Trang

Chủ Nhật, 27 tháng 9, 2015

Ngày cuối cùng tại New York và sáng đầu tiên tại Philadelphia

Ngày cuối cùng tại New York và sáng đầu tiên tại Philadelphia

Tường thut ngày cui ĐTC viếng thăm New York và sáng ngày đu tiên ti Philadelphia
Sáng th by 26 tháng 9 ĐTC bt đu chng th ba trong chuyến công du Hoa Kỳ đó là viếng thăm tng giáo phn Phialadelphia và tham d cuc gp g quc tế các gia đình ln th 8.
Sau đây xin kính mi quý v cùng chúng tôi theo dõi các sinh hot cui cùng ca ĐTC ti New York và sáng th by ti Philadelphia.
Ti New York sau khi phát biu trước Đi Hi Đng Liên Hip Quc, lúc 11 gi sáng th sáu 25 tháng 9 ĐTC đã đến thăm đài tưởng nim Ground Zero, là nn cũ ca Tháp Song Sinh, đã b khng b, cháy và sp ngày 11 tháng 9 năm 2001. 
Sáng ngày 11 tháng 9 năm 2001 lúc 8 gi 48 phút chiếc American Airline 11 đã đâm vào ngn tháp phiá bc. Ri vào lúc 9 gi 3 phút chiếc máy bay United Airline 175 đâm vào tháp phía nam. Vì sc nóng kinh khng ca xăng cháy, cu trúc bng thép ca hai tháp sp đ làm cho vài dinh th khác ca Trung Tâm Thương Mi cũng b sp theo, khiến cho 2.896 người b thit mng.  Đây là s nn nhân b thit mng cao nht trong lch s các tai ha chết người ti  Hoa Kỳ. Năm 2002 đã có cuc thi tái thiết Tháp Song Sinh và kiến trúc sư Daniel Libensky đã thng vi d án “Trung tâm thương mi mi”.
Công viên tưởng nim rng 33.000 mét vuông, gm mt đám rng nh có trng 400 cây si trng và hai thác nước nhân to ln nht Hoa Kỳ cung cp nước cho hai h mi h rng 4.000 mét vuông. Hai h này là du vết nn cũ ca Tháp Song Sinh, có song chn bng đng chung quanh, bên trên khc tên ca tt c các nn nhân ca hai v khng b ngày 26 tháng 2 năm 1993, và v khng b Tháp Song Sinh ngày 11 tháng 9 năm 2001. Bên trong lòng ca khu tưởng nim có mt vin bo tàng trưng by hình nh và vết tích ca các biến c thê thm y.
Ti đây lúc 11 gi rưỡi sáng 25  tháng 9 đã din ra bui cu nguyn đi kết, vi s tham d ca các đi din n giáo, Pht giáo, đo Sihk, Jain, Th dân, Do thái, Hi giáo, và các Giáo Hi Kitô khác ti New York.
Xe ch ĐTC đã dng gn phông ten nước phía nam, nơi ĐTC đã cùng vi ĐHY Dolan đt mt vòng hoa tưởng nim các nn nhân và chào 20 thân nhân ca các nhân viên cp cu b thit mng. Sau đó hai v đi vào bên trong Đài Tưởng Nim, ly thang máy lên lu 4 có phòng khánh tiết. ĐTC bước lên bc nơi đã có 12 v lãnh đo các Giáo Hi Kitô và các tôn giáo khác ch sn. Có vài trăm người tham d bui tưởng nim đi kết này. ĐHY Dolan đã chào mng và cám ơn s hin din ca mi người. Ngài nói “người dân New York chúng con là nhng k ti li có nhiu thói xu và phm nhiu li lm, nhưng có mt điu đã biết làm tt: đó là xây dng tình bn chân thành và phong phú gia các tôn giáo. Các v lãnh đo tôn giáo cùng nhau gp g, làm vic, cu nguyn và phc v các tín hu và thành ph.”
Tiếp đến là li cu nguyn ca Rabbi Elliot Cosgrove, trưởng hi đường Do thái, và Imam Khalid Latif, tuyên úy Hi giáo đi hc New York. Rabbi Elliot nói: Ti nơi bo lc đã b vi phm mt cách sai lc nhân danh Thiên Chúa các đi din tôn giáo thế gii t hp đ cng hiến các li an i và cu nguyn, đ nh ti các nn nhân v khng b ngày 11 tháng 9 vi tình yêu thương trìu mến và cu nguyn cho linh hn h. Imam Latif nói: Nhng người tn công nơi này lòng tràn đy bt khoan nhượng và không biu biết. Lòng can đm ca bui t hp nhau hôm nay khiên cho chúng ta khác vi nhng người chng li t do tôn giáo vì chúng ta cùng nhau đng đây như anh em đ lên án các hành đng kinh khng cùa bo lc và vinh danh tng s sng đã mt đi mt cách vô điu kin như vy. Như chúng ta đc trong sách Coran: “Mi s sng mt đi ging như toàn nhân loi mt đi” và “mi s sng được cu ging như toàn nhân loi được cu”. Đi vi Thiên Chúa mi s sng đu thánh thiêng và quý báu. Nơi đâu nhng người khác tht bi, thì chúng ta hãy là nhng người nhc nh ý nim s to dng này ca Ngài.
Ri ĐTC đc li nguyn: xin Thiên Chúa ca tình yêu, lòng thương cm và hoà gii, trong s nhân lành ca Ngài, ban ánh sáng và hòa bình vĩnh cu cho tt c nhng người đã chết ti nơi đây... tt c mi người nam n vô ti, nn nhân ca thm cnh này, ch vì công vic và bn phn ca h đã đưa h ti đây ngày 11 tháng 9 năm 2001. ĐTC cũng xin Chúa cha lành nhng người đau kh vì các thương tích và bnh tt, cũng như ni kh đau ca các gia đình còn đang thương khóc vì đã mt người thân.. Xin Chúa ban cho h sc mnh tiếp tc sng vi lòng can đm và hy vng. Tiếp tc li cu nguyn ĐTC cũng nh đến nhng người đã chết hay b thương, và nhng người đã mt người thân trong cùng ngày ti Ngũ Giác Đài và ti Shanksville bên Pennsylvania. Ngài nói tiếp trong li nguyn: “Ly Thiên Chúa ca hòa bình, xin đem Hoà Bình ca Chúa đến trong thế gii bo lc ca chúng con; hòa bình trong các con tim ca mi người nam n, hòa bình gia các quc gia ca trái đt. Xin Chúa dn nhng người có tâm trí b thù hn soi mòn v Con đường tình yêu ca Chúa. Ly Thiên  Chúa ca s hiu biết, b đè nén bi chiu kích ln lao ca thm cnh này, chúng con tìm ánh sáng và s hướng dn ca Chúa, trong khi chúng con đang đng trước các biến c kinh khng như thế. Xin ban cho nhng người còn sng có th sng làm sao đ các mng sng đã b mt không mt đi mt cách vô ích. Xin Chúa cng c và an i chúng con, xin Chúa cng c chúng con trong hy vng, và ban cho chúng con s khôn ngoan và lòng can đm làm vic không biết mi mt cho mt thế gii, trong đó hoà bình và tinh yêu chân chính ng tr gia các quc gia và trong con tim ca mi người”.
L tưởng nim tiếp tc vi các li suy nim và cu nguyn cho Hoà Bình ca các đi din n giáo, Pht giáo, đo Sikh, Kitô và Hi giáo và các tôn giáo khác, ri có li cu bng tiếng Do thái cho các nn nhân.
Nước mt khóc thương mi nn nhân ca bo lc, tàn phá bt công trên toàn thế gii
Ng li trong dp này bng tiếng Tây Ban Nha, sau khi by t các tâm tình và xúc đng khi đng ti nơi hàng ngàn người đã b cướp mt mng sng trong mt khonh khc ca tàn phá vô nghĩa, và khi nhìn dòng nước chy ti đài tưởng nim, ĐTC nói:
Nước mà chúng ta thy chy v trung tâm trng rng, nhc cho chúng ta nh ti tt c các mng sng đã dưới quyn lc ca nhng người tin rng s tàn phá là phương thế duy nht đ gii quyết các xung khc. Đó là tiếng kêu thm lng ca nhng người đã kh đau trong tht xác mình vì cái lun lý ca bo lc, thù hn và báo oán. Mt th lun lý ch có th sn xut ra kh đau, tàn phá và nước mt. Nước chy xung cũng biu tượng cho nước mt chúng ta. Nước mt vì các tàn phá ca ngày hôm qua kết hip vi biết bao tàn phá ca ngày hôm nay. Đây là nơi, trong đó chúng ta khóc, chúng ta khóc ni đn đau vì cm thy bt lc trước bt công, trước cnh anh em giết nhau, trước vic không có kh năng gii quyết các khác bit bng đi thoi. Ti nơi này chúng ta khóc vì nhng người vô ti b mt mng cách bt công và nhưng không, vì không th tìm ra các gii pháp cho công ích. Đó là nước nhc cho chúng ta nh tiếng khóc ca hôm qua và ca hôm nay.
ĐTC nói tiếp trong bài phát biu : đây gia kh đau xé lòng, chúng ta có th s mó được vi bàn tay kh năng ca lòng tt anh hùng, mà con người có th có ; nó là sc mnh du n mà chúng ta luôn phi kêu gi. Trong lúc kh đau nht anh ch em đã là chng nhân ca nhng c ch tn hiến và tr giúp vĩ đi nht. Các bàn tay giơ ra, các mng sng hiến dâng. Trong mt thành ph ln xem ra không cá tánh, vô danh, cô đơn, anh ch em đã có kh năng cho thy tình liên đi mnh m ca s tương tr ln nhau, ca tình yêu và ca hy sinh cá nhân. Trong lúc này đã không có vn đ dòng máu, ngun gc, khu ph, tôn giáo hay la chn chính tr ; nhưng đã là vn đ ca tình liên đi, ca s cp thiết, ca tình huynh đ. Nó đã là vn đ nhân đo. Các nhân viên cu ha New York đã vào hai tháp đang sp, mà không chú ý ti mng sng ca h. Nhiu người đã ngã gc trong khi phc v, và vi hy sinh ca h h đã cu mng sng ca biết bao nhiêu người khác.
Nơi chết chóc này cũng biến thành mt nơi ca s sng, ca các mng sng được cu vt, mt bài ca đem chúng ta ti ch khng đnh rng s sng luôn luôn được ch đnh chiến thng các ngôn s ca hu dit, ca cái chết, rng s thin s luôn luôn thng s d, rng s hòa gii và hip nht s chiến thng thù hn và chia r.
 Ti nơi ca kh đau và tưởng nh này, cơ may kết hip vi các v lãnh đo đi din cho nhiu tôn giáo làm giu cho thành ph này, khiến cho tôi tràn đy hy vng. Tôi hy  vng rng s hin din ca chúng ta ti đây là mt đu ch mnh m ý chí ca chúng ta chia s và tái khng đnh ước mun là các sc mnh ca s hoà gii, các sc mnh ca hòa bình và công lý trong cng đoàn này và ti khp nơi trên thế gii. Trong các khác bit, trong các bt đng có th sng trong mt thế gii hòa bình. Trước mi mưu toan đng nht hóa chúng ta có th và cn hip nht vi nhau gia các tiếng nói, các nn văn hóa, tôn giáo khác nhau và trao ban tiếng nói cho tt c nhng gì mun ngăn cn nó. Hôm nay chúng ta cùng nhau được mi gi  nói « không » vi mi mưu toan đng nht hóa, và nói « có » vi mt s khác bit được chp nhn và hòa gii.
Vì mc đích này chúng ta cn loi tr các tâm tình thù ghét, báo thù, oán hn. Và chúng ta biết rng điu này ch có th như mt ơn ca tri. đây, ti nơi tưởng nim này, mi người trong cách thc riêng ca mình, nhưng cùng nhau. Tôi xin đ ngh vi quý v gi mt lúc thinh lng và cu nguyn. Chúng ta xin tri ơn dn thân cho lý tưởng ca hòa bình. Hoà bình trong các nhà, hòa bình trong các gia đình, trong các trường hc, trong các cng đoàn ca chúng ta. Hoà bình ti các nơi chiến tranh xem ra không chm dt. Hoà bình trên các gương mt đã không biết ti gì khác ngoài kh đau. Hoà bình trong thế gii rng rãi này mà Thiên  Chúa đã ban cho chúng ta như là nhà ca tt c mi người và cho tt c mi người. Ch có hòa bình thôi.
ĐTC và mi người đã thinh lng cu nguyn.
Ri ngài kết lun : Như thế cuc sng ca các người thân yêu ca chúng ta s không phi là mt cuc sng kết thúc trong quên lãng, nhưng s hin din mi ln chúng ta chiến đu đ là ngôn s ca s tái thiết, ngôn s ca s hòa gii, ngôn s ca hòa bình.
Tiếp đến các thành viên ca đoàn thiếu nhi và bn tr thuc nhiu nước khác nhau đã lên đng vây quanh khán đài, nm tay nhau hát thánh ca hoà bình. Mi người được mi gi trao ban bình an cho nhau. Các đi din tôn giáo được tng mi người mt huy hiu chuyến viếng thăm ca ĐTC.
Sau khi chào t giã ĐTC đã vào thăm vin bo tàng, nơi trưng by các hình nh và nhiu chng tích ca cuc khng b.
Lúc 12 gi 30 ĐTC đã tr v khu vc dành cho Quan sát viên thường trc ca Tòa Thánh cnh Liên Hip Quc cách đó 2 cây s đ dùng ba trưa và ngh ngơi chc lát, trưóc khi tiếp tc các sinh hot khác vào ban chiu.
Lúc 6 gi chiu gi New York, ĐTC đã đến thăm trường « Đc Bà N Vương các thánh Thiên Thn” cách đó 4 cây s rưỡi, gp g các tr em và gia đình các người di cư. Trường hc này ta lc trong khu ph Brooklyn. Tên gi Brooklyn đến t tiếng Hoà Lan « Breuckelen » là tên ngôi làng người di dân gc Hoà Lan đã thành lp năm 1624. Vi 2,5 triu người Brooklyn là khu ph đông dân cư nht trong 4 khu ph ti New York. Năm 1898 nó được gn lin vi New York nhưng vn tiếp tc duy trì căn tính riêng. Là nơi cp bến ca người di cư, nó gm các cng đoàn thun nht theo chng tc và tôn giáo. Ti Brooklym có cây cu ni tiếng ni lin Brooklyn vi Manhattan xây năm 1883, và Vin bo tàng xây năm 1897, là mt trong các vin bo tàng ln nht Hoa Kỳ vi hơn 1,5 triu tác phm ngh thut thuc các nưóc t Ai cp cho ti các tác phm ngày nay.
Giáo phn Brooklyn được thành lp năm 1853 có  hơn 1,4 triu tín hu công giáo trên gn 4,9 triu dân, gm 187 giáo x, 437 linh mc giáo phn, 167 linh mc dòng, 284 tu huynh, 769 n tu, 225 phó tế vĩnh vin, 57 đi chng sinh. Giáo phn diu khin 203 cơ cu giáo dc và 277 trung tâm bác ái.
Trường Đc Bà N Vương các thánh Thiên Thn là mt trưởng tiu hc có 282 hc sinh tui t 5 ti 14, trong đó 69% có hc bng. Các tr em là con các gia đình di cư có li tc thp 69% đến t châu M Latinh, các gia đình khác đến t Phi châu và Trung Đông, 22% là người M gc Phi châu. Trường này là mt trong s 6 trường do tng giáo phn New York điu hành vi tng cng 2.100 hc sinh, trong đó có ¼ không nói tiếng Anh.
Trưởng hc là đi gia đình cho tt c mi người
ĐTC đã được bà giám đc trường tiếp đón ti ca hông ca trường. Bà đã tháp tùng ĐTC vào trong phòng th thao th dc nơi din ra cuc gp g.
Ng li vi các em, ĐTC by t s hài lòng được vi các em như trong mt gia đình. Ngài đc bit xin li các giáo chc vì đã ly  ít phút gi hc. Các em thuc các gia đình đến t các nước khác. C khi không d mà tìm được nhà mi, các bn bè và láng ging mi và cuc sng bt đu vi nhiu vt v : hc tiếng mi, thích hp vi mt nn văn hóa mi, khí hu mi. Phi hc biết bao nhiêu điu ch không phi ch có bài tp ca trường hc. Nhưng có điu đp đó là các em cũng gp các bn mi, các người m rng ca tiếp đón và cho thy s du hin, tình bn, s cm thông, và h tìm giúp đ chúng ta đ chúng ta không cm thy xa l. Trong cách thế đó trường hc tr thành mt đi gia đình cho tt c mi người, nơi chúng ta hc giúp đ nhau cùng vi cha me, ông bà, các nhà giáo dc, thy dy và bn bè, hc chia s nhng gì là tt lành nơi tng người, cho đi cái tt nht ca mình, làm vic theo nhóm và kiên trì trong các mc đích. ĐTC nhc đến mt nhân vt có nh hưởng ln trên xã hi Hoa Kỳ như sau :
Bên cnh đây có mt con đường rt quan trng vi tên ca mt người đã làm biết bao điu tt lành cho tha nhân, mà cha mun cùng tưởng nim vi các con. Cha mun nói đến Mc sư Martin Luther King. Mt ngày kia ngài đã nói : « Tôi có mt gic mơ » Ngài đã  mơ rng biết bao nhiêu tr em, biết bao nhiêu người có được s bình đng và cơ may. Ngài đã mơ rng biết bao tr em như các con được giáo dc. Tht là đp có các gic mơ và chiến đu cho các gic mơ đó.
Hôm nay chúng ta mun tiếp tc mơ và chúng ta mng tt c các cơ may cho phép các con cũng như người ln  không đánh mt đi nim hy vong vào mt thế gii tt đp hơn vi nhiu kh th hơn. Cha biết rng mt trong các gic mơ ca cha m các con là các con có th ln lên trong tươi vui. Tht luôn luôn là điu đp, trông thy mt tr em cười. đây người ta thy là các con tươi cười : hãy tiếp tc như thế, và hãy giúp làm cho nim vui lây lan ti mi người sng chúng quanh các con.
Các tr em thân mến, các con có quyn mơ, và cha rt vui mng vì các con có th tìm thy trong ngôi trường này, nơi các bn bè và các thy dy ca các con s nâng đ cn thiết đ làm điu y. Nơi đâu có các gic mơ, nơi đó có nim vui, nơi đó luôn có Chúa Giêsu. Bi vì Chúa Giêsu là nim vui, và mun giúp chúng ta đ cho nim vui y kéo dài mi ngày.
Trước khi t bit các con cha mun cho các con mt bài tp v làm nhà, có được không ? Đó là mt li xin đơn sơ nhưng rt quan trng : các con đng quên cu nguyn cho cha, đ cha có th chia s vi biết bao nhiêu người khác nim vui ca Chúa Giêsu. Và chúng ta cũng cu nguyn đ nhiu người có th nếm hưởng nim vui mà các con có.
Xin Thiên Chúa chúc lành cho các con và xin Đc Trinh N che ch các con.
ĐTC dã tng cho trường Đc Bà N Vương các thánh Thiên Thn Harlem mt bc tượng bng g Đc M bng Chúa Hài Nhi, do các điêu khc gia vùng Trentino đông bc Italia tc. Sau đó ngài đi ra phiá trước trưòng đ chào gii ph huynh và dân chúng trong khu ph.
Lúc 17 gi 15 phút chiu 25 tháng 9 ĐTC dã đi xe đến Madison Square Garden cách đó 9 cây s đ ch s thánh l cho tín hu tng giáo phn New York. Madison Square Garden là sân vn đng xây năm 1968 và tái thiết năm 1991, có 20.000 ch ngi, nơi din ra các cuc tranh tài th thao th dc, hoà nhc, các hi ngh và các đi hi ca hai đng Cng Hoà và Dân Ch M.
Thiên Chúa đông hành vi con người trong mi môi trường sng và mun soi sáng khp nơi
Thánh l cu nguyn cho hoà bình và công lý đã được c hành bng ba th tiếng Latinh, Anh và Tây Ban Nha. Các li nguyn giáo dân được đc bng các th tiếng Gaelico, Ba Lan, Đc, Tigrino và Ý.
Ging trong thánh l ĐTC đã qung din ý nghĩa các bài đc trích t chương 9 sách ngôn s Isaia nói rng: « Dân tc bước đi trong ti tăm đã nhìn thy mt ánh sáng ln » (Is 9,1)
Chúng ta đang trong sân vn đng Madison Square Garden, là nơi biu tượng ca thành ph này, là tr s ca các cuc gp g th thao, ngh thut, âm nhc, t hp người ca nhiu nơi, không phi ch là ca thành ph mà ca toàn thế gii. Dân bước đi gia các sinh hot, các lo lng thường nht ca mình, dân bước đi mang nng các thành công và các  lm li, các s hãi và các cơ may, các nim vui và nim hy vng, cũng như các tht vng và cay đng ca mình đã trông thy mt ánh sáng ln.
Trong mi thi đi dân Thiên Chúa đưọc mi gi chiêm ngưỡng ánh sáng đó, ánh sáng mun chiếu soi mi quc gia, mun đến trong mi góc ca thành ph này, vi mi công dân, mi không gian ca cuc sng. Mt trong các đc thái ca Dân có nim tin là kh năng trông thy, chiêm ngưỡng gia các ti tăm ca mình, ánh sáng mà Chúa Kitô đem đến. Dân có nim tin biết nhìn, phân đnh và chiêm ngm s hin din sng đng ca Thiên Chúa gia cuc đi mình, gia thành ph ca mình. Sng trong mt thành ph ln có nhiu phc tp, vi mt môi trường đa văn hóa và các thách đ ln không đ gii quyết. Các thành ph ln nhc cho chúng ta biết s phong phú n du trong thế gii chúng ta là các nn văn hóa, các truyn thng và lch s khác nhau, các tiếng nói, cách ăn mc khác nhau. Các thành ph ln din t s da din ca các cung cách sng và hành x ca chúng ta. Nhưng các thành ph ln cũng che du gương mt ca biết bao nhiêu người b coi như công dân hng hai. Gia các tiếng di chuyn ào, trong tiết nhp các thay đi cũng b che du các tiếng nói ca biết bao nhiêu gương mt không có quyn công dân, không có quyn là thành phn ca thành ph - các người nước ngoài, con cái h không được hc hành, các người không đuc săn sóc sc khe, các người vô gia cư, các người già cô đơn, b bên l các đường đi ca chúng ta, trong mt s vô danh m ĩ. H bưóc vào trong mt cnh tượng thành th t t tr thành t nhiên trước mt và đc bit là trong tim chúng ta. Tuy nhiên, trong mi trng hung đó vn có Chúa đng hành vi chúng ta. ĐTC nói :
Biết rng Chúa Giêsu tiếp tc bước đi trên các con đường ca anh ch em, trà trn vi dân Ngài môt cách sng đng, đ cho mình b lin ly và lôi cun con người vào trong mt lch s cu đ duy nht khiến cho chúng ta tràn đy hy vng, mt nim hy vng gii thoát chúng ta khi sc mnh thúc dy chúng ta cô lp hóa mình và không biết đến cuc sng ca người khác, cuc sng ca thành ph. Mt nim hy vng gii thoát chúng ta khi các liên lc trng rng, các phân tích tru tượng, hay nhu cu có các cm xúc mnh. Mt nim hy vng không s hãi tháp nhp vào và hành đng như men trong nhng nơi bn phi chung đng và sng. Mt nim hy vng mi gi chúng ta nhìn gia « khói mù ô nhim » s hin din ca Thiên Chúa là Đng tiếp tc bước đi trong các thành ph ca  chúng ta.
Ngôn s Isaia gii thiu Chúa Giêsu vi chúng ta như « C vn kỳ diu, Thiên Chúa quyn năng, Cha muôn thu, Hoàng t ca hoà bình » (Is 9,5). Vi nhng ngui hi cho biết h phi làm gì, câu tr li đu tiên ca Chúa Giêsu là đ ngh, khích l và đng viên. Ngài luôn luôn đ ngh các môn đ ra đi, và thúc đy h ra đi gp g nhng người khác ti nhng nơi h sng, ra đi không s hãi, không nhm gm, ra đi loan báo nim vui cho mi dân tc. Và nơi Chúa Giêsu, Thiên Chúa tr thành Emmamuel luôn đi bên cnh chúng ta, trà trn vi chúng ta trong nhà ca chúng ta. Không ai và không có gì có th tách ri chúng ta khi Ngài. Ra đi loan báo Thiên Chúa là Cha luôn ch đón chúng ta đ ôm chúng ta vào lòng. Đi ti vi nhng người khác đ chia s tin vui Thiên Chuá là Cha, đng hành vi chúng ta và gii thoát chúng ta khi cnh vô danh, khi chiến tranh thi đua, t quy hướng v mình, đ m ra con đường hoà bình cho chúng ta. Thiên  Chúa sng trong các thành ph ca chúng ta, Giáo Hi sng trong các thành ph ca chúng ta và mun là men trong đám đông trà trn vi tt c mi ngui đng hành vi tt c mi người đ loan báo các điu kỳ diu ca Đng là « C vn kỳ diu, Thiên Chúa quyn năng, Cha muôn thu và Hoàng T hòa bình.
Sau thánh l ĐTC đã tr v tr s Quan sát viên thường trc ca Toà Thánh đ dùng ba ti và ngh đêm.
Sáng th by 26 tháng 9 lúc 7 gi rưỡi  ĐTC đã đi xe ra ti sân trc thăng cách đó 12 cây s đ ti phi trường Kennedy ly máy bay đi Philadelphia. Máy bay đã ti phi trường quc tế Philadelphia sau 50 phút bay.
Philadephia là thành ph đông dân hàng th 5 ca Hoa Kỳ và là thành ph quan trng nht ca tiu bang Pensylvania.  Các người thuc đa âu châu đã ti đây năm 1646. Vài chc năm sau vùng này nm dưới quyn kim soát ca Anh quc. Năm 1682 ông William Pen thành lp thành ph Philadelphia có nghĩa là « tinh yêu huynh đ ». Vào hu bán th k 18 thành ph tr thành mt trong nhng trung tâm quan trng nht ca cuc Cách Mng M và là nơi Hoa Kỳ tuyên b đc lp ngày mùng 4 tháng 7 năm 1776, ri Hiến pháp quc gia năm 1787. Thành ph hin có hơn 1,5 triu dân 45% da trng, 43% m gc phi châu, 8% ngui nói tiếng Tây Ban Nha, 4% gc Á châu.
Tng giáo phn đưọc thành lp năm 1808 có 1,5 triu tín hu trên tng s hơn 4 triu dân cư. Giáo phn có 235 giáo x, 18 c đim truyn giáo, 564 linh mc giáo phn, 344 linh mc dòng, 447 tu huynh, 2.543 nũ tu, 281 phó t vĩnh vin 49 đi chng sinh. Giáo phn điu khin 329 cơ s giáo dc và 58 trung tâm bác ái.
Ra đón ĐTC ti phi trường có ĐTGM Charles Joseph Chaput và mt s gii chc đo đi khác. T phi trường ĐTC đã đi xe ti nhà th chính tòa cách đó 16 cây s đ ch s thánh l vi các Giám Mc và linh mc vi s tham d ca các tu sĩ nam n Phialadelphia và toàn bang Pensylvania. Nhà th chính toà kính hai thánh Phêrô Phaolô được xây năm 1846, theo mu nhà th thánh Carlo Roma, có 1500 ch ngi
Giáo Hi cn s cng tác tích cc hơn na ca các n giáo dân và n tu
Ging trong thánh l ĐTC nhn mnh rng lch s ca Giáo Hi trong thành ph Philadelphia này là mt lch s nói vi chúng ta v các thế h công giáo dn thân đi ra các vùng ngoi biên và xây dng các cng đoàn cho vic phng t, giáo dc, bác ái, và phc v xã hi nói chung.
Người ta có th trông thy lch s y ti nhiu đn thánh trong thành ph và nhiu nhà th giáo x, mà các tháp chuông nói v s hin din ca Thiên Chúa gia các cng đoàn. Người ta trông thy nơi c gng ca các linh c, tu sĩ và giáo dân tn ty trong hai thế k  lo lng cho các nhu cu tinh thn ca dân nghèo, người di cư, người bnh và các tù nhân. Người ta trông thy nơi hàng trăm trường hc, trong đó các tu huynh và n tu đã dy các tr em biết đc biết viết, yêu mến Thiên Chúa và tha nhân, góp phn xây dng cuc sng xã hi Hoa Kỳ, như nhng công dân tt. Tât c điu này là mt gia tài ln lao mà anh ch em đã nhn được và được mi gi làm giu và thông truyn.
Tiếp đến ĐTC k li ơn gi ca ch Caterina Drexel mt trong các v thánh ln ca Giáo Hi Hoa Kỳ. Khi ch nói chuyn vi ĐGH Leô XIII ngài hi ch: “Thế còn con. Con s làm gì?” Câu hi đó đã thay đi cuc đi ca ch, vì chúng nhc cho ch nh rng mi kitô hu, do Bí tích Ra Ti, đã nhn mt s mnh. Mi người trong chúng ta phi tr li làm thế nào đ đáp tr li tiếng gi ca Chúa cách tt nht hu xây dng Thân Mình Ngài là Giáo Hi.
Câu hi đã được nói vi mt n giáo dân tr có nhiu lý tung và đã thay đi cuc đi ch. Nó đã làm cho ch nghĩ ti công vic mênh mông phi làm, và đưa ch ti ý thc phi làm cái gì đó trong nghĩa này. Có biết bao nhiêu người tr trong các giáo x và trường hc ca chúng ta có cùng các lý tưởng cao quý, tinh thn qung đi, tình yêu đi vi Chúa Kitô và Giáo Hi. Chúng ta có th h, có cho h không gian và giúp h thc hin nhim v ca h không? Chúng ta có tìm cách chia s s hăng say và các ơn ca h vi cng đoàn, nht là thc thi các vic bác ái thương xót và chú ý ti người khác không? Chúng ta có chia s nim vui và sư hăng say ca chúng ta trong vic phc v Chúa không?
Mt trong các thách đ ln nht đi vi Giáo Hi trong lúc này là làm ln lên trong tt c các tín hu, ý thc trách nhim đi vi s mnh ca Giáo Hi, và khiến cho h có kh năng chu toàn trách nhim đó như là các môn đ tha sai, như men Tin Mng trong thế gii. Điu này đòi hi kh năng sáng to và thích ng vi các tình trng thay đi đ thông truyn nim vui Tin Mng mi ngày, sut đi.

Tương lai ca Giáo Hi trong mt xã hi thay đi nhanh chóng đòi buc s chia s ca các giáo dân tích mt cách cc hơn. Giáo Hi Hoa Kỳ đã luôn luôn dn thân trong vic đy giáo lý và giáo dc. Thách đ ngày nay là xây dng trên các nn tng vng chc, và làm cho ý thc cng tác và chia s trách nhim ln lên trong vic đưa ra chương trình cho tương lai, biết phân đnh và khôn ngoan đánh giá các ơn đa din  mà Chúa Thánh Thn đ xung trên Giáo Hi, đ khích l s góp phn mênh mông mà các n giáo dân và các n tu đã và đang cng hiến cho cuc sng ca các cng đoàn.
ĐTC dã khích l các linh mc và nam n tu sĩ can đm canh tân nim vui ca cuc gp g đu tiên vi Chúa Kitô, và rút ti ra t đó lòng trung thành và sc mnh đi mi. Ngài xin các v suy tư v vic phc v các gia đình, các cp chun b hôn nhân và gii tr. ĐTC xin các v st sng cu nguyn cho các gia đình cũng như cho các quyết đnh ca Thượng Hi Đng Giám Mc v gia đình.
Vi lòng biết ơn v tt c nhng gì chúng ta đã nhn được, và vi lòng tin tưởng chc chn gia các nhu cu ca chúng ta, chúng ta hãy hướng ti Đc Maria M Rt Thánh. Vi tình yêu là m, xin M bu c cho Giáo Hi ti M đ nó tiếp tc ln lên trong chng tá ngôn s v quyn năng ca Thp Giá ca Con M, hu đem li nim vui, hy vng và sc mnh cho thế gii. Tôi cu nguyn cho anh ch em, xin anh ch em cũng cu nguyn cho tôi.
Linh Tién Khi


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét