Trang

Thứ Ba, 31 tháng 12, 2013

JANUARY 01, 2014 : THE OCTAVE DAY OF THE NATIVITY OF THE LORD - SOLEMNITY OF MARY, THE HOLY MOTHER OF GOD

The Octave Day of the Nativity of the Lord
Solemnity of Mary, the Holy Mother of God

Lectionary: 18

Reading 1NM 6:22-27
The LORD said to Moses: 
“Speak to Aaron and his sons and tell them: 
This is how you shall bless the Israelites.
Say to them:
The LORD bless you and keep you!
The LORD let his face shine upon you, and be gracious to you!
The LORD look upon you kindly and give you peace!
So shall they invoke my name upon the Israelites, 
and I will bless them.”
Responsorial Psalm PS 67:2-3, 5, 6, 8
R/ (2a) May God bless us in his mercy.
May God have pity on us and bless us;
may he let his face shine upon us.
So may your way be known upon earth;
among all nations, your salvation.
R/ May God bless us in his mercy.
May the nations be glad and exult
because you rule the peoples in equity;
the nations on the earth you guide.
R/ May God bless us in his mercy.
May the peoples praise you, O God;
may all the peoples praise you!
May God bless us,
and may all the ends of the earth fear him!
R/ May God bless us in his mercy.
Reading 2 GAL 4:4-7
Brothers and sisters:
When the fullness of time had come, God sent his Son,
born of a woman, born under the law, 
to ransom those under the law, 
so that we might receive adoption as sons.
As proof that you are sons, 
God sent the Spirit of his Son into our hearts, 
crying out, “Abba, Father!”
So you are no longer a slave but a son, 
and if a son then also an heir, through God.

Gospel LK 2:16-21
The shepherds went in haste to Bethlehem and found Mary and Joseph,
and the infant lying in the manger.
When they saw this,
they made known the message 
that had been told them about this child.
All who heard it were amazed
by what had been told them by the shepherds.
And Mary kept all these things,
reflecting on them in her heart.
Then the shepherds returned,
glorifying and praising God
for all they had heard and seen, 
just as it had been told to them.

When eight days were completed for his circumcision,
he was named Jesus, the name given him by the angel
before he was conceived in the womb.


Meditation: "He was called Jesus"
What's the significance of a name? For the Jewish people the giving of a name had great importance. When a name was given it represented what that person should be in the future. An unknown name meant that someone could not be completely known. To not acknowledge someone's name meant both denial of the person, destruction of their personality, and change in their destiny. A person's name expressed the reality of his or her being at its deepest level. A Jewish child was named at the time of circumcision, eight days after birth. This rite was instituted by God as an outward sign to single out those who belonged to the chosen people. It was a sign of the covenant that God made with Abraham and his posterity.
In fulfilment of this precept, Mary's newborn child is given the name Jesus on the eighth day according to the Jewish custom. Joseph and Mary gave the name Jesus because that is the name given by God's messenger before Jesus was conceived in Mary's womb. This name signifies Jesus' identity and his mission. The literal Hebrew means the Lord saves. Since God alone can forgive sins, it is God who, in Jesus his eternal Son made man will save his people from their sins (Matthew 1:21). In the birth and naming of this child we see the wondrous design and plan of God in giving us a Savior who would bring us grace, mercy, and freedom from the power of sin and the fear of death. The name Jesus signifies that the very name of God is present in the person of his Son who became man for our salvation. Peter the Apostle exclaimed that there is no other name under heaven given among mortals by which we must be saved (Acts 2:12). In the name of Jesus demons flee, cripples walk, the blind see, the deaf hear, and the dead are raised. His name is exalted far above every other name (Philippians 2:9-11). The name Jesus is at the heart of all Christian prayer. It is through and in Jesus that we pray to the Father in the power of the Holy Spirit. Many Christians have died with one word on the lips, the name of Jesus. Do you exalt the name of Jesus and pray with confidence in his name?
"Lord Jesus Christ, I exalt your name above every other name. For in you I have pardon, mercy, grace and victory over sin and death. You humbled yourself for my sake and for the sake of all sinners by sharing in our humanity and by dying on the cross. Help me to always praise your holy name and to live for your greater glory."


Our Mother Knows the Song of the Angels
Solemnity of Blessed Virgin Mary the Mother of God
Luke 2:16-21
The shepherds went in haste to Bethlehem and found Mary and Joseph, and the infant lying in the manger. When they saw this, they made known the message that had been told them about this child. All who heard it were amazed by what had been told them by the shepherds. And Mary kept all these things, reflecting on them in her heart. Then the shepherds returned, glorifying and praising God for all they had heard and seen, just as it had been told to them. When eight days were completed for his circumcision, he was named Jesus, the name given him by the angel before he was conceived in the womb.
Introductory Prayer: Lord, you are my friend, my Father, and my protector. I come to you on this new day confident in your presence. I renew my love for you, trusting in your guiding hand.
Petition: Lord, I want to hear the angels sing. Help me learn to listen.
1. Sometimes We Need a Little Help: Would the shepherds have been impressed to find Mary, Joseph, and the child Jesus if the angels had not explained what was happening? They would have just thought it was a poor, vagabond family—unimpressive and unassuming like their own lives as shepherds. Yet the angels opened them to a reality that they would never have imagined or perceived. In my life God has also sent me angels who help me discover him: the faith of a parent or grandparent, the sweet, innocent faith of a child, the good example of a friend, a teacher, a priest or a nun, the example of our Holy Father. Mary also teaches me to discover God in her Son. Do I thank God for these angels that he has sent me? Do I follow their advice and look for Christ in the simple, ordinary circumstances of my life?
2. Hints of a New Song: In a symphony, the first movement only hints at the central theme. Mary had first heard this theme from the angel Gabriel. Now the shepherds take up this theme—the hymn of the angels—and even though the shepherds play their part with great enthusiasm, it probably makes very little noise outside the little town of Bethlehem. Yet the song had begun, and it would grow to a crescendo as Christ lived out his mission. History unfolds God’s mysterious plan of salvation. I am part of that history, of that symphony. Do I do my best to continue Mary’s song, God’s song, by living my commitments and taking part in apostolate?
3. And His Name Shall Be “God Saves”: Mary and Joseph take up the hymn. They know the secret: this child will save Israel and will save all mankind. They begin to explain to the world, using an ancient name, Joshua (Yeshua), a name that now becomes not just a promise but a person. This is God’s new name. This is Our God: God Saves. He is not merely a God who is the source of everything. Our God is intimately committed to us, and he puts himself “in the line of fire” to save us. Man had suspected that God was Creator, and the Jews had received the surprise of his friendship, but neither Gentile nor Jew dreamed that God was also this type of love. Do I dare to dream of God’s goodness? Do I let Christ give me peace and hope in the midst of this despairing world?
Conversation with Christ: Lord, I have heard something new today. You remind me this Christmas that it is time for a new song, a song of confidence and hope. Mary teaches me this song, this good news. I want to bring this good news more deeply into my life. I know that you are helping me to discover you more each day. Help me also discover you to others.
Resolution:In Mary’s presence, I will strive to “sing this new song” (the Christian virtue I have determined to cultivate) today by making a special effort in one aspect of living this virtue.

WEDNESDAY, JANUARY 1, OCTAVE DAY OF THE NATIVITY OF THE LORD, SOLEMNITY OF MARY, MOTHER OF GOD, LUKE 2:16-21
(Numbers 6:22-27; Psalm 67; Galatians 4:4-7)

KEY VERSE: "And Mary kept all these things, reflecting on them in her heart" (v 19). 
READING: 
Mary and Joseph obeyed the law of Rome by going to Bethlehem to register for the census. They obeyed the religious law of Israel by having their child circumcised on the eighth day after his birth (Lv 12:3). In this ceremony, the child entered into the life of the Jewish community and received his name: Jesus (Hebrew: Yeshua, "Yahweh saves"). Jesus' mother Mary was the model disciple who received the Word of God with faith, and pondered its meaning in her heart (Lk 2:19). The Church regards Mary as the "new Eve," whose "offspring" Jesus Christ, the one "born of a woman" (Gal 4:4), was destined to defeat the Evil One. 

REFLECTING: In what ways will I follow Mary's example of prayer and service in this New Year?
PRAYING: Mary, Mother of God, teach me to ponder within my heart all that God has done for us through Jesus your son. 

When did Mary's title "Mother of God" originate?
At the Council of Ephesus in 431 CE, the Church gave Mary the title Theotokos meaning "God-bearer." The Church declared that both Divine and human natures were united in the person of Jesus, the son of Mary. Hence, Mary may be called Theotokos, since the son she bore according to the flesh, Jesus, is truly one of the Divine persons of the Trinity. This Marian title is really a Christological statement, which affirms that the second person of the Trinity, who was born into history as fully human, is really 'God with us'. The tradition reaches to our own day. Vatican II’s Dogmatic Constitution on the Church includes Mary’s role in a chapter on the Church, referring to Mary as the “Mother of God” 12 times. Because she cooperated in our redemption by bringing forth God's Son to redeem the world, she was also proclaimed the "Mother of the Church" (Pope Paul VI, 1964). Since Mary conceived Jesus, true man and true God, she is truly the mother of the Incarnate Jesus, and therefore, the Mother of God, and the mother of all who believe in her Son.

NEW YEAR'S DAY

The celebration of the New Year was first observed in ancient Babylon about 4000 years ago. The Babylonian New Year began with the first New Moon after the Vernal Equinox (first day of spring). The Romans continued to observe the New Year in late March, but their calendar was tampered with by various emperors so that it was soon out of synchronization with the sun. In order to set the calendar right, Julius Caesar, in 46 BC, established what is known as the Julian calendar, establishing January 1 as the New Year. The tradition of using a baby to signify the New Year was begun in Greece around 600 BC to represent the annual rebirth of the god Dionysus as the spirit of fertility. Although the early Christians denounced the practice as pagan, the popularity of the baby as a symbol of rebirth forced the Church to allow its members to celebrate the New Year with the birth of the baby Jesus. New Year's Day is now observed as the Solemnity of the Blessed Virgin Mary, Mother of God by the Catholic Church. January 1 has been celebrated as a holiday by Western nations for only about the past 400 years. 

The poet Robert Burns translated the old Scottish dialect "Auld Lang Syne" to mean 'Old Long Ago' in his poem about love and friendship in times past.
Wednesday, January 01, 2014
St. John of Avila
1500-1569

Born in the Castile region of Spain, John was sent at the age of 14 to the University of Salamanca to study law. He later moved to Alcala, where he studied philosophy and theology before his ordination as a diocesan priest.
     After John’s parents died and left him as their sole heir to a considerable fortune, he distributed his money to the poor. In 1527, he traveled to Seville, hoping to become a missionary inMexico. The archbishop of that city persuaded him to stay and spread the faith in Andalusia (southwestern Spain). During nine years of work there, he developed a reputation as an engaging preacher, a perceptive spiritual director and a wise confessor.
     Because John was not afraid to denounce vice in high places, he was investigated by the Inquisition but was cleared in 1533. He later worked in Cordoba and then in Granada, where he organized the University of Baeza, the first of several colleges run by diocesan priests who dedicated themselves to teaching and giving spiritual direction to young people.
     He was friends with Sts. Francis Borgia, Ignatius of Loyola, John of God, John of the Cross, Peter of Alcantara, and Teresa of Avila. John of Avila worked closely with members of the Society of Jesus and helped their growth within Spain and its colonies. John’s mystical writings have been translated into several languages.
     He was beatified in 1894, canonized in 1970, and declared a doctor of the Church on October 7, 2012.


Comment:


St. John of Avila knew that the lives of Christians can contradict the Good News of Jesus Christ, implicitly encouraging Christians to live their faith halfheartedly and causing obstacles to non-Christians who might accept Baptism. In 16th-century Spain, those who advocated reforming the Church were often suspected of heresy. St. John of Avila held his ground and was eventually recognized as a very reliable teacher about the Christian faith.

Quote:



At the Mass after John of Avila and Hildegard of Bingen were declared doctors of the Church, Pope Benedict XVI described him as “a profound export on the sacred Scripture, . . . gifted with an ardent missionary spirit.” The pope continued: “He knew how to penetrate in a uniquely profound way the mysteries of the redemption worked by Christ for humanity. A man of God, he united constant prayer to apostolic action. He dedicated himself to preaching and to the more frequent practice of the sacraments, concentrating his commitment on improving the formation of candidates for the priesthood, of religious and of lay people, with a view to a fruitful reform of the Church.”

January 1
Mary, Mother of God

Mary’s divine motherhood broadens the Christmas spotlight. Mary has an important role to play in the Incarnation of the Second Person of the Blessed Trinity. She consents to God’s invitation conveyed by the angel (Luke 1:26-38). Elizabeth proclaims: “Most blessed are you among women and blessed is thefruit of your womb. And how does this happen to me, that the mother of my Lordshould come to me?” (Luke 1:42-43, emphasis added). Mary’s role as mother of God places her in a unique position in God’s redemptive plan.
Without naming Mary, Paul asserts that “God sent his Son, born of a woman, born under the law” (Galatians 4:4). Paul’s further statement that “God sent the spirit of his Son into our hearts, crying out ‘Abba, Father!’“ helps us realize that Mary is mother to all the brothers and sisters of Jesus.
Some theologians also insist that Mary’s motherhood of Jesus is an important element in God’s creative plan. God’s “first” thought in creating was Jesus. Jesus, the incarnate Word, is the one who could give God perfect love and worship on behalf of all creation. As Jesus was “first” in God’s mind, Mary was “second” insofar as she was chosen from all eternity to be his mother.
The precise title “Mother of God” goes back at least to the third or fourth century. In the Greek form Theotokos (God-bearer), it became the touchstone of the Church’s teaching about the Incarnation. The Council of Ephesus in 431 insisted that the holy Fathers were right in calling the holy virgin Theotokos. At the end of this particular session, crowds of people marched through the street shouting: “Praised be the Theotokos!” The tradition reaches to our own day. In its chapter on Mary’s role in the Church, Vatican II’s Dogmatic Constitution on the Church calls Mary “Mother of God” 12 times.


Comment:

Other themes come together at today’s celebration. It is the Octave of Christmas: Our remembrance of Mary’s divine motherhood injects a further note of Christmas joy. It is a day of prayer for world peace: Mary is the mother of the Prince of Peace. It is the first day of a new year: Mary continues to bring new life to her children—who are also God’s children.
Quote:

“The Blessed Virgin was eternally predestined, in conjunction with the incarnation of the divine Word, to be the Mother of God. By decree of divine Providence, she served on earth as the loving mother of the divine Redeemer, an associate of unique nobility, and the Lord’s humble handmaid. She conceived, brought forth, and nourished Christ” (Vatican II, Dogmatic Constitution on the Church, 61).

LECTIO DIVINA: SOLEMNITY OF THE MOTHER OF GOD
Lectio: 
 Wednesday, January 1, 2014  
Visit of the Shepherds to Jesus and his Mother
The marginalised are God’s favourites
Luke 2:16-21

1. Opening prayer

Lord Jesus, send your Spirit to help us to read the Scriptures with the same mind that you read them to the disciples on the way to Emmaus. In the light of the Word, written in the Bible, you helped them to discover the presence of God in the disturbing events of your sentence and death. Thus, the cross that seemed to be the end of all hope became for them the source of life and of resurrection.
Create in us silence so that we may listen to your voice in Creation and in the Scriptures, in events and in people, above all in the poor and suffering. May your word guide us so that we too, like the two disciples from Emmaus, may experience the force of your resurrection and witness to others that you are alive in our midst as source of fraternity, justice and peace. We ask this of you, Jesus, son of Mary, who revealed to us the Father and sent us your Spirit. Amen.
2. Reading
a) A key to the reading:
The reason for Joseph and Mary to go to Bethlehem was the census imposed by Rome’s emperor (Lk 2:1-7). Periodically, the Roman authorities decreed these censuses in the various regions of their immense empire. It was a matter of registering people and knowing how many had to pay taxes. The rich paid taxes on land and goods. The poor paid for the number of children they had. Sometimes the tax was more than 50% of a person’s income.
In Luke’s Gospel we note a significant difference between the birth of Jesus and that of John the Baptist. John is born at home, in his land, in the midst of parents and neighbours and is welcomed by all (Lk 1:57-58). Jesus is born unknown, away from his surroundings of family and neighbours and far from his land. “There was no room in the inn.” He had to be left in a manger (Lk 2:7).
Let us try to place and comment on our text (Lk 2:16-21) in the wider context of the visit of the shepherds (Lk 2:8-21). As we read, let us try to pay attention to the following: What surprises do we find and what contrasts appear in this text?
b) A division of the text to help us in our reading:
Luke 2:8-9: The shepherds in the field, the first persons invited
Luke 2:10-12: The first announcement of the Good News is made to the shepherds
Luke 2:13-14: The praise of the angels
Luke 2:15-18: The shepherds go to Bethlehem and tell of their vision of the angels
Luke 2:19-20: Mary’s attitude and that of the shepherds concerning these events
Luke 2:21: The circumcision of the child Jesus
c) Text:
8 In the countryside close by there were shepherds out in the fields keeping guard over their sheep during the watches of the night. 9 An angel of the Lord stood over them and the glory of the Lord shone round them. They were terrified, 10 but the angel said, 'Do not be afraid. Look, I bring you news of great joy, a joy to be shared by the whole people. 11 Today in the town of David a Saviour has been born to you; he is Christ the Lord. 12 And here is a sign for you: you will find a baby wrapped in swaddling clothes and lying in a manger.' 13 And all at once with the angel there was a great throng of the hosts of heaven, praising God with the words: 14 Glory to God in the highest heaven, and on earth peace for those he favours. 15 Now it happened that when the angels had gone from them into heaven, the shepherds said to one another, 'Let us go to Bethlehem and see this event which the Lord has made known to us.' 16 So they hurried away and found Mary and Joseph, and the baby lying in the manger. 17 When they saw the child they repeated what they had been told about him, 18 and everyone who heard it was astonished at what the shepherds said to them. 19 As for Mary, she treasured all these things and pondered them in her heart. 20 And the shepherds went back glorifying and praising God for all they had heard and seen, just as they had been told. 21 When the eighth day came and the child was to be circumcised, they gave him the name Jesus, the name the angel had given him before his conception.
3. A moment of prayerful silence
so that the Word of God may penetrate and enlighten our life.
4. Some questions
to help us in our personal reflection.
a) What did you like best in this text? Why?
b) What surprises and contrasts do you find in this text?
c) How does the text teach us that the little ones are great in heaven and the poorest on earth?
d) What is Mary’s attitude and that of the shepherds concerning the mystery of God just revealed to them?
e) What is the message Luke wants to communicate to us through these details?
5. For those who wish to go deeper into the theme
a) The context of then and of today:
The text of the feast of the Mother of God (Lk 2:16-21) is part of the broader description of the birth of Jesus (Lk 2,1-7) and of the visit of the shepherds (Lk 2:8-21). The angel had announced the birth of the Saviour and gave a sign of recognition: “You will find a baby wrapped in swaddling clothes and lying in a manger!” They were expecting the Saviour of a whole people and they were to recognise him in a newborn child, poor, who lies close to two animals! What a great surprise!
God’s plan is fulfilled in an unexpected way, full of surprise. This happens today too. A poor child is the Saviour of the people! Can you believe this?
b) A commentary on the text:

Luke 2:8-9: The first invited persons
The shepherds were marginalised people, not greatly appreciated. They lived together with the animals, separate from the rest of humanity. Because of their constant contact with animals, they were considered impure. No one would have ever invited them to visit a newly born baby. But it is precisely to these shepherds that the Angel of the Lord appears to pass on the great news of the birth of Jesus. Seeing the vision of the angels, they are full of fear.
Luke 2:10-12: The first announcement of the Good News
The first thing the angel says is: Do not be afraid! The second is: Joy to be shared by the whole people! The third is: Today! Then the angel gives three names to indicate who Jesus is: Saviour, Christ and Lord! Saviour is the one who frees all people from all ties! The authorities in those days liked to use the title Saviour. They attributed the title of Soter to themselves. Christ meansanointed or messiah. In the Old Testament this was the title given to kings and prophets. It was also the title of the future Messiah who would fulfil the promises made by God to his people. This means that newly born child, who lies in a manger, has come to fulfil the hopes of the people. Lord was the name given to God himself! Here we have the three greatest titles imaginable. From this announcement of the birth of Jesus as Saviour, Christ and Lord, can you imagine anyone with a higher standing? And angel says to you: “Be careful! I give you this sign of recognition: you will meet a child in a manger, in the midst of poor people!” Would you believe him? God’s ways are not our ways!
Luke 2:13-14: The praise of the angels: Glory to God in the highest heaven, and on earth peace for those he favours
A multitude of angels appears descending from heaven. It is heaven that bends itself towards the earth. The parts of this verse summarise God’s project, his plan. The first part tells us what happens in the world up there: Glory to God in the highest heaven. The second part tells us what will happen in the world here below: On earth peace for those he favours! If people could experience what it means to be favoured by God, everything would be different and peace would dwell on earth. And this would be to the greater glory of God who dwells in the highest!
Luke 2:15-18: The shepherds go to Bethlehem and tell of their vision of the angels
The Word of God is no longer a sound produced by the mouth. It is above all anevent! The shepherds literally say: “Let us go to Bethlehem and see this event which the Lord has made known to us”. In Hebrew, the expression DABAR may mean both word and thing (event)generated by the word. The word of God is a creative force. It fulfils what it says. At creation God said: “Let there be light, and there was light!” (Gen 1:3). The word of the angel to the shepherds is the event of the birth of Jesus.
Luke 2:19-20: Mary’s attitude and that of the shepherds concerning these events
Luke immediately adds that, "Mary treasured all these things (events) and pondered them in her heart". These are two ways of perceiving and welcoming the Word of God: (i) The shepherds get up to see the events and verify the sign given by the angel, and then, they go back to their flocks glorifying and praising God for all that they had seen and heard. (ii) Mary, on the other hand, carefully keeps all these events in her mind and meditates on them in her heart. To meditate on things in one’s heart means to ruminate them and throw light on them in the light of the Word of God so as to understand better their full significance for life.
Luke 2:21: The circumcision and Name of Jesus
According to the norms of the law, the child Jesus is circumcised on the eighth day after his birth (cf. Gen 17:12). Circumcision was a sign of belonging to the people. It gave the person an identity. On such an occasion each child received his name (cf. Lk 1:59-63). The child receives the name of Jesus that had been given him by the angel before his conception. The angel had said to Joseph that the name of the child had to be Jesus “he is the one who is to save his people from their sins” (Mt 1:21). The name of Jesus is the same as Joshua, and means God will save. Another name that will gradually be given to Jesus isChrist, which means Anointed or Messiah. Jesus is the awaited Messiah. A third name is that of Emmanuel, which means God with us (Mt 1:23). The complete name is Jesus Christ Emmanuel!
c) Further information:
Mary in Luke’s Gospel
i) The role of the first two chapters of Luke’s Gospel:
These are two rather well known but less deeply understood chapters. Luke writes them in imitation of the Old Testament. It is as though these two chapters were the last of the Old Testament so as to open the door for the coming of the New Testament. In these chapters, Luke creates an atmosphere of softness and praise. From beginning to end the mercy of God is sung, God who finally comes to fulfil his promises. Luke shows us how Jesus fulfils the Old Testament and begins the New Testament. And he does so in favour of the poor, the anawim, those who knew how to wait for his coming: Elisabeth, Zachary, Mary, Joseph, Simeon, Anna and the shepherds. That is why the first two chapters are history but not in the sense that we today give to history. They were more like a mirror where those, for whom they were written, the Christians converted from paganism, could discover who Jesus was and how he had come to fulfil the prophecies of the Old Testament, satisfying the deepest aspirations of the human heart. These chapters were also a mirror of the events that were taking place within the communities in Luke’s time. The communities originating from paganism will be born of the communities of converted Jews. But these were different. The New did not correspond to what the Old Testament imagined and expected. It was "the sign of contradiction" (Lk 2:34), and caused tensions and was the source of much suffering. In Mary’s attitude, Luke presents a model of how the communities could react to and persevere in the New.
ii) A key to the reading:
In these two chapters Luke presents Mary as model for the life of the community. The key is given to us in the episode where the woman in the crowd praises the mother of Jesus. Jesus modifies the praise and says: “More blessed still are those who hear the word of God and keep it!” (Lk 11:27-28). Herein lies the greatness of Mary. It is in the world where Mary knows how to relate to the Word of God that the communities contemplate the more correct way of relating to the Word of God: welcoming it, incarnating it, living it, deepening it, reflecting on it, giving it birth and making it grow, allowing oneself to be overpowered by it even when one does not understand it or when one suffers because of it. This is the vision underlying the two texts of chapters 1 and 2 of Luke’s Gospel, which speak of Mary, the mother of Jesus.
iii) An application of the key to the texts:
1. Luke 1:26-38:
The Annunciation: "Let it happen to me as you have said!"
Opening one’s self so that the Word of God may be welcomed and incarnated.
2. Luca 1:39-45:
The Visitation: "Blessed is she who believed!"
Recognising the Word of God in the events of life.
3. Luke 1:46-56:
The Magnificat: “The Almighty has done great things for me!”
A subversive and resistance hymn of hope.
4. Luke 2:1-20:
The Birth: "She treasured all these things and pondered them in her heart.”
There was no room for them. The marginalised welcome the Word.
5. Luke 2:21-32:
The Presentation: "My eyes have seen the salvation!"
Years of life purify the eyes.
6. Luke 2:33-38:
Simeon and Anna: "A sword will pierce your soul"
Being a Christian means being a sign of contradiction.
7. Luke 2:39-52:
At twelve years: " Did you not know that I must be in my Father's house?"
They did not understand the Word of God addressed to them!
iv) The contrasts that stand out in our text:
1. In the darkness of the night a light shines (2:8-9).
2. The world up there, heaven, seems to embrace our world here below (2:13).
3. The greatness of God manifests itself in the weakness of a child (2:7).
4. The glory of God is made present in a manger, close to animals (2:16).
5. Fear is generated by the sudden apparition of an angel and is changed into joy (2:9-10).
6. Those completely marginalised are the first invited (2:8).
7. The shepherds recognise God present in a child (2:20).
6. Praying with the Psalm 23 (22)
“Yahweh is my shepherd!”
Yahweh is my shepherd,
I lack nothing.
In grassy meadows he lets me lie.
By tranquil streams he leads me
to restore my spirit.
He guides me in paths of saving justice as befits his name.
Even were I to walk in a ravine as dark as death
I should fear no danger,
for you are at my side.
Your staff and your crook are there to soothe me.
You prepare a table for me under the eyes of my enemies;
you anoint my head with oil;
my cup brims over.
Kindness and faithful love pursue me every day of my life.
I make my home in the house of Yahweh for all time to come.
7. Final Prayer
Lord Jesus, we thank for the word that has enabled us to understand better the will of the Father. May your Spirit enlighten our actions and grant us the strength to practice that which your Word has revealed to us. May we, like Mary, your mother, not only listen to but also practice the Word. You who live and reign with the Father in the unity of the Holy Spirit forever and ever. Amen.



01-01-2014 : LỄ ĐỨC MARIA MẸ THIÊN CHÚA (phần II)

Ngày 1 tháng Giêng
(Cuối Tuần Bát Nhật Lễ Chúa Giáng Sinh)
Lễ Ðức Maria Mẹ Thiên Chúa
(phần II)



Giáo Lý Phúc Âm

Ngày 11.10.1992, Đức Giáo hoàng Gioan Phaolô II đã ra tông huấn “Kho Tàng Đức Tin” (the Apostolic Constitution Fidei depositum) để công bố sách Giáo Lý Hội Thánh Công Giáo. Kho tàng Đức tin tức Thánh Kinh và Thánh Truyền. Đó là những chân lý đức tin được mạc khải cho các tông đồ và các tông đồ truyền lại cho chúng ta. Nên Giáo Hội Công Giáo được gọi là Giáo Hội Tông Truyền là vậy.

Phúc Âm nói về Chúa Giêsu, Đấng sáng lập Kitô giáo. Phúc Âm nguyên là những bài giáo lý được các tông đồ giảng dạy khi đi truyền đạo. Nên tôi dùng tên gọi “Giáo Lý Phúc Âm” để trình bày giáo lý Công Giáo dựa trên Phúc Âm, tức những bài giáo lý sơ khai của các tông đồ. 

            Giáo Lý Phúc Âm trình bày Phúc Âm Chúa Nhật qua hai phần chính là:

Giáo huấn Phúc Âm: Phúc Âm muốn dạy điều gì?
Vấn nạn Phúc Âm: Cắt nghĩa những gì cần hiểu để nắm vững giáo lý.

Có phần phụ thêm được gọi là Thực hành Phúc Âm. Đây không là giáo lý hay giáo huấn mà chỉ là những chia sẻ kinh nghiệm sống cá nhân. Không hẳn phù hợp cho mọi người. Ước mong Lời Chúa hay Phúc Âm Chúa Nhật được đọc nhiều, được dễ hiểu hơn và dễ áp dụng trong cuộc sống thường nhật.

Cầu xin Chúa ban ơn và chúc lành cho tất cả chúng ta trong cố gắng nầy.

Lm. Phêrô Trần thế Tuyên


Ngày đầu năm dương lịch.

LỄ THÁNH MARIA ĐỨC MẸ CHÚA TRỜI, NĂM A, B & C
Sách Dân Số 6.22-27; Thư Thánh Phaolô Tông Đồ gửi Giáo Đoàn Galata 4.4-7
và Phúc Âm Thánh Luca 2.16-21

I. Giáo Huấn P.Â.:
Đấng Cứu Thế sinh làm con người như chúng ta. Ngài có Cha, có Mẹ.
Những người nghèo khổ như các mục đồng sớm nhận được ơn cứu độ.
Đấng Cứu Thế sinh làm người, tuân giữ mọi luật lệ của tôn giáo và xã hội như phải làm lễ cắt bì và đặt tên sau khi sinh được tám ngày.

II. Vấn nạn P.Â.   
            Họ tên đầy đủ của Chúa Giêsu?
            Người Do Thái và những dân quốc chung quanh Do Thái thời trước Công Nguyên đều chỉ có tên gọi chứ không có tên họ. Nên trong Phúc Âm Thánh Matthêô 1.1-17, kể về gia phả  Chúa Giêsu, chúng ta đọc thấy như thế nầy: “Abraham sinh Isaác – Isaác sinh Giacóp…. Giacóp sinh Giuse, chồng bà Maria, Bà là Mẹ Đức Giêsu cũng gọi là Đấng Kitô”. Tên gọi “Giêsu” của Chúa Giêsu là do sứ thần Chúa đã truyền là phải “đặt tên cho con trẻ là Giêsu” khi truyền tin cho Đức Mẹ như được tường thuật trong Phúc Âm Thánh Luca chương 1 đoạn 26-38. Giêsu trong tiếng Việt được nhái âm với Iesous trong tiếng hy Lạp và Yehoshua trong tiếng Do Thái hay Joshua trong tiếng Do Thái Cựu Ước. Joshua có nghĩa Thiên Chúa cứu độ.

            Chúng ta cũng thấy những tên khác như Kitô phát xuất từ nguyên ngữ Hylạp Chi và Ro, ghép thành Christos có nghĩa là Đấng được xức dầu. Nên Kitô là tước hiệu chứ không phải là tên gọi của Chúa Giêsu. Nếu không có tên họ thì làm sao phân biệt những người trùng tên? Người Do Thái và những dân quốc trong vùng thời trước Công nguyên rất tôn trọng Cha mẹ và tổ tiên dòng họ mình, nên thường để phân biệt việc trùng tên gọi, họ sẽ nói là Joshua ben - có nghĩa là Giêsu con Ông Giuse, thợ mộc hay Giêsu thành Nagiarét.

            Ngày nay người Do Thái có tên họ như những người khác. Do Thái mất nước từ năm 70 sau Công nguyên. Họ bị phân tán đi khắp nơi trên thế giới. Cách chung họ chia thành hai cánh: Cách Sephardic là những người Do Thái sống tập trung chung quanh Địa Trung Hải và cánh Ashkenazim sống phần nhiều ở Âu Châu đặc biệt Đông Âu. Gần hai mươi thế kỷ mất nước sống trà trộn với nhiều sắc dân trên thế giới, người Do Thái không có quê hương và không muốn dùng địa danh của đất nước mình đang sinh sống, nên họ dần dà chọn tên Họ cho mình. Hiện tại đa số người Do Thái đều có tên họ, thí dụ thủ tướng Do Thái tên Benjamin Netanyahu.
           
Lễ cắt bì là gì?
            Cắt bì tức cắt bỏ một chút da qui đầu của bé trai sơ sinh.        
Cắt bì có từ rất lâu đời trong lịch sử nhân loại. Tập tục nầy đã thấy ở Ai Cập từ năm 2300 trước Chúa Giáng Sinh. Người ta không tìm thấy văn bản cắt nghĩa việc cắt bì, nhưng đấu vết cắt bì vẫn còn ở các tượng đàn ông trần truồng ở Ai Cập.

            Ngũ Kinh trong Kinh Thánh Cựu Ước nói nhiều về ý nghĩa và việc thực hành cắt bì như trong Sáng Thế Ký 17.10-14 tường thuật lệnh truyền của Chúa như sau: “Đây là giao ước của Ta mà các ngươi phải giữ, giao ước giữa Ta với các ngươi, với dòng dõi ngươi sau này: mọi đàn ông con trai của các ngươi sẽ phải chịu cắt bì. Các ngươi phải chịu cắt bì nơi bao quy đầu : đó sẽ là dấu hiệu giao ước giữa Ta với các ngươi. Sinh được tám ngày, mọi con trai của các ngươi sẽ phải chịu cắt bì, từ thế hệ này qua thế hệ khác, kể cả nô lệ sinh trong nhà, hay nô lệ các ngươi dùng bạc mà mua của bất cứ người ngoại bang nào không thuộc dòng dõi các ngươi. Buộc phải cắt bì nô lệ sinh trong nhà cũng như nô lệ mua bằng bạc. Giao ước của Ta ghi dấu trong xác thịt các ngươi, sẽ thành giao ước vĩnh cửu. Kẻ không được cắt bì, người đàn ông con trai không được cắt bì nơi bao quy đầu, sẽ bị khai trừ khỏi dòng họ : nó đã phá vỡ giao ước của Ta."

            Luật cắt bì được áp dụng triệt để, đến nỗi Abraham, 99 tuổi cũng chịu cắt bì, với Ismael và những nô lệ trong nhà Ông. Điều nầy được ghi rõ trong Sáng thế Ký 17.23-27 “Ông Áp-ra-ham dẫn Ít-ma-ên con ông, mọi nô lệ sinh trong nhà ông và nô lệ mua bằng bạc, mọi đàn ông con trai trong số người nhà của ông, đem đi cắt bì nơi bao quy đầu của họ trong chính ngày ấy, như Thiên Chúa đã phán với ông. Ông Áp-ra-ham được chín mươi chín tuổi khi chịu cắt bì nơi bao quy đầu. Ít-ma-ên, con ông, được mười ba tuổi khi chịu cắt bì nơi bao quy đầu. Trong chính ngày ấy, ông Áp-ra-ham và Ít-ma-ên, con ông, chịu cắt bì ; mọi người nhà của ông, những nô lệ sinh trong nhà hoặc nô lệ ông dùng bạc mà mua của người ngoại bang, đều chịu cắt bì với ôn”

            Như vậy cắt bì thành luật trong đạo Cựu Ước nhằm giữ giao ước với Thiên Chúa. Luật cắt bì nghiêm nhặt đến nỗi cả khách kiều cư cũng phải thi hành như trong Xuất Hành 12.48 “ Nếu có ngoại kiều ở với ngươi mà muốn cử hành lễ Vượt Qua kính ĐỨC CHÚA, thì mọi đàn ông con trai nhà ấy phải chịu cắt bì. Bấy giờ nó mới được đến gần để mừng lễ, nó sẽ như người bản xứ ; nhưng ai không cắt bì thì không được ăn. Luật đó là luật chung cho người bản xứ và ngoại kiều sống giữa ngươi."

            Cắt bì là luật Chúa nhằm biến dân Israel thành dân Thánh Thiên Chúa như được xác định trong Xuất hành chương 19.3-6 Ông Mô-sê lên gặp Thiên Chúa. Từ trên núi, ĐỨC CHÚA gọi ông và phán : "Ngươi sẽ nói với nhà Gia-cóp, sẽ thông báo cho con cái Ít-ra-en thế này : Các ngươi thấy Ta đã xử với Ai-cập thế nào, và đã mang các ngươi như trên cánh chim bằng, mà đem đến với Ta. Vậy giờ đây, nếu các ngươi thực sự nghe tiếng Ta và giữ giao ước của Ta, thì giữa hết mọi dân, các ngươi sẽ là sở hữu riêng của Ta. Vì toàn cõi đất đều là của Ta. Ta sẽ coi các ngươi là một vương quốc tư tế, một dân thánh. Đó là những lời ngươi sẽ nói với con cái Ít-ra-en."      

Thời Tân Ước, tức sau khi Chúa Giêsu sinh ra, Cha Mẹ Ngài vẫn giữ luật Cựu Ước truyền thống: Tám ngày sau khi sinh, Ngài được làm lễ cắt bì và đặt tên Giêsu. Thời các Thánh Tông Đồ, Phaolô là người ý thức về ơn cứu độ phổ quát nên đã tranh luận và yêu cầu bỏ luật cắt bì của Do Thái, được ghi trong Tông Đồ Công Vụ 11.1. Phaolô chủ trương một thánh hoá không chỉ bề ngoài, không chỉ chu toàn luật Cựu Ước nhưng là “cắt bì trong tâm hồn” như được ghi lại trong thư Thánh Phaolô gửi Rôma 2.28-29 và Galata 3.3. Điều quan trọng đối với Kitô hữu là tin Chúa Giêsu, Đấng Cứu Thế và từ bỏ con người cũ tội lỗi. Phaolô không đồng ý cho Titô chịu cắt bì, vì là người Hy Lạp. Còn Timôtê người Do Thái, thì nên giữ tập tục Do Thái như được ghi trong Tông Đồ Công Vụ 16.1 và Thư gửi Galata 3.2-5.

            Chúng ta phải cám ơn Thánh Phaolô đã hiểu được ý nghĩa cắt bì trong Đạo Cựu Ước và đã tranh luận để bỏ áp dụng luật cắt bì của Do Thái cho người ngoài Do Thái mới tòng giáo. Nhờ vậy mà nước Chúa được dân ngoại đón nhận và mọi tâm hồn được thánh hoá từ đức tin và từ nội tâm.

 III. Thực hành P.Â.:
            Hình ảnh thực về Đức Mẹ ngày xưa
Ngày xưa lễ nầy gọi là lễ đặt tên hay lễ cắt bì. Vì Cựu Ước dạy cắt bì và đặt tên cho con trai sau khi sinh được 8 ngày. Ngày nay Giáo Hội tôn vinh Đức Mẹ là Mẹ Thiên Chúa trong ngày đầu năm.

Việc tôn kính hay tôn vinh Đức Mẹ dễ cho chúng ta một tưởng tượng khá phong phú về Đức Mẹ: Đó là một phụ nữ đẹp tuyệt trần và sống thảnh thơi an nhàn trong vai trò làm Mẹ Thiên Chúa.

Không đâu! Đức Mẹ là một nội trợ trong một gia đình nghèo. Đức Mẹ phải nấu cơm, làm bánh, khâu vá, quét nhà, giặt giũ và phải rất mực cần kiệm, chứ không có ghiền đi shopping đâu à! Đức Mẹ phải đi hội đường dự ngày Sabath và tuân giữ mọi luật lệ trong đạo ngoài đời. Đức Mẹ nhiều khi thấy khó hiểu chuyện thằng con trai của mình làm. Rồi Đức Mẹ đau khổ gần nhưng chết được khi thấy con mình bị giết chết nhục nhã…. Đây là hình ảnh thực về Đức Mẹ.

Hỡi những người đang làm vợ và làm mẹ! Hãy nhìn ra hình ảnh chân thực của Đức Mẹ mà an ủi mình bằng cách hát nho nhỏ rằng “Lạy Mẹ xin an ủi chúng con….vì chúng con cũng giống Mẹ ngày xưa hay Mẹ cũng vất vả như chúng con ngày nay” Amen.
Lm. Phê-rô TRẦN THẾ TUYÊN


PHÚC ĐỨC TẠI MẪU
(THÁNH MARIA MẸ THIÊN CHÚA)

Thường khi sinh con, các bậc cha mẹ phải đặt tên cho con. Có nhiều trường hợp người con chỉ mới được tượng thai trong lòng mẹ, thì cha mẹ đã lo chọn cho người con một cái tên hợp với ý nguyện của họ. Tục lệ dân Do-thái ngày xưa cũng vậy, nhưng còn thêm một điểm, nếu người con ấy là con trai đầu lòng thì phải đem con đến đền thờ chịu lễ cắt bì. Đức Giê-su vâng lệnh Thiên Chúa Cha xuống thế làm người trần thế như mọi người, Người đã “sinh làm con một người đàn bà, và sống dưới Lề Luật, để chuộc những ai sống dưới Lề Luật” (Gl 4, 4-5). Và vì thế nên Đức Mẹ và Thánh Giu-se đều giữ đúng luật, sau khi sinh Con, đến ngày thứ 8 liền dâng Con vào đền thờ để chịu lễ cắt bì. Còn tên của Người Con cao trọng đó cũng được đặt đúng như lời sứ thần truyền: Giê-su.

Các dân tộc Đông phương đều tin rằng những người con được sinh ra, được nuôi nấng dạy dỗ cho nên người đều nhờ “Phúc đức tại mẫu” (Phúc đức tại nơi người mẹ). Cũng vì thế nên ngay từ ngàn xưa, khi mừng Lễ Chúa Giáng Sinh, Dân Chúa vẫn chú tâm đến Người Mẹ đã tượng thai và hạ sinh Con-Thiên-Chúa-làm-người và không ngớt chiêm ngưỡng khuôn mặt phúc hậu no đầy ân sủng của Đức Mẹ nơi máng cỏ Bê-lem. Có thể nói, Mùa Giáng sinh cũng là mùa lễ Ðức Mẹ. Tuy vậy, vẫn có những ngụy thuyết (ở thế kỷ III, IV, V…) cho rằng tôn vinh Đức Maria là Mẹ Thiên Chúa là xúc phạm tới Đấng Tối Cao. Họ lý luận: Thiên  Chúa dựng nên (tức là sinh ra) loài người, thì không thể có việc loài người lại sinh ra Thiên Chúa được. Nói Thiên Chúa được sinh ra từ một người đàn bà trần thế, chẳng hóa ra coi Thiên Chúa còn thua kém loài người sao?

Cụ thể như vào những thập niên đầu thế kỷ V (năm 427-429), linh mục Nestorio –  phát ngôn viên của Đức Giám mục Constantinopoli –  khi khẳng định rằng “Đức Maria chỉ là mẹ của một người, bởi vì Thiên Chúa không thể sinh ra từ một người đàn bà được”, thì lập tức các Ki-tô hữu đã coi đó là gương mù, gương xấu và mạnh mẽ phản đối ngay trước mặt Đức Giám Mục. Tuy nhiên, linh mục Nestorio đã không thay đổi tư tưởng của mình, và vì thế, Giáo Hội đã phải triệu tập Công Đồng Chung Ê-phê-sô. Công Đồng khai mạc ngày 24/6/431 và đã tuyên tín: “Tuyệt thông cho những ai không tuyên xưng rằng Đấng Emmanuel thực sự là Thiên Chúa, và bởi thế, Đức Trinh Nữ là Mẹ của Thiên Chúa (Theotokos) vì Mẹ đã hạ sinh Ngôi Lời Thiên Chúa hóa thành nhục thể theo xác thịt.” (xc. DS 252, hay “The Christian Faith” trang 149).

Cứ kể ra mới nghe lập luận của phe chống đối thì thấy cũng có lý (Thiên Chúa sinh ra loài người thì làm sao loài người lại sinh ra Thiên Chúa được). Tuy nhiên, đó mới chỉ là “tư tưởng của loài người, không phải tư tưởng của Thiên Chúa” (Mt 16, 23). Thật thế, "Đối với loài người thì điều đó không thể được, nhưng đối với Thiên Chúa, thì mọi sự đều có thể được." (Mt 19, 26). Đức Giê-su là Con Thiên Chúa và là Thiên Chúa thật, nhưng khi vâng lệnh Chúa Cha xuống thế làm người thì rất cần phải là một con người cụ thể bằng xương bằng thịt, được sinh ra và nuôi dưỡng như một người phàm, bởi loài người cứ thích được “thực mục sở thị” (trông thấy nhãn tiền) thì mới tin. Và vì thế, khi được sinh ra bởi Đức Maria, thì Đức Giê-su Thiên Chúa là người phàm như bao người khác. Một cách cụ thể, trong Đức Giê-su, thiên tính (bản tính Thiên Chúa) và nhân tính (bản tính loài người) kết hợp bất khả phân ly trong một ngôi vị duy nhất, như Công Đồng Nicea đã khẳng định: “Chúa Ki-tô là Thiên Chúa thật và là người thật, Người có cùng một bản thể như Thiên Chúa Cha.”

Điều đó đã liên tục được công bố bởi các Công Đồng Chung (Công Đồng Chung Ê-phê-sô năm 431; Công Đồng Chalcedonia năm 451 và Constantinople II năm 553; Công Đồng Constantinople III năm 680-681). Ngoài ra, còn có những giáo huấn của các Đức Giáo Hoàng về Mẹ Thiên Chúa như Đức Giáo Hoàng Pi-ô XI, đã ra thông điệp “Mediator Dei” để mừng kỷ niệm 1500 năm Công Đồng Ê-phê-sô và công bố lễ Mẹ Thiên Chúa mừng trong toàn thể Giáo Hôi vào ngày 11 tháng 10. Đức GH Pi-ô XII, trong một thông điệp, đã tuyên bố Năm Thánh Mẫu vào năm 1954 và chủ trương rằng tước hiệu Mẹ Thiên Chúa là nguồn gốc tất cả mọi ơn sủng và đặc sủng của Mẹ Maria. Sau cùng, Công Đồng Va-ti-ca-nô II trong Hiến Chế “Lumen gentium – Tín Lý Về Giáo Hội” đã dành cả chương VIII để nói về Mẹ Thiên Chúa. Và trong Hiến Chế về Phụng Vụ Thánh (“Sacrosanctum Concilium”), các Nghị Phụ trong Công Đồng đã chuyển lễ Mẹ Thiên Chúa sang ngày đầu năm (01/01).

Như vậy là đã quá rõ ràng: Đức Mẹ được hồng ân tượng thai và sinh hạ Con-Thiên-Chúa-làm-người đã được tiền định từ trước vô cùng. Vậy thì còn tước hiệu nào xứng hợp hơn để nói về Ðức Maria trong lịch sử Cứu Độ bằng tước hiệu Mẹ Thiên Chúa? Từ xác tín Đức Mẹ đã tượng thai và hạ sinh Đức Giê-su Thiên Chúa, ĐTC Biển Đức XVI còn đi xa hơn khi khẳng định các Ki-tô hữu cũng được vinh dự tượng thai và hạ sinh Ngôi Lời Nhập Thể (“Vì Đức Maria hoàn toàn thấm nhuần Lời Chúa, nên ngài có khả năng trở thành Mẹ của Lời Nhập Thể. Khi chiêm ngưỡng nơi Mẹ Thiên Chúa một cuộc đời hoàn toàn do Lời lên khuôn, ta hiểu được rằng cả ta nữa cũng được mời gọi bước vào mầu nhiệm đức tin, nhờ đó, Chúa Ki-tô tới cư ngụ trong đời ta. Thánh Am-brô-si-ô nhắc nhở ta rằng xét theo một phương diện nào đó, mọi tín hữu Ki-tô đều tượng thai và sinh hạ Lời Thiên Chúa: mặc dù chỉ có Mẹ Thiên Chúa là tượng thai bằng xương bằng thịt, còn chúng ta, Chúa Ki-tô là con cái của mọi người chúng ta trong đức tin. Như thế, điều xẩy ra cho Đức Maria cũng hàng ngày xẩy ra nơi mỗi người chúng ta, trong việc nghe Lời Chúa và trong việc cử hành các bí tích.” – T/H Lời Chúa, số 20).

Ngoài ra, dựa trên mầu nhiệm Ngôi Lời giáng thế đem bình an cho nhân loại, các Đức Giáo Hoàng cũng liên tiếp ban hành những Thông điệp cầu cho thế giới một nền hòa bình vĩnh cửu. Nối tiếp truyền thống tốt đẹp đó, năm 1967 ĐTC Phao-lô VI thiết lập Hội Đồng Giáo Hoàng "Công Lý và Hòa Bình", và từ năm 1968, lập ra ngày "Hoà Bình Thế Giới" cử hành vào ngày 01/01 hàng năm. Như vậy là ngày 01/01 hàng năm là ngày tổng hợp 4 ý niệm cao trọng: Lễ Cắt Bì và Lễ Đặt Tên Con Thiên Chúa làm người + Lễ Mẹ Thiên Chúa + Ngày Thế giới hòa bình. Tất cả lại một lần nữa minh nhiên thành ngữ “Phúc đức tai Mẫu” (mà kẻ viết bài này chỉ muốn viết “Phúc đức tại Thánh Mẫu Maria”).

Tóm lại, ngày đầu năm – ngày sum họp gia đình – trong bầu khí nồng ấm của mùa Xuân, hãy “hướng về Đức Trinh Nữ Maria, người mà – như Công Đồng Va-ti-ca-nô II nhắc nhở chúng ta – là “mẫu mực của Giáo Hội trong giới luật của đức tin, lòng nhân hậu, và hiệp nhất hoàn hảo với Đức Ki-tô” (Hc “Lumen Gentium”, số 63). Đó chính “Là người con gái của Israel, Đức Maria đã trả lời bằng đức tin trước tiếng gọi của Thiên Chúa và trở thành Mẹ của Con Một Người. Mẹ dạy chúng ta sống một đời sống đức tin bằng sự vâng phục của Mẹ trước ý định của Thiên Chúa và sự tận tâm trung kiên của mình với Chúa Giê-su và công việc của Người.” (Bài Giáo huấn ngày thứ Tư 23/10/2013 của ĐTC Phan-xi-cô I).

Hướng về Đức Trinh Nữ Maria trong tâm tình sống 4 ý niệm cao trọng: Lễ Cắt Bì và Lễ Đặt Tên Con Thiên Chúa làm người + Lễ Mẹ Thiên Chúa + Ngày Thế giới hòa bình, người Ki-tô hữu không chỉ gói gọn trong gia đình của mình, mà là mở ra với anh em trên khắp năm châu bốn biển, bởi vì “Đây chính là một tin tốt lành đòi hỏi mỗi người bước về phía trước, thực thi lòng thương xót vô hạn, lắng nghe những đau khổ cũng như hy vọng của người khác, kể cả những người ở xa tôi, và bước đi trên con đường đầy đòi hỏi của tình yêu, một tình yêu biết trao ban và tiêu tốn chính mình một cách tự do cho lợi ích của anh chị em chúng ta.” (ĐTC Phan-xi-cô I – Sứ điệp “Ngày Thế giới hòa bình”, số 10).

Ôi! “Lạy Mẹ Maria, Mẹ Chúa Giê-su, xin giúp chúng con hiểu và sống mỗi ngày tình huynh đệ xuất phát từ trái tim Con Mẹ, để chúng con mang bình an đến với mỗi người trên trái đất thân yêu của chúng con. Amen.” (Sứ điệp “Ngày Thế giới hòa bình”, phần kết luận).

JM. Lam Thy ĐVD.



MẸ THIÊN CHÚA - MẸ CHÚNG TA

            Mở lại những trang thư của Thánh Phaolô tông đồ gửi giáo đoàn Galát ta bắt gặp tâm tình hết sức dễ thương của Ngài.
            Mở đầu thư, Thánh Phaolô khẳng định ngay : Tôi là Phaolô, Tông Đồ không phải do loài người, cũng không phải nhờ một người nào, nhưng bởi Đức Giêsu Kitô và Thiên Chúa là Cha, Đấng đã cho Người từ cõi chết trỗi dậy, tôi và mọi anh em đang ở với tôi, kính gửi các Hội Thánh miền Galát.

            Cuộc đời, ơn gọi Tông Đồ của Phaolô rõ ràng như ta thấy đó, không phải tự loài người hay do loài người nhưng là bởi Đức Giêsu Kitô và Thiên Chúa là Cha.

            Rõ ràng, sinh ra bởi phàm nhân, bởi cha bởi mẹ của Ngài nhưng thánh Phaolô quả quyết như thế bởi vì ngài tin như thế.

            Và rồi, mở lại những trang Thánh Kinh Cựu Ước, ta không thể nào quên được hình ảnh của Ápraham - cha của những kẻ tin.

            Ta biết Ápraham có hai người con. Hai người con, một người được sinh ra bởi người mẹ là người nô lệ còn người kia là người tự do. Con của người mẹ nô lệ thì sinh ra theo luật tự nhiên; còn con của người mẹ tự do thì sinh ra nhờ lời hứa. Câu chuyện đó ngụ ý rằng : hai người đàn bà là hai giao ước. Giao ước thứ nhất tại núi Sinai, thì sinh ra nô lệ: đó là Haga. Haga chỉ núi Sinai trong miền Ảrập, và tương đương với Giêrusalem, thành này cùng với các con đều là nô lệ. Còn Giêrusalem thượng giới thì tự do: đó là mẹ chúng ta.

            Mẹ của lời hứa được Thiên Chúa tuyển chọn bởi tình thương của Ngài.

            Con của lời hứa mà Thiên Chúa trong Cựu Ước là là con của Giao Ước cũ. Giao Ước mới là Đấng Cứu Độ trần gian được sinh ra trong cung lòng của một trinh nữ có tên là Maria.

            Trong trình thuật tin mừng rất ngắn, Thánh Luca thuật lại cho ta rất chi tiết về người trinh nữ có tên là Maria đó : "Họ liền hối hả ra đi. Đến nơi, họ gặp bà Maria, ông Giuse, cùng với Hài Nhi đặt nằm trong máng cỏ". (Lc 2, 16)

            Đích thị rằng Maria chính là Mẹ của Hài Nhi, Mẹ của Đấng Cứu Độ và cũng là Mẹ Thiên Chúa nhờ đặc ân mà Thiên Chúa trao ban cho Mẹ.

            Đức Maria là Mẹ Thiên Chúa vì Con của Mẹ là Thiên Chúa. Mẹ chỉ là Mẹ trong trật tự sản sinh nhân loại, nhưng Con mà Mẹ thụ thai và hạ sinh là Thiên Chúa, nên Mẹ phải được gọi là Mẹ Thiên Chúa.

             Tín lý này đã được thánh Luca minh hoạ rõ ràng trong trang Tin Mừng chúng ta vừa nghe..

            Từ thế kỷ II đã được các thánh Giáo phụ Inhaxiô Antiokia, Irênêô, Cyrillô Alexandria, Augustinô, Epiphanô diễn giải sâu rộng để đối phó với lạc thuyết của các bè rối Gnosticism, Docetism. Thánh Gioan Tông đồ loan báo chứng thực rõ ràng rằng ngài đã từng mắt thấy, tai nghe và đụng chạm tới Chúa Giêsu là Ngôi Lời hằng sống đã xuất hiện.

            Trong khi đó các bè rối đó vẫn nói Chúa Giêsu chỉ là ảo tượng. Lạc thuyết này muốn phá đổ tự nền tảng công cuộc Cứu chuộc của Chúa Kitô. Vì thế, các Giáo phụ dựa trên tín lý phẩm chức Thiên mẫu của Mẹ Maria để phá tan lạc thuyết này rằng Đức Trinh Nữ không thể là Mẹ nếu không có Con. Và Người không có Con, nếu Chúa Giêsu chỉ là một bóng ma. Giáo phụ Tertulianô bác bỏ Marcion người lạc giáo: "Mục đích phủ nhận thân xác Chúa Kitô, ông chối bỏ việc Người sinh ra. Hay là để chối bỏ việc Người sinh ra, ông phủ nhận thân xác Chúa. Thân xác và sự đản sinh làm chứng lẫn nhau: Không có sự đản sinh thì cũng không có thân xác. Hoặc là không có thân xác thì không có sự đản sinh.

            Thế kỷ III và thế kỷ IV, các thánh Giáo phụ đều đồng thanh cao rao chúc tụng Mẹ Thiên Chúa. Năm 325, Công đồng Nicêa I lên án lạc giáo Ariô, đồng thời định tín Ngôi Lời đồng bản thể với Đức Chúa Cha, và đặt kinh Tin kính (gọi là kinh Tin kính Nicêa đọc trong thánh lễ). Tín điều này chứng minh Chúa Giêsu là Thiên Chúa thật, cùng với tín lý Mẹ Thiên Chúa của các thánh Giáo phụ sẽ mở đường cho tín điều Mẹ Thiên Chúa của Công đồng Ephêsô sau này.

            Công đồng Vatican II (1962-1965) dạy: "Từ muôn đời, Đức Trinh Nữ đã được tiền định làm Mẹ Thiên Chúa cùng một lúc với việc Nhập Thể của Ngôi Lời Thiên Chúa ... Đức Trinh Nữ nhờ ơn huệ và vai trò làm Mẹ Thiên Chúa, Mẹ được hợp nhất với Con Mẹ là Đấng Cứu Chuộc và hiệp nhất với Giáo Hội. Mẹ Thiên Chúa là mẫu mực của Giáo Hội trên bình diện đức tin, đức ái và hoàn toàn hiệp nhất với Chúa Kitô".

            Nhờ Giáo huấn của Giáo Hội và lời giảng dạy của các Thánh giáo phụ, các Thánh tiến sĩ và các nhà thần học, giáo dân trong khắp Giáo Hội mỗi ngày thêm vững tin tín điều Mẹ Thiên Chúa.

            Mẹ Thiên Chúa là Mẹ của Lời Hứa, Mẹ của Giao Ước mới, Mẹ của Ơn Cứu Độ trần gian mà Thiên Chúa đã hứa, đã trao ban cho con người tự ngàn xưa qua miệng các ngôn sứ, cách riêng qua những khẳng định của các thánh, đặc biệt nơi các thánh tông đồ.

            Thánh Phao lô đã khẳng định với ta về Giao Ước mới : Nhưng khi thời gian tới hồi viên mãn, Thiên Chúa đã sai Con mình tới, sinh làm con một người đàn bà, và sống dưới Lề Luật, để chuộc những ai sống dưới Lề Luật, hầu chúng ta nhận được ơn làm nghĩa tử.

            Không chỉ ở đây, trong nhiều đoạn thư, thánh Phaolô cũng đã khẳng định về ơn nghĩa tử mà Thiên Chúa đã dành cho chúng ta :

             “Trong Đức Kitô, Người đã chọn ta trước cả khi tạo thành vũ trụ, để trước thánh nhan Người, ta trở nên tinh tuyền thánh thiện, nhờ tình thương của Người. Theo ý muốn và lòng nhân ái của Người, Người đã tiền định cho ta làm nghĩa tử nhờ Đức Giêsu Kitô”. (Ep 1, 4-5)

            “Vì những ai Người đã biết từ trước, thì Người đã tiền định cho họ nên đồng hình đồng dạng với Con của Người, để con của Người làm trưởng tử giữa một đàn em đông đúc”. (Rm 8, 29. 29)

            Trước khi tạo thành vũ trụ, Cha đã tiền định cho chúng con làm “nghĩa tử”. Nhưng Cha
không muốn chúng con chỉ hưởng quyền đồng thừa kế với Đức Giê-su (Rm 8, 17) mà còn muốn chúng con nên giống Cha (Ep 1, 4), nên đồng hình đồng dạng với Người Con Ruột của Cha (Rm 8, 29)

                    "Trong Đức Kitô, Người đã chọn ta trước cả khi tạo thành vũ trụ, để trước nhan Người, ta trở nên tinh tuyền thánh thiện, nhờ tình thương của Người. Theo ý muốn  lòng nhân ái của Người, Người đã tiền định cho ta làm nghĩa tử, nhờ Đức Giêsu Kitô. Để ta hằng ngợi khen ân sủng rạng ngời, ân sủng Người ban tặng cho ta trong Thánh Tử yêu dấu”. (Ep 1, 4-6)

            Ta thấy Thánh Gioan tông đồ cũng đã khẳng định về ân huệ làm con mà Thiên Chúa dành cho chúng ta :

            “Còn những ai đón nhận, tức là những ai tin vào danh Người, thì Người cho họ quyền trở nên con Thiên Chúa. họ được sinh ra, không phải do khí huyết, cũng chẳng do ước muốn của nhục thể, hoặc do ước muốn của người đàn ông, nhưng do bởi Thiên Chúa”. (Ga 1, 12.13)

            “Anh em hãy xem Chúa Cha yêu chúng ta dường nào: Người yêu đến nỗi cho chúng ta được gọi là con Thiên Chúa – mà thực sự chúng ta là con Thiên Chúa. Sở dĩ thế gian không nhận biêt chúng ta, là vì thế gian đã không biêt Người.  Anh em thân mến, hiện giờ chúng ta là con Thiên Chúa nhưng chúng ta sẽ như thế nào, điều ấy chưa được bày tỏ. Chúng ta biêt rằng khi Đức Kitô xuất hiện, chúng ta sẽ nên giống như Người, vì Người thế nào, chúng ta sẽ thấy Người như vậy”. (1 Ga 3, 1-2).

            Trước khi có trời đất này Cha đã chọn ta để ta trở nên tinh tuyền thánh thiện. Trước khi ta có mặt trên hành tinh này, Cha đã tiền định cho ta làm con Cha. Cho nên không phải vì ta có công trạng gì mà Cha thương ta. Cha yêu ta chỉ do lòng nhân ái của Cha, chỉ do tình thương nhưng không của Cha, bởi vì Cha là tình yêu. Cha thương ta bởi vì ta ở trong người Con Chí Ái là Đức Kitô. Vì Cha thương ta mà ta trở thành quý giá trước mặt Cha.

            Ân huệ lớn nhất đời của ta phải chăng đó là được làm con của Mẹ Maria, là em của anh Hai Giêsu ?

            Theo Gioan, chúng ta được làm con em Chúa Giêsu, là con của Mẹ Maria thì ta phải tin (Ga 1, 12) và phải yêu (1 Ga 4, 7).

            Nhìn lại cuộc đời của Mẹ Maria ngày hôm nay mà ta tôn kính với đặc ân mà Thiên Chúa ban cho Mẹ - như Giáo Hội cũng như các môn đệ đã xác tín - chúng ta lại thấy rằng cả cuộc đời của Mẹ vẫn gói ghém trong niềm tin và tình yêu với Thiên Chúa. Mẹ tin yêu Chúa bằng cả cuộc đời, bằng cả tấm lòng, bằng cả con người, bằng cả tâm hồn của mẹ.

            Trang Tin Mừng rất ngắn Thánh Luca điểm lại cho ta về Mẹ rất độc đáo, rất dễ thương và cũng rất đáng để ta suy nghĩ : còn bà Maria thì hằng ghi nhớ mọi kỷ niệm ấy, và suy đi nghĩ lại trong lòng.

            Và, cả cuộc đời, Mẹ sống trong lắng đọng để Mẹ suy đi nghĩ lại tình yêu, lòng thương xót mà Thiên Chúa trao ban cho Mẹ để Mẹ được ơn là Mẹ của Thiên Chúa, Mẹ của Đấng Cứu Độ.

            Ngày hôm nay, Mừng Mẹ là Mẹ Thiên Chúa, ta lại được mời gọi nhìn lại đời ta. Ta được Thiên Chúa trao ban ân huệ làm con của Lời Hứa, của Đấng Cứu Độ trần gian và là em của anh Trưởng Giêsu. Mẹ Maria dù được là Mẹ Thiên Chúa đó nhưng Mẹ

            "Con nhà tông không giống lông cũng giống cánh". Mẹ Maria khiêm hạ, lắng đọng để tin yêu và phó thác cuộc đời trong tay Chúa dù Mẹ là Mẹ của Thiên Chúa, Mẹ của Ơn Cứu Độ.

            Chúng ta là nghĩa tử của anh Trưởng Giêsu, cũng là con của Mẹ Maria.    

            Người ta vẫn thường nói : "Mẹ nào con nấy !". Mẹ Thiên Chúa, Mẹ của ta đó luôn suy niệm Lời Chúa, suy niệm tình thương mà Thiên Chúa tuôn đổ trên Mẹ. Dù ai nói ngả nói nghiêng và thậm chí chà đạp, phỉ báng Mẹ, chê cười nhưng Mẹ vẫn lặng lẽ để suy đi nghĩ lại tình thương và ân huệ của Chúa dành cho Mẹ. Ta có suy đi nghĩ lại trong lòng ân huệ, tình thương mà Thiên Chúa trao ban cho ta hay không ?

            Khi ta ồn ào náo động, khi ta hơn thua tranh giành, khi ta bấu víu vào thế gian cũng là khi ta không nhận ra Ơn Cứu Độ, không nhận ra Thiên Chúa là Chúa và là Chủ của cuộc đời ta. Khi ấy, ta cũng chẳng là con của Mẹ.

            Ta vẫn gọi Mẹ là Mẹ Thiên Chúa, ta vẫn nói Mẹ là Mẹ của ta nhưng để lời gọi, lời nói, lời tuyên tín đó được trọn hảo, được thể hiện bằng cách ta sống tâm tình mà Mẹ đã sống đó là suy đi nghĩ lại ân huệ, tình thương mà Thiên Chúa trao ban cho ta.

            Xin Mẹ thêm ơn cho ta để ta cũng biết sống giữa cuộc đời đầy bon chen, sóng gió này mà lòng vẫn bình tâm để lặng lẽ, để suy đi nghĩ lại ân huệ Chúa ban cho ta như Mẹ.

Anmai, CSsR



Thánh Maria Đức Mẹ Chúa Trời, cầu cho chúng con
(Suy niệm lễ Đức Maria, Mẹ Thiên Chúa)
(Lc 2, 16-21)

Linh mục Antôn Nguyễn Văn Độ

Tám ngày sau lễ sinh nhật của Đức Giêsu Chúa chúng ta, Giáo hội mời gọi con cái mình cử hành lễ Đức Maria, Mẹ Thiên Chúa với tất cả lòng kính trọng và biết ơn, vì nhờ Mẹ, Đấng Cứu Thế đã sinh ra cho chúng ta.

Đức Maria đã được các giáo phụ ca ngợi, đặc biệt là thánh Ambrôsiô thành Milan (thế kỷ IV) khi nói : “Đức Maria là Đền Thờ của Thiên Chúa chứ không phải Thiên Chúa của Đền Thờ”. Thánh Ignatiô thành Antiokia (+ 110) là người đầu tiên nên tên Đức Maria sau các sách Tin Mừng : “Chúa chúng ta là Đức Giêsu Kitô đã được Đức Maria cưu mang trong lòng theo nhiệm cục cứu độ” và “ Đức Giêsu cũng được sinh ra bởi Đức Maria và bởi Thiên Chúa”.

Tại Đông phương, kể từ năm 350, người ta đã gán cho Đức Maria tước hiệu là “Mẹ Thiên Chúa”, tuyên dương Mẹ là “ Mẹ của Ngôi Lời Nhập Thể ”. Như thánh Grégoire de Nazianze (330 – 390) đã viết: “Đức Kitô sinh bởi một Trinh Nữ, người nữ ấy là Mẹ Chúa Kitô”.

Khi giáo chủ Constantinople là Nettôriô công khai chối bỏ thiên chức Mẹ Thiên Chúa của Đức Maria, thì Công đồng Chung Êphêsô (431) đã đuợc triệu tập và tuyên bố tín điều “Đức Maria là Mẹ Thiên Chúa”. Đó là danh xưng cao trọng nhất của Đức Maria, chính phẩm chức cao cả này là nền tảng mỗi đặc ân khác dành cho Mẹ. Công đồng Vaticanô II đã trình bày các đặc ân liên kết với phẩm chức Thiên Chúa như sau : “Không có gì lạ, nếu các giáo phụ đã thường xưng tụng Mẹ là Đấng toàn thánh, không vương nhiễm một tội nào, như một tạo vật mới do Chúa Thánh Thần uốn nắn và tác thành. Tràn đầy thánh thiện, có một không hai ngay từ lúc thụ thai, Đức Trinh Nữ thành Nazareth được Thiên thần vâng lệnh Chúa đến truyền tin và đã kính chào là “Đầy ơn phước” (Lc. 1,28). (GH.59).

Thánh Phaolô viết : “Khi đã đến lúc thời gian đầy đủ, Thiên Chúa đã sai Con Ngài sinh hạ bởi người phụ nữ, sinh dưới chế độ Luật, để cứu chuộc những người ở dưới chế độ Luật, hầu cho chúng ta được nhận làm dưỡng tử… mà nếu là con, tất bạn cũng là người thừa kế, nhờ ơn Thiên Chúa” (Gl  4, 4-7). Như thế, chúng ta dưỡng tử của Thiên Chúa và đồng thừa tự với Đức Kitô nhờ ơn Thiên Chúa. Lại nữa, Hội Thánh là Thân Thể của Chúa Kitô, Đức Maria đã là Mẹ Chúa Kitô, Đấng là Đầu của Thân Thể, thì Mẹ cũng là Mẹ của Thân Thể, Mẹ Hội Thánh, Hội Thánh được cấu thành bởi những con người chúng ta, nên Mẹ cũng là Mẹ của mỗi người chúng ta. Vì thế trong Giáo Hội, Đức Trinh Nữ Maria được kêu cầu qua các tước hiệu: trạng sư, vị bảo trợ, Đấng phù hộ và Đấng Trung gian” (GH.62)

Ngày 21/11/1964, Đức Phaolô VI long trọng tuyên bố Đức Maria Là Mẹ Hội Thánh :  “Để vinh danh Đức Trinh Nữ và để chúng ta được an ủi, chúng tôi tuyên bố Rất Thánh Maria là Mẹ Hội Thánh, tức là Mẹ của toàn thể Dân Kitô Giáo, cả giáo dân lẫn mục tử, thành phần gọi Người là một Người Mẹ rất yêu dấu; và vì thế chúng tôi truyền cho toàn thể Dân Kitô Giáo hãy dâng lên Mẹ Thiên Chúa một niềm kính tôn hơn nữa và hãy nguyện cầu cùng Người bằng tên gọi rất ngọt ngào này”. Và việc Đức Phaolô VI đã “công bố” và “truyền” làm như thế không phải chỉ bằng một văn kiện, mà là bằng lời nói sống động ngay trước mặt toàn thể hàng giáo phẩm thế giới đang tham dự Công Đồng Chung bấy giờ, thành phần đại diện cho toàn thể Dân Chúa.

Đó là những lý do Giáo Hội thúc dục con cái mình cầu nguyện với  Mẹ: “Thánh Maria Đức Mẹ Chúa Trời, cầu cho chúng con là kẻ có tội, khi nay và trong giờ lâm tử”. Như vậy, long trọng mừng Đức Maria là Mẹ Thiên Chúa, chúng ta hãy tỏ một niềm tin vững chắc vào vai trò của Mẹ trong chương trình cứu rỗi nhân loại. Đức Maria là Mẹ Thiên Chúa vì Ngài đã sinh ra cho chúng ta Thiên Chúa cứu chuộc.

Trong ngày đầu năm mới và cũng là Ngày Quốc Tế Hòa Bình, chúng ta vui mừng cử hành lễ Đức Maria rất thánh, Mẹ Thiên Chúa. Cả hai sự kiện này cùng diễn ra khi chúng ta đang cử hành Chúa Kitô, Con Thiên Chúa, Vua Thái Bình (Is 9, 5) sinh hạ bởi Đức Trinh Nữ Maria, hòa bình đích thực của chúng ta! Chúng ta mượn lời sách Dân Số mà cầu chúc cho nhau: “ Nguyện Đức Chúa ghé mắt nhìn và ban bình an cho anh chị em” (x. Ds 6,26). Còn món quà nào cao quí hơn là chính Con Thiên Chúa, Đấng là Hoàng Tử Bình An được Chúa Cha ban tặng cho chúng ta. Vì tình yêu Thiên Chúa đã “ban Người Con duy nhất của Ngài” cho nhân loại (Ga 3,16). Thiên Chúa đã nhận lấy dung mạo của một con người và Thiên Chúa tỏ dung mạo của Ngài trong Người Con của Đức Trinh Nữ Maria.

Thiên Chúa từ trời cao đã giáng trần và cư ngụ trong lòng Mẹ và nhập thể trong Người Con mà Mẹ đang ẵm trên tay. Mẹ bồng Hài Nhi Giêsu, con nhìn mẹ và mẹ nhìn con âu yếm. Đức Maria trong thiên chức làm Mẹ Thiên Chúa, và là Mẹ chúng ta, luôn đồng hành để dẫn chúng ta về với Thiên Chúa. Bước theo Mẹ trong cuộc sống của lòng tin bằng thái độ tín thác vào Chúa, hoàn toàn vâng phục thánh ý Ngài, chúng ta sẽ được Mẹ dìu đưa đến với Chúa, đến Nước Trời. Mẹ mời gọi chúng ta mở lòng đón nhận Chúa Giêsu, cưu mang Người bằng cách lắng nghe và sống theo Lời Người, để thực sự trở nên người có phúc, người thân của Chúa như Mẹ.

Mừng lễ Mẹ hôm nay, với trọn niềm tin tưởng, mến yêu, chúng ta hãy phó thác cho Mẹ thế giới này, đất nước ta, gia đình ta. Hãy để Mẹ hiện diện để yêu thương, chăm sóc và dẫn dắt chúng ta sống theo ý Chúa. Hãy hết lòng yêu Mẹ bằng tình con thảo hiếu!

Nhờ Mẹ cầu bầu, xin cho cuộc đời mỗi nguời chúng ta được đổ đầy bình an của Chúa trong năm mới này, để chúng ta cũng trở nên những người xây đắp an bình cho gia đình, cho mọi người bằng đời sống tin yêu phó thác vào Chúa và quên mình phục vụ tha nhân như Mẹ. Ước gì chúng ta không chỉ thành khẩn thưa lên với Mẹ bằng lời, mà bằng trọn cả con tim và cuộc sống chúng ta: “Thánh Maria Đức Mẹ Chúa Trời, cầu cho chúng con, là kẻ có tội, khi nay và trong giờ lâm tử. Amen.”



Lễ Mẹ Thiên Chúa - Tình Mẫu Tử
Ngày lễ Mẹ Thiên Chúa cũng là Ngày Hòa bình Thế giới.

Tình Mẫu Tử luôn kỳ diệu, không ai có thể hiểu hết. Thiên Chúa đã trao cho phụ nữ một thiên chức cao cả: Làm Mẹ. Đứa con dù tật nguyền, xấu xí, tội lỗi, thậm chí là xử tệ với mình, nhưng người mẹ vẫn hết lòng vì con đến nỗi có thể xả thân mình để con được an toàn. Tất nhiên người cha cũng thế, nhưng người cha thâm trầm nên thường ít được nhắc tới. Ca dao Việt Nam ví von:

Công Cha như núi Thái Sơn
Nghĩa Mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ Mẹ kính Cha
Cho tròn chữ Hiếu mới là đạo con

Công ơn cha mẹ khôn ví, thế nên người con cũng phải có bổn phận với song thân và hết lòng vì các ngài, vậy mới xứng đáng mang danh con người. Trong kinh Tâm Địa Quán của Phật giáo cũng có nói về công ơn cha mẹ và bổn phận con cái đối với song thân phụ mẫu:

Ân cha lành cao như núi Thái
Đức mẹ hiền sâu tợ biển khơi
Dù cho dâng trọn một đời
Cũng không trả hết ân người sanh ta

Bổn phận làm con phải biết hiếu kính với cha mẹ đã được thấm nhuần từ xa xưa của tổ tiên ông bà để lại cho ngày nay. Thiên Chúa cũng đề cao thiên chức làm cha và làm mẹ. Chính Chúa Giêsu cũng đã nêu gương hiếu thảo trong suốt cuộc đời Ngài khi làm người trên dương thế.

Nói theo quan niệm con người, nếu xét về Âm Dương tức là Trời Đất, thì người Cha là Dương và người Mẹ là Âm, giống như ngày và đêm hài hòa Âm Dương, hoặc nói cách khác, nếu không có Thiên Địa (Trời Đất) thì không thể có con người. Thật vậy, nếu không nhờ “cha sinh, mẹ dưỡng” thì chúng ta không thể hiện hữu trên cõi đời này. Còn nói về tâm linh, chính Thiên Chúa mới là Tạo Hóa, là Đấng tác tạo chúng ta: “Đức Chúa, Đấng tạo thành ngươi, Đấng cứu chuộc ngươi, Đấng nắn ra ngươi từ khi ngươi còn trong lòng mẹ” (Is 44:2 & 24).

Ngày xưa, Đức Chúa phán với ông Môsê: “Hãy nói với A-ha-ron và các con nó rằng: Khi chúc lành cho con cái Ít-ra-en, anh em hãy nói thế này: “Nguyện Đức Chúa chúc lành và gìn giữ anh em! Nguyện Đức Chúa tươi nét mặt nhìn đến anh em và dủ lòng thương anh em! Nguyện Đức Chúa ghé mắt nhìn và ban bình an cho anh em! Chúc như thế là đặt con cái Ít-ra-en dưới quyền bảo trợ của danh Ta, và Ta, Ta sẽ chúc lành cho chúng” (Ds 6:23-27).

Đó là lời chúc bình an dành cho những người con hiếu thảo của Thiên Chúa. Người cha và người mẹ là con cái của Thiên Chúa, những người con vừa là con cái của Thiên Chúa vừa là con cái của cha mẹ phần đời. Bất cứ người con nào ngoan ngoãn và hiếu thảo đều được Thiên Chúa chúc lành.

Con người quá yếu đuối và dễ kiêu ngạo, làm gì cũng phải nhờ ơn Chúa, không có Ngài thì chúng ta chẳng làm được gì, sảy một giây thôi thì chúng ta lại sa ngã ngay, vì thế mà luôn phải cầu nguyện: “Nguyện Chúa Trời dủ thương và chúc phúc, xin toả ánh tôn nhan rạng ngời trên chúng con, cho cả hoàn cầu biết đường lối Chúa, và muôn nước biết ơn cứu độ của Ngài” (Tv 67:2-3).

Tác giả Thánh vịnh mơ ước, và cũng phải là mơ ước của chúng ta: “Ước gì muôn nước reo hò mừng rỡ, vì Chúa cai trị cả hoàn cầu theo lẽ công minh, Người cai trị muôn nước theo đường chính trực và lãnh đạo muôn dân trên mặt đất này” (Tv 67:5-6). Đó cũng là một cách truyền giáo, là thể hiện lòng tín thác vào Thiên Chúa và sống đức tin Kitô giáo. Niềm vui khôn tả khi được tôn thờ và xưng tụng Thiên Chúa, nhưng niềm vui đó không chỉ dành riêng cho mình mà còn phải lan tỏa sang mọi người: “Ước gì chư dân cảm tạ Ngài, lạy Thiên Chúa, chư dân phải đồng thanh cảm tạ Ngài. Nguyện Chúa Trời ban phúc lộc cho ta! Ước chi toàn cõi đất kính sợ Người!” (Tv 67:7-8).

Thời gian đang tới hồi viên mãn, nghĩa là chúng ta đang sống trong thời cánh chung. Thánh Phaolô nói: “Thiên Chúa đã sai Con mình tới, sinh làm con một người đàn bà, và sống dưới Lề Luật, để chuộc những ai sống dưới Lề Luật, hầu chúng ta nhận được ơn làm nghĩa tử” (Gl 4:4-5). Ngôi Hai Thiên Chúa đã mặc xác phàm, làm con một phụ nữ, ở giữa chúng ta, và cũng theo luật pháp của một đất nước như chúng ta. Thật may mắn và hạnh phúc cho chúng ta biết bao, vì Chúa Giêsu làm như vậy là coi chúng ta vừa là con cái vừa là huynh đệ.

Thật vậy, Ngài đã chứng thực chúng ta là con cái, như Thánh Phaolô giải thích: “Thiên Chúa đã sai Thần Khí của Con mình đến ngự trong lòng anh em mà kêu lên: “Áp-ba, Cha ơi!” (Gl 4:6). Chúng ta chỉ là những tội nhân khốn nạn, thế mà được quyền gọi Thiên Chúa là Cha. Còn vinh dự nào hơn? Còn hạnh phúc nào bằng? Vì thế, chúng ta “không còn phải là nô lệ nữa, nhưng là con, mà đã là con thì cũng là người thừa kế, nhờ Thiên Chúa” (Gl 4:7). Quả thật, không còn ngôn từ nào để diễn tả hết ý nghĩa và cũng chẳng có cách nào để có thể tạ ơn Thiên Chúa một cách trọn vẹn.

Được có cha mẹ, làm con cái của người phàm mà cả đời chúng ta còn chưa đủ để đáp đền công ơn đó, huống chi đối với Thiên Chúa, Đấng không chỉ đã ban cho chúng ta cả hồn lẫn xác, mà còn nhận chúng ta là con cái và chấp nhận kiếp người để cứu độ chúng ta.

Thánh sử Luca kể vắn tắt: “Các mục đồng hối hả ra đi. Đến nơi, họ gặp bà Maria, ông Giuse, cùng với Hài Nhi đặt nằm trong máng cỏ” (Lc 2:16). Đơn giản chỉ có vậy, nhưng khi họ thấy thế, họ đã tin Hài Nhi nằm trên máng cỏ kia thực sự là Con Thiên Chúa, và rồi họ liền kể lại điều đã được nói với họ về Hài Nhi này. Họ đã truyền giáo, đã sống tinh thần Phúc âm.

Mục đồng là những người chăn chiên thuê, ít học, chân chất, có sao nói vậy, không biết “buôn chuyện”, không biết “đặt điều” hoặc khoác lác. Thế nên khi nghe họ thuật chuyện, ai cũng ngạc nhiên. Lạ là những người này cũng tin, chắc chắn lời kể của các mục đồng kia phải toát lên sự chân thật.

Còn Đức Maria chẳng biết nói gì hơn, chỉ “ghi nhớ mọi kỷ niệm ấy, và suy đi nghĩ lại trong lòng” (Lc 2:19). Trái tim người mẹ luôn nhạy bén, linh tính người mẹ cũng rất chính xác, Đức Mẹ biết rõ Con Trẻ Giêsu ngày mai sẽ thế nào.

Các người chăn chiên ra về, họ quá đỗi vui mừng, đến nỗi họ “vừa đi vừa tôn vinh ca tụng Thiên Chúa, vì mọi điều họ đã được mắt thấy tai nghe, đúng như đã được nói với họ” (Lc 2:20). Các mục đồng thật là được đại phúc, vì được tận mắt nhìn thấy Con Thiên Chúa, được “nựng” Chúa Hài Đồng, nhưng họ còn có phúc hơn vì họ đã thật lòng tin Em Bé Giêsu đang ngọ nguậy kia là Vương Nhi giáng sinh từ Trời, là Thiên Tử đích thực.

Khi Hài Nhi được đủ tám ngày, nghĩa là đến lúc phải làm lễ cắt bì theo quốc luật Israel, Cô Maria và Chú Giuse đã đặt tên cho Hài Nhi là Giêsu, đúng tên mà sứ thần đã đặt cho Người trước khi Người được thụ thai trong lòng mẹ.

Thiên chức làm mẹ cao cả nhưng cũng đầy gian khổ, người mẹ nào cũng đã từng mắt lệ nhạt nhòa vì con mình, dù đứa con đó là trai hay gái. Trong mắt mẹ, đứa con nào cũng vẫn còn bé bỏng, đúng như thi sĩ Chế Lan Viên (Phan Ngọc Hoan, 1920-1989) đã cảm nhận về Tình Mẹ qua bài thơ “Con Cò”, với hai câu đầy ý nghĩa:

Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con

Tình Mẫu Tử thật kỳ diệu, chúng ta có đi hết cuộc đời cũng không thể đi hết những lời mẹ ru… Có mẹ và còn mẹ, thật là hạnh phúc; mất mẹ, thật là bất hạnh!

Ngày lễ Mẹ Thiên Chúa cũng là Ngày Hòa bình Thế giới. Hòa bình luôn là niềm khao khát cháy bỏng của mọi người, dù lương hay giáo: Hòa bình trong tâm hồn, hòa bình trong gia đình, hòa bình trong các mối quan hệ, hòa bình trong cộng đồng, hòa bình giữa các quốc gia, hòa bình giữa các tôn giáo,… Muốn có hòa bình thì cần tôn trọng công lý, và đó mới là niềm hạnh phúc với sự bình an đích thực.

Lạy Thiên Chúa chí minh và chí thiện, xin giúp chúng con biết thảo hiếu với cha mẹ đúng như Thánh Luật Ngài; xin nâng đỡ các bậc sinh thành trong thiên chức cao cả mà Chúa đã trao; xin ban cho chúng con nền hòa bình đích thực qua việc thể hiện công lý. Chúng con cầu xin nhân Danh Chúa Hài Đồng, Đấng Thiên Sai cứu độ chúng con. 
Amen.

TRẦM THIÊN THU