Trang

Thứ Năm, 28 tháng 6, 2012

JUNE 29, 2012 : SOLEMNITY OF SAINT PETER AND SAINT PAUL, APOSTLES


Solemnity of Saint Peter and Saint Paul, Apostles 

(Mass during the Day)
Lectionary: 591


Reading 1 Acts 12:1-11

In those days, King Herod laid hands upon some members of the Church to harm them.
He had James, the brother of John, killed by the sword,
and when he saw that this was pleasing to the Jews
he proceeded to arrest Peter also.
"It was the feast of Unleavened Bread."
He had him taken into custody and put in prison
under the guard of four squads of four soldiers each.
He intended to bring him before the people after Passover.
Peter thus was being kept in prison,
but prayer by the Church was fervently being made
to God on his behalf.

On the very night before Herod was to bring him to trial,
Peter, secured by double chains,
was sleeping between two soldiers,
while outside the door guards kept watch on the prison.
Suddenly the angel of the Lord stood by him
and a light shone in the cell.
He tapped Peter on the side and awakened him, saying,
"Get up quickly."
The chains fell from his wrists.
The angel said to him, "Put on your belt and your sandals."
He did so.
Then he said to him, "Put on your cloak and follow me."
So he followed him out,
not realizing that what was happening through the angel was real;
he thought he was seeing a vision.
They passed the first guard, then the second,
and came to the iron gate leading out to the city,
which opened for them by itself.
They emerged and made their way down an alley,
and suddenly the angel left him.
Then Peter recovered his senses and said,
"Now I know for certain
that the Lord sent his angel
and rescued me from the hand of Herod
and from all that the Jewish people had been expecting."

Responsorial Psalm Ps 34:2-3, 4-5, 6-7, 8-9

R. (5) The angel of the Lord will rescue those who fear him.
I will bless the LORD at all times;
his praise shall be ever in my mouth.
Let my soul glory in the LORD;
the lowly will hear me and be glad.
R. The angel of the Lord will rescue those who fear him.
Glorify the LORD with me,
let us together extol his name.
I sought the LORD, and he answered me
and delivered me from all my fears.
R. The angel of the Lord will rescue those who fear him.
Look to him that you may be radiant with joy,
and your faces may not blush with shame.
When the poor one called out, the LORD heard,
and from all his distress he saved him.
R. The angel of the Lord will rescue those who fear him.
The angel of the LORD encamps
around those who fear him, and delivers them.
Taste and see how good the LORD is;
blessed the man who takes refuge in him.
R. The angel of the Lord will rescue those who fear him.

Reading 2 2 Tm 4:6-8, 17-18

I, Paul, am already being poured out like a libation,
and the time of my departure is at hand.
I have competed well; I have finished the race;
I have kept the faith.
From now on the crown of righteousness awaits me,
which the Lord, the just judge,
will award to me on that day, and not only to me,
but to all who have longed for his appearance.

The Lord stood by me and gave me strength,
so that through me the proclamation might be completed
and all the Gentiles might hear it.
And I was rescued from the lion's mouth.
The Lord will rescue me from every evil threat
and will bring me safe to his heavenly Kingdom.
To him be glory forever and ever. Amen.

Gospel Mt 16:13-19

When Jesus went into the region of Caesarea Philippi
he asked his disciples,
"Who do people say that the Son of Man is?"
They replied, "Some say John the Baptist, others Elijah,
still others Jeremiah or one of the prophets."
He said to them, "But who do you say that I am?"
Simon Peter said in reply,
"You are the Christ, the Son of the living God."
Jesus said to him in reply, "Blessed are you, Simon son of Jonah.
For flesh and blood has not revealed this to you, but my heavenly Father.
And so I say to you, you are Peter,
and upon this rock I will build my Church,
and the gates of the netherworld shall not prevail against it.
I will give you the keys to the Kingdom of heaven.
Whatever you bind on earth shall be bound in heaven;
and whatever you loose on earth shall be loosed in heaven."

Meditation: "Flesh and blood has not revealed this to you, but my Father who is in heaven"
Today in many churches of the East and West the Apostles Peter and Paul are commemorated. Both were martyred in Rome in the first century. They tirelessly worked for the spread of the gospel, not only to the people of Israel, but to all the nations as well. They risked their lives in the process and gladly poured out their blood in loyalty to their Master, the Lord Jesus Christ. As Paul so eloquently stated in his second epistle to Timothy, they courageously fought the good fight, finished the race, and kept the faith (2 Timothy 4:7).
How firm is your faith in the Lord Jesus Christ? At an opportune time Jesus tested his disciples with a crucial question: Who do men say that I am and who do you say that I am? (Matthew 16:13). Jesus was widely recognized in Israel as a mighty man of God, even being compared with the greatest of the prophets, John the Baptist, Elijah, and Jeremiah. Peter, always quick to respond, exclaimed that Jesus was the Christ, the Son of the living God. Through the gift of faith Peter recognized that Jesus was the "annointed one" (in Hebrew and Greek the word is translated as Messiah and Christ), and the only begotten Son of God sent by the Father in heaven to redeem a fallen human race. No mortal being could have revealed this to Peter; but only God. Jesus then confered on Peter authority to govern the church that Jesus would build, a church that no powers could overcome. Jesus played on Peter's name which is the same word for "rock" in both Aramaic and Greek. To call someone a "rock" is one of the greatest of compliments. The ancient rabbis had a saying that when God saw Abraham, he exclaimed: "I have discovered a rock to found the world upon." Abraham put his trust in God and made God's word the foundation of his life and the bedrock of his faith. Through Abraham God established a nation for himself. Through faith Peter grasped who Jesus truly was. He was the first apostle to proclaim that Jesus was truly the Anointed One (Messiah and Christ) and the only begotten Son of God.
The New Testament describes the church, the people of God, as a spiritual house or temple with each member joined together as living stones (see 1 Peter 2:5). Faith in Jesus Christ makes us into rocks or spiritual stones. The Lord Jesus tests each of us personally with the same question: Who do you say that I am?
"Lord Jesus, I profess and believe that you are the Christ, the Son of the living God. You are my Lord and my Savior who has set me free from sin and deception. Make my faith strong like the Apostles Peter and Paul and give me boldness to speak of you to others that they may come to know you as Lord and Savior."

Rock of Peter
Solemnity of Saint Peter and Saint Paul, apostles


Father Edward McIlmail, LC 

Listen to podcast version here.  

Matthew 16:13-19 

When Jesus went into the region of Caesarea Philippi he asked his disciples, "Who do people say that the Son of Man is?" They replied, "Some say John the Baptist, others Elijah, still others Jeremiah or one of the prophets." He said to them, "But who do you say that I am?" Simon Peter said in reply, "You are the Christ, the Son of the living God." Jesus said to him in reply, "Blessed are you, Simon son of Jonah. For flesh and blood has not revealed this to you, but my heavenly Father. And so I say to you, you are Peter, and upon this rock I will build my church, and the gates of the netherworld shall not prevail against it. I will give you the keys to the kingdom of heaven. Whatever you bind on earth shall be bound in heaven; and whatever you loose on earth shall be loosed in heaven."

Introductory Prayer: Jesus, I believe in you. I believe that you came into this world to suffer and die to give me a chance at eternal salvation. I want to draw close to you in this prayer. May this time I spend with you be an expression of my love.
Petition: Help me, Lord, to enter into a deeper, personal relationship with you.
1. Identity Crisis: Jesus isn´t interested in what "others" think of him. He wants to know what I think of him. The test of any relationship is how committed people are to each other. At some point a young woman will wonder, how serious is her boyfriend? After a few weeks of class, a professor wants to know, who are the serious students here? On the eve of battle a soldier might wonder, can I count on my buddies when the bullets start flying? Likewise, Our Lord wonders about us. What does Christ mean to me? Is he just a picture on a holy card? A dimly perceived do-gooder from the past? Or does he have a real place in my life? He is, after all, the Second Person of the Trinity who came into the world in order to save us. How does that truth affect my faith?
2. Heavenly Revelation: Peter professes that Jesus is the Christ, the Messiah. And Jesus in turn tells him that this knowledge doesn´t come from the world. It comes from God the Father. Recognition of Jesus as the Christ involves an act of faith. Throughout history skeptics have tried to figure out Jesus, using just their reason and tools of research. But since when do we try to understand the totality of a person with reason? Learning about another person can often require personal contact, above all, listening to him or her. Do I try to listen to Jesus in prayer, in Scripture? Or do I simply try to "figure him out"?
3. Binding and Loosing: Keys were a symbol of authority. Our Lord had all authority on earth (see Matthew 28:18 and Mark 2:10). Authority implies the ability to delegate it; hence, Jesus gave Peter, as the first pope, the power to bind and loose, that is, to make disciplinary rules within the Church. A child who disobeys a licit command from its mother is committing a sin. Why? Not because Mom is God, but because Mom has authority from God. Authority, in this case papal authority, is not an imposition but rather a service. The Pope´s unique authority gives us a sure guide on moral questions. The Pope doesn´t have the power to make morality but rather to define authoritatively on issues at hand. How well do I know papal teaching? Do I make an effort to learn why he teaches as he teaches? When a difficulty arises, do I consult Church teaching? "Whoever listens to you listens to me. Whoever rejects you rejects me" (Luke 10:16).
Conversation with Christ: Lord, help me to love my faith as an expression of my personal relationship with you. Keep me from ever growing cold in my faith. Grant me a renewed appreciation for the gift of papal authority.
Resolution: I will read a few paragraphs of the Catechism of the Catholic Church, for example, a few about the papacy (880-887, 895, 1559).

The Lord has set me free from all my fears
‘You are the Christ, the son of the living God.’
Thus did Peter respond to Jesus’ question, ‘Who do you say I am?—the same question that is addressed to us today (indeed, every day) evoking, if we are truly Jesus’ disciples, a similar response in faith. This is the saving faith which both Peter and Paul proclaimed in their lives, in their letters and especially in their martyrdom. 

St Augustine writes (Sermon 295): ‘Both apostles share the same feast day, for these two were one; and, even though they suffered on different days, they were as one. Peter went first, and Paul followed. And so we celebrate this day made holy for us by the apostles’ blood. Let us embrace what they believed, their life, their labours, their sufferings, their preaching, and their confession of faith.’



THOUGHT FOR TODAY
FREEDOM
If a person binds himself solely to the one true God, who is not identical with any finite reality, he becomes free in regard to all finite values, goods, powers. He then perceives also the relativity of his own achievements and failures. He is no longer subject to the merciless law of having to achieve something. Not that he is dispensed from all achievement. But he is liberated from the constraint and frenzy of achievement. He is no longer absorbed in his role or roles. He can be the person he is.

- Hans Kung
 
Hans Kung, On Being a Christian [Collins]

MINUTE MEDITATIONS 
Embracing Suffering
Suffering is not something we need to escape from or walk away from; rather we can embrace it. When we are able to do that, we find Jesus showering us with his love from the cross. Amazing.

— from Hiking the Camino 


June 29
Solemnity of Sts. Peter and Paul
(d. 64 & 67)
Peter (d. 64?). St. Mark ends the first half of his Gospel with a triumphant climax. He has recorded doubt, misunderstanding and the opposition of many to Jesus. Now Peter makes his great confession of faith: "You are the Messiah" (Mark 8:29b). It was one of the many glorious moments in Peter's life, beginning with the day he was called from his nets along the Sea of Galilee to become a fisher of men for Jesus.
The New Testament clearly shows Peter as the leader of the apostles, chosen by Jesus to have a special relationship with him. With James and John he was privileged to witness the Transfiguration, the raising of a dead child to life and the agony in Gethsemane. His mother-in-law was cured by Jesus. He was sent with John to prepare for the last Passover before Jesus' death. His name is first on every list of apostles.
And to Peter only did Jesus say, "Blessed are you, Simon son of Jonah. For flesh and blood has not revealed this to you, but my heavenly Father. And so I say to you, you are Peter, and upon this rock I will build my church, and the gates of the netherworld shall not prevail against it. I will give you the keys to the kingdom of heaven. Whatever you bind on earth shall be bound in heaven; and whatever you loose on earth shall be loosed in heaven" (Matthew 16:17b-19).
But the Gospels prove their own trustworthiness by the unflattering details they include about Peter. He clearly had no public relations person. It is a great comfort for ordinary mortals to know that Peter also has his human weakness, even in the presence of Jesus.
He generously gave up all things, yet he can ask in childish self-regard, "What are we going to get for all this?" (see Matthew 19:27). He receives the full force of Christ's anger when he objects to the idea of a suffering Messiah: "Get behind me, Satan! You are an obstacle to me. You are thinking not as God does, but as human beings do" (Matthew 16:23b).
Peter is willing to accept Jesus' doctrine of forgiveness, but suggests a limit of seven times. He walks on the water in faith, but sinks in doubt. He refuses to let Jesus wash his feet, then wants his whole body cleansed. He swears at the Last Supper that he will never deny Jesus, and then swears to a servant maid that he has never known the man. He loyally resists the first attempt to arrest Jesus by cutting off Malchus's ear, but in the end he runs away with the others. In the depth of his sorrow, Jesus looks on him and forgives him, and he goes out and sheds bitter tears. The Risen Jesus told Peter to feed his lambs and his sheep (John 21:15-17).
Paul (d. 64?). If the most well-known preacher today suddenly began preaching that the United States should adopt Marxism and not rely on the Constitution, the angry reaction would help us understand Paul's life when he started preaching that Christ alone can save us. He had been the most Pharisaic of Pharisees, the most legalistic of Mosaic lawyers. Now he suddenly appears to other Jews as a heretical welcomer of Gentiles, a traitor and apostate.
Paul's central conviction was simple and absolute: Only God can save humanity. No human effort—even the most scrupulous observance of law—can create a human good which we can bring to God as reparation for sin and payment for grace. To be saved from itself, from sin, from the devil and from death, humanity must open itself completely to the saving power of Jesus.
Paul never lost his love for his Jewish family, though he carried on a lifelong debate with them about the uselessness of the Law without Christ. He reminded the Gentiles that they were grafted on the parent stock of the Jews, who were still God's chosen people, the children of the promise.
In light of his preaching and teaching skills, Paul's name has surfaced (among others) as a possible patron of the Internet.


Comment:

We would probably go to confession to Peter sooner than to any of the other apostles. He is perhaps a more striking example of the simple fact of holiness. Jesus says to us as he said, in effect, to Peter: "It is not you who have chosen me, but I who have chosen you. Peter, it is not human wisdom that makes it possible for you to believe, but my Father's revelation. I, not you, build my Church." Paul's experience of the risen Jesus on the road to Damascus was the driving force that made him one of the most zealous, dynamic and courageous ambassadors of Christ the Church has ever had. But persecution, humiliation and weakness became his day-by-day carrying of the cross, material for further transformation. The dying Christ was in him; the living Christ was his life.


LECTIO: ST. PETER AND ST. PAUL


Lectio:  Friday, June 29, 2012


Jesus said to Peter, "You are the Rock!"
The Rock of support and of scandal
Matthew 16:13-23

1. Opening prayer

Lord Jesus, send your Spirit to help us to read the Scriptures with the same mind that you read them to the disciples on the way to Emmaus. In the light of the Word, written in the Bible, you helped them to discover the presence of God in the disturbing events of your sentence and death. Thus, the cross that seemed to be the end of all hope became for them the source of life and of resurrection.
Create in us silence so that we may listen to your voice in Creation and in the Scriptures, in events and in people, above all in the poor and suffering. May your word guide us so that we too, like the two disciples from Emmaus, may experience the force of your resurrection and witness to others that you are alive in our midst as source of fraternity, justice and peace. We ask this of you, Jesus, son of Mary, who revealed to us the Father and sent us your Spirit. Amen.



2. Reading

a) A key to the reading:

The liturgical text of the feast of Sts. Peter and Paul is taken from the Gospel of Matthew: 16:13-19. In our commentary we also include verses 20 -23, because in the entirety of the text, verses 13 to 23, Jesus turns to Peter and twice calls him "rock". Once he calls him the foundation stone (Mt 16:18) and once the rock of scandal (Mt 16:23). Both statements complement each other. While reading the text, it is good to pay attention to Peter's attitude and to the solemn words that Jesus addresses to him on two occasions.

b) A division of the text to help with the reading:

13-14: Jesus wishes to know what people think of him.
15-16: Jesus asks the disciples and Peter makes his confession: "You are the Christ, the Son of God!"
17-20: Then we have Jesus' solemn reply to Peter (a key phrase for today's feast).
21-22: Jesus explains the meaning of Messiah, but Peter reacts and refuses to accept.
22-23: Jesus' solemn reply to Peter.

c) The text:

13 Now when Jesus came into the district of Caesarea Philippi, he asked his disciples, "Who do men say that the Son of man is?" 14 And they said, "Some say John the Baptist, others say Elijah, and others Jeremiah or one of the prophets."
15 He said to them, "But who do you say that I am?" 16 Simon Peter replied, "You are the Christ, the Son of the living God."
17 And Jesus answered him, "Blessed are you, Simon Bar-Jona! For flesh and blood has not revealed this to you, but my Father who is in heaven. 18 And I tell you, you are Peter, and on this rock I will build my church, and the powers of death shall not prevail against it. 19 I will give you the keys of the kingdom of heaven, and whatever you bind on earth shall be bound in heaven, and whatever you loose on earth shall be loosed in heaven." 20 Then he strictly charged the disciples to tell no one that he was the Christ.
21 From that time Jesus began to show his disciples that he must go to Jerusalem and suffer many things from the elders and chief priests and scribes, and be killed, and on the third day be raised.
22 And Peter took him and began to rebuke him, saying, "God forbid, Lord! This shall never happen to you." 23 But he turned and said to Peter, "Get behind me, Satan! You are a hindrance to me; for you are not on the side of God, but of men."



3. A moment of prayerful silence

so that the Word of God may penetrate and enlighten our life.



4. Some questions

to help us in our personal reflection.

a) What most caught my attention?
b) Who do the people think Jesus is? Who do Peter and the disciples think Jesus is?
c) Who is Jesus for me? Who am I for Jesus?
d) Peter is rock in two ways: what are they?
e) What kind of rock is our community?
f) In the text we find several opinions as to who Jesus is and several ways of presenting the faith. Today too, there are several opinions as to who Jesus is. Which opinions does our community know? What kind of mission does that imply for us?



5. A key to the reading

to enter deeper into the theme.

i) The context:

In the narrative parts of his Gospel, Matthew follows the sequence of Mark's Gospel. However, he also quotes a source known to him and Luke. Rarely does he give information that is solely his, as in today's Gospel. This text and the dialogue between Jesus and Peter is interpreted variously, even in opposite directions in the various Christian churches. In the Catholic Church, this text forms the basis for the primacy of Peter. Without in any way diminishing the importance of this text, it might be good to situate it in the context of Matthew's Gospel, where, elsewhere, the qualities ascribed to Peter are also attributed to other persons. They do not belong exclusively to Peter.

ii) Commentary on the text:

a) Matthew: 16: 13-16: The opinions of the people and those of the disciples concerning Jesus.
Jesus wishes to know what people think of him. The answers are quite varied: John the Baptist, Jeremiah or one of the prophets. When Jesus asks the disciples' opinion, Peter replies in their name: "You are the Christ, the Son of the living God!" Peter's reply is not new. On a previous occasion, when Jesus walked on the water, the other disciples had made a similar profession of faith: "Truly you are the Son of God!" (Mt 14:33). This is an acknowledgement that in Jesus the prophecies of the Old Testament are fulfilled. In John's Gospel Martha makes the same profession of faith: "You are the Christ, the Son of God who is come into the world" (Jn 11:27).

b) Matthew: 16:17: Jesus' reply to Peter: Blessed are you, Peter!
Jesus proclaims Peter "blessed" because he has been given a revelation from the Father. Jesus' reply too is not new. On a previous occasion, Jesus had made the same proclamation of blessedness to the disciples because they were hearing and seeing that which no one else knew before (Mt 13:16), and he praised the Father because he had revealed the Son to little ones and not to the learned (Mt 11:25). Peter is one of the little ones to whom the Father reveals himself. The perception that God is present in Jesus does not "come from flesh and blood", it is not the result of study or merit of human effort, but a gift that God gives to whom he pleases.

c) Matthew: 16:18-20: Peter's qualifications: Being foundation stone and taking possession of the keys of the Kingdom.
1. Being Rock: Peter has to be rock, that is, he has to be a strong foundation for the Church, so that she may stand up to the assaults of the gates of hell. Through these words addressed by Jesus to Peter, Matthew encourages the suffering and persecuted communities in Syria and Palestine, who saw in Peter the leadership that had marked them from the beginning. In spite of being weak and persecuted, they had a solid foundation, guaranteed by the words of Jesus. In those days, the communities cultivated a very strong sentimental tie with the leaders who had established them. Thus the communities of Syria and Palestine cultivated their relationship with the person of Peter; those of Greece with the person of Paul; some communities in Asia with the person of the beloved Disciple and others with the person of John of the Apocalypse. Identifying themselves with the leader of their origin helped them to grow better in their identity and spirituality. But this could also give rise to conflict as in the case of the community of Corinth (1Cor 1:11-12).
Being rock as foundation of the faith, recalls to mind the word of God to the people in exile in Babylonia: "Listen to me, you who pursue justice, who seek the Lord; look to the rock from which you were hewn, to the pit from which you were quarried; look to Abraham, your father, and to Sara, who gave you birth; when he was but one I called him, I blessed him and made him many" (Is 51:1-2). When applied to Peter, this quality of foundation stonepoints to a new beginning for the people of God.
2. The keys of the Kingdom: Peter receives the keys of the Kingdom to bind and to loose, that is, to reconcile people with God. The same power of binding and loosing is given to the communities (Mt 18:8) and to the disciples (Jn 20:23). One of the points on which the Gospel of Matthew insists is reconciliation and pardon (Mt 5:7.23-24.38-42.44-48; 6:14-15; 18:15-35). The reality is that in the 80s and 90s, there were many tensions and divisions within families in the communities in Syria because of faith in Jesus. Some accepted him as Messiah whereas others did not, and this was the source of many contrasting views and conflicts. Matthew insists on reconciliation. Reconciliation kept on being one of the most important tasks of coordinators of the communities. Like Peter they must bind and loose, that is, labour so as to bring about reconciliation, mutual acceptance, and build up true fraternity.
3. The Church: the word Church, in Greek ekklesia, is found 105 times in the New Testament, almost always in the Acts and the Epistles. We find the word only three times in the Gospels and only in Matthew. The word means "a called assembly" or "chosen assembly". The word applies to the people gathered, called by the Word of God, a people that seeks to live the message of the Kingdom brought by Jesus. The Church is not the Kingdom, but an instrument and a sign of the Kingdom. The Kingdom is greater. In the Church, the community, all must see or should see what happens when a group of people allows God to rule and take possession of its life.

d) Matthew: 16:21-22: Jesus completes what is lacking in Peter's reply, and Peter reacts by not accepting.
Peter had confessed: "You are the Christ, the Son of the living God!" In keeping with the prevailing ideology of the time, he imagined a glorious Messiah. Jesus corrects him: "It is necessary that the Messiah suffer and be killed in Jerusalem". With the words "it is necessary", he says that suffering had been foreseen in the prophecies (Is 53: 2-8). If the disciples accept Jesus as the Messiah and Son of God, then they must accept him also as the Servant Messiah who must die. Not just the triumph of glory but also the way of the cross! But Peter will not accept Jesus' correction and tries to change his mind.

e) Matthew: 16:23: Jesus' reply to Peter: rock of scandal.
Jesus' reply is surprising: "Get behind me, satan, you are a scandal to me, for you do not mind the things of God, but those of men!"Satan is the one who leads us away from the path marked out for us by God. Jesus literally says: "Get behind me!" (in Latin, vada retro!). Peter wanted to steer and point the way. Jesus says: "Get behind me!" Jesus not Peter is the one who points the way and sets the rhythm. The disciple must follow the master. He must live in constant conversion. Jesus' word was also a message to all those who led the communities. They must "follow" Jesus and they may not go before as Peter wished to do. It is not only they who are able to point the way or the manner. On the contrary, like Peter, instead of being a rock of support, they can become rock of scandal. Such were some leaders of the communities at the time of Matthew. There were ambiguities. The same may happen among us today.

iii) A further explanation of the Gospels concerning Peter:
A portrait of St. Peter.

Peter was transformed from fisherman of fish to fisherman of men (Mk 1:7). He was married (Mk 1:30). He was a good man and very human. He tended naturally to a role of leadership among the twelve disciples of Jesus. Jesus respected this natural quality and made Peter the leader of his first community (Jn 21:17). Before joining Jesus' community, Peter's name was Simon bar Jona (Mt 16:17), Simon son of Jonah. Jesus nicknamed him Cephas or Rock, and this then became Peter (Lk 6:14).
By nature, Peter could have been anything but rock. He was courageous in speech, but at the hour of danger he fell victim to fear and fled. For instance, when Jesus came walking on the water, Peter asked: "Jesus, can I too come to you on the water?" Jesus replied: "Come, Peter!" Peter then went out of the boat and started walking on the water. But when a bigger wave came along, he got afraid and began to sink. He then cried out: "Save me, Lord!" Jesus took hold of him and saved him (Mt 14:28-31). At the last supper, Peter said to Jesus: "I shall never deny you, Lord!" (Mk 14:31); yet a few hours later, in the palace of the high priest, in front of a servant girl, when Jesus had already been arrested, Peter denied Jesus swearing that he had no connection with him (Mk 14:66-72). In the garden of olives, when Jesus had been arrested, he even used his word (Jn 18:10), but then fled, leaving Jesus alone (Mk 14:50). Peter was not naturally rock! And yet the weak and human Peter, so like us, did become rock because Jesus had prayed for him: "Peter, I have prayed for you so that your faith may not fail; and, when you have turned again, strengthen your brethren" (Lk 22:31-32). That is why Jesus was able to say: "You are Peter and upon this rock I will build my Church" (Mt 16:18). Jesus helped him to become rock. After the resurrection, in Galilee, Jesus appeared to Peter and asked him twice: "Peter, do you love me?" And Peter replied twice: "Lord, you know that I love you" (Jn 21:15.16). When Jesus put the same question to him the third time, Peter was hurt. He must have remembered that he had denied him three times. So he answered: "Lord, you know all things! You know that I love you!" It was then that Jesus entrusted to him the care of the sheep: "Peter, feed my sheep!" (Jn 21:17). With Jesus' help, the strength of the rock grew in Peter and he revealed himself on the day of Pentecost. On that day, when the Holy Spirit descended upon the disciples, Peter opened the doors of the upper room where they were all gathered behind closed doors for fear of the Jews (Jn 20:19), and, infused with courage, began to announce the Good News of Jesus to the people (Acts 2:14-40). From then on he never stopped! On account of this courageous proclamation of the resurrection, he was arrested (Acts 4:3). During the interrogation he was forbidden to announce the good news (Acts 4:18), but Peter did not obey the prohibition. He said: "We must obey God rather then man!" (Acts 4:19; 5:29). He was arrested again (Acts 5:18.26). He was scourged (Acts 5:40). But he said: "Thank you very much. But we shall go on!" (cfr Acts 5:42).
Tradition tells us that at the end of his life, when he was in Rome, Peter had another moment of fear. But then he went back, was arrested and condemned to death on the cross. However, he asked that he might be crucified with his head down. He thought that he was not worthy to die in the same way as his master, Jesus. Peter was true to himself to the very end.



6. Psalm 103 (102)

ThanksgivingBless the Lord, O my soul;
and all that is within me, bless his holy name!

Bless the Lord, O my soul,
and forget not all his benefits,
who forgives all your iniquity,
who heals all your diseases,
who redeems your life from the Pit,
who crowns you with steadfast love and mercy,
who satisfies you with good as long as you live
so that your youth is renewed like the eagles.

The Lord works vindication
and justice for all who are oppressed.
He made known his ways to Moses,
his acts to the people of Israel.

The Lord is merciful and gracious,
slow to anger and abounding in steadfast love.
He will not always chide,
nor will he keep his anger for ever.
He does not deal with us according to our sins,
nor requite us according to our iniquities.

For as the heavens are high above the earth,
so great is his steadfast love toward those who fear him;
as far as the east is from the west,
so far does he remove our transgressions from us.
As a father pities his children,
so the Lord pities those who fear him.

For he knows our frame;
he remembers that we are dust.
As for man, his days are like grass;
he flourishes like a flower of the field;
for the wind passes over it, and it is gone,
and its place knows it no more.

But the steadfast love of the Lord
is from everlasting to everlasting upon those who fear him,
and his righteousness to children's children,
to those who keep his covenant
and remember to do his commandments.
The Lord has established his throne in the heavens,
and his kingdom rules over all.

Bless the Lord, O you his angels,
you mighty ones who do his word,
hearkening to the voice of his word!
Bless the Lord, all his hosts,
his ministers that do his will!
Bless the Lord, all his works,
in all places of his dominion.
Bless the Lord, O my soul!



7. Final Prayer

Lord Jesus, we thank for the word that has enabled us to understand better the will of the Father. May your Spirit enlighten our actions and grant us the strength to practice that which your Word has revealed to us. May we, like Mary, your mother, not only listen to but also practise the Word. You who live and reign with the Father in the unity of the Holy Spirit forever and ever. Amen.

29-06-2012 : LỄ THÁNH PHÊ-RÔ VÀ THÁNH PHAO-LÔ, TÔNG ĐỒ - LỄ TRỌNG


LỄ THÁNH PHÊ-RÔ VÀ THÁNH PHAO-LÔ,TÔNG ĐỒ - LỄ TRỌNG.

Thánh Phêrô Và Phaolô Tông Ðồ
Cả hai thánh đều chịu tử đạo tại Rôma. Thánh Phêrô năm 64 và Phaolô năm 67. Giáo Hội Rôma đã chọn ngày 29/6 để kính trọng thể hai đấng. Tuy nhiên, ngày hôm nay phải là ngày lễ của toàn thể Giáo Hội đã được nảy sinh do dòng máu oai hùng của các ngài. Một ngày vui mừng và hân hoan, vì cả hai thánh với những ơn huệ nhận lãnh, đã ra sức quy tụ thành một gia đình Chúa Giêsu, và giờ đây cả hai cùng kết hợp trong vinh quang và đáng được ca ngợi. Ngày hôm nay chúng ta tôn kính hai khuôn mặt tiêu biểu cho Giáo Hội sơ khai, mặc dù khác biệt nhưng bổ túc lẫn cho nhau. Thánh Phêrô và Phaolô đã hăng hái rao giảng Phúc Âm, nhờ đó chúng ta đón nhận được lời loan truyền đầu tiên của đức tin. Vì thế ngày hôm nay chúng ta cũng mừng kính mầu nhiệm Giáo Hội đặt nền tảng trên các ngài. Nhờ lời bầu cử của các ngài, chúng ta hãy cầu xin để trung thành với lời giáo huấn của các ngài, sống một đời bác ái như những Kitô hữu đầu tiên và bén rễ sâu trong tình thương dạt dào.


BÀI ĐỌC I: Cv 12, 1-11
"Bây giờ tôi biết thật Chúa đã cứu tôi khỏi tay Hêrôđê".
Trích sách Tông đồ Công vụ.
Trong những ngày ấy, vua Hêrôđê làm khổ mấy người trong Hội thánh. Ông đã dùng gươm giết Giacôbê anh của Gioan. Ông thấy việc ấy đẹp lòng người Do-thái, nên lại cho bắt cả Phêrô. Bấy giờ là ngày lễ Bánh Không Men. Bắt được người, vua cho tống ngục, giao cho bốn đội binh, mỗi đội bốn người canh giữ, có ý đợi sau lễ Vượt Qua, sẽ điệu người ra cho dân. Phêrô bị giam trong ngục, nhưng Hội thánh vẫn luôn luôn cầu nguyện cùng Chúa cho người. Đến khi vua Hêrôđê sắp điệu người ra, thì đêm ấy, Phêrô phải mang xiềng xích, nằm ngủ giữa hai tên lính, và có quân canh giữ trước cửa ngục. Bỗng có thiên thần Chúa đứng kề bên, một luồng ánh sáng chiếu giãi vào ngục; thiên thần đập vào cạnh sườn Phêrô, đánh thức người dậy mà rằng: "Hãy chỗi dậy mau". Xiềng xích liền rơi khỏi tay người. Thiên thần bảo người rằng: "Hãy thắt lưng và mang giày vào". Người làm y như vậy. Thiên thần lại bảo rằng: "Hãy khoác áo vào mà theo ta".
Người liền đi ra theo thiên thần, mà chẳng biết việc thiên thần làm có thật chăng, người tưởng như trong giấc mộng. Qua khỏi chặng thứ nhất và chặng thứ hai, thì đến cửa sắt thông ra thành. Cửa ấy tự nhiên mở ra. Thiên thần và Phêrô rảo qua một phố nọ, rồi thiên thần biến đi. Phêrô hoàn hồn và nói rằng: "Bây giờ tôi biết thật Chúa đã sai thiên thần cứu tôi khỏi tay Hêrôđê và khỏi mọi âm mưu của dân Do-thái".
 Đó là lời Chúa.

ĐÁP CA: Tv 33, 2-3. 4-5. 6-7. 8-9
Đáp: Chúa đã cứu tôi khỏi điều lo sợ (c. 5b).
Xướng: 1) Tôi chúc tụng Chúa trong mọi lúc; miệng tôi hằng liên lỉ ngợi khen Người. Trong Chúa linh hồn tôi hãnh diện, bạn nghèo hãy nghe và hãy mừng vui. - Đáp.
2) Các bạn hãy cùng tôi ca ngợi Chúa, cùng nhau ta hãy tán tạ danh Người. Tôi cầu khẩn Chúa, Chúa đã nhậm lời, và Người đã cứu tôi khỏi điều lo sợ. - Đáp.
3) Hãy nhìn về Chúa để các bạn vui tươi, và các bạn khỏi hổ ngươi bẽ mặt. Kìa người đau khổ cầu cứu và Chúa đã nghe, và Người đã cứu họ khỏi mọi điều tai nạn. - Đáp.
4) Thiên Thần Chúa hạ trại đồn binh chung quanh những người sợ Chúa và bênh chữa họ. Các bạn hãy nếm thử và hãy nhìn coi, cho biết Chúa thiện hảo nhường bao; phúc đức ai tìm nương tựa ở nơi Người. - Đáp.

BÀI ĐỌC II: 2 Tm 4, 6-8. 17-18
"Từ đây triều thiên công chính đã dành cho cha".
Trích thư thứ hai của Thánh Phaolô Tông đồ gửi Timôthêu.
Con thân mến, phần cha, cha đã già yếu, giờ ra đi của cha đã gần rồi. Cha đã chiến đấu trong trận chiến chính nghĩa, đã chạy đến cùng đường và đã giữ vững đức tin. Từ đây triều thiên công chính đã dành cho cha. Và trong ngày đó, Chúa là Đấng phán xét chí công sẽ trao lại cho cha mũ triều thiên ấy, nhưng không phải cho cha mà thôi, mà còn cho những kẻ yêu mến trông đợi Người xuất hiện. Nhưng có Chúa phù hộ giúp sức cho cha, để nhờ cha, việc giảng đạo nên trọn, và tất cả Dân Ngoại được nghe giảng dạy: và cha đã thoát được khỏi miệng sư tử. Nguyện cho Người được vinh quang muôn đời. Amen.
 Đó là lời Chúa.

ALLELUIA: Mt 16, 18
Alleluia, alleluia! - Con là Đá, trên đá này Thầy sẽ xây Hội Thánh của Thầy, và cửa địa ngục sẽ không thắng được. - Alleluia.

PHÚC ÂM: Mt 16, 13-19
"Con là Đá, Thầy sẽ trao cho con chìa khoá nước trời".
Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo Thánh Matthêu.
Khi ấy, Chúa Giêsu đến địa hạt thành Cêsarêa Philipphê, và hỏi các môn đệ rằng: "Người ta bảo Con Người là ai?" Các ông thưa: "Người thì bảo là Gioan Tẩy Giả, kẻ thì bảo là Êlia, kẻ khác lại bảo là Giêrêmia hay một tiên tri nào đó". Chúa Giêsu nói với các ông: "Phần các con, các con bảo Thầy là ai?" Simon Phêrô thưa rằng: "Thầy là Đức Kitô, Con Thiên Chúa hằng sống".
Chúa Giêsu trả lời rằng: "Hỡi Simon con ông Giona, con có phúc, vì chẳng phải xác thịt hay máu huyết mạc khải cho con, nhưng là Cha Thầy, Đấng ngự trên trời. Vậy Thầy bảo cho con biết: Con là Đá, trên đá này Thầy sẽ xây Hội Thánh của Thầy, và cửa địa ngục sẽ không thắng được. Thầy sẽ trao cho con chìa khoá nước trời. Sự gì con cầm buộc dưới đất, trên trời cũng cầm buộc; và sự gì con cởi mở dưới đất, trên trời cũng cởi mở".
 Đó là lời Chúa.

Hủy bỏ con người cũ để mặc lấy con người mới
Suy Niệm:
Kinh Thánh có nhiều đoạn về hai thánh Tông đồ Phêrô và Phaolô; nhưng phụng vụ đọc cho chúng ta nghe 3 bài này trong thánh lễ hôm nay. Chắc chắn phải có một hay nhiều ý tứ nào đó. Chúng ta được tự do tìm hiểu. Và nếu chúng ta đồng ý, chúng ta thử xếp đặt lại thứ tự 3 bài đọc như sau để có một phương hướng suy nghĩ. Trước hết bài Phúc âm gợi lên vinh dự của hai thánh Tông đồ được đặt làm rường cột cho Hội Thánh Chúa, rồi bài sách Công vụ cho chúng ta thấy các ngài được bảo hộ mạnh mẽ như thế nào khi thi hành sứ vụ; và cuối cùng bài Thánh thư kêu gọi chúng ta hết thảy hãy tin tưởng phấn đấu như các ngài đã hy sinh không mỏi mệt.
A. Là những tông đồ được đặc cách
Bài Tin Mừng chỉ nói đến vinh dự đặc biệt đã được dành cho Phêrô. Nhưng vinh dự ấy một ngày kia cũng sẽ được trao tặng Phaolô qua lời Chúa phán với Hananya: Hãy đi tìm Saulô, vì nó là lợi khí Ta chọn để mang Danh Ta ra trước mặt các dân ngoại. Và Hananya đã ra đi làm theo lệnh Chúa, vì ông hiểu Phaolô đã được đặc cách, như Phêrô và các Tông đồ trước đây.
Phêrô hôm ấy cùng đi theo Chúa với đồng bạn... Cuộc truyền giáo của Chúa ở Galilê đã sửa soạn hoàn tất. Ngài sắp phải qua Yuđê để chịu thương khó. Ngài ý thức mọi sự và mọi việc. Ðể đánh dấu khúc quanh lịch sử quan trọng này, Chúa Yêsu đột xuất qua hỏi môn đệ: Người ta nói Con Người là ai? Ngài muốn đo kết quả của 3 năm truyền giáo. Ngài muốn biết môn đệ đã hiểu Ngài đến mức nào?
Người thì bảo Ngài là Yoan Tẩy giả; kẻ lại nói Ngài là Êlya; nhiều người khác nữa thì tưởng Ngài là Yêrêmya hay một tiên tri nào đó. Như vậy chung chung thiên hạ đã lờ mờ nghĩ rằng Ngài là Thiên sai cứu thế vì dư luận Dothái thời đó cho rằng các vị tiên tri như thế sẽ trở lại trong thời Ðấng Thiên sai và có thể một trong những vị đó sẽ chính là Ðấng muôn dân trông đợi. Ở đây chúng ta chỉ chú ý điều này: một mình sách Tin Mừng Matthêô nhắc đến tên tiên tri Yêrêmya, có lẽ muốn ngầm nói rằng: Ðấng Thiên sai sẽ đau khổ và bị bắt bớ như nhà Tiên tri đã có cuộc đời gian nan khổ sở, mà Chúa nhật XII Thường niên chúng ta đã nghe nói. Dù sao phần đông người ta vẫn chưa dám khẳng định dứt khoát Ðức Yêsu Kitô là ai.
Còn chính các môn đệ?
Chúa đã hỏi thẳng các ông. Chưa ai dám lên tiếng thưa, thì Phêrô đã nói: "Thầy là Ðức Kitô, Con Thiên Chúa hằng sống". Chắc chắn mọi người đã phải giật mình. Chính Chúa Yêsu cũng thấy rõ không phải xác thịt đã nói lên được điều đó. Con người tự nhiên không thể biết được như vậy. Quả là Cha trên trời đã mạc khải cho Phêrô, đã nói qua miệng lưỡi người Tông đồ này. Vì lời tuyên xưng kia thật là chính xác, là chính sự thật, vượt quá mọi hiểu biết và suy tư của con người. Chỉ có Cha trên trời biết Con, thế mà cho đến nay Người chưa mạc khải ra. Ðúng hơn, Người đã có lần công bố Yêsu Kitô là Con Chí Ái, nhưng Thánh Thần chưa được ban xuống cho loài người thì làm sao ai hiểu được điều đó. Thế mà miệng lưỡi của Phêrô vừa nói lên niềm tin chính xác mà chỉ sau này, khi đã được tràn đầy Thánh Thần, Hội Thánh mới có thể tuyên xưng.
Như vậy Phêrô đã được ơn mạc khải đặc biệt. Chúa Cha đã tỏ ra đặc cách Phêrô. Thế thì luôn luôn thi hành Thánh ý Người, Ðức Yêsu liền tuyên bố sẽ chọn Phêrô làm nền tảng để xây Hội Thánh của Người. Và quả thật tên của Phêrô như đã được tiền định vì Phêrô trong tiếng Dothái có nghĩa là Ðá. Vậy Phêrô sẽ là đá tảng xây nên Hội Thánh. Và Ðá này sẽ được củng cố để ngay sức mạnh hỏa ngục dấy lên cũng không lung lay nổi. Nhưng không phải để Phêrô đè đầu thiên hạ; Hội Thánh của Ðức Kitô là để cứu thế. Và cứu thế, trước hết là tha tội. Thế nên Ðức Kitô lại tiếp: Ta sẽ ban cho con chìa khóa Nước Trời để con đóng mở cho người ta ra vào.
Chúng ta mừng cho Phêrô đã được những vinh dự như vậy. Ðó là những ơn hoàn toàn nhưng không mà Thiên Chúa đã ban cho người, vì hạnh phúc của tất cả chúng ta. Sự lựa chọn hoàn toàn chỉ vì tình thương. Cũng như sau này, đang khi Phaolô hung hăng phi ngựa trên con đường Ðama để bắt đạo, Ðức Kitô đã từ trời cao phán gọi người, khiến người tức khắc ngã quỵ để rồi khi ngẩng lên, đã trở thành vị Tông đồ dân ngoại.
Nhiều người đã muốn thử giải thích vì những lý do tâm lý, xã hội và tôn giáo nào đã khiến hai thánh Tông đồ được lựa chọn một cách đột xuất, và được trao phó những sứ mạng cao cả như vậy? Nhưng chẳng có câu trả lời nào thỏa đáng, ngoại trừ công nhận chính mạc khải của lòng nhân nghĩa Chúa.
Do đó, ngày lễ hai thánh Tông đồ, trước hết chúng ta phải tuyên xưng điều ấy: chính Thiên Chúa đã đặc cách hai ngài. Và việc này khiến chúng ta phải hân hoan tạ ơn, bởi vì Hội Thánh chúng ta được xây trên nền tảng của hai ngài, mà hai ngài được Chúa đặc cách như vậy, thì tòa nhà Hội Thánh của chúng ta tốt đẹp, vinh dự và bảo đảm biết bao? Ngôi nhà của chúng ta không những vững bền mà còn đầy phúc, vì nền tảng của nó là hai vị Tông đồ đã được tuyển chọn một cách tuyệt diệu. Chúa Cha và Chúa Yêsu Kitô đã tỏ ra vô vàn ưu ái và rộng rãi, quyền năng đối với nền tảng của tòa nhà Hội Thánh chúng ta. Chúng ta phải hân hoan cảm mến. Và phải tiếp tục xem hai vị Tông đồ ưu tú đó đã thi hành sứ mệnh thế nào.
B. Các ngài tiếp tục được Chúa bảo hộ
Bài sách Công vụ cho thấy Lời Chúa nói với Phêrô khi đặt người làm nền tảng Hội Thánh, luôn luôn thực hiện. Phêrô quả thật là Ðá vững vàng trong mọi sóng gió. Hêrôđê bấy giờ bắt đạo. Hành động và thái độ của nhà vua rất đẹp lòng người Dothái. Hêrôđê liền mạnh tay, truyền bắt giam chính Phêrô, thủ lãnh của Hội Thánh mới. Sức mạnh của hỏa ngục rõ ràng mạnh mẽ. Nhưng bài sách nghe đọc hôm nay cho thấy Phêrô bình tĩnh lạ thường. Dường như ông không nhúc nhích. Mặc cho người ta cùm tay trói chân, và đặt lính gác trong ngoài cửa ngục, ông như chìm đắm trong suy nghĩ nhớ đến giáo đoàn và hiệp ý cầu nguyện với tất cả nhiệm thể. Bỗng dưng xiềng xích ở tay chân mở ra. Có người bảo Phêrô mặc áo, thắt lưng và xỏ giầy vào. Rồi bảo ông đi theo. Ông không ngần ngại khoan thai cất bước, chẳng cần tìm hiểu. Hai người tiến bước dễ dàng; đi đến đâu, người vật dường như đều nhường bước. Kể cả cửa sắt có lính canh gác, cũng tự động mở ra mời hai người ra phố. Ðến lúc thần Chúa biến đi, Phêrô mới nhận ra: quả thật Chúa đã giải cứu mình.
Và về sau, khi suy nghĩ lại sự việc, ông mới thấy câu chuyện thật là mầu nhiệm. Ông đã bị bắt vào dịp lễ Bánh không men và cũng đã được giải thoát trong dịp ấy. Chúa Yêsu cũng đã bị nộp, bị giết và được Thiên Chúa cho sống lại vào dịp lễ Bánh không men. Phải chăng sự việc đã chẳng có ngụ ý rằng: đầy tớ không trọng hơn Thầy và đường Thầy đi thì tớ cũng sẽ phải theo. Phêrô phải đi theo đường của Chúa và sẽ đưa Hội Thánh Chúa đi vào. Ðó là con đường bị bắt, bị nộp, bị giết... nhưng sẽ dẫn tới phục sinh vinh quang. Và những người đi trên con đường ấy đều như thể chiên cừu bị đưa đi xén lông mà không hề kêu la. Phêrô trong câu truyện bị bắt hôm nay đã bắt chước Chúa Yêsu, hoàn toàn vâng theo Thánh ý Thiên Chúa. Và nếu chúng ta có đọc lại cuộc đời của Phaolô, chúng ta cũng thấy như vậy.
Những lời đầu tiên trong bài thư hôm nay xác định điều đó. Phaolô thấy mình là "tửu tế đã tiến", tức là cuộc đời mình đã trở thành lễ tế. Ðó là thứ rượu người ta dâng khi thuyền rời bến... Và chính Chúa Yêsu cũng đã nói với Hananya khi sai ông đi gặp Saulô. Ta sẽ tỏ cho nó biết tất cả những gì nó sẽ phải chịu vì Danh Ta. Nên tất cả cuộc đời của Phaolô là chiến đấu trong cuộc chiến chính nghĩa. Người đã chạy đến cùng đường... Và nhìn lại người có thể đếm trên con đường ấy: bao nhiêu lần đắm tàu, nhịn đói, chịu khát, bị đánh, bị tù. Sức mạnh của hỏa ngục cũng tung ra mạnh mẽ, nhưng Ơn Chúa vẫn đủ cho Phaolô cũng như cho Phêrô. Ðến nỗi ngày hôm nay, nhắc lại việc tử đạo của hai ngài Hội Thánh hân hoan cử hành một ngày vinh quang.
Quả thật hôm nay chúng ta kính nhớ cuộc chiến vẻ vang của hai thánh Tông đồ. Gian khổ các ngài đã chịu thật là sức mạnh của hỏa ngục. Nhưng Chúa đã bảo hộ các ngài. Các ngài đã đưa con thuyền Giáo hội vượt xa qua bao sóng gió... Con thuyền ấy cứ mỗi ngày một lớn. Và nhìn khắp mặt biển trần gian, không chỗ nào mà ta không thấy nó. Có chỗ nó đang ung dung rẽ sóng. Chỗ khác, nó lại như thuyền của các Tông đồ gặp bão trên mặt hồ Tibêria. Chính trong những trường hợp khó khăn này, khuôn mặt của Phêrô và Phaolô như lại nổi lên, nhắc lại Lời Chúa hứa sẽ ở cùng Hội Thánh mãi mãi và sức mạnh của hỏa ngục sẽ chẳng làm gì được.
Chúng ta hãy lưu ý tỉ mỉ hơn đến điều nhắn nhủ của các ngài.
C. Các ngài kêu gọi chúng ta tin tưởng
Ðối với chúng ta, các ngài có một tình yêu thương đặc biệt. Bài thư Phaolô gửi cho Timôthê làm chứng điều ấy. Phêrô chắc chắn cũng đồng ý khuyên nhủ chúng ta như vậy. Vì hôm nay là lễ của hai ngài, Giáo hội nhắc nhớ lại cuộc đời phấn đấu kiên trung và thành quả của các ngài. Sự kiện này nào muốn nói lên gì khác hơn việc kêu gọi chúng ta hãy bắt chước các ngài.
Phaolô nói với Timôthê, tức là với tất cả chúng ta. Chúa đã phù hộ và ban sức mạnh cho người. Chúa sẽ cứu và độ người vào Nước trên trời. Và hoàn lại cho người triều thiên công chính, không phải cho người mà thôi, nhưng còn cho hết mọi người đầy lòng mến yêu trông đợi cuộc hiển linh của Chúa. Nói tắt, hai thánh Tông đồ đã muốn cho chúng ta cũng mến Chúa và tin tưởng phấn đấu cho Chúa.
Vì thế chúng ta phải nhìn lại đời sống các ngài để thấy từ đầu các ngài đã đón nhận ơn Chúa thế nào và đã tiếp tục làm sao để đi đến vinh quang ngày nay. Các ngài đã được Chúa chiếu cố một cách đặc biệt và đã được Người tiếp tục bảo hộ. Có thể nói các ngài chẳng có công trạng nào hết: Phêrô rõ ràng là người không có gì cả; còn Phaolô đã có lần khẳng định mọi điều người có theo xác thịt, thì người đã bỏ đi hết và coi như phân bón để được tình yêu nhưng không của Ðức Yêsu Kitô.
Ðó là thái độ căn bản của Kitô giáo. Người ta phải hủy bỏ con người cũ và mọi sự thuộc về nó để mặc lấy con người mới là Thần trí của Ðức Yêsu Kitô hầu chỉ còn sống cho Thiên Chúa. Khi đó người ta mới là người của Chúa và là lợi khí để Người dùng vào việc xây dựng Nước Trời. Và triều thiên công chính mới để dành cho người ấy.
Chúng ta có nên sợ trở thành những con người như vậy không? Có lẽ nhiều người ngại ngùng khi nghe nói đến thái độ từ bỏ. Nhưng ai có gì lắm mà sợ phải bỏ? Ðàng khác điều quan trọng là từ bỏ con người cũ; chứ từ bỏ những sự vật chất đâu đã là điều khó lắm. Và con người cũ là tinh thần không muốn đón nhận mạc khải của Chúa, không để cho Lời Chúa đi vào tâm hồn và sinh động ở trong đó để dần dần đổi mới chúng ta từ bên trong. Cả Phêrô và Phaolô đều đã bắt đầu đi vào đường lối của Chúa khi đón nhận lời mạc khải. Phêrô đã để Chúa Cha nói lên ở trong mình. Phaolô đã để lời Chúa Yêsu lọt vào tai khiến mình quỵ xuống và trở nên con người mới. Chúng ta phải bắt đầu nên thánh từ thái độ đầu tiên ấy: tức là đón nhận lời mạc khải, đón nhận ơn Chúa vào mình và để cho chính ơn Chúa từ đó làm việc nơi chúng ta.
Giờ đây Chúa cũng đến với chúng ta trong thánh lễ. Mình Máu Thánh Chúa đến tăng cường cho Lời Chúa chúng ta vừa nghe. Ai đón nhận Lời Chúa và Mình Thánh Chúa thật sự, sẽ để Người tiếp tục sống trong mình. Chính Người sẽ hoàn thành công việc của Người nơi chúng ta như nơi hai thánh Tông đồ Phêrô và Phaolô. Chúng ta hãy cầu xin hai thánh cho chúng ta biết bắt chước các ngài.
(Trích dẫn từ tập sách Giải Nghĩa Lời Chúa
của Ðức cố Giám Mục Bartôlômêô Nguyễn Sơn Lâm)

 Lời Chúa Mỗi Ngày
Lễ Thánh Phêrô và Phaolô
Bài đọc: Acts 12:1-11; 2 Tim 4:6-8, 17-18; Mt 16:13-19.

GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ:
Trung thành làm chứng nhân cho Thiên Chúa tới cùng.

Hội Thánh được xây dựng vững chắc trên hai cột trụ; vì nếu chỉ xây trên một cột trụ, sẽ không đứng vững, giống như người chỉ có một chân. Phêrô rao giảng cho dân Do-thái, Phaolô rao giảng cho Dân Ngoại. Phêrô lo tổ chức và bảo vệ Hội Thánh, Phaolô lo phát triển và bành trướng Hội Thánh.
Các Bài Đọc hôm nay nói lên sự lựa chọn, bảo vệ, và ban ơn của Thiên Chúa dành cho hai ông. Trong Bài Đọc I, Sách CVTĐ tường thuật việc thiên sứ giải thoát Phêrô khỏi ngục tù. Trong Bài Đọc II, Phaolô xác quyết nhờ sức mạnh của Thiên Chúa, ông đã chiến đấu một trận chiến cao đẹp, đã chạy đến cùng đường, và đã trung thành giữ vững đức tin. Trong Phúc Âm, sau khi Phêrô được Thiên Chúa soi sáng để nhận ra và tuyên xưng đức tin vào Đức Kitô, Ngài đã chính thức thiết lập Giáo Hội trên Đá Tảng Phêrô; và Ngài hứa sẽ bảo vệ Giáo Hội khỏi mọi quyền lực của thế gian và ma quỉ.

KHAI TRIỂN BÀI ĐỌC:

1/ Bài đọc I: Ông Phêrô được thiên sứ giải thoát khỏi ngục tù.
1.1/ Giáo Hội bị bách hại: Chúa Giêsu đã báo trước cho các tông-đồ: "Tôi tớ không trọng hơn chủ và môn đệ không hơn Thầy. Nếu họ đã bắt bớ Thầy, họ cũng sẽ bắt bớ anh em." Sau khi Chúa Giêsu về trời, Giáo Hội tại Jerusalem bị bắt bớ dữ dội, bắt đầu bằng cuộc tử đạo tiên khởi của phó tế Stephanô. Trình thuật hôm nay liệt kê cuộc bắt bớ của vua Herode: "Thời kỳ ấy, vua Herode ra tay ngược đãi một số người trong Giáo Hội. Nhà vua đã cho chém đầu ông Giacôbê là anh ông Gioan. Thấy việc đó làm vừa lòng người Do-thái, nhà vua lại cho bắt cả ông Phêrô nữa. Bấy giờ đang là tuần lễ Bánh Không Men. Bắt được rồi, nhà vua truyền tống ngục và giao cho bốn tốp lính canh gác, mỗi tốp gồm bốn người, định sau lễ Vượt Qua sẽ điệu ông ra cho dân chúng."
Chúa Giêsu đã từng nói với các môn đệ: "Họ sẽ giết chủ chăn và đoàn chiên sẽ tan tác." Phêrô, Giacôbê, và Gioan được coi như những môn đệ thân tín nhất của Chúa Giêsu; giờ đây Giacôbê đã bị giết, Phêrô bị cầm tù. Vì thế, Giáo Hội không ngừng dâng lên Thiên Chúa lời cầu nguyện khẩn thiết cho ông.
1.2/ Thiên sứ giải thoát Phêrô: Đức Kitô biết đau khổ do bắt bớ và tù đày cần thiết để tôi luyện niềm tin của các tông-đồ và để bành trướng đức tin; nên Ngài để cuộc bách hại xảy ra. Nhưng Ngài cũng biết Giáo Hội của Ngài cần sự lãnh đạo của Phêrô, nên Ngài sai một thiên sứ tới để giải thoát ông khỏi ngục tù, như Ngài sẽ làm tương tự với Phaolô sau này.
- Xiềng xích và lính canh trở nên vô hiệu trước quyền lực của Thiên Chúa: Trình thuật kể: "Trong đêm trước ngày bị vua Herode đem ra xử, ông Phêrô ngủ giữa hai người lính, và bị khoá vào hai cái xiềng. Trước cửa ngục lại có lính canh. Bỗng thiên sứ của Chúa đứng bên cạnh ông, và ánh sáng chói rực cả phòng giam. Thiên sứ đập vào cạnh sườn ông Phêrô, đánh thức ông và bảo: "Đứng dậy mau đi!" Xiềng xích liền tuột khỏi tay ông."
- Phêrô làm theo lệnh thiên sứ một cách vô thức: "Thiên sứ nói tiếp: "Thắt lưng lại và xỏ dép vào!" Ông làm như vậy. Rồi thiên sứ lại bảo ông: "Khoác áo choàng vào và đi theo tôi!" Ông liền theo ra, mà không biết việc thiên sứ làm đó có thật hay không, cứ tưởng là mình thấy một thị kiến. Qua vọng canh thứ nhất, rồi vọng canh thứ hai, thiên sứ và ông tới trước cửa sắt thông ra phố. Cửa tự động mở ra trước mặt hai người. Ra đến ngoài, đi hết một đường phố, thì bỗng nhiên thiên sứ bỏ ông mà đi." Tất cả những việc này xảy ra khi lính vẫn canh và cửa tù vẫn khóa.
- Phêrô ý thức mình đã được cứu thoát: "Lúc ấy ông Phêrô mới hoàn hồn và nói: "Bây giờ tôi biết thực sự là Chúa đã sai thiên sứ của Người đến, và Người đã cứu tôi thoát khỏi tay vua Herode, và khỏi mọi điều dân Do-thái mong muốn tôi phải chịu."" Khi Thiên Chúa muốn, Ngài vô hiệu hóa mọi quyền lực thế gian.

2/ Bài đọc II: Giờ đây tôi chỉ còn đợi vòng hoa dành cho người công chính.
2.1/ Chiến đấu cho chính nghĩa: Giống như Chúa Giêsu khi sắp rời bỏ thế gian để về cùng Thiên Chúa, Ngài dành thời gian để kiểm điểm những gì Ngài đã làm, những gì sắp xảy đến, và vinh quang Ngài sẽ được hưởng trong tương lai; Phaolô cũng thế.
(1) Nhìn lại quá khứ: "Tôi đã đấu trong cuộc thi đấu cao đẹp, đã chạy hết chặng đường, đã giữ vững niềm tin."
+ Cuộc thi đấu cao đẹp: Thế gian là một bãi chiến trường để Thiên Chúa thử luyện đức tin của con người. Nhìn lại quá khứ, Phaolô biết mình đã cố gắng hết sức vượt qua các gian khổ để chu toàn sứ vụ Đức Kitô đã trao phó cho ngài.
+ Đã chạy hết chặng đường: Cuộc đời con người có thể ví như một cuộc chạy Marathon, có nguồn gốc từ quốc gia Hy-lạp. Đây là một cuộc chạy đường dài rất gian khổ, đòi người chạy phải có sức khỏe dẻo dai để chịu đựng. Nhiều người ghi danh, không nhằm chạy nhanh để đạt đích trước, nhưng chỉ cần thử xem mình có thể dẻo dai để về tới đích hay không. Nhiều người không chịu nổi phải bỏ cuộc dọc đường.
+ Đã giữ vững niềm tin: Đây là điều tối quan trọng để lãnh phần thưởng từ Đức Kitô. Nếu ai chạy đến đích mà đánh mất niềm tin ở dọc đường, người ấy sẽ không được lãnh nhận phần thưởng từ Đức Kitô.
(2) Kiểm điểm hiện tại: "Tôi sắp phải đổ máu ra làm lễ tế, đã đến giờ tôi phải ra đi." Thánh Phaolô được Đức Kitô hiện ra cho biết trước: ông sẽ bị bắt ở Jerusalem để làm chứng cho Ngài; không những thế, ông sẽ còn làm chứng cho Đức Kitô tại Rôma nữa. Nhiều tín hữu khóc thương ngăn cản; nhưng ông vẫn quyết chí lên Jerusalem để chịu bắt bớ như Đức Kitô đã từng trải qua.
(3) Hy vọng tương lai: Con người chiến đấu là cho một mục đích. Giống như lực sĩ thắng giải được khoác vòng hoa chiến thắng, Phaolô biết rõ mình cũng sẽ được Đức Kitô đeo vòng hoa chiến thắng cho như vậy. Ngài nói: "Giờ đây tôi chỉ còn đợi vòng hoa dành cho người công chính; Chúa là vị Thẩm Phán chí công sẽ trao phần thưởng đó cho tôi trong Ngày ấy."Phaolô dùng kinh nghiệm cá nhân để động viên tinh thần các môn đệ: "Và không phải chỉ cho tôi, nhưng còn cho tất cả những ai hết tình mong đợi Người xuất hiện." Nếu Timothy, Titô, hay bất cứ một tín hữu nào trung thành giao chiến tới cùng, họ cũng sẽ lãnh nhận phần thưởng của các chứng nhân từ Đức Kitô.
2.2/ Phaolô chiến thắng là nhờ sức mạnh của Thiên Chúa: Ông biết rõ con người yếu đuối của mình, nhất là qua biến cố ngã ngựa và bị mù trên đường đi Damascus; nhưng ông cũng biết sức mạnh của Thiên Chúa hoạt động để nâng đỡ các yếu đuối của ông. Ông xác tín niềm tin này nhiều lần, và trong trình thuật hôm nay: "Nhưng có Chúa đứng bên cạnh, Người đã ban sức mạnh cho tôi, để nhờ tôi mà việc rao giảng được hoàn thành, và tất cả các dân ngoại được nghe biết Tin Mừng. Và tôi đã thoát khỏi nanh vuốt sư tử. Chúa sẽ còn cho tôi thoát khỏi mọi hành vi hiểm độc, sẽ cứu và đưa tôi vào vương quốc của Người ở trên trời. "

3/ Phúc Âm: "Còn anh em, anh em bảo Thầy là ai?"
3.1/ Người môn đệ phải biết Thầy của mình là ai:
(1) Kiến thức về Đức Kitô: Khi Đức Giêsu đến vùng kế cận thành Caesarea Philippi, Người hỏi các môn đệ rằng: "Người ta nói Con Người là ai?" Các ông thưa: "Kẻ thì nói là ông Gioan Tẩy Giả, kẻ thì bảo là ông Elijah, có người lại cho là ông Jeremiah hay một trong các vị ngôn sứ." Vua Herode đã từng nghĩ Chúa Giêsu là Gioan Tẩy Giả sống lại từ cõi chết. Elijah là một tiên tri làm nhiều phép lạ như Chúa Giêsu; truyền thống tin ông sẽ trở lại trước thời Đấng Thiên Sai, vì ông chưa chết. Jeremiah là tiên tri rất khí khái dám nói và làm chứng cho sự thật, mà không lui bước trước bất cứ quyền lực nào của vua chúa. Tất cả các nhận định này chỉ nói lên một khía cạnh của Đức Kitô, nhưng chưa nói lên được căn tính của Ngài.
(2) Mối liên hệ của người môn đệ với Đức Kitô: Chúa Giêsu không chỉ bằng lòng với những gì các môn đệ biết về Ngài qua người khác; nhưng Ngài muốn các ông nghĩ sao về Ngài, nên Ngài hỏi các ông: "Còn anh em, anh em bảo Thầy là ai?" Ông Simon Phêrô, đại diện cho các tông đồ, tuyên xưng: "Thầy là Đấng Kitô, Con Thiên Chúa hằng sống." Đây là câu trả lời mà Chúa Giêsu muốn nghe: Ngài chính là Đấng Thiên Sai mà các ngôn sứ đã nói tới; đồng thời, Ngài cũng là Người Con Một của Thiên Chúa hằng sống. Chỉ khi nghe được lời tuyên xưng này từ miệng các môn đệ, Chúa Giêsu mới hoàn thành sứ mệnh mặc khải của Ngài.
3.2/ Hội Thánh được xây dựng trên Tảng Đá là Phêrô: Đức Giêsu nói với ông Phêrô: "Này anh Simon, con ông Jonas, anh thật là người có phúc, vì không phải phàm nhân mặc khải cho anh điều ấy, nhưng là Cha của Thầy, Đấng ngự trên trời." Thánh Phaolô cắt nghĩa rõ ràng điều này hơn: Không ai tuyên xưng Đức Kitô là Thiên Chúa, mà không do Thánh Thần soi sáng. Thánh Thần được gởi tới cho các tông-đồ là do sự can thiệp của Chúa Giêsu với Chúa Cha.
Nhận ra niềm tin xác thực của Phêrô, Chúa Giêsu thành lập Giáo Hội khi Ngài nói với Phêrô: "Còn Thầy, Thầy bảo cho anh biết: anh là Phêrô, nghĩa là Tảng Đá, trên tảng đá này, Thầy sẽ xây Hội Thánh của Thầy, và quyền lực tử thần sẽ không thắng nổi." Trong Kinh Thánh, khi Thiên Chúa đổi tên cho ai, Ngài tin tưởng và trao sứ vụ cho người ấy. Ví dụ, Abraham từ Abram, Phaolô từ Saul, và Phêrô từ Simon ... Chúa Giêsu muốn trao quyền điều khiển Giáo Hội vào tay Phêrô và các người kế vị ông. Tảng Đá đây không phải là con người yếu đuối của Phêrô với ba lần chối Thầy; nhưng là đức tin của ông vào Đức Kitô sau nhiều lần sa ngã và chịu gian khổ.
Đức tin của Giáo Hội được đặt trên niềm tin nền tảng của các tông-đồ. Đức tin này được ví như "đá," có nghĩa vững chắc và không thay đổi với thời gian. Nhiều người chỉ trích Giáo Hội cổ hủ, cứng nhắc, không chịu theo thời ... nhưng cũng chính vì điều này mà Giáo Hội được thiết lập. Nếu Giáo Hội cũng thay đổi để được con người chấp nhận, hòa giải nhượng bộ trước áp lực của ma quỉ và thế gian, Giáo Hội sẽ không tồn tại đến ngày hôm nay.
Chúa Giêsu trao chìa khóa Nước Trời để nói lên quyền cầm buộc và tháo cởi: "Thầy sẽ trao cho anh chìa khoá Nước Trời: dưới đất, anh cầm buộc điều gì, trên trời cũng sẽ cầm buộc như vậy; dưới đất, anh tháo cởi điều gì, trên trời cũng sẽ tháo cởi như vậy." Công dụng của chìa khóa là để mở ra và đóng lại, cho phép vào và từ chối không cho vào. Giáo Hội dùng quyền này để tha thứ hay cầm buộc hối nhân nơi tòa cáo giải.

ÁP DỤNG TRONG CUỘC SỐNG:
- Đức Kitô cần cả Phêrô lẫn Phaolô. Ngài muốn hai ông hợp tác để củng cố, bảo vệ, và phát triển Giáo Hội. Chúng ta cũng phải biết cộng tác với nhau trong việc mở mang Nước Chúa.
- Để có thể làm việc cho Đức Kitô và bảo vệ Giáo Hội, chúng ta không chỉ cần biết về Đức Kitô, nhưng phải sống mối liên hệ với Ngài.
- Giáo Hội không phải chỉ là Đức Thánh Cha và hàng Giáo Phẩm; nhưng là tất cả các tín hữu ở khắp nơi. Tất cả đều có bổn phận trong việc mở mang Nước Thiên Chúa.

Linh mục Anthony Đinh Minh Tiên OP
****************

 Thánh Phêrô và thánh Phaolô Tông đồ
Sứ điệp: Chúa Giêsu đã xây dựng Giáo Hội trên nền tảng là thánh Phêrô. Chúa cũng trao cho từng người Kitô hữu sứ mạng trở thành viên đá sống động xây nên tòa nhà Giáo Hội.
Cầu nguyện: Lạy Chúa Giêsu, trước khi trao trách nhiệm cho thánh Phêrô, Chúa đã muốn ngài khám phá ra Chúa là ai. Và Chúa rất hài lòng khi chính miệng ngài nói lên điều chất chứa trong tim: “Thầy là Đức Kitô, Con Thiên Chúa Hằng Sống”. Và Chúa đã tin tưởng giao trách nhiệm cho ngài.
Chúa đã đặt nền móng Giáo Hội trên nền tảng thánh Phêrô. Con cũng được Chúa tin tưởng và giao cho sứ mạng xây dựng Giáo Hội. Chúa muốn con trở thành một viên đá sống động và kiên vững. Xin Chúa cho con lòng tin vững mạnh như đá.
Nhưng Chúa ơi, viên đá tâm hồn cũng đang cần được trau chuốt  mài dũa các góc cạnh sắc bén để có thể ăn khớp với những viên đá khác nằm cạnh. Tâm hồn con cần loại bỏ đi những phần thừa của tội lỗi và tật xấu. Tâm hồn con cần đục bỏ đi tính ích kỷ, khi chỉ nghĩ đến mình, để sẵn sàng hòa hợp với các tâm hồn khác. Khi đẽo gọt như thế chắc chắn sẽ đau đớn. Nhưng con sẵn sàng hy sinh chính mình để góp phần nhỏ bé trong việc xây dựng Giáo Hội. Tòa nhà Giáo Hội vẫn còn dang dở. Con có nhiệm vụ hoàn thành bằng đời sống đức tin, trang bị bằng ơn thánh Chúa và cần tô điểm thêm đẹp bằng đời sống bác ái yêu thương.
Xin giúp con biết bắt chước thánh Phêrô luôn nhiệt tâm trong công trình xây dựng Giáo Hội, và luôn luôn biết liên kết với anh em con, để tất cả chúng con trở thành một tòa nhà kiên cố không gì phá đổ được. Amen.
Ghi nhớ : "Con là Ðá, Thầy sẽ trao cho con chìa khoá nước trời".


29/06/12 THỨ SÁU TUẦN 12 TN
Th. Phêrô và Phaolô, tông đồ
Mt 16,13-19

SỐNG LỜI TUYÊN XƯNG

“Thầy là Đức Ki-tô, con Thiên Chúa hằng sống.” (Mt 16,16)

Suy niệm: “Phần các con, các con bảo Thầy là ai?” Chúa muốn các môn đệ phải đưa ra lời đáp của riêng mình, chứ không chỉ dựa vào dư luận của đám đông. Phê-rô đã trả lời chính xác, rất đẹp lòng Chúa:“Thầy là Đức Ki-tô, Con Thiên Chúa hằng sống.” Nhưng đó chỉ là khởi điểm tối thiểu, Chúa mời gọi vị Tông Đồ trưởng đi xa hơn. Trước hết, Chúa Giêsu cho ông biết rằng lời tuyên xưng chính xác của ông là ơn ban của Chúa Cha. Sau nữa, ông sẽ khám phá ra điều cần hơn, đó là phải làm chứng điều mình tuyên xưng: bằng công cuộc truyền giáo, bằng trách nhiệm của một người mục tử cho một Giáo Hội non trẻ, và khi cần phải chấp nhận chết để tuyên xưng đức tin của mình.

Mời Bạn: Ơn ban trên đây không chỉ cho riêng Phê-rô và các Tông Đồ, nhưng cho cả Giáo Hội và thế giới. Việc bạn được sinh ra trên nền tảng đức tin của các tông đồ, việc bạn được đón nhận đức tin vào Thiên Chúa là do ơn Chúa ban, chứ không phải là do công nghiệp của mình. Đến lượt chúng ta, chúng ta được mời gọi để làm cho đức tin này lớn lên, sinh hoa kết trái và loan truyền đức tin đó cho những anh chị em chưa biết Chúa nữa.

Chia sẻ: Chúa muốn mỗi người phải có một lời tuyên xưng cá nhân của riêng mình, nhưng tại sao Chúa lại thiết lập Giáo Hội? Làm thế nào để sống chiều kích cộng đoàn của đức tin?

Sống Lời Chúa: Tuyên xưng niềm tin của bạn bằng một hành động cụ thể.

Cầu nguyện: Lạy Chúa, xin giữ gìn Giáo Hội luôn kiên vững trong đức tin tông truyền và ban ơn cho chúng con sống đời chứng nhân ơn đức tin đã lãnh nhận.



Anh là tảng đá 
Suy nim:
Trong ngày lễ kính thánh Phêrô và thánh Phaolô,
chúng ta được mời gọi chiêm ngắm hai khuôn mặt,
rất khác nhau mà cũng rất giống nhau.
Phêrô, một người đánh cá ít học, đã lập gia đình.
Ông theo Thầy Giêsu ngay từ buổi đầu sứ vụ.
Còn Phaolô là người có nhiều điều để tự hào,
về gia thế, về học thức, về đời sống đạo hạnh.
Ông chưa hề gặp mặt Ðức Giêsu khi Ngài còn sống.
Nhưng hai ông có nhiều nét tương đồng.
Cả hai đều được Ðức Giêsu gọi.
Phêrô được gọi khi ông đang thả lưới bắt cá nuôi vợ con.
Phaolô được gọi khi ông hung hăng tiến vào Ðamát.
Cả hai đã từ bỏ tất cả để theo Ngài.
Tất cả của Phêrô là gia đình và nghề nghiệp.
Tất cả của Phaolô là những gì ông cậy dựa vênh vang.
Bỏ tất cả là chấp nhận bấp bênh, tay trắng.
Cả hai đều đã từng có lần vấp ngã.
Vấp ngã bất ngờ sau khi theo Thầy như Phêrô,
trong một phút giây quá tự tin vào sức mình.
Ngã ngựa bất ngờ và trở nên mù lòa như Phaolô,
trong lúc tưởng mình sáng mắt và đi đúng hướng.
Vấp ngã nào cũng đau và in một dấu không phai.
Vấp ngã bẻ lái đưa con người đi vào hướng mới.
Phêrô và Phaolô đều yêu Ðức Giêsu cách nồng nhiệt,
vì họ cảm nhận sâu xa mình được Ngài yêu.
“Này anh Simon, anh có mến Thầy không?
Thưa Thầy có, Thầy biết con yêu mến Thầy.” (Ga 21,16)
Cả Phaolô cũng yêu Ðấng ông chưa hề chung sống,
vì Ngài là “Con Thiên Chúa,
Ðấng đã yêu mến tôi và hiến mạng vì tôi.” (Gl 2, 20)
Phaolô đã không ngần ngại khẳng định:
Không gì có thể tách được chúng ta
ra khỏi Tình Yêu của Ðức Kitô (x. Rm 8, 35.39)
Tình yêu Ðức Kitô là linh hồn của đời truyền giáo,
vì nói cho cùng truyền giáo chính là
giúp người khác nhận ra và yêu mến
Ðấng đã yêu tôi và yêu cả nhân loại.
Cả hai vị tông đồ đều hăng say rao giảng,
bất chấp muôn vàn nguy hiểm khổ đau.
Phêrô đã từng chịu đòn vọt ngục tù (x. Cv 5,40)
Còn nỗi đau của Phaolô thì không sao kể xiết (x. 2C 11, 23-28).
“Tôi mang trên mình tôi những thương tích của Ðức Giêsu” (Gl 6, 1-7)
Cả hai vị đã chết như Thầy.
Phêrô bị dẫn đến nơi ông chẳng muốn (x. Ga 21, 18).
Phaolô đã chiến đấu anh dũng cho đến cùng,
và đã đổ máu ra làm lễ tế (x. 2Tm 4, 6).
Hội Thánh hôm nay vẫn cần những Phêrô và Phaolô mới,
dám bỏ, dám theo và dám yêu
dám sống và dám chết cho Ðức Kitô và Tin Mừng.
Hội Thánh vẫn cần những chiếc cột và những tảng đá.
Cầu nguyn:
Lạy Chúa,
chúng con không hiểu tại sao Chúa chọn Simon,
một người đánh cá ít học và đã lập gia đình,
để làm vị Giáo Hoàng đầu tiên của Giáo Hội.

Chúa xây dựng Giáo Hội
trên một tảng đá mong manh,
để ai nấy ngất ngây trước quyền năng của Chúa.

Hôm nay Chúa cũng gọi chúng con
theo Chúa, sống cho Chúa,
đặt Chúa lên trên mọi sự:
gia đình, sự nghiệp, người yêu.

Chúng con chẳng thể nào từ chối
viện cớ mình kém đức kém tài.

Chúa đưa chúng con đi xa hơn,
đến những nơi bất ngờ,
vì Chúa cần chúng con ở đó.

Xin cho chúng con một chút liều lĩnh của Simon,
bỏ mái nhà êm ấm để lên đường,
hạnh phúc vì biết mình đang đi sau Chúa. Amen.

Lm Antôn Nguyễn Cao Siêu, SJ

"Con là Đá, Thầy sẽ trao cho con chìa khoá nước trời".
Tôi tên là Phêrô.
Đó là đầu đề tấm bích chương loan tin Đức Gioan Phaolô II đến thăm nước Pháp. Và chính Đức Gioan Phaolô II cũng đã tự giới thiệu như thế, khi ngài xuất hiện ở Génève, trước hội đồng hợp nhất các Giáo hội…
Thực vậy, dù Đức Giáo Hoàng có tên là gì chăng nữa thì người ta vẫn gọi ngài là Phêrô, vị giám mục đầu tiên của thành Rôma. Thực ra, ngay từ năm 180, thánh Irênê đã khẳng định:
- Cả hai thánh tông đồ Phêrô và Phaolô cùng thiết lập Giáo hội Rôma và cả hai đều đã được diễm phúc tử đạo tại kinh thành muôn thuở này.
Chúng ta biết rằng Giáo hội Rôma, trong lễ kính ngày 29.6 hôm nay, đã liên kết chặt chẽ hai cột trụ ấy lại với nhau. Đồng thời mọi tuyên bố long trọng của Đức Giáo Hoàng đều được thực hiện chiếu theo quyền hành của thánh tông đồ Phêrô và Phaolô.
Nhưng dần dần qua những góc độ khác nhau trên khuôn mặt thánh Phêrô, các cộng đoàn tiên khởi đã đo lường được kích thước đích thực mà Đức Kitô muốn trao phó cho Phêrô, cũng như sứ mạng phục vụ toàn thể Giáo hội mà chính Phêrô đã nhận lãnh.
Từ bên ngoài chúng ta nhìn thấy: Phêrô là một người thuyền chài, tuy cộc cằn nhưng năng động, một tông đồ tuy nhát đảm nhưng biết sám hối. Tuy nhiên vượt trên những điểm cá tính ấy, chúng ta cần phải nhấn mạnh đến một số đường nét nằm trong ơn gọi đặc biệt của ngài.
Trước hết, Phêrô là một nhà truyền giáo tuyệt hảo: Đây là những người mà từ nay con phải chăn giữ. Việc trao chìa khóa là một hình ảnh tượng trưng cho đặc ân mở cửa nước trời nhờ việc rao giảng Phúc âm của ngài và thị kiến tại Jopphê cho thấy cửa trời đã được mở rộng cho muôn dân. Thánh Phêrô còn là biểu tượng cho người chủ chăn mẫu mực, có trách nhiệm ưu tiên là chăn dắt đoàn chiên Chúa và quyền hành được xây dựng trên tình yêu mến, gắn bó mật thiết với Đức Kitô.
Hẳn chúng ta còn nhớ, sau khi sống lại, Chúa Giêsu hiện ra và đã hỏi Phêrô ba lần:
- Phêrô, con có yêu mến Thày hơn những người này không?
Và Phêrô đã xác quyết tình mến của mình:
- Lạy Thày, Thày biết con yêu mến Thày.
Sau đó Đức Kitô đã phán với Phêrô:
- Con hãy chăn dắt các chiên con và chiên mẹ của Thày.
Tiếp đến, Thánh Phêrô là thày dạy đức tin Kitô giáo, là phát ngôn viên chính thức của nhóm Mười hai. Tại địa hạt Cêsarêa Philipphê ngài đã tuyên xưng:
- Thày là Đức Kitô Con Thiên Chúa hằng sống.
Rồi sau phép lạ bánh hóa nhiều, ngài cũng đã xác quyết:
- Lạy Thày, bỏ Thày chúng con biết theo ai vì chỉ mình Thày mới có những lời ban sự sống.
Chính Phêrô là người đầu tiên đã nhận ra Đức Kitô là Đấng Messia, Con Thiên Chúa hằng sống như chúng ta vừa thấy.
Mặc dù yếu đuối, nhưng thánh Phêrô đã tiếp nhận từ nơi Đức Kitô một sứ mạng duy nhất. Sứ mạng duy nhất ấy đã làm cho Phêrô đồng hóa với Thày mình hơn ai hết, ngoài ra ngài còn là một khuôn mặt tiêu biểu cho người môn đệ, cho người tín hữu.
Mừng lễ thánh Phêrô tông đồ, chúng ta hãy cầu nguyện cho Đức Thánh Cha, được hướng dẫn Giáo hội trên con đường thánh Phêrô đã đi, cũng như cho mỗi người chúng ta được trở nên những chứng nhân sống động cho Chúa giữa lòng cuộc đời.

Ngày 29
THÁNH PHÊRÔ VÀ THÁNH PHAOLÔ, TÔNG ĐỒ


Hôm nay, chúng ta tôn vinh thánh Phêrô và thánh Phaolô "tông đổ của Đức Kitô, cột trụ và nền tảng của thành trì Thiên Chúa" như phụng vụ ca hát trong thánh lễ. Cuộc tử đạo của họ được xem như hành động đích thực việc sinh ra của Giáo hội Rôma. Hai vị đã làm chứng tại đây. Tại Rôma, thánh Phêrô bị đóng đinh, và tiếp theo, thánh Phaolô bị chặt đầu. Máu của họ hòa vào nhau trong một chứng cứ duy nhất cho Chúa Kitô, thúc đẩy thánh Iréné, giám mục Lyon, vào giữa thế kỷ II   nói về "Giáo hội được xây dựng tại Rôma qua vinh quang của hai vị tông đồ Phêrô và Phaolô". Không lâu sau, tại miền bắc Phi Châu, Tertullien cũng nói: "Giáo hội Rôma thật diễm phúc. Chính các tông đồ đã đổ máu và cả giáo lý trọn vẹn tại đây" Chính vì thế Giám mục Rôma, Đấng kế vị thánh Phêrô, chu toàn sứ vụ đặc biệt để phục vụ cho sự duy nhất giáo lý và mục vụ của dân Thiên Chúa đang phân tán trên khắp cùng trái đất.
Đức giáo hoàng Benedicto XVI
Oss.Rom

Thứ Sáu 29-6

Thánh Phêrô và Thánh Phaolô

(c. 64?)

Thánh Phêrô: Thánh sử Máccô chấm dứt phần thứ nhất của Phúc Âm với một tuyệt đỉnh thắng lợi. Sau khi ghi lại nhiều sự hồ nghi, hiểu lầm và chống đối Ðức Giêsu, giờ đây Phêrô tuyên xưng đức tin: "Thầy là Ðấng Thiên Sai" (Máccô 8:29b). Ðó là một trong những giây phút huy hoàng của cuộc đời Thánh Phêrô, kể từ ngày ngài được kêu gọi ở Biển Galilê để trở thành kẻ lưới người.
Tân Ước rõ ràng cho thấy Phêrô là vị lãnh đạo các tông đồ, được Ðức Giêsu chọn với một tương giao đặc biệt. Cùng với Giacôbê và Gioan, Phêrô được đặc ân chứng kiến sự Biến Hình, sự sống lại của một đứa trẻ đã chết và sự thống khổ trong vườn Cây Dầu. Bà mẹ vợ của Phêrô bị Ðức Giêsu quở trách. Ngài được sai đi với Gioan để chuẩn bị cho lễ Vượt Qua trước khi Ðức Giêsu từ trần. Tên của ngài luôn luôn đứng đầu các vị tông đồ.
Và Phêrô là người duy nhất được Ðức Giêsu nói, "Này Simon con ông Giôna, anh thật là người có phúc, vì không phải phàm nhân mặc khải cho anh điều ấy, nhưng là Cha của Thầy, Ðấng ngự trên trời. Bởi thế, Thầy bảo với anh: anh là Phê-rô, nghĩa là Tảng Ðá, trên tảng đá này, Thầy sẽ xây Hội Thánh của Thầy,và quyền lực tử thần sẽ không thắng nổi. Thầy sẽ trao cho anh chìa khoá Nước Trời. Anh cầm buộc gì dưới đất, trên trời cũng sẽ cầm buộc như vậy; anh tháo cởi điều gì dưới đất, trên trời cũng sẽ tháo cởi như vậy" (Mátthêu 16:17b-19).
Nhưng các chi tiết xác thực của Phúc Âm cho thấy các thánh sử không xu nịnh Phêrô. Hiển nhiên ngài là một người không biết giao tế. Và đó là sự an ủi lớn lao cho chúng ta khi thấy Phêrô cũng có những yếu đuối con người, ngay cả trước mặt Ðức Giêsu.
Phêrô đã độ lượng hy sinh mọi sự, tuy nhiên ngài vẫn có thể hỏi một câu thật nông cạn như trẻ con, "Chúng con đã bỏ mọi sự mà theo Thầy, vậy chúng con sẽ được gì?" (x. Mt 19:27). Ngài phải chịu sự tức giận vô cùng của Ðức Kitô khi chống đối ý tưởng của một Ðấng Thiên Sai đau khổ: "Satan, hãy lui ra sau Ta! Anh cản lối Ta. Tư tưởng của anh không phải là tư tưởng của Thiên Chúa, mà là của loài người" (Mt. 16:23b).
Phêrô sẵn sàng chấp nhận lý thuyết về sự tha thứ của Ðức Giêsu, nhưng dường như chỉ trong giới hạn bảy lần. Ngài đi trên mặt nước khi vững tin, nhưng bị chìm khi hồ nghi. Ngài không để Ðức Giêsu rửa chân cho mình, nhưng lại muốn toàn thân được sạch. Ngài thề không khi nào chối Chúa trong bữa Tiệc Ly, và sau đó lại thề với người tớ gái là ngài không biết người ấy. Ngài trung thành chống lại sự bắt giữ Ðức Giêsu bằng cách chém đứt tai tên Man-khô, nhưng sau cùng ngài lẩn trốn với các tông đồ khác. Trong sự phiền muộn vô cùng, Ðức Giêsu đã nhìn đến ngài và tha thứ cho ngài, và Phêrô đi ra ngoài khóc lóc thảm thiết.

T
hánh Phaolô: Nếu giả như có nhà truyền giáo Hoa Kỳ kêu gọi phải chấp nhận chủ nghĩa Mác-xít chứ đừng tôn trọng Hiến Pháp, thì phản ứng tức giận sẽ giúp chúng ta hiểu cuộc đời Thánh Phaolô hơn khi ngài bắt đầu rao giảng là chỉ có Ðức Kitô mới cứu chuộc được chúng ta. Ngài từng là người Pharixiêu hơn ai hết, trung thành với luật Môisen hơn ai hết. Nhưng bây giờ bỗng dưng ngài xuất hiện trước các người Do Thái như một người lạc giáo của Dân Ngoại, một kẻ phản bội và chối đạo.
Tâm điểm đức tin của Phaolô thật đơn giản và tuyệt đối: chỉ Thiên Chúa mới có thể cứu chuộc nhân loại. Không một nỗ lực nào của con người -- ngay cả việc tuân giữ lề luật cặn kẽ nhất -- có thể tạo nên công trạng để chúng ta có thể dâng lên Thiên Chúa như của lễ đền tội và đền đáp các ơn sủng. Ðể được cứu chuộc khỏi tội lỗi, khỏi sự dữ và cái chết, nhân loại phải triệt để mở lòng cho quyền năng cứu độ của Ðức Giêsu Kitô.
Phaolô không bao giờ mất sự yêu quý dòng dõi Do Thái của ngài, mặc dù ngài tranh luận nhiều với họ về sự vô dụng của Luật mà không có Ðức Kitô. Ngài nhắc nhở cho Dân Ngoại biết rằng họ được tháp nhập vào tổ tiên của người Do Thái, là những người được Chúa chọn, là con cái của lời đã hứa.
Vào ngày 29-6, chúng ta tưởng nhớ sự tử đạo của hai vị tông đồ. Ngày tháng này có từ năm 258, dưới thời bách hại của Valerian, khi các tín hữu tìm cách lấy xác của hai ngài để khỏi rơi vào tay các kẻ bách hại.
Kinh Thánh không ghi lại cái chết của Thánh Phêrô và Phaolô, hoặc bất cứ vị Tông Ðồ nào, ngoại trừ Thánh Giacôbê con ông Giêbêđê (TVCÐ 12:2), nhưng qua các bài đọc và truyền thuyết có từ thời Giáo Hội tiên khởi, các ngài đã tử đạo ở Rôma dưới thời Hoàng Ðế Nêrô, và được chôn cất ở đây. Là một công dân Rôma, có lẽ Thánh Phaolô bị chặt đầu. Còn Thánh Phêrô, được biết ngài bị treo ngược đầu trên thập giá.

Copyright © 2010 by Nguoi Tin Huu.