Trang

Thứ Hai, 30 tháng 9, 2013

OCTOBER 01, 2013 :Memorial of Saint Thérèse of the Child Jesus, Virgin and Doctor of the Church

Memorial of Saint Thérèse of the Child Jesus, Virgin and Doctor of the Church 

Lectionary: 456
Reading 1ZEC 8:20-23
Thus says the LORD of hosts:
There shall yet come peoples,
the inhabitants of many cities;
and the inhabitants of one city shall approach those of another,
and say, “Come! let us go to implore the favor of the LORD”;
and, “I too will go to seek the LORD.”
Many peoples and strong nations shall come
to seek the LORD of hosts in Jerusalem
and to implore the favor of the LORD.
Thus says the LORD of hosts:
In those days ten men of every nationality,
speaking different tongues, shall take hold,
yes, take hold of every Jew by the edge of his garment and say,

“Let us go with you, for we have heard that God is with you.”
Responsorial PsalmPS 87:1B-3, 4-5, 6-7
R. (Zec 8:23) God is with us.
His foundation upon the holy mountains
the LORD loves:
The gates of Zion,
more than any dwelling of Jacob.
Glorious things are said of you,
O city of God!
R. 
God is with us.
I tell of Egypt and Babylon
among those that know the LORD;
Of Philistia, Tyre, Ethiopia:
“This man was born there.”
And of Zion they shall say:
“One and all were born in her;
And he who has established her
is the Most High LORD.”
R. 
God is with us.
They shall note, when the peoples are enrolled:
“This man was born there.”
And all shall sing, in their festive dance:
“My home is within you.”
R. 
God is with us.
GospelLK 9:51-56
When the days for Jesus to be taken up were fulfilled,
he resolutely determined to journey to Jerusalem,
and he sent messengers ahead of him.
On the way they entered a Samaritan village
to prepare for his reception there,
but they would not welcome him
because the destination of his journey was Jerusalem.
When the disciples James and John saw this they asked,
“Lord, do you want us to call down fire from heaven
to consume them?”
Jesus turned and rebuked them,
and they journeyed to another village.


Meditation: "Jesus' face was set toward Jerusalem"
Are you surprised to see two of Jesus' disciples praying for the destruction of a Samaritan village? The Jews and Samaritans had been divided for centuries. Jewish pilgrims who passed through Samaritan territory were often assaulted. Jesus did the unthinkable for a Jew. He not only decided to travel through Samaritan territory at personal risk, but he also asked for hospitality in one of their villages! Jesus' offer of friendship was rebuffed. Is there any wonder that the disciples were indignant and felt justified in wanting to see retribution done to this village? Wouldn't you respond the same way? Jesus, however, rebukes his disciples for their lack of toleration.  Jesus had "set his face toward Jerusalem" to die on a cross that Jew, Samaritan and Gentile might be reconciled with God and be united as one people in Christ.
Tolerance is a much needed virtue today. But aren't we often tolerant for the wrong thing or for the wrong motive? Christian love seeks the highest good of both one's neighbor and one's enemy. When Abraham Lincoln was criticized for his courtesy and tolerance towards his enemies during the American Civil War, he responded: "Do I not destroy my enemies when I make them my friends?" How do you treat those who cross you and cause you trouble? Do you seek their good rather than their harm?
"Lord Jesus, you are gracious, merciful, and kind. Set me free from my prejudice and intolerance towards those I find disagreeable, and widen my heart to love and to do good even to those who wish me harm or evil."

Heavenly Helpers
Memorial of Saint Therese of the Child Jesus, virgin and doctor of the Church
Luke 9: 51-56
When the days for Jesus to be taken up were fulfilled, he resolutely determined to journey to Jerusalem, and he sent messengers ahead of him. On the way they entered a Samaritan village to prepare for his reception there, but they would not welcome him because the destination of his journey was Jerusalem. When the disciples James and John saw this they asked, "Lord, do you want us to call down fire from heaven to consume them?" Jesus turned and rebuked them, and they journeyed to another village.
Introductory Prayer: In you, Lord, I find all my joy and happiness. How could I offend you by chasing after fleeting success and lifeless trophies? I believe in you because you are truth itself. I hope in you because you are faithful to your promises. I love you because you have loved me first. I am a sinner; nevertheless, you have given me so many blessings. I humbly thank you.
Petition: Lord Jesus, make me meek and humble of heart.
1. An Unpopular Strategy: Jesus was like the general of an army. His wasn’t a visible enemy, though; his enemy was the hidden forces of evil itself. Jesus waged war on the devil until the bitter end. “This was the purpose of the appearing of the Son of God, to undo the work of the devil” (1 John 3:8). Jesus marched on toward Jerusalem, and this Gospel described his march with a military term: “resolutely”. Nevertheless, even though he was engaged in fierce combat, Jesus didn’t show it in a way the world understood. Our Lord approached his battle in Jerusalem like a sheep being led to the slaughter. His strategy was humility. Humility was the atomic bomb that he would drop on Satan’s designs and plans. He thus undid the pride and arrogance of Lucifer.
2. A Lesson in Humility: St. John the Evangelist is an active participant in this passage. He himself knew that Jesus’ purpose was to wage war (see 1 John 3:8), and he and his brother dreamed of being well-decorated in Jesus’ battalion. They sought places at his right and left hand in the Kingdom (see Mark 10:35-37), and now they seek to use their rank as apostles to bring down revenge on their opponents. Jesus rebuked them, redefining for them the idea of kingship in his reign. They learned quickly that the weapons of attack were kindness, gentleness, charity and humility.
3. Mission Oriented: In military standards, a commander-in-chief might have considered the incident in Samaria a defeat. Christ was uprooted from their presence, so humanly speaking, he lost. This however, is not the case. Had Jesus complained or retaliated against the fanaticism of the Samaritans, that would have been a defeat. Instead, the Gospel tells us: “They journeyed to another village.” Simple as that! Christ won victory because he didn’t waste time on fickle, whimsical and capricious expectations; rather as a true soldier, he forgave, forgot and continued to the next town.
Conversation with Christ: Lord Jesus, allow me to understand the bumps and bruises of your “boot camp.” It is hard to understand why life is so taxing for my weak nature, but I know that we are at war with the forces of evil. Seeing you die for this war and winning it gives me greater courage to commit my bit to the war effort. Help me to prefer the virtue of humility over my pride.
Resolution: Today, I will be to the one who does an everyday chore in my house. I will make the coffee for all or wash the dishes to demonstrate to the Lord (and myself) that I can be humble. 
TUESDAY, OCTOBER 1
LUKE 9:46-50
(Zechariah 8:1-8; Psalm 102)

KEY VERSE: "For the one who is least among all of you is the one who is the greatest" (v 48).
READING: Jesus had been teaching his disciples about his role as the suffering servant of God, yet they failed to comprehend his words (vs 43-45). A discussion arose among the disciples about which one of them was the greatest. Appraising their grandiose ambitions, Jesus placed a little child by his side as an example of what discipleship meant. The disciple must be as innocent and trusting as a child, and be willing to serve the poor and lowly of the community. Seemingly without hearing Jesus' words, John became indignant when he heard that an outsider had been casting out demons in Jesus' name. Jesus said that such closed-mindedness was in opposition to the Gospel that he taught them. He told them: "Whoever is not against you is for you" (v 50).
REFLECTING: Are my ambitions to serve the Lord or to serve my own ego?
PRAYING: Lord Jesus, help me to recognize you in the poor and suffering that I meet.
Memorial of Thrse of the Child Jesus, virgin and doctor of the Church

Th
rse was born Marie-Franoise-Thrse Martin to a middle-class French family. Her father Louis was a watchmaker. Her mother was a lace maker and died of breast cancer when Thrsewas only four. When Thrse was four years old her father sold his business and they moved to Lisieux in Normandy. Thrse was cured from an illness at age eight when a statue of the Blessed Virgin smiled at her, and she became a Carmelite nun at age 15. Therese defined her path to God and holiness as "The Little Way," which consisted of love and trust in God. She is called the "Little Flower" because she saw herself, not as one of the extravagant flowers in the garden, but as a common flower whose simple beauty offered praise to God. At the direction of her spiritual director, and against her wishes, she dictated her famed autobiography Story of a Soul. Thrse died from tuberculosis when she was 24, after having lived as cloistered Carmelite for less than ten years. She never went on missions, never founded a religious order, never performed great works, but within 28 years of her death, the public demand was so great that she was canonized a saint. Pope John Paul II declared St. Thrse a Doctor of the Church on October 19, 1997. Her parents Louis and Zlie Martin were beatified on October 19, 2008. Read my article on St.Thrse.
"For me, prayer is a surge of the heart; it is a simple look turned toward heaven, it is a cry of recognition and of love, embracing both trial and joy." - St. Therese of the Child Jesus
Rose Prayer to St. Therese
O Little Th
rse of the Child Jesus, please pick for me a rose from the heavenly gardens and send it to me as a message of love. O Little Flower of Jesus, ask God today to grant the favors I now place in your hands (Mention specific requests). St. Thrse, help me to always believe as you did, in God's great love for me, so that I might imitate your "Little Way" each day. Amen.
October 1
St. Thérèse of Lisieux
(1873-1897)

"I prefer the monotony of obscure sacrifice to all ecstasies. To pick up a pin for love can convert a soul." These are the words of Therese of the Child Jesus, a Carmelite nun called the "Little Flower," who lived a cloistered life of obscurity in the convent of Lisieux, France. [In French-speaking areas, she is known as Thérèse of Lisieux.] And her preference for hidden sacrifice did indeed convert souls. Few saints of God are more popular than this young nun. Her autobiography, The Story of a Soul, is read and loved throughout the world. Thérèse Martin entered the convent at the age of 15 and died in 1897 at the age of 24. She was canonized in 1925, and two years later she and Francis Xavier (December 3) were declared co-patrons of the missions.
Life in a Carmelite convent is indeed uneventful and consists mainly of prayer and hard domestic work. But Thérèse possessed that holy insight that redeems the time, however dull that time may be. She saw in quiet suffering redemptive suffering, suffering that was indeed her apostolate. Thérèse said she came to the Carmel convent "to save souls and pray for priests." And shortly before she died, she wrote: "I want to spend my heaven doing good on earth."
On October 19, 1997, Blessed John Paul II proclaimed her a Doctor of the Church, the third woman to be so recognized in light of her holiness and the influence in the Church of her teaching on spirituality. Her parents, Martin and Zelie (October 1), were beatified in 2008.


Comment:

Thérèse has much to teach our age of the image, the appearance, the "sell." We have become a dangerously self-conscious people, painfully aware of the need to be fulfilled, yet knowing we are not. Thérèse, like so many saints, sought to serve others, to do something outside herself, to forget herself in quiet acts of love. She is one of the great examples of the gospel paradox that we gain our life by losing it, and that the seed that falls to the ground must die in order to live (John 12).
Preoccupation with self separates modern men and women from God, from their fellow human beings and ultimately from themselves. We must relearn to forget ourselves, to contemplate a God who draws us out of ourselves and to serve others as the ultimate expression of selfhood. These are the insights of St. Thérèse of Lisieux, and they are more valid today than ever.

Quote:

All her life St. Thérèse suffered from illness. As a young girl she underwent a three-month malady characterized by violent crises, extended delirium and prolonged fainting spells. Afterwards she was ever frail and yet she worked hard in the laundry and refectory of the convent. Psychologically, she endured prolonged periods of darkness when the light of faith seemed all but extinguished. The last year of her life she slowly wasted away from tuberculosis. And yet shortly before her death on September 30 she murmured, "I would not suffer less."
Truly she was a valiant woman who did not whimper about her illnesses and anxieties. Here was a person who saw the power of love, that divine alchemy which can change everything, including weakness and illness, into service and redemptive power for others. Is it any wonder that she is patroness of the missions? Who else but those who embrace suffering with their love really convert the world?

Patron Saint of:

Florists
Missionaries
Pilots
LECTIO: LUKE 9,51-56
Lectio: 
 Tuesday, October 1, 2013  
Ordinary Time

1) Opening prayer
Father,
you show your almighty power
in your mercy and forgiveness.
Continue to fill us with your gifts of love.
Help us to hurry towards the eternal life your promise
and come to share in the joys of your kingdom.
We ask this through our Lord Jesus Christ, your Son,
who lives and reigns with you and the Holy Spirit,
one God, for ever and ever. Amen.
2) Gospel Reading - Luke 9,51-56
It happened that as the time drew near for him to be taken up, he resolutely turned his face towards Jerusalem and sent messengers ahead of him.
These set out, and they went into a Samaritan village to make preparations for him, but the people would not receive him because he was making for Jerusalem.
Seeing this, the disciples James and John said, ‘Lord, do you want us to call down fire from heaven to burn them up?’ But he turned and rebuked them, and they went on to another village.
3) Reflection
• The Gospel today narrates and tells us how Jesus decides to go to Jerusalem. It also describes the first difficulties which he finds along this road. He presents us the beginning of the long and hard way of the periphery toward the capital city. Jesus leaves Galilee and goes toward Jerusalem. Not all can understand him. Many abandon him, because the demands are enormous. Today, the same thing happens. Along the way of our community there are misunderstandings and abandonment.
• “Jesus decides to go to Jerusalem”. This decision marks the hard and long way of Jesus from Galilee to Jerusalem, from the periphery to the capital city. This journey occupies more than one third part of the Gospel of Luke (Lk 9, 51 to 19, 28). This is a sign that the voyage to Jerusalem was of great importance in the life of Jesus. The long walk is the symbol, at the same time, of the journey that the community is making. They seek to go through a difficult passage from the Jewish world toward the world of the Greek culture. This also symbolized the tension between the New and the Ancient which was closing more and more in itself. It also symbolizes the conversion which each one of us has to carry out, trying to follow Jesus. During the journey, the disciples try to follow Jesus, without returning back; but they do not always succeed. Jesus dedicates much time to instruct those who follow him closely. We have a concrete example of this instruction in today’s Gospel. At the beginning of the journey, Jesus leaves Galilee and takes with him the disciples to the territory of the Samaritans. He tries to form them in order that they may be ready to understand the openness to the New, toward the other, toward what is different.
• Luke 9, 51: Jesus decides to go to Jerusalem. The Greek text says literally: “Now it happened that as the time drew near for him to be taken up, he resolutely turned his face towards Jerusalem”. The expression assumption or being snatched recalls the Prophet Elijah snatched to heaven (2 K 2, 9-11). The expression turned his face recalls the Servant of Yahweh who said: “I have set my face like flint and I know I shall not be put to shame” (Is 50, 7). It also recalls an order which the Prophet Ezekiel received from God: “Turn your face toward Jerusalem!” (Ez 21, 7). In using these expressions Luke suggests that while they were walking toward Jerusalem, the most open opposition of Jesus began against the project of the official ideology of the Temple of Jerusalem. The ideology of the Temple wanted a glorious and nationalistic Messiah. Jesus wants to be a Messiah Servant. During the long journey, this opposition will increase and finally, it will end in the getting hold of Jesus. The snatching of Jesus is his death on the Cross, followed by his Resurrection.
• Luke 9, 52-53: The mission in Samaria failed. During the journey, the horizon of the mission is extended. After the beginning, Jesus goes beyond the frontiers of the territory and of the race. He sends his disciples to go and prepare his arrival in a town of Samaria. But the mission together with the Samaritans fails. Luke says that the Samaritans did not receive Jesus because he was going to Jerusalem. But if the disciples would have said to the Samaritans: “Jesus is going to Jerusalem to criticize the project of the Temple and to demand a greater openness”, Jesus would have been accepted, because the Samaritans were of the same opinion. The failure of the mission is, probably, due to the disciples. They did not understand why Jesus “turned the face toward Jerusalem”. The official propaganda of the glorious and nationalistic Messiah prevented them from perceiving... The disciples did not understand the openness of Jesus and the mission failed!
• Luke 9, 54-55: Jesus does not accept the request of vengeance. James and John do not want to take home the defeat. They do not accept that some one is not in agreement with their ideas. They want to imitate Elijah and use fire to revenge (2 K 1, 10). Jesus rejects the proposal. He does not want the fire. Some Bibles add: “You do not know what spirit is moving you!” This means that the reaction of the disciples was not according to the Spirit of Jesus. When Peter suggests to Jesus not to follow the path of the Messiah Servant, Jesus turns to Peter calling him Satan (Mk 8, 33). Satan is the evil spirit who wants to change the course or route of the mission of Jesus. The Message of Luke for the communities: those who want to hinder the mission among the pagans are moved by the evil spirit!
• In the ten chapters which describe the journey up to Jerusalem (Lk 9, 51 to 19, 28), Luke constantly reminds us that Jesus is on the way toward Jerusalem (Lk 9, 51.53.57; 10, 1.38; 11, 1; 13, 22.33; 14, 25; 17,11; 18, 31; 18, 37; 19, 1.11.28). He rarely says through where Jesus passed. Only at the beginning of the journey (Lk 9, 51), in the middle (Lk 17, 11), and at the end (Lk 18, 35; 19, 1), something is known concerning the place where Jesus was going by. This refers to the communities of Luke and also for all of us. The only thing that is sure is that we have to continue to walk. We cannot stop. But it is not always clear and definite the place where we have to pass by. What is sure, certain, is the objective: Jerusalem.
4) Personal questions
• Which are the problems which you have to face in your life, because of the decision which you have taken to follow Jesus?
• What can we learn from the pedagogy of Jesus with his disciples who wanted to revenge of the Samaritans?
5) Concluding Prayer
All the kings of the earth give thanks to you, Yahweh,
when they hear the promises you make;
they sing of Yahweh’s ways,
‘Great is the glory of Yahweh!’ (Ps 138,4-5)



01-10-2013 : THỨ BA TUẦN XXVI MÙA THƯỜNG NIÊN - THÁNH TÊ-RÊ-XA HÀI ĐỒNG GIÊ-SU, TRINH NỮ, TIẾN SĨ HỘI THÁNH (Lễ Kính)

THỨ BA  01/10/2013
Thứ Ba sau Chúa Nhật 26 Quanh Năm

Bài Ðọc I: (Năm I) Dcr 8, 20-23
"Nhiều dân tộc đến tìm kiếm Chúa tại Giêrusalem".

Trích sách Tiên tri Dacaria.
Ðây Chúa các đạo binh phán: "Sẽ có các dân tộc đến đây, trú ngụ trong nhiều thành phố; các dân cư sẽ ra đi, người này bảo người kia rằng: "Chúng ta hãy đi cầu khẩn tôn nhan Chúa và tìm kiếm Chúa các đạo binh; còn ta, ta cũng ra đi". Sẽ có nhiều dân tộc và những cường quốc đến tìm kiếm Chúa các đạo binh ở Giêrusalem, và khẩn cầu tôn nhan Chúa". Chúa các đạo binh còn phán thế này: "Trong những ngày ấy, sẽ có mười người thuộc mọi tiếng nói các dân tộc nắm lấy gấu áo một người Do-thái mà thưa rằng: "Chúng tôi cùng đi với các ông, vì chúng tôi nghe nói rằng Thiên Chúa ở cùng các ông".
Ðó là lời Chúa.

Ðáp Ca: Tv 86, 1-3. 4-5. 6-7
Ðáp: Thiên Chúa ở cùng chúng tôi (c. Dcr 8,23).
Xướng: 1) Chúa yêu cơ sở Người thiết lập trên núi thánh. Người yêu cửa nhà Sion hơn mọi cư xá nhà Giacóp. Hỡi thành trì của Thiên Chúa, thiên hạ đang nói những điều hiển hách về ngươi. - Ðáp.
2) Ta sẽ kể Rahab và Babel vào số người thờ phượng Ta, kìa Phi-litinh, Tyrô và dân Êthiôpi: những người này đã sinh ra tại đó. Và thiên hạ sẽ nói về Sion rằng: "Riêng từng người và hết mọi người đã sinh tại đó, chính Ðấng Tối Cao đã củng cố thành này". - Ðáp.
3) Chúa sẽ ghi chép vào sổ sách của chư dân rằng: "Những người này đã sinh ra tại đó". Và khi ca vũ, người ta sẽ ca rằng: "Mọi nguồn vui thú của tôi đều ở nơi Người". - Ðáp.

Alleluia: Tv 18, 9
Alleluia, alleluia! - Lạy Chúa, giới răn Chúa làm hoan lạc tâm can, mệnh lệnh Chúa sáng soi con mắt. - Alleluia.

Phúc Âm: Lc 9, 51-56
"Người cương quyết lên đường đi Giêrusalem".

Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo Thánh Luca.
Vì gần tới thời gian Chúa Giêsu phải cất khỏi đời này, Người cương quyết lên đường đi Giêrusalem, và sai những người đưa tin đi trước Người. Những người này lên đường vào một làng Samaria để chuẩn bị mọi sự cho Người. Nhưng ở đó người ta không đón tiếp Người, bởi Người đi lên Giêrusalem. Thấy vậy, hai môn đệ Giacôbê và Gioan thưa Người rằng: "Lạy Thầy, Thầy muốn chúng con khiến lửa bởi trời xuống thiêu huỷ chúng không?" Nhưng Người quay lại, quở trách các ông rằng: "Các con không biết thần trí nào xúi giục mình. Con Người đến không phải để giết, nhưng để cứu chữa người ta". Và các Ngài đi tới một làng khác.
Ðó là lời Chúa.

Suiy niệm : Ra Khỏi Chính Mình
Ðể lại một tên tuổi, có được một danh thơm tiếng tốt, đó vốn là ước mơ chung của mọi người. Tuy nhiên, được người khác trân trọng nhắc nhớ và mến thương hay không là tùy cách sống của mỗi người. Nói chung, cuộc đời hy sinh cho người khác, dù chỉ là hy sinh âm thầm cũng luôn được nhớ đến. Phải chăng đó không là ao ước của cố nhạc sĩ Văn Cao khi ông nói: "Tôi không đi qua tôi, tôi để lại gì? Tôi sẽ để lại gì nếu tôi chỉ khư khư giữ cho riêng mình? Nhưng nếu tôi có ra khỏi tôi, có trao ban chính mình, thì điều tôi để lại chính là bản thân tôi; bản thân tôi tìm gặp đã đành, mà đó cũng là quà tặng tôi để lại cho đời".
Có thể đó cũng là ý nghĩa chúng ta tìm thấy trong Tin Mừng hôm nay. Nếu mỗi tác giả Tin Mừng có một sợi chỉ xuyên suốt nối kết các biến cố trong cuộc đời Chúa Giêsu, thì theo sự trình bày của thánh Luca, sợi chỉ xuyên suốt cuộc đời Chúa Giêsu chính là cuộc hành trình lên Giêrusalem. Với thánh Luca, cuộc đời Chúa Giêsu là một hành trình ra đi không ngừng để đạt tới đích điểm là Giêrusalem, nơi gặp gỡ chung cục giữa Chúa Giêsu và các nhà lãnh đạo Do thái cũng như chính quyền Roma. Giêrusalem là cao điểm của cuộc song đấu giữa quyền lực sự dữ và tình yêu diễn ra trong con người Chúa Giêsu. Giêrusalem, xét cho cùng, chính là cái chết đang chờ đợi Chúa Giêsu; đi lên Giêrusalem có nghĩa là giáp mặt với cái chết, là đi đến tận cùng của thân phận làm người.
Nếu đã đón nhận cái chết như tột đỉnh của cuộc hành trình, thì dĩ nhiên điều kiện tiên quyết của người ta ra đi là phải kiên nhẫn trước thất bại. Chúa Giêsu muốn dạy các môn đệ của Ngài bài học về sự kiên nhẫn trước thất bại ấy khi các ông bị những người Samari khước từ. Giacôbê và Gioan tưởng có thể sai khiến lửa từ trời xuống để tiêu diệt những kẻ chống các ông; tuy nhiên, trung thành với giáo huấn của Ngài, Chúa Giêsu nhắc nhở cho các ông bài học về yêu thương nhẫn nại mà họ phải có ngay cả với kẻ thù của mình.
Ra đi, hay nói theo ngôn ngữ của Văn Cao "đi qua khỏi mình" chính là biết thắng vượt những chướng ngại do lòng ích kỷ và hận thù có thể giăng mắc trên lối đi. Cái chết chỉ thực sự có ý nghĩa và giá trị khi nó là một cái chết vì yêu thương; cuộc hành trình lên Giêrusalem của Chúa Giêsu như vậy cũng là một cuộc hành trình của yêu thương. Chỉ có yêu thương mới giúp con người thắng vượt được chính mình, chỉ có yêu thương mới giúp con người nhìn xuyên suốt qua bên kia thất bại, khổ đau.
Cuộc sống của người môn đệ Chúa Giêsu là một cuộc hành trình không ngừng. Cùng với Ngài, chúng ta luôn được mời gọi từ giã con người cũ tội lỗi và ích kỷ để tiến về con người mới của ân sủng và yêu thương. Chông gai thử thách vẫn luôn có đó, nhưng chúng ta tin rằng có Chúa Giêsu đồng hành với chúng ta và phần thưởng đang chờ đợi chúng ta chính là niềm vui được lớn lên và tìm gặp lại bản thân mỗi ngày một cách sung mãn hơn.
(Veritas Asia)


LỜI CHÚA MỖI NGÀY
Thứ Ba Tuần 26 TN1
Bài đọc: Zec 8:20-23; Lk 9:51-56.

GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ: Phản ứng của con người khi gặp trái ý hay đau khổ.

Khi gặp trái ý hay đau khổ trong cuộc đời, con người thường có 3 khuynh hướng:
(1) Trách Thiên Chúa hay trách Trời: bắt con người phải đau khổ như những lời mở đầu của Truyện Kiều: “Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen… Bắt phong trần phải phong trần, Cho thanh cao mới được phần thanh cao.”
(2) Trách tha nhân: Có thể là cha mẹ, “Đời cha ăn mặn đời con khát nước.” Có thể là tha nhân như triết gia hiện sinh J.P. Sastre nói: “Tha nhân là hỏa ngục.” Hay như phản ứng của hai Tông-đồ Giacôbê và Gioan hôm nay: muốn lửa từ trời xuống thiêu rụi các thành của Samaria.
(3) Trách chính mình: đã sinh ra dưới một ngôi sao xấu.
Các bài đọc hôm nay cho chúng ta một cách giải quyết tốt đẹp hơn: tìm hiểu lý do tại sao phải đau khổ. Trong bài đọc I, ngôn-sứ Zechariah tiên báo sẽ có ngày mọi người thuộc mọi dân nước sẽ tuôn đến Jerusalem để đi tìm Thiên Chúa và cầu nguyện với Ngài, vì họ đã nghe Thiên Chúa ở với người Do-thái. Trong Phúc Âm, khi hai Tông-đồ Giacôbê và Gioan muốn tiêu diệt dân thành Samaria, Chúa Giêsu quở trách hai ông, vì đó không phải là đường hướng giáo dục của Thiên Chúa.

KHAI TRIỂN BÀI ĐỌC:

1/ Bài đọc I: Các dân đông đảo và các nước hùng cường sẽ đến tìm kiếm Đức Chúa các đạo binh ở Jerusalem.

1.1/ Jerusalem sẽ là nơi thờ phượng của mọi dân tộc.
(1) Văn bản: Bản dịch của Nhóm PVCGK dịch sai câu 21 và 22. Cụm từ “lehalôt et-penê Yahweh” có nghĩa “để cầu nguyện trước mặt Yahweh;” chứ không phải “để làm cho mặt Yahweh dịu lại.” Vì thế, phải dịch câu 21:
+ Dân thành này sẽ đến thành khác mà nói rằng: "Nào ta cùng nhanh chóng đi để cầu nguyện trước nhan thánh Đức Chúa và tìm kiếm Đức Chúa các đạo binh; cả tôi nữa, tôi cũng đi!"
+ và câu 22: Các dân đông đảo và các nước hùng cường sẽ đến tìm kiếm Đức Chúa các đạo binh ở Jerusalem và “cầu nguyện trước nhan thánh Đức Chúa.”
(2) Ý nghĩa: Đây là lời tiên tri của Zechariah về tương lai của Thành Thánh Jerusalem: “Đức Chúa các đạo binh phán thế này: Các nước và dân cư trong các thành phố lớn vẫn còn tuôn đến.” Họ tuôn đến Jerusalem để cầu nguyện và để tìm kiếm Đức Chúa. Việc thờ phượng Đức Chúa không chỉ giới hạn trong vòng dân Do-thái, nhưng lan rộng ra đến mọi dân tộc. Điều này không chỉ được nói bởi ngôn sứ Zechariah, mà còn được tiên báo bởi hầu hết các ngôn sứ: Isaiah, Jeremiah, Daniel... Jerusalem không phải là Jerusalem thể lý, nhưng là Jerusalem trên trời (Rev 3:12; 21:2; 10).
Trong cuộc đàm thoại giữa Chúa Giêsu và người phụ nữ Samaria, Chúa Giêsu cũng nói tiên tri: "Này chị, hãy tin tôi: đã đến giờ các người sẽ thờ phượng Chúa Cha, không phải trên núi này hay tại Jerusalem. Các người thờ Đấng các người không biết; còn chúng tôi thờ Đấng chúng tôi biết, vì ơn cứu độ phát xuất từ dân Do-thái. Nhưng giờ đã đến -và chính là lúc này đây- giờ những người thờ phượng đích thực sẽ thờ phượng Chúa Cha trong thần khí và sự thật, vì Chúa Cha tìm kiếm những ai thờ phượng Người như thế. Thiên Chúa là thần khí, và những kẻ thờ phượng Người phải thờ phượng trong thần khí và sự thật" (Jn 4:20-24).

1.2/ Lý do tìm kiếm: Người năm châu bốn bể tuôn đến Jerusalem để tìm Chúa vì họ được nghe biết về Thiên Chúa của người Do-thái. Ngôn sứ Zechariah thuật lại lời sấm của Thiên Chúa: “Đức Chúa các đạo binh phán thế này: Trong những ngày ấy, mười người đàn ông thuộc mọi ngôn ngữ trong các dân tộc sẽ níu lấy áo của một người Judah mà nói: "Chúng tôi muốn đi với anh em, vì chúng tôi đã nghe biết rằng Thiên Chúa ở với anh em."” Mười người đàn ông nói mười ngôn ngữ khác nhau, nhưng họ cùng chung một mục đích là đi tìm Thiên Chúa. Dĩ nhiên, lời sấm này được thực hiện nơi Đức Kitô, Đấng đã bị chết treo trên Thập Giá, nằm trong mộ 3 ngày, và đã phục sinh khải hoàn. Người chết để xóa tội cho con người, và sống lại để phục hồi sự sống cho con người (Zech 11:12-14).

2/ Phúc Âm: Phản ứng của hai ông Giacôbê và Gioan: muốn tiêu diệt đối phương.

2.1/ Người Do-Thái và người Samaria: Cách tốt và ngắn nhất nếu đi từ Galilea tới Jerusalem là băng ngang qua Samaria; nhưng hầu hết các người Do-thái đều tránh dùng lối đó vì giữa hai bên có một mối thù không đội trời chung. Người Do-thái dùng hai lối khác đi lên Jerusalem: hoặc đi đường ven biển hoặc đi dọc theo sông Jordan đến Jericho rồi đi lên Jerusalem. Người Samaria tìm đủ mọi cách để ngăn cản không cho người Do-thái đi ngang qua lãnh thổ của họ như ta thấy hôm nay: Dân làng không đón tiếp Người, vì Người đang đi về hướng Jerusalem.

2.2/ Phản ứng của Giacôbê và Gioan: Khi thấy phản ứng của người Samaria dành cho Chúa Giêsu, hai Tông-đồ Giacôbê và Gioan cảm thấy bị xúc phạm. Hai ông hỏi Chúa Giêsu: "Thưa Thầy, Thầy có muốn chúng con khiến lửa từ trời xuống thiêu huỷ chúng nó không?" Đây là phản ứng thông thường của người Do-thái dành cho Dân Ngọai. Các ông nghĩ Chúa Giêsu đã khiêm nhường hạ mình xuống để vào làng và để rao giảng Tin Mừng cho họ, thế mà họ lại từ chối không đón nhận; vì vậy họ không đáng được nghe Tin Mừng và cũng không đáng sống vì đã từ chối Con Thiên Chúa.

2.3/ Phản ứng của Chúa Giêsu: Ngài quay lại quở mắng các ông. Tiêu diệt đối phương không phải là cách tốt nhất để giải quyết xung đột nhưng làm cho họ trở thành bạn thì sẽ giải quyết mọi vấn đề. Khi A. Lincoln bị phê bình là quá mềm dẻo trong cách đối xử với kẻ thù và được nhắc nhở bổn phận của ông là diệt trừ họ, ông trả lời: “Chẳng phải tôi tiêu diệt kẻ thù khi tôi làm họ trở thành bạn hữu?” Chương 4 của Phúc Âm Gioan tường thuật Chúa Giêsu đã hóan cải người phụ nữ xứ Samaria thành nhà truyền giáo đầu tiên trước cả các Tông Đồ. Sách Tông Đồ Công Vụ tường thuật sau cuộc tử đạo đầu tiên của Phó Tế Stephen, Philip đi giảng ở Samaria, chữa trị nhiều người, và làm cho nhiều người tin vào Chúa Giêsu (Acts 8:4-8). Nếu các Tông Đồ đã khiến lửa từ trời xuống thiêu hủy các thành Samaria, thì làm sao kiếm được các tín hữu tin vào Chúa.

ÁP DỤNG TRONG CUỘC SỐNG:

- Để cho mọi người tin vào Thiên Chúa, chúng ta cần rao giảng Tin Mừng để nói về Thiên Chúa cho họ. Chúng ta không thể kết tội bất cứ ai khi chưa cho họ có cơ hội được nghe Tin Mừng.
- Chúng ta không thể hiểu nổi hết kế họach của Thiên Chúa vì nhiều giới hạn của con người. Vì thế, khi gặp trái ý hay thử thách, chúng ta cần phải bắt chước gương Chúa Giêsu và Đức Mẹ. Các Ngài giữ những sự ấy và suy niệm trong lòng; thay vì than thân, trách phận hay tiêu diệt đối phương. Tiêu diệt đối phương không phải là cách để giải quyết xung đột, nhưng biến họ thành bạn là cách hay nhất để tiêu diệt mọi xung đột.

Lm.Anthony ĐINH MINH TIÊN,OP.

 HẠT GIỐNG NẨY MẦM
- MÙA QUANH NĂM –
- TUẦN 26–

"Có những hạt rơi vào đất tốt.
Chúng mọc và lớn lên, sinh hoa kết quả :
hạt thì được ba mươi, hạt thì được sáu mươi,
hạt thì được một trăm" (Mc 4,8)

Thứ Ba :
Lc 9,51-56

A. Hạt giống...
Một lần nữa, Gioan (và Giacôbê) biểu lộ những thói xấu rất tầm thường của con người :
1. Tính nóng nảy : hễ gặp chuyện không vừa ý là lập tức muốn trừng phạt.
2. Óc bè phái :  phân biệt bạn thù và hở một chút là muốn tiêu diệt kẻ thù.
3. Lạm dụng quyền hành : ỷ mình là môn đệ Chúa Giêsu nên muốn dùng lửa trời để thỏa mãn tính nóng giận cá nhân.
Thái độ Chúa Giêsu dạy hai bài học :
1. Xác định ý hướng căn bản của sứ mệnh : Con Người đến không phải để giết chết mà để cứu sống.
2. Nhường nhịn : làng này không tiếp mình thì sang làng khác.
B.... nẩy mầm.
1. Không nên phản ứng theo cảm xúc tự phát, nhất là cảm xúc nóng giận. Phải phản ứng theo định hướng căn bản của sứ mệnh của mình : không nhằm giết chết mà nhằm cứu chữa.
2. Quyền hành không phải để trừng trị kẻ không làm đúng ý mình, mà để phục vụ.
3. Theo suy nghĩ của loài người, nhường là thiệt thòi, nhịn là nhục. Nhưng theo suy nghĩ của Chúa, nhịn nhục là biểu lộ một nhân cách rất vững vàng và một tấm lòng rất khoan dung.
4. Một Cha sở già kia có nhiều kinh nghiệm thường khuyên các đôi tân hôn như sau : “Khi các con thấy trong nhà sắp xảy ra cãi vã, các con hãy nói với nhau : “Để sáng mai rồi hãy gây gỗ”. Sáng hôm sau các con sẽ thấy rằng việc hôm qua thật là nhỏ nhoi không đáng gây gỗ chút nào. Khi các con sắp có chuyện cãi vã, chúng con hãy ngậm hoài một ngụm nước lạnh cho đến khi ngụm nước nóng lên. Rồi cứ tiếp tục ngậm ngụm nước khác. Làm như thế các con sẽ bớt được những xô xát đổ vỡ trong gia đình. (Trích ”Phúc”)



Ngày 1 tháng 10
Lễ Thánh Têrêxa Hài Ðồng Giêsu, Trinh Nữ, Tiến Sĩ Hội Thánh
Bổn mạng các xứ truyền giáo
Lễ Kính


Bài Ðọc I: Is 66, 10-14c
"Ðây Ta khiến sông bình an chảy vào nó".

Trích sách Tiên tri Isaia.
Các ngươi hãy vui mừng với Giêrusalem và hết thảy những ai yêu quý nó, hãy nhảy mừng vì nó. Hỡi các ngươi là những kẻ than khóc nó, hãy hân hoan vui mừng với nó, để các ngươi bú sữa no nê nơi vú an ủi của nó, để các ngươi sung sướng bú đầy sữa vinh quang của nó. Vì chưng Chúa phán thế này: "Ta sẽ làm cho sự bình an chảy đến nó như con sông và vinh quang chư dân tràn tới như thác lũ, các ngươi sẽ được bú sữa, được ẵm vào lòng và được nâng niu trên đầu gối. Ta sẽ vỗ về các ngươi như người mẹ nâng niu con, và tại Giêrusalem, các ngươi sẽ được an ủi. Các ngươi sẽ xem thấy, lòng các ngươi sẽ hân hoan, và các ngươi sẽ nảy nở như hoa cỏ, và tôi tớ Chúa sẽ nhìn biết bàn tay của Chúa".
Ðó là lời Chúa.

Ðáp Ca: Tv 130, 1. 2. 3
Ðáp: Lạy Chúa, xin giữ linh hồn con trong bình an của Chúa.
Xướng: 1) Lạy Chúa, lòng con không tự đắc, và mắt con chẳng liếc nhìn cao, con cũng không lo nghĩ những việc lớn lao hay là những điều quá tầm trí mọn. - Ðáp.
2) Nhưng con lo giữ linh hồn cho thinh lặng và thanh thản. Như trẻ thơ sống trong lòng thân mẫu, linh hồn con cũng như thế ở trong con. - Ðáp.
3) Israel hãy cậy trông vào Chúa, tự bây giờ và cho tới muôn đời. - Ðáp.

Alleluia: x. Mt 11, 25
Alleluia, alleluia! - Lạy Cha là Chúa trời đất, chúc tụng Cha, vì Cha đã mạc khải các mầu nhiệm nước trời cho những kẻ bé mọn. - Alleluia.

Phúc Âm: Mt 18, 1-4
"Nếu không hoá nên như trẻ nhỏ, các con sẽ không được vào Nước Trời".

Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo Thánh Matthêu.
Khi ấy, các môn đệ đến bên Chúa Giêsu mà hỏi rằng: "Thưa Thầy, ai là kẻ lớn nhất trong Nước Trời?" Chúa Giêsu gọi một trẻ nhỏ lại, đặt nó giữa các ông mà phán rằng: "Thật, Thầy bảo các con: nếu các con không hoá nên như trẻ nhỏ, các con sẽ không được vào Nước Trời. Vậy ai hạ mình xuống như trẻ này, người ấy là kẻ lớn nhất trong Nước Trời".
Ðó là lời Chúa.


Suy niệm : Con Ðường Nhỏ
Ðây quả thật là một sự trùng hợp hay ho vì chúng ta được dịp suy nghĩ hai lần theo hai biểu tượng khác nhau về thái độ sống như trẻ nhỏ để vào Nước Trời. Tác giả Phúc Âm theo thánh Luca nhắc đến chi tiết này: các môn đệ còn suy nghĩ trong lòng xem ai là kẻ lớn nhất và Chúa Giêsu đã hiểu thấu tâm tư của các ông nên Chúa gọi một trẻ nhỏ đến và dạy các ông bài học nên giống như trẻ nhỏ. Hôm nay, mùng 1/10, đúng ngày lễ kính thánh Têrêxa Hài Ðộng Giêsu, Giáo Hội chọn đọc Phúc Âm theo thánh Mátthêu nói về cùng một vấn đề nhưng trong viễn tượng khác. Theo tác giả Phúc Âm theo thánh Mátthêu thì các môn đệ không còn suy nghĩ trong lòng nữa nhưng đã tranh luận với nhau mà không tìm được câu trả lời nên mới đến hỏi Chúa Giêsu: "Thưa Thầy, ai là kẻ lớn nhất trong Nước Trời?" Hai viễn tượng này không đối nghịch nhau nhưng bổ túc cho nhau và mô tả cho chúng ta tâm thức quá ư phàm trần của các môn đệ lúc đó, khi các ngài chưa được Chúa Thánh Thần ngự xuống. Không những các môn đệ đã suy nghĩ trong lòng mà còn đem ra thành đề tài tranh luận nữa. Hành động này diễn tả thái độ nội tâm, lòng đã nghĩ xấu rồi, đã có sự ganh tị rồi nên mới đưa đến sự ganh tị với nhau. Các môn đệ chưa nhận được Chúa Thánh Thần, chưa được thanh luyện để trở nên con người mới, trở nên như trẻ nhỏ, có tâm hồn đơn sơ, khiêm tốn, trong sạch để làm việc cho Chúa.
Ðọc đoạn Phúc Âm này, chúng ta lưu ý thêm chi tiết này nữa, đó là Chúa Giêsu không trả lời liền câu hỏi mà các môn đệ đặt ra: "Ai là kẻ lớn nhất?", nhưng Chúa nói tới việc phải sống như trẻ nhỏ trước rồi sau đó mới trả lời: "Ai hạ mình xuống như trẻ nhỏ này thì người ấy là kẻ lớn nhất trong Nước Trời". Chúa Giêsu không nói đến địa vị lớn nhỏ nhưng nói về giá trị tinh thần của con người sống như trẻ nhỏ, dễ dàng gần gũi thân tình với Chúa trước. Chính tình thương và ân sủng của Chúa mới làm cho con người được cao trọng chứ không phải những công việc do sức riêng của con người tạo nên.
Thánh nữ Têrêsa Hài Ðồng Giêsu mà chúng ta mừng lễ hôm nay đã nêu gương cho chúng ta về điểm này khi thánh nữ đề ra con đường nhỏ để sống thánh thiện đẹp lòng Thiên Chúa. Cùng với thánh nữ chúng ta hãy cầu nguyện như sau:
Lạy Chúa của con,
Con muốn biết điều mà Chúa thực hiện cho kẻ bé nhỏ nhất đáp lại lời mời gọi của Chúa.
Lạy Chúa Giêsu,
Chiếc thang máy để đưa con lên đến trời cao là chính đôi tay Chúa, vì thế con không cần lớn lên mà hiện tại con cần phải ở lại trong tâm tình bé nhỏ, cần phải càng ngày càng trở nên bé nhỏ hơn nữa.
Lạy Chúa của con,
Chúa đã cho con nhiều hơn điều con hy vọng là con muốn hát lên chúc tụng tình thương nhân từ của Chúa. Xin Chúa thương ban cho con một tâm hồn đơn sơ tươi trẻ, luôn tin tưởng phó thác vào Chúa như trẻ nhỏ phó thác vào cha mẹ và lúc nào cũng sống an vui, chân thành yêu Chúa và anh chị em.
(Veritas Asia)

01/10/13 THỨ BA TUẦN 26 TN
Th. Têrêxa Hài Đồng Giêsu, trinh nữ, tiến sĩ HT             
 
Mt 18,1-5

NÊN NHƯ TRẺ NHỎ
“Nếu anh em không trở lại mà nên như trẻ nhỏ, thi sẽ chẳng được vào Nước Trời.” (Mt 18,3)

Suy niệm: Khi đặt điều kiện phải “nên như trẻ nhỏ”, rõ ràng Chúa Giêsu không muốn nói về phương diện thể lý, yêu cầu chúng ta “cải lão hoàn đồng.” Chúa càng không muốn nói về phương diện tâm lý, vì đặc tính tâm lý ứng xử của trẻ em là “trẻ con” mà nếu gặp thấy nơi người lớn, thì phải gọi chính xác là “ấu trĩ”! Khi nói phải “nên như trẻ nhỏ”, Chúa muốn nói về phương diện tâm linh – hay còn gọi là tu đức hoặc linh đạo. Thánh Têrêxa Hài Đồng Giêsu là hình ảnh minh họa tuyệt vời về con đường “nên như trẻ nhỏ” này.
Mời Bạn chiêm ngắm Thánh Têrêxa để hiểu hơn con đường “nên như trẻ nhỏ” mà Chúa Giêsu muốn nói. Đó là con đường đơn sơ, phó thác, khiêm hạ, xóa mình đi để cho Thánh Nhan Chúa được tỏ hiện và tỏa sáng. Và trên hết, đó là con đường yêu thương: “Giữa lòng Hội Thánh, con sẽ là tình yêu”. Thánh Têrêxa không chỉ thì thầm ở phút cuối cùng “Lạy Chúa, con yêu mến Chúa”, mà ngài đã sống đời mình với tình yêu trong từng nhịp hít thở - tình yêu quên mình, vô vị lợi, tình yêu như Chúa yêu!
Sống Lời Chúa: Thánh Têrêxa đã trở thành “ngôi sao” có sức thu hút kỳ lạ. Con số “người hâm mộ” ngài lên tới hàng triệu. Bạn hãy là một người trong số đó, bằng cách sống linh đạo “nên như trẻ nhỏ” - và như vậy, bạn cũng là người hâm mộ của chính Chúa Giêsu.
Cầu nguyện: “Lạy Chúa Giesu, con chỉ là một đứa trẻ, bé nhỏ yếu đuối, nhưng sự yếu đuối này đem lại cho con lòng can đảm để hiến dâng chính mình như hiến lễ Tình Yêu của Chúa… Lạy Chúa Giêsu, con biết rằng tình yêu chỉ có thể được đáp trả bằng tình yêu mà thôi…” (Th. Têrêxa Hài Đồng Giêsu)


Trở lại và nên như trẻ thơ
Têrêsa Hài Đồng Giêsu là một vị thánh được yêu thích, đơn giản chỉ vì Chị đã trở lại và trở thành như trẻ thơ.


Suy nim:
“Thầy bảo thật anh em, nếu anh em không trở lại và trở nên như trẻ thơ,
anh em sẽ chẳng bao giờ được vào Nước Trời” (c. 3).
Đây là một câu nói long trọng của Đức Giêsu.
Như thế điều kiện để được vào Nước Trời là phải quay trở lại,
và trở nên như trẻ thơ, sống theo tinh thần của trẻ thơ.
Trở nên như trẻ thơ không phải là trở nên ấu trĩ, ngây ngô, khờ khạo,
nhưng là khiêm hạ, tin cậy, phó thác cho Thiên Chúa.
Vì thế thiên đàng có chỗ cho người lớn, người trưởng thành,
những người đã sống tinh thần của trẻ thơ.
Để trở lại và trở thành như trẻ thơ, cần nhiều hy sinh từ bỏ.
Đức Giêsu đã trả lời câu hỏi của các môn đệ:
“Ai là người lớn nhất trong Nước Trời ?” (c. 1).
Người lớn nhất chính là người đã hạ mình xuống
như em nhỏ đang đứng ở giữa các ông (c. 2).
Đoạn Tin Mừng này đã gợi cho Chị Têrêsa bí quyết nên thánh,
mà Chị gọi là con đường thơ ấu thiêng liêng.
Chỉ cần sống như trẻ thơ là có hy vọng được nhận vào Nước Trời.
Têrêsa đã kiên trì đi con đường này suốt cuộc đời ngắn ngủi của Chị.
Và Chị đã nên thánh, đã thu hút bao người đi con đường này.
Con đường này thật ra cũng chẳng phải là đường của Chị
cho bằng là con đường của bài Tin Mừng hôm nay.
Chị Têrêsa đã muốn sống cái đơn sơ, nhỏ bé của trẻ thơ.
“Tôi muốn tìm thấy một cái thang để lên tới Đức Giêsu,
Vì tôi quá nhỏ bé không lên nổi các bậc trọn lành.
Lạy Chúa Giêsu, thang chính là cánh tay Ngài.
Con không cần phải lớn lên, ngược lại con phải nhỏ mãi.”
Têrêsa không nên thánh bằng những việc hãm mình kinh khủng,
nhưng bằng những hy sinh nho nhỏ, những từ bỏ ý riêng.
“Ai không có gan đóng đanh mình bằng những chiếc đanh lớn…
thì phải chịu tử đạo bằng những chiếc ghim nhỏ.”
Chị tin vào sức mạnh của những việc nhỏ bé được làm vì yêu.
“Nhặt một cái kim ở dưới đất vì yêu mến,
cũng có thể cải hóa một linh hồn.”
Mối quan tâm duy nhất của Chị là làm vui lòng Chúa trong mọi sự.
“Tôi vui sướng chịu đựng gian khổ,
ngay cả chỉ để làm Chúa mỉm cười lấy một lần.”
Têrêsa phó thác cho Chúa trong giây phút hiện tại.
“Nghĩ tới dĩ vãng và bận tâm về tương lai dễ làm nản chí và thất vọng.
Tôi chịu đựng từng giây phút một.
Chúa trao cho tôi từng lúc điều tôi có thể chịu đựng, và chỉ thế thôi.”
Têrêsa nói với chúng ta về cách cầu nguyện của Chị.
“Tôi làm như mấy đứa bé chưa biết đọc.
Tôi nói với Chúa cách đơn sơ điều tôi muốn nói với Người,
và Người luôn nghe tôi.”
Tuy sống tinh thần trẻ thơ, nhưng Têrêsa lại mang nhiều ước mơ lớn.
Chị mong được đi truyền giáo khắp nơi, được vào Dòng Kín ở Hà Nội.
“Nếu tôi là linh mục, tôi sẽ học cho giỏi tiếng Híp-ri và tiếng Hy-lạp,
để hiểu tư tưởng của Thiên Chúa, được diễn tả bằng ngôn ngữ loài người.”
Chắc chắn Têrêsa chẳng bao giờ là linh mục, và cũng chẳng đi Hà Nội.
Nhưng lòng ao ước khiến Chị đã thực hiện những điều lớn lao.
Đức Gioan Phaolô đệ nhị đã tôn Chị làm Tiến sĩ Giáo Hội,
dù Chị chưa học xong trung học, và qua đời khi mới hai mươi bốn tuổi.
Têrêsa Hài Đồng Giêsu là một vị thánh được yêu thích,
đơn giản chỉ vì Chị đã trở lại và trở thành như trẻ thơ.
Cầu nguyn:

Lạy Chúa Giêsu, Tình Yêu của con,
nếu Hội Thánh được ví như một thân thể
gồm nhiều chi thể khác nhau,
thì hẳn Hội Thánh không thể thiếu
một chi thể cần thiết nhất và cao quý nhất.
Đó là Trái Tim, một Trái Tim bừng cháy tình yêu.
Chính tình yêu làm cho Hội Thánh hoạt động.
Nếu trái tim Hội Thánh vắng bóng tình yêu,
thì các tông đồ sẽ ngừng rao giảng,
các vị tử đạo sẽ chẳng chịu đổ máu mình...

Lạy Chúa Giêsu,
cuối cùng con đã tìm thấy ơn gọi của con,
ơn gọi của con chính là tình yêu.
Con đã tìm thấy
chỗ đứng của con trong Hội Thánh:
nơi Trái tim Hội Thánh, con sẽ là tình yêu,
và như thế con sẽ là tất cả,
vì tình yêu bao trùm mọi ơn gọi trong Hội Thánh.

Lạy Chúa, với chỗ đứng Chúa ban cho con,
mọi ước mơ của con được thực hiện.

(dựa theo lời của thánh Têrêxa)

Lm Antôn Nguyễn Cao Siêu, SJ

Suy niệm

Dưới trần gian tranh giành địa vị, chức quyền đã đành. Trên trời mà còn tranh quyền đoạt lợi quả là một điều đáng trách. Thế mà các môn đệ xưa kia lại đưa lối suy nghĩ ấy vào chốn vĩnh cửu, nên các ngài không ngần ngại đặt vấn đề với Chúa: "ai là người lớn nhất trong nước trời?".  
Chúa Giêsu không trả lời ai là người lớn nhất trong Nước Trời, nhưng Chúa cho biết cần phải có điều kiện như thế nào để được vào Nước Trời.
Điều kiện ấy chính là phải trở nên như trẻ nhỏ. Không phải chúng ta hóa kiếp trở lại làm trẻ nhỏ, nhưng Chúa muốn chúng ta phải có tinh thần trẻ nhỏ.
Vì trẻ nhỏ luôn nói thật, đơn sơ, trong trắng. Chúa muốn chúng ta cũng hãy đơn sơ, luôn nói sự thật, đừng mưu mô, lọc lừa, mặc dù đôi lúc vì sự thật mà chúng ta phải chịu thiệt thòi, hay bị người khác hiểu lầm.
Vì trẻ nhỏ luôn cảm thấy mình yếu đuối nên luôn tin tưởng phó thác cậy dựa vào cha mẹ. Chúa cũng muốn chúng ta luôn tin tưởng tín thác và cậy trông vào Chúa, cho dù cuộc sống có gặp nhiều gian lao vất vả.
Vì trẻ nhỏ luôn khiêm nhường biết mình có giới hạn nên không ngừng cố gắng học hỏi những điều hay lẽ phải từ cha mẹ, người lớn. Chúa cũng muốn chúng ta phải biết luôn lắng nghe lời Chúa. Chúng ta có thể lắng nghe tiếng Chúa trong sự thinh lặng trong tâm hồn, biết được thánh ý của Chúa qua việc nghe, đọc và suy niệm Lời Chúa. Chúng ta cũng có thể biết được thánh ý Chúa qua những biến cố của cuộc đời hay những lời chỉ bảo khuyên răn chân tình của người khác.
Nói tóm lại, Chúa muốn chúng ta hãy sống tinh thần trẻ thơ, mặc dù chúng ta mang thân xác của người lớn. Ai sống được tinh thần như thế, mới được vào Nước Trời và là kẻ lớn nhất trong Nước Trời.
Đây cũng là con đường mà thánh Têrêxa Hài Đồng Giê-su đã trải qua, đã sống. Thánh Têrêxa là một vị thánh rất trẻ, cuộc đời của ngài chỉ vọn vẹn 24 tuổi thanh xuân. Ngài đã chọn cho mình con đường nên thánh, con đường để được vào Nước Trời là con đường thơ ấu. Ngài yêu Chúa như một đứa con thơ yêu mến cha mẹ. Ngài làm những việc rất ư là tầm thường nhưng với tấm lòng phi thường. Thân xác ngài mỏng manh yếu đuối nhiều bệnh tật nhưng lòng mến ngài dành cho Chúa, cho những ai chưa tin nhận Chúa và những linh hồn trong luyện ngục thật nồng nàn chan chứa.
Noi gương thánh nữ, chúng ta cũng hãy trở nên bé nhỏ, để luôn tin tưởng cậy trông vào Thiên Chúa; nhận ra sự giới hạn yếu đuối của mình để biết lắng nghe tiếng Chúa dạy bảo và hướng dẫn; hãy yêu mến hết khả năng, sức lực, trí khôn như một đứa bé luôn yêu mến cha mẹ, luôn tìm mọi cách làm vui lòng cha mẹ của nó.
Lạy Chúa, xin cho chúng con luôn nhớ rằng trước mặt Chúa, chúng con chỉ là những người con bé nhỏ. Không có Chúa chúng con chẳng làm được chuyện gì và nếu chúng con có làm được chuyện gì đi nữa, tất cả cũng là ơn Chúa ban.
Xin cho chúng con luôn biết phó thác cả cuộc đời chúng con cho Chúa, như đứa bé đặt trọn niềm tin vào cha m, để sau cuộc đời dương thế này, chúng con sẽ quây quần bên Chúa, hưởng sự hạnh phúc vĩnh cửu với Chúa.
 Lm. Seoka

Bài giảng của ÐTC trong thánh lễ Phong Tước Hiệu Tiến Sĩ Hội Thánh cho Thánh Nữ Têrêsa Hài Ðồng

Nguyễn Việt Nam
Bài giảng của ÐTC Gioan Phaolô II trong thánh lễ Chúa Nhật Truyền Giáo. ÐTC nhắc lại những điểm nổi bậc trong cuộc đời và con đường thiêng liêng của Thánh Têrêsa Giêsu Hài Ðồng vừa được phong tước hiệu "Tiến Sĩ Hội Thánh".
ÐTC trước hết nhắc đến ý nghĩa của Ngày Chúa Nhật Truyền Giáo và sự trùng hợp "cố ý" của việc phong tước hiệu Tiến Sĩ Hội Thánh cho Thánh Nữ Têrêsa, quan thầy của các xứ truyền giáo vào đúng ngày Chúa Nhật nầy. Sau đó, ÐTC nói về dung mạo và con đường thiêng liêng của Thánh Têrêsa Giêsu Hài Ðồng, như sau:

2. Têrêsa Martin, một nữ tu dòng kính tại Lisieux, đã hết sức ao ước trở thành nhà truyền giáo. Và đã thật sự là nhà truyền giáo, đến độ được phong làm Vị Bổn Mạng của các Xứ Truyền Giáo. Chính Chúa Giêsu đã chỉ cho thánh Têrêsa biết có thể sống ơn gọi truyền gíao đó như thế nào: trong việc thực hành trọn vẹn giới răn yêu thương, thánh nữ đã đặt mình vào trong trung tâm của sứ mạng của giáo hội, và nâng đỡ những vị rao giảng Phúc âm bằng sức mạnh huyền nhiệm của việc cầu nguyện và việc rước lễ lảnh nhận Mình Máu Thánh Chúa. Như thế Thánh Nữ đã thực hiện điều được Công Ðồng Vatican II nhấn mạnh, khi dạy rằng Giáo Hội tự bản chất là truyền giáo (x. Ad gentes,2). Không phải chỉ những ai đã chọn cuộc sống ra đi truyền giáo, nhưng còn tất cả những kẻ đã lảnh nhận bí tích Rửa Tội, một cách nào đó, đều được sai đi truyền giáo cho các dân nước. Vì thế mà Cha đã muốn chọn ngày Chúa Nhật Truyền Giáo để tuyên bố tước hiệu Tiến Sĩ Hội Thánh phổ quát cho thánh nữ Têrêsa Giêsu Hài Ðồng và Thánh Nhan, một người nữ trẻ tuổi, sống đời chiêm niệm.

3. Không ai mà không nhìn thấy rằng ngày hôm nay đang được thực hiện một điều lạ lùng. Thánh Têrêsa thành Lisieux đã không tốt nghiệp Ðại Học hay học qua những môn học nào cả. Thánh nữ đã qua đời lúc còn trẻ; tuy nhiên, từ nay trở về sau, thánh nữ được tôn kính như là "vị tiến sĩ của Hội Thánh", một sự nhìn nhận có giá trị đưa thánh nữ vào trong sự tôn trọng của toàn thể cộng đồng Kitô, vượt quá điều mà một "văn bằng Ðại Học" có thể làm.
Thật vây, khi quyền Giáo Huấn Giáo Hội tuyên bố một vị nào đó "Tiến sĩ Hội Thánh", thì Giáo Hội muốn lưu ý cho tất cả mọi tín hữu, và một cách đặc biệt cho tất cả những ai đang chu toàn trong giáo hội công việc phục vụ căn bản là giảng huấn, hay đang chu toàn trách vụ đầy tế nhị của việc nghiên cứu và giảng dạy thần học, biết rằng giáo lý được tuyên xưng và được rao giảng của vị thánh tiến sĩ đó, có thể dùng làm điểm quy chiếu, không những vì nó phù hợp với sự thật mạc khải, nhưng vì nó còn mang đến một ánh sáng mới cho những mầu nhiệm Ðức Tin, mang đến một sự hiểu sâu xa hơn về Mầu Nhiệm Chúa Kitô.

4. Trong số những vị tiến sĩ Hội Thánh, thánh Têrêsa Giêsu Hài Ðồng và Thánh Nhan, là vị trẻ nhất, nhưng con đường thiêng liêng cho thấy là thật trưởng thành, và những trực giác đức tin được diển tả trong các tác phẩm của thánh nữ, là thật bao la rộng rải và sâu xa, đến độ làm cho thánh nữ có được chổ đứng của mình giữa những bậc thầy thiêng liêng vĩ đại.
Trong bức tông thơ mà tôi đã trích lại trong dịp nầy, tôi đã nhấn mạnh đến vài khía cạnh nổi bật của giáo lý của thánh nữ. Nhưng làm sao mà không nhắc lại nơi đây, điều mà người ta có thể xem như là chóp đỉnh của giáo lý của thánh nữ, do từ lời thánh nữ kể lại về việc ngài khám phá ơn gọi của mình trong Giáo Hội? Ðoạn tự thuật đó như sau:
"Tình Thương Bác Ái là chìa khóa của ơn gọi tôi. Tôi đã hiểu rằng, nếu Giáo Hội có một thân thể, gồm có nhiều chi thể, thì Giáo Hội không thiếu những chi thể cao thượng. Tôi đã hiểu rằng Giáo Hội có một trái tim, và trái tim nầy cháy lửa yêu mến. Tôi được hiểu rằng chỉ tình yêu thương mới làm cho các chi thể của Giáo Hội hoạt động, rằng nếu tình thương bị tắt đi, các tông đồ không rao giảng phúc âm nữa, các vị tử đạo sẽ không chịu đổ máu mình ra nữa. Tôi đã hiểu rằng tình yêu thương bao gồm tất cả mọi ơn gọi.. Bấy giờ trong niềm vui trào dâng, tôi đã thốt lên như sau: Lạy Chúa Giêsu, tình yêu của con, Con đã gặp được ơn gọi của con rồi. Ơn gọi của con, chính là tình yêu" (MS B,, 3 V). Ðó là trang nhật ký đáng phục, tự nó đủ để chứng minh rằng ngưuời ta có thể áp dụng cho thánh Têrêsa đoạn phúc âm mà chúng ta vừa nghe qua trong phần phụng vụ lời Chúa: Lạy Cha, là Chúa trời đất, con dâng lời chúc tụng cha, vì Cha đã mạc khải cho những kẻ bé nhỏ biết và giấu không cho kẻ khôn ngoan tài trí biết" (Mt 11,25).

5. Thánh Têrêsa thành Lisieux không những đã lỉnh hội và thuật lại chân lý sâu xa của tình yêu như là trung tâm và con tim của Giáo Hội, nhưng thánh nữ còn sống hết sức trọn vẹn sự thật đó trong cuộc đời ngắn ngủi của mình. Chính sự hòa hợp giữa giáo lý và kinh nghiệm cụ thể, giữa sự thật và đời sống, giữa việc giảng dạy và thực hành, (chính sự sự hòa hợp nầy) chiếu sáng thật rõ ràng trong sự thánh thiện, và làm cho thánh nữ trở thành mẩu gương đặc biệt thu hút những người trẻ và những ai đi tìm ý nghĩa thật cho đời sống họ.
Trước cái trống rổng của nhiều lời nói, thánh nữ Têrêsa trình bày một giải pháp khác, trình bày Lời Cứu Rỗi duy nhất, Lời mà một khi được hiểu và sống trong sự im lặng, trở thành nguồn mạch cho đời sống được canh tân. Ðối diện với một nền văn hóa duy lý và thường quá bị xâm chiếm bởi chủ nghĩa duy vật thực hành, thánh nữ Têrêsa đề ra, một cách đơn sơ nhưng không gì cưởng lại được, đề ra "con đường nhỏ, con đường dẩn đến bí quyết của mọi cuộc sống bằng việc trở về lại với điều thiết yếu: đó là Tình Yêu Thiên Chúa; Tình Yêu nầy bao bọc và thấm nhập mọi cuộc sống con người. Trong một thời đại như thời đại chúng ta hôm nay, một thời đại thường bị ghi dấu bởi nền văn hóa đề cao cái tạm bợ hảo huyền và bởi tinh thần tìm hưởng lạc thú, Thánh Nữ Tân Tiến Sĩ Hội Thánh cho thấy có tài tác động hữu hiệu đặc biệt, để soi sáng tinh thần và con tim của những ai khao khát tình thương và sự thật. Trong tình yêu hăng say đối với công cuộc rao giảng Phúc âm, thánh Têrêsa chỉ có một lý tưởng mà thôi, như chính thánh nữ đã nói như sau: Ðiều mà chúng ta xin Chúa, là được làm việc cho danh Chúa được cả sáng, là yêu mến Chúa và làm cho Chúa được yêu mến" (thơ 220). Con đường mà thánh nữ đã đi qua để đạt đến lý tưởng sống nầy, không phải là con đường của những công việc to lớn, được dành riêng cho một số ít, nhưng ngược lại là con đường vừa tầm tất cả mọi người, con đường nhỏ, con đường của sự tin tưởng và phó thác hoàn toàn chính mình cho ân sũng của Chúa. Ðây không phải là con đường tầm thường, bị hạ thấp xuống, như thể đây là con đường ít đòi hỏi hơn. Trong thực tế, đây là con đường rất đòi hỏi, như Phúc Âm Chúa luôn luôn là một điều đòi hỏi. Ðây là con đường trong đó người ta được thấm nhuần trong ý thức phó thác đầy tin tưởng vào tình thương nhân từ của Thiên Chúa, Ðấng làm cho nhẹ đi cả sự dấn thân thiêng liêng nghiêm khắc nhất.

Kết thúc bài giảng, ÐTC dâng lên Thiên Chúa Cha lời cầu nguyện như sau:
Vâng lạy Cha, cùng với Chúa Giêsu, chúng con chúc tụng Cha, vì Cha đã giấu những bí quyết của Cha không cho kẻ thông minh và khôn ngoan biết, nhưng đã mạc khải chúng cho những kẻ bé nhỏ, mà ngày nay cha đề ra cho chúng con chú ý và bắt chước.
Xin cám ơn Cha vì sự khôn ngoan Cha đã ban cho thánh Têrêsa, vừa làm cho thánh nữ trở nên cho toàn thể Giáo Hội một chứng nhân đặc biệt và một vị thầy của cuộc sống. Xin cảm tạ Cha vì tình yêu thương Cha đã đổ tràn trong thánh nữ, một tình yêu luôn tiếp tục soi sáng và sưởi ấm các con tim, vừa thôi thúc họ tiến đến sự thánh thiện. Chớ gì Ước nguyện mà Thánh Têrêsa đã nói lên, là được "sống suốt thời gian trên thiên đàng để làm điều phúc cho trần gian" (Tác phẩm toàn thư, trg 1050), (chớ gì nguyện ước đó) luôn được thực hiện một cách kỳ diệu. Lạy Cha, chúng con cảm tạ Cha, vì hôm nay Cha làm cho thánh nữ Têrêsa gần chúng con với tước hiệu mới, để chúc tụng và tôn vinh Cha mãi mãi đến muôn đời. Amen.
Thứ Ba 1-10
Thánh Têrêsa Hài Ðồng Giêsu
(1873-1897)

"T
ôi thích sự buồn tẻ của việc hy sinh âm thầm hơn là những trạng thái xuất thần. Nhặt một cây kim vì tình yêu cũng có thể hoán cải một linh hồn." Ðó là những lời của Thánh Têrêsa Hài Ðồng Giêsu, một nữ tu dòng Camêlô thường được gọi là "Bông Hoa Nhỏ," người đã sống một đời âm thầm trong tu viện ở Lisieux, nước Pháp. Và quả thật, những hy sinh âm thầm của ngài đã hoán cải các linh hồn. Không mấy vị thánh của Thiên Chúa nổi tiếng như vị thánh trẻ trung này. Cuốn tự truyện của ngài, Chuyện Một Linh Hồn, được cả thế giới đọc và yêu chuộng. Tên thật của ngài là Thérèse Martin, gia nhập tu viện năm 15 tuổi và từ trần năm 1897 lúc 24 tuổi.
Ðời sống tu viện dòng kín Camelô thật buồn tẻ và phần lớn chỉ gồm sự cầu nguyện và làm các công việc trong nhà. Nhưng Thánh Têrêsa có được sự hiểu biết sâu sắc thánh thiện để chuộc lại quãng thời gian ấy, bất kể có nhàm chán đến đâu. Ngài nhìn thấy sự đau khổ cứu chuộc trong sự đau khổ âm thầm, sự đau khổ là đời sống tông đồ của ngài. Thánh nữ nói ngài gia nhập tu viện Camêlô là "để cứu vớt các linh hồn và cầu nguyện cho các linh mục." Và không lâu trước khi chết, ngài viết: "Tôi muốn dùng thời gian ở thiên đàng để làm những điều tốt lành cho trần gian."
Vào ngày 19-10-1997, Ðức Giáo Hoàng Gioan Phao-lô II tuyên xưng ngài là Tiến Sĩ Hội Thánh, là người phụ nữ thứ ba trong Giáo Hội được công nhận về sự thánh thiện và về ảnh hưởng tinh thần của những gì ngài viết.
Lời Bàn
Thánh Têrêsa có nhiều điều để dạy chúng ta về quan niệm, về thể diện, về cái "tôi." Chúng ta bị nguy hiểm khi nghĩ nhiều về bản thân mình, bị đau khổ khi nhận thức những nhu cầu cần phải thỏa lấp, dù biết rằng không bao giờ chúng ta thỏa mãn. Thánh Têrêsa, cũng như bao vị thánh khác, đã tìm cách phục vụ người khác, thực hiện những gì không phải cho chính mình, và quên mình trong những hành động âm thầm của tình yêu. Ngài là một trong những thí dụ điển hình của sự mâu thuẫn trong phúc âm mà khi hiến thân là khi được nhận lãnh, khi chết đi là khi vui sống muôn đời.
Sự bận rộn với bản thân đã tách biệt con người thời nay với Thiên Chúa, với đồng loại và thực sự xa rời với bản thể. Chúng ta phải học cách quên mình, để suy niệm về một Thiên Chúa là Ðấng mời gọi chúng ta thoát ra khỏi sự ích kỷ để phục vụ người khác. Ðây là cái nhìn sáng suốt của Thánh Têrêsa Lisieux, và ngày nay cái nhìn ấy có giá trị hơn bao giờ hết.
Lời Trích
Thánh Têrêsa phải chịu đau khổ vì bệnh hoạn trong suốt cả cuộc đời. Khi còn nhỏ, ngài phải trải qua ba tháng đau từng cơn, mê sảng và ngất xỉu. Sau đó, dù yếu ớt nhưng ngài làm việc vất vả trong phòng giặt quần áo và phòng ăn của tu viện. Về phương diện tâm linh, ngài phải trải qua một thời kỳ tăm tối khi ánh sáng đức tin dường như tắt ngúm. Năm cuối cùng của cuộc đời, ngài chết dần vì ho lao. Tuy nhiên, không lâu trước khi chết vào ngày 30-9, ngài thì thào, "Tôi không muốn bớt đau khổ."
Thực sự ngài là một phụ nữ dũng cảm, không rên rỉ vì bệnh tật và lo âu. Ðây là một người nhìn thấy sức mạnh của tình yêu, mà sự biến đổi của Thiên Chúa có thể thay đổi mọi sự--kể cả sự yếu đuối và bệnh tật--thành sức mạnh phục vụ và cứu chuộc cho người khác. Không lạ gì ngài là quan thầy của công cuộc truyền giáo. Còn ai có thể thay đổi thế giới ngoài những người ôm ấp sự đau khổ của mình với tình yêu?