Trang

Thứ Ba, 31 tháng 1, 2017

FEBRUARY 01, 2017 : WEDNESDAY OF THE FOURTH WEEK IN ORDINARY TIME

Wednesday of the Fourth Week in Ordinary Time
Lectionary: 325

Brothers and sisters:
In your struggle against sin
you have not yet resisted to the point of shedding blood.
You have also forgotten the exhortation addressed to you as children:
My son, do not disdain the discipline of the Lord
or lose heart when reproved by him;
for whom the Lord loves, he disciplines;
he scourges every son he acknowledges.
Endure your trials as "discipline";
God treats you as his sons.
For what "son" is there whom his father does not discipline?
At the time, all discipline seems a cause not for joy but for pain,
yet later it brings the peaceful fruit of righteousness
to those who are trained by it.

So strengthen your drooping hands and your weak knees.
Make straight paths for your feet,
that what is lame may not be dislocated but healed.

Strive for peace with everyone,
and for that holiness without which no one will see the Lord.
See to it that no one be deprived of the grace of God,
that no bitter root spring up and cause trouble,
through which many may become defiled.

Responsorial PsalmPS 103:1-2, 13-14, 17-18A
R. (see 17) The Lord's kindness is everlasting to those who fear him.
Bless the LORD, O my soul;
and all my being, bless his holy name.
Bless the LORD, O my soul,
and forget not all his benefits.
R. The Lord's kindness is everlasting to those who fear him.
As a father has compassion on his children,
so the LORD has compassion on those who fear him,
For he knows how we are formed;
he remembers that we are dust.
R. The Lord's kindness is everlasting to those who fear him.
But the kindness of the LORD is from eternity
to eternity toward those who fear him,
And his justice toward children's children
among those who keep his covenant.
R. The Lord's kindness is everlasting to those who fear him.

AlleluiaJN 10:27
R. Alleluia, alleluia.
My sheep hear my voice, says the Lord;
I know them, and they follow me.
R. Alleluia, alleluia.

GospelMK 6:1-6
Jesus departed from there and came to his native place, accompanied by his disciples. 
When the sabbath came he began to teach in the synagogue,
and many who heard him were astonished. 
They said, "Where did this man get all this? 
What kind of wisdom has been given him? 
What mighty deeds are wrought by his hands! 
Is he not the carpenter, the son of Mary,
and the brother of James and Joseph and Judas and Simon? 
And are not his sisters here with us?" 
And they took offense at him. 
Jesus said to them,
"A prophet is not without honor except in his native place
and among his own kin and in his own house." 
So he was not able to perform any mighty deed there,
apart from curing a few sick people by laying his hands on them.
He was amazed at their lack of faith.


Meditation: Jesus marveled because of their unbelief
Are you critical towards others, especially those who may be close to you? The most severe critics are often people very familiar to us, a member of our family, a relative, or neighbor or co-worker we rub shoulders with on a regular basis. Jesus faced a severe testing when he returned to his home town, not simply as the carpenter's son, but now as a rabbi with disciples. It would have been customary for Jesus to go to the synagogue each week during the Sabbath, and when his turn came, to read from the scriptures during the Sabbath service. His hometown folks listened with rapt attention on this occasion because they had heard about the miracles he had performed in other towns. What sign would he do in his hometown?
Jesus startled his familiar audience with a seeming rebuke that no prophet or servant of God can receive honor among his own people. The people of Nazareth took offense at Jesus and refused to listen to what he had to say. They despised his preaching because he was a mere workman, a carpenter, and a layman who had no formal training by a scholar or teacher. They also despised him because of his undistinguished family background. How familiarity can breed contempt. Jesus could do no mighty works in their midst because they were closed-minded and unbelieving towards him. If people have come together to hate and to refuse to understand, then they will see no other point of view than their own and they will refuse to love and accept others. How do you treat those who seem disagreeable to you?
 The word "gospel" literally means "good news". Isaiah had prophesied that the Messiah would come in the power of the Holy Spirit to bring freedom to the afflicted who suffered from physical, mental, or spiritual oppression (see Isaiah 61:1-2). Jesus came to set people free - not only from their physical, mental, and spiritual infirmities - but also from the worst affliction of all - the tyranny of slavery to sin, Satan, and the fear of losing one's life. God's power alone can save us from hopelessness, dejection, and emptiness of life. The Gospel of salvation is "good news" for everyone who will receive it. Do you know the joy and freedom of the Gospel?
"Lord Jesus, you are the fulfillment of all our hopes and desires. Your Spirit brings grace, truth, freedom, and abundant life. Set my heart on fire with your love and truth."
Daily Quote from the early church fathersDistinguishing God's power and our faith, by Origen of Alexandria (185-254 AD)
"And perhaps, as in the case of metallic substances there exists in some a natural attraction toward some other thing, as in the magnet for iron, and in naphtha for fire, so there is an attraction in such faith toward the divine power according to what Jesus said: 'If you have faith as a grain of mustard seed, you shall say unto this mountain, 'Move to another place,' and it shall be moved' (Matthew 17:20). Matthew and Mark wished to present the all-surpassing value of that divine power as a power that works even in those who do not believe. But they did not deny that grace works even more powerfully among those who have faith. So it seems to me that they accurately said not that the Lord did not do any mighty works because of their unbelief, but that he did not do many there (Mark 6:5). Mark does not flatly say that he could do no mighty work there at all, and stop at that point, but added, 'except that he laid his hands upon a few sick folk and healed them' (Mark 6:5). Thus the power in him overcame even their unbelief." (excerpt from COMMENTARY ON MATTHEW 10.19)

FEBRUARY -- BLACK HISTORY MONTH

Carter G. Woodson, (1875-1950) noted Black scholar and historian and son of former slaves, founded the Association for the Study of Negro Life and History in 1915, which was later renamed the Association for the Study of African American Life and History (ASALH). He initiated Black History Week, February 12, 1926. For many years the 2nd week of February (chosen so as to coincide with the birthdays of Frederick Douglass and Abraham Lincoln) was celebrated by Black people in the United States. In 1976, as part of the nation's Bicentennial, it was expanded and became established as Black History Month, and is now celebrated all over North America.



WEDNESDAY, FEBRUARY 1, MARK 6:1-6
Weekday

(Hebrews 12:4-7, 11-15; Psalm 103)

KEY VERSE: "He was amazed at their lack of faith" (v 4).
TO KNOW: Jesus returned to his hometown of Nazareth where his teachings were met with astonishment by his neighbors. They asked many questions. Where did Jesus get this wisdom and amazing power? Wasn't he a mere carpenter? (Greek, tekton, a "craftsman"). Was Jesus not the son of Mary? (Jews were identified by the mother since one's paternity could not always be verified). Didn't his brothers and sisters (close relatives) live in their community? Jesus was distressed that his neighbors had taken offense in him. He sadly declared, "Prophets are not without honor, except in their hometown, and among their own kin, and in their own house" (v 4, see Dt 18:15). Like the prophets of old, Jesus was not accepted by the very people to whom he had been sent. Because the people showed so little faith, he was only able to cure a few of the sick. Jesus went on to teach in other villages, but there were few "mighty deeds" done in his own hometown.
TO LOVE: Lord Jesus, help me to be open to your voice in my neighbors and family.
TO SERVE: When have I failed to listen to someone in my parish community?


Wednesday 1 February 2017

Wed 1st. Hebrews 12:4-7, 11-15. The Lord’s kindness is everlasting to those who fear him—Ps 102(103):1-2, 13-14, 17-18. Mark 6:1-6.
Readings

Change brings rejection.
In today’s gospel Jesus experiences rejection at the hands of his own people. Often when a person grows in faith those who know them notice a difference and can reject the change. While we like to hold on to what is familiar and safe, our faith compels us to go out from our comfort zones and risk rejection from those who know us.

ST. BRIGID OF IRELAND

On Feb. 1 Catholics in Ireland and elsewhere will honor Saint Brigid of Kildare, a monastic foundress who is – together with Saint Patrick and Saint Columcille – one of the country’s three patron saints.

St. Brigid directly influenced several other future saints of Ireland, and her many religious communities helped to secure the country's conversion from paganism to the Catholic faith.

She is traditionally associated with the Cross of St. Brigid, a form of the cross made from reeds or straw that is placed in homes for blessing and protection. Some Eastern Catholics and Eastern Orthodox Christians also celebrate her feast, on the same date as the Roman Catholic Church.

St. Brigid has been profiled many times by both ancient and modern writers, but it is notoriously hard to establish the historical details of her life, and the various accounts make many conflicting claims. According to one of the more credible biographies of Brigid – Hugh de Blacam's essay in “The Saints of Ireland,” on which the following account is based – most historians place her birth around the year 450, near the end of Saint Patrick's evangelistic mission.

Brigid was born out of wedlock, the daughter of a pagan cheiftain named Dubthach and a Christian slave woman named Broicsech. The cheiftain sold the child's pregnant mother to a new master, but contracted for Brigid to be returned to him eventually. According to de Blacam, the child was probably baptized as an infant and raised as a Catholic by her mother. Thus, she was well-formed in the faith before leaving Broicsech's slave-quarters, at around age 10, to live with Dubthach and his wife.

Within the new circumstances of the cheiftain's household, Brigid's faith found expression in feats of charity. From the abundance of her father's food and possessions, she gave generously to the poor. Dubthach became enraged, threatening to sell Brigid – who was not recognized as a full family member, but worked as a household servant – to the King of Leinster. But the Christian king understood Brigid's acts of charity and convinced Dubthach to grant his daughter her freedom.

Released from servitude, Brigid was expected to marry. But she had other plans, which involved serving God in consecrated life. She even disfigured her own face, marring her beauty in order to dissuade suitors. Understanding he could not change her mind, Dubthach granted Brigid permission to pursue her plan, and material means by which to do so. Thus did a pagan nobleman, through this gift to his illegitimate daughter, play an unintentional but immense part in God's plan for Ireland.

While consecrated religious life was part of the Irish Church before Brigid's time, it had not yet developed the systematic character seen in other parts of the Christian world by the fifth century. Among women, vows of celibacy were often lived out in an impromptu manner, in the circumstances of everyday life or with the aid of particular benefactors. Brigid, with an initial group of seven companions, is credited with organizing communal consecrated religious life for women in Ireland.

Bishop Mel of Ardagh – St. Patrick's nephew, and later “St. Mel” – accepted Brigid's profession as a nun. According to tradition, the disfigurement she had inflicted on her face disappeared that day, and her beauty returned. St. Mel went on to serve as a mentor to the group during their time at Ardagh.

Around the time of his death in 488, Brigid's community got an offer to resettle. Their destination is known today as Kildare (“Church of the Oak”), after the main monastery she founded there.

Brigid's life as a nun was rooted in prayer, but it also involved substantial manual labor: clothmaking, dairy farming, and raising sheep. In Ireland, as in many other regions of the Christian world, this communal combination of work and prayer attracted vast numbers of people during the sixth century. Kildare, however, was unique as the only known Irish “double monastery”: it included a separately-housed men's community, led by the bishop Saint Conleth.

From this main monastery, Brigid's movement branched out to encompass a large portion of Ireland. It is not clear just how large, but it is evident that Brigid traveled widely throughout the island, founding new houses and building up a uniquely Irish form of monasticism. When she was not traveling, many pilgrims – including prominent clergy, and some future saints – made their way to Kildare, seeking the advice of the abbess.

Under Brigid's leadership, Kildare played a major role in the successful Christianization of Ireland. The abbess' influence was felt in the subsequent era of the Irish Church, a time when the country became known for its many monasteries and their intellectual achievements.

St. Brigid of Kildare died around 525. She is said to have received the last sacraments from a priest, Saint Ninnidh, whose vocation she had encouraged. Veneration of Brigid grew in the centuries after her death, and spread outside of Ireland through the work of the country's monastic missionaries.

LECTIO DIVINA: MARK 6,1-6
Lectio Divina: 
 Wednesday, February 1, 2017

1) Opening prayer
Lord our God,
help us to love you with all our hearts
and to love all men as you love them.
We ask this through our Lord Jesus Christ, your Son,
who lives and reigns with you and the Holy Spirit,
one God, for ever and ever. Amen.

2) Gospel reading - Mark 6,1-6
Jesus went to his home town, and his disciples accompanied him.
With the coming of the Sabbath he began teaching in the synagogue, and most of them were astonished when they heard him. They said, 'Where did the man get all this? What is this wisdom that has been granted him, and these miracles that are worked through him? This is the carpenter, surely, the son of Mary, the brother of James and Joset and Jude and Simon? His sisters, too, are they not here with us?' And they would not accept him.
And Jesus said to them, 'A prophet is despised only in his own country, among his own relations and in his own house'; and he could work no miracle there, except that he cured a few sick people by laying his hands on them. He was amazed at their lack of faith. He made a tour round the villages, teaching.

3) Reflection
• The Gospel today speaks of the visit of Jesus to Nazareth and describes the mental obstinacy of the people of Nazareth, who do not want to accept him. (Mk 6, 1-6). Tomorrow the Gospel describes the openness of Jesus toward the people of Galilee, shown through the sending out of his disciples on mission (Mk 6, 7-13).
• Mark 6, 1-2ª: Jesus returns to Nazareth. At that time Jesus went to his home town, and his disciples accompanied him. “With the coming of the Sabbath, he began teaching in the Synagogue”. It is always good to return to one’s own home town and to find the friends. After a long absence, Jesus also returns and, as usual, on Saturday, he goes to the Synagogue to participate in the meeting of the community. Jesus was not the coordinator of the community, but even if he was not he takes the floor and begins to teach. This is a sign that persons could participate and express their own opinion.
• Mark 6, 2b-3: Reaction of the people of Nazareth before Jesus. The people of Capernaum had accepted the teaching of Jesus (Mk 1, 22), but the people of Nazareth did not like the words of Jesus and were scandalized. For what reason? Jesus, the boy whom they had known since he was born, how is it that now he is so different? They do not accept God’s mystery present in Jesus, a human being, and common as they are, known by all! They think that to be able to speak of God, he should be different from them! As we can see, not everything went well for Jesus. The persons who should have been the first ones to accept the Good News were precisely those who had the greatest difficulty to accept it. The conflict was not only with foreigners, but also, and especially with his own relatives and with the people of Nazareth. They refused to believe in Jesus, because they could not understand the mystery of God embracing the person of Jesus. “From where do all these things come to him? And what wisdom is this which has been given to him? And these miracles which are worked by him? This is the carpenter, surely, the son of Mary, the brother of James and Joseph and Jude and Simon? His sisters too, are they not here with us?” And they would not accept him, they do not believe in Jesus!
• The brothers and the sisters of Jesus. The expression “brothers of Jesus” causes much polemics among Catholics and Protestants. Basing themselves on this text and in others, the Protestants say that Jesus had more brothers and sisters and that Mary had more sons! The Catholics say that Mary had no other sons. What should we think about all this? In the first place, the two positions, that of Catholics and that of the Protestants, both have arguments taken from the Bible and from the tradition of their respective Churches. Therefore, it is not convenient to discuss this question with arguments drawn only from reason. This is a question of profound convictions, which have something to do with the faith and with the sentiments both of Catholics and of Protestants. An argument taken only from reason cannot succeed to change the conviction of the heart! On the other hand, it irritates and draws away! Even when I do not agree with an opinion of another, I should always respect it! And we, both Catholics and Protestants, instead of discussing on texts, we should unite to struggle in defence of life, created by God, a life which has been so disfigured by poverty and injustice, by the lack of faith. We should remember other phrases of Jesus: “I have come in order that they may have life and life in abundance” (Jn 10, 10). “That all may be one, so that the world may believe that you, Father, has sent me” (Jn 17, 21). “Who is not against us, is for us” (Mk 10, 39.40).
• Mark 6, 4-6. Reaction of Jesus before the attitude of the people of Nazareth. Jesus knows very well that “nobody is a prophet in his own country”. And he says: “A prophet is despised only in his own country, among his own relations and in his own house”. In fact, where there is no acceptance or faith, people can do nothing. The preconception prevents this. Even if Jesus wanted to do something, he cannot, and he is amazed at their lack of faith. For this reason, before the closed door of his community “he began to make a tour round the villages, teaching”. The experience of this rejection led Jesus to change his practice. He goes to the other villages and, as we shall see in tomorrow’s Gospel, he gets the disciples involved in the mission instructing them as to how they have to continue the mission.

4) Personal questions
• Jesus had problems with his relatives and with his community. From the time when you began to live the Gospel better, has something changed in your relationship with your family, with your relatives?
• Jesus cannot work many miracles in Nazareth because faith is lacking. And today, does he find faith in us, in me?

5) Concluding prayer
How blessed are those whose offence is forgiven,
whose sin blotted out.
How blessed are those to whom Yahweh imputes no guilt,
whose spirit harbours no deceit. (Ps 32,1-2)
How blessed are those whose offence is forgiven,
whose sin blotted out.
How blessed are those to whom Yahweh imputes no guilt,
whose spirit harbours no deceit. (Ps 32,1-2)



01-02-2017 : THỨ TƯ - TUÂN IV THƯỜNG NIÊN

01/02/2017
Thứ Tư tuần 4 thường niên.

Bài Ðọc I (Năm I): Dt 12, 4-7. 11-15
"Chúa sửa dạy ai mà Người yêu mến".
Bài trích thơ gởi tín hữu Do thái.
Anh em thân mến, khi chiến đấu với tội lỗi, anh em chưa đến nỗi phải đổ máu và anh em đã quên lời yên ủi tôi nói với anh em, như nói với những người con rằng: "Hỡi con, con chớ khinh thường việc Chúa sửa dạy, và đừng nản chí khi Người quở trách con; vì Chúa sửa dạy ai mà Người yêu mến, và đánh đòn kẻ mà Người chọn làm con".
Trong khi được sửa dạy, anh em hãy bền chí, Thiên Chúa xử sự với anh em như con cái: vì có người con nào mà cha không sửa phạt.
Ngày nay, hẳn ai cũng coi việc sửa dạy là nỗi buồn khổ, hơn là nguồn vui, nhưng sau này, nó sẽ mang lại hoa quả bình an công chính cho những ai được sửa dạy.
Vì thế, anh em hãy nâng đỡ những bàn tay bủn rủn và những đầu gối rụng rời.
Ðường anh em đi, anh em hãy bạt cho thẳng, để người què khỏi bị trẹo chân, nhưng được an lành.
Anh em hãy sống hòa thuận với hết mọi người, hãy ăn ở thánh thiện, chẳng vậy không ai được nhìn thấy Thiên Chúa.
Anh em hãy coi chừng đừng ai để mất ơn Chúa, đừng để một rễ cay đắng nào mọc chồi gây xáo trộn và làm cho nhiều người bị nhiễm độc.
Ðó là Lời Chúa.

Ðáp Ca: Tv. 102, 1-2, 13-14, 17-18a
Ðáp: Lòng yêu thương của Chúa vẫn tồn tại từ thuở nầy tới thuở kia cho những ai kính sợ Ngài. (17)
Xướng 1) Linh hồn tôi ơi, hãy chúc tụng Chúa, toàn thể trong người tôi, hãy chúc tụng thánh danh Ngài. Linh hồn tôi ơi, hãy chúc tụng Chúa, và chớ khá quên mọi ân huệ của Ngài. - Ðáp.
2) Cũng như người cha yêu thương con cái, Chúa yêu thương những ai kính sợ Ngài. Ngài biết chúng tôi được luyện bằng chất gì, Ngài nhớ rằng tro bụi là chính chúng tôi! - Ðáp.
3) Nhưng lòng yêu thương của Chúa vẫn còn tồn tại từ thuở nọ tới thuở kia cho những ai kính sợ Ngài, và đức công minh Chúa còn dành để cho con cháu họ, cho những ai giữ lời minh ước của Ngài. - Ðáp.

Alleluia: Ga 8,12
Alleluia, Alleluia. - Chúa phán: "Ta là sự sáng thế gian, ai theo Ta, sẽ được ánh sáng ban sự sống. - Alleluia.

Phúc Âm: Mc 6,1-6
"Không một tiên tri nào mà không bị khinh bỉ ở quê hương".
Bài trích Phúc Âm theo Thánh Marcô.
Khi ấy, Chúa Giêsu trở về quê nhà và các môn đệ cùng theo Người.
Ðến ngày Sabát, Người vào giảng trong hội đường, và nhiều thính giả sủng sốt về giáo lý của Người, nên nói rằng: "Bởi đâu ông nầy được như vậy? Sao ông được khôn ngoan như vậy? Bởi đâu tay Người làm được những sự lạ thể ấy? Ông nầy chẳng phải bác thợ mộc con bà Maria, anh em với Giacôbê, Giuse, Giuđa và Simon sao? Chị em ông không ở với chúng ta đây sao?"
Và họ vấp phạm vì Người.
Chúa Giêsu liền bảo họ: "Không một tiên tri nào mà không bị kinh bỉ ở quê hương, gia đình họ hàng mình".
Ở đó Người không làm phép lạ nào được, ngoại trừ đặt tay chữa vài bệnh nhân, và Người ngạc nhiên vì họ cứng lòng tin.
Người đi rảo qua các làng chung quanh mà giảng dạy.
Ðó là Lời Chúa.


Suy Niệm: Cuộc sống âm thầm

Thánh Gioan Bosco, nhà giáo dục giới trẻ lừng danh nhất của thế kỷ 19 đã kể lại giấc mơ năm Ngài lên 9 tuổi như sau: Ngài mơ thấy mình ở giữa một đám trẻ đang chơi đùa, nghịch ngợm, cãi cọ và nói những lời thô tục. Muốn cho đám trẻ một bài học, cậu bé liền gọi một số em ra và dùng nắm tay để đe dọa. Nhưng chính lúc đó, Chúa Giêsu hiện ra gọi cậu bé lại và nói:
- Này Gioan, muốn biến những con chó sói này thành chiên con, thì con không nên dùng sức mạnh của đôi tay, mà hãy dùng lòng tốt.
Lúc đó, cậu bé thưa với Chúa:
- Lạy Chúa, chắc con không làm được đâu.
Chúa Giêsu liền chỉ cho Gioan Bosco thấy gương mặt hiền hậu của một người mẹ đang đi bên cạnh và nói:
- Ðây là mẹ của con và cũng là mẹ của chúng nữa. Với mẹ, con có thể biến đổi giới trẻ cho Nước Chúa, cho một thế giới tốt đẹp hơn.
Quả thật, về sau, cả công cuộc giáo dục giới trẻ của Gioan Bosco đều được đặt dưới sự hướng dẫn và bảo trợ của Mẹ Maria. Nhưng để có thể đến với Mẹ Maria, Gioan Bosco đã tiếp nhận lời dạy bảo và gương sáng của chính người mẹ ruột của mình. Có lẽ ngài không bao giờ quên lời căn dặn của mẹ ngài: "Mẹ đã sinh ra trong cảnh nghèo, mẹ đã sống trong cảnh nghèo; nếu con muốn làm linh mục để nên giàu có, thì mẹ sẽ không bao giờ đến thăm con nữa".
Mẹ Maria có lẽ đã không bao giờ nói một lời như thế với Chúa Giêsu, khi Ngài đã sống bên cạnh Mẹ Maria tại Nazareth trong suốt 30 năm. Tin Mừng đã không ghi lại một lời nào của Mẹ trong giai đoạn này, nhưng chắc chắn, cũng như mọi đứa trẻ, Chúa Giêsu đã sống và lớn lên một cách bình thường, nghĩa là Ngài đã từng uống từng lời dạy dỗ của Mẹ. Sống kiếp người chỉ có 33 năm, thì 30 năm, Chúa Giêsu lại dành cho cuộc sống ẩn dật âm thầm tại Nazareth. Ðây chắc chắn không phải là một giai đoạn uổng phí trong cuộc đời Chúa Giêsu. Chúa Giêsu đã không lập gia đình, nhưng đã sống phần lớn cuộc sống của Ngài trong gia đình, một cuộc sống âm thầm và bình thường, đến độ những người đồng hương của Ngài phải thốt lên với giọng gần như khinh bỉ: "Ông ta không phải là bác thợ, con bà Maria sao?"
Phản ứng của những người đồng hương về những năm âm thầm của Chúa Giêsu tại Nazareth là một xác quyết rằng Chúa Giêsu đề cao đời sống gia đình. Ngài đã không sống như một siêu nhân, Ngài đã không làm bất cứ một việc phi thường nào, nhưng đã sống một cách bình dị trong cảnh nghèo như mọi người. Chính vì Con Thiên Chúa đã sống một cách bình dị những thực tại hàng ngày của cuộc sống gia đình, mà đời sống ấy mang một giá trị và có ý nghĩa đối với con người. Tất cả những biến cố trong cuộc sống của Con Thiên Chúa làm người đều đáng được chúng ta chiêm ngưỡng, và trong ánh sáng của những biến cố ấy, chúng ta được mời gọi để nhìn vào cuộc sống hàng ngày của chúng ta.
Nguyện xin Chúa thánh hóa cuộc sống mỗi ngày của chúng ta, để chúng ta sống một cách sung mãn từng giây phút và trở thành nhân chứng tình yêu Chúa trước mặt mọi người.
Veritas Asia


Lời Chúa Mỗi Ngày
Thứ Tư Tuần 4 TN, Năm lẻ
GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ:
Phải coi trọng những người trong gia tộc.
Con người hay bị chi phối bởi thành kiến: chủng tộc, giai cấp, nghề nghiệp, xóm làng, gia đình … Những thành kiến này ảnh hưởng đến sự phê phán và cách đối xử của một người với người khác. Để có thái độ khách quan, con người cần phải vượt qua những bức tường thành kiến này mới có thể nhìn thấy những cái hay của những người trong gia đình, cộng đòan, hay cùng quê hương xứ sở.
Các Bài Đọc hôm nay tập trung trong những mối tương quan của con người. Trong Bài Đọc I, tác-giả Thư Do-Thái ví mối liên hệ giữa Thiên Chúa và con người như mối liên hệ giữa cha và con. Như người cha phải sửa phạt con cái, Thiên Chúa cũng phải sửa phạt con người. Mục đích của việc sửa phạt không phải vì ghét bỏ, nhưng để giúp đức tin của con người ngày càng vững mạnh hơn, để họ có thể đương đầu với những cám dỗ và thử thách của cuộc đời. Trong Phúc Âm, Thánh Marcô tường thuật thái độ khinh thường của những người đồng hương với Chúa Giêsu. Họ đã không vượt qua được những thành kiến về nghề nghiệp và gia đình, để tin vào sự khôn ngoan và uy quyền của Thiên Chúa. Chúa Giêsu báo trước cho các ngôn sứ 3 nơi mà họ bị khinh thường: gia đình, họ hàng, và quê hương.
KHAI TRIỂN BÀI ĐỌC:
1/ Bài đọc I: Dạy dỗ và sửa phạt vì lo lắng cho tương lai của con.
1.1/ Hai kiểu mẫu giáo dục: Người tị nạn Việt-Nam chắc chắn đã nhiều lần bị giằng co giữa 2 kiểu mẫu giáo dục con:
(1) Kiểu giáo dục Âu-Mỹ: Không được dùng bạo lực với con nít như: mắng chửi, đe dọa, và đánh đòn. Phải dùng những cách để trẻ con nhận ra lỗi lầm của nó như đứng ra một nơi riêng và tạm thời không cho tham gia vào những sinh họat chung. Phải chăng những cách thức này hiệu quả cho tất cả mọi trẻ?
(2) Kiểu giáo dục Kinh Thánh và Việt-Nam: Tác-giả Thư Do-Thái khuyên: “Con ơi, đừng coi nhẹ lời Chúa sửa dạy, chớ nản lòng khi Người khiển trách. Vì Chúa thương ai thì mới sửa dạy kẻ ấy, và có nhận ai làm con thì Người mới cho roi cho vọt. Anh em hãy kiên trì để cho Thiên Chúa sửa dạy. Người đối xử với anh em như với những người con. Thật vậy, có đứa con nào mà người cha không sửa dạy?” Động từ Hy-Lạp dùng ở đọan này là “mastigo,w = đánh đòn; kỷ luật; trừng phạt.” Một người có thể cho cả 3 nghĩa đều thích hợp ở đây. Nhưng trong các Sách Khôn Ngoan và Sách Tiên Tri, các hình phạt của Thiên Chúa dành cho những người không tuân theo lệnh của Ngài, không phải chỉ đơn thuần là các cách thức giúp con người nhận ra lầm lỗi; nhiều lần các tác giả đã nói đến cây roi (Pro 10:13, 13:24, Isa 9:4), đổ máu, và ngay cả cái chết. Truyền thống Việt-Nam cũng theo truyền thống Kinh-Thánh khi nói: “Thương cho roi cho vọt. Ghét cho ngọt cho bùi.”
Người cha vô trách nhiệm là người cha không huấn luyện và sửa dạy con mình, và để mặc cho chúng muốn làm gì thì làm. Một đứa trẻ vô kỷ luật sẽ không thể thành công trên đường đời. Tương tự, cái đau khổ nhất của con người là khi Thiên Chúa để mặc họ muốn làm gì thì làm. Một khi Thiên Chúa để mặc, ma quỉ sẽ vào và thao túng người đó; họ sẽ trở thành nô lệ cho ma quỉ.
1.2/ Tâm lý của người bị sửa dạy: Đa số con người đều không muốn cho ai nói động đến, sửa dạy, và sửa phạt mình. Tác giả Thư Do-Thái cũng nói lên điều này: “Ngay lúc bị sửa dạy, thì chẳng ai lấy làm vui thú mà chỉ thấy buồn phiền. Nhưng sau đó, những người chịu rèn luyện như thế sẽ gặt được hoa trái là bình an và công chính.” Mục đích của việc sửa dạy là nhắm tới lợi ích tương lai của đương sự. Chẳng hạn, khẩu hiệu huấn luyện các binh lính: “Thao trường đổ mồ hôi, chiến trường bớt đổ máu.” Tương tự trong việc huấn luyện đức tin: “Bởi vậy, hãy làm cho những bàn tay bủn rủn, những đầu gối rã rời, nên mạnh mẽ. Hãy sửa đường cho thẳng mà đi, để người què khỏi trật bước và hơn nữa, còn được chữa lành.” Để con người có thể vượt qua mọi đau khổ của cuộc đời, đức tin con người cần được thử luyện như vàng thử lửa.
Hơn nữa, việc sửa dạy không phải chỉ nhắm tới cá nhân đương sự mà thôi, nhưng còn nhắm tới lợi ích của cộng đòan, và những người đương sự sẽ có trách nhiệm nữa: “Anh em phải cố ăn ở hoà thuận với mọi người, phải gắng trở nên thánh thiện; vì không có sự thánh thiện, thì không ai sẽ được thấy Chúa. Anh em phải coi chừng, kẻo có ai lừng khừng mà mất ân sủng của Thiên Chúa, kẻo có ai trở nên rễ đắng nảy mầm, gây xáo trộn và do đó làm hư hỏng nhiều người.”
2/ Phúc Âm: Chúa Giêsu bị khinh thị tại quê quán của Ngài.
2.1/ Họ nhận ra sự khôn ngoan và uy quyền của Chúa Giêsu: Khi họ nghe những lời giảng dạy của Chúa trong hội đường, và chứng kiến các phép lạ Ngài làm, một cách khách quan họ đã phải thốt lên: "Bởi đâu ông ta được như thế? Ông ta được khôn ngoan như vậy, nghĩa là làm sao? Ông ta làm được những phép lạ như thế, nghĩa là gì?” Thay vì truy tầm căn nguyên của những điều lạ lùng này, họ để thành kiến ảnh hưởng đến sự phê phán và cách đối xử của họ với Chúa Giêsu. Lý do sâu xa hơn là vì kiêu ngạo, con người không muốn ai hơn mình; nhất là những người ở địa vị thấp kém hơn mình về tuổi tác, gia thế, và hòan cảnh xã hội.
2.2/ Họ khinh thường Chúa Giêsu vì 2 lý do:
(1) Nghề nghiệp: của Chúa Giêsu là thợ mộc. Cũng như nghề nghiệp đánh cá của các Tông-đồ, nghề thợ mộc được coi như nghề lao động tay chân và ít học thức. Giảng dạy khôn ngoan không thể đến từ những người làm những việc này. Nói theo kiểu Việt-Nam, “con vua thì lại làm vua, con bác xã chùa lại quét lá đa.”
(2) Gia tộc tầm thường: “Ông ta không phải con bà Maria, và là anh em của các ông James, Joses, Judah và Simon sao? Chị em của ông không phải là bà con lối xóm với chúng ta sao?" Có lẽ Thánh Giuse đã qua đời lâu trước khi biến cố này xảy ra, nên không thấy họ nhắc tới Thánh Giuse, mà chỉ đề cập đến Đức Mẹ. Những tên được đề cập tới có lẽ là các anh chị em họ của Chúa. Họ có ý muốn nói: một người sinh ra từ một gia tộc tầm thường như thế, không thể nào làm được những công việc như Chúa Giêsu đã làm.
2.3/ Ba nơi ngôn sứ bị coi thường: Lẽ ra, “một người làm quan cả họ được nhờ;” nhưng khi cả họ không được nhờ, không phải vì cá nhân người làm quan, nhưng vì sự khinh thường của những người trong họ hàng. Chúa Giêsu trở về quê quán là để giảng dạy và giúp đỡ những người thân thuộc lối xóm; nhưng đứng trước thái độ khinh thường của họ, “Người đã không thể làm được phép lạ nào tại đó; Người chỉ đặt tay trên một vài bệnh nhân và chữa lành họ. Người lấy làm lạ vì họ không tin.” Chúa Giêsu để lại cho các ngôn sứ một bài học thực tế, họ sẽ bị khinh thường tại 3 nơi: (1) chính quê hương mình; (2) giữa đám bà con thân thuộc; và (3) trong gia đình mình.
ÁP DỤNG TRONG CUỘC SỐNG:
- Để có thể thành công trong cuộc đời, chúng ta cần phải được sửa dạy và chịu hình phạt. Tương tự, để đức tin của chúng ta có thể vượt qua những thử thách trong cuộc đời, Thiên Chúa cần sửa phạt những khi chúng ta lầm lỗi.
- Thành kiến làm chúng ta mù quáng và đối xử bất công với người khác. Để bảo tòan sự công bằng, chúng ta cần lọai bỏ thành kiến và chú trọng tới những gì người khác làm hay đạt được. Chúng ta cần có thái độ này với những người trong gia đình và cộng đòan.
Linh mục Anthony Đinh Minh Tiên OP

Mc 6,1-6

ĐỨC TIN VÀ PHÉP LẠ


Chúa Giê-su đã không thể làm được phép lạ nào tại đó; Người chỉ đặt tay trên một vài bệnh nhân và chữa lành họ. Người lấy làm lạ vì họ không tin.” (Mc 6,5-6)

Suy niệm: Thánh sử Mác-cô đã gây “sốc” khi nói rằng Chúa Giê-su “không thể” làm phép lạ tại Na-da-rét, quê hương của Ngài. Ai dám nghĩ rằng Chúa không đủ quyền năng? Bằng chứng là Chúa đã làm nhiều phép lạ đây đó. Phải chăng Chúa không thích làm phép lạ giữa những người thân của Ngài? Không thể, vì Ngài từng bộc lộ tình yêu của Ngài cho người thân rằng: “Bánh trên bàn cần phải cho con cái trước đã.” Vậy, vì lý do gì? Tin Mừng đã trả lời: vì họ không tin. Như vậy, đối với Chúa Giê-su, đức tin và phép lạ gắn chặt với nhau như hình với bóng. Có đức tin thì sẽ thấy phép lạ. Nói cách khác, muôn vàn phép lạ Chúa làm không nhằm khoa trương quyền năng hay nhằm biến đổi mọi sự bên ngoài, nhưng nhằm mục đích cứu độ, nghĩa là muốn chạm đến tâm hồn con người, muốn khơi động tâm hồn thoát khỏi tình trạng ù lì để biến đổi trái tim họ, củng cố đức tin của họ. Mục đích của phép lạ không nhằm mục đích thay đổi lớp áo hời hợt bên ngoài mà là thánh hoá con người từ thâm tâm, để con người yêu mến Chúa hơn.

Mời Bạn: Nhiều người muốn chứng kiến phép lạ của Chúa, nhưng mong muốn các phép lạ ấy đừng chạm đến, đừng thay đổi cuộc đời họ. Còn bạn, bạn muốn những việc Chúa làm trong năm mới này củng cố đức tin và làm thay đổi cuộc đời bạn không?

Sống Lời Chúa: Trung thành suy niệm lời Chúa hằng ngày.

Cầu nguyện: Lạy Chúa, xin Chúa cứ làm nơi con những gì Chúa muốn, vì chỉ nhờ Chúa, con mới có sự sống đời đời.

Quê quán ca Người (1.2.2017 – Th tư Tun 4 Thường niên)
Cn tp nhn ra Chúa đến vi mình trong cái bình thường ca cuc sng. Cn thy Chúa nơi nhng người tm thường mà ta quen gp mi ngày.


Suy nim:
Chẳng rõ Đức Giêsu đã xa gia đình, xa ngôi làng Nadarét bao lâu rồi.
Nhưng hôm nay, Ngài lại trở về với hội đường của làng vào ngày sabát.
Dù sao Ngài đã có danh tiếng trước đám đông, lại có môn đệ đi theo…
Trở về với hội đường thân quen, Ngài được mời đọc sách thánh và giảng dạy.
Nghe lời Ngài giảng, nhiều người sửng sốt ngỡ ngàng.
“Bởi đâu ông này được như thế?
Ông được khôn ngoan như vậy nghĩa là làm sao?
Ông làm được những phép lạ như thế nghĩa là gì?” (c. 2).
Những câu hỏi cho thấy người dân Nadarét nhìn nhận
sự khôn ngoan trong lời giảng và quyền năng trong việc làm
mà họ bắt gặp nơi con người ông Giêsu, người cùng làng với họ.
Chỉ có điều là họ nghĩ không ra nguồn gốc của những chuyện đó.
Tại sao họ lại không coi Đức Giêsu là người của Thiên Chúa,
và coi Thiên Chúa là nguồn gốc mọi khả năng lạ lùng của Ngài?
Câu trả lời là vì người dân làng đã quá quen với ông Giêsu.
Họ tự hào biết rất rõ về nghề nghiệp của ông: một bác thợ.
Họ tự hào biết rất rõ về họ hàng ruột thịt: mẹ và anh chị em của ông,
những người họ có thể kể tên, những người đang là bà con lối xóm với họ.
Họ cũng biết rõ quãng đời thơ ấu và trưởng thành của ông Giêsu.
Chính cái biết này đã ngăn cản
khiến họ không thể tin ông Giêsu là một ngôn sứ.
Hay đúng hơn chính vì họ có một hình ảnh rất cao cả về một ngôn sứ
nên quá khứ bình thường của Đức Giêsu khiến họ không thể tin được.
Người dân Nadarét đã không ngờ mình có người làng cao trọng đến thế:
một ngôn sứ, một Đấng Kitô, một Thiên Chúa làm người, ở với họ.
Và họ cũng không ngờ sự cao trọng đó lại được gói trong lớp áo tầm thường,
không ngờ Đức Giêsu sẽ là người làm cho cả thế giới biết đến Nadarét.
Làm thế nào chúng ta tránh được sai lầm của người Nadarét xưa?
Cần tập nhận ra Chúa đến với mình trong cái bình thường của cuộc sống.
Cần thấy Chúa nơi những người tầm thường mà ta quen gặp mỗi ngày.
Cầu nguyn:
Lạy Chúa Giêsu,
dân làng Nadarét đã không tin Chúa
vì Chúa chỉ là một ông thợ thủ công.
Các môn đệ đã không tin Chúa
khi thấy Chúa chịu treo trên thập tự.
Nhiều kẻ đã không tin Chúa là Thiên Chúa
chỉ vì Chúa sống như một con người.
Cũng có lúc chúng con không tin Chúa
hiện diện dưới hình bánh mong manh,
nơi một linh mục yếu đuối,
trong một Hội thánh còn nhiều bất toàn.
Dường như Chúa thích ẩn mình
nơi những gì thế gian chê bỏ,
để chúng con tập nhận ra Ngài
bằng con mắt đức tin.
Xin thêm đức tin cho chúng con
để khiêm tốn thấy Ngài
tỏ mình thật bình thường giữa lòng cuộc sống.

Lm Antôn Nguyn Cao Siêu, SJ

Hãy Nâng Tâm Hồn Lên
1 THÁNG HAI
Sức Mạnh Giấu Ẩn Trong Sự Bất Lực
Thiên Chúa hiện diện ở giữa mọi nền văn hóa của con người, bởi vì Ngài hiện diện nơi chính con người – là tạo vật mà Ngài đã dựng nên theo hình ảnh Ngài. Thiên Chúa không ngừng hiện diện nơi những ai – bằng kinh nghiệm và bằng cảm hứng của mình – đóng góp vào việc hình thành những giá trị, những tập tục và những cơ chế làm nên di sản văn hóa của toàn thế giới này.
Nhưng vị Vua Vinh Hiển còn muốn đi vào trong những nền văn hóa này bằng một cách thế trọn vẹn hơn nữa. Ngài muốn đi vào trong cung lòng của bất cứ ai sẵn sàng mở rộng để đón nhận Ngài: “Hỡi cửa đền, hãy cất cao lên! Cao lên nữa, hỡi cửa đền cổ kính, để Đức Vua vinh hiển ngự vào!” Trong biến cố dâng Đức Giêsu vào đền thờ, Thiên Chúa đã vào đền thánh của Ngài trong tư cách là “Vua Vinh Hiển”.
Nhưng – “Đức Vua vinh hiển đó là ai?” (Tv 24, 7 – 8). Lễ Dâng Chúa Giê-su Vào Đền Thờ trao cho chúng ta câu trả lời. Chúng ta nhìn ngắm Maria và Giu-se ẵm một hài nhi vào đền thờ Giê-ru-sa-lem. Hôm ấy là bốn mươi ngày sau biến cố hài nhi chào đời.
Và hai người đã trình diện hài nhi cho các tư tế trong đền thờ để chu toàn lề luật. Nhưng, với thái độ tuân phục ấy, hai người đang chu toàn một cái gì đó còn hơn cả lề luật. Mọi sấm ngôn thuở xưa giờ đây đang được hiện thực trọn vẹn, vì Maria và Giu-se đang mang vào đền thờ “ánh sáng của mọi dân tộc.”
Thiên Chúa đi vào đền thánh không phải trong tư cách của một đấng quyền lực mạnh mẽ, nhưng là trong dáng dấp của một em bé trên đôi cánh tay mẹ mình. Vua Vinh Hiển không đến trong uy phong lẫm liệt của nhân loại, không rình rang đình đám ồn ào. Ngài không gây giật gân, khiếp hãi. Ngài vào đền thờ vẫn với cung cách như khi Ngài vào thế giới: là một bé thơ. Ngài vào đền thờ trong lặng lẽ, nghèo hèn, và hiện diện với Ngài là những kẻ nghèo hèn và những người khôn ngoan.
- suy tư 366 ngày của Đức Gioan Phaolô II -
Lm. Lê Công Đức dịch từ nguyên tác
LIFT UP YOUR HEARTS
Daily Meditations by Pope John Paul II

Lời Chúa Trong Gia Đình
Thứ Tư tuần IV thường niên
Dt 12, 4-7.11-15; Mc 6, 1-6

LỜI SUY NIỆM: “Đức Giêsu ra khỏi đó và đến nơi quê quán của Người, có các môn đệ đi theo” (Mc 6,1).
Chúa Giêsu trở về quê quán của Chúa, không đơn thuần là trở về thăm gia đình và bà con xóm giềng của Chúa. Bởi chuyến trở về này, Chúa về cùng với các môn đệ của Chúa và đến ngày Sabát Chúa đã vào hội đường để giảng dạy. Như vậy Chúa trở về với tư cách là một vị Thầy. Chúa Giêsu đã tự đặt mình vào những thử thách trong sứ vụ của mình. Trong mọi công tác tông đồ giáo dân của mọi Ki-tô hữu, cũng khó tránh những thử thách mà Chúa Giêsu đã phải chịu trên quê quán của Ngài. Nên trong mọi cọng tác tại quê quán, tại giáo xứ chúng ta cần phải mềm mại biết tự uốn nắn; có tinh thần khiêm tốn, và xem mọi công việc là của Chúa, bản thân mình chỉ cọng tác. Mọi thành quả là ân ban của Chúa.
Mạnh Phương

01 Tháng Hai
Rừng Mắm
Trong một chuyện ngắn mang tựa đề "Rừng Mắm", cố văn sĩ Bình Nguyên Lộc đã giải thích về ích lời của cây mắm qua mẩu đối thoại sau đây giữa hai ông cháu:
- Cây mắm sao con không nghe nói đến bao giờ?
- Con không nghe nói vì cây mắm không dùng được để làm gì hết, cho đến làm củi chụm lửa cũng không được nữa là.
- Vậy trời sinh nó làm chi mà vô ích dữ vậy ông nội, lại sinh ra hằng hà sa số như là cỏ vậy?
Bờ biển này mỗi năm được phù sa bồi thêm cho rộng ra hàng mấy ngàn thước, phù sa là đất bùn mềm lũn và không bao giờ thành đất thịt để ta hưởng nếu không có rừng mắm mọc trên đó cho chắc đất. Một mai kia, cây mắm sẽ ngã rạp, giống tràm sẽ nối ngôi mắm. Rồi sau mấy đời tràm, đất sẽ thuần, cây ăn trái mới mọc được. Thấy thằng cháu nội ngơ ngác chưa hiểu, Ông cụ vịn vai nó nói tiếp: "Ông với tía, má con là cây mắm, chân giam trong bùn. Ðời con là tràm, chân vẫn còn lắm bùn chút ít, nhưng đất đã gần thuần rồi. Con cháu của con sẽ là xoài, mít, dừa, cau. Ðời cây mắm tuy vô ích nhưng không uổng đâu con".
Mỗi lần nhìn lại thời gian đã qua, chúng ta thường tự hỏi: "Tôi đã làm gì được cho tôi, cho quê hương, cho Giáo Hội?". Ý nghĩ về sự vô tích sự của mình có thể tạo nên trong tâm hồn chúng ta mỗi chua xót, đắng cay, thất vọng.
Chúng ta hãy nhìn lại của đất phù sa và cây mắm trong câu chuyện trên đây. Cần phải có cây mắm, đất phù sa mới trở thành đất thịt, để rồi từ đó cây tràm và các laọi câu khác mới có thể mọc lên.
Mỗi một người sinh ra trên cõi đời này, dù tàn tật, dù dốt nát và xấu xa đến đâu, cũng có thể là một thứ cây mắm, cây tràm để cho đất đai trở thành màu mỡ, nhờ đó những cây ăn trái mới có thể vươn lên.
Ước gì ý nghĩa ấy giúp chúng ta có một cái nhìn lạc quan hơn về quá khứ, về chính bản thân của chúng ta. Trong Tình Yêu Quan Phòng của Chúa, mỗi người đều có một chỗ đứng trong lịch sử nhân loại và đều có một giá trị bổ túc cho những thiếu sót của người khác.
Với ý nghĩ ấy, còn tâm tình nào xứng hợp hơn trong giây phút này cho bằng tri ân, cảm mến đối với Thiên Chúa Tình Yêu? Cảm tạ Ngài đã tạo dựng nên chúng ta, cảm tạ ngài đã ban chúng ta được phục vụ Ngài, cảm tạ Ngài đã cho chúng ta được hữu dụng trong Tình Yêu Quan Phòng của ngài.
(Lẽ Sống)