Theo LHQ, Châu
á-Thái bình dương có 80 phần trăm sông bị ô nhiễm, 1.8 triệu người chết vì nước
uống mỗi năm.
Islamabad (AsiaNews 31-8-2017)-80 phần trăm các con sông ở
khu vực Châu á-Thái bình dương đang bị ô nhiễm, và khoảng 1,8 triệu người bị
chết mỗi năm vì nước uống, theo báo cáo mới nhất của Liên hiệp quốc.
Đây là báo cáo cuả chương trình môi trường Liên Hiệp Quốc (UNEP), chuẩn bị cho cuộc họp lần thứ hai của các bộ trưởng và các tổ chức môi trường của khu vực Châu á-Thái bình dương, sẽ khai mạc tại Bangkok vào ngày 5 tháng 9, bản bá cáo cho thấy rằng các chính phủ đã thất bại trong việc cung cấp nước sạch cho người dân và bảo vệ môi trường.
Nghiên cứu bao gồm 41 quốc gia, tập trung vào vấn đề được coi là cấp bách là ô nhiễm môi trường. Những vụ nổi danh gồm có Trung Quốc với vụ 100 triệu chai nước ngọt bị nhiễm độc , Ấn Độ với ô nhiễm ở sông Hằng gây chết người mãi mãi, Pakistan với số người ngộ độc lớn nhất ờ bờ sông Indus, Bangladesh với 43.000 người chết hàng năm, Việt Nam với vụ Formosa gây ô nhiễm ven biển và Thái Lan là quốc gia thải chất plastic ra biển nhiều nhất.
Theo nghiên cứu, các chất ô nhiễm phổ biến nhất trong vùng là những chất hữu cơ, thực phẩm hư thối, muối, kim loại nặng, thuốc trừ sâu và hóa chất từ công nghiệp.
Tạo ra ô nhiễm là vì nước thải không được điều trị hoặc điều trị dối trá, phân bón quá độ từ đồng ruộng, nước thải đổ ra từ công nghiệp và nước rỉ ra từ các bãi rác, và thực phẩm hư thối và nước mưa làm trôi đất xuống từ những vùng đã bị suy thoái.
Một trong những nguyên nhân nữa là việc thiếu vệ sinh, như đại tiện ra ngoài đồng, dẫn đến ô nhiễm mặt đất và mạch nước.
Bởi vì chính trị ngoảnh mặt làm ngơ, 1.7 tỷ người đã không được tiếp cận với vệ sinh cơ bản, và 80 phần trăm nước thải đã không được điều trị hoặc điều trị rất ít trước khi thải ra các nguồn nước.
Các bệnh tật liên quan đấn nước bẩn bao gồm giun sán, suy dinh dưỡng, mắt hột, đau gan, giun chỉ, sốt rét và sốt xuất huyết.
Một yếu tố ô nhiễm khác ảnh hưởng đến sức khỏe con người là sự tích tụ của kim loại nặng trong các loại cây được dùng làm thực phẩm, thường xảy ra khi người ta khai khẩn các nơi bị ô nhiễm.
Sau cùng nhưng không kém tai hại là rác rến. Các khu vực đô thị trong vùng tạo ra khoảng 1.21 tấn rác mỗi ngày. Vào năm 2025, số lượng này sẽ tăng gấp đôi, tới 2.65 tấn.
Nếu không xử lý rác đúng cách, rác sẽ phân rã và gây ra ô nhiễm không khí, gây mùi khó chịu, làm suy thoái mặt đất, nước hồ, mạch nước và toàn thể hệ sinh thái.
Đây là báo cáo cuả chương trình môi trường Liên Hiệp Quốc (UNEP), chuẩn bị cho cuộc họp lần thứ hai của các bộ trưởng và các tổ chức môi trường của khu vực Châu á-Thái bình dương, sẽ khai mạc tại Bangkok vào ngày 5 tháng 9, bản bá cáo cho thấy rằng các chính phủ đã thất bại trong việc cung cấp nước sạch cho người dân và bảo vệ môi trường.
Nghiên cứu bao gồm 41 quốc gia, tập trung vào vấn đề được coi là cấp bách là ô nhiễm môi trường. Những vụ nổi danh gồm có Trung Quốc với vụ 100 triệu chai nước ngọt bị nhiễm độc , Ấn Độ với ô nhiễm ở sông Hằng gây chết người mãi mãi, Pakistan với số người ngộ độc lớn nhất ờ bờ sông Indus, Bangladesh với 43.000 người chết hàng năm, Việt Nam với vụ Formosa gây ô nhiễm ven biển và Thái Lan là quốc gia thải chất plastic ra biển nhiều nhất.
Theo nghiên cứu, các chất ô nhiễm phổ biến nhất trong vùng là những chất hữu cơ, thực phẩm hư thối, muối, kim loại nặng, thuốc trừ sâu và hóa chất từ công nghiệp.
Tạo ra ô nhiễm là vì nước thải không được điều trị hoặc điều trị dối trá, phân bón quá độ từ đồng ruộng, nước thải đổ ra từ công nghiệp và nước rỉ ra từ các bãi rác, và thực phẩm hư thối và nước mưa làm trôi đất xuống từ những vùng đã bị suy thoái.
Một trong những nguyên nhân nữa là việc thiếu vệ sinh, như đại tiện ra ngoài đồng, dẫn đến ô nhiễm mặt đất và mạch nước.
Bởi vì chính trị ngoảnh mặt làm ngơ, 1.7 tỷ người đã không được tiếp cận với vệ sinh cơ bản, và 80 phần trăm nước thải đã không được điều trị hoặc điều trị rất ít trước khi thải ra các nguồn nước.
Các bệnh tật liên quan đấn nước bẩn bao gồm giun sán, suy dinh dưỡng, mắt hột, đau gan, giun chỉ, sốt rét và sốt xuất huyết.
Một yếu tố ô nhiễm khác ảnh hưởng đến sức khỏe con người là sự tích tụ của kim loại nặng trong các loại cây được dùng làm thực phẩm, thường xảy ra khi người ta khai khẩn các nơi bị ô nhiễm.
Sau cùng nhưng không kém tai hại là rác rến. Các khu vực đô thị trong vùng tạo ra khoảng 1.21 tấn rác mỗi ngày. Vào năm 2025, số lượng này sẽ tăng gấp đôi, tới 2.65 tấn.
Nếu không xử lý rác đúng cách, rác sẽ phân rã và gây ra ô nhiễm không khí, gây mùi khó chịu, làm suy thoái mặt đất, nước hồ, mạch nước và toàn thể hệ sinh thái.
Xavier Nguyễn Đông
31/Aug/2017
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét