Trang

Thứ Năm, 17 tháng 7, 2025

POPE RENEWS CALL FOR CEASEFIRE IN GAZA AFTER ATTACK ON CATHOLIC PARISH

 


A view of the damage to the Holy Family Church following an Israeli strike on the only Catholic parish in Gaza  (AFP or licensors)

 

Pope renews call for ceasefire in Gaza after attack on Catholic parish

Pope Leo XIV sends a telegram of closeness to the people of the Holy Family Catholic Parish in Gaza after an attack by Israeli troops in which two people were killed and several others seriously injured.

By Francesca Merlo 

Pope Leo XIV has renewed his calls for “an immediate ceasefire” in Gaza following a military attack on the Holy Family Catholic Parish.

In a telegram signed by Cardinal Pietro Parolin, the Vatican Secretary of State on his behalf, the Holy Father expressed deep sorrow for the loss of life and for the injuries caused by the attack.

He also conveyed his spiritual closeness to the parish priest, Fr. Gabriel Romanelli—who was injured during the attack—as well as to the entire parish community.

The Pope commended the souls of the deceased to the “loving mercy of Almighty God” and offered prayers for the recovery of the injured and the consolation of those who grieve.

Finally, he renewed his appeal for peace and for a ceasefire, and expressed his "profound hope for dialogue, reconciliation, and enduring peace in the region.”

Over 60,200 people (58,313 Palestinians and 1,983 Israelis) have been reported killed in the Gaza war, according to the Gaza Health Ministry, since 7 October 2023.

https://www.vaticannews.va/en/pope/news/2025-07/pope-renews-calls-for-ceasefire-in-gaza-following-attack-on-cath.html

ISRAELI FORCES STRIKE CATHOLIC PARISH IN GAZA

 


The Holy Family Parish in Gaza  (AFP or licensors)

 

Israeli forces strike Catholic Parish in Gaza

The Holy Family Church, the only Catholic Church in Gaza, was struck by a raid this morning resulting in several injuries including the Parish priest, Father Gabriel Romanelli.

By Vatican News

The Holy Family Church, the only Catholic Church in the Gaza Strip, was hit by a tank this morning, seriously injuring four people. Others were reportedly wounded more lightly, including the parish priest, Father Gabriel Romanelli. Two people have since died from their injuries. 

Cardinal Pierbattista Pizzaballa, Latin Patriarch of Jerusalem, earlier spoke to Vatican News:

“What we know for sure is that a tank, the IDF says by mistake, but we are not sure about this, they hit the Church directly, the Church of the Holy Family, the Latin Church”, he said. “There are four people seriously wounded, among these four, two are in very dramatic conditions and their lives are in serious danger”.

“There are also other injured but less problematic, among them also the Parish Priest, because they were all in the Church”.

“We don’t have complete information about what has happened in Gaza today because the communication in Gaza is not that simple”, he explained, adding he will try to get more information as soon as possible.

 


Father Gabriel Romanelli being treated for his light injuries

 

We will never leave them alone

Speaking in Italian to Vatican News, Cardinal Pizzaballa expressed his closeness to those affected in Gaza: "We always try to reach Gaza in all possible ways, directly and indirectly. Now it's too early to talk about all this, we need to understand what happened, what should be done, especially to protect our people, and of course try to make sure that these things don't happen anymore. Then we will see how to continue, but certainly we will never leave them alone."

Earlier, the Latin Patriarchate of Jerusalem had posted a press release on X confirming the Church was “struck by a raid”.  The statement said there are “no fatalities confirmed” at the moment, but the Church has sustained damage.

According to the Catholic press agency SIR, the Holy Family Church is currently hosting around 500 displaced Christians.

https://www.vaticannews.va/en/church/news/2025-07/the-parish-priest-father-gabriel-romanelli.html

QUÂN ĐỘI ISRAEL TẤN CÔNG GIÁO XỨ CÔNG GIÁO Ở GAZA, LINH MỤC CHÁNH XỨ BỊ THƯƠNG

 


Quân đội Israel tấn công giáo xứ Công giáo ở Gaza, linh mục chánh xứ bị thương

Sáng thứ Năm ngày 17/7, quân đội Israel đã tấn công giáo xứ Công giáo Thánh Gia tại Dải Gaza. Cha Gabrielle Romanelli, cha sở giáo xứ bị thương.

Vatican News

Toà Thượng phụ Công giáo Latinh Giêrusalem thông báo: “Sáng nay, Nhà thờ Thánh Gia ở Gaza đã bị trúng một cuộc không kích. Có nhiều người bị thương tại hiện trường, trong đó có cha sở giáo xứ, cha Gabrielle Romanelli”.

Tòa Thượng Phụ cũng cho biết, vào thời điểm hiện tại, “chưa có trường hợp tử vong nào được xác nhận”, tuy nhiên nhiều phương tiện truyền thông đưa tin có hai người đã thiệt mạng.

Tường nhà thờ bị hư hại, và quân đội Israel chưa đưa ra bình luận nào về vụ tấn công này.

Nhà thờ Thánh Gia là giáo xứ Công giáo Latinh duy nhất tại Gaza, nằm trong vùng lãnh thổ Palestine bị bao vây, và hiện đang che chở cho hàng trăm người tị nạn Palestine.

Giáo xứ này tọa lạc tại khu Zeitoun, phía tây bắc Dải Gaza, và từng bị quân đội Israel tấn công lần đầu tiên vào tháng 12/2023. Lần đó, quân đội Israel đã tiến vào khu vực nhà thờ và bắn vào bất cứ ai bước ra khỏi nơi thờ phượng. Hậu quả là hai người phụ nữ chết và một số khác bị thương.

https://www.vaticannews.va/vi/church/news/2025-07/quan-doi-israel-tan-cong-giao-xu-cong-giao-gaza-linh-muc-thuong.html

SHOPPING CENTER FIRE LEAVES MORE THAN 60 DEAD IN IRAQ

 


Rescue teams clear the rubble after the fire in the mall  (AFP or licensors)

 

Shopping center fire leaves more than 60 dead in Iraq

A fire at a new shopping mall in the Iraqi city of Kut killed more than 60 people, including women and children. According to a statement from Iraq’s Interior Ministry, most victims died from suffocation, and 14 bodies remain unidentified.

By Grace Lathrop         

A shopping mall in Kut opened just five days ago but was destroyed by a devastating fire that has killed over 60 people on Wednesday. Mohammed al-Miyahi, governor of Kut, declared three days of mourning in honor of those who lost loved ones in the fire.

The governor said “a tragedy and a calamity” has fallen over the people of Kut, and that the shopping mall’s owner will be held accountable under legal action. 

The city of Kut, situated southeast of Baghdad, has experienced significant development in recent years. However, Iraqi safety standards are often poorly upheld, as a history of systemic issues has been prominent in the country for decades. As a result, many construction projects are unsupervised and operate without proper safety protocols.

Social media videos captured the building burning in flames, while firefighters rescued civilians from the mall’s roof. Although some were saved, over 60 were killed and many are still missing.

The cause of the fire is still unknown, and Iraq’s Ministry of Interior has launched an investigation to identify the cause of the fire. However, this is not the first time an Iraqi building has unexpectedly caught on fire. In 2023, a fire destroyed a wedding party in Northern Iraq, leaving over 100 dead.

Prime Minister Mohammed Shia’ Al Sudani has asked for a review of fire safety protocols for the country’s public buildings, as this tragedy is a reminder of the neglect for safety standards.

https://www.vaticannews.va/en/world/news/2025-07/shopping-center-fire-deaths-accident.html

150.000 NGƯỜI ROHINGYA ĐÃ ĐẾN CÁC TRẠI TỴ NẠN Ở COX'S BAZAR TỪ NĂM NGOÁI



 Các lều tạm trong trại tị nạn của người Rohingya tại Bangladesh 

 

150.000 người Rohingya đã đến các trại tị nạn ở Cox’s Bazar từ năm ngoái

Từ năm ngoái đến nay, đã có thêm khoảng 150.000 người Rohingya – một nhóm thiểu số Hồi giáo không quốc tịch – chạy sang Bangladesh để trú ẩn trong các trại tị nạn tại khu vực Cox’s Bazar, giữa lúc bạo lực và đàn áp tại Myanmar vẫn chưa có dấu hiệu lắng dịu. Đây là một trong những cuộc khủng hoảng di dân bị thế giới lãng quên nhiều nhất hiện nay.

Vatican News

Theo báo cáo mới nhất của Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn (UNHCR), làn sóng người Rohingya vượt biên sang Bangladesh trong 18 tháng qua là lớn nhất kể từ cuộc tháo chạy quy mô năm 2017 khỏi bang Rakhine, miền tây Myanmar. Đến thời điểm hiện tại, tổng cộng đã có hơn một triệu người Rohingya sống chen chúc trong các khu trại tị nạn xuống cấp và chật hẹp, với diện tích chỉ vỏn vẹn 24 km², khiến nơi đây trở thành khu vực có mật độ dân số cao nhất thế giới.

Không được công nhận, không được bảo vệ

Dù sinh sống tại Myanmar trong nhiều thế hệ, người Rohingya không được chính quyền công nhận là công dân và gần như không có quyền lợi xã hội, chính trị hay kinh tế. Ngược lại, chính nhà cầm quyền quân sự Myanmar là bên thực hiện các cuộc đàn áp có hệ thống, buộc hàng trăm nghìn người Rohingya phải chạy trốn khỏi đất nước.

Những người tị nạn này là nạn nhân của giết chóc hàng loạt, hãm hiếp, tra tấn, và phá hủy nhà cửa cũng như đền thờ, một chuỗi hành vi mà Liên Hiệp Quốc đánh giá là một trong những chiến dịch bách hại tồi tệ nhất thế giới nhắm vào một dân tộc thiểu số.

Cuộc sống bấp bênh

Tại các trại tị nạn ở Bangladesh, nhiều gia đình, bao gồm cả trẻ em, phải sống ngoài trời hoặc trong các túp lều tạm bằng tôn và bìa cứng, dễ bị ngập khi mùa mưa đến. Nước sạch, lương thực và điều kiện vệ sinh y tế đều ở mức thiếu thốn nghiêm trọng, khiến tình hình nhân đạo ngày càng xuống cấp.

Một số người Rohingya tìm cách vượt biên sang Malaysia và Thái Lan, nhưng đa số bị từ chối tiếp nhận, làm trầm trọng thêm thảm kịch của một dân tộc bị lãng quên, không nơi nương tựa và không ai muốn đón nhận.

Đây là một vết thương lặng lẽ trong lương tâm nhân loại, đòi hỏi tiếng nói mạnh mẽ của cộng đồng quốc tế nhằm bảo vệ phẩm giá và quyền sống của những người bị đẩy ra bên lề lịch sử.

https://www.vaticannews.va/vi/world/news/2025-07/150000-nguoi-rohingya-da-den-cac-trai-ti-nan-o-coxs-bazar.html

"ĐỜI SỐNG NỘI TÂM", LỜI DẠY CỦA THÁNH AUGUSTINO VÀ GIÁO HUẤN CỦA ĐỨC THÁNH CHA LÊ-Ô XIV

 


“Đời sống nội tâm”, lời dạy của Thánh Augustinô và giáo huấn của Đức Thánh Cha Lêô XIV

Trái tim, Lời Chúa, hành động, là những từ khóa của các bài giảng, sứ điệp, các bài giáo lý và phát biểu trong hai tháng qua của Đức Thánh Cha Lêô XIV, được rút ra từ lời dạy và kinh nghiệm sống của Thánh Augustinô.

Vatican News

Những nét đặc trưng của linh đạo Augustinô và một số chủ đề gắn liền với kinh nghiệm sống của thánh nhân đã được thể hiện rõ qua các bài nói chuyện, bài giảng, sứ điệp và các bài giáo lý của Đức Thánh Cha Lêô XIV trong hai tháng đầu tiên của triều Giáo hoàng. Trong những lời này, được chia sẻ với Giáo hội và thế giới, chúng ta nhận thấy Đức Thánh Cha chú trọng đến đời sống nội tâm, xét mình, những suy tư sâu xa và phân tích sâu sắc, vốn là những đặc điểm đã tạo nên hành trình hiện sinh của vị Giám mục thành Hippo.

Khả năng nhìn vào nội tâm, cảm xúc, tình cảm, những chuyển động của con tim, lo âu và khắc khoải, niềm vui và ước mơ, khát vọng và lo lắng, tất cả điều ấy đều được thể hiện trong các tác phẩm của vị giáo phụ vĩ đại của Giáo hội, và mang lại cho độc giả những công cụ cần thiết để khởi hành một cuộc hành trình nội tâm dẫn đến Thiên Chúa.

Với sự trợ giúp của các Thư Thánh Phaolô, thánh Augustinô đã đi đến kết luận rằng Chúa Kitô chính là Đường, là Sự Thật và là Sự Sống. Người là Đấng trung gian giữa Thiên Chúa và con người, là Sự Khôn Ngoan nhập thể, là Đấng Cứu Chuộc khiêm nhường của nhân loại, Đấng đã từ bỏ sự ngang hàng với Thiên Chúa để trở nên giống như loài người, hầu cứu độ con người.

Tìm trong tâm hồn những gì đang tìm kiếm bên ngoài

Toàn bộ hành trình của triết gia xứ Tagaste - từ năm 19 đến 33 tuổi, thời gian dành toàn tâm cho triết học để tìm kiếm sự khôn ngoan trong một cuộc thăng tiến hướng đến hạnh phúc, cho đến khi hoàn toàn gắn bó với Chúa Kitô - dạy rằng, con người, để nhận biết Thiên Chúa, trước tiên phải nhận biết chính mình, phải vượt lên khỏi vẻ bề ngoài để đạt đến nội tâm, nơi ánh sáng của Thiên Chúa ngự trị và hình ảnh của Người được in sâu. Đó là lý do tại sao trong tác phẩm Tôn giáo đích thực, Thánh Augustinô đã viết: “Đừng đi tìm bên ngoài con, hãy trở về với chính mình, chân lý cư ngụ nơi con người nội tâm”.

Và trong tác phẩm Tự thú, Thánh Augustinô khuyên hãy tìm kiếm “trong tâm hồn Đấng mà chúng ta đã từng tìm kiếm ở bên ngoài”; và thêm nữa, trong Chú giải Tin Mừng Gioan, ngài mời gọi trở về với tâm hồn và ở đó xem xét “điều mà có lẽ con cảm nhận được Thiên Chúa, bởi vì ở đó có hình ảnh Thiên Chúa; trong nội tâm con người, Chúa Kitô cư ngụ”.

Đối với Thánh Augustinô, đích đến là Thiên Chúa; con người luôn hướng về Đấng Tạo Hóa của mình, và tất cả sự hiện hữu của con người là một hành trình tìm kiếm không ngừng nghỉ. Không phải ngẫu nhiên mà Đức Thánh Cha Lêô XIV, trong Thánh lễ khai mạc sứ vụ Phêrô của ngài vào ngày 18/5 vừa qua, đã mở đầu bài giảng với câu mở đầu nổi tiếng trong tác phẩm Tự thú “Lạy Chúa, Chúa đã dựng nên con cho Chúa, và tâm hồn con luôn khắc khoải cho đến khi được nghỉ yên trong Chúa”. Như thế, ngài mời gọi đào sâu mối tương quan giữa con người và Thiên Chúa, nhận biết Chúa Giêsu.

Tự vấn về mối tương quan của chính mình với Thiên Chúa

Trong các bài nói chuyện và suy tư của Đức Thánh Cha, lời mời gọi hướng về nội tâm thường xuyên được nhắc lại, thúc giục hãy bắt đầu lại từ chính mình, để bước vào hành trình hoán cải hằng ngày, như ngài đã nói ngay sau ngày được bầu chọn, trong Thánh lễ với các Hồng y tại Nhà nguyện Sistine. Ngài cảnh báo rằng ngày nay có những bối cảnh trong đó Chúa Giêsu, dù được quý trọng như một con người, nhưng lại bị giản lược chỉ như một kiểu lãnh đạo lôi cuốn hay một siêu nhân, và điều đó không chỉ xảy ra nơi những người không tin, mà còn nơi nhiều người đã được rửa tội, những người vì thế mà sống ở mức độ này như một kiểu vô thần thực tế. Chính vì thế, khởi đi từ những điều nền tảng, ngài giải thích rằng cần phải khởi đi từ chính mình và tự vấn về mối tương quan của mình với Thiên Chúa, về cách mà chúng ta gắn bó và sống tương quan với Chúa Kitô.

 


Thánh Augustinô   (VALENCIA, SPAIN - FEBRUAR 14, 2022: The baroque painting of St. Augustine in the Cathedral after original by Claudio Coello)

 

Việc tìm kiếm tâm linh ngày càng gia tăng

Luôn hướng về thời đại hôm nay, trong Sứ điệp đề ngày 28/5, gửi đến các tham dự viên hội thảo “Loan báo Tin Mừng với các gia đình của hôm nay và ngày mai. Những thách đố về giáo hội học và mục vụ”, Đức Thánh Cha lưu ý rằng: “Thời đại của chúng ta được đánh dấu bởi một nhu cầu ngày càng lớn trong việc tìm kiếm tâm linh, điều này đặc biệt thấy rõ nơi giới trẻ, những người khao khát các mối tương quan chân thực và những vị thầy hướng dẫn cuộc sống”. Và trong sứ điệp video gửi đến giới trẻ Chicago và toàn thế giới, ngày 14/6, Đức Thánh Cha mời gọi “hãy nhìn vào chính tâm hồn mình, để nhận ra rằng Thiên Chúa hiện diện và có lẽ theo nhiều cách khác nhau, Người đang tìm kiếm chúng ta, đang mời gọi chúng ta nhận biết Con của Người là Chúa Giêsu Kitô, qua Kinh Thánh để khám phá tầm quan trọng của việc chú ý đến sự hiện diện của Thiên Chúa trong tâm hồn mình, ước muốn yêu thương trong đời sống chúng ta, để thực sự tìm kiếm và để tìm ra những cách thế mà chúng ta có thể sử dụng trong cuộc sống để phục vụ người khác”. Ngài lấy ví dụ từ Thánh Augustinô, người khi đối diện với những câu hỏi về hiện hữu, cố gắng hiểu ý nghĩa cuộc sống, sự dữ đến từ đâu, nguồn gốc của vũ trụ, và trải qua một hành trình nội tâm sâu sắc, cuối cùng tìm thấy tất cả câu trả lời nơi Thiên Chúa.

Hình ảnh Thiên Chúa

Một lần nữa nói với giới trẻ Chicago, ngài lưu ý: “Tất cả chúng ta đều sống với nhiều câu hỏi trong tâm hồn. Thánh Augustinô thường nói về tâm hồn của chúng ta ‘không bao giờ yên nghỉ...’. Sự khắc khoải đó không phải là xấu, và chúng ta không nên tìm cách dập tắt ngọn lửa ấy, cũng đừng loại trừ hay làm tê liệt chính mình trước những căng thẳng, những khó khăn mà chúng ta đang cảm nghiệm. Trái lại, chúng ta nên chạm vào chính con tim mình, nhận ra rằng Thiên Chúa có thể hành động trong cuộc đời chúng ta, qua cuộc đời chúng ta, và nhờ chúng ta mà Người có thể chạm đến những người khác”.

Cũng ngỏ lời với các thế hệ trẻ, trong bài giảng tại Đền thờ Thánh Phaolô Ngoại Thành ngày 20/5, nhân dịp viếng mộ vị Tông đồ Dân Ngoại, ngài nhắc lại lời của Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI dịp Đại hội Giới trẻ Thế giới lần thứ 26 ở Madrid (ngày 20/8/2011): “Nguồn gốc sự hiện hữu của chúng ta là một kế hoạch tình yêu của Thiên Chúa”, và đức tin dẫn chúng ta đến việc “mở lòng đón nhận mầu nhiệm tình yêu này và sống như những người nhận biết mình được Thiên Chúa yêu thương”. Đối với Đức Giáo hoàng Dòng Thánh Augustinô, “đây chính là cội nguồn đơn sơ và duy nhất của mọi sứ vụ”. 

Với các chủng sinh, nhân dịp Năm Thánh (24/6), ngài nhấn mạnh rằng “điều quan trọng là trong suốt hành trình phải hướng sự chú ý của các con vào trung tâm: đó chính là con tim, và cần phải làm việc trên đời sống nội tâm, nơi Thiên Chúa làm cho tiếng nói của Người được lắng nghe và là nơi xuất phát những quyết định sâu xa nhất; nhưng đây cũng là nơi đầy căng thẳng và đấu tranh, cần được hoán cải để toàn thể nhân tính của các con được thấm đượm hương thơm Tin Mừng.

 


ĐTC Lêô XIV   (@Vatican Media)

 

Lắng nghe

Tiếp tục phân tích đời sống nội tâm, Đức Thánh Cha nói: “Đôi khi việc đi sâu vào trái tim có thể khiến chúng ta lo sợ, vì trong đó cũng có những vết thương. Nhưng đừng sợ chăm sóc cõi lòng của mình, hãy để mình được giúp đỡ. Bởi vì nếu không có đời sống nội tâm thì cũng không thể có đời sống thiêng liêng, bởi vì chính tại đó, trong trái tim, Thiên Chúa nói với chúng ta và chúng ta phải biết lắng nghe Người”.

Và ngài đưa ra những chỉ dẫn cụ thể: “Rèn luyện để học cách nhận ra những chuyển động trong cõi lòng cũng là một phần của công việc nội tâm này: không chỉ là những cảm xúc nhanh chóng và nhất thời vốn đặc trưng cho tâm hồn người trẻ, nhưng trước hết là những cảm xúc, giúp các con khám phá hướng đi của cuộc đời”.

Sau đó, ngài nói rõ rằng con đường ưu tiên dẫn chúng ta vào đời sống nội tâm chính là cầu nguyện, bởi vì nếu không gặp gỡ Người, chúng ta cũng không thể thật sự hiểu được chính mình; vì vậy, cần phải thường xuyên kêu cầu Chúa Thánh Thần, để Người có thể uốn nắn một trái tim nhu thuận, có khả năng nhận ra sự hiện diện của Thiên Chúa, ngay cả khi lắng nghe tiếng nói của thiên nhiên và nghệ thuật, của thi ca, văn học và âm nhạc, cũng như của các ngành khoa học nhân văn.

Thật vậy, trong tác phẩm Thành đô Thiên Chúa, Thánh Augustinô viết: “tình yêu chân lý tìm kiếm sự tĩnh lặng của chiêm niệm”, và trong Các bài giảng về các Thánh Vịnh, ngài đào sâu kinh nghiệm cầu nguyện, là cuộc đối thoại với Chúa: “Chính Thiên Chúa nói với con; khi con cầu nguyện, chính con đang nói với Thiên Chúa”.

Trong nhiều dịp khác nhau, Đức Thánh Cha Lêô XIV cũng khuyến khích việc lắng nghe. Trong Thánh lễ tại hầm mộ Đền thờ Thánh Phêrô ngày 11/5, ngài nói: “Tôi nghĩ rằng điều quan trọng là tất cả chúng ta luôn học cách lắng nghe, để có thể bước vào cuộc đối thoại”.

Trong buổi tiếp kiến các giáo viên đến từ các trường Công giáo ở Ailen, Anh, xứ Wales và Scotland, cùng các bạn trẻ từ giáo phận Copenhagen, ngày 05/7, Đức Thánh Cha đã nhận định rằng: “Khi nhìn vào thế giới ngày nay, rất thường xuyên, chúng ta đánh mất khả năng lắng nghe, lắng nghe thực sự. Chúng ta nghe nhạc, tai của chúng ta liên tục bị ngập tràn bởi đủ loại tín hiệu kỹ thuật số, nhưng đôi khi chúng ta lại quên lắng nghe chính trái tim mình”. Và ngài nhấn mạnh, chính trong trái tim chúng ta, Thiên Chúa nói với chúng ta, mời gọi chúng ta hiểu biết Người hơn và sống trong tình yêu Người. Thật vậy, chính nhờ việc lắng nghe, chúng ta có thể mở lòng ra để cho ân sủng Thiên Chúa củng cố đức tin nơi Chúa Giêsu, nhờ đó chúng ta có thể dễ dàng chia sẻ món quà này với người khác hơn.

Những từ khóa

Trái tim, Lời Chúa, hành động là những từ khóa trong giáo huấn của Đức  Thánh Cha Lêô XIV về đời sống nội tâm. Trong buổi đọc kinh Truyền tin ngày 06/7, ngài nói: “Hãy vun trồng hạt giống Tin Mừng trong chính con tim mình để rồi đem hạt giống đó vào đời sống hằng ngày, trong gia đình, nơi làm việc và học tập, trong các môi trường xã hội khác nhau, và đến với những ai đang gặp khó khăn. Và đặt lên hàng đầu mối tương quan với Chúa, vun trồng cuộc đối thoại với Chúa. Khi ấy, Người sẽ biến chúng ta thành những người thợ của Người và sai chúng ta vào cánh đồng thế gian như những chứng nhân của Nước Trời”. 

 

https://www.vaticannews.va/vi/pope/news/2025-07/doi-song-noi-tam-loi-day-augustino-giao-huan-dtc-leo.html

POPE LEO XIV: SEEK GRACE TO PURSUE PATH OF UNITY AND FRATERNAL CHARITY

 


Pope Leo poses with pilgrims on an ecumenical Orthodox-Catholic pilgrimage led by Cardinal Joseph Tobin (l) and Metropolitan Elpidophoros (r)  (@VATICAN MEDIA)

 

Pope Leo XIV: Seek grace to pursue path of unity and fraternal charity

At Castel Gandolfo, Pope Leo XIV received Greek Orthodox, Byzantine Catholic, and Latin Catholic pilgrims from the United States who are taking part in an ecumenical pilgrimage to Rome, Constantinople, and Nicea.

By Christopher Wells

A joint Orthodox-Catholic pilgrimage to Rome, Constantinople, and Nicea “is one of the abundant fruits of the ecumenical movement aimed at restoring full unity among all Christ’s disciples,” Pope Leo XIV told participants in the pilgrimage on Thursday, as he welcomed them to the papal summer residence at Castel Gandolfo.

The pilgrimage “From Rome to New Rome” comprises fifty Greek Orthodox, Byzantine Catholic, and Latin Catholic pilgrims from the United States, and is being led by the Greek Orthodox Archbishop Elpidophoros of America and Cardinal Joseph Tobin, Archbishop of Newark, New Jersey.

In his greetings, Pope Leo noted that the pilgrimage is intended “to return to the sources”: to Rome, where Sts Peter and Paul were martyred; Constantinople—now Istanbul—associated with St Andrew; and to Nicea, the site of the first Ecumenical Council 1700 years ago this year.

The Pope went on to highlight the common celebration of Easter in 2025, observed on the same date by those who follow both the Gregorian and Julian liturgical calendars, which allowed all Christians to proclaim together the Easter Alleluia, “Christ is risen! He is truly risen!”

Those words, Pope Leo XIV said, proclaim the passion and resurrection of Jesus, “the Lamb that was slain” to redeem us from “the darkness of sin and death.” The redemption won by Christ “inspires us with great hope” while also calling us “to be witnesses and bearers of hope,” recalling the motto of the Jubilee Year, pilgrims of hope.

“It is my hope that your pilgrimage will confirm all of you in the hope born of our faith in the Risen Lord!” Pope Leo said.

Looking ahead to the group’s visit to Constantinople, the Pope asked the pilgrims to convey his greetings to the Patriarch Bartholomew, saying he hoped to meet him again in person during the ecumenical commemoration of the anniversary of the Council of Nicea.

The Holy Father went on to describe the group’s ecumenical pilgrimage as one of the many signs that “already manifest the theological progress and the dialogue of charity that mark recent decades,” especially since the Joint Declaration of Pope Paul VI and Patriarch Athenagoras removing the mutual excommunications that followed the break in relations between Rome and Constantinople in 1054.

“For our part,” the Pope said, “we too must continue to implore from the Paraclete, the Consoler, the grace to pursue the path of unity and fraternal charity.” Looking ahead to the two-thousandth anniversary of the Redemption, Pope Leo said, “Spiritually, we must all return to Jerusalem, the City of Peace,” where the Apostles received the Holy Spirit before going on to bear witness to Christ “to the ends of the earth.”

Pope Leo concluded his address with the prayer, “May our return to the roots of our faith make all of us experience the gift of God’s consolation and make us capable, like the Good Samaritan, of pouring out the oil of consolation and the wine of gladness on today’s humanity.”

https://www.vaticannews.va/en/pope/news/2025-07/pope-seek-grace-to-pursue-path-of-unity-and-fraternal-charity.html