for is not the food that counts. The real food brings a life that never ends and that is the food that Jesus is offering. It parallels the water “springing up to eternal life” which Jesus promised the Samaritan woman (John 4:14).
The source of this ‘bread’ is the Son on whom the Father has set his seal. This ‘seal’ was given at his baptism. It is the Spirit of the Father, who is the power of God working in and through Jesus.
In answer to the question what they are to do in order to do the works of God, they are told, “This is working for God: you must believe in the one he has sent.” For ‘works’ in the Jewish sense, external fulfilment of the Law’s requirements, Jesus substitutes faith in himself as the delegate of the Father.
And he asks us not just to ‘believe’ but to ‘believe in’. It is not just a question of accepting certain statements about Jesus and who he really is. ‘Believing in’ involves a total and unconditional commitment of the whole self to Jesus, to the Gospel and the vision of life that he proposes and making it part of one’s own self. This is where the real bread is to be found.
And we may add that Jesus is not just speaking of the Eucharistic bread but the deepdown nourishment of which the Eucharist is the sign and sacrament but which also comes from the Word of God in Scripture and the whole Christian community experience.
It is important in reading this whole chapter that we do not limit the truth of Jesus as the Bread or Food of our life simply to the Eucharist, which is the sacramental sign of something much larger – all that we receive through Christ and the whole Christian way of life.

MAY IS MARY'S MONTH

The month of May, with its profusion of blooms, was adopted by the Church in the eighteenth century as a celebration of the flowering of Mary's spirituality. In Isaiah's prophecy of the Virgin birth of the Messiah, the figure of the Blossoming Rod, or Root of Jesse, the flower symbolism of Mary was extended by the Church Fathers, and, in the liturgy, by applying to her the flower figures of the Biblical books of Canticles, Wisdom, Proverbs and Sirach. In the medieval period, the rose was adopted as the flower symbol of the Virgin Birth, as expressed in Dante's phrase, 'The Rose wherein the Divine Word was made flesh,' and depicted in the rose windows of the great Gothic cathedrals, from which came the Christmas carol, 'Lo, How a Rose 'ere Blooming.' Also, with the spread of the Franciscan love of nature, the rose of the fields, waysides and gardens, came to be seen as symbols of Mary.




MONDAY, MAY 1, JOHN 6:22-29
Easter Weekday
​(Acts 6:8-15; Psalm 119)

KEY VERSE: "Do not work for food that perishes but for the food that endures for eternal life" (v.27).
TO KNOW: After the miraculous multiplication of loaves, the crowd noticed that Jesus' disciples had departed by boat across the Sea of Galilee. Assuming that Jesus was nearby, they waited impatiently for his return. Failing to find him, they crossed the lake to Capernaum in 
search of him. When they found him, Jesus said that they were looking for him for the wrong reasons. They desired the bread that he gave them in the wilderness, but they missed the true meaning of the sign, food that "endures for eternal life" (6:27). Jesus told the crowd that food appeased hunger momentarily. They should look to God to satisfy their spiritual needs. No one could work for this gift, nor earn it. The only way to receive it was to believe in Jesus, the one who God sent to them.
TO LOVE: What can I do to feed the spiritual hunger of someone?
TO SERVE: Risen Lord, you are the life-giving nourishment that I desire.

Optional Memorial of Saint Joseph the Worker

Despite his humble background, Joseph came from a royal lineage, a descendant of David, the greatest king of Israel. Joseph was chosen by God as the trustworthy guardian of his divine Son. Joseph was wholeheartedly obedient to God - in marrying Mary, in naming Jesus, in shepherding the family to Egypt, in bringing them to Nazareth, and in the undetermined number of years of quiet faith and courage. Joseph carried out this vocation with complete fidelity until at last God called him, saying: 'Good and faithful servant, enter into the joy of your Lord". There is much we wish we could know about Joseph - where and when he was born, how he spent his days, when and how he died. But Scripture has left us with the most important knowledge of who he was - "a righteous man" (Matthew 1:18)
Work is a good thing for one's humanity — because through work one not only transforms nature, adapting it to his or her own needs, but also achieves fulfillment as a human being and indeed, in a sense, becomes “more a human being.” —Pope John Paul II


Monday 1 May 2017

St Joseph the Worker.
Acts 6:8-15. Psalms 118(119):23-24, 26-27, 29-30. John 6:22-29.
Blessed are they who walk in the way of the Lord — Psalms 118(119):23-24, 26-27, 29-30.
His face shone like that of an angel.
It is what shines from within us that sets us apart as light for the world. Stephen exemplifies this in the midst of the experience of being falsely accused regarding his faith and teaching. Who he is, and his relationship with God, shine through and are evident to all around him.
This too is what Jesus calls each of us to be. Jesus makes clear that what should have the greatest value in our lives, what we strive for and what we give priority to, should be the constant seeking out of God.
When God’s loving graciousness becomes the impetus for how we live our lives, we truly become light for the world. In seeking God, we become more truly ourselves—formed in God’s likeness. We are transformed and what lives within can be seen from without.

FEAST OF ST. JOSEPH THE WORKER

St. Joseph has two feast days on the liturgical calendar. The first is March 19—Joseph, the Husband of Mary. The second is May 1—Joseph, the Worker.
“Saint Joseph is a man of great spirit. He is great in faith, not because he speaks his own words, but above all because he listens to the words of the Living God. He listens in silence. And his heart ceaselessly perseveres in the readiness to accept the Truth contained in the word of the Living God,” Pope John Paul II had once said.
There is very little about the life of Joseph in Scripture but still, we know that he was the chaste husband of Mary, the foster father of Jesus, a carpenter and  a man who was not wealthy. We also know that he came from the royal lineage of King David.
We can see from his actions in scripture that Joseph was a compassionate man, and obedient to the will of God. He also loved Mary and Jesus and wanted to protect and provide for them.
Since Joseph does not appear in Jesus' public life, at his death, or resurrection, many historians believe Joseph had probably died before Jesus entered public ministry.
Joseph is the patron of many things, including the universal Church, fathers, the dying and social justice.

LECTIO DIVINA: JOHN 6,22-29
Lectio Divina: 
 Monday, May 1, 2017
Easter Time

1) OPENING PRAYER
Our living God,
we hunger for lasting life and happiness 
and the fulfilment of all our hopes.
Satisfy all our hungers
through your Son Jesus Christ,who is our bread of life.
And when he has filled us with himself,
may he lead and strengthen us
to bring to a waiting world
the food of reconciliation and joy,
which you alone can give to the full.
We ask this thorough Christ our Lord.
2) GOSPEL READING - JOHN 6,22-29
Next day, the crowd that had stayed on the other side saw that only one boat had been there, and that Jesus had not got into the boat with his disciples, but that the disciples had set off by themselves. Other boats, however, had put in from Tiberias, near the place where the bread had been eaten.
When the people saw that neither Jesus nor his disciples were there, they got into those boats and crossed to Capernaum to look for Jesus. When they found him on the other side, they said to him, 'Rabbi, when did you come here?'
Jesus answered: In all truth I tell you, you are looking for me not because you have seen the signs but because you had all the bread you wanted to eat. Do not work for food that goes bad, but work for food that endures for eternal life, which the Son of man will give you, for on him the Father, God himself, has set his seal.
Then they said to him, 'What must we do if we are to carry out God's work?' Jesus gave them this answer, 'This is carrying out God's work: you must believe in the one he has sent.'
3) REFLECTION
• In today’s Gospel we begin the Discourse on the Bread of Life (Jn 6, 22-71), which is extended during the next six days, until the end of the week. After the multiplication of the loaves, the people follow Jesus. They had seen the miracle; they had eaten and were satiated and wanted more! They were not concerned about looking for the sign or the call of God that was contained in all of this. When the people found Jesus in the Synagogue of Capernaum, he had a long conversation with them, called the Discourse of the Bread of Life. It is not really a Discourse, but it treats of a series of seven brief dialogues which explain the meaning of the multiplication of the bread, symbol of the new Exodus and of the Eucharistic Supper.
• It is good to keep in mind the division of the chapter in order to understand better its significance:
6, 1-15: the great multiplication of the loaves
6, 16-21: the crossing of the lake, and Jesus who walks on the water
6, 22-71: the dialogue of Jesus with the people, with the Jews and with the disciples
1st dialogue: 6, 22-27 with the people: the people seek Jesus and find him in Capernaum
2nd dialogue: 6, 28-34 with the people: faith as the work of God and the manna of the desert
3rd dialogue: 6, 35-40 with the people: the true bread is to do God’s will.
4th dialogue: 6, 41-51 with the Jews: the complaining of the Jews
5th dialogue: 6, 52-58 with the Jews: Jesus and the Jews.
6th dialogue: 6, 59-66 with the disciples: reaction of the disciples
7th dialogue: 6, 67-71 with the disciples: confession of Peter
• The conversation of Jesus with the people, with the Jews and with the disciples is a beautiful dialogue, but a demanding one. Jesus tries to open the eyes of the people in a way that they will learn to read the events and discover in them the turning point that life should take. Because it is not enough to follow behind miraculous signs which multiply the bread for the body. Man does not live by bread alone. The struggle for life without mysticism does not reach the roots. The people, while speaking with Jesus, always remain more annoyed or upset by his words. But Jesus does not give in, neither does he change the exigencies. The discourse seems to be a funnel. In the measure in which the conversation advances, less people remain with Jesus. At the end only the twelve remain there, but Jesus cannot trust them either! Today the same thing happens. When the Gospel beings to demand commitment, many people withdraw, go away.
• John 6, 22-27: People look for Jesus because they want more bread. The people follow Jesus. They see that he did not go into the boat with the disciples and, because of this, they do not understand what he had done to reach Capernaum. They did not even understand the miracle of the multiplication of the loaves. People see what has happened, but they cannot understand all this as a sign of something more profound. They stop only on the surface; in being satisfied with the food. They look for bread and life, but only for the body. According to the people, Jesus does what Moses had done in the past: to feed all the people in the desert. According to Jesus, they wanted the past to be repeated. But Jesus asks the people to take a step more and advance. Besides working for the bread that perishes, they should work for the imperishable food. This new food will be given by the Son of Man, indicated by God himself. He brings life which lasts forever. He opens for us a new horizon on the sense of life and on God.
• John 6, 28-29: Which is God’s work? The people ask: what should we do to carry out this work of God? Jesus answers that the great work of God asks us to “believe in the one sent by God”. That is, to believe in Jesus!
4) PERSONAL QUESTIONS
• The people were hungry, they eat the bread and they look for more bread. They seek the miracle and do not seek the sign of God who was hidden in that. What do I seek more in my life: the miracle or the sign?
• Keep silence within you for a moment and ask yourself: “To believe in Jesus: What does this mean for me concretely in my daily life?”
5) CONCLUDING PRAYER
Lord, I tell you my ways and you answer me;
teach me your wishes.
Show me the way of your precepts,
that I may reflect on your wonders. (Ps 119,26-27)


01-05-2017 : THỨ HAI - TUẦN III PHỤC SINH - THÁNH GIUSE THỢ

01/05/2017
Thứ Hai tuần 3 Phục Sinh
Thánh Giuse thợ


* Là mt người th làng Galilê, thánh Giuse là mu gương người Kitô hu phi noi theo đ chu toàn các bn phn ngh nghip, vì thánh Giuse đã làm vic trong tâm tình liên kết vi Đc Giêsu. Lao đng thì vt v nhưng cũng đem li nim vui. Lao đng phc v con người nhưng cũng giúp đưa ti gn Thiên Chúa: đó là điu ta hc được nơi trường hc Nagiarét.

Bài Ðọc I: Cv 6, 8-15
"Họ không thể đương đầu với sự khôn ngoan và Thánh Thần vẫn giúp cho ông nói".
Trích sách Tông đồ Công vụ.
Trong những ngày ấy, Têphanô đầy ân sủng và sức mạnh, làm nên những điều kỳ diệu và những phép lạ cả thể trong dân. Bấy giờ có nhóm người kia thuộc hội đường mệnh danh là "của những người Tự Do, người Xirênê và Alexandria", và những người khác từ xứ Cilicia và Tiểu Á, đã nổi dậy. Họ tranh luận với Têphanô, nhưng họ không thể đương đầu với sự khôn ngoan và Thánh Thần vẫn giúp cho ông nói. Họ xúi giục một số người nói lên rằng: "Chúng ta đã nghe nó nói những lời lộng ngôn phạm đến Môsê và Thiên Chúa". Họ xách động dân chúng, các kỳ lão và luật sĩ; rồi họ tuôn đến bắt Têphanô điệu tới công nghị. Họ đưa ra những người làm chứng gian nói rằng: "Tên này không ngớt nói những lời xúc phạm đến nơi thánh và lề luật, vì chúng tôi nghe nó nói rằng: "Ông Giêsu Nadarét sẽ phá nơi này, và thay đổi các tập tục Môsê truyền lại cho chúng ta". Toàn thể cử toạ trong công nghị chăm chú nhìn Têphanô, thấy mặt người giống như mặt thiên thần.
Ðó là lời Chúa.

Ðáp Ca: Tv 118, 23-24. 26-27. 29-30
Ðáp: Phúc cho ai theo đường lối tinh toàn (c. 1a).
Hoặc đọc: Alleluia.
Xướng: 1) Dầu vua chúa hội lại và buông lời đả kích, tôi tớ Ngài vẫn suy gẫm về thánh chỉ Ngài. Vì các lời nghiêm huấn của Ngài là điều con ưa thích, các thánh chỉ Ngài là những bậc cố vấn của con. - Ðáp.
2) Con đã trình bày đường lối của con và Chúa nghe con, xin dạy bảo con các thánh chỉ của Ngài. Xin cho con am hiểu đường lối huấn lệnh của Chúa, để con suy gẫm các điều kỳ diệu của Ngài. - Ðáp.
3) Xin đưa con xa cách con đường gian dối, và rộng tay ban luật pháp của Ngài cho con. Con đã chọn con đường chân lý, con quyết tâm theo các thánh chỉ của Ngài. - Ðáp.

Alleluia: Ga 16, 28
Alleluia, alleluia! - Thầy bởi Cha mà ra, và đã đến trong thế gian, rồi bây giờ Thầy bỏ thế gian mà về cùng Cha. - Alleluia.

Phúc Âm: Ga 6, 22-29
"Hãy ra công làm việc không phải vì của ăn hay hư nát, nhưng vì của ăn tồn tại cho đến cuộc sống đời đời".
Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo Thánh Gioan.
Hôm sau, đám người còn ở lại bên kia biển thấy rằng không có thuyền nào khác, duy chỉ có một chiếc, mà Chúa Giêsu không lên thuyền đó với các môn đệ, chỉ có các môn đệ ra đi mà thôi. Nhưng có nhiều thuyền khác từ Tibêria đến gần nơi dân chúng đã được ăn bánh. Khi đám đông thấy không có Chúa Giêsu ở đó, và môn đệ cũng không, họ liền xuống các thuyền kia và đến Capharnaum tìm Chúa Giêsu.
Khi gặp Người ở bờ biển bên kia, họ nói với Người: "Thưa Thầy, Thầy đến đây bao giờ?" Chúa Giêsu đáp: "Thật, Ta bảo thật các ngươi, các ngươi tìm ta không phải vì các ngươi đã thấy những dấu lạ, nhưng vì các ngươi đã được ăn bánh no nê. Các ngươi hãy ra công làm việc không phải vì của ăn hay hư nát, nhưng vì của ăn tồn tại cho đến cuộc sống đời đời, là của ăn Con Người sẽ ban cho các ngươi. Người là Ðấng mà Thiên Chúa Cha đã ghi dấu". Họ liền thưa lại rằng: "Chúng tôi phải làm gì để gọi là làm việc của Thiên Chúa?" Chúa Giêsu đáp: "Ðây là công việc của Thiên Chúa, là các ngươi hãy tin vào Ðấng Ngài sai đến".
Ðó là lời Chúa.


Suy Niệm: Hoán cải nội tâm
Ở thời đại nào, đám đông cũng có thể là một sức mạnh mù quáng, hành động thiếu suy nghĩ và bị lôi cuốn bởi những dòng chảy của sự dữ. Trước khi bị các thượng tế và tổng trấn Philatô kết án, Chúa Giêsu đã bị chính đám đông kết án. Cái đám đông đã từng tung hô Ngài trong ngày Ngài khải hoàn tiến vào Giêrusalem, cũng cái đám đông ấy gào thét, đòi đóng đinh Ngài vào thập giá. Bi kịch ấy dường như được thánh Gioan báo trước qua đoạn Tin Mừng được Giáo Hội cho chúng ta lắng nghe và suy niệm hôm nay. Ðám đông được Chúa Giêsu cho ăn no nê ngày hôm trước, ngày hôm sau vẫn còn đứng bên kia bờ Biển hồ. Chúa Giêsu đã đọc được động lực thúc đẩy họ tìm kiếm Ngài, họ đã đi tìm kiếm Ngài không phải vì Ngài là đối tượng của khát vọng tìm kiếm của họ, mà chỉ vì đã được Ngài cho ăn no nê; họ đi tìm kiếm không phải vì đã nhận ra ý nghĩa của phép lạ nhân bánh và cá ra nhiều; họ đi tìm kiếm Ngài không phải vì chính Ngài đã mang lại ý nghĩa và giá trị cho cuộc sống của họ; họ đi tìm kiếm Ngài không phải vì giáo huấn của Ngài; họ đi tìm kiếm Ngài không phải vì những giá trị cao quí của cuộc sống mà Ngài đến để bày tỏ. Cái đám đông ấy bị lôi kéo bởi những cái hời hợt, nhất thời và chóng qua là cơm bánh. Ðây chính là bi kịch đã xảy ra cho Chúa Giêsu. Ðám đông đã khước từ Ngài và treo Ngài lên thập giá chỉ vì họ đã không hành động theo những xác tín thâm sâu thể hiện trên đạo lý, trên tiếng gọi của lương tâm, mà chỉ sống theo cảm tính và những xu thế mù quáng. Ðây cũng chính là nguy cơ mà người tín hữu Kitô có thể rơi vào.
Dĩ nhiên, nói đến đạo là nói đến đám đông. Chúng ta lãnh nhận đức tin trong một cộng đồng. Chúng ta sống và thể hiện đức tin trong một cộng đồng. Chúng ta cần có một đám đông nào đó để nâng đỡ niềm tin của chúng ta. Tuy nhiên, cái đám đông ấy cũng dễ lôi kéo và biến việc thể hiện đức tin của chúng ta thành một lối giữ đạo hình thức và máy móc. Ðạo dễ trở thành một chuỗi biểu dương bên ngoài hơn là một cuộc gặp gỡ thâm sâu giữa tha nhân và Chúa. Ðạo sẽ chỉ còn là những bó buộc và nghĩa vụ mà đám đông thôi thúc để tuân giữ hơn là được thực thi vì xác tín và lòng mến.
Nguyện xin Chúa Kitô Phục Sinh mà chúng ta đón nhận mỗi ngày trong Thánh Thể và gặp gỡ thường xuyên qua tha nhân trở thành đối tượng của sự khao khát và tìm kiếm không ngơi nghỉ của chúng ta, để trong tất cả mọi sự, chúng ta có thể thốt lên như thánh Phaolô: "Tôi sống nhưng không phải là tôi sống, mà chính Chúa Kitô sống trong tôi".
(Trích trong ‘Mỗi Ngày Một Tin Vui’)



LỜI CHÚA MỖI NGÀY
Thứ Hai Tuần III PS
Bài đọcActs 6:8-15; Jn 6:22-29.

GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ: Hãy tin vào Đấng mà Thiên Chúa sai đến.
Cùng chứng kiến một sự kiện, nhưng mỗi người nhìn dưới góc cạnh khác nhau: Có những người nhìn ra sự thật ngay; có những người mất thời gian lâu dài mới có thể nhận ra sự thật; nhưng cũng có những người cố giữ thái độ ngoan cố không chịu nhìn nhận sự thật. Trong biến cố Tử Nạn và Phục Sinh của Đức Kitô cũng thế: Khi các Tông-đồ và nhiều người Do-thái nhận ra lầm lỗi của họ, qua việc kết án và đóng đinh Con Thiên Chúa, họ đã ăn năn sám hối và trở lại làm chứng cho Ngài; nhưng ngược lại, vẫn có những người ngoan cố không chịu tin, họ tiếp tục dùng sức mạnh và mưu mô để truy tố và luận tội các môn đệ của Chúa.
Các Bài Đọc hôm nay vạch ra những cái nhìn sai trái và hành động không đúng của con người. Trong Bài Đọc I, Phó-tế Stephanô tranh luận với những người Do-thái thuộc Nhóm nô lệ được giải phóng về giáo lý của Chúa Giêsu về Đền Thờ và Lề Luật. Dù họ không địch nổi với ông, họ vẫn tìm người phao tin đồn thất thiệt để có cớ bắt ông trao cho Thượng Hội Đồng. Trong Phúc Âm, dân chúng đi tìm Chúa Giêsu, không phải vì nhận ra Ngài là Đấng Thiên Sai, nhưng vì để có lương thực hàng ngày. Chúa Giêsu sửa sai lối nhìn của họ: “Hãy ra công làm việc không phải vì lương thực mau hư nát, nhưng để có lương thực thường tồn đem lại phúc trường sinh, là thứ lương thực Con Người sẽ ban cho các ông, bởi vì chính Con Người là Đấng Thiên Chúa Cha đã ghi dấu xác nhận.”
KHAI TRIỂN BÀI ĐỌC:
1/ Bài đọc I: Họ thấy mặt ông giống như mặt thiên sứ.
1.1/ Xung đột giữa Phó-tế Stephanô và hội đường của Nhóm nô lệ được giải phóng: Ông là một trong 7 Phó-tế mới được chọn để phục vụ cho các bà góa theo văn hóa Hy-lạp. Ông được đầy ân sủng và quyền năng, đã làm những điềm thiêng dấu lạ lớn lao trong dân.
Đối thủ của ông là những người thuộc hội đường gọi là hội đường của nhóm nô lệ được giải phóng, gốc Cyrene và Alexandria. Họ cùng với một số người gốc Cilicia và Asia, đứng lên tranh luận với ông Stephanô; nhưng họ không địch nổi lời lẽ khôn ngoan mà Thánh Thần đã ban cho ông. Khi không dùng trí khôn ngoan để thắng ông được, họ quay qua dùng những thủ đoạn hèn hạ. Họ bầy mưu tố cáo Stephanô bằng cách xui mấy người phao lên rằng: "Chúng tôi đã nghe hắn nói lộng ngôn xúc phạm đến ông Moses và Thiên Chúa."
1.2/ Phó-tế Stephanô bị bắt và buộc tội: Những người này sách động dân và các kỳ mục cùng kinh sư, rồi ập đến bắt ông và điệu đến Thượng Hội Đồng. Họ đưa mấy người chứng gian ra khai rằng: "Tên này không ngừng nói những lời phạm đến Nơi Thánh và Lề Luật. Vì chúng tôi đã nghe hắn nói rằng Giêsu người Nazareth sẽ phá huỷ nơi này và thay đổi những tục lệ mà ông Moses đã truyền lại cho chúng ta." Phó-tế Stephanô có lẽ đã tranh luận với họ về 3 điểm chính:
(1) Nơi Thánh (tức Đền Thờ) phải qua đi để mọi người có thể thờ phượng Chúa trong tinh thần và chân lý (Jn 4:20-24). Sự thật hiển nhiên là tuy Đền Thờ Jerusalem đã bị phá hủy hoàn toàn vào năm 70 AD, Dân Chúa vẫn tiếp tục thờ phuợng Chúa ở mọi nơi, mọi thời, và mọi lúc.
(2) Lề Luật phải hướng tới sự làm nên trọn vẹn của Đức Kitô, và Tin Mừng của Ngài cần được rao giảng cho mọi người; chứ không phải để họ tự ý phiên dịch Lề Luật, rồi bóc lột dân nghèo và đàn áp những người công chính.
(3) Ơn Cứu Độ dành cho mọi người: Người Do-thái vẫn tự tôn nghĩ rằng chỉ có họ mới là con Thiên Chúa và xứng đáng được cứu độ, mọi dân tộc khác chỉ xứng đáng làm nô lệ cho họ và tiền định để sa hỏa ngục. Họ không biết rằng đặc quyền Thiên Chúa ban cho họ, là để họ mang nhiều người về cho Thiên Chúa.
Họ biết ông vô tội qua lời trình thuật: “Toàn thể cử toạ trong Thượng Hội Đồng đều nhìn thẳng vào ông Stephanô, và họ thấy mặt ông giống như mặt thiên sứ.” Nhưng họ vẫn ngoan cố buộc tội ông như đã từng buộc tội Chúa Giêsu.
2/ Phúc Âm: "Việc Thiên Chúa muốn cho các ông làm, là tin vào Đấng Người đã sai đến."
2.1/ Dân chúng kéo nhau đi tìm Chúa Giêsu vì muốn được ăn no: Trình thuật hôm nay tiếp tục trình thuật Chúa làm phép lạ “Bánh hóa nhiều” cho dân chúng ăn no nê; sau đó, họ muốn tôn Ngài làm vua. Chúa Giêsu truyền lệnh cho các Tông-đồ chèo thuyền qua Capernaum trước, còn Ngài đi lên núi cầu nguyện. Ngài đến cứu các ông khi Biển Hồ dậy sóng và đưa các ông cặp bến bình an.
Hôm sau, đám đông dân chúng còn đứng ở bờ bên kia Biển Hồ, thấy rằng ở đó chỉ có một chiếc thuyền và Đức Giêsu lại không cùng xuống thuyền đó với các môn đệ, nhưng chỉ có các ông đi mà thôi. Tuy nhiên, có những thuyền khác từ Tiberias đến gần nơi dân chúng đã được ăn bánh sau khi Chúa dâng lời tạ ơn. Vậy khi dân chúng thấy Đức Giêsu cũng như các môn đệ đều không có ở đó, thì họ xuống thuyền đi Capernaum tìm Người.
Khi gặp thấy Người ở bên kia Biển Hồ, họ nói: "Thưa Thầy, Thầy đến đây bao giờ vậy?"
Đức Giêsu thấu hiểu những gì trong lòng họ, nên Ngài đáp: "Thật, tôi bảo thật các ông, các ông đi tìm tôi không phải vì các ông đã thấy dấu lạ, nhưng vì các ông đã được ăn bánh no nê.”
2.2/ Chúa Giêsu khuyên họ hãy tìm những giá trị vĩnh cửu.
(1) Lương thực hư nát và không hư nát: Ngài khuyên bảo họ: “Các ông hãy ra công làm việc, không phải vì lương thực mau hư nát, nhưng để có lương thực thường tồn đem lại phúc trường sinh, là thứ lương thực Con Người sẽ ban cho các ông, bởi vì chính Con Người là Đấng Thiên Chúa Cha đã ghi dấu xác nhận." Lương thực mau hư nát Chúa Giêsu muốn nói ở đây là của ăn uống nuôi dưỡng phần xác, chúng vào qua cửa miệng rồi tan biến đi. Lương thực không hư nát là Lời Chúa và Mình Thánh Chúa như sẽ được đề cập đến gần cuối chương 6; những lương thực này sẽ nuôi dưỡng phần linh hồn của con người, và giúp họ đạt đến cuộc sống vĩnh cửu sau này.
(2) Thi hành thánh ý của Thiên Chúa: Họ liền hỏi Người: "Chúng tôi phải làm gì để thực hiện những việc Thiên Chúa muốn?" Đức Giêsu trả lời: "Việc Thiên Chúa muốn cho các ông làm, là tin vào Đấng Người đã sai đến." Ngoài những lương thực mà Chúa Giêsu sẽ ban cho, họ còn phải luôn mong muốn chu toàn thánh ý Thiên Chúa, như chính Chúa Giêsu đã tuyên bố với các Tông-đồ khi các ông thúc giục Ngài ăn: “Của ăn Ta là làm theo ý Đấng đã sai Ta” (Jn 4:34). Ý của Thiên Chúa muốn cho mọi người là tin vào Chúa Kitô để được hưởng ơn Cứu Độ.
ÁP DỤNG TRONG CUỘC SỐNG:
- Chúng ta phải giữ một thái độ khách quan và thiện chí khi đi tìm sự thật, và cầu xin để Chúa Thánh Thần soi sáng và hướng dẫn chúng ta nhận ra sự thật.
- Chúng ta phải dùng sự khôn ngoan của Thiên Chúa ban để nhận ra và hướng dẫn người khác nhận ra và chấp nhận sự thật. Đừng bao giờ dùng sức mạnh để bắt ép, và dùng những mưu mô thủ đọan để truy tố những người công chính.
- Chúng ta hãy ra sức tìm những của ăn không hư nát: Thiên Chúa, Lời Chúa, Mình Chúa, Ý Chúa, sự thật, cuộc sống đời sau, công bằng và bác ái… Đừng để những lo lắng và cám dỗ thế gian làm chúng ta quên đi hay không dám sống cho những giá trị vĩnh cửu này.
Lm. Anthony ĐINH MINH TIÊN, OP.

Ga 6,22-29

TIN LÀ ĐÓN NHẬN CHÚA GIÊ-SU


Họ liền hỏi Chúa Giê-su: “Chúng tôi phải làm gì để thực hiện những việc Thiên Chúa muốn?” Chúa Giê-su trả lời: “Việc Thiên Chúa muốn cho các ông làm, là tin vào Đấng Người sai đến.” (Ga 2,28-29)

Suy niệm: Đám đông hiểu rằng Chúa đang khích lệ họ làm những việc đẹp lòng Thiên Chúa, nên thắc mắc việc gì phải thực hiện để làm đẹp lòng Thiên Chúa. Câu hỏi của họ phản ánh não trạng nệ luật nơi họ, cho rằng tất cả mọi điều Luật Cựu Ước dạy làm là tất cả những gì Thiên Chúa đòi hỏi, vì thế, việc giữ Luật đủ cho họ được sống đời đời. Thật sai lầm! Vì ơn cứu độ không do những cố gắng của con người tạo nên, nhưng do lòng thương xót của Chúa dành cho những ai tin vào đấng Ngài sai đến là Con Một của Ngài: Đức Giê-su Ki-tô. Về điều này thánh Phao-lô đã dạy: “Luật chẳng qua chỉ làm cho người ta ý thức về tội…, nhưng họ được trở nên công chính do ân huệ Thiên Chúa ban không, nhờ công trình cứu chuộc thực hiện trong Đức Ki-tô Giê-su” (Rm 2,20-24).

Mời Bạn: Đấng Thiên Chúa sai đến hôm nay là Chúa Giê-su đang hiện diện nơi bí tích Thánh Thể. Bạn có đến với Ngài, gặp gỡ Ngài và nhận ra điều gì Ngài muốn bạn sửa đổi đời sống của bạn cho phù hợp với ý Ngài chưa?

Sống Lời Chúa: Dành 10 phút viếng Thánh Thể và cầu nguyện với Chúa thật chân tình.

Cầu nguyện: Lạy Mẹ Ma-ri-a, xin cho con tận dụng mọi ngày của thánh Hoa này, bắt chước Mẹ đón lấy Chúa Giê-su Thánh Thể và tin nhận Ngài là Đấng Cứu Độ của con. Xin cho hồn con vui lên trong Chúa, như Mẹ reo lên khi đón nhận Ngôi Hai Thiên Chúa làm người trong lòng Mẹ.

(5 phút Lời Chúa)
LỄ THÁNH GIUSE THỢ


BÀI ĐỌC I: St 1, 26 – 2, 3
“Hãy sinh sôi nảy nở cho nhiều đầy mặt đất, và thống trị nó”.
Trích sách Sáng Thế.
Thiên Chúa phán: “Chúng ta hãy dựng nên con người theo hình ảnh giống như Ta, để chúng làm chủ cá biển, chim trời, dã thú khắp mặt đất, và tất cả loài bò sát di chuyển trên mặt đất”. Vậy Thiên Chúa đã tạo thành con người giống hình ảnh Chúa. Người tạo thành con người giống hình ảnh Thiên Chúa. Người tạo thành họ có nam có nữ. Thiên Chúa chúc phúc cho họ và phán rằng: “Hãy sinh sôi nảy nở cho nhiều đầy mặt đất, và thống thị nó, hãy bá chủ cá biển, chim trời và toàn thể sinh vật di chuyển trên mặt đất”.
Thiên Chúa phán: “Đây Ta ban cho các ngươi làm thức ăn mọi thứ cây cỏ mang hạt giống trên mặt đất, và toàn thể thảo mộc sinh trái có hạt tuỳ theo giống. Ta ban mọi thứ cây cỏ xanh tươi làm thức ăn cho mọi dã thú trên mặt đất, chim trời và toàn thể sinh vật di chuyển trên mặt đất”. Và đã xảy ra như vậy. Thiên Chúa thấy mọi sự Người đã làm rất tốt đẹp. Qua một buổi chiều và một buổi sáng: đó là ngày thứ sáu. Thế là trời đất và mọi vật trang điểm của chúng đã hoàn thành.
Ngày thứ bảy, Thiên Chúa đã hoàn tất công việc Người đã làm. Và sau khi hoàn tất công việc Người đã làm, thì ngày thứ bảy Người nghỉ ngơi. Người chúc phúc và thánh hoá ngày thứ bảy, vì trong ngày đó Người nghỉ việc tạo thành. Đó là lời Chúa.
2. Hoặc: Cl 3, 14-15. 17. 23-24
“Tất cả những gì anh em thực hiện, anh em hãy thành tâm thực hiện như cho Thiên Chúa, chớ không phải cho người đời”.
Trích thư của Thánh Phaolô Tông đồ gửi tín hữu Côlôxê.
Anh em thân mến, trên hết mọi sự, anh em hãy có đức yêu thương, đó là dây ràng buộc điều toàn thiện. Nguyện cho bình an của Chúa Kitô làm chủ trong lòng anh em, sự bình an mà anh em đã được kêu gọi tới để làm nên một thân thể. Anh em hãy cảm tạ Thiên Chúa.
Và tất cả những gì anh em làm, trong lời nói cũng như trong hành động, tất cả mọi chuyện, anh em hãy làm vì danh Chúa Giêsu Kitô, nhờ Người mà tạ ơn Thiên Chúa Cha.
Tất cả những gì anh em thực hiện, anh em hãy thành tâm thực hiện như cho Thiên Chúa, chứ không phải cho người đời; vì anh em biết rằng anh em sẽ lãnh nhận phần thưởng gia nghiệp do Thiên Chúa trao ban, nên anh em hãy phục vụ Chúa Kitô. Đó là lời Chúa.
ĐÁP CA: Tv 89, 2. 3-4. 12-13. 14 và 16
Đáp: Lạy Chúa, xin củng cố sự nghiệp tay chúng con làm ra (c. 17c).
Hoặc đọc: Alleluia.
Xướng: 1) Ôi Thiên Chúa, trước khi núi non sinh đẻ, trước khi địa cầu và vũ trụ nở ra, tự thuở này qua thuở kia, vẫn có Ngài. – Đáp.
2) Thực ngàn năm ở trước thiên nhan, tựa hồ như ngày hôm qua đã khuất, như một đêm thức giấc cầm canh. Chúa khiến con người trở về bụi đất, Ngài phán: “Hãy trở về gốc, hỡi con người”. – Đáp.
3) Xin dạy chúng con biết đếm ngày giờ, để chúng con luyện được lòng trí khôn ngoan. Lạy Chúa, xin trở lại, chứ còn để tới bao giờ? Xin tỏ lòng xót thương tôi tớ của Ngài! – Đáp.
4) Xin cho chúng con sớm được no phỉ ân tình của Chúa, để chúng con được mừng rỡ hân hoan trọn đời sống chúng con. Xin cho các bầy tôi nhìn thấy sự nghiệp của Chúa, và cho con cháu họ được thấy vinh quang Ngài. – Đáp.
ALLELUIA: Tv 67, 20
Alleluia, alleluia! – Chúc tụng Chúa trong mọi ngày, Thiên Chúa là Đấng Cứu Độ chúng ta, Người vác lấy gánh nặng của chúng ta. – Alleluia.
PHÚC ÂM: Mt 13, 54-58
“Ông ta không phải là con bác phó mộc sao?”
Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo Thánh Matthêu.
Khi ấy, Chúa Giêsu trở về quê nhà, giảng dạy dân chúng trong hội đường, họ bỡ ngỡ và nói rằng: “Bởi đâu ông này khôn ngoan và tài giỏi như thế? Ông không phải là con bác thợ mộc ư? Mẹ ông không phải là bà Maria? và Giacôbê, Giuse, Simon và Giuđa không phải là anh em của ông sao? Và tất cả chị em của ông không phải ở nơi chúng ta đó sao? Vậy bởi đâu ông được mọi điều ấy như thế?” Và họ lấy làm gai chướng về Người. Nhưng Chúa Giêsu nói với họ: “Không có tiên tri nào được vinh dự nơi quê hương và nơi nhà mình”. Và Người không làm nhiều phép lạ tại đó, vì họ cứng lòng tin. Đó là lời Chúa.



Đc Giêsu v quê (1.5.2017 – Th hai: L Thánh Giuse Th)
Chúng ta cũng cn được gii thoát khi nhng cái biết hp hòi, đ thy mình hnh phúc khi sng vi người khác gn bên.

Suy nim:
Sau khi đã chịu phép Rửa, vào hoang địa để cầu nguyện, ăn chay,
có một ngày nào đó, Đức Giêsu chia tay Đức Mẹ để lên đường.
Lên đường là bỏ lại ngôi làng Nazareth dấu yêu với bao kỷ niệm.
Chính tại đây Ngài đã sống hơn ba mươi năm trong bầu khí gia đình.
Chính tại nơi này, Ngài đã lớn lên quân bình về thân xác, trí tuệ, tâm linh.
Nazareth như một ngôi trường lớn, chuẩn bị cho Ngài chững chạc đi sứ vụ.
Tại đây, Đức Giêsu đã là con bác thợ Giuse (c. 55),
và đã trở thành thợ theo truyền thống cha truyền con nối.
Ngài đã được dạy nghề và hành nghề để kiếm sống cho bản thân và gia đình.
Đức Giêsu là một người thợ tại Nazareth, phục vụ cho nhu cầu dân làng.
Ngài biết đến cái vất vả của công việc chân tay nặng nhọc.
Đức Giêsu không thuộc giới trí thức, thượng lưu, quyền quý.
Lao động làm Ngài gần với người nghèo và thấy sự đơn sơ của tâm hồn họ.
Cũng tại Nazareth, đời sống cầu nguyện của Đức Giêsu được nuôi dưỡng.
Ngài học được lối cầu nguyện một mình ở nơi vắng vẻ.
Đức Giêsu có khả năng thấy sự hiện diện yêu thương của Cha nơi mọi sự,
nơi một bông hoa, nơi chim trời, nơi ánh nắng và cơn mưa.
Tình thân của Con đối với Cha ngày càng trở nên sâu đậm.
Ngài tìm ý Cha mỗi lúc và để Cha chi phối trọn vẹn đời mình.
Hôm nay Đức Giêsu trở về làng cũ sau một thời gian đi sứ vụ.
Ngài vào lại hội đường quen thuộc, gặp lại những khuôn mặt đồng hương.
Không rõ trước đây có lần nào bác thợ Giêsu được mời giảng ở đây chưa.
Nhưng lần này, khi trở về với tiếng tăm từ những phép lạ làm ở nơi khác,
Đức Giêsu đã khiến dân làng sửng sốt vì sự khôn ngoan trong lời giảng dạy.
Hai lần họ đặt câu hỏi: Bởi đâu ông ta được như thế? (cc. 54. 56).
Một câu hỏi rất hay, nếu được tìm hiểu một cách nghiêm túc.
Câu hỏi này có thể đưa họ đi rất xa, để gặp được căn tính của Đức Giêsu.
Tiếc thay, dân làng Nazareth lại không quên được nghề nghiệp của cha Ngài.
Họ nhớ rất rõ họ hàng gần xa của Ngài là mẹ và các anh chị.
Họ có thể kể tên từng anh chị em của Ngài, vì đều là bà con lối xóm (c. 55).
Đức Giêsu là người mà họ biết quá rõ từ thuở ấu thơ.
Làm sao con người bình thường, ít học đó lại có thể là một vị ngôn sứ?
Làm sao từ ngôi làng Nazareth vô danh này lại xuất hiện ngôn sứ được?
Và họ vấp ngã vì Đức Giêsu, nghĩa là họ đã không tin vào Ngài.
Cái biết gần gũi của họ về Ngài lại trở nên thành kiến
khiến họ không thể tiến sâu hơn vào mầu nhiệm con người Đức Giêsu.
Người đồng hương của Ngài đã không trả lời được câu hỏi: Bởi đâu…?
Mỗi con người là một mầu nhiệm mà ta phải khám phá mãi.
Có những mầu nhiệm lớn ẩn trong lớp áo tầm thường.
Dân làng Nazareth đã không nhận ra hồng phúc mà họ đang hưởng.
Chúng ta cũng cần được giải thoát khỏi những cái biết hẹp hòi,
để thấy mình hạnh phúc khi sống với người khác gần bên.
Cầu nguyn:

Lạy Chúa Giêsu,
dân làng Nazareth đã không tin Chúa
vì Chúa chỉ là một ông thợ thủ công.
Các môn đệ đã không tin Chúa
khi thấy Chúa chịu treo trên thập tự.
Nhiều kẻ đã không tin Chúa là Thiên Chúa
chỉ vì Chúa sống như một con người,

Cũng có lúc chúng con không tin Chúa
hiện diện dưới hình bánh mong manh,
nơi một linh mục yếu đuối,
trong một Hội thánh còn nhiều bất toàn.

Dường như Chúa thích ẩn mình
nơi những gì thế gian chê bỏ,
để chúng con tập nhận ra Ngài
bằng con mắt đức tin.

Xin thêm đức tin cho chúng con
để khiêm tốn thấy Ngài
tỏ mình thật bình thường giữa lòng cuộc sống.

Lm Antôn Nguyn Cao Siêu, SJ

Hãy Nâng Tâm Hồn Lên
1 THÁNG NĂM
Sự Đảm Bảo Của Thiên Chúa
Để hiểu dụ ngôn về Người Mục Tử Tốt Lành, chúng ta cần xác tín khả năng quán thông trước mọi sự của Thiên Chúa và giá trị vô hạn của chúng ta trước mặt Ngài: “Chúng sẽ không bao giờ hư mất. Không ai cướp được chúng khỏi tay tôi … Không ai cướp được chúng khỏi tay Chúa Cha” (Ga 10, 28 – 29). Lời khẳng định thật mạnh mẽ. Có thể nói, toàn bộ tấn kịch cứu độ được phản ảnh trong những lời này.
Đức Kitô nói rõ: “Cha tôi, Đấng đã ban chúng cho tôi, thì cao trọng hơn tất cả … Tôi và Chúa Cha là một” (Ga 10, 29 – 30). Xuyên qua Thập Giá và Phục Sinh, mối hiệp nhất thần linh của Chúa Cha và Chúa Con được bày tỏ trọn vẹn. Mối hiệp nhất này được diễn tả trong công cuộc sáng tạo con người, trong sự quan phòng cứu độ của Thiên Chúa, và trong hành động cứu chuộc của Ngài.
Trong hành động cứu chuộc, một cách nào đó, Thiên Chúa dấn mình trọn vẹn để đảm bảo rằng những gì mà Ngài đã tạo nên theo hình ảnh Ngài và giống như Ngài sẽ không bị tước mất khỏi Ngài. Thiên Chúa đảm bảo rằng hành động cứu độ của tình yêu vĩnh cửu ấy sẽ được hoàn tất nơi con người.
Giáo Hội là chứng nhân của tình yêu ấy. Giáo Hội là chứng nhân của công cuộc cứu độ con người được thực hiện nơi Đức Kitô. Giáo Hội là chứng nhân của Mầu Nhiệm Phục Sinh – qua cuộc phục sinh này, sứ mạng của Đấng Mục Tử Tốt Lành đã được thực hiện với tầm mức sâu xa nhất. Trong Sách Công Vụ Tông Đồ, chúng ta nhận được cùng một lời chứng ấy khi Phao-lô và Barnaba nhắc lại những lời trong Sách Ngôn Sứ Isaia: “Ta sẽ đặt ngươi làm ánh sáng muôn dân, để ngươi đem ơn cứu độ đến tận cùng cõi đất” (Cv 13, 47).
- suy tư 366 ngày của Đức Gioan Phaolô II -
Lm. Lê Công Đức dịch từ nguyên tác
LIFT UP YOUR HEARTS
Daily Meditations by Pope John Paul II


Lời Chúa Trong Gia Đình
NGÀY 01 – 5
Thánh Giuse Thợ
Cv 6, 8-15; Ga 6, 22-29.

LỜI SUY NIỆM: “Chúng tôi phải làm gì để thực hiện những việc Thiên Chúa muốn?” Đức Giêsu trả lời: “Việc Thiên Chúa muốn cho các ông làm là tin vào Đấng Người đã sai đến.”
Chúa Giêsu đang đòi hỏi nơi mỗi người trong chúng ta phải học biết về Người và tin vào Người, mới là những người thực hiện những việc Thiên Chúa muốn. Muốn đạt được điều này, mỗi người chúng ta phải học biết nơi Tin Mừng: Mátthêu, Máccô, Luca, Gioan và cả Thánh Phaolô. Với ơn soi sáng của Chúa Thánh Thần qua Giáo hội.
Lạy Chúa Giêsu. Xin cho tất cả chúng con ham thích đọc Lời Chúa, suy niệm với ơn ban của Chúa Thánh Thần, để chúng con biết áp dụng vào từng hoàn cảnh trong cuộc sống của chúng con, làm cho đức tin của chúng con ngày càng được trưởng thành hơn.
Mạnh Phương


Gương Thánh Nhân
Ngày 01-05: Thánh GIUSE THỢ

Thánh Giuse. Cả hai bản của thánh Mathêu và thánh Luca, đều nói rằng: Ngài thuộc giòng họ David. Nhưng vào thời khởi đầu công nguyên, miêu duệ cùng giòng giống vương giả này chẳng còn danh giá và giàu có gì. Vài điều chúng ta biết được về thánh Giuse qua việc dâng Chúa Giêsu vào đền thờ (Lc 2,24), cho biết rằng Ngài là một người nghèo khó, không có đặc quyền nào. Gia đình Ngài vốn thuộc về Belem đất Giudêa, nhưng đã dời về Nazareth đất Galilea nơi Ngài sinh sống bằng nghề thợ mộc (Mt 13,55).
Con người bình thường được nhắc tới với một chút khinh thường như "bác thợ mộc" ấy lại là gương mẫu cho mọi Kitô hữu và cách riêng cho những Kitô hữu sống nghề lao động tay chân. Ngài thật là người công chính như một dụng cụ nhẫn nại của Thiên Chúa, thực hiện mọi điều Chúa đòi hỏi với một đức tin không nghi nan. Ngài sốt sắng tuân giữ luật Do thái, trung thành bảo vệ gia đình, Ngài có trách nhiệm, chấp nhận mọi khó khăn mau mắn vâng theo lệnh truyền, vững chí dưới cơn thử thách, luôn lặng lẽ đáng kính phục. Nhân tính hấp dẫn của Chúa Kitô với tính cương trực, lòng can dảm và đức bác ái sâu xa, chắc chắn đã được phát triển theo gương mẫu và sự nuôi dưỡng Người nhận được từ Thánh cả Giuse.
Dầu vậy, sự cao cả của thánh nhân ở một mức độ sâu xa hơn từ ngữ vẫn áp dụng cho Người là "Cha nuôi Chúa Giêsu". Từ ngữ này gợi lên một liên hệ bóng gió nào đó với Chúa Kitô. Đúng hơn có lẽ phải nói rằng thánh Giuse là Cha của Chúa Giêsu như các sách Tin Mừng đã là ngần ngại nói như vậy, Chúa Giêsu thực là hoa quả của cuộc hôn nhân mà thánh Giuse giữ vai trò thiết yếu. Nếu tình phụ tử của Ngài là trinh khiết thì không phải vì thế mà mối tình ấy thấp hèn hơn tình phụ tử về thể xác. Liên hệ của người cha trinh khiết với Chúa Giêsu cũng tương tự như mối liên hệ của Người Mẹ Trinh khiết đối với Người. Cả Đức Mẹ và thánh Giuse đều góp phần hoàn hảo của mình vào mầu nhiệm nhập thể. Phần đóng góp này còn mở rộng tới thân thể mầu nhiệm của Ngôi Lời hoá thành nhục thể là Giáo hội. Thánh Giuse vẫn tiếp tục vai trò của mình trong việc nuôi dưỡng bảo vệ và hướng dẫn Giáo hội.
Bởi đó năm 1870, Đức Giáo Hoàng Piô IX tuyên xưng thánh Giuse là Đấng bảo trợ của cả Hội Thánh khắp hoàn cầu. Và đặt lễ kính vào ngày 19 tháng 3 mỗi năm.
Từ vai trò đặc biệt của thánh Giuse đối với toàn thể Hội Thánh, thánh nhân chắc chắn cũng liên hệ đến từng người trong thân thể mầu nhiệm này. Thánh nhân đã thi hành sứ mạng của mình trong cuộc sống lao động như người thợ. Do đó, Ngài có một mối liên hệ đặc biệt với lớp người đông đảo sống bằng sức lao động chân tay của mình. Năm 1955, Đức Piô XII đã lập nên lễ thánh Giuse và đặt ngày kính nhớ vào mồng 1 tháng 5, ngày mà nhiều nước chọn cử hành lễ lao động. Niên biểu không hoàn toàn phổ quát nên lễ thánh Giuse Thợ cũng được để tự do.
Tuy nhiên, chính Đức Giáo Hoàng đã nói tới ý nghĩa của lễ này : - "Chắc hẳn chúng ta phải hân hoan vì Người thợ vô danh ở Nazareth chẳng những là hiện thân cho giá trị lao động tay chân trước mặt Chúa và Giáo hội mà còn là vị Giám hộ mẫn tiệp của mọi người và của các gia đình các bạn lao động nữa".
Để nói về quyền năng của Đấng bảo trợ, Ngài tiếp : - "Không có Vị Giám hộ nào có đủ khả năng Linh nghiệm truyền thông Phúc âm cho đời sống thợ thuyền hơn bằng thánh Giuse thợ"
Mừng lễ thánh Giuse thợ, chúng ta hãy nhớ lời vị Cha chung, Đức Piô XII nhắn nhủ, trong bài diễn văn đọc vào ngày lễ thánh Giuse thợ đầu tiên này : - "Nếu các con muốn được gần Chúa Kitô, Cha nhắc nhớ các con hôm nay : Ite ad Joseph - Hãy đến với Giuse" (St 41,55)
(daminhvn.net)


01 tháng Năm
Giuse Trong Xóm Nhỏ Ðiêu Tàn


"Giuse trong xóm nhỏ điêu tàn..."
Có lẽ không một người công giáo Việt Nam nào mà không thuộc nằm lòng bài thánh ca trên đây của cố linh mục Ðạo Minh, dòng thánh Giuse... Tác giả đã sáng tác ca khúc trong giai đoạn đau thương của đất nước giữa hai thập niên 40 - 50 và cũng như thánh Giuse, đã ra đi âm thầm trong một cái chết vô cùng bí ẩn sau ngày thay đổi chế độ.
Lời ca đơn sơ xuất phát từ cuộc sống lam lũ qua mọi thời đại của người Việt Nam. Nhưng tâm tình đó lại càng hợp với hoàn cảnh sống của người Việt Nam hơn bao giờ hết. Với khẩu hiệu lao động là vinh quang... dường như sau năm 1975, người Việt Nam nào cũng đã hơn một lầm mồ hôi nhễ nhại với cây cuốc, cái cày hoặc còng lưng trên chiếc xích lô đạp...
Trong cảnh sống đó, có lẽ ai trong chúng ta cũng cảm thấy gần gũi với thánh Giuse, vị thánh được mệnh danh là người công chính, nhưng đồng thời cũng là con người thinh lặng nhất trong Phúc Âm. Có rất nhiều thứ thinh lặng. Thinh lặng của những người câm điếc, bị trói buộc trong bất lực tự nhiên của mình. Thinh lặng trong cô đơn buồn chán. Thinh lặng trong căm thù oán ghét. Thinh lặng trong khép kín ích kỷ. Thinh lặng trong kiêu hãnh trước đe dọa, thử thách...
Thánh Giuse đã thinh lặng trong tinh thần chấp nhận và chiêm niệm. Trong cuộc sống âm thầm tại Nagiaréth, thánh Giuse đã thinh lặng để chiêm ngưỡng mầu nhiệm nhập thể kỳ diệu trong con người của Chúa Giêsu. Cuộc đời của thánh Giuse đã bắt đầu bằng một giấc mơ để rồi tiếp tục trong một giấc mơ triền miên. Nhưng đây không phải là một giấc mơ của mộng ảo phù du, mà là một giấc mơ trong chiêm niệm về hiện thực...
Trong sự thinh lặng chiêm niệm ấy, từng biến cố nhỏ của cuộc sống đã mang nặng sự hiện diện và tác động của Thiên Chúa.
Hôm nay là ngày lao động Quốc tế. Ngày lao động Quốc tế này gợi lại cả một quá trình tranh đấu của giới thợ thuyền của Âu Châu vào đầu thế kỷ vừa qua. Từ những bất công xã hội, cuộc đấu tranh của giới thợ thuyền đã làm trồi dậy phẩm giá của con người và giá trị của sự cần lao... 
Ðối với người Kitô, ngày Quốc tế lao động này gắn liền với con người của Thánh cả Giuse, quan thầy và gương mẫu của giới cần lao. Do đó ngày hôm nay đối với chúng ta phải là một ngày của suy tư và cầu nguyện. Suy tư về ý nghĩa và giá trị những công việc hằng ngày của chúng ta. Cầu nguyện cho mọi người biết nhận ra sự hiện diện và tác động và lời kêu mời của Chúa trong cuộc sống...
Lẽ Sống