Trang

Thứ Bảy, 31 tháng 8, 2013

SEPTEMBER 01, 2013 : TWENTY-SECOND SUNDAY IN ORDINARY TIME year C

Twenty-second Sunday in Ordinary Time 
Lectionary: 126

My child, conduct your affairs with humility,
and you will be loved more than a giver of gifts.
Humble yourself the more, the greater you are,
and you will find favor with God.
What is too sublime for you, seek not,
into things beyond your strength search not.
The mind of a sage appreciates proverbs,
and an attentive ear is the joy of the wise.
Water quenches a flaming fire,
and alms atone for sins.
Responsorial PsalmPS 68:4-5, 6-7, 10-11
R. (cf. 11b) God, in your goodness, you have made a home for the poor.
The just rejoice and exult before God;
they are glad and rejoice.
Sing to God, chant praise to his name;
whose name is the LORD.
R. 
God, in your goodness, you have made a home for the poor.
The father of orphans and the defender of widows
is God in his holy dwelling.
God gives a home to the forsaken;
he leads forth prisoners to prosperity.
R. 
God, in your goodness, you have made a home for the poor.
A bountiful rain you showered down, O God, upon your inheritance;
you restored the land when it languished;
your flock settled in it;
in your goodness, O God, you provided it for the needy.
R. 
God, in your goodness, you have made a home for the poor.
Brothers and sisters:
You have not approached that which could be touched
and a blazing fire and gloomy darkness
and storm and a trumpet blast
and a voice speaking words such that those who heard
begged that no message be further addressed to them.
No, you have approached Mount Zion
and the city of the living God, the heavenly Jerusalem,
and countless angels in festal gathering,
and the assembly of the firstborn enrolled in heaven,
and God the judge of all,
and the spirits of the just made perfect,
and Jesus, the mediator of a new covenant,
and the sprinkled blood that speaks more eloquently than that of Abel.
On a sabbath Jesus went to dine
at the home of one of the leading Pharisees,
and the people there were observing him carefully.

He told a parable to those who had been invited,
noticing how they were choosing the places of honor at the table.
“When you are invited by someone to a wedding banquet,
do not recline at table in the place of honor.
A more distinguished guest than you may have been invited by him,
and the host who invited both of you may approach you and say,
‘Give your place to this man,’
and then you would proceed with embarrassment
to take the lowest place.
Rather, when you are invited,
go and take the lowest place
so that when the host comes to you he may say,
‘My friend, move up to a higher position.’
Then you will enjoy the esteem of your companions at the table.
For every one who exalts himself will be humbled,
but the one who humbles himself will be exalted.”
Then he said to the host who invited him,
“When you hold a lunch or a dinner,
do not invite your friends or your brothers
or your relatives or your wealthy neighbors,
in case they may invite you back and you have repayment.
Rather, when you hold a banquet,
invite the poor, the crippled, the lame, the blind;
blessed indeed will you be because of their inability to repay you.
For you will be repaid at the resurrection of the righteous.”


Scripture Study
September 1, 2013 Twenty-Second Sunday of Ordinary Time
This Sunday we celebrate the Twenty-Second Sunday of Ordinary Time. The first reading calls us to consider the role of humility in our lives. Humility is not simply thinking poorly of one's self. Real humility is the acceptance of truth which is rooted in God and acknowledging that everything we have is a gift from God. The second reading reminds us that part of the truth is our standing as members of the God's people. But again we must remember that this status is a gift from God. The Gospel reading points at the need for humility, not as a social grace, but as a requirement for entrance into the Messianic banquet of the King. What things in our lives help us to live humbly and what things are obstacles to living humbly? What examples of poverty or of God's surprising reversals have you seen in your own life?

First Reading: Sirach 3: 17-18, 20, 28-29

17 My son, conduct your affairs with humility, and you will be loved more than a giver of gifts. 18 Humble yourself the more, the greater you are, and you will find favor with God.

20 What is too sublime for you, seek not, into things beyond your strength search not.

28 The mind of a sage appreciates proverbs, and an attentive ear is the wise man's joy. 29 Water quenches a flaming fire, and alms atone for sins.

NOTES on First Reading:

* 3:17-19 Humility gives a true estimate of self .

* 3:20-22 Through humility a man performs duty, and avoids what is beyond his understanding and strength.

* 3:21-24 This is partially a reference to the pretensions of Greek learning.

* 3:23-27 Pride begets false greatness, misjudgment, stubbornness, sorrow, affliction and perdition.

* 3:29-4:10 Mercy and kindness toward those in misfortune (generally called alms) atone for sin and endear a man to God and to his fellow men.

Second Reading: Hebrews 12: 18-19, 22-24a

18 You have not approached that which could be touched and a blazing fire and gloomy darkness and storm 19 and a trumpet blast and a voice speaking words such that those who heard begged that no message be further addressed to them, 20 for they could not bear to hear the command: "If even an animal touches the mountain, it shall be stoned." 21 Indeed, so fearful was the spectacle that Moses said, "I am terrified and trembling." 22 No, you have approached Mount Zion and the city of the living God, the heavenly Jerusalem, and countless angels in festal gathering, 23 and the assembly of the firstborn enrolled in heaven, and God the judge of all, and the spirits of the just made perfect, 24 and Jesus, the mediator of a new covenant, and the sprinkled blood that speaks more eloquently than that of Abel.

NOTES on Second Reading:

* 12:18-21 The author of the letter to the Hebrews contrasts the assembly of Israel when the Sinai Covenant was established with the assembly of the new Israel under the new covenant. Elements of the comparison are taken from Exodus 19:12-13, 16-19, 20:18-21.

* 12:22-24 The assembly of the new covenant is described as occurring in heaven. Since they already possess the benefits of Jesus' sacrifice the author speaks to those on earth as if they were already arrived at the journey's end.

* 12:23 The firstborn mentioned here may be the angels of verse 22 or the entire people of God represented as the assembly of Christians. The "spirits made perfect" are the saints of the Old Testament.

* 12:24 The blood of Able cried out for vengeance while the blood of Jesus brings access to God and His grace.

Gospel Reading: Luke 14: 1, 7-14

1 On a Sabbath he went to dine at the home of one of the leading Pharisees, and the people there were observing him carefully.

7 He told a parable to those who had been invited, noticing how they were choosing the places of honor at the table. 8 "When you are invited by someone to a wedding banquet, do not recline at table in the place of honor. A more distinguished guest than you may have been invited by him, 9 and the host who invited both of you may approach you and say, 'Give your place to this man,' and then you would proceed with embarrassment to take the lowest place. 10 Rather, when you are invited, go and take the lowest place so that when the host comes to you he may say, 'My friend, move up to a higher position.' Then you will enjoy the esteem of your companions at the table. 11 For everyone who exalts himself will be humbled, but the one who humbles himself will be exalted." 12 Then he said to the host who invited him, "When you hold a lunch or a dinner, do not invite your friends or your brothers or your relatives or your wealthy neighbors, in case they may invite you back and you have repayment. 13 Rather, when you hold a banquet, invite the poor, the crippled, the lame, the blind; 14 blessed indeed will you be because of their inability to repay you. For you will be repaid at the resurrection of the righteous."

NOTES on Gospel Reading:

* 14:1 This verse introduces the last Lucan controversy on a Sabbath. Luke uses the symposium (a popular Greek literary genre) as a framework in which Jesus answers the questions and problems facing the Lucan communities. The events of Luke 14:1-14 do not appear in any other Gospel.

* 14:7 This is the first part of the "wisdom teaching" of Jesus that was set up in the symposium format. The word, "invited" is used for the "apparently elect" and for "those who consider themselves elect." This sets up a contrast in verses 16-24 between the elect and nonelect.

* 14:11 Luke places a theological meaning on, what had been, a proverb of secular Roman and Greek wisdom. In this context it means that God will not be fooled by one's self-promotion. God is immune to any public relations tricks we can try to pull on Him.

* 14:13 The people Luke lists here are those who were often considered by contemporary writers to be forbidden entry into the eschatological or Messianic banquet. Luke added "the poor" to the commonly used list. The term, "the poor," was often used in Jewish literature as a name for Israel or the elect within Israel (the poor of God). Perhaps Luke is ironically expanding the list of the elect.

* 14:14 Those who are rewarded are those who have shared food and life with the disadvantaged.




Meditation: "When you give a feast, invite the poor, the maimed"
Who wants to be last? Isn't it only natural to desire respect and esteem from others? Jesus' parable of the guests invited to the marriage feast probes our motives for seeking honor and position. Self-promotion is most often achieved at the expense of others! Jesus' parable reinforces the teaching of Proverbs: Do not put yourself forward in the king's presence or stand in the place of the great; for it is better to be told, "Come up here," than to be put lower in the presence of the prince (Proverbs 25:6-7).
What is true humility and why should we make it a characteristic mark of our life and action? True humility is not feeling bad about yourself, or having a low opinion of yourself, or thinking of yourself as inferior to others. True humility frees us from preoccupation with ourselves, whereas a low self-opinion tends to focus our attention on ourselves. Humility is truth in self-understanding and truth in action. Viewing ourselves truthfully, with sober judgment, means seeing ourselves the way God sees us (Psalm 139:1-4). A humble person makes a realistic assessment of himself or herself without illusion or pretense to be something he or she is not. The humble regard themselves neither smaller nor larger than they truly are. True humility frees us to be our true selves and to avoid despair and pride. A humble person does not have to wear a mask or put on a facade in order to look good to others, especially to those who are not really familiar with that person. The humble are not swayed by accidentals, such as fame, reputation, success, or failure.
Humility is the queen or foundation of all the other virtues because it enables us to view and judge ourselves correctly, the way God sees us. Humility leads to true self-knowledge, honesty, realism, strength, and dedication to give ourselves to something greater than ourselves. Humility frees us to love and serve others selflessly, for their sake, rather than our own. Paul the Apostle, gives us the  greatest example and model of humility in the person of Jesus Christ, who emptied himself, taking the form of a servant, ...who humbled himself and became obedient unto death, even death on a cross (Philippians 2:7-8). The Lord Jesus gives grace to those who seek him humbly. Do you want to be a servant as Jesus served?
"Lord Jesus, you became a servant for my sake to set me free from the tyranny of sin, selfishness, and conceit. Help me to be humble as you are humble and to love freely and graciously all whom you call me to serve."



Christ, the Demanding Guest
Twenty-Second Sunday in Ordinary Time

Luke 14: 1, 7-14
On a sabbath Jesus went to dine at the home of one of the leading Pharisees, and the people there were observing him carefully. He told a parable to those who had been invited, noticing how they were choosing the places of honor at the table. "When you are invited by someone to a wedding banquet, do not recline at table in the place of honor. A more distinguished guest than you may have been invited by him, and the host who invited both of you may approach you and say, ´Give your place to this man,´ and then you would proceed with embarrassment to take the lowest place. Rather, when you are invited, go and take the lowest place so that when the host comes to you he may say, ´My friend, move up to a higher position.´ Then you will enjoy the esteem of your companions at the table. For everyone who exalts himself will be humbled, but the one who humbles himself will be exalted." Then he said to the host who invited him, "When you hold a lunch or a dinner, do not invite your friends or your brothers or your relatives or your wealthy neighbors, in case they may invite you back and you have repayment. Rather, when you hold a banquet, invite the poor, the crippled, the lame, the blind; blessed indeed will you be because of their inability to repay you. For you will be repaid at the resurrection of the righteous."
Introductory Prayer: Lord God, I come from dust and to dust I shall return. You, however, existed before all time, and every creature takes its being from you. You formed me in my mother’s womb with infinite care, and you watch over me tenderly. I hope you will embrace my soul at my death to carry me home to heaven to be with you forever. Thank you for looking upon me and blessing me with your love. Take my love in return. I humbly offer you all that I am.
Petition: Grant me, Lord, to put my life humbly in your hands.
1. Opening the Door to God: Today’s reading shows us Jesus dining at the house of a Pharisee. Apparently they had invited him in order to examine him closely, as they tended to find fault with everyone who was not of their sect. Jesus turns the tables by calling them to task for their pride. Inviting Jesus into our lives always means opening ourselves to a challenge. He will reward our generosity by offering us the road to greater holiness – which means that he will reveal our weaknesses to us and challenge us to be better. Christianity isn’t comfortable. We have to be ready to discover that we are not as holy and good as we thought we were. Humility is an essential virtue for any true Christian. We need to ask ourselves if we give God the first place at the table in our lives, and if we are really listening to his invitation to conquer our defects and grow in sanctity.
2. The Quickest Way Up Is to Go Down: Living humility may be difficult sometimes because of our natural tendency to be self-centered, “to look out for #1.” Nonetheless, Jesus teaches that living humility is the gateway to the road that leads to happiness. If we are only looking out for ourselves, seeking the highest “places of honor,” we are bound to be disappointed. God does not reward self-love. Moreover, because of our limitations, we do not know well what is good for us, nor are we able to achieve it without God’s grace. The rewards we can expect from human beings – honors, power, pleasure – are limited in time and quantity, and cannot satisfy our soul, which yearns for God. How often has our pride been the cause of conflict and unhappiness? God will lift us up to true fulfillment only if we get down from our own ivory tower of egotism.
3. Save Room for Dessert… If we are humble and seek to serve God instead of our own aggrandizement, then we leave the reward up to God: He will give us the place in his plan that is best for us. God’s reward is always better than what the world can offer because he promises everlasting life and the joy of heaven. Although we don’t know exactly what that will be like, Jesus clearly tells us that it’s so good, we should strive not to be rewarded in this life. That seems to go against common sense – “a bird in the hand is worth two in the bush” – but if we really have faith in God and his Word, we need to put it into practice. If life is like the banquet of today’s reading, our time in this world is just the appetizer. "What eye has not seen, and ear has not heard, and what has not entered the human heart, what God has prepared for those who love him" (1 Corinthians 2:9).
Conversation with Christ: Lord, help me to trust in you completely, not seeking myself, but doing my best to serve you with humility and letting you take care of the rest. I know you are all good and loving, and you will not let those who serve you go without their reward.
Resolution: Today I will practice humility by putting others first in whatever way I can: yielding to them in conversation, giving them the first choice when possible&h

SUNDAY, SEPTEMBER 1
TWENTY SECOND SUNDAY IN ORDINARY TIME

LUKE 14:1, 7-14

(Sirach 3:17-18, 20, 28-29; Psalm 68; Hebrews 12:18-19, 22-24a)
KEY VERSE: "For everyone who exalts himself will be humbled, but the one who humbles himself will be exalted" (v 11).
READING: When Jesus shared the Sabbath meal at the home of a leading Pharisee, he used the opportunity to teach a lesson on humility to both host and guests. Noticing the competition for the seat of honor at table, Jesus suggested that the guests take the lowest place. Should the host move them to a higher position they would be honored, and they would not be embarrassed by being asked to take a lower position. Jesus reminded the host that he should not invite only the wealthy and important people to his home, but should open his doors to those of lowly status without earthly power (anawim ). Although these poor were in no position to repay their host for his generosity, they would be richly rewarded at the "resurrection of the just" (v 14). Can we imagine what it would be like if banquets were held in honor of the poor and deprived instead of the rich and famous? How would this change us? How would it change the world?
REFLECTING: What is my attitude toward the underprivileged?
PRAYING: Lord Jesus, teach me to imitate your charity and humility.

September 1
St. Giles
(d. 710?)

Despite the fact that much about St. Giles is shrouded in mystery, we can say that he was one of the most popular saints in the Middle Ages. Likely, he was born in the first half of the seventh century in southeastern France. That is where he built a monastery that became a popular stopping-off point for pilgrims making their way to Compostela in Spain and the Holy Land.

In England, many ancient churches and hospitals were dedicated to Giles. One of the sections of the city of Brussels is named after him. In Germany, Giles was included among the so-called 14 Holy Helpers, a popular group of saints to whom people prayed, especially for recovery from disease and for strength at the hour of death. Also among the 14 were Sts. Christopher, Barbara and Blaise. Interestingly, Giles was the only non-martyr among them. Devotion to the "Holy Helpers" was especially strong in parts of Germany and in Hungary and Sweden. Such devotion made his popularity spread. Giles was soon invoked as the patron of the poor and the disabled.

The pilgrimage center that once drew so many fell into disrepair some centuries after Giles' death.


Patron Saint of:

Beggars
Disabled

LECTIO: 22ND SUNDAY OF ORDINARY TIME (C)
Lectio: 
 Sunday, September 1, 2013  
 The parable of the first and the last places:
for everyone who raises himself up will be humbled

Luke 14,1.7-14


1. Listening to the Text
a) Initial Prayer:
Lord, we all have an insatiable need to listen to you, and you know it, because your yourself has created us like that. “You alone have words of eternal life” (Jn 6, 68). We believe in these words, we are hungry and thirsty for these words; for these words, in humility and love, we commit all our fidelity. “Speak, Lord, for your servant is listening” (1 Sam 3, 9). It is the frantic prayer of Samuel who does not know; ours is somewhat different, but it has been precisely your voice, your Word, which has changed the shaking of the ancient prayer in the yearning for communion of a son who cries to his Father: Speak for your son is listening.
b) Reading of the Gospel:
1 Now it happened that on a Sabbath day he had gone to share a meal in the house of one of the leading Pharisees; and they watched him closely.
7 He then told the guests a parable, because he had noticed how they picked the places of honour. He said this, 8 'When someone invites you to a wedding feast, do not take your seat in the place of honour. A more distinguished person than you may have been invited, 9 and the person who invited you both may come and say, "Give up your place to this man." And then, to your embarrassment, you will have to go and take the lowest place. 10 No; when you are a guest, make your way to the lowest place and sit there, so that, when your host comes, he may say, "My friend, move up higher." Then, everyone with you at the table will see you honoured. 11 For everyone who raises himself up will be humbled, and the one who humbles himself will be raised up.' 12 Then he said to his host, 'When you give a lunch or a dinner, do not invite your friends or your brothers or your relations or rich neighbours, in case they invite you back and so repay you. 13 No; when you have a party, invite the poor, the crippled, the lame, the blind; 14 then you will be blessed, for they have no means to repay you and so you will be repaid when the upright rise again.'
c) Moment of prayerful silence:
In order to be affected by the word of Christ and so that the Word made flesh, who is Christ, can dwell in our heart and that we can adhere, it is necessary that there be listening and profound silence.

2. The word is enlightened (Lectio)
a) Context:
The parable on the choice of place is narrated on a Saturday when Jesus is already in Jerusalem, where the Paschal Mystery will be fulfilled, where the Eucharist of the new Covenant will be celebrated, to which then follows, the encounter with the living one and the entrusting of mission of the disciples which prolongs thus the historical mission of Jesus. The light of the Passover makes all those who are called to represent him as servant, diakonos, within the community, gathered around the table, to see the road that the Lord follows. It is the theme of the guests at table or of joyful living together of Saint Luke. Jesus has realized the most beautiful reality, proclaimed and taught at table in a joyful, sociable frame.
In chapter 14, Luke, with his art of a capable narrator, paints a picture, in which he superimposed two images: Jesus at table defines the face of the new community, convoked around the Eucharistic table. The page is subdivided in two scenes: first, the invitation to dinner in the house of one of the chief Pharisees, on a feast day, Saturday (Lk 14, 15-16), which also concerns the problem of the guests: who will participate at the table of the Kingdom? This is prepared beginning now in the relationship with Jesus, who convokes around himself the persons in the community-Church.
b) Exegesis:
- Saturday a day of feast and of liberation
This is the passage in Luke: “On a Sabbath day he had gone to share a meal in the house of one of the leading Pharisees; and they watched him closely.” (Lk 14, 1). On a feast day Jesus is invited by the one who is responsible for the movement of the observant or Pharisees. Jesus is at table. The first episode takes place in this context: the healing of a man with dropsy prevented by his physical disability to participate at table. Those who are sick in their body are excluded from the community by the observants as the Rule of Qumran says. The meal on Saturday has a festive and sacred character especially for the observant of the Law. In fact, on Saturday, there is a weekly remembrance of Exodus and of the creation. Jesus, precisely on that Saturday gives back freedom and reintegrates in full health the man with dropsy.
He therefore, justifies his gesture before the teachers and the observant of the Law with these words: “Which of you here if his ass or ox falls into a well, will not pull it out on a Sabbath day?”God is interested in persons and not only in the property or possessions of man. Saturday is not reduced to external observance of the sacred rest, but is in favour of man. With this concern turned toward man, is also given the key to define the criteria of convocation in this community symbolized by the table: How to choose the place? Whom to invite and who participates at the end in the Banquet of the Kingdom? The gesture of Jesus is a program: Saturday is made for man. On Saturday he does that which is the fundamental significance of the celebration of the memory of the getting out of Egypt and of creation.
- On the choice of places and of the guests
The criteria to choose the places are not based on precedence, on the roles or the fame or renown, but are inspired on the acts of God who promotes the last ones, “because the one who raises himself up will be humbled and the one who humbles himself will be raised up” (Lk 14, 11). This principle which closes the parable of the new etiquette, that of the turning over of the worldly criteria, refers to God’s action by means of the passive form “will be raised up”. God raises up the little ones and the poor as Jesus has done introducing the man with dropsy, who was excluded, to the table to eat together in the Sabbatical feast .
Then we have the criteria for the choice of guests. The criteria of recommendation and of corporative solidarity are excluded: “Do not invite your friends, or your brothers or your relations or rich neighbours…” “On the contrary, when you have a party, invite the poor, the crippled, the lame, the blind…” (Lk 14, 12.13).
The list begins with the poor, who in Luke’s Gospel are the beneficiaries of the Beatitudes: “Blessed are you poor, for yours is the Kingdom of Heaven”. In the list of the guests the poor are mentioned as the physically disabled, the handicapped, excluded from the confraternity of the Pharisees and from the ritual of the time (cf. 2 Sam 5, 8; Lv 21, 18).
This same list is found in the parable of the great banquet: the poor, the crippled, the blind, the lame, take the place of the respectful guests. (Lk 14, 21).
This second parable on the criteria of choice of the guests is proclaimed with this proclamation: “Then you will be blessed, for they have no means to repay you and so you will be repaid when the upright rise again” (Lk 14, 14), at the end of time when God will manifest his sovereignty communicating eternal life. At this point there is a phrase of one of the invited guests which is like a souvenir between the two small parables and the parable of the great banquet: “Blessed is anyone who will share the meal in the Kingdom of God” (Lk 14, 15). This word which recalls the Beatitude of the Kingdom and the condition to participate in it through the image of the banquet, “to eat the bread”, introduces the parable pf the great banquet in its eschatological meaning. But this final banquet, which is the Kingdom of God and the full communion with Him, is prepared at present by sitting and eating together at the same table. Jesus narrates this parable to interpret the convocation of men with the announcement of the Kingdom of God and through his historical action.

3. The word enlightens me (to meditate)
a) When Jesus was in the house of the Pharisee who had invited him to eat observes how those invited try to get the first places. It is a very common attitude in life, not only when one is at table: each one tries also to get the first place regarding attention and consideration on the part of others. Everyone, beginning by ourselves, we have this experience. But let us pay attention, the words of Jesus which exhort to abstain from seeking the first place are not simply an exhortation of good education; they are a rule of life. Jesus clarifies that it is the Lord to give to each one the dignity and the honour, we are not the ones to give it to ourselves, perhaps claiming our own merits. Like he did in the Beatitudes, Jesus turns over the judgement and the behaviour of this world. The one who recognizes himself a sinner and humble is raised up by God, but, who instead intends to get recognition and the first places risks to exclude himself from the banquet.
b) “Do not take your seat in the place of honour, a more distinguished person than you may have been invited… then to your embarrassment you will have to go and take the lowest place” (Lk 14, 8-9). It seems that Jesus takes as a joke the childish efforts of the gusts who struggle in order to get the best positions; but his intention has a more serious purpose. Speaking to the leaders of Israel he shows which is the power which builds up the relations of the Kingdom: “Whoever raises himself up will be humbled and who humbles himself will be raised up” (Lk 14, 11). He describes to them the “good use of power” founded on humility. It is the same power which God releases in humanity in the Incarnation: “At the service of the will of the Father, in order that the whole creation returns to him, the Word did not count “equality with God something to be grasped, but he emptied himself taking the form of a slave, becoming as human beings are; and being in every way like a human being, he was humbler yet, even to accepting death on the cross” (Phil 2, 6-8). This glorious kenosis of the Son of God has the capacity to heal, to reconcile and to liberate all creation. Humility is the force which builds up the Kingdom and the community of the disciples, the Church.

4. To pray – Psalm 23
The Psalm seems to turn around a title: the Lord is my shepherd”. The Saints are the image of the flock on the way: they are accompanied by the goodness and the loyalty of God, until they definitively reach the house of the Father (L. Alonso Schökel, The Psalms of trust, Dehoniana Books, Bologna 2006, 54).
Yahweh is my shepherd,
I lack nothing.
In grassy meadows he lets me lie.
By tranquil streams he leads me
to restore my spirit.
He guides me in paths of saving justice
as befits his name.
Even were I to walk
in a ravine as dark as death
I should fear no danger,
for you are at my side.
Your staff and your crook
are there to soothe me.
You prepare a table for me
under the eyes of my enemies;
you anoint my head with oil;
my cup brims over.
Kindness and faithful love
pursue me every day of my life.
I make my home in the house of Yahweh
for all time to come.

Final Prayer
“Lord, thanks to your light which descended on me, it flooded my life with the conviction that I am a sinner. I have understood more deeply that your Son Jesus is my Saviour.
My will, my spirit, all my being hold Him tightly. May the omnipotence of your love, conquer me, Oh my God. Overthrow the resistance which frequently renders me rebellious, the nostalgia which impels me to be indolent, lazy; may your Love conquer everything so that I can be a happy trophy of your victory.
My hope is anchored in your fidelity. Whether I have to grow in the whirlwinds of civilization, I have converted into a flower and your watchman in this Spring which has blossomed, sprout out from the Blood of your Son. You look at each one of us, you take care of us, you watch over us; you, the Cultivator of this Spring of Eternal Life: you, Father of Jesus, and our Father; you, my Father!” (Anastasio Ballestrero).


01-09-2013 : (P 2) CHÚA NHẬT XXII MÙA THƯỜNG NIÊN năm C

CHÚA NHẬT 01/09/2013
Chúa Nhật 22 Thường Niên Năm C
(Phần II)


Giáo Lý Phúc Âm Chúa Nhật XXII Quanh Năm C ngày 1.9.2013
CHÚA NHẬT XXII QUANH NĂM, NĂM C
Sách Huấn Ca 3.17-20,28-29; Thư Thánh Phaolô gửi tín hữu Do Thái 12.18-19, 22-14
và Phúc Âm Thánh Luca 14. 1,7-14

I.                   Giáo Huấn P.Â.:   
Giáo lý Phúc Âm dạy sống khiêm tốn:

Khiêm tốn là chọn chỗ thầp nhất trong đám tiệc: Chỗ ngồi không làm nên giá trị con người, nhưng con người có giá trị tự tại: được dựng nên giống hình ảnh Thiên Chúa và  được  Con Thiên Chúa khiêm tốn sinh làm con người và hy sinh mạng sống mình để mang ơn cứu độ cho con người.

Khiêm tốn là thi ơn mà không mong được đáp trả: Hãy làm bạn và ban ơn bố đức cho hết mọi người, nhất là những người thật sự cần và họ không có cơ hội đáp trả.
II.        Vấn nạn P.Â.    
Thói háo danh của người Do Thái, đặc biệt nơi những nhóm chính trị và tôn giáo thời bấy giờ.
Phúc Âm tường thuật rằng: “Đức Giêsu đến nhà một Ông thủ lãnh nhóm Pharisêu để dùng bữa: họ cố ý dò xét Người….. Người nhận thấy khách dự tiệc cứ chọn chỗ nhất mà ngồi, nên Ngài nói với họ dụ ngôn nầy . . . ” Dò xét hay dòm ngó …. Tất cả diễn tả tà tâm và ác ý muốn hại người khác. Nuôi ác tâm hại người là bộc lộ tính ganh tị hay hiềm thù. Sự ganh tị nặng nề nhất nơi con người do háo danh và ích kỷ.  Người Do Thái, đặc biệt những phe nhóm chính trị và tôn giáo thời bấy giờ rất háo danh, rất chuộng tiếng khen. Họ dò xét và dòm ngó Chúa Giêsu với sự hiềm thù và ganh tị vì  Chúa Giêsu đang được dân chúng ngưỡng mộ và muốn suy tôn Ngài làm lãnh tụ.
Một vài phe nhóm chính trị và tôn giáo xôi thịt và háo danh thời Chúa Giêsu thường được đề cập:
Nhóm Sađốc:
Nguyên ngữ Do Thái là  tsaddiqim, có nghĩa những người công chính. Tên gọi Sađốc lấy từ tên thượng tế Zadok thời vua Davít (Sách các Vua quyển I, 1:26) lúc đó nhiều người trong nhóm Sađốc là tư tế. Thời Chúa Giêsu họ là những người giàu có và có thế lực cả chính trị cũng như tôn giáo. Hội đồng tôn giáo của đền thờ Giêrusalem cũng như Hội Đồng dân sự Do Thái đều bị chi phối bởi thế lực và tiền bạc của nhóm Sađốc. Điều nầy có th tìm thấy trong Tông Đồ Công Vụ 4:1; 5;17; 23:6.  Họ không tin có sự sống mai sau, không tin có thiên thần hay tinh thần như trong Phúc Âm Matcô 12,18-27; Luca 20:27 và Tông đồ Công Vụ 23,8 diễn tả. Họ và nhóm Pharisêu luôn rình rập để ám hại Chúa Giêsu, nhưng nhóm Sađốc cũng chấp nhận niềm tin truyền khẩu của bè Pharisêu và những mạc khải mới.

Nhóm Pharisêu
Nhóm Pharisêu xuất hiện vào thế kỷ thứ hai trước Chúa Giêsu. Pharisêu trong tiếng Do Thái có nghĩa “được tách biệt” để diễn tả chủ trương giữ luật Môsê thật nhiệm nhặt của nhóm, đặc biệt giữ ngày lễ nghỉ, giữ luật thanh tẩy, luật đóng thuế thập phân và luật kiêng cử những thức ăn mà họ cho là ô uế.
Đa số thành phần Pharisêu là thứ dân, nhưng cũng khi có cả thành viên Hội Đồng Công Nghi Do Thái như trong Tông Đồ Công Vụ 5:34. Họ không những giữ luật Môsê nhưng cả  truyền thống của tiền nhân như được nói trong Matcô 7,1-13 và Matthêô 15,1-20. Những nhà lãnh đạo nhóm được gọi là Rabbi hay sư phụ như trong trường hợp Nicôđêmô trong Gioan 3,1-10; 7:50: 19:39 và Gamalien trong Tông Đồ Công Vụ 5,34; 22.3
Họ hoàn toàn đối nghịch với Chúa Giêsu vì Chúa có ảnh hưởng lớn nơi dân chúng. Chúa vạch trần thói giả hình xấu xa của họ. Họ toa rập với nhóm Hêrôđê để tìm cách ám hại Chúa như trong Marcô 3:6. Nhóm Pharisêu tin sự sống lại sau khi chết như trong Tông Đồ Công Vụ 23,1-8. Bản thân Thánh Phaolô cũng là Pharisêu như Ngài tự nhận trong thư gửi Giáo Đoàn Philipphê 3,5 và trong Tông Đồ Công Vụ 23,6 và 26,5
Nhóm Ký lục hay luật sĩ
Đó là những người được học chuyên về luật và có ảnh hưởng trong việc giải thích luật và những nguyên tắc phải giữ trong đời sống. Thật sự họ không có khả năng tự lập mà phải lệ thuộc vào nhóm Pharisêu. Nên họ được coi như luật sĩ của nhóm Pharisêu như trong Phúc Âm Matcô 2,.16 hay Tông Đồ Công Vụ 23,9.

Phúc Âm Thánh Luca gọi nhóm người nầy là luật sĩ như trong Luca 7:30 và 10, 25 Còn Matcô và Matthêu gọi họ là ký lục. Cách chung, không quá đáng như Pharisêu, nhưng họ vẫn được xếp vào thành phần đố kỵ với Chúa Giêsu như trong Matcô 11,27

Nhóm thượng tế, tư tế và Lê vi.
Phát xuất từ chi tộc Lêvi chuyên đặc trách chuyện tế tự, phượng tự và bảo quản đền thờ. Phúc Âm diễn tả nhóm người nầy vào số những người ganh tỵ và tìm cách ám hại Chúa Giêsu. 

Nhóm Ái Quốc cực đoan:
Chống đối đế quốc Rôma thật mạnh mẽ và họ tin rằng Thiên Chúa sẽ ban Đấng Cứu Thế đến để tiêu diệt Rôma. Simon, một trong những môn đệ của Chúa Giêsu được gọi là Simon nhiệt thành, là người thuộc nhóm nầy.

Ngoài ra cũng có một vài nhóm khác như nhóm Hêrôđê, được thành lập để bảo vệ Herôđê Antipa, toàn quyền Galilê và Pêrê từ năm thứ 4 trước Công Nguyên cho đến năm 39 sau công nguyên.

Những nhóm vừa kể trên, nhất là nhóm Pharisêu rất nặng thói háo danh, giả hình và phô trương. Đang khi họ cố dò xét, lùng tìm những sai sót của Chúa để ám hại Chúa. Họ không thấy gì! Chúa lại thấy rõ những sai sót và thói hư tật xấu nơi họ, nhất là thói háo danh “Ai cũng muốn ngồi chỗ nhất!”Không phải vì chỗ nhất ăn ngon hơn mà vì chỗ đó danh dự hơn. Chỗ ngồi là danh dự. Chỗ ngồi và người ngồi cái nào quan trọng hơn ? Có câu chuyện kể về một người chủ nhà mở một bữa tiệc và mời nhiều người đến dự. Trong số khách đến dự có một học giả nổi tiếng tên là Daniel. Khi Daniel đến, chủ nhà mời ông ngồi bàn trên. Nhưng Daniel từ chối và nói rằng ông muốn ngồi chung với những người bình dân nghèo hèn. Sau Daniel còn có nhiều khách lần lượt đến. Ai cũng giành ngồi bàn trên và những bàn gần phía trên. Chỉ có cái bàn tận cuối cùng, bàn của Daniel đang ngồi là còn trống chỗ. Sau cùng, ông thị trưởng đến. Vì không còn ghế trống ở bất kỳ bàn nào khác nên chủ nhà buộc lòng mời ông thị trưởng ấy đến ngồi bàn cuối chung với bàn của Daniel. Vị thị trưởng thắc mắc: nhưng đây là bàn cuối cùng mà ! Chủ nhà nhanh trí đáp : thưa không, đây là bàn danh dự vì là bàn có ông Daniel đang ngồi. Vị thị trưởng hết thắc mắc và ngồi vào chỗ chủ nhà chỉ. Ý nghĩa câu chuyện là: không phải chỗ ngồi làm cho người ngồi được vinh dự, ngược lại, chính người ngồi làm cho chỗ ngồi được vinh dự.
Như vậy, thực chất của con người không là chỗ nhất nơi bàn tiệc nhưng là con người đích thực của mình: Khiêm tốn nhìn nhận sự thấp hèn nơi mình để Chúa sẽ cất nhấc người đó lên chỗ nhất. Chỗ nhất được Chúa dành cho con người có giá trị đích thực mới làm cho con người được vinh dự trước mặt Chúa và người khác. Nên chỗ nhất không làm con người có giá trị. Tên ăn trộm hay người bất lương cũng có thể ngồi chỗ nhất trong đám tiệc. Nhưng chỗ đó không làm họ hết bất lương. Trái lại người công chính và đạo đức sẽ làm cho chỗ ngồi thấp hèn thành chỗ nhất trong bàn tiệc thiên quốc.

Khiêm Nhường trong Triết Lý Đông Phương và trong Kinh Thánh:

Kinh Dịch, quyển sách cơ bản của đạo học Đông phương, rất chú trọng đến đức Khiêm Quẻ thứ 15 trong Kinh Dịch là Địa Sơn Khiêm, nghĩa là núi tuy cao nhưng chịu nhún nhường nằm dưới đất, hoặc nói cách khác đất tuy thấp nhưng trong lòng lại có chứa núi, có ý nói về người có bản lãnh nhưng cư xử ôn nhu, khiêm tốn. Trong quẻ chứa những câu dạy dỗ rất hay về đức Khiêm. Xin trích một đoạn trong tác phẩm của Nguyễn Hiến Lê: Kinh Dịch, đạo của người quân tửKhiêm là đạo của trời, đất và người. Trời có đức khiêm vì ở trên đi xuống chỗ thấp mà sáng tỏ; đất có đức khiêm vì chịu ở duới mà đi lên. Đạo trời, cái gì đầy thì làm cho khuyết đi, cái gì thấp kém (khiêm) thì bù đắp cho (Thiên đạo khuy doanh nhi ích khiêm: Đạo đất, đạo quỉ thần cũng vậy. Còn đạo người, thì ghét kẻ đầy, tức sự kiêu căng thỏa mãn, mà thích kẻ khiêm tốn (Nhân đạo ố doanh nhi hiếu khiêm. Trong Địa Sơn Khiêm, chúng ta còn được nhắc dù gặp hoàn cảnh khó khăn cách mấy như vượt sông lớn, cứ cố giữ đức khiêm nhường rồi kết quả vẫn tốt: khiêm khiêm quân tử, dụng thiệp đại xuyên, cát.

Kinh Thánh:
Khiêm nhường là nhìn nhận sự thấp bé, giới hạn và yếu hèn của mình. Khiêm nhường là coi trọng người khác, thấy ở bất cứ người nào cũng có những điều chúng ta có thể học hỏi được; biết nhìn nhận khuyết điểm hay lỗi lầm của mình. Khi nghe những lời phê bình về mình mà nóng mặt, hay sôi máu là coi chừng mình thiếu sự khiêm nhường. Đức Chúa Giêsu dạy môn đồ phải khiêm nhường như em bé trong Phúc Âm Matthêô 18:3-4

Khiêm nhường là hy sinh phục vụ: Chúa Giêsu kêu các môn đệ mình đến và dạy: “ai muốn làm đầu, thì phải làm rốt hết và làm tôi tớ mọi người” Matthêô 9:35 “Kẻ nào tôn mình lên thì sẽ bị hạ xuống, còn kẻ nào hạ mình xuống thì sẽ được tôn lên” trong Matthêô 23:12Chính Chúa đã đích thân rửa chân cho 12 môn đồ để dạy bài học khiêm nhường trong phục vụ.

Khiêm nhường là làm vui lòng Chúa, khiêm nhường sẽ nhận được sự dẫn dắt của Ngài. Người khiêm nhường sống trong hòa bình. Họ không tranh thắng, không cãi cọ với anh em mình để dành phần phải. Họ không tạo kẻ thù một cách vô ích. Khi biết làm mếch lòng ai, họ sẵn sàng hạ mình xin lỗi. Khi ai làm mếch lòng họ, họ không bận tâm và tha thứ ngay khi người đến xin lỗi. Vì “chúng ta thảy đều vấp phạm nhiều cách lắm” Thư Thánh Giacôbê 3:2Thánh Phaolô khuyên: Trong vòng anh em phải ở cho hiệp ý nhau; đừng ao ước sự cao sang, nhưng phải ưa thích sự khiêm nhượng. Chớ cho mình là khôn ngoan trong Thư Thánh Phaolô gửi giáo đoàn Rôma 12:16.

 Hãy nhớ lời dạy của người cha trong KinhThánh: “Hãy để cho kẻ khác khen ngợi con, miệng con chẳng nên làm; Để cho người ngoài tán mỹ con, môi con đừng làm” Sách Châm Ngôn 27:2Tục ngữ Việt cũng nói “Mèo khen mèo dài đuôi” hay câu ngạn ngữ của Âu châu: Con khỉ càng leo cao thì càng hở mông” ngụ ý chê người hay khoe mình, tự cao tự đại. Càng khoe khang tự đại, càng bộc bạch sự yếu kém và sai sót  của bản thân.

Khoe khoang là kiêu ngạo. Thánh Kinh cho rằng con người không có một cơ sở nào để hợm mình, khoe khoang về những gì mình có, hay những gì mình thực hiện được; vì tất cả là quà Thiên Chúa ban cho. Trong một bức thư gửi cho Giáo đoàn Côrintô, thánh Phaolô nhắc: “Ai bảo là anh chị em hơn người khác? Có gì anh chị em có mà không phải là quà tặng đâu? Và nếu là quà tặng thì tại sao anh chị em tự hào như thể quà đó do tay mình làm ra?” trong I Côrinh 4:7 Người kiêu ngạo chỉ thấy mình là tất cả, mình hay hơn, khôn hơn người khác, ý của mình luôn đúng, văn thơ mình luôn hay, họ không thấy trời cao đất rộng, như ếch ngồi đáy giếng coi trời bằng vung. Thiên Chúa ghét người quyền thế, kiêu căng và cho họ về tay không. Chúa thương yêu và nâng cao người phận nhỏ yếu hèn trong Kinh Magnificat mà Đức Mẹ đã trả lời Bà Elisabeth khi được bà tôn vinh Đức Mẹ là Mẹ Thiên Chúa. Thiên Chúa quở trách những người kiêu căng “Bọn kiêu căng, Chúa tởm kinh, căm ghét” trong sáchChâm Ngôn 16:5. Người kiêu ngạo là tự dối mình: “Nếu người nào tưởng mình quan trọng lắm, mà thật ra chẳng là gì cả, thì người ấy đã tự lừa dối lấy mình” như trong thư Thánh Phaolô gửi giáo đoàn Galata 6:3Thánh Kinh cũng phân biệt rõ: “Sự kiêu ngạo của người sẽ làm hạ người xuống; nhưng ai có lòng khiêm nhượng sẽ được tôn vinh” như trong sách Châm Ngôn 29:23.

III.   Thực hành P.Â.:
Khiêm nhường (trích bài giảng của Đức Cha GB. Bùi Tuần)
“Sống đạo đòi nhiều nhân đức. Bởi vì sống đạo thì phải sống đức. Một trong những nhân đức cần để sống đạo là đức khiêm nhường. Khiêm nhường ví như một thứ muối thiêng. Nếu các nhân dức ví được như những món ăn nuôi dưỡng tâm hồn, thì nhân đức nào cũng cần có chút muối thiêng đó. Trái lại, kiêu ngạo là một thứ thuốc độc. Việc lành nào bất cứ, nếu bị pha một chút thuốc độc kiêu ngạo vào, tất sẽ ra hư.
Có thứ khiêm nhường thật. Có thứ khiêm nhường giả.
Khiêm nhường giả. Khiêm nhường giả thường là một hình ảnh mơ tưởng tự tạo. Coi khiêm nhường như một vinh quang, kết quả của những cố gắng tự sức. Để rồi có cớ nảy sinh tự đắc, lợi dụng trên đường danh lợi. Thỉnh thoảng người ta soi mình vào hình ảnh tự tạo đó, để tìm thích thú và thèm muốn được khen. Nếu không cảnh giác, thì thứ khiêm nhường giả như thế sẽ rất nguy hiểm. Vì nó sẽ dễ trở thành thứ nọc độc có thể pha trộn vào mọi ý hướng đạo đức. Để rồi, sau cùng họ dùng việc đạo để tìm vinh quang ảo cho mình, từ những việc nhỏ đến cả những việc lớn bề ngoài mặc vẻ đạo đức. Hành trình của nó thường mang nhiều giả dối và mưu lược.
Khiêm nhường thật. Trái lại, khiêm nhường thật thường phải trải qua những hành trình có nhiều phấn đấu. Phấn đấu với chính mình. Phấn đấu với lối sống cạnh tranh xấu của thế gian. Nhất là phấn đấu với ma quỉ, loại kẻ thù có nhiều xảo quyệt. Satan vốn bị Kinh Thánh coi là cha của kiêu ngạo, luôn tìm cách phá đức khiêm nhường. Chính Chúa Thánh Thần tác động, làm nên sự khiêm nhường thật. Có thể nhận ra bằng những dấu chỉ này: Con người cảm nhận sâu sắc mình yếu kém, hèn hạ. Họ rất thành thực nhận mình tội lỗi. Họ xem mình như người thu thuế cúi đầu cầu nguyện. Thực sự nghèo nàn. Thực sự khốn khó. Thực sự khiêm tốn: “Lạy Chúa, xin thương xót con là kẻ tội lỗi” (Lc 18,13).
Sự cầu nguyện cậy trông Chúa phát xuất từ ơn Chúa cùng với sự cảm nhận sức mình yếu đuối. Ơn cậy trông đến dần dần một cách lặng lẽ, và kéo linh hồn về với Chúa một cách rất tế nhị. Nó làm cho linh hồn cảm thấy mình không ngừng cần phải đổi mới, để đón nhận được ơn cậy trông lôi kéo đó thường xuyên. Từ sự cậy trông lôi kéo đó, linh hồn khát khao tìm kiếm chính Chúa. Sự gặp gỡ Chúa sẽ đem lại cho họ sự sám hối, tâm tình cảm tạ và thờ phượng. Đồng thời, khi gần gũi Chúa, họ cảm thấy mình gần gũi mọi người. Có một tâm tình đồng cảm linh thiêng. Họ thấy mình chẳng có gì đáng gọi là đạo đức. Họ thấy mọi người đều là những người yếu đuối, nhưng được Chúa xót thương đỡ nâng tha thứ. Với cảm nghiệm đó, họ nhận ra mình có bổn phận phục vụ mọi người, người công chính cũng như người tội lỗi yếu đuối, theo gương Cha trên trời, là “Đấng cho mặt trời của Người mọc lên soi sáng kẻ xấu cũng như người tốt, và cho mưa xuống trên người công chính cũng như kẻ bất chính” (Mt 5,45). Vài hoa trái của khiêm nhường.
Như vậy, sự khiêm nhường thật sẽ đem lại cho người sám hối sự bình an và hoan lạc. Sự khiêm nhường, khi đúng là hoa quả của ơn Chúa Thánh Thần, sẽ không gây nên những ray rứt dằn vặt cho ta, dù ta có một quá khứ đầy lỗi lầm. Những dằn vặt bối rối này nhiều khi do ma quỉ khuấy lên, để ta không nhận ra được dung mạo đầy tình yêu thương xót của Cha nhân lành, Đấng vui mừng sung sướng, khi có dịp tha thứ cho những đứa con biết trở về. Sự khiêm nhường thật cũng đem lại cho con người tâm tình vâng phục Lời Chúa một cách đơn sơ tin tưởng, cho dù dư luận muốn kéo họ về hướng khác. Thí dụ: về việc bố thí, làm việc từ thiện, cầu nguyện và ăn chay, Chúa Giêsu dạy hãy làm kín đáo. Vì Cha trên trời, Đấng hiện diện nơi kín đáo thấu suốt mọi sự kín đáo sẽ trả công cho họ (Mt 6,16-18). Họ vâng lời Chúa, cho dù nhiều cám dỗ giục làm khác đi. Sự khiêm nhường thật cũng thường gây cho chúng ta được ý thức tự trọng chính đáng, và nhận thức được bổn phận tìm cách khéo léo giúp các người thuộc về mình sống trong sự thực một cách khiêm nhường.
Thú thực là riêng tôi cũng đang phải phấn đấu từng giờ với nhiều khó khăn tinh thần và thể xác, để có thể nói như thánh vương David: “Chúng xô đẩy tôi, mong tôi té ngã. Nhưng Chúa đã phù trợ thân này. Chúa là sức mạnh tôi, là Đấng tôi ca ngợi, chính Người cứu độ tôi” (Tv 118,13-14). Tôi mong rằng: Những gì tôi vừa chia sẻ sẽ được coi là những hạt giống nhỏ về Tin Mừng mùa chay. Tôi xin phép được gieo rắc chúng trong một thời điểm đang có những chân trời chinh chiến đau buồn, mang nhiều đe doạ khủng khiếp cho cả phần hồn phần xác. Ta hãy nhìn lên Chúa Giêsu chịu đóng đinh trên thánh giá. Hãy xem Người khiêm nhường thế nào và khiêm nhường đến mức nào. Người đang dạy chúng ta: “Hãy học với Thầy, vì Thầy có lòng hiền lành và khiêm nhường” (Mt 11,29). Chúng ta cũng tin vào Lời Chúa phán xưa: “Chúng con hãy tỉnh thức, vì chúng con không biết ngày nào giờ nào” (Mt 25,13). Sau cùng, chúng ta đừng quên lời thánh Phêrô: “Anh em hãy lấy đức khiêm nhường mà đối xử với nhau. Vì Chúa chống lại kẻ kiêu ngạo, nhưng ban ơn cho kẻ khiêm nhường” (1 Pr 5,5).”
Lm. Phêrô Trần thế Tuyên 


Một hôm Dương Chư sang nước Tống, vào ở trọ một nhà kia. Người chủ nhà có hai nàng hầu, một nàng đẹp, một nàng xấu. Để ý quan sát, Dương Chu thấy trong nhà ai cũng quý trọng người thiếp xấu mà khinh rẻ người thiếp đẹp. Lấy làm lạ, ông mới dò hỏi cậu bé giúp việc.
Cậu bé tiết lộ:
- Người thiếp đẹp hay kênh kiệu, tự cho mình là đẹp nên mất đẹp. Chúng tôi chẳng ai còn nhìn ra cái đẹp của nàng. Trái lại, người thiếp xấu, tự biết mình xấu, sống hồn nhiên vô tư với mọi người, nên không ai còn nhìn thấy cái xấu của nàng nữa.
Dương Chu liền gọi học trò đến dặn:
- Các con hãy ghi nhớ lời này: Giỏi mà bỏ được cái thói tự cho mình giỏi, thì đâu mà chẳng được người yêu quý tôn trọng.
“Ai tôn mình lên sẽ bị hạ xuống; còn ai hạ mình xuống sẽ được tôn lên” (Lc 14,11). Đức Giêsu rất ưa thích sự khiêm nhường mà còn làm gương trước cho mọi người. Là một vị Thiên Chúa quyền năng, nhưng Người đã khiêm hạ mình làm kiếp phàm nhân. Là bậc thầy trong thiên hạ, lại quỳ xuống rửa chân cho các đệ tử. Chỗ của Người là “chỗ nhất” trên trời cao, nhưng lại chọn “chỗ cuối” dưới chân con người.
Đức Giêsu tự hạ mình xuống như thế không phải là để được tôn lên, vì dưới vòm trời này ngôi báu nào có thể chứa được Người. Người khiêm nhường đến tự huỷ như thế cũng là để phục vụ con người đến hết mình, và để yêu thương họ cho đến cùng. Vì thế, khiêm nhường để gây chú ý, để được tiếng khen, để được tôn lên, mà không nhằm phục vụ, yêu thương thì chỉ là kiêu ngạo trá hình mà thôi.
Có thể nói, khiêm nhường như Chúa dạy, chính là “tự nhận mình là không và Chúa là tất cả, nên chỉ cậy dựa vào Chúa mà hy sinh, mà phục vụ và yêu thương mọi người. Chỉ có những ai hạ mình xuống như thế mới đáng được Chúa tôn lên.
Thánh Giuse đã khiêm nhường phục vụ, yêu thương Đức Mẹ và Đức Giêsu tại quê nghèo Nadarét, nên đã được tôn làm cha nuôi Chúa Cứu Thế.
Đức Maria đã khiêm nhường nhận mình là nữ tỳ của Thiên Chúa, nên đã được tôn làm Mẹ Thiên Chúa.
Noi gương Chúa, biết bao con người đang âm thầm xả thân cho đồng loại, họ khiêm nhường làm những công việc dơ dáy hôi tanh, để chăm sóc cho những người phong cùi lở loét, những bệnh nhân nan y bất trị, những người hấp hối nhặt đưọc từ đường phố, những trẻ em nghèo đói, thương tật trong các nước chiến tranh, lạc hậu.
Chính khi yêu thương vô vị lợi, chính khi chúng ta “đãi tiẹc những kẻ nghèo khó, tàn tật, què quặt, đui mù, những kẻ không có khả năng mời lại”, thì chúng ta “mới thật có phúc”, vì chính Thiên Chúa sẽ trả công cho chúng ta. Người không có ý phân biệt giàu nghèo, thân sơ, vì trước mắt Thiên Chúa, chúng ta là anh em. Nhưng Người muốn lưu ý chúng ta rằng: dù người được mời giàu hay nghèo, thân hay không thân, chúng ta cũng đừng mong họ đáp trả lại theo kiểu “ăn miếng trả miếng”. Đó là lòng bác ái vô vị lợi mà Chúa muốn dạy chúng ta hôm nay.
Có thể chúng ta thực thi việc bác ái cho anh em chỉ vì vụ lợi, vì khoe khoang, vì muốn hơn người, vì trách nhiệm, hay vì phần thưởng. Nhưng sự trao ban đích thực chính là trao ban vì yêu thương. Thánh Gioan viết: “Thiên Chúa yêu thương thế gian đến nỗi đã trao ban Con Một Người” (Ga 3,16). Chỉ những ai trao ban vô vị lợi, mới trở nên giống Thiên Chúa.
Lạy Chúa, Chúa thương những kẻ khiêm nhường, vì họ luôn nhận mình yếu hèn và chỉ cậy dựa vào Chúa mà thôi.
Xin Chúa dạy chúng con biết khiêm nhường mà phục vụ, dấn thân và trao ban mà không mảy may tính toán, vì Chúa sẽ yêu thương chúng con nhiều hơn. Amen.

 Thiên Phúc
(Trích trong ‘Như Thầy Đã Yêu’)

Lectio: Chúa Nhật XXII Thường Niên (C)
Chúa Nhật, 1 Tháng 9, 2013
Dụ ngôn chỗ nhất và chỗ rốt hết:
Vì hễ ai tự nâng mình lên thì sẽ bị hạ xuống 
Lc 14:1, 7-14 


1.  Lắng Nghe Lời Chúa

a)  Lời nguyện mở đầu:

Lạy Chúa, tất cả chúng con có một nỗi khao khát được lắng nghe Chúa, và Chúa biết điều ấy, bởi vì chính Chúa đã tạo dựng nên chúng con như thế. “Chỉ có Chúa mới có lời ban sự sống đời đời” (Ga 6:68). Chúng con tin vào những Lời này, chúng con đang đói và khát cho những Lời này; vì những Lời này, trong sự khiêm nhường và lòng yêu thương, chúng con cam nguyện với tất cả lòng trung thành chúng con.  “Lạy Chúa, xin hãy phán, tôi tớ Chúa đang lắng nghe” (1Sm 3:9).  Đây là lời cầu nguyện khẩn thiết của Samuel là người không biết; trường hợp chúng con có phần khác, nhưng đó chính là tiếng nói của Chúa, Lời của Chúa, mà đã thay đổi sự run sợ của lời cầu nguyện cổ xưa thành niềm khao khát được hiện thông của một người con nài van cha nó:  Xin cha hãy nói vì con cha đang lắng nghe.
b)  Tin Mừng:

1 Khi ấy, trong ngày Sabbát, Chúa Giêsu vào nhà một thủ lãnh các người Biệt Phái để dùng bữa; và họ dò xét Người.  7 Người nhận thấy cách những kẻ được mời, chọn chỗ nhất, nên nói với họ dụ ngôn này rằng:  8 “Khi có ai mời ngươi dự tiệc cưới, ngươi đừng ngồi vào chỗ nhất, kẻo có người trọng hơn ngươi cũng được mời dự tiệc với ngươi, 9 và chủ tiệc đã mời ngươi và người ấy, đến nói với ngươi rằng: ‘Xin ông nhường chỗ cho người này.’ Bấy giờ ngươi sẽ phải xấu hổ đi ngồi vào chỗ rốt hết.  10 Nhưng khi ngươi được mời, hãy đi vào chỗ ngồi rốt hết, để khi người mời ngươi đến, nói với ngươi rằng:  ‘Hỡi bạn, xin mời bạn lên trên.’  Bấy giờ ngươi sẽ được danh dự trước mặt những người dự tiệc.  11 Vì hễ ai nhắc mình lên, sẽ phải hạ xuống, và ai hạ mình xuống, sẽ được nhắc lên.’  12 Rồi Người lại nói với kẻ đã mời Người rằng:  “Khi ông dọn bữa ăn trưa hay tối, thì đừng mời bạn bè, anh em, bà con hay láng giềng giàu có, kẻo đến lượt họ cũng mời ông, và như thế ông đã được trả lễ rồi.  13 Nhưng khi làm việc, hãy mời những người nghèo khó tàn tật, què quặt, và đui mù;14 ông sẽ có phúc, bởi họ không có gì trả lễ.  Vì ông sẽ được trả lễ khi những người công chính sống lại.”
                                                                                                                                                                                          
c)  Giây phút thinh lặng cầu nguyện:

Để được thấm nhuần Lời của Chúa Kitô và để Lời Chúa trở nên có thật, là Đức Kitô, có thể ngự trị trong lòng chúng ta và để chúng ta có tuân giữ các Lời ấy, thật là cần thiết rằng có sự lắng nghe và im lặng sâu sắc.

2.  Lời Chúa được soi sáng (Lectio)

a)  Bối cảnh:

Dụ ngôn về sự chọn chỗ được kể lại, trong một ngày thứ bảy khi Chúa Giêsu đã đến thành Giêrusalem, nơi Mầu Nhiệm Vượt Qua sẽ được hoàn tất, nơi Phép Thánh Thể của Giao Ước Mới sẽ được cử hành, mà sau đó cuộc gặp gỡ với Đấng hằng sống và sự ủy thác sứ vụ của các môn đệ để nối tiếp sứ vụ lịch sử của Đức Giêsu. Ánh sáng của Lễ Vượt Qua làm cho tất cả những ai được gọi để đại diện Người như là người tôi tớ, phó tế (diakonos), trong cộng đoàn, trong các cuộc tập họp quây quần bên bàn ăn, để xem thấy con đường mà Chúa sẽ đi qua.  Đó là chủ đề của các khách mời tại bàn tiệc hoặc sống vui vẻ cùng nhau của thánh Luca.  Chúa Giêsu đã nhận ra thực tế đẹp đẽ nhất, được công bố và giảng dạy tại bàn tiệc trong một khung cảnh hòa đồng vui vẻ.

Trong chương 14, thánh Luca, với nghệ thuật một người kể chuyện có khả năng của ông, vẽ nên một bức tranh, trong đó ông đã chồng hai hình ảnh lên nhau:  Đức Giêsu tại bàn ăn xác định khuôn mặt của cộng đồng mới, được mời đến chung quanh bàn tiệc Thánh Thể.  Trang này được phân chia thành hai cảnh: cảnh thứ nhất, lời mời ăn tối tại nhà một thủ lãnh các người Biệt Phái, vào một ngày lễ, ngày thứ bảy (Lc 14:15-16), mà cũng mối quan tâm đến vấn đề của các khách mời: ai sẽ tham gia vào bàn tiệc trên nước Trời?  Điều này chuẩn bị bắt đầu ngay từ bây giờ trong mối quan hệ với Chúa Giêsu, Đấng mời gọi những người chung quanh gia nhập vào trong cộng đoàn-Giáo Hội.

b)  Lời chú giải:

-  Thứ bảy, một ngày lễ và ngày giải thoát

Đây là đoạn trong Tin Mừng theo Luca:  “Trong ngày Sabbát, Chúa Giêsu vào nhà một thủ lãnh các người Biệt Phái để dùng bữa; và họ dò xét Người” (Lc 14:1).  Trong một ngày lễ, Chúa Giêsu được mời bởi một người là kẻchịu trách nhiệm về phong trào của các người tuân giữ lề luật hoặc người Biệt Phái.  Chúa Giêsu đang ngồi tại bàn.  Cảnh thứ nhất diễn ra trong bối cảnh này: việc chữa lành một người đàn ông bị bệnh phù thủng đã bị cản trở bởi sự tàn phế thân thể nên không thể ngồi dự tiệc.  Những người bị bệnh trong thân thể bị gạt bỏra khỏi cộng đoàn bởi những người biệt phái theo lề luật Qumran Bữa ăn trong ngày Thứ Bảy mang đặc tính ngày lễ hội và thiêng liêng đặc biệt đối với người tuân thủ theo lề luật.  Thực ra, vào ngày Thứ Bảy, có sự tưởng nhớ hàng tuần của việc rời bỏ đất Ai Cập và sự tao dựng trời đất.  Chúa Giêsu, một cách chính xácvào ngày Thứ Bảy đã đem lại sự tự do và việc tái hội nhập xã hội với đầy đủ sức khỏe cho người bị bệnh phù thủng.   

Vì thế, Chúa đã dùng những lời sau đây để chứng minh cho việc làm của mình trước các giảng viên và các người biệt phái:  “Trong số các ông ở đây nếu có con lừa hoặc con bò của mình bị rơi xuống giếng mà không kéo nó lên dù rằng trong ngày Sabbát?”  Thiên Chúa quan tâm đến loài người và không phải chỉ vì của cải hoặc các tài sản của người ta.  Ngày Thứ Bảy không chỉ là ngày phải tuân giữ các lề luật về sự nghỉ ngơi thiêng liêng bên ngoài, nhưng đó còn là ngày có ích lợi cho con người.  Với mối quan tâm hướng về loài người, nó cũng được ban cho chiếc chìa khóa để định nghĩa các tiêu chuẩn cho việc hội họp trong cộng đoàn này với biểu tượng là bàn tiệc:  Làm cách nào để chọn vị trí chỗ ngồi? Ai được mời và ai tham gia cuối cùng trong Bàn Tiệc Nước Trời?  Cử chỉ của Chúa Giêsu là một chương trình:  Thứ bảy là ngày tạo ra cho loài người.  Vào ngàyThứ BảyChúa đã làm đúng theo ý nghĩa căn bản của việc cử hành ngày kỷ niệm rời khỏi đất Ai-Cập và sự tạo dựng trời đất.

-  Về việc chọn chỗ ngồi và các khách mời

Các tiêu chuẩn để chọn vị trí chỗ ngồi không dựa trên địa vị, chức tước, hoặc danh tiếng, nhưng được đặt để bởi việc làm của Thiên Chúa khuyến khích những người sau rốt, “bởi vì ai nâng mình lên sẽ bị hạ xuống và ai hạ mình xuống sẽ được nâng lên” (Lc 14:11).  Nguyên tắc này kết thúc bài dụ ngôn về các nghi lễ mới, đã làm đảo ngược các tiêu chuẩn đã có của thế gian, nói về việc làm của Thiên Chúa qua hình thức thụ động “sẽ được nhắc lên”.  Thiên Chúa cất nhắc những người bé nhỏ và nghèo hèn như Chúa Giêsu đã làm cho người đàn ông bị bệnh phù thủng, người đã bị gạt bỏ ra ngoàiđem người ấy đến bàn tiệc và cùng ngồi ăn với ông ta trong ngày lễ Sabbát.

Sau đó chúng ta có tiêu chuẩn cho việc chọn lựa những khách mời.  Tiêu chuẩn của việc giới thiệu và sự quen biết trong cùng giai cấp đã bị loại bỏ:  Đừng mời bạn bè, anh em, bà con hay láng giềng giàu có…”  “Ngược lại, khi ngươi có một bữa tiệc, hãy mời những người nghèo khó, tàn tật, què quặt, và đui mù…” (Lc 14:12-13).

Danh sách bắt đầu với những người nghèo khó, những người mà trong sách Tin Mừng Luca là những người thừa hưởng các Mối Phúc Thật:  “Phúc cho ai có tinh thần nghèo khó, vì nước Trời là của họ”.  Trong danh sách những khách mời, những người nghèo khó được đề cập đến như là những người bị tật phế về thể chất, người tàn tật, bị loại trừ ra khỏi tình bạn bè của các người Biệt Phái và khỏi các cuộc tế lễ (2Sm 5:8; Lv 21:18).

Danh sách này cũng được tìm thấy trong dụ ngôn về buổi tiệc lớn: kẻ nghèo khó, người tàn tật, kẻ mù lòa, què quặt được đặt vào chỗ những người khách quý (Lc 14:21).

Dụ ngôn thứ hai về tiêu chuẩn chọn lựa khách mời được loan báo với lời công bố này:  “Ông sẽ có phúc, bởi họ không có gì trả lễ.  Vì ông sẽ được trả lễ khi những người công chính sống lại” (Lc 14:14), vào lúc tận thế Thiên Chúa sẽ chứng tỏ quyền tối cao của mình bằng cách chia sẻ sự sống đời đời.  Tại thời điểm này có một thành ngữ nói về những khách mời như một món quà lưu niệm giữa hai dụ ngôn nhỏ và dụ ngôn buổi tiệc lớn: “Phúc thay ai được dự tiệc trong Nước Thiên Chúa!” (Lc 14:15).  Lời này nhắc nhớ lại những mối Phúc Thật của Nước Trời và điều kiện để gia nhập vào nước này qua hình ảnh của bữa tiệc, “ăn bánh”, giới thiệu trong dụ ngôn trước đó về bữa tiệc lớn trong ý nghĩa ngày tận thế.  Nhưng bữa tiệc cuối cùng này, là Nước Thiên Chúa và sự hiệp thông toàn vẹn với Người, được chuẩn bị từ lúc này bằng cách ngồi chung và ăn cùng một bàn. Chúa Giêsu thuật lại dụ ngôn này để giải thích việc tập họp mọi người với việc công bố Nước Thiên Chúa và qua các hành động mang tính cách lịch sử của Người. 

3.  Suy Gẫm Lời Chúa


a)  Khi Chúa Giêsu ở trong nhà người Biệt Phái đã mời Người đến dùng bữa, Chúa quan sát cách mà những người được mời cố để có những chỗ ngồi trên nhất.  Đó là một thái độ rất phổ biến trong cuộc sống, không những chỉ khi người ta tại bàn tiệc: mỗi người cũng cố để có được chỗ trước nhất về sự quan tâm và kính trọng từ những người khác.  Tất cả mọi người, bắt đầu từ chính mình, chúng ta đều có kinh nghiệm này. Nhưng chúng ta hãy chú ý, Lời của Chúa Giêsu khuyên nhủ tránh không chọn chỗ trên nhất không chỉ đơn giản là một lời dạy bảo giáo dục xuông; đó là một quy luật trong cuộc sống.  Đức Giêsu đã minh xác rằng chính Thiên Chúa đã ban cho mỗi một chúng ta nhân phẩm và danh dự; chúng ta không thể tự ban phát nó cho mình, hay tự cho đó là các giá trị riêng của chúng ta.  Giống như Người đã nói trong các Mối Phúc Thật, Đức Giêsu đảo ngược sự xét đoán và cách cư xử của thế gian này.  Ai tự thú nhận mình là kẻ tội lỗi và khiêm hạ thì được nhắc lên bởi Thiên Chúa; nhưng, những ai có dự định để được mọi người thừa nhận và chọn chỗ nhất thì có nguy cơ bị loại trừ khỏi bữa tiệc này.

b)  “Khi có ai mời ngươi dự tiệc cưới, ngươi đừng ngồi vào chỗ nhất, kẻo có người trọng hơn ngươi cũng được mời dự tiệc với ngươi … Bấy giờ ngươi sẽ phải xấu hổ đi ngồi vào chỗ rốt hết” (Lc 14:8-9).  Dường như Chúa Giêsu muốn bông đùa về nỗ lực trẻ con của các người khách đã cố gắng dành cho được những chỗ tốt nhất; nhưng ý định của Người có một mục đích nghiêm trọng hơn.  Nói với các thủ lãnh của người Do-thái, Chúa đã cho thấy quyền năng nào đã tạo dựng nên mối quan hệ với Nước Trời:  “Ai tự nhắc mình lên thì sẽ bị hạ xuống và ai hạ mình xuống sẽ được nhắc lên” (Lc 14:11).  Chúa nói cho họ biết “lối xử dụng quyền lực đúng đắn” được tìm thấy trong sự khiêm nhu.  Nó cũng là sức mạnh mà Thiên Chúa đã ban phát cho nhân loại trong việc Nhập Thể:  “Vì vâng theo thánh ý của Chúa Cha, để toàn thể nhân loại được cứu rỗi, Đức Kitô đã không nghĩ phải nhất quyết duy trì địa vị ngang hàng với Thiên Chúa, nhưng Người đã hoàn toàn trút bỏ vinh quang, mặc lấy thân nô lệ, sống như người trần thế; Người lại còn hạ mình, vâng lời cho đến nỗi bằng lòng chịu chết, chết trên cây thập giá” (Pl 2:6-8).   Việc hoàn toàn trút bỏ vinh quang của Con Thiên Chúa có khả năng chữa lành, hòa giải và giải thoát mọi tạo vật.  Sự khiêm tốn chính là động lực xây dựng Nước Trời và cộng đoàn các môn đệ, Giáo Hội.

4.  Cầu Nguyện – Thánh Vịnh 23

Bài Thánh Vịnh dường như xoay quanh một tiêu đề:  “Chúa là Đấng chăn nuôi tôi”.  Các Thánh là hình ảnh của một đoàn chiên trên đường: họ được chăn dắt bởi sự tốt lành và lòng trung tín của Thiên Chúa, cho đến lúc họ cuối cùng đã tiến vào nhà Chúa Cha (L. Alonso Schokel, Các Thánh Vịnh của lòng tín thác, Sách Dehoniana, Bologna, 2006, 54).

CHÚA là mục tử chăn dắt tôi, tôi chẳng thiếu thốn gì.
Trong đồng cỏ xanh tươi, Người cho tôi nằm nghỉ.
Người đưa tôi tới dòng nước trong lành
và bổ sức cho tôi.
Người dẫn tôi trên đường ngay nẻo chính
vì danh dự của Người.

Lạy Chúa, dầu qua lũng âm u
con sợ gì nguy khốn, vì có Chúa ở cùng.
Côn trượng Ngài bảo vệ, con vững dạ an tâm.
Chúa dọn sẵn cho con bữa tiệc ngay trước mặt quân thù.
Đầu con, Chúa xức đượm dầu thơm,
ly rượu con đầy tràn chan chứa.

Lòng nhân hậu và tình thương CHÚA
ấp ủ tôi suốt cả cuộc đời,
và tôi được ở đền Người
những ngày tháng, những năm dài triền miên.

Lời nguyện kết:

“Lạy Chúa, con xin cảm tạ về ánh sáng Chúa đã đổ tràn trên con, ánh sáng tràn ngập đời con với niềm xác tín rằng con là người tội lỗi.  Con đã hiểu cặn kẽ hơn rằng Đức Giêsu, Con Một Chúa, là Đấng Cứu Chuộc con.
Ý chí con, tâm hồn con, tất cả thể xác con xin trao trọn nơi Người.  Nguyện xin tình yêu của Đấng Toàn Năng chinh phục con, Ôi lạy Chúa!  Xin hãy đánh đổ sự phản kháng thường xuyên làm cho con nổi loạn, nỗi luyến tiếc đã thúc đẩy con trở nên biếng nhác; nguyện xin Tình Yêu Chúa chinh phục được tất cả để con có thể là một giải thưởng hạnh phúc cho sự chiến thắng vinh quang của Chúa.  
Niềm hy vọng của con nương tựa vào lòng trung tín của Chúa.  Cho dù con có phải lớn lên trong những cơn lốc xoáy của nền văn minh, con đã biến đổi thành một bông hoa và người gác cổng của Chúa trong mùa Xuân đã được nở rộ, đâm chồi nảy lộc từ Máu Con Thiên Chúa.  Chúa nhìn vào mỗi người chúng con, Chúa chăm sóc chúng con, Chúa bảo vệ chúng con; Lạy Chúa, Đấng vun xới mùa Xuân của Cuộc Sống Đời Đời: Lạy Chúa, là Cha của Đức Giêsu, và là Cha của chúng con; lạy Cha của con!” (ĐHY Anastasio Ballestrero)