Trang

Thứ Tư, 31 tháng 5, 2017

JUNE 01, 2017 : MEMORIAL OF SAINT JUSTIN, MARTYR

Memorial of Saint Justin, Martyr
Lectionary: 300

Wishing to determine the truth
about why Paul was being accused by the Jews,
the commander freed him
and ordered the chief priests and the whole Sanhedrin to convene.
Then he brought Paul down and made him stand before them.

Paul was aware that some were Sadducees and some Pharisees,
so he called out before the Sanhedrin,
"My brothers, I am a Pharisee, the son of Pharisees;
I am on trial for hope in the resurrection of the dead."
When he said this,
a dispute broke out between the Pharisees and Sadducees,
and the group became divided.
For the Sadducees say that there is no resurrection
or angels or spirits,
while the Pharisees acknowledge all three.
A great uproar occurred,
and some scribes belonging to the Pharisee party
stood up and sharply argued,
"We find nothing wrong with this man.
Suppose a spirit or an angel has spoken to him?"
The dispute was so serious that the commander,
afraid that Paul would be torn to pieces by them,
ordered his troops to go down and rescue Paul from their midst
and take him into the compound.
The following night the Lord stood by him and said, "Take courage.
For just as you have borne witness to my cause in Jerusalem,
so you must also bear witness in Rome."

R. (1) Keep me safe, O God; you are my hope.
or:
R. Alleluia.
Keep me, O God, for in you I take refuge;
I say to the LORD, "My Lord are you."
O LORD, my allotted portion and my cup,
you it is who hold fast my lot. 
R. Keep me safe, O God; you are my hope.
or:
R. Alleluia.
I bless the LORD who counsels me;
even in the night my heart exhorts me.
I set the LORD ever before me;
with him at my right hand I shall not be disturbed.
R. Keep me safe, O God; you are my hope.
or:
R. Alleluia.
Therefore my heart is glad and my soul rejoices,
my body, too, abides in confidence;
Because you will not abandon my soul to the nether world,
nor will you suffer your faithful one to undergo corruption.
R. Keep me safe, O God; you are my hope.
or:
R. Alleluia.
You will show me the path to life,
fullness of joys in your presence,
the delights at your right hand forever.
R. Keep me safe, O God; you are my hope.
or:
R. Alleluia.

AlleluiaJN 17:21
R. Alleluia, alleluia.
May they all be one as you, Father, are in me and I in you,
that the world may believe that you sent me, says the Lord.
R. Alleluia, alleluia.

Lifting up his eyes to heaven, Jesus prayed saying:
"I pray not only for these,
but also for those who will believe in me through their word,
so that they may all be one,
as you, Father, are in me and I in you,
that they also may be in us,
that the world may believe that you sent me.
And I have given them the glory you gave me,
so that they may be one, as we are one,
I in them and you in me,
that they may be brought to perfection as one,
that the world may know that you sent me,
and that you loved them even as you loved me.
Father, they are your gift to me.
I wish that where I am they also may be with me,
that they may see my glory that you gave me,
because you loved me before the foundation of the world.
Righteous Father, the world also does not know you,
but I know you, and they know that you sent me.
I made known to them your name and I will make it known,
that the love with which you loved me
may be in them and I in them."


Meditation: "May they become perfectly one"
When you pray what do you ask for - God's help, blessing, guidance, and wisdom? One of the greatest privileges and responsibilities we have been given by God is to pray not only for ourselves, but for others as well. The Lord Jesus lived a life full of prayer, blessing, and gratitude to his Father in heaven. He prayed for his disciples, especially when they were in great need or danger. Mark tells us in his Gospel account (see chapter 6:46-51) that when Jesus was praying alone on the mountain he saw that his disciples were in great distress due to a life-threatening storm that was beating against their boat. Jesus immediately came to their rescue - walking on the waves of the rough waters before he calmed their fears and calmed the raging waters as well! Luke records in his Gospel account the words of Jesus to Simon Peter shortly before Jesus' arrest and Peter's denial of the Lord three times. "Simon, Simon, behold, Satan demanded to have you, that he might sift you like wheat, but I have prayed for you, Simon, that your faith may not fail. And when you have turned back, strengthen your brothers" (Luke 22:32). Jesus' prayers were personal, direct, and focused on the welfare and well-being of others - especially that they might find peace and unity with God and with one another.
Jesus prays for all Christians to be united as one
The longest recorded prayer of Jesus is found in the Gospel of John, the "high priestly" prayer which Jesus prayed aloud at his last supper meal with his disciples (John 17). This prayer most clearly reveals the heart and mind of Jesus - who and what he loved most - love for his Father in heaven and love for all who believe in him. His prayer focuses on the love and unity he desires for all who would believe in him and follow him, not only in the present, but in the future as well. 
Jesus' prayer concludes with a petition for the unity among all Christians who profess that Jesus Christ is Lord. Jesus prays for all men and women who will come after him and follow him as his disciples (John 17:20). In a special way Jesus prays here for each one of us that as members of his body the church we would be one as he and his Father are one. The unity of Jesus, the only begotten Son of God, with the eternal Father is a unity of mutual love, service, and honor, and a oneness of mind, heart, and spirit. The Lord Jesus calls each and every one of his followers into this unity of mutual love, respect, service, honor, and friendship with all who belong to Christ.
To make him known and loved by all
Jesus’ prayer on the eve of his sacrifice shows the great love and trust he had for his beloved disciples. He knew they would abandon him in his hour of trial, yet he entrusted to them the great task of spreading his name throughout the world and to the end of the ages. The Lord Jesus entrusts us today with the same mission - to make him known and loved by all. Jesus died and rose again that all might be one as he and the Father are one. Do you love all who belong to Christ and do you recognize and accept all baptized Christians as your brothers and sisters in Christ? The Lord Jesus, through the power of the Holy Spirit, draws each one of us into the unity which he and the Father have together and into the unity he desires for all who belong to him - we are all brothers and sisters in Christ and sons and daughters of our beloved Father in heaven.
The Lord intercedes for us right now
The Lord Jesus Christ included each one of us in his high priestly prayer at the last supper meal with his disciples on the eve of his sacrifice on the cross (John 17:20). And today the Lord Jesus continues his high priestly office as our intercessor before the throne of God in heaven. Paul the Apostle tells us that it is "Christ Jesus, who died, yes, who was raised from the dead, who is at the right hand of God, who indeed intercedes for us" (Romans 8:34; see also Hebrews 7: 25). Do you join in Jesus' high priestly prayer that all who profess Jesus as Lord may grow in love and unity together as brothers and sisters who have been redeemed through the precious blood that was shed for us on the cross?
"Heavenly Father, have mercy on all your people who have been redeemed by the precious blood of your Son who offered up his life for us on the cross. Pardon our sins and heal our divisions that we may grow in love, unity, and holiness together as your sons and daughters. May all Christian people throughout the world attain the unity for which Jesus prayed on the eve of his sacrifice. Renew in us the power of the Holy Spirit that we may be a sign of that unity and a means of its growth. Increase in us a fervent love, respect, and care for all of our brothers and sisters who believe in Jesus Christ."
Daily Quote from the early church fathersPrayer of unity for all who believe, by Cyprian of Carthage - first martyr bishop of Africa, 200-258 A.D.
"The Lord's loving-kindness, no less than his mercy, is great in respect of our salvation in that, not content to redeem us with his blood, he in addition prayed for us. See now what the desire of his petition was, that just as the Father and Son are one, so also we should abide in absolute unity. From this, it may be evident how greatly someone sins who divides unity and peace, since even the Lord himself petitioned for this same thing. He no doubt desired that his people should in this way be saved and live in peace since he knew that discord cannot come into the kingdom of God." (excerpt from THE LORD'S PRAYER 30.1)

THURSDAY, JUNE 1, JOHN 17:20-26
(Acts 22:30, 23:6-11; Psalm 16)

KEY VERSE: "I gave them the glory you gave me, so that they may be one, as we are one" (v.22).
TO KNOW: As Jesus prepared to return to his Father, he prayed for all those who would come to believe in him through his disciples' proclamation of the gospel. Jesus' followers would continue his work on earth by making God's name known. Jesus prayed for the unity of all believers. He longed for the time when Christians would cease their divisions and be united with him in the unity he shared with the Father. The love that existed between the Father and the Son flowed through the Spirit and would be expressed in the love that Christians have for one another. The Christian community should be a reflection of the oneness of the Triune God - Father, Son and Holy Spirit. When the world saw this, they would be attracted to the gospel and believe in Jesus Christ (Jn 13:35).
TO LOVE: Are people able to "read" the gospel that I proclaim by my life?
TO SERVE: Risen Lord, help me to work for unity in my parish.​

Memorial of Saint Justin, martyr

Justin was a Christian apologist, born at Flavia Neapolis, about A.D. 100, converted to Christianity about A.D. 130, taught and defended the Christian religion in Asia Minor and at Rome, where he suffered martyrdom about the year 165. Justin had a good education in rhetoric, poetry, and history. He studied various schools of philosophy in Alexandria and Ephesus, joining himself first to Stoicism, then Pythagoreanism, and then Platonism, looking for answers to his questions. While at Ephesus, he was impressed by the steadfastness of the Christian martyrs. After Justin became a Christian, he opened a school of Christian philosophy and there he engaged the Cynic philosopher Crescens in debate, and soon after was arrested on the charge of practicing an unauthorized religion. He refused to renounce Christianity, and was put to death by beheading along with six of his students, one of them a woman. A record of the trial, probably authentic, is known as The Acts of Justin the Martyr.
NOTE: Stocism is an ancient Greek school of philosophy that taught that virtue, the highest good, is based on knowledge, and that the wise live in harmony with the divine Reason (also identified with Fate and Providence), which governs nature. They were indifferent to the changes of fortune and to pleasure and pain.
Pythagoreanism was the system of beliefs held by Pythagoras and his followers who were considerably influenced by mathematics, music and astronomy. Pythagoreanism originated in the 5th century BC and greatly influenced Platonism. 

Platonism is the philosophy of Plato that affirms the existence of abstract objects, which are asserted to "exist" in a "third realm" distinct both from the sensible external world and from the internal world of consciousness.


Thursday 1 June 2017

St Justin.
Acts 22:30; 23:6-11. Psalms 15(16):1-2, 5, 7-11. John 17:20-26.
Keep me safe, O God; you are my hope — Psalms 15(16):1-2, 5, 7-11. John 17:20-26.
‘In your presence, there is fullness of joy.’
When Paul was called out of his comfort zone to go out to preach the Good News beyond the boundaries of Israel, he responded with a willing heart and his efforts were truly blessed.
We today may not be called as Paul was, but Jesus invites us to spread that joy to all we meet, the joy that can only come from a close relationship with him.
As he approached his death, Paul made a passionate invitation to join the unity of love, experienced by Jesus and his Father, so that we also may enter into that fullness of joy and the world would believe that the Father has sent us. What love have we been offered, to live as the children of God and share this friendship.

ST. JUSTIN MARTYR

"We are slain with the sword, but we increase and multiply; the more we are persecuted and destroyed, the more are deaf to our numbers. As a vine, by being pruned and cut close, shoots forth new suckers, and bears a greater abundance of fruit; so is it with us." – St. Justin Martyr
Justin was born around the year 100 in the Palestinian province of Samaria, the son of Greek-speaking parents whose ancestors were sent as colonists to that area of the Roman Empire. Justin's father followed the Greek pagan religion and raised his son to do the same, but he also provided Justin with an excellent education in literature and history.
Justin was an avid lover of truth, and as a young man, became interested in philosophy and searched for truth in the various schools of thought that had spread throughout the empire. But he became frustrated with the professional philosophers' intellectual conceits and limitations, as well as their apparent indifference to God.
After several years of study, Justin had a life-changing encounter with an old man who questioned him about his beliefs and especially about the sufficiency of philosophy as a means of attaining truth. He urged him to study the Jewish prophets and told Justin that these authors had not only spoken by God's inspiration, but also predicted the coming of Christ and the foundation of his Church.
“Above all things, pray that the gates of life may be opened to you,” the old man told Justin, “for these are not things to be discerned, unless God and Christ grant to a man the knowledge of them.” Justin had always admired Christians from a distance because of the beauty of their moral lives. As he writes in his Apologies: "When I was a disciple of Plato, hearing the accusations made against the Christians and seeing them intrepid in the face of death and of all that men fear, I said to myself that it was impossible that they should be living in evil and in the love of pleasure.” The aspiring philosopher eventually decided to be baptized around the age of 30.
After his conversion, Justin continued to wear the type of cloak that Greek culture associated with the philosophers. Inspired by the dedicated example of other Catholics whom he had seen put to death for their faith, he embraced a simple and austere lifestyle even after moving to Rome.
Justin was most likely ordained a deacon, since he preached, did not marry, and gave religious instruction in his home. He is best known as the author of early apologetic works which argued for the Catholic faith against the claims of Jews, pagans, and non-Christian philosophers.
Several of these works were written to Roman officials, for the purpose of refuting lies that had been told about the Church. Justin sought to convince the rulers of the Roman Empire that they had nothing to gain, and much to lose, by persecuting the Christians. His two most famous apologetical treatises were "Apologies" and "Dialogue with Tryphon."
In order to fulfill this task, Justin gave explicit written descriptions of the early Church's beliefs and its mode of worship. In modern times, scholars have noted that Justin's descriptions correspond to the traditions of the Catholic Church on every essential point.
Justin describes the weekly Sunday liturgy as a sacrifice, and speaks of the Eucharist as the true body and blood of Christ. He further states that only baptized persons who believe the Church's teachings, and are free of serious sin, may receive it.
Justin also explains in his writings that the Church regards celibacy as a sacred calling, condemns the common practice of killing infants, and looks down on the accumulation of excessive wealth and property.
His first defense of the faith, written to Emperor Antonius Pius around 150, convinced the emperor to regard the Church with tolerance. In 167, however, persecution began again under Emperor Marcus Aurelius.
During that year Justin wrote to the emperor, who was himself a philosopher and the author of the well-known “Meditations.” He tried to demonstrate the injustice of the persecutions, and the superiority of the Catholic faith over Greek philosophy. Justin emphasized the strength of his convictions by stating that he expected to be put to death for expressing them
He was, indeed, seized along with a group of other believers, and brought before Rusticus, prefect of Rome. A surviving eyewitness account shows how Justin the philosopher became known as “St. Justin Martyr.”
The prefect made it clear how Justin might save his life: “Obey the gods, and comply with the edicts of the emperors.” Justin responded that “no one can be justly blamed or condemned for obeying the commands of our Savior Jesus Christ.”
Rusticus briefly questioned Justin and his companions regarding their beliefs about Christ and their manner of worshiping God. Then he laid down the law.
“Hear me,” he said, “you who are noted for your eloquence, who think that you make a profession of the right philosophy. If I cause you to be scourged from head to foot, do you think you shall go to heaven?”
“If I suffer what you mention,” Justin replied, “I hope to receive the reward which those have already received, who have obeyed the precepts of Jesus Christ.”
“There is nothing which we more earnestly desire, than to endure torments for the sake of our Lord Jesus Christ,” he explained. “We are Christians, and will never sacrifice to idols.” Justin was scourged and beheaded along with six companions who joined him in his confession of faith.
St. Justin Martyr has been regarded as a saint since the earliest centuries of the Church. Eastern Catholics and Eastern Orthodox Christians also celebrate his feast day on June 1.


LECTIO DIVINA: JOHN 17,20-26
Lectio Divina: 
 Thursday, June 1, 2017

1) OPENING PRAYER
Father of our Lord Jesus Christ
and Father of all people,
we believe in you
and we know that you loved Jesus
with a deep and trusting, lasting love.
Let your Holy Spirit pour out this love
into the hearts of all those
who believe in Jesus, our Saviour and shepherd.
Let this love unite us in one common bond
of understanding and respect of one another
and let that love dispose us
to live for one another and to serve one another
for the sake of Jesus Christ our Lord.
2) GOSPEL READING - JOHN 17,20-26
Jesus raised his eyes to heaven and said: I pray not only for these but also for those who through their teaching will come to believe in me. May they all be one, just as, Father, you are in me and I am in you, so that they also may be in us, so that the world may believe it was you who sent me.
I have given them the glory you gave to me, that they may be one as we are one. With me in them and you in me, may they be so perfected in unity that the world will recognise that it was you who sent me and that you have loved them as you have loved me.
Father, I want those you have given me to be with me where I am, so that they may always see my glory which you have given me because you loved me before the foundation of the world. Father, Upright One, the world has not known you, but I have known you, and these have known that you have sent me.
I have made your name known to them and will continue to make it known, so that the love with which you loved me may be in them, and so that I may be in them.
3) REFLECTION
• Today’s Gospel presents to us the third and last part of the Priestly Prayer, in which Jesus looks toward the future and manifests his great desire for unity among us, his disciples, and that all may remain in the love which unifies, because without love and without unity we do not deserve credibility.
• John 17, 20-23: So that the world may believe it was you who sent me. Jesus extends the horizon and prays to the Father: I pray not only for these but also for those who through their teaching will come to believe in me. May they all be one, just as, Father, you are in me and I am in you, so that they also may be in us, so that the world may believe it was you who sent me. Behold, here emerges the great concern of Jesus for unity which should exist in the communities. Unity does not mean uniformity, but rather to remain in love, in spite of tensions and conflicts. A love which unifies to the point of creating among all a profound unity, like the unity which exists between Jesus and the Father. The unity in love revealed in the Trinity is the model for the communities. For this, through love among persons, the communities reveal to the world the most profound message of Jesus. People said of the first Christians: “Look how they love one another!” The present day division among the three religions which came from Abraham is really tragic: the Jews, the Christians and the Muslims. And even more tragic is the division among us Christians who say that we believe in Jesus. If we are divided we do not deserve credibility. Ecumenism is in the centre of the last prayer of Jesus to the Father. It is his testament. To be a Christian and not be ecumenical is a contradiction. It means to contradict the last Will of Jesus.
• John 17, 24-26: So that the love with which you loved me may be in them. Jesus does not want to remain alone. He says: Father, I want those you have given me to be with me where I am so that they may always see my glory which you have given me, because you loved me before the foundation of the world. Jesus is happy when we are all together with him. He wants his disciples to have the same experience of the Father which he had. He wants us to know the Father and that he knows us. In the Bible, the word to know is not limited to a rational theoretic knowledge, but presupposes the experience of the presence of God living in love with the persons of the community.
• That they may be one as we are one. (Unity and Trinity in the Gospel of John) The Gospel of John helps us to understand the mystery of the Trinity, the communion among the three Divine Persons: the Father, the Son and the Spirit. Of the four Gospels, John is the one who stresses more the profound unity among the Father, the Son and the Spirit. From the text of John (Jn 17, 6-8) we see that the mission of the Son is the supreme manifestation of the love of the Father. And this unity between the Father and the Son makes Jesus exclaim: The Father and I are one (Jn 10, 30). Between the Son and the Father there is such an intense unity that one who sees the face of one also sees the face of the other. And fulfilling this mission of unity received from the Father, Jesus reveals the Spirit. The spirit of Truth comes from the Father (Jn 15, 26). At the petition of the Son (Jn 14, 16), the Father sends the Spirit to each one of us in such a way that he will remain with us, encouraging us and giving us strength. The Spirit also comes to us from the Son (Jn 16, 7-8). Thus, the Spirit of Truth, who journeys with us, is the communication of the profound unity which exists between the Father and the Son (Jn 15, 26-27). The Spirit cannot communicate a truth which is different from the Truth of the Son. Everything which is in relationship with the mystery of the Son, the Spirit makes it known to us (Jn 16, 13-14). This experience of the unity in God was very strong in the communities of the Beloved Disciple. The love which unites the Divine Persons, Father, Son and Holy Spirit allows us to experience God through union with the persons in a community of love. This was also the proposal of the community, where love should be the sign of God’s presence in the midst of the community (Jn 13, 34-35). And this love constructs unity in the community (Jn 17, 21). They looked at the unity in God in order to understand the unity among them.
4) FOR PERSONAL CONFRONTATION
• Bishop Don Pedro Casaldáliga said: “The Trinity is truly the best community”. In the community of which you form part, can one perceive some human sign of the Divine Trinity?
• Ecumenism: Am I ecumenical?
5) CONCLUDING PRAYER
Lord, you will teach me the path of life,
unbounded joy in your presence,
at your right hand delight for ever. (Ps 16,11)


01-06-2017 : THỨ NĂM - TUẦN VII PHỤC SINH - THÁNH GIÚT-TI-NÔ, TỬ ĐẠO - Lễ Nhớ

01/06/2017
Thứ Năm đầu tháng, tuần VII Phục Sinh
Thánh Giút-ti-nô, tử đạo.
Lễ nhớ


* Thánh nhân là mt triết gia và là anh hùng t đo. Người sinh ti Phơ-la-vi-a Nê-a-pô-li, Samari, trong mt gia đình ngoi giáo, đu thế k th 2. Sau khi tin Chúa Kitô, người đã viết nhiu tác phm bênh vc Kitô giáo. Trong s đó, còn li hai tác phm “Minh giáo” gi cho hoàng đế Antôniô và “Đi thoi vi ông Triphông”, tranh lun vi người Do thái. Người cũng m mt trường dy triết lý Rôma. B mt đng nghip t cáo, người mt lòng son st tuyên xưng đc tin trước mt quan toà và đã được phúc t đo cùng vi sáu Kitô hu khác, quãng năm 165, thi hoàng đế Máccô Aurêliô.

Bài Ðọc I: Cv 22, 30; 23, 6-11
"Con phải làm chứng về Ta tại Rôma".
Trích sách Tông đồ Công vụ.
Trong những ngày ấy, toà án muốn biết đích xác người Do-thái tố cáo Phaolô về tội gì, nên cởi trói cho ngài, và truyền lệnh cho các thượng tế và toàn thể công nghị họp lại, rồi dẫn Phaolô đến đứng trước mặt họ. Phaolô biết có một số người thuộc phe Sađốc, và một số khác thuộc phe biệt phái, nên kêu lớn tiếng giữa công nghị rằng: "Thưa anh em, tôi là biệt phái, con của người biệt phái, tôi bị xét xử vì niềm hy vọng và vì sự sống lại của những người đã chết". Ngài vừa nói thế, thì xảy ra sự bất đồng ý kiến giữa các người biệt phái và Sađốc, và hội đồng đâm ra chia rẽ. Vì các người Sađốc cho rằng không có sự sống lại, không có thiên thần và thần linh; còn các người biệt phái thì tin tất cả điều đó. Tiếng la lối inh ỏi, và có mấy người biệt phái đứng lên bênh vực rằng: "Chúng tôi không thấy người này có tội gì; và nếu thần linh hay thiên thần nói với người này thì sao?" Cuộc tranh luận đã đến hồi gây cấn, viên quản cơ sợ Phaolô bị phân thây, nên sai lính xuống kéo ngài ra khỏi họ và dẫn về đồn.
Ðêm sau, Chúa hiện đến cùng ngài và phán: "Hãy can đảm lên! Con đã làm chứng về Ta tại Giêrusalem thế nào, thì cũng phải làm chứng về Ta tại Rôma như vậy".
Ðó là lời Chúa.

Ðáp Ca: Tv 15, 1-2a và 5. 7-8. 9-10. 11
Ðáp: Xin bảo toàn con, lạy Chúa, vì con tìm nương tựa Chúa (c. 1).
Hoặc đọc: Alleluia.
Xướng: 1) Xin bảo toàn con, lạy Chúa, vì con tìm nương tựa Chúa. Con thưa cùng Chúa: Ngài là chúa tể con; Chúa là phần gia nghiệp và phần chén của con, chính Ngài nắm giữ vận mạng của con. - Ðáp.
2) Con chúc tụng Chúa vì đã ban cho con lời khuyên bảo, đó là điều lòng con tự nhủ, cả những lúc đêm khuya. Con luôn luôn đặt Chúa ở trước mặt con, vì Chúa ngự bên hữu con, con sẽ không nao núng. - Ðáp.
3) Bởi thế, lòng con vui mừng và linh hồn con hoan hỉ, ngay cả đến xác thịt của con cũng nằm nghỉ an toàn, vì Chúa chẳng bỏ rơi linh hồn con trong Âm phủ, cũng không để thánh nhân của Ngài thấy điều hư nát. - Ðáp.
4) Chúa sẽ chỉ cho con biết đường lối trường sinh, sự no đầy hoan hỉ ở trước thiên nhan, sự khoái lạc bên tay hữu Chúa, tới muôn muôn đời! - Ðáp.

Alleluia: Ga 14, 18
Alleluia, alleluia! - Chúa phán: "Thầy sẽ không bỏ các con mồ côi: Thầy sẽ đến với các con và lòng các con sẽ vui mừng". - Alleluia.

Phúc Âm: Ga 17, 20-26
"Xin cho chúng nên một".
Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo Thánh Gioan.
Khi ấy, Chúa Giêsu ngước mắt lên trời cầu nguyện rằng: "Con không cầu xin cho chúng mà thôi, nhưng còn cho tất cả những kẻ, nhờ lời chúng mà tin vào Con, để mọi người nên một, cũng như Cha ở trong Con và Con ở trong Cha, để cả chúng cũng nên một trong Ta, để thế gian tin rằng Cha đã sai Con. Con đã ban cho chúng vinh hiển mà Cha đã ban cho Con, để chúng nên một như Chúng Ta là một. Con ở trong chúng, và Cha ở trong Con, để chúng được hoàn toàn nên một và để thế gian biết rằng Cha đã sai Con, và Con đã yêu mến chúng như Cha đã yêu mến Con. Lạy Cha, những kẻ Cha ban cho Con thì Con muốn rằng Con ở đâu, chúng cũng ở đấy với Con, để chúng chiêm ngưỡng vinh quang mà Cha đã ban cho Con, vì Cha đã yêu mến Con trước khi tạo thành thế gian. Lạy Cha công chính, thế gian đã không biết Cha, nhưng Con biết Cha, và những người này cũng biết rằng Cha đã sai Con. Con đã tỏ cho chúng biết danh Cha, và Con sẽ còn tỏ cho chúng nữa, để tình Cha yêu Con ở trong chúng, và Con cũng ở trong chúng nữa".
Ðó là lời Chúa.


SUY NIỆM : Sống trong hiệp nhất
Lời cầu nguyện của Chúa Giêsu trong bữa tiệc ly cũng là lời cầu nguyện cho sự hiệp nhất giữa các môn đệ và giữa tất cả những người tin nhận Chúa Giêsu từ Thiên Chúa. Chúa Giêsu cầu nguyện cách đặc biệt cho tất cả chúng ta được trở nên một như các thành phần chi thể trong một thân mình duy nhất của Ngài, đó là Hội Thánh. Cũng như Ngài và Chúa Cha đã kết hợp nên một. Sự hiệp nhất giữa Chúa Giêsu và Chúa Cha là sự hiệp nhất trong tình yêu thương và sự vâng phục, và đó là sự hiệp nhất mật thiết nhất. Chúa Giêsu đã yêu thương chúng ta trước nhất và Ngài kết hợp với chúng ta trong bí tích thánh tẩy, qua đó chúng ta được kêu gọi để sống trong sự hiệp nhất tình yêu.
Lời cầu nguyện của Chúa trước lúc khổ nạn cho chúng ta thấy tình yêu cao cả và sự tín cẩn mà Thiên Chúa đã trao cho các môn đệ của Ngài, vì thế Ngài vẫn trao cho các ông một sứ mạng vô cùng lớn lao là rao giảng tên Ngài khắp nơi trên thế gian và cho đến tận cùng thời gian. Chúa Giêsu chết đi và sống lại để tất cả mọi người trở nên một như Ngài ở trong Cha và Cha ở trong Ngài. Chúa Giêsu nói: “Con đã ban cho họ vinh quang mà Cha đã ban cho con để họ được là một như chúng ta là một”.
Lời Chúa trong bài Phúc Âm hôm nay nói tới sự vinh quang mà Ngài ban cho các môn đệ và Ngài cũng mời gọi tất cả chúng ta hãy mở rộng vòng tay để đón nhận sự vinh quang đến từ tình yêu của Chúa Cha, để tất cả được trở nên một. Tuy nhiên, đây là sự vinh quang khác biệt với sự vinh quang phát sinh từ lòng kiêu ngạo của con người, vì loại vinh quang này chỉ đem tới sự chia rẽ. Sự vinh quang của Chúa Giêsu là sự vinh quang của Ðấng đã tự hạ mình xuống ngang hàng với nhân loại để yêu thương và phục vụ như Ngài đã rửa chân cho các môn đệ. Ðó là sự vinh quang của Ðấng đã không màng tới sự vinh quang của cá nhân, vì thế mà Chúa Cha đã vinh danh Ngài. Thánh Phaolô tông đồ trong thư gởi các tín hữu Philipphê đã nói rằng Chúa Giêsu trong lúc còn sống tại trần thế đã lãnh nhận vinh quang của Thiên Chúa. Vì Ngài tuy là Thiên Chúa nhưng đã trút bỏ vinh quang và mặc lấy thân nô lệ và sống nên người phàm nhân. Ngài lại còn tự hạ mình xuống và vâng lời Cha để chết trên thập giá cho sự cứu rỗi của nhân loại. Chính vì thế mà Cha Ngài đã suy tôn Ngài và ban cho Ngài một danh hiệu vượt trổi hơn các danh hiệu khác. Chính Chúa Cha đã dành cho Con Ngài sự vinh quang vượt lên trên các vinh quang của trần thế. Chúa Giêsu đã có được sự vinh quang đó không phải vì Ngài ưa thích tìm kiếm mà vì Chúa Cha đã ban cho Ngài. Thiên Chúa đã chỉ cho chúng ta phương cách để trở nên một đó là đón nhận sự vinh quang mà Ngài đã ban cho chúng ta, sự vinh quang giúp chúng ta biết phục vụ cho những người khác và mở rộng trái tim đến tất cả mọi người. Sự vinh quang giúp chúng ta biết hạ mình sống gần gũi với tầng lớp của những người anh em khốn khó của mình.
Lạy Chúa, xin hãy thương xót nhân loại và chữa lành các vết thương chia rẽ của chúng con. Xin cho tất cả các tín hữu Kitô sống trong sự hiệp nhất như Ngài đã cầu xin Cha. Xin hãy đổi mới chúng con bằng sức mạnh của Thần Khí để chúng con trở thành dấu chỉ của sự hiệp nhất và làm tăng thêm trong chúng con tình yêu đối với anh chị em khác trong Chúa Kitô.
(Trích trong ‘Mỗi Ngày Một Tin Vui’)


Lời Chúa Mỗi Ngày
Thứ Năm Tuần VII PS
Bài đọcActs 22:30, 23:6-11: Jn 17:20-26.

GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ: Chia rẽ và hiệp nhất
Hiệp nhất là điều ao ước của con người cho gia đình, cộng đoàn, Giáo Hội, và toàn thế giới. Nhưng sự hiệp nhất hệ tại điều gì? Có phải là cùng chung một màu da hay nói cùng một ngôn ngữ? Nếu hiệp nhất chỉ cần như thế, thì đã không có những cuộc nội chiến tương tàn như chiến tranh Nam-Bắc tại Việt Nam! Có phải là mang cùng một tên gọi? Nếu thế, đã không có quá nhiều giáo phái giữa các Kitô hữu! Hay tin vào cùng một Chúa? Cả ba tôn giáo độc thần: Do-thái, Kitô Giáo, và Hồi Giáo đều tin vào một Chúa mà vẫn không hiệp nhất với nhau! Các Đức Giáo Hoàng sau này đã kêu gọi và cổ võ cho sự hiệp nhất bằng cách chú trọng nhiều đến điểm tương đồng giữa các tôn giáo, để cùng nhau làm việc và làm cho mọi người nhận biết Thiên Chúa.
Các Bài Đọc hôm nay cho chúng ta thấy sự hiệp nhất hòan hảo phải đặt căn bản trên sự thật và yêu thương quí trọng nhau. Trong Bài Đọc I, Phaolô tuy là người rao giảng về hiệp nhất về nền học thần học thân thể, đã nói những lời gây ra cuộc ẩu đả dữ dội giữa hai phái Pharisees và Saduccees. Trong Phúc Âm, Chúa Giêsu chú trọng đến việc làm theo thánh ý Thiên Chúa và yêu thương. Đây là hai điều căn bản xây dựng sự hiệp nhất.

KHAI TRIỂN BÀI ĐỌC:
1/ Bài đọc I: Chính vì hy vọng rằng kẻ chết sẽ sống lại mà tôi bị đưa ra xét xử.
1.1/ Phaolô gây chia rẽ giữa những người Pharisees và Saduccees trong THĐ:
(1) Sự sống lại: Phaolô rất tinh ý. Ông biết cả hai giáo phái đều chống ông về niềm tin vào Đức Kitô, nên ông không đề cập trực tiếp đến Đức Kitô; nhưng ông đề cập đến sự sống lại mà hai giáo phái khác biệt nhau, nên ông nói lớn tiếng giữa hội nghị: "Thưa anh em, tôi là người Pharisee, thuộc giòng dõi Pharisees; chính vì hy vọng rằng kẻ chết sẽ sống lại mà tôi bị đưa ra xét xử."
(2) Hậu quả của những gì Phaolô nói: Ông vừa nói thế, thì người Pharisees và người Saduccees chống đối nhau, khiến hội nghị chia rẽ. Thật vậy, người Saduccees chủ trương rằng chẳng có sự sống lại, chẳng có thiên sứ hay quỷ thần; còn người Pharisees thì lại tin là có.
Người ta la lối om sòm. Có mấy kinh sư thuộc phái Pharisees đứng lên phản đối mạnh mẽ: "Chúng tôi không thấy người này có gì là xấu. Biết đâu một vị thần hay một thiên sứ đã nói với ông ấy?" Hai bên chống đối gay gắt đến nỗi vị chỉ huy sợ người ta xé xác ông Phaolô, nên mới ra lệnh cho lính xuống lôi ông ra khỏi đám người đó mà đưa về đồn.
1.2/ Niềm tin của Phaolô vào sự sống lại: Một người có thể trách Phaolô đã gây chia rẽ trong THĐ, và đã không là sứ giả mang hòa bình tới cho mọi người; nhưng Phaolô hoàn toàn có lý khi làm như thế vì những lý do sau:
+ Hiệp nhất lý tưởng là hiệp nhất trong sự thật; chứ không hiệp nhất trong sự gian dối. Những người trong THĐ đã không theo hướng dẫn của Lề Luật khi xét xử Chúa Giêsu, Phêrô, Phaolô, và các môn đệ của Ngài. Một THĐ gồm những người như thế, con người không buộc phải tuân theo, như Phêrô và Gioan đã từng nói: "Chúng tôi phải vâng lời Thiên Chúa hơn vâng lời người đời." Phaolô không nói điều gì gian dối, nhưng hoàn toàn đúng theo sự thật: Ông tin có sự sống lại, và chính vì điều này mà ông vào tin Đức Kitô, khi Ngài hiện ra khuyến cáo ông trên đường ngã ngựa tại Damascus. Sự sống lại là nền tảng chính yếu cho đức tin của Kitô Giáo, đến nỗi Phaolô đã phải nói mạnh: "Nếu Đức Kitô không sống lại, niềm tin của chúng ta sẽ ra vô ích."
+ Hiệp nhất đòi con người phải công bằng: Người Kitô hữu không phải ngây thơ đến độ "cứ đưa má cho người ta vả;" nhưng có lúc họ phải chất vấn những người bắt nạt, như Chúa Giêsu đã chất vấn viên sĩ quan của Thượng Tế, khi hắn vả mặt Ngài: "Nếu Ta nói sai, hãy chứng minh; nếu ta nói phải, sao ngươi đánh Ta" (Jn 18:22)?
+ Hiệp nhất đòi người môn đệ phải khôn ngoan: Phaolô biết cách phân tán lực lượng của kẻ thù; đồng thời ông cũng biết cách đặt vấn đề cho con người phải suy nghĩ. Chính Chúa Giêsu cũng hài lòng về những gì ông làm, khi "đêm ấy Chúa đến bên ông Phaolô và nói: "Hãy vững lòng! Con đã long trọng làm chứng cho Thầy ở Jerusalem thế nào, thì con cũng phải làm chứng như vậy tại Rôma nữa.""
2/ Phúc Âm: Để tất cả nên một, như Cha ở trong con và con ở trong Cha.
2.1/ Mô hình lý tưởng của sư hiệp nhất: Sự hiệp nhất giữa Ba Ngôi Thiên Chúa.
+ Hiệp nhất trong sự thật: mọi người cùng chung một niềm tin vào Đức Kitô. Đây là lời cầu nguyện của Chúa Giêsu cho hết mọi người, trong đó có chúng ta, những người đã tin vào Ngài: "Con không chỉ cầu nguyện cho những người này, nhưng còn cho những ai nhờ lời họ mà tin vào con, để tất cả nên một, như Cha ở trong con và con ở trong Cha để họ cũng ở trong chúng ta. Như vậy, thế gian sẽ tin rằng Cha đã sai con." Trong lời cầu nguyện này, chúng ta thấy biểu lộ một niềm tin không lay chuyển của Chúa Giêsu vào Thiên Chúa và vào con người, cho dẫu Ngài đã thấy trước sự phản bội của các môn đệ trong Cuộc Thương Khó. Ngài tin các môn đệ, sau khi đã trải qua sóng gió, sẽ nhận ra sự thật, sẽ tin và làm chứng cho Ngài.
+ Hiệp nhất trong tình yêu: mọi người cùng chung một tình yêu đến từ Thiên Chúa. Chúa Giêsu biết rõ hai điều căn bản cho sự hiệp nhất là sự thật và tình yêu, nên Ngài cầu xin với Chúa Cha: "Phần con, con đã ban cho họ vinh quang mà Cha đã ban cho con, để họ được nên một như chúng ta là một: Con ở trong họ và Cha ở trong con, để họ được hoàn toàn nên một; như vậy, thế gian sẽ nhận biết là chính Cha đã sai con và đã yêu thương họ như đã yêu thương con." Tình yêu phải là đồng phục của hiệp nhất: các tín hữu có thể khác biệt về những điều khác, nhưng phải cùng một tình yêu, như Chúa đã nhấn mạnh: "Người ta cứ dấu này, mà nhận biết các con là môn đệ Thầy, là các con yêu thương nhau" (Jn 13:35).
2.2/ Vinh quang của Chúa Cha ban cho Chúa Giêsu: Tình yêu đòi hỏi sự hiệp nhất với nhau trong mọi nơi và mọi lúc, khi vinh quang cũng như lúc gian khổ. Chúa Giêsu cầu xin Chúa Cha liên kết Ngài với các môn đệ luôn: "Lạy Cha, con muốn rằng con ở đâu, thì những người Cha đã ban cho con cũng ở đó với con, để họ chiêm ngưỡng vinh quang của con, vinh quang mà Cha đã ban cho con, vì Cha đã yêu thương con trước khi thế gian được tạo thành." Vinh quang Thiên Chúa đã ban cho Chúa Giêsu là những điều gì?
(1) Thập Giá là vinh quang của Chúa Giêsu: Theo Gioan, khi chịu treo trên Thập Giá là lúc Chúa Giêsu được vinh quang. Thiên Chúa cũng được vinh quang vì Kế Hoạch Cứu Độ của Ngài hoàn tất. Con người cũng được vinh quang vì từ nay con người không ở dưới ách của tử thần nữa. Vì thế, khi các môn đệ chịu đựng đau khổ vì Chúa Giêsu, họ mang lại vinh quang cho chính họ và cho Thiên Chúa.
(2) Hoàn toàn vâng lời làm theo thánh ý Thiên Chúa là vinh quang của Chúa Giêsu: Trong giờ phút hấp hối ở Vườn Cây Dầu, Chúa Giêsu đã cầu nguyện để làm theo thánh ý Thiên Chúa. Vì thế, vượt qua mọi gian khổ để chu toàn thánh ý Thiên Chúa, làm Chúa Giêsu được vinh quang.
(3) Làm cho các môn đệ nhận biết Chúa là vinh quang: "Con đã cho họ biết danh Cha, và sẽ còn cho họ biết nữa, để tình Cha đã yêu thương con, ở trong họ, và con cũng ở trong họ nữa."
Khi các môn đệ làm cho mọi người nhận biết Thiên Chúa, họ làm cho Danh Chúa được cả sáng.

ÁP DỤNG TRONG CUỘC SỐNG:
- Để có hiệp nhất trong gia đình và cộng đoàn, chúng ta cần biết sống theo sự thật và yêu thương nhau bằng tình yêu Thiên Chúa.
- Mỗi con người đều có ý kiến khác nhau. Điều làm cho con người liên kết với nhau là cùng làm theo ý Thiên Chúa.
Linh mục Anthony Đinh Minh Tiên, OP

01/06/2017 - THỨ NĂM ĐẦU THÁNG TUẦN 7 PS
Th. Giút-ti-nô, tử đạo
Ga 17,20-26
HIỆP NHẤT TRONG CHÚA
“Con ở trong họ và Cha ở trong con, để h
ọ được hoàn toàn nên một; như vậy thế gian sẽ nhận biết là chính Cha đã sai con và đã yêu thương họ như đã yêu thương con.” (Ga 17,23)
Suy niệm: Xung đột quyền bính là “chuyện thường ngày ở huyện” từ những cộng đoàn nhỏ bé nhất như gia đình cho đến những phạm vi rộng lớn hơn như quốc gia, quốc tế. Người trên nhân danh sự đoàn kết đòi buộc thuộc hạ chấp hành mệnh lệnh; người dưới khăng khăng bảo vệ ý kiến của mình nhân danh phán quyết của lương tâm. Ai cũng muốn khẳng định mình là giềng mối của sự hiệp nhất hay sự hiệp nhất chỉ có khi mọi người vâng theo ý kiến của tôi. Thế là xung đột xảy ra. Đối với Chúa Giê-su, mọi quyền bính đã được Chúa Cha trao cho Ngài và Ngài cũng có tự do để hành sử quyền bính ấy, nhưng với tình yêu tự nguyện và để làm vinh danh Cha và để ý Cha được thể hiện. Với Ngài, trong Chúa Cha, tất cả được hiệp nhất với nhau. Như thế, sự hiệp nhất đích thực và trọn vẹn chỉ có được khi cả bề trên lẫn bề dưới cùng hành động phù hợp với Tin Mừng và vâng phục thánh ý Chúa Cha.
Mời Bạn: Là người có quyền bính, bạn sử dụng quyền bính để qui mọi người về với Thiên Chúa hay qui về bạn? Là người có tự do, bạn hành sử tự do của bạn làm vinh danh Thiên Chúa hay để thoả mãn tính kiêu căng của bạn? Tất cả chúng mình cần nhìn lại và định hướng theo khuôn mẫu Chúa Giê-su để xây dựng sự hiệp nhất.
Sống Lời Chúa: Xét mình: - Bạn có lắng nghe ý kiến người khác và nhận thấy những điểm hay và hợp lý trong đó không? - Bạn phản ứng thế nào khi người khác không theo ý kiến của bạn?
Cầu nguyện: Lạy Chúa, xin hiệp nhất chúng con nên một trong tình yêu Chúa.
(5 phút Lời Chúa)

Đ h được nên mt (1.6.2017 – Th năm Tun 7 Phc sinh)
Nếu mt phn ba dân s thế gii sng nên mt trong yêu thương, hai phn ba còn li s sng trong hnh phúc bình an.


Suy nim:
Bài Tin Mừng hôm nay là phần cuối của Lời Nguyện sau Tiệc Ly.
Đức Giêsu cầu nguyện, không phải cho các môn đệ đang hiện diện,
nhưng cho các môn đệ tương lai, là chính chúng ta,
những người tin nhờ nghe lời giảng của các môn đệ đi trước (c.20).
Hôm nay Đức Giêsu là Thượng Tế trên trời, là Đấng Trung Gian duy nhất,
vẫn dâng lên Chúa Cha lời nguyện tương tự.
Ngài nhìn thấy một phần ba dân số thế giới là Kitô hữu, hơn hai tỷ người.
Ngài nhìn thấy những người theo Công Giáo gồm hơn một tỷ,
theo Chính Thống giáo, Tin Lành, Anh giáo và bao giáo phái khác.
Ngài xin Cha cho họ nên một, như Cha và Con là một (c. 22).
Đức Giêsu đã xin cho các môn đệ đang hiện diện bên Ngài
được nên một “như chúng ta” (Ga 17, 11b).
Bây giờ Ngài xin cho các môn đệ tương lai cũng được nên một.
Sự hiệp nhất nên một giữa Cha và Con
vừa là khuôn mẫu, vừa là nguồn mạch cho sự hiệp nhất giữa các Kitô hữu.
“Để tất cả nên một, như Cha ở trong Con và Con ở trong Cha” (c. 21).
Cha và Con ở trong nhau, đó là mẫu mực cho sự hiệp nhất.
Chúng ta được mời gọi ở trong nhau khắng khít như Cha và Con.
Điều này không thể thực hiện được, nếu chúng ta không được đưa vào
trong mối tương quan thân thiết giữa Cha và Con:
“để họ cũng ở trong Chúng Ta” (c. 21).
Các Kitô hữu chỉ hiệp nhất khi họ được sống trong nguồn hiệp nhất
là sự ở trong nhau giữa Cha và Con.
Trong Lời Nguyện của Đức Giêsu, ta thấy có một tương quan ba chiều
giữa Cha, Con và các môn đệ.
“Con ở trong họ và Cha ở trong Con…
Cha đã yêu thương họ như đã yêu thương Con” (c. 23).
“Tình Cha đã yêu thương Con ở trong họ, và Con cũng ở trong họ nữa” (c.26).
Tương quan này sâu lắng đến mức có sự ở lại trong nhau thật sự
giữa Cha, Con và các môn đệ là chính chúng ta.
Tuy vậy ít khi chúng ta dám nghĩ mình có tương quan gần gũi đến thế
với thế giới siêu việt của Cha và Con.
Nhưng Đức Giêsu còn nói đến tương quan giữa các môn đệ với thế gian.
Chỉ khi có sự hiệp nhất giữa các môn đệ, lúc đó mới hy vọng
“Thế gian sẽ tin rằng Cha đã sai Con” (c. 21),
“Thế gian sẽ nhận biết rằng Cha đã sai Con (c. 23).
Chúng ta cầu cho sự hiệp nhất yêu thương giữa các Kitô hữu trên thế giới.
Nếu một phần ba dân số thế giới sống nên một trong yêu thương,
hai phần ba còn lại sẽ sống trong hạnh phúc bình an.
Cầu nguyn:

Lạy Thiên Chúa Ba Ngôi là Đấng con tôn thờ,
xin giúp con quên mình hoàn toàn
để ở lại trong Chúa.
lặng lẽ và an bình
như thể hồn con đã sống trong vĩnh cửu.

Lạy Đấng thường hằng bất biến,
mong sao không gì có thể khuấy động
sự bình an của con,
hay làm cho con ra khỏi Chúa;
nhưng ước chi mỗi phút lại đưa con
tiến xa hơn vào chiều sâu của mầu nhiệm Chúa !

Xin làm cho hồn con bình an thanh thản,
xin biến hồn con thành chốn trời cao,
thành nơi cư ngụ dấu yêu của Chúa,
nơi Chúa nghỉ ngơi.

Ước chi
con không bao giờ để Chúa ở đó một mình
nhưng con luôn có mặt, với trọn cả con người,
với thái độ nhạy bén trong đức tin,
cung kính tôn thờ
và phó mình cho Chúa sáng tạo.
(Lời nguyện của Thánh Élisabeth de Trinité)

Lm Antôn Nguyn Cao Siêu, SJ

Hãy Nâng Tâm Hồn Lên
1 THÁNG SÁU
Hơi Thở Sự Sống
Bản văn Thánh Kinh trong Sách Sáng Thế cho phép chúng ta hiểu rõ rằng con người – được tạo thành như thế – khác hẳn với toàn thể thế giới hữu hình, nhất là khác hẳn với thế giới động vật. Chính “hơi thở sự sống” đã làm cho con người có thể biết các động vật, có thể đặt tên cho chúng – và có thể nhận ra mình khác với chúng (St 2, 18 – 20).
Mặc dù trình thuật Gia-vít về cuộc tạo dựng con người không nói đến “linh hồn”, ta vẫn dễ dàng nhận ra từ trình thuật này rằng sự sống con người là một sự sống siêu việt trên sự sống thuần túy chất thể của động vật, rằng sự sống vượt quá vật chất để vươn tới chiều kích tinh thần. Đây chính là nền tảng cốt yếu của “hình ảnh Thiên Chúa” mà bản văn Sáng Thế 1, 27 nói về.
- suy tư 366 ngày của Đức Gioan Phaolô II -
Lm. Lê Công Đức dịch từ nguyên tác
LIFT UP YOUR HEARTS
Daily Meditations by Pope John Paul II


Lời Chúa Trong Gia Đình
Ngày 01-6
Thánh Justinô, tử đạo
Cv 22, 30;23,6-11; Ga 17, 20-26.

Lời suy niệm: “Con ở trong họ và Cha ở trong Con, để họ được hoàn toàn nên một; như vậy, thế gian sẽ nhận biết là chính Cha đã sai Con và đã yêu thương họ như đã yêu thương Con.”
Trong lời cầu nguyện của Chúa Giêsu, luôn muốn kết nối tất cả mọi người chúng ta nên một với Người, chính Người luôn muốn ở trong mỗi người chúng ta, như Chúa Cha đã ở trong Người và Người ở trong Chúa Cha, để làm cho chúng ta luôn được ở với Người bất cứ nơi đâu Người hiện diện.
Lạy Chúa Giêsu. Xin cho chúng con vui hưởng với lời cầu nguyện của Chúa để chúng con nhận ra Chúa nơi mỗi người anh em; để chúng con biết yêu thương và tôn trọng lẫn nhau giúp chúng con được nên một trong Chúa; như thánh ý của Chúa.
Mạnh Phương


Gương Thánh Nhân
Ngày 01-06: Thánh GIUSTINÔ
Tử Đạo (+165)

Thánh Giustinô tử đạo sinh tại Nablus, Samaria ở vào đầu thế kỷ thứ II. Sinh trưởng trong một gia đình ngoại giáo, nhưng Ngài luôn nuôi dưỡng nhiệt tình tìm kiếm Thiên Chúa chân thật. Với nhiệt tình này, Ngài đã tiếp xúc với mọi triết thuyết đương thời và không thoả mãn được các đòi hỏi của trí khôn.
Trong tác phẩm "Đối thoại với Tryphon" (Dialogus cum Tryphone), chính thánh Giustinô kể lại cuộc tìm kiếm của mình: - Trước hết, Ngài tin tưởng vào một người theo phái khắc kỷ. Những người này chẳng dạy gì về Thiên Chúa. Ông ta nói rằng sư hiểu biết ấy không cần thiết gì. Sau đó, Ngài đến với một người theo thuyết của Aristote. Ông này đòi thù lao quá cao, khiến sinh viên trẻ là Giustinô phẫn uất: người ta không rao bán triết học.
Một người theo lý thuyết của Pythagore hỏi Ngài: - Anh đã học âm nhạc, thiên văn và địa lý chưa ? Bởi vì để chiêm ngưỡng điều góp phần tạo nên hạnh phúc cần phải biết học giải thoát tâm hồn khỏi các đối tượng hữu hình để có thể tiếp nhận được những đối tượng trong trí khôn và cho phép thấy được sự thiện mỹ nội tại.
Giustinô chưa biết gì về những môn học, nhưng lại thấy mình bị thúc bách tìm kiếm Thiên Chúa hơn. Ngài gặp một người theo phái Platon Ngài nói: - Sau nhiều đàm luận, tôi hiểu được những điều vô hình ở mức độ cao hơn. Việc chiêm ngưỡng thế giới tư tưởng chấp cánh cho tinh thần của tôi.
Dầu vậy, không có gì làm cho Ngài thỏa mãn được cơn khát chân lý. Tại Ephesô, Giustinô gặp một cụ già đầy khôn ngoan. Ông trách Ngài đã thích lý sự về từ ngữ hơn sự kiện. Ông đã cho Ngài một lời khuyên cao cả là hãy tìm đọc kinh thánh: phải vượt qua những giới hạn của trí khôn, phải đi xa trong thời gian hơn các triết gia, phải nghe các tiên tri là những người nói bởi Chúa Thánh Thần, nhất là phải cầu nguyện vì: - Không ai có thể thấy hay nghe được những điều này nếu Thiên Chúa và đức Kitô không cho họ hiểu biết.
Theo lời khuyên này, Giustinô đã khám phá ra Kitô giáo bảo đảm hơn triết học nhiều. Từ đấy đức tin là qui luật xử thế và sự thánh thiện lý tưỏng của Ngài, Ngài mở một trường học tại Rôma và sống đời tông đồ đích danh. - Tôi sẽ nói sự thật, không một đắn đo sợ sệt, cả vào lúc bị phân thay thành trăm mảnh.
Gương mẫu của các thánh tử đạo đánh động ngài rất nhiều: - Thấy họ kiên vững trước cái chết, tôi thầm nói rằng: họ không thể sống trong sự dữ và ham mê các khoái lạc được nữa.
Ngài sẽ tìm được ở đâu sự thăng hoa cuộc sống lớn lao hơn là trong Kitô giáo ? Bởi vậy Ngài đã tìm mở rộng môi trường hoạt động ra ngoài ranh giới lớp học và những cuộc tranh luận, bằng việc viết nhiều tác phẩm để phổ biến tư tưởng tôn giáo. Ngày nay chúng ta chỉ còn giữ lại được hai cuốn: Đối Thoại Với Tryphone, và Hộ Giáo. Nhưng với hai tác phẩm ấy, thánh Giustinô cũng tỏ ra là một nhà minh giáo có thế giá được thế kỷ thứ II và là người đã phác họa ra nền thần học Kitô giáo.
Từ một đức tin vững chắc vào các chân lý Kitô giáo. Thánh Giustinô đã không ngần ngại tìm hết khả năng trổi vượt của trí khôn để hai lần viết thơ can ngăn các bạo vương. Lần thứ nhất vào năm 138. Ngài viết cho Antonin Le Pieux và lần thứ hai cho Marcô Aurelio. Cả hai lần Ngài cố gắng chỉ dẫn đến kết quả là bị kết án tử hình.
Giustinô và các bạn bị dẫn tới trước mặt tổng trấn Rusticus, một người theo triết thuyết Khắc Kỷ. Ngài lớn tiếng tuyên xưng đức tin. - Không ai có lương tri mà lại bỏ rơi chân lý để theo sự lầm lạc cả.
Thánh nhân từ chối không chịu tố giác nơi các kitô hữu hội họp. Sau cùng Ngài và các bạn bi đánh đòn rồi bị chém đầu. Tài liệu còn ghi lai nhiều chân lý mà thánh nhân đã phát biểu trong cuộc đối thoại với Rustisus, chẳng hạn: - Mọi nguyên tắc chính đáng mà các triết gia và các nhà lập luật khám phá được và trình bày cũng phải nhớ ở điều mà Ngôi lời đã diễn tả một phần.
Ngài còn nói: - Không ai tin Socrate đến độ chết vì điều ông ta dạy. Chính vì những lý do khác hẳn với lãnh vực văn chương mà bao nhiêu giáo phụ đã lấy máu mình để ký nhận các công trình của các Ngài, chính tình yêu Thiên Chúa nhập lòng các Ngài.
(daminhvn.net)


01 Tháng Sáu
Con Người Khờ Khạo
Một cuốn phim Pháp với tựa đề "Gigot", đã kể lại cuộc đời cao thượng nhưng vô cùng đáng thương của một người câm tên là Gigot. Ðúng như cái tên có thể gợi lên, Gigot là một người khờ khạo nhưng có một tâm hồn cao quí. Ngày ngày anh quét đường, kiếm từng đồng xu nhỏ để mua những mẩu bánh mì vụn sống qua ngày. Nơi trú ngụ của anh là một cầu thang bẩn thỉu nằm bên dưới một ngôi nhà. Những người bạn duy nhất của anh là các chú chó và một con mèo hoang. Hằng ngày, từ tiệm bánh mì đi ra, anh đều mang theo thức ăn cho chúng. Anh đi đâu, chúng quấn quít bên người đến đó... Những con thú thương anh như một người bạn, nhưng những người đồng bào của anh chỉ nhìn anh như trò đùa. Mỗi khi cần có một trận cười, người ta gọi Gigot đến cho anh uống rượu để anh có thể nhảy múa trong cơn say và làm trò hề cho họ.
Một đêm nọ, sau khi say túy lúy và làm đủ trò hề cho thiên hạ cười, Gigot đi ngã ngiêng về nhà giữa cơn mưa. Anh bắt gặp một người đàn bà và một đứa con gái nhỏ đang nằm co ro trong góc hè phố, mình mẩy ướt như chuột lột. Anh dìu hai mẹ con người đàn bà về nhà mình và dọn chỗ cho họ qua đêm. Trong những ngày kế tiếp, anh tìm đủ mọi cách để làm cho người đàn bà được hạnh phúc và cô bé được vui cười. Anh đưa cô bé đến nhà thờ và dùng thứ ngôn ngữ câm của mình để nói với nó về Chúa Giêsu... Một hôm, người mẹ muốn đi nơi khác vì không chịu nổi cảnh thiếu thốn trong căn nhà của anh. Người câm không biết làm gì hơn là đành phải đến hiệu bánh mì quen để đánh cắp một số tiền. Với số tiền ấy, anh có thể sắm sửa tươm tất cho hai mẹ con người đàn bà...
Thế nhưng, một hôm, khi thức giấc, anh không còn thấy người đàn bà trong căn gác của mình nữa. Anh đưa cô bé vào sâu trong cầu thang và làm trò đùa cho nó cười. Vô tình, căn gác đổ nát sụp xuống trên anh và đứa bé. Anh vừa mang đứa bé đến nhà thờ để xin cha sở chạy chữa, thì người ta cũng phát giác ra sự mất tích của nó... Người ta tri hô lên anh là thủ phạm bắt cóc đứa bé. Cuộc săn đuổi đã làm anh trượt té xuống một dòng sông... Một chiếc phà chạy qua. Chiếc mũ của anh trồi lên. Mọi người tưởng rằng anh đã chết chìm giữa dòng sông... Sự cảm thông và thương tiếc bỗng bừng dậy, người ta lấy chiếc mũ của anh, đặt lên một chiếc quan tài và cử hành nghi lễ tống táng. Người người sụt sùi khóc. Bao nhiêu bài điếu văn được đọc lên để ôn lại tấm lòng cao thượng của người quá cố... Nhưng từ một chòm cây trong nghĩa địa, Gigot lắng nghe tất cả, anh bật thành tiếng khóc, khóc vì sự cảm thông quá muộn màng của người đồng loại, mà có lẽ cũng khóc khi nghĩ đến thân phận của anh.
Hôm nay chúng ta bước vào tháng dành riêng để tôn kính Trái Tim Chúa Giêsu.... Có riêng một tháng để nhắc nhớ cho con người về Tình Yêu của Thiên Chúa, bởi lẽ con người không hiểu mà cũng dễ quên tình yêu của Thiên Chúa...
Thiên Chúa cũng giống như một người tình câm. Ngài làm mọi sự và tìm đủ mọi cách để cho con người hiểu được Tình Yêu của Ngài. Không còn ngôn ngữ nào nữa, Thiên Chúa đành phải dùng chính cái chết, bởi lẽ không có tình yêu nào trọng đại cho bằng mối tình của người chết vì người mình yêu...
"Chúng sẽ nhìn xem Ðấng chúng sẽ đâm thâu qua". Qua cái chết của Ðức Kitô trên thập giá, con người mới có thể thấy được tình yêu của Thiên Chúa đối với mình. Cái chết là ngôn ngữ cuối cùng của Tình Yêu. Mối tình câm lặng nhất đã được bày tỏ...
(Lẽ Sống)