Trang

Thứ Tư, 30 tháng 9, 2015

OCTOBER 01, 2015 : MEMORIAL OF SAINT THERESE OF THE CHILD JESUS, VIRGIN AND DOCTOR OF THE CHURCH

Memorial of Saint Thérèse of the Child Jesus, Virgin and Doctor of the Church
Lectionary: 458

The whole people gathered as one in the open space before the Water Gate,
and they called upon Ezra the scribe
to bring forth the book of the law of Moses
which the LORD prescribed for Israel.
On the first day of the seventh month, therefore,
Ezra the priest brought the law before the assembly,
which consisted of men, women,
and those children old enough to understand.
Standing at one end of the open place that was before the Water Gate,
he read out of the book from daybreak until midday,
in the presence of the men, the women,
and those children old enough to understand;
and all the people listened attentively to the book of the law.
Ezra the scribe stood on a wooden platform
that had been made for the occasion.
He opened the scroll 
so that all the people might see it
(for he was standing higher up than any of the people);
and, as he opened it, all the people rose.
Ezra blessed the LORD, the great God,
and all the people, their hands raised high, answered, 
“Amen, amen!”
Then they bowed down and prostrated themselves before the LORD,
their faces to the ground.
As the people remained in their places,
Ezra read plainly from the book of the law of God,
interpreting it so that all could understand what was read.
Then Nehemiah, that is, His Excellency, and Ezra the priest-scribe
and the Levites who were instructing the people
said to all the people:
“Today is holy to the LORD your God.
Do not be sad, and do not weep”–
for all the people were weeping as they heard the words of the law.
He said further: “Go, eat rich foods and drink sweet drinks,
and allot portions to those who had nothing prepared;
for today is holy to our LORD.
Do not be saddened this day,
for rejoicing in the LORD must be your strength!”
And the Levites quieted all the people, saying,
“Hush, for today is holy, and you must not be saddened.”
Then all the people went to eat and drink,
to distribute portions, and to celebrate with great joy,
for they understood the words that had been expounded to them.
Responsorial PsalmPS 19:8, 9, 10, 11
R. (9ab) The precepts of the Lord give joy to the heart.
The law of the LORD is perfect,
refreshing the soul;
The decree of the LORD is trustworthy,
giving wisdom to the simple.
R. The precepts of the Lord give joy to the heart.
The precepts of the LORD are right,
rejoicing the heart;
The command of the LORD is clear,
enlightening the eye;
R. The precepts of the Lord give joy to the heart.
The fear of the LORD is pure,
enduring forever;
The ordinances of the LORD are true,
all of them just.
R. The precepts of the Lord give joy to the heart.
They are more precious than gold,
than a heap of purest gold;
Sweeter also than syrup
or honey from the comb.
R. The precepts of the Lord give joy to the heart.

AlleluiaMARK 1:15
R. Alleluia, alleluia.
The Kingdom of God is at hand;
repent and believe in the Gospel.
R. Alleluia, alleluia.
GospelLK 10:1-12
Jesus appointed seventy-two other disciples
whom he sent ahead of him in pairs
to every town and place he intended to visit.
He said to them,
“The harvest is abundant but the laborers are few;
so ask the master of the harvest
to send out laborers for his harvest.
Go on your way;
behold, I am sending you like lambs among wolves.
Carry no money bag, no sack, no sandals;
and greet no one along the way.
Into whatever house you enter, first say,
‘Peace to this household.’
If a peaceful person lives there,
your peace will rest on him;
but if not, it will return to you.
Stay in the same house and eat and drink what is offered to you,
for the laborer deserves his payment.
Do not move about from one house to another.
Whatever town you enter and they welcome you,
eat what is set before you,
cure the sick in it and say to them,
‘The Kingdom of God is at hand for you.’
Whatever town you enter and they do not receive you,
go out into the streets and say,
‘The dust of your town that clings to our feet,
even that we shake off against you.’
Yet know this: the Kingdom of God is at hand.
I tell you, 
it will be more tolerable for Sodom on that day than for that town.”


Meditation: "The kingdom of God has come near to you"
What kind of harvest does the Lord want us to reap today for his kingdom? When Jesus commissioned seventy of his disciples to go on mission, he gave them a vision of a vast field that is ready to be harvested for the kingdom of God. Jesus frequently used the image of a harvest to convey the coming of God's reign on earth. The harvest is the fruition of much labor and growth - beginning with the sowing of seeds, then growth to maturity, and finally the reaping of fruit for the harvest. 
God's word grows like a seed within us
In like manner, the word of God is sown in the hearts of receptive men and women who hear his word, accept it with trust and obedience, and then share the abundant fruit of God's word in their life with others. The harvest Jesus had in mind was not only the gathering in of the people of Israel, but all the peoples (and nations) of the world. John the Evangelist tells us that  "God so loved the world that he gave his one and only Son, that whoever believes in him shall not perish but have eternal life" (John 3:16).
Be a sower of God's word of peace and mercy
What does Jesus mean when he says his disciples must be "lambs in the midst of wolves"? The prophet Isaiah foretold a time when wolves and lambs will dwell in peace (Isaiah 11:6 and 65:25). This certainly refers to the second coming of of the Lord Jesus when all will be united under the Lordship of Jesus after he has put down his enemies and established the reign of God over the heavens and the earth. In the meantime, the disciples must expect opposition and persecution from those who would oppose the Gospel. Jesus came to lay down his life for us, as our sacrificial lamb, to atone for our sins and the sins of the world. We, in turn, must be willing to offer our lives with gratitude and humble service for our Savior, the Lord Jesus Christ.
We are called to speak and witness in God's name
What is the significance of Jesus appointing seventy disciples to the ministry of the word? Seventy was a significant number in biblical times. Moses chose seventy elders to help him in the task of leading the people through the wilderness. The Jewish Sanhedrin, the governing council for the nation of Israel, was composed of seventy members. In Jesus' times seventy was held to be the number of nations throughout the world. Jesus commissioned the seventy to a two-fold task - to speak in his name and to act with his power. 
Jesus gave his disciples instructions for how they were to carry out their ministry. They must go and serve as people without guile, full of charity (selfless giving in love) and peace, and simplicity. They must give their full attention to the proclamation of God's kingdom and not be diverted by other lesser things. They must  travel light - only take what was essential and leave behind whatever would distract them - in order to concentrate on the task of speaking the word of the God. They must do their work, not for what they can get out of it, but for what they can give freely to others, without expecting reward or payment. "Poverty of spirit" frees us from greed and preoccupation with possessions and makes ample room for God’s provision. The Lord Jesus wants his disciples to be dependent on him and not on themselves.
God gives us his life-giving word that we may have abundant life in him. He wills to work in and through each of us for his glory. God shares his word with us and he commissions us to speak it boldly and plainly to others. Do you witness the truth and joy of the Gospel by word and example to those around you?
"Lord Jesus, may the joy and truth of the Gospel transform my life that I may witness it to those around me. Grant that I may spread your truth and merciful love wherever I go."

THURSDAY, OCTOBER 1, LUKE 10:1-12
(Nehemiah 8:1-4a, 5-6, 7b-12; Psalm 19)

KEY VERSE: "The harvest is abundant but the laborers are few" (v 2).
TO READ: Jesus sent his twelve apostles into a hostile world to proclaim the coming of God's reign. Then he sent forth a larger group of disciples (The number 72 corresponds to all the nations listed in Genesis 10). These laborers were sent to prepare the soil for the abundant harvest that would come. They represented Christ in every home they entered; therefore, they deserved the support of those who benefited from their proclamation of the Gospel. Jesus warned the disciples that they would be like helpless sheep exposed to prey; therefore, they must depend upon God's providence and protection. As Jesus' messengers, they had an obligation to warn the people to repent since God's reign was close at hand. Severe judgment was in store for those who rejected this call to change their lives. The great harvest will be the Feast of Pentecost, the day dedicated to the gathering and offering of the first fruits.
TO REFLECT: Do I give prayer and financial support to those who proclaim the Gospel?
TO RESPOND: Lord Jesus, strengthen and protect your servants who labor for the gospel throughout the world.

Memorial of Thérèse of the Child Jesus, virgin and doctor of the Church 

Thérèse was born to a middle-class French family. Her father, Louis, was a watchmaker. Her mother, a lace maker, died of breast cancer when Thérèse was only four. Both parents have been declared Venerable by the Church. Cured from an illness at age eight when a statue of the Blessed Virgin smiled at her, Thérèse became a Carmelite nun at age 15. Thérèse of the Child Jesus defined her path to God as "The Little Way," which consisted of love and trust in God. She is called the "Little Flower" because she saw herself, not as one of the extravagant flowers in the garden, but as a common flower whose simple beauty offers praise to God. At the direction of her spiritual director, and against her wishes, she dictated her famed autobiography “Story of a Soul.” Thérèse died from tuberculosis when she was 24, after living as a cloistered Carmelite for less than ten years. She never went on missions, never founded a religious order, never performed great works, but within 28 years of her death, the public demand was so great that she was canonized a saint. Thérèse was declared a Doctor of the Church in 1997 by Pope John Paul II..

"For me, prayer is a surge of the heart; it is a simple look turned toward heaven, it is a cry of recognition and of love, embracing both trial and joy." - St. Thérèse of the Child Jesus

Novena Rose Prayer to St. Thérèse 
O Little Thérèse of the Child Jesus, please pick for me a rose from the heavenly gardens and send it to me as a message of love. O Little Flower of Jesus, ask God today to grant the favors I now place in your hands (Mention specific requests). St. Thérèse, help me to always believe as you did, in God's great love for me, so that I might imitate your "Little Way" each day. Amen.

God our Father, you have promised your kingdom to those who are willing to become like little children. Help us to follow the way of "the Little Flower" with confidence so that by her prayers we may come to know your eternal glory. Little Flower, in this hour, show thy power. Amen 

Thursday 1 October 2015

THU 1ST. St Theresa of the Child Jesus.
Nehemiah 8:1-12. The precepts of the Lord give joy to the heart—Ps 18(19):8-11. Luke 10:1-12.


‘Go! I am sending you out like lambs among wolves.’

When Jesus commissioned seventy-two of his disciples to go on mission, he gave them a vision of a great harvest for the kingdom of God. The image of a harvest conveys the coming of God’s reign on earth, with the harvest being the fruition of labour and growth. The harvest Jesus had in mind was not only the people of Israel, but all the peoples of the world.

Jesus says his disciples must be lambs in the midst of wolves, warning that the disciples must expect opposition and persecution from those who oppose the gospel. The way we act and serve, if it is inspired by Jesus, involves some sacrifice in our lives and the realisation that we may face opposition. But we are not expected to face this opposition alone—Jesus sent out his disciples two by two. And he too is with us always.

MINUTE MEDITATIONS 
Breath of Faith
We draw strength from God in prayer. Prayer is the breath of faith: in a relationship of trust, in a relationship of love, dialogue cannot be left out, and prayer is the dialogue of the soul with God.

October 1
St. Thérèse of Lisieux
(1873-1897)

"I prefer the monotony of obscure sacrifice to all ecstasies. To pick up a pin for love can convert a soul." These are the words of Thérèse of the Child Jesus, a Carmelite nun called the "Little Flower," who lived a cloistered life of obscurity in the convent of Lisieux, France. And her preference for hidden sacrifice did indeed convert souls. Few saints of God are more popular than this young nun. Her autobiography, The Story of a Soul, is read and loved throughout the world. Thérèse Martin entered the convent at the age of 15 and died in 1897 at the age of 24. She was canonized in 1925, and two years later she and St. Francis Xavier were declared co-patrons of the missions.
Life in a Carmelite convent is indeed uneventful and consists mainly of prayer and hard domestic work. But Thérèse possessed that holy insight that redeems the time, however dull that time may be. She saw in quiet suffering redemptive suffering, suffering that was indeed her apostolate. Thérèse said she came to the Carmel convent "to save souls and pray for priests." And shortly before she died, she wrote: "I want to spend my heaven doing good on earth."
On October 19, 1997, Pope John Paul II proclaimed her a Doctor of the Church, the third woman to be so recognized, in light of her holiness and the influence on the Church of her teaching on spirituality. Her parents, Louis and Zélie were beatified in 2008.


Comment:

Thérèse has much to teach our age of the image, the appearance, the "sell." We have become a dangerously self-conscious people, painfully aware of the need to be fulfilled, yet knowing we are not. Thérèse, like so many saints, sought to serve others, to do something outside herself, to forget herself in quiet acts of love. She is one of the great examples of the gospel paradox that we gain our life by losing it, and that the seed that falls to the ground must die in order to live (John 12:24).
Preoccupation with self separates modern men and women from God, from their fellow human beings, and ultimately from themselves. We must relearn to forget ourselves, to contemplate a God who draws us out of ourselves, and to serve others as the ultimate expression of selfhood. These are the insights of St. Thérèse of Lisieux, and they are more valid today than ever.

Quote:

All her life St. Thérèse suffered from illness. As a young girl she underwent a three-month malady characterized by violent crises, extended delirium and prolonged fainting spells. Afterwards she was ever frail and yet she worked hard in the laundry and refectory of the convent. Psychologically, she endured prolonged periods of darkness when the light of faith seemed all but extinguished. The last year of her life she slowly wasted away from tuberculosis. And yet shortly before her death on September 30 she murmured, "I would not suffer less."
Truly she was a valiant woman who did not whimper about her illnesses and anxieties. Here was a person who saw the power of love, that divine alchemy which can change everything, including weakness and illness, into service and redemptive power for others. Is it any wonder that she is patroness of the missions? Who else but those who embrace suffering with their love really convert the world?

Patron Saint of:

Florists
Missionaries
Pilots

LECTIO: LUKE 10,1-12
Lectio: 
 Thursday, October 1, 2015
Ordinary Time


1) Opening prayer
Father,
you show your almighty power
in your mercy and forgiveness.
Continue to fill us with your gifts of love.
Help us to hurry towards the eternal life your promise
and come to share in the joys of your kingdom.
We ask this through our Lord Jesus Christ, your Son,
who lives and reigns with you and the Holy Spirit,
one God, for ever and ever. Amen.

2) Gospel Reading - Luke 10,1-12
In those days the Lord appointed seventy-two others and sent them out ahead of him in pairs, to all the towns and places he himself would be visiting.
And he said to them, 'The harvest is rich but the labourers are few, so ask the Lord of the harvest to send labourers to do his harvesting. Start off now, but look, I am sending you out like lambs among wolves. Take no purse with you, no haversack, no sandals. Salute no one on the road.
Whatever house you enter, let your first words be, "Peace to this house!" And if a man of peace lives there, your peace will go and rest on him; if not, it will come back to you. Stay in the same house, taking what food and drink they have to offer, for the labourer deserves his wages; do not move from house to house.
Whenever you go into a town where they make you welcome, eat what is put before you. Cure those in it who are sick, and say, "The kingdom of God is very near to you."
But whenever you enter a town and they do not make you welcome, go out into its streets and say, "We wipe off the very dust of your town that clings to our feet, and leave it with you. Yet be sure of this: the kingdom of God is very near." I tell you, on the great Day it will be more bearable for Sodom than for that town.

3) Reflection
• Context: Chapter 10 of which this passage is the beginning, presents a characteristic of revelation. In 9, 51 it is said that Jesus “resolutely turned his face toward Jerusalem”. This journey, expression of his being Son, is characterized by a two-fold action: he is closely united “to the fact of being taken away of Jesus” (v. 51), his “coming” through the sending out of his disciples (v. 52): there is a bond of union in the double movement: “to be taken away from the world” to go toward the Father, and to be sent to men. In fact, it happens that sometimes the one sent is not accepted (9, 52 and, therefore, he has to learn how to be “delivered”, without allowing himself, because of this, to be modified by the rejection of men (9, 54-55). Three brief scenes make the reader understand the meaning of following Jesus who is going to Jerusalem to be taken out of the world. In the first one, a man is presented who desires to follow Jesus wherever he goes; Jesus invites him to abandon all he has, all that gives him well-being and security. Those who want to follow him have to share his destiny of a nomad life. In the second scene it is Jesus who takes the initiative and he calls a man whose father has just died. The man asks to delay in responding to the call in order to comply with the law, to his duty to bury the parents. The urgency of announcing the Kingdom exceeds this duty: the concern of burying the death is useless because Jesus goes beyond the doors of death and he fulfils this even for those who follow him. In the third scene, finally, a man is presented who offers himself spontaneously to follow Jesus but he places a condition: to bid farewell to his parents. To enter into the Kingdom does not admit any delays. After this three-fold renunciation the expression of Luke 9, 60, “Once the hand is laid on the plough, no one who looks back is fit for the Kingdom of God”, introduces the theme of chapter 10.
• The dynamic of the account. The passage which is the object of our meditation begins with expressions somewhat dense. The first one, “After these things, it sends us back to the prayer of Jesus and to his firm decision to go to Jerusalem. The second one concerns the verb “appointed”: he appointed seventy-two others and sent them out...” (10, 1), where it is said concretely that he sent them ahead of him, it is the same resolute Jesus who is journeying to Jerusalem. The recommendations that he addresses to them before sending them are an invitation to be aware of the reality to which they are sent: abundant harvest in contrast with the few labourers. The Lord of the harvest arrives with all his force but the joy of that arrival is hindered by the reduced number of labourers. Therefore, the categorical invitation to prayer: “Ask the Lord of the harvest to send labourers to do his harvesting” (v. 2). The initiative of sending out on mission is the competence of the Father but Jesus transmits the order: ”Start off now” and then he indicates the ways of following (vv. 4-11). He begins with the luggage: no purse, no haversack nor sandals. These are elements that show the fragility of the one who is sent and his dependence on the help that they receive from the Lord and from the people of the city. The positive prescriptions are synthesized first in arriving to a house (vv. 5-7) and then in the success in the city (VV. 8-11). In both cases, the refusal is not excluded. The house is the first place where the missionaries have the first exchanges, the first relationships, valuing the human gestures of eating and drinking and of resting as simple and ordinary mediations to communicate the Gospel. “Peace” is the gift that precedes their mission, that is to say, fullness of life and of relationships; the true and real joy is the sign that distinguishes the arrival of the Kingdom. It is not necessary to seek comfort; it is indispensable to be welcomed. The city becomes, instead, the most extensive field of the mission: there, life, political activity, the possibility of conversion, of acceptance or rejection are developed. To this last aspect is linked the gesture of shake off the dust (vv. 10-11), it is as if the disciples abandoning the city that has rejected them would say to the people that they possess nothing or could express the end of the relationships. Finally, Jesus recalls the guilt of that city which will close itself to the proclamation of the Gospel (v. 12).

4) Personal questions
• You are invited every day by the Lord to announce the Gospel to those close to you (in the house) and to all persons (in the city). Do you assume a poor, essential style in witnessing your identity as a Christian?
• Are you aware that the success of your witness does not depend on your individual capacity but only on the Lord who orders and of your availability?

5) Concluding Prayer
Your face, Yahweh, I seek;
Do not turn away from me.
Do not thrust aside your servant in anger,
without you I am helpless.
Never leave me, never forsake me, God, my Saviour. (Ps 27,8-9)


Giải đáp phụng vụ: Việc xưng tội năm được hiểu như thế nào?

Giải đáp phụng vụ: Việc xưng tội năm được hiểu như thế nào? 

Giải đáp của Cha Edward McNamara, Dòng Đạo Binh Chúa Kitô, giáo sư phụng vụ tại đại học Regina Apostolorum (Nữ vương các thánh Tông đồ), Rôma.

Hỏi: Nhiều linh mục khuyên các tín hữu phải xưng tội trong một năm ít là một lần, như qui định trong điều răn thứ hai của Giáo Hội ("Sách Giáo lý Giáo Hội Công Giáo số 2042: "mọi tín hữu buộc phải xưng tội trong một năm ít là một lần”, Bản dịch Việt ngữ Sách Giáo lý của Tổng Giáo phận Sài Gòn). Nhưng tôi nghe một linh mục nói rằng điều này là không nhất thiết, trừ khi mình phạm tội trọng, như Bộ Giáo luật, Điều 989, nói: "Mọi tín hữu, sau khi đã đến tuổi khôn, buộc phải xưng kỹ càng các tội trọng ít là mỗi năm một lần” (Bản dịch Việt ngữ Bộ Giáo luật của các Linh Mục Nguyễn Văn Phương, Phan Tấn Thành, Vũ Văn Thiện, Mai Ðức Vinh).

Về mặt lý thuyết, một hệ quả của sự khẳng định này là rằng sau khi người ta đã xưng tội lần đầu (trước khi Rước lễ vỡ lòng), người ta có thể không cần xưng tội lại, nếu người ta không phạm tội trọng. Về thực hành, một số giáo dân không lãnh bí tích Hòa giải trong nhiều năm, bởi vì "họ cho là mình không phạm tội trọng nào". Sách Giáo lý Giáo Hội Công Giáo số 1457 cũng đề cập đến điều luật trên ("Theo luật Giáo Hội, mọi tín hữu đến tuổi khôn, phải xưng các tội trọng mình nhận thức được, một năm ít là một lần", bản dịch Việt ngữ Sách Giáo lý, như trên). Ở đây, rõ ràng rằng việc xưng tội chỉ buộc khi người ta có tội trọng. Như Cha đã biết, Giáo luật Điều 989 có một nghĩa vụ pháp lý. Tuy nhiên, Sách Giáo lý Giáo Hội Công Giáo số 2041 nêu ra tính cách bắt buộc của năm điều răn của Giáo Hội nữa. Sự giải thích của tôi là rằng không có mâu thuẫn, nếu chúng ta có thể phân biệt một nghĩa vụ "pháp lý" của Điều 989, và nghĩa vụ "mục vụ" của điều răn thứ hai. Thưa cha, tôi hoàn toàn ủng hộ sự thúc giục xưng tội đều đặn và thường xuyên. Nhưng nói cho chặt chẽ, liệu điều răn thứ hai chỉ bắt buộc khi người ta có các tội trọng chăng? - G. M., Hong Kong.


Đáp:
 Tôi tin rằng câu hỏi hóc búa này có thể được giải quyết bằng cách nhìn vào bối cảnh. Trước hết, Điều 989 được xây dựng trực tiếp trên Điều 988 trước đó:

"988 § 1. Tín hữu buộc xưng thú, sau khi xét mình kỹ lưỡng, hết mọi tội nặng, theo từng loại và số, mà mình ý thức đã sa phạm sau khi chịu phép Rửa Tội mà chưa được trực tiếp tha thứ bởi quyền tháo gỡ của Giáo Hội, hoặc chưa thú nhận trong việc xưng tội riêng.

"§ 2. Tín hữu được khuyến khích nên xưng hết cả những tội nhẹ nữa. (Bản dịch Việt ngữ Bộ Giáo luật, như trên).

Như thế, Giáo luật Điều 989 nêu ra rằng thời gian tối đa để hoàn thành luật buộc của Điều 988.1 là một năm. Vì lý do này, một chuyên viên bình giải về luật cho rằng, về mặt hiệu quả, nghĩa vụ xưng tội một năm một lần của Giáo luật Điều 989 liên quan đến tội trọng. Về giả thiết rằng một người đã không phạm tội trọng, điểu luật ấy sẽ không áp dụng cho họ.

Trong ánh sáng này, Sách Giáo lý Giáo Hội Công Giáo số 1457 trích dẫn Giáo luật Điều 989, bởi vì nó nói về một người cần phải xưng tội trọng, trước khi người ấy rước lễ.

Sách Giáo lý Giáo Hội Công Giáo số 2042, mặc dù nó qui chiếu đến Giáo luật Điều 989 trong phần chú thích, giải quyết chủ đề của nó dưới tiêu đề của ơn gọi của con người và đời sống người ấy trong Chúa Thánh Thần. Như độc giả trên đây nêu ra, Sách Giáo Lý Giáo Hội Công Giáo xem xét việc thực hiện điều răn thứ hai như là một yêu cầu tối thiểu của sự tăng trưởng tâm linh.

Do đó, điều răn thứ hai không nhắc đến "tội trọng”, và buộc liệu tội trọng là hiện diện hay không. Bằng cách đó, sách Giáo lý Giáo Hội Công Giáo số 2042 nói rằng việc xưng tội năm "bảo đảm việc chuẩn bị rước Thánh Thể bằng việc chuẩn bị lãnh nhận bí tích Hòa Giải, nối tiếp công việc hoán cải và tha thứ của bí tích Thánh Tẩy" (bản dịch Việt ngữ Sách Giáo lý, như trên). Ở đây, sự hòa giải không chỉ được xem như là phương tiện bắt buộc để xưng thú tội trọng, nhưng là một trong các phương thế quen thuộc và thậm chí cần thiết của sự tăng trưởng tâm linh.

Sách Toát yếu Giáo Lý cũng không đề cập đến sự cần thiết có tội trọng. Như thế, số 432.2 công thức hoá điều răn là: "xưng tội để lãnh nhận Bí tích Giao hoà ít là mỗi năm một lần” (bản dịch Việt ngữ sách Toát yếu Giáo lý của Ủy ban Đức tin thuộc Hội Đồng Giám Mục Việt Nam).

Bằng cách này, cả hai Sách Giáo Lý Giáo Hội Công Giáo và Sách Toát yếu Giáo lý (Compendium) đi từ lĩnh vực cao sang của qui định Giáo luật xuống thực tế của đời sống Kitô hữu.

Ý tưởng cho rằng nghĩa vụ xưng tội trong một năm ít là một lần chỉ bắt buộc trong trường hợp có tội trọng là đúng trên giấy tờ, nhưng kinh nghiệm của nhiều linh mục linh hướng là rằng thật rất hiếm cho ai đó không phạm tội trọng nào trong vòng một năm hoặc hơn một năm.

Thật vậy, khi tội trọng được tránh trong nhiều năm, hầu như luôn luôn xảy ra rằng người ta đều đặn và thường xuyên xưng các tội nhẹ của họ, và sử dụng Bí tích Hòa giải, để phát triển trong sự tế nhị của lương tâm và lòng yêu mến Thiên Chúa. Các linh hồn như vậy cũng có khả năng thực hành các phương tiện khác của sự tăng trưởng tâm linh, như cầu nguyện thường xuyên, Rước lễ thường xuyên, và làm việc bác ái.

Chúng ta cũng cần nhớ rằng nghĩa vụ xưng tội trong một năm ít là một lần không rơi vào các người không thể thực hiện nó, do tuổi tác, bệnh tật hoặc lý do chính đáng nào khác.

Có lẽ sự khó khăn xuất phát từ việc quá xem nhẹ khái niệm về tội trọng, nên người ta không còn nhận thức tội trọng nữa. Đôi khi, tội trọng được giảm xuống còn là sự vi phạm điều răn thứ sáu mà thôi. Là các mục tử, chúng ta cần phải nhắc nhở tín hữu của mình, và chính mình nữa, rằng có bảy mối tội đầu (Kiêu ngạo, Hà tiện, Dâm dục, Hờn giận, Mê ăn uống, Ghen ghét, Lười biếng), và mỗi một mối tội đầu đầu độc linh hồn trong cách riêng của nó.

Cuối cùng, nghĩa vụ xưng tội năm giúp chúng ta chống lại tội kiêu ngạo trước tòa phán xét của Chúa. (Zenit.org 16-2-2010)

Nguyễn Trọng Đa

01-10-2015 : THỨ NĂM TUẦN XXVI MÙA THƯỜNG NIÊN - THÁNH TÊ-RÊ-XA HÀI ĐỒNG GIÊ-SU, TRINH NỮ, TIẾN SĨ HỘI THÁNH

01/10/2015
Thứ năm đầu tháng, tuần 26 thường niên
Thánh Têrêxa Hài Đồng Giêsu, trinh nữ, tiến sĩ Hội Thánh.
Bổn mạng các xứ truyền giáo.
Lễ kính.

* Thánh nữ sinh năm 1873 tại A-lăng-xông, nước Pháp. Người nhập đan viện Cát Minh ở Li-di-ơ, lúc tuổi còn rất trẻ, và nhận tên là Têrêxa Hài Đồng Giêsu. Chị đã sống đời khiêm tốn, đơn sơ theo tinh thần Tin Mừng và hoàn toàn phó thác cho Thiên Chúa theo “con đường thơ ấu”. Chị cũng đã dùng lời nói và gương sáng để hướng dẫn các tập sinh trong Dòng. Chị qua đời ngày 30 tháng 9 năm 1897 trong niềm khao khát được hiến dâng mạng sống để các linh hồn được ơn cứu độ và Hội Thánh được tăng triển.

Bài Ðọc I: Is 66, 10-14c
"Ðây Ta khiến sông bình an chảy vào nó".
Trích sách Tiên tri Isaia.
Các ngươi hãy vui mừng với Giêrusalem và hết thảy những ai yêu quý nó, hãy nhảy mừng vì nó. Hỡi các ngươi là những kẻ than khóc nó, hãy hân hoan vui mừng với nó, để các ngươi bú sữa no nê nơi vú an ủi của nó, để các ngươi sung sướng bú đầy sữa vinh quang của nó. Vì chưng Chúa phán thế này: "Ta sẽ làm cho sự bình an chảy đến nó như con sông và vinh quang chư dân tràn tới như thác lũ, các ngươi sẽ được bú sữa, được ẵm vào lòng và được nâng niu trên đầu gối. Ta sẽ vỗ về các ngươi như người mẹ nâng niu con, và tại Giêrusalem, các ngươi sẽ được an ủi. Các ngươi sẽ xem thấy, lòng các ngươi sẽ hân hoan, và các ngươi sẽ nảy nở như hoa cỏ, và tôi tớ Chúa sẽ nhìn biết bàn tay của Chúa".
Ðó là lời Chúa.

Ðáp Ca: Tv 130, 1. 2. 3
Ðáp: Lạy Chúa, xin giữ linh hồn con trong bình an của Chúa.
Xướng: 1) Lạy Chúa, lòng con không tự đắc, và mắt con chẳng liếc nhìn cao, con cũng không lo nghĩ những việc lớn lao hay là những điều quá tầm trí mọn. - Ðáp.
2) Nhưng con lo giữ linh hồn cho thinh lặng và thanh thản. Như trẻ thơ sống trong lòng thân mẫu, linh hồn con cũng như thế ở trong con. - Ðáp.
3) Israel hãy cậy trông vào Chúa, tự bây giờ và cho tới muôn đời. - Ðáp.

Alleluia: x. Mt 11, 25
Alleluia, alleluia! - Lạy Cha là Chúa trời đất, chúc tụng Cha, vì Cha đã mạc khải các mầu nhiệm nước trời cho những kẻ bé mọn. - Alleluia.

Phúc Âm: Mt 18, 1-4
"Nếu không hoá nên như trẻ nhỏ, các con sẽ không được vào Nước Trời".
Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo Thánh Matthêu.
Khi ấy, các môn đệ đến bên Chúa Giêsu mà hỏi rằng: "Thưa Thầy, ai là kẻ lớn nhất trong Nước Trời?" Chúa Giêsu gọi một trẻ nhỏ lại, đặt nó giữa các ông mà phán rằng: "Thật, Thầy bảo các con: nếu các con không hoá nên như trẻ nhỏ, các con sẽ không được vào Nước Trời. Vậy ai hạ mình xuống như trẻ này, người ấy là kẻ lớn nhất trong Nước Trời".
Ðó là lời Chúa.


Suy niệm : Sống Lời Chúa
Qua phần tìm hiểu sáng hôm nay, tôi muốn nhìn thánh nữ Têrêsa như là một mẫu gương sống Lời Chúa.
Thực vậy, trước hết thánh nữ Têrêsa rất yêu mến Kinh Thánh, ngài thường mang Phúc Âm đêm ngày trên ngực và năng đọc Phúc Âm đến nỗi gần như đã thuộc lòng. Mẹ Agnes de Jésus kể lại rằng: Ngày 12.9.1897, tức là 18 ngày trước khi qua đời, thánh nữ xin mẹ đọc cho nghe bài Phúc Âm Chúa nhật. Vì không có sách lễ nên Mẹ bề trên nói với Têrêsa: Đó là đoạn Phúc Âm Chúa dạy chúng ta không được làm tôi hai chủ. Bấy giờ thánh nữ bèn bắt chước giọng một em bé bị khảo bài, đã đọc từ đầu đến cuối đoạn Phúc Âm đó.
Không những siêng năng đọc Kinh Thánh mà ngài còn cố gắng tìm hiểu Lời Chúa, và nhất là dùng Kinh Thánh làm đề tài để suy niệm. Một hôm chị Genevière vào phòng thánh nữ Têrêsa và ngỡ ngàng trước thái độ chăm chú hồi tâm của ngài. Chị thấy Têrêsa đang may vá nhanh nhẹn mà vẫn như đắm chìm trong một cuộc chiêm niện sâu xa, nên đã hỏi xem Têrêsa đang suy nghĩ những gì, thì Têrêsa trả lời: Em suy niệm kinh Lạy Cha. Thật êm ái biết bao khi được gọi Thiên Chúa là cha của mình. Vì năng suy gẫm Kinh Thánh như vậy, nên ngài đã khám phá ra những ý nghĩa tiềm ẩn trong Kinh Thánh và biết ứng dụng một cách thật lạ lùng vào đời sống. Trong một bức thư, thánh nữ đã viết: Chỉ một lời Kinh Thánh mà thôi cũng đã mở ra cho con những chân trời vô biên.
Đọc Kinh Thánh, tìm hiểu Kinh Thánh, suy niệm Kinh Thánh mà thôi vẫn chưa đủ, điều quan trọng là Têrêsa đã sống Lời Chúa. Chính ngài đã cho chúng ta biết ngài đã tìm ra con đường thơ ấu thiêng liêng như thế nào. Ngài luôn nghĩ rằng chỉ trong Kinh Thánh ngài mới có thể tìm ra điều giúp đỡ ngài thẳng tiến trên con đường thánh thiện. Ngài mở Kinh Thánh và đọc thấy lời này trong sách Châm Ngôn: Ai thật bé nhỏ thì hãy đến với Ta. Một trực giác siêu nhiên cho Têrêsa biết là đã tìm thấy điều mong ước. Một người khác, không phải Têrêsa, có lẽ đã ngừng lại đó, nhưng Têrêsa chưa lấy làm đủ, ngài muốn biết điều Chúa sẽ làm cho kẻ thật bé nhỏ, đã đáp lại tiếng Chúa. Têrêsa tiếp tục tìm kiếm và đã gặp trong sách Isaia lời sau đây: Như một người mẹ nâng niu con mình thế nào, Ta cũng sẽ an ủi con như thế. Ta sẽ ôm con vào lòng và ru con trên đầu gối. Têrêsa đã thấy được điều muốn tìm. Nếu dừng lại ở đây, chỉ coi những lời vừa đọc như là những tư tưởng cao đẹp, thì có lẽ Têrêsa đã không nên thánh. Nhưng Têrêsa quyết tâm sống Lời Chúa, đem Lời Chúa mới được khám phá thể hiện trong cuộc sống hằng ngày.
Với ơn Chúa soi sáng, với những suy tư và với chính cuộc đời của mình, Têrêsa đã tìm ra cách sống của những tâm hồn bé nhỏ. Ngài viết: “Ở bé nhỏ là không coi những nhân đức mình luyện tập được như là của mình. Không nghĩ tự mình có thể làm được việc gì, nhưng nhận biết rằng Chúa đã đặt kho tàng đó trong bàn tay người con nhỏ để sử dụng khi cần. Sự thánh thiện không hệ tại làm việc đạo đức nay hay việc đạo đức kia, nhưng hệ tại ở tâm tình bên trong làm ta trở nên khiêm nhường và bé nhỏ”. Trong Phúc Âm chính Chúa đã nói: Nếu các con không trở nên như trẻ nhỏ thì sẽ không được vào Nước Trời. Và: Ai hạ mình xuống như trẻ nhỏ người ấy sẽ là kẻ lớn nhất trong Nước Trời. Nói đến trẻ nhỏ là chúng ta nghĩ ngay tới một cái gì đơn sơ và trong trắng, tin yêu và phó thác. Chính vì thế, noi gương thánh nư, chúng ta hãy siêng năng đọc Kinh Thánh, nhất là Tin Mừng, suy gẫm và thực thi những điều Chúa truyền dạy, nhất là sống tinh thần ấu thơ trong tin yêu và phó thác, nhờ đó chúng ta sẽ được Chúa yêu thương và chúc phúc.

(Gp.longxuyen)

Thứ Năm sau Chúa Nhật 26 Quanh Năm


Bài Ðọc I: (Năm I) Nkm 8, 1-4a. 5-6. 7b-12
"Thầy Esdra mở sách luật ra, chúc phúc cho dân và toàn dân đáp lại: Amen! Amen!"
Trích sách Nơkhemia.
Trong những ngày ấy, toàn dân mọi người như một, tụ họp lại ở phố trước cửa Nước, họ xin thầy Esdra mang ra sách Luật của Môsê mà Chúa đã truyền cho dân Israel. Vậy thầy tư tế Esdra mang luật ra trước cộng đồng, gồm đàn ông, đàn bà và tất cả những ai có thể hiểu luật: hôm đó là ngày đầu tháng bảy. Từ sáng đến giữa trưa, thầy đứng ở công trường, trước cửa Nước, đọc sách trước mặt đàn ông, đàn bà và những người hiểu luật. Tất cả dân chúng đều lắng tai nghe đọc sách luật.
Thầy thư ký Esdra đứng trên bệ bằng cây mà đọc sách; thầy mở sách ra trước công chúng, vì thầy đứng nơi cao hơn mọi người. Khi thầy mở sách, thì tất cả đều đứng lên. Esdra chúc tụng Chúa là Thiên Chúa Cao Cả. Toàn dân đưa tay lên đáp lại: Amen, Amen. Họ cúi mình và phủ phục trước Thiên Chúa, mặt họ cúi sát đất. Các thầy Lêvi khiến dân chúng thinh lặng để nghe đọc Lề Luật: Dân chúng mỗi người đứng nơi mình. Một số người đọc từng đoạn trong sách luật Chúa, giải thích ý nghĩa, và người ta hiểu được điều đã đọc.
Nơkhemia là tổng trấn, Esdra là tư tế và là thư ký, các thầy Lêvi huấn luyện dân chúng, nói với họ rằng: "Ngày hôm nay được thánh hoá dâng cho Chúa là Thiên Chúa chúng ta: anh chị em đừng mang tang chế, đừng than khóc". Vì lúc đó toàn dân khóc lóc khi nghe đọc các lời trong luật.
Họ nói với dân chúng rằng: "Hãy đi ăn thịt béo và uống rượu ngon, hãy gởi phần cho kẻ không có dọn sẵn cho mình, vì ngày này là ngày thánh dâng cho Chúa, đừng buồn sầu; vì niềm vui của Chúa là đồn lũy của chúng ta".
Các Thầy Lêvi khiến toàn dân thinh lặng mà rằng: "Anh chị em hãy thinh lặng, vì hôm nay là ngày thánh, nên chớ lo buồn". Vì thế toàn dân đi trở ra ăn uống, gởi phần cho những người không có, và đầy hân hoan vui mừng, vì người ta hiểu rõ những lời mình nghe giảng dạy.
Ðó là lời Chúa.

Ðáp Ca: Tv 18, 8. 9. 10. 11
Ðáp: Giới răn Chúa chính trực, làm hoan lạc tâm can (c. 9a).
Xướng: 1) Luật pháp Chúa toàn thiện, bồi bổ tâm linh; chỉ thị Chúa cố định, phá ngu kẻ dốt. - Ðáp.
2) Giới răn Chúa chính trực, làm hoan lạc tâm can; mệnh lệnh Chúa trong ngời, sáng soi con mắt. - Ðáp.
3) Lòng tôn sợ Chúa thuần khiết, còn mãi muôn đời; phán quyết của Chúa chân thực, công minh hết thảy. - Ðáp.
4) Những điều đó đáng chuộng hơn vàng, hơn cả vàng ròng; ngọt hơn mật, và hơn cả mật chảy tự tàng ong. - Ðáp.

Alleluia: 1 Pr 1, 25
Alleluia, alleluia! - Lời Chúa tồn tại muôn đời, đó là lời Tin Mừng đã rao giảng cho anh em. - Alleluia.

Phúc Âm: Lc 10, 1-12
"Sự bằng an của các con sẽ đến trên người ấy".
Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo Thánh Luca.
Khi ấy, Chúa chọn thêm bảy mươi hai người nữa và sai các ông cứ từng hai người đi trước Người, đến các thành và các nơi mà chính Người sẽ tới. Người bảo các ông rằng: "Lúa chín đầy đồng mà thợ gặt thì ít; vậy các con hãy xin chủ ruộng sai thợ đến gặt lúa của Người. Các con hãy đi. Này Thầy sai các con như con chiên ở giữa sói rừng. Các con đừng mang theo túi tiền, bao bị, giày dép, và đừng chào hỏi ai dọc đường. Vào nhà nào, trước tiên các con hãy nói: "Bình an cho nhà này". Nếu ở đấy có con cái sự bình an, thì sự bình an của các con sẽ đến trên người ấy. Bằng không, sự bình an lại trở về với các con. Các con ở lại trong nhà đó, ăn uống những thứ họ có, vì thợ đáng được trả công. Các con đừng đi nhà này sang nhà nọ.
"Khi vào thành nào mà người ta tiếp các con, các con hãy ăn những thức người ta dọn cho. Hãy chữa các bệnh nhân trong thành và nói với họ rằng: "Nước Thiên Chúa đã đến gần các ngươi". Khi vào thành nào mà người ta không tiếp đón các con, thì hãy ra giữa các phố chợ và nói: "Cả đến bụi đất thành các ngươi dính vào chân chúng tôi, chúng tôi cũng xin phủi trả lại các ngươi. Nhưng các ngươi hãy biết rõ điều này: Nước Thiên Chúa đã đến gần". Thầy bảo các con, ngày ấy, thành Sôđôma sẽ được xử khoan dung hơn thành này".
Ðó là lời Chúa.


Suy Niệm: Tinh Thần Nghèo Khó Ðích Thực

Có một nhà hiền triết đến nghỉ hè tại một thành phố nọ; ông vua của đô thị này thường tự hào mình là người giàu có nhất trần gian. Vốn là người siêu thoát mọi của cải trần thế, nhà hiền triết quyết định đến gặp cho được con người khoe khoang này. Khi nhà hiền triết vừa đến cung điện, nhà vua liền đưa ông đi một vòng và cho ông thấy tất cả sự giàu sang của mình. Nhà vua hỏi một cách huênh hoang:
Nhà ngươi nghĩ gì về tất cả sự giàu có của ta?
Nhà hiền triết cúi đầu giữ im lặng. Nhà vua lại hỏi tiếp:
Theo nhà ngươi, thì ai là người hạnh phúc nhất trần gian này?
Nhà hiền triết suy nghĩ một lúc rồi kể tên của những người Hy lạp mà có lẽ không ai biết đến, kể cả nhà vua. Nhận ra thái độ khiêu khích của nhà hiền triết, nhà vua liền nổi giận; ông yêu cầu nhà hiền triết phải giải thích ngay về thái độ ấy. Lúc bấy giờ, nhà hiền triết mới thong thả nói:
Thưa ngài, không ai có thể được xem là hạnh phúc, khi trái tim người đó còn gắn bó với của cải vật chất. Ðiều này cũng giống như một cuộc hôn phối, của cải vật chất qua đi, người có của sẽ thành một người góa, mà người góa thì đương nhiên sẽ khóc lóc; hoặc giả như người có của cải qua đi, người đó cũng chẳng mang theo được một đồng xu nào, lúc đó cũng chỉ có khóc lóc mà thôi.
Tin Mừng hôm nay nhắc nhớ chúng ta về tinh thần nghèo khó đích thực. Cuộc sống nghèo khó của Chúa Giêsu là một chọn lựa: Ngài đã chọn sinh ra trong nghèo khó; Ngài đã lớn lên trong khó nghèo; và trong ba năm sống công khai, Ngài đã chọn lựa nếp sống nghèo khó. Khi sai các môn đệ đi rao giảng Nước Trời, Ngài cũng đã khuyến dụ các ông hãy sống khó nghèo. Ra đi hai tay không, người ta tiếp đón thì ở lại, người ta không niềm nở thì ra đi, giũ bỏ lại mọi thứ bụi trần, đó là hình ảnh của sự siêu thoát mà Chúa Giêsu luôn đòi hỏi ở những môn đệ của Ngài. Ðây không chỉ là điều kiện của những người môn đệ, những nhà truyền giáo hay các tu sĩ: nghèo khó là đồng phục của mọi người mang danh hiệu Kitô. Nghèo khó là bộ mặt đích thực của các nghĩa tử của Thiên Chúa, họ phải giũ bỏ tất cả để mặc lấy phẩm giá của những con người được tái sinh.
Trong thực tế, người Kitô hữu phải sống thế nào mới gọi là nghèo khó? Ðó là thắc mắc mà trong xã hội nào, ở thời đại nào, các Kitô hữu cũng có thể nêu lên. Phải chăng sống nghèo khó, họ phải từ bỏ mọi thứ của cải trần thế? Phải chăng về lý tưởng nghèo khó, Kitô giáo chủ trương bần cùng hóa xã hội? Thực tế, nghèo không hề mâu thuẫn với sự phát triển hay làm giầu tài nguyên vốn có trong thiên nhiên mà Kitô giáo luôn cổ võ và nâng đỡ. Kitô giáo vốn là sức mạnh tiên phong trong việc khai hóa và mở mang vào thời Trung Cổ tại Âu Châu; những khám phá khoa học và tiến bộ kỹ thuật ở khởi đầu đều phát xuất từ Kitô giáo, như vậy, phát triển hay làm giầu không hề mâu thuẫn với Tin Mừng.
Thế nhưng, làm thế nào để sống tinh thần nghèo khó theo Tin Mừng? Kinh nghiệm cuộc sống cho chúng ta thấy rằng tự nó, của cải vật chất không đương nhiên đem lại hạnh phúc cho con người, trái lại nó luôn có nguy cơ tha hóa và nô lệ hóa con người. Của cải vật chất vốn dễ làm cho con người trở nên mù quáng đối với bản thân cũng như trong quan hệ với tha nhân; và khi đã trở thành mù quáng, con người tôn của cải vật chất lên làm cứu cánh và tự giam mình trong vỏ ích kỷ. Như vậy, có tinh thần nghèo khó đích thực có nghĩa là luôn biết giữ khoảng cách đối với của cải vật chất, biết sử dụng nó như phương thế để tìm kiếm và xây dựng những giá trị Nước Trời, như công bằng, bác ái, liên đới. Một cách cụ thể, có tinh thần nghèo khó đích thực là biết mưu cầu cho công ích, biết san sẻ với người túng thiếu, biết làm ra của cải, nhưng không thuộc về của cải.
Hơn bao giờ hết, người Kitô hữu chúng ta phải không ngừng suy nghĩ về ý nghĩa của tinh thần nghèo khó. Túng thiếu, nghèo đói, mà vẫn tin tưởng cậy trông và giữ bàn tay thanh sạch, chứ không bán đứng lương tâm để làm điều gian ác; may mắn hơn người khác vì được thịnh vượng, giầu có, mà vẫn biết mở rộng trái tim và bàn tay để chia sẻ cho người nghèo khó, đó là thể hiện của tinh thần nghèo khó đích thực. Trong một xã hội của chụp giựt và xâu xé lẫn nhau, một cuộc sống như thế chắc chắn là một chứng tá cao độ cho Nước Trời.
Veritas Asia


LỜI CHÚA MỖI NGÀY
Thứ Năm Tuần 26 TN1, Năm lẻ.
Bài đọc: Neh 8:1-4a, 5-6, 7b-12; Lk 10:1-12.

GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ: Nhiệt thành với việc truyền giáo cho dân chúng.

Thánh Têrêsa Hài Đồng Giêsu mà chúng ta mừng hôm nay, được Giáo Hội đặt làm quan thầy của những người truyền giáo; vì chị rất thương yêu và quan tâm đến linh hồn của những người chưa nhận biết Đức Kitô. Chị ao ước được giống như thánh Phaolô, đi các nơi để rao giảng Tin Mừng và thiết lập các giáo đoàn; nhưng vì sức khỏe và khả năng không cho phép, chị nài xin Thiên Chúa chấp nhận tình yêu thương của chị dành cho những nhà truyền giáo và những người chưa nhận biết Thiên Chúa. Chị xin dâng mỗi một mũi kim khâu vá của chị để xin Thiên Chúa cứu một linh hồn.
Các Bài Đọc hôm nay cho chúng ta thấy sự khẩn thiết của Lời Chúa trong việc dạy dỗ dân chúng biết Thiên Chúa, và trong việc hoán cải lòng dân trở về với Thiên Chúa. Trong Bài Đọc I, thống đốc Nehemiah và tư tế Ezra, sau khi đã dựng lại Đền Thờ và xây dựng tường thành chung quanh, đã nghĩ ngay đến việc dạy dỗ Lề Luật cho dân chúng trong Kinh Thánh. Họ tập họp tất cả con cái Israel lại, những người có đủ trí khôn để hiểu Lời Chúa, để học hỏi Kinh Thánh suốt từ sáng tới trưa. Hậu quả là dân chúng nhận ra và khóc than tội lỗi của họ đã phản bội tình yêu Thiên Chúa dành cho họ. Trong Phúc Âm, Chúa Giêsu không chỉ sai đi Nhóm Mười Hai, mà còn sai đi Nhóm Bảy Mươi; để họ chuẩn bị trước cho Chúa Giêsu đến gặp gỡ dân chúng. Ngài dặn họ đừng để bất cứ điều gì ngăn cản Triều Đại của Thiên Chúa đến với con người.

KHAI TRIỂN BÀI ĐỌC:

1/ Bài đọc I: Ông đọc sách Luật trước mặt đàn ông, đàn bà, và tất cả các trẻ em đã tới tuổi khôn.

1.1/ Sự quan trọng của Lời Chúa: Là những nhà lãnh đạo khôn ngoan, Nehemiah và Erza biết điều gì cần thiết cho dân chúng: Họ không thể sống đúng nếu không biết đúng; để biết đúng, họ phải học hỏi sự dạy dỗ của Thiên Chúa trong Sách Thánh (Lề Luật). Thói quen nghe Lời Chúa đã bị mất từ khi con cái Israel bị lưu đày; giờ đây, trong ngày Lễ Khánh Thành Đền Thờ, họ phải tập luyện lại thói quen này. Vì thế, "muôn người như một, tụ họp ở quảng trường trước cửa Nước. Họ xin ông Ezra là kinh sư đem sách Luật Moses ra. Đó là Luật Đức Chúa đã truyền cho Israel.
Hôm ấy là ngày mồng một tháng thứ bảy, ông Ezra cũng là tư tế đem sách Luật ra trước mặt cộng đồng gồm đàn ông, đàn bà và tất cả các trẻ em đã tới tuổi khôn. Ông đứng ở quảng trường phía trước cửa Nước, đọc sách Luật trước mặt đàn ông, đàn bà và tất cả các trẻ em đã tới tuổi khôn. Ông đọc từ sáng sớm tới trưa, và toàn dân lắng tai nghe sách Luật."

1.2/ Các thầy Lêvi giải thích Lề Luật cho dân: Sau khi đã nghe tư tế Ezra long trọng công bố Lời Chúa và chúc tụng Đức Chúa là Thiên Chúa vĩ đại, và toàn dân giơ tay lên đáp rằng: "Amen! Amen!" Rồi họ sấp mặt sát đất mà thờ lạy Đức Chúa. Lời Chúa không phải cứ nghe là hiểu ngay. Để giúp dân chúng hiểu thấu Lời Chúa, các thầy Lêvi liên tục giải thích Lề Luật cho dân, trong khi dân vẫn đứng tại chỗ. Trình thuật nói rõ, vì "ông Ezra và các thầy Lêvi đọc rõ ràng và giải thích sách Luật của Thiên Chúa, nhờ thế mà toàn dân hiểu được những gì các ông đọc."
(1) Dân chúng hối hận và khóc lóc, vì họ đã xúc phạm đến Thiên Chúa: Mục đích của việc rao giảng Kinh Thánh là giúp dân nhận ra hai điều: Thứ nhất, tình thương của Thiên Chúa dành cho họ. Ngài luôn quan tâm đến cuộc sống của họ, nhất là trong thời gian lưu đày. Thứ hai, giúp dân nhận ra tội lỗi của họ đã xúc phạm đến Thiên Chúa và tha nhân; tội lỗi là lý do của việc lưu đày và mọi sự khốn khổ mà dân phải chịu. Ăn năn thống hối là hậu quả của việc rao giảng Tin Mừng. Nếu không có ăn năn thống hối, lời rao giảng chưa đạt được mục đích.
(2) Dân chúng vui mừng và sẵn sàng chia cơm sẻ áo trong ngày thánh hiến Đền Thờ: Việc ăn năn thống hối dẫn tới việc đền bù các tội lỗi dân chúng đã phạm. Hai tội chính mà con cái Israel đã làm là quay lưng lại với Thiên Chúa và đối xử bất công với tha nhân. Sau khi đã nhận ra tội và hòa giải với Thiên Chúa, con cái Israel cần phải hòa giải tội bất công với nhau bằng cách san sẻ cơm bánh cho những anh chị em nghèo đói. Ông Ezra khuyên bảo dân chúng: "Anh em hãy về ăn thịt béo, uống rượu ngon và gửi phần cho những người không sẵn của ăn, vì hôm nay là ngày thánh hiến cho Chúa chúng ta. Anh em đừng buồn bã, vì niềm vui của Đức Chúa là thành trì bảo vệ anh em."

2/ Phúc Âm: Triều Đại Thiên Chúa đã đến gần.

2.1/ Hãy làm cho Triều Đại Thiên Chúa mau đến: Ý định muôn đời của Thiên Chúa là làm sao cho mọi người nhận biết và tin vào Đức Kitô, để được hưởng ơn cứu độ. Ý định này không thể hoàn tất bởi một mình Đức Kitô; nhưng là do nỗ lực góp phần của tất cả mọi người. Chính Chúa Giêsu đã chỉ định bảy mươi hai người khác, và sai các ông cứ từng hai người một đi trước, vào tất cả các thành, các nơi mà chính Người sẽ đến. Nhiệm vụ của các ông cũng giống như Gioan Tẩy Giả, là chuẩn bị tâm hồn con người sẵn sàng để tiếp rước Đức Kitô.
Trước khi sai đi, Người dặn dò các ông những điều quan trọng: "Này Thầy sai anh em đi như chiên con đi vào giữa bầy sói. Đừng mang theo túi tiền, bao bị, giày dép. Cũng đừng chào hỏi ai dọc đường." Mục đích chính mà Chúa sai các môn đệ đi là để rao giảng Tin Mừng, các ông phải loại bỏ tất cả những gì ngăn cản việc rao giảng Tin Mừng, như các cám dỗ: tìm kiếm lợi nhuận của cải vật chất, ăn ngon mặc đẹp, ham uy quyền danh vọng, ngay cả việc tán gẫu nhảm.

2.2/ Phản ứng của những người nghe giảng Tin Mừng: Người loan báo Tin Mừng là người mang bình an cho dân chúng. Chúa Giêsu dặn các môn đệ: Vào bất cứ nhà nào, trước tiên anh em hãy nói: "Bình an cho nhà này!" Nếu ở đó, có ai đáng hưởng bình an, thì bình an của anh em sẽ ở lại với người ấy; bằng không thì bình an đó sẽ trở lại với anh em.
(1) Những người tiếp nhận: Trong sự quan phòng của Thiên Chúa, cả người rao giảng lẫn người nghe đều có liên hệ hỗ tương với nhau: nhà rao giảng mang Lời Chúa và sự bình an đến cho dân chúng; để đền bù lại, dân chúng lo sức khỏe cho nhà rao giảng bằng cách cung cấp lương thực và những nhu cầu vật chất. Mỗi người một phần vụ giúp cho việc loan truyền Tin Mừng. Vì lý do này mà Chúa dặn các môn đệ: ''Hãy ở lại nhà ấy, và người ta cho ăn uống thức gì, thì anh em dùng thức đó, vì làm thợ thì đáng được trả công. Đừng đi hết nhà nọ đến nhà kia. Vào bất cứ thành nào mà được người ta tiếp đón, thì cứ ăn những gì người ta dọn cho anh em. Hãy chữa những người đau yếu trong thành, và nói với họ: "Triều Đại Thiên Chúa đã đến gần các ông."''
(2) Những người từ chối: ''Nhưng vào bất cứ thành nào mà người ta không tiếp đón, thì anh em ra các quảng trường mà nói: "Ngay cả bụi trong thành các ông dính chân chúng tôi, chúng tôi cũng xin giũ trả lại các ông. Tuy nhiên các ông phải biết điều này: Triều Đại Thiên Chúa đã đến gần." Thầy nói cho anh em hay: trong ngày ấy, thành Sodom còn được xử khoan hồng hơn thành đó." Từ chối nhà rao giảng Tin Mừng là phải lãnh nhận hậu quả nặng hơn hậu quả của dân thành Sodom. Theo Sáng Thế Ký, thành Sodom đã bị lửa từ trời xuống thiêu rụi thành tro bụi.

ÁP DỤNG TRONG CUỘC SỐNG:

- Chúng ta sống đời này không phải để vơ vét của cải để trở nên giầu có; nhưng để cứu rỗi phần linh hồn của chúng ta và của mọi người qua việc học hỏi và rao truyền Tin Mừng.
- Của cải Thiên Chúa ban là để cho mọi người hưởng dùng. Chúng ta đừng đối xử bất công để dành của cải; nhưng phải sẵn lòng san sẻ cho các anh chị em đang túng thiếu.
Lm. Anthony ĐINH MINH TIÊN, OP.

Mt 18,1-5
1. Ghi nhớ: “ Ai đã tra tay cầm cây mà còn ngoái lại đàng sau thì không thích hợp với nước Thiên Chúa ” . (Lc 9, 62)
2. Suy Niệm: Hôm nay cùng với Giáo Hội, chúng ta mừng kính Thánh nữ Têrêsa Hài đồng Giêsu. Trong ngày lễ mừng kính vị thánh trẻ, Giáo Hội cho chúng ta nghe lại đoạn Lời Chúa này để thấy được quyền năng của Thiên Chúa thật lớn lao. Chúa từng chọn những con người nhỏ bé, kém cỏi để làm những công việc lớn lao. Hầu không ai còn dám tự phụ trước mặt Chúa. Kẻ được Chúa thương, được vào Nước Trời là những người có tâm hồn “ trẻ thơ ” , một tâm hồn đơn sơ, khiêm tốn. Vì thế muốn vào Nước Trời ta phải có tâm hồn như “ trẻ nhỏ ” hoàn toàn phó thác và phụ thuộc gắn bó với Thiên Chúa là Cha.
3. Sống Lời Chúa: Làm những việc nhỏ bé với tinh thần yêu thương cao cả.
4. Cầu nguyện: Lạy Chúa Giêsu, Chúa đã chọn thánh Têrêsa một người nhỏ bé và nâng lên bậc đại thánh. Xin cho chúng con cũng biết sống gắn bó với Chúa, cậy dựa vào Chúa để được sống bên Chúa. Amen.

Trở lại và nên như trẻ thơ
Chắc chắn Têrêsa chẳng bao giờ là linh mục, và cũng chẳng đi Hà Nội. Nhưng lòng ao ước khiến Chị đã thực hiện những điều lớn lao.


Suy nim:
“Thầy bảo thật anh em, nếu anh em không trở lại và trở nên như trẻ thơ,
anh em sẽ chẳng bao giờ được vào Nước Trời” (c. 3).
Đây là một câu nói long trọng của Đức Giêsu.
Như thế điều kiện để được vào Nước Trời là phải quay trở lại,
và trở nên như trẻ thơ, sống theo tinh thần của trẻ thơ.
Trở nên như trẻ thơ không phải là trở nên ấu trĩ, ngây ngô, khờ khạo,
nhưng là khiêm hạ, tin cậy, phó thác cho Thiên Chúa.
Vì thế thiên đàng có chỗ cho người lớn, người trưởng thành,
những người đã sống tinh thần của trẻ thơ.
Để trở lại và trở thành như trẻ thơ, cần nhiều hy sinh từ bỏ.
Đức Giêsu đã trả lời câu hỏi của các môn đệ:
“Ai là người lớn nhất trong Nước Trời ?” (c. 1).
Người lớn nhất chính là người đã hạ mình xuống
như em nhỏ đang đứng ở giữa các ông (c. 2).
Đoạn Tin Mừng này đã gợi cho Chị Têrêsa bí quyết nên thánh,
mà Chị gọi là con đường thơ ấu thiêng liêng.
Chỉ cần sống như trẻ thơ là có hy vọng được nhận vào Nước Trời.
Têrêsa đã kiên trì đi con đường này suốt cuộc đời ngắn ngủi của Chị.
Và Chị đã nên thánh, đã thu hút bao người đi con đường này.
Con đường này thật ra cũng chẳng phải là đường của Chị
cho bằng là con đường của bài Tin Mừng hôm nay.
Chị Têrêsa đã muốn sống cái đơn sơ, nhỏ bé của trẻ thơ.
“Tôi muốn tìm thấy một cái thang để lên tới Đức Giêsu,
Vì tôi quá nhỏ bé không lên nổi các bậc trọn lành.
Lạy Chúa Giêsu, thang chính là cánh tay Ngài.
Con không cần phải lớn lên, ngược lại con phải nhỏ mãi.”
Têrêsa không nên thánh bằng những việc hãm mình kinh khủng,
nhưng bằng những hy sinh nho nhỏ, những từ bỏ ý riêng.
“Ai không có gan đóng đanh mình bằng những chiếc đanh lớn…
thì phải chịu tử đạo bằng những chiếc ghim nhỏ.”
Chị tin vào sức mạnh của những việc nhỏ bé được làm vì yêu.
“Nhặt một cái kim ở dưới đất vì yêu mến,
cũng có thể cải hóa một linh hồn.”
Mối quan tâm duy nhất của Chị là làm vui lòng Chúa trong mọi sự.
“Tôi vui sướng chịu đựng gian khổ,
ngay cả chỉ để làm Chúa mỉm cười lấy một lần.”
Têrêsa phó thác cho Chúa trong giây phút hiện tại.
“Nghĩ tới dĩ vãng và bận tâm về tương lai dễ làm nản chí và thất vọng.
Tôi chịu đựng từng giây phút một.
Chúa trao cho tôi từng lúc điều tôi có thể chịu đựng, và chỉ thế thôi.”
Têrêsa nói với chúng ta về cách cầu nguyện của Chị.
“Tôi làm như mấy đứa bé chưa biết đọc.
Tôi nói với Chúa cách đơn sơ điều tôi muốn nói với Người,
và Người luôn nghe tôi.”
Tuy sống tinh thần trẻ thơ, nhưng Têrêsa lại mang nhiều ước mơ lớn.
Chị mong được đi truyền giáo khắp nơi, được vào Dòng Kín ở Hà Nội.
“Nếu tôi là linh mục, tôi sẽ học cho giỏi tiếng Híp-ri và tiếng Hy-lạp,
để hiểu tư tưởng của Thiên Chúa, được diễn tả bằng ngôn ngữ loài người.”
Chắc chắn Têrêsa chẳng bao giờ là linh mục, và cũng chẳng đi Hà Nội.
Nhưng lòng ao ước khiến Chị đã thực hiện những điều lớn lao.
Đức Gioan Phaolô đệ nhị đã tôn Chị làm Tiến Sĩ Giáo Hội,
dù Chị chưa học xong trung học, và qua đời khi mới hai mươi bốn tuổi.
Têrêsa Hài Đồng Giêsu là một vị thánh được yêu thích,
đơn giản chỉ vì Chị đã trở lại và trở thành như trẻ thơ.
Cầu nguyn:

Lạy Chúa Giêsu, Tình Yêu của con,
nếu Hội Thánh được ví như một thân thể
gồm nhiều chi thể khác nhau,
thì hẳn Hội Thánh không thể thiếu
một chi thể cần thiết nhất và cao quý nhất.
Đó là Trái Tim, một Trái Tim bừng cháy tình yêu.
Chính tình yêu làm cho Hội Thánh hoạt động.
Nếu trái tim Hội Thánh vắng bóng tình yêu,
thì các tông đồ sẽ ngừng rao giảng,
các vị tử đạo sẽ chẳng chịu đổ máu mình...

Lạy Chúa Giêsu,
cuối cùng con đã tìm thấy ơn gọi của con,
ơn gọi của con chính là tình yêu.
Con đã tìm thấy
chỗ đứng của con trong Hội Thánh:
nơi Trái tim Hội Thánh, con sẽ là tình yêu,
và như thế con sẽ là tất cả,
vì tình yêu bao trùm mọi ơn gọi trong Hội Thánh.

Lạy Chúa, với chỗ đứng Chúa ban cho con,
mọi ước mơ của con được thực hiện.

(dựa theo lời của thánh Têrêxa)

Lm Antôn Nguyễn Cao Siêu, SJ
Hãy Nâng Tâm Hồn Lên
1 THÁNG MƯỜI
Tình Yêu Hóa Thành Lương Thực
Thánh Thể là điểm hẹn đặc biệt để chúng ta gặp gỡ tình yêu của Đức Kitô. Đức Giêsu nói với các môn đệ: “Anh em hãy ở lại trong tình yêu của Thầy”. (Ga 15,9). Đây là một tình yêu lạ lùng, một tình yêu tự mở ra cho mỗi người chúng ta. Đây là một tình yêu chuyển hóa thành của ăn của uống lấp đầy cơn đói khát sự sống thiêng liêng đích thực. Vâng, chính Đức Giêsu mời gọi chúng ta “uống … rượu của cây nho” (Mc 14,25).
“Ở lại” trong Đức Kitô, đó là điều kiện tiên vàn và thiết yếu để trổ sinh hoa quả. Cũng như Đức Giêsu chỉ sinh hoa kết quả khi Ngài vâng theo ý muốn cứu độ của Cha, các môn đệ của Ngài chỉ sinh hoa quả khi họ sẵn sàng đón nhận thánh ý Thiên Chúa và loại trừ tội lỗi ra khỏi đời sống mình.
- suy tư 366 ngày của Đức Gioan Phaolô II -
Lm. Lê Công Đức dịch từ nguyên tác
LIFT UP YOUR HEARTS
Daily Meditations by Pope John Paul II


Lời Chúa Trong Gia Đình
NGÀY 01-10
Thánh Têrêxa Hài Đồng Giêsu, Trinh nữ, Tiến sĩ Hội Thánh
Is 66, 10-14c; Mt 18, 1-5.

LỜI SUY NIỆM: “ Thầy bảo thật anh em: nếu anh em không trở lại mà nên như trẻ nhỏthì sẽ chẳng được vào Nước Trời”
Chúng ta đều biết các trẻ nhỏ, không biết cậy dựa vào chính mình, nó luôn tin tưởng vào cha mẹ, nó không toan tính vì đã có cha mẹ săn sóc, đùm bọc; nó không cất giữ, để làm của riêng, vì mọi sự đã có cha mẹ tìm kiếm và quản lý. Nó hạnh phúc sống no đủ trong tình yêu thương của cha mẹ.
Lạy Chúa Giêsu, Xin cho mọi thành viên trong gia đình chúng con chu toàn bổn phận, luôn biết sống khiêm tốn, hoàn toàn tin vào quyền năng của Chúa; và phó thác mọi sự trong bàn tay quan phòng của Thiên Chúa.
Mạnh Phương


Gương Thánh Nhân
Ngày 01-10
Thánh TÊRÊXA HÀI ĐỒNG GIÊ SU
Đồng Trinh (1873 - 1897)

Thánh Têrêxa trong Hài Đồng Giêsu sinh ngày 2 tháng giêng năm 1873 tại Alencon, nước Pháp. Ngài là con thứ chín của hai ông bà Louis Martin và Xélie Guérin.
Trước kia hai ông bà đã có ý nguyện dâng mình phục sự Chúa trong tu viện mà không thành. Bù lại, năm người con còn sống đều đã hiến thân theo đời sống tu trì. Khi sinh ra Têrexa, mẹ Ngài đã nói: - Tôi chỉ ao ước có nhiều con để dẫn chúng về trời.
Nhưng khi mới lên bốn, Têrêxa đã mất mẹ, bà chết vì căn bệnh ung thư. Nhưng được sự dịu hiền của người cha đã bao bọc thánh nữ suốt quãng thời thơ ấu. Một buổi chiều, níu tay cha, Têrêxa chỉ nhìn lên trời mà nói: - Cha ơi ! xem kìa, tên con đã được viết trên trời.
Dù còn nhỏ từ tuổi lên ba, Ngài nhớ rằng mình đã không từ chối Chúa điều gì. Ngài đã cố sửa tính cứng dầu, ích kỷ và hay thay đổi. Lúc lên mười, Ngài ngã bệnh nặng. Nhưng Ngài đã thấy tựơng Đức Trinh Nữ mỉm cười với mình và cơn bệnh biến mất.
Têrêxa luôn nghĩ tới những sự trên trời, Ngài nói rằng: Chúa Giêsu đã chết trên thánh giá để cứu rỗi các linh hồn, nhưng thật đáng buồn khi có rất nhiều người không đáp lại lời mời gọi của Chúa. Bởi thế, thánh nữ đã cầu nguyện và thống hối để đưa các linh hồn về trời. Có một kẻ cướp tên là Pranzini bị kết án tử hình. Thánh nữ đã tự ý cầu nguyện cho hắn được ơn hối cải. Ngài còn xin một dấu chỉ chứng tỏ hắn hối cải. Và rồi, tên cướp đã từng từ chối sự giúp đỡ của linh mục, lúc lên đoạn đầu đài, bỗng quay nhìn thánh giá và hôn ba lần.
Từ nhỏ đã quyết nên thánh, Têrêxa muốn được sớm tận hiến cho Chúa. Mười lăm tuổi, Ngài đã ước ao được gia nhập dòng kín. Không được phép, Ngài hành hương đi Roma để xin phép Đức giáo hoàng, Đức Leo XIII đã chỉ trả lời: - Nếu Chúa muốn.
Đức giám mục Bayyeux đã cho phép Ngài vào dòng ngay. Nơi đây đã có ba người chị của Ngài. Nhận được tên Têrêxa Của Chúa Giêsu Hài Đồng, Ngài thêm và của Thánh Nhan. Ngày khấn dòng, Ngài cầu nguyện: - Oi Chúa Giêsu, con xin ơn bình an và tình yêu vô bờ bến. Xin cho con được tử đạo trong lòng hay nơi thân xác, hay tốt hơn, được tử đạo cả hai.
Chính nhờ "đường con thơ tin tưởng và phó thác" mà thánh nữ đạt đến tuyệt đỉnh thánh thiện và hoàn tất ơn gọi sống tình yêu và đau khổ, Ngài đã: - Quyết không bỏ qua một hy sinh nhỏ bé nào.
Ngài đã chịu bề trên hiểu lầm và đối xử một cách nghiêm khắc, chịu giá lạnh và hy sinh liên tục, Ngài bị trách mắng bất công, bị thử thách đủ loại, mà chỉ đáp lại bằng nụ cười. Người ta chỉ gặp thấy nơi Ngài thứ sánh sáng an bình và không thể đoán biết nổi những đau khổ mà dường như Ngài muốn dấu cả Chúa nữa:
- Con cố gắng mỉm cười khi phải đau khổ... để Chúa nhân lành như bị lừa bởi dáng vẻ bề ngoài, cũng không biết rằng: con phải đau khổ nữa.
Lạnh lẽo Ngài không chà tay, đau chân Ngài chú ý kẻo chân đi khập khiễng, Ngài âm thầm thực hiện những việc giúp đỡ phiền hà nhất. Một chị bạn làm bể chiếc bình, nhưng Ngài bị la rầy mà Ngài vẫn cúi đầu nhận lỗi. Một chị bạn đã găm kim vào da thịt Ngài khi giúp Ngài đội khăn mà Ngài vẫn cám ơn không hề kêu trách. Một nữ tu già kỳ chướng cần được sự giúp đỡ, Têrêxa tận tụy phục vụ bà và chỉ mỉm cười đáp lại những phiền trách của bà.
Người ta hỏi Ngài:- Chị nói thế nào là ở như một trẻ thơ trước mặt Chúa ?
Ngài trả lời: - Là khiêm tốn đón chờ mọi sự bởi Chúa nhân lành, như một trẻ thơ chờ đón tất cả bởi tay cha nó. Mọi sự khác chẳng quan hệ gì.
Thật viễn vông khi muốn vài chục người chung quanh quí chuộng. Tôi chỉ mong được yêu thương ở trên trời bởi vì chỉ ở trên đó mới hoàn hảo mà thôi.
Ngài không đòi được soi sáng nữa, khiêm tốn và phó thác, Ngài tin rằng: - Tôi không mơ ước được thấy Chúa và các thánh của Ngài như nhiều người khác ao ước được nhìn thấy và thấu hiểu mọi sự, mà chỉ muốn ở lại trong cuộc sống đức tin.
Giáo thuyết rất đơn sơ, nhưng sâu sắc của Ngài được nuôi dưỡng không ngừng bằng những suy ngắm và được trình bày trong cuốn MỘT TÂM HỒN. Chị Ngài, mẹ ANÊ thời đó, đã truyền cho Ngài viết lại những ý ức này. Sợ rằng việc này "làm phân tâm", nhưng vì vâng lời Ngài đã thực hiện. Thế là chúng ta có được một sứ điệp khôn sánh về đức khiêm hạ, sức mạnh tình yêu và phó thác. Con người muốn bé nhỏ ấy lại có những ước muốn vô cùng. - Con thấy mình có ơn gọi làm chiến sĩ, làm linh mục, làm tông đồ, làm tiến sĩ và chịu tử đạo.
Và Ngài lại chỉ thực hiện những hy sinh nhỏ, được biến nên trong sáng bởi tình yêu đại độ. - Một phương thế để nên trọn lành ư ? Con chỉ biết có tình yêu.
Tháng 6 năm 1894, có triệu chứng đầu tiên thánh nữ bị bệnh lao. Dầy vậy Ngài vẫn tiếp tục các bổn phận và không tìm cách giảm bớt một công tác nào. Không hiểu biết, người ta trách Ngài biếng nhác. Hơn nữa, Ngài còn bị thử thách nặng nề trong tâm hồn. Ngập chìm trong tăm tối, Ngài như bị mất đức tin, nhưng vẫn dũng cảm trung thành với Chúa. Khi người ta mang đến một ly thuốc đỏ đẹp Ngài nói:
- Ly thuốc nhỏ này, người ta tưởng là đầy rượu ngon, thực sự chưa bao giờ tôi đã phải uống một thứ thuốc nào đắng hơn. Đó là hình ảnh đời tôi. Dưới mắt người khác nó đầy màu sắc vui mắt, người ta tưởng tôi uống một thứ rượu ngon ngọt, nhưng thực sự nó là thuốc đắng.
Sau những đau đớn dữ dằn, Ngài nói: Con không hối hận vì đã hiến mình cho tình yêu
Khi sắp từ trần, Ngài hứa: - Trên trời con sẽ làm mưa hoa hồng xuống.
Ngày 30 tháng 9 năm 1897 Ngài qua đời tại phòng bệnh dòng kín Lisieux. Ngày 17 tháng 5 năm 1925 Ngài được tôn vinh lên hàng các thánh.
(daminhvn.net)

01 Tháng Mười
Chợ Hoa

Trong những thập niên vừa qua, đã có rất nhiều hội chợ hoa được tổ chức khắp nơi. Nhưng vĩ đại nhất có lẽ là hội chợ hoa Osaka, Nhật Bản, khai mạc dạo đầu tháng Tư và kết thúc ngày cuối tháng Chín năm 1990 vừa qua.
Hội chợ hoa này được tổ chức tại thị xã Tsurumi, một vùng đất đang phát triển theo kế hoạch xây dựng cho thế kỷ 21. Trên một khoảng đất rộng 140 mẫu tây, 3 triệu loại hoa và thảo mộc khác nhau trên khắp thế giới đã tề tựu về để khoe sắc tranh hương chào đón du khách.
Vừa bước vào trung tâm hội chợ, một bức tường lớn đan bằng đủ loại hoa, màu sắc rực rỡ đập ngay vào mắt du khách. Khuôn viên phía tây dành cho các loại hoa cần chăm sóc trong nhà kiếng, cùng với các loại hoa điện tử nhân tạo. Khách được xem các loại hoa lớn nhất thế giới từ Nam Dương đưa sang. Du khách cũng có thể say mê với những loại hoa nhân tạo mà hình dạng và màu sắc biến đổi không ngừng, tạo nên hình ảnh của thế giới thần tiên.
Vắng người hơn, ở phía đông, là khuôn viên dành cho các loại hoa: tất cả các loại hoa đều được trồng giữa núi rừng thiên nhiên hùng vĩ.
Giữa hai khuôn viên là một con sông nhỏ, dưới lòng sông có thiết kế những vòi phun nước. Nước lên mạnh yếu tùy thuộc theo điệu nhạc phát ra từ dàn âm thanh nổi tuyệt hảo ở hai bờ sông. Cứ nửa tiếng đồng hồ, có một câu chuyện thần thoại được dòng sông kể lại bằng hệ thống phun nước, hòa với tiếng nhạc và ánh đèn màu về đêm, tạo nên một khung cảnh rất nên thơ và thanh bình.
Hoàng đế Nã Phá Luân của nước Pháp đã có lần phát biểu như sau: "Nơi nào hoa tàn, nơi đó con người không thể sống...". Ai trong chúng ta cũng yêu hoa, ai trong chúng ta cũng thích sống với sự hiện diện của hoa. Vui, chúng ta thích ngắm hoa, buồn, chúng ta cũng thích nhìn hoa. Hoa dường như gần gũi và thông cảm với con người... Nhìn hoa sen, chúng ta tưởng tượng ra cảnh gió mát trên bờ hồ. Ngắm hoa mai, chúng ta như muốn đi vào mùa Xuân bất tận. Nhìn hoa hồng, chúng ta như thấy dậy lên những tình cảm thanh cao. Ngắm hoa huệ giữa đồng, chúng ta chợt nghĩ đến cảnh đời sớm nở tối tàn...
Tháng Mười hằng năm, cùng với những cánh hoa dâng lên Mẹ, chúng ta chiêm ngắm Mẹ. Mẹ là đóa hoa đẹp nhất của vũ trụ. Nhìn lên Mẹ, chúng ta hưởng nếm được tất cả mọi hương sắc của thánh thiện...
Mẹ là đóa hoa luôn gần gũi và cảm thông với chúng ta. Lúc nào Mẹ cũng có thể nở nụ cười của khích lệ, cổ vũ cho chúng ta. Lúc nào Mẹ cũng có thể hướng ánh mắt cảm thông, tha thứ về phía chúng ta...
Chạy đến với Mẹ, chiêm ngắm hương thơm thánh thiện của Mẹ, chúng ta hãy xin Mẹ biến chúng ta thành những cánh hoa để giúp cho đời thêm tươi thắm... Giữa sa mạc khô cằn tình người, xin Mẹ luôn làm nở lên trong chúng ta những cánh hoa của yêu thương, bác ái, cảm thông, tha thứ, phục vụ... Giữa sa mạc khô cằn niềm tin và hy vọng, xin Mẹ làm nở lên trong chúng ta những cánh hoa của tin tưởng, phó thác, cậy trông...
Lẽ Sống

* * *

1. Đường thiêng liêng thơ ấu
Thánh trinh nữ Têrêxa Hài Đồng Giêsu là người đã khởi xướng lên đường thiêng liêng thơ ấu, nguồn gốc cho nhiều cuộc mạo hiểm thiêng liêng trong thế kỷ XX, bắt đầu ở nước Pháp và sau ở nhiều nước trên thế giới. Các sách đạo ở Việt Nam thường nói đến “đường thơ ấu thiêng liêng” (dịch từ tiếng Pháp Voie spirituelle d’enfance hay voie d’enfance) hoặc nói đến “đường nhỏ” (petite voie). Thật ra đường thơ ấu thiêng liêng cũng chỉ là một đường thiêng liêng như nhiều đường thiêng liêng từ thời đầu của Hội Thánh, chỉ khác là có thêm từ "thơ ấu".
Đường thiêng liêng là lối sống đạo của Kitô hữu tùy theo mỗi người thuộc nền văn hóa và hoàn cảnh xã hội khác nhau, ở mỗi thời mỗi nơi khác nhau mà thần học gọi là linh đạo, nghĩa là đường lối sống đạo theo Chúa Thánh Linh hướng dẫn. Ngày nay trong Hội Thánh, thường nhắc đến linh đạo của Thánh Augustinô, của Thánh Bênêđictô, của Thánh Phanxicô, của Thánh Đôminicô, của Thánh Inhaxiô, của Thánh Boscô, của Thánh Têrêxa Hài Đồng Giêsu, nhưng riêng đường thiêng liêng của Thánh Têrêxa có tên là thơ ấu để phân biệt với các đường thiêng liêng khác đã kể trên.
Thơ ấu ở đây không thể hiểu theo giải nghĩa của từ điển là: rất ít tuổi, còn bé dại; cũng không thể hiểu là đường thiêng liêng cho con nít, mà phải hiểu theo Thánh Têrêxa Hài Đồng Giêsu, người đã được Phúc âm của Chúa Giêsu và được Chúa Thánh Thần hướng dẫn soi sáng, để suy niệm, sống theo, và dạy cho các tập sinh trong Dòng Kín ở Li-xi-ơ sống theo.
Như vậy đường thiêng liêng thơ ấu có nghĩa là linh đạo, là lối sống theo Chúa Thánh Thần “thổi hơi và gợi hứng” cho mỗi người, và mỗi người đón nhận hơi thổi và gợi hứng của Người để sống theo Phúc âm Chúa Kitô. Linh đạo này bao gồm ba việc chính là: lắng nghe Lời Chúacách kết thân với Chúa, và sống theo Hội Thánh Chúa Kitô. Tuy nhiên mỗi Kitô hữu còn thuộc về một dân tộc có nền văn hóa riêng, còn sống trong những hoàn cảnh khác nhau tùy thời tùy nơi, nên cần phải biết hội nhập và thích ứng cho phù hợp. Còn “thơ ấu”, như đã nói ở trên, không có nghĩa là con nít, còn ít tuổi, còn bé dại mà phải hiểu đường thơ ấu của chị như chính chị đã gọi là “con đường nhỏ” hoặc “giáo thuyết bé nhỏ”. Thực ra trong các thủ bản chị không dùng “đời thiêng liêng thơ ấu”. Vì thế vào hai năm cuối đời, chị đã vâng lời Bề trên Dòng để viết ba tập thủ bản A, B, C, sau được đúc kết thành Truyện Một Tâm Hồn (TMTH), trong đó chị đã trình bày những yếu tố chính: trước hết là lòng nhân từ thương xót của Cha trên trời; sau là chính bản thân và gia cảnh của chị, bối cảnh của tu viện, hoàn cảnh xã hội đương thời, tất cả đã góp phần giúp chị hình thành đường thiêng liêng thơ ấu của chị. Ta sẽ cùng nhau khám phá đời sống và giáo thuyết nhỏ của chị.

2. “Em chỉ là một cô gái không đủ sức làm việc và yếu đuối” (xem TMTH trang 388) .
Để khám phá đời sống và đường thiêng liêng thơ ấu của chị, chúng ta rất may mắn có những tài liệu do chính tay chị viết để lưu lại cho nhà dòng, theo lệnh các Bề trên Dòng là chị ruột của chị. Đầu tiên Bề trên bảo chị tóm tắt cuộc đời thơ ấu (Thủ bản A), sau đó xin chị viết thêm về đời tu trong dòng (Thủ bản C), cuối cùng chị viết bổ túc để trình bày “giáo thuyết nhỏ” tức là đường thiêng liêng thơ ấu (Thủ bản B). Chị viết vào hai năm cuối cùng, khi bệnh tật, trước khi qua đời vào năm 24 tuổi. Chị viết vì vâng lời Bề trên chứ không để phổ biến cho mọi người nên chị trình bày rất chân thành, hồn nhiên. Cũng nên nhớ chị còn là một nhà thơ đã có hơn 50 bài thơ đạo.

Cuộc đời chị. Têrêxa là con gái út của gia đình ông bà Lu-y Mac-ti-nô, sinh ngày 2-1-1873 tại A-lăng-xông thuộc nước Pháp. Gia đình có 9 người con, hai trai bảy gái. Hai con trai dã theo hai chị về trời lúc còn non yếu. Còn lại là năm chị em gái lần lượt đều dâng mình cho Chúa trong các dòng. Chưa đầy 4 tuổi chị đã mồ côi mẹ. 8 tuổi phải đi học nội trú ở trường Li-xi-ơ. 10 tuổi bị bệnh nặng suýt chết. 11 tuổi được rước lễ lần đầu và thêm sức. 13 tuổi mắc bệnh bối rối về vấn đề đức khiết tịnh. 14 tuổi trải nghiệm đầu tiên về tội nhân cứng lòng không hối cải. 14 tuổi quyết định xin được đặc ân vào tu Dòng Kín sớm hơn luật định (đáng lẽ là 21 tuổi). 15 tuổi được nhận vào dòng kín Li-xi-ơ với tên Têrêxa Hài đồng Giêsu và Thánh Nhan. 17 tuổi tuyên khấn và đội lúp. 21 tuổi, ba của chị qua đời. 23 tuổi được làm tập sư coi tập sinh và được lệnh bề trên viết tự thuật, cuối năm 23 tuổi gặp thử thách rất nặng là bị thổ huyết vào thứ 6 Tuần Thánh tháng 3-1896. Rồi chị có ý thức là mình được ngồi bàn của những người tội lỗi với Chúa Giêsu, cũng ý thức mình có ơn gọi truyền giáo và ước ao truyền giáo. 24 tuổi sống những ngày cuối đời trong bệnh tật gây đau đớn hơn cũng như trong các cám dỗ về đức tin mạnh mẽ hơn. Cuối cùng sau cơn hấp hối  kéo dài, chị qua đời ngày 8-7-1879.

Qua tự thuật của chị, ta thấy từ chỗ là con gái út trong gia đình đông con, vóc dáng thấp nhưng xinh đẹp, sức khỏe  mong manh, tính tình tế nhị, bốn tuổi đã mồ côi mẹ, lớn lên đi học nội trú, gặp bệnh nặng suýt chết, bối rối kéo dài khi dậy thì, biết có những người tội lỗi cứng lòng không trở lại, muốn vào Dòng Kín mà chưa đủ tuổi, làm tập sư (coi tập sinh) chưa có nhiều kinh nghiệm vì quá trẻ, mắc bệnh ho lao thổ huyết phải liệt giường và trải qua cơn hấp hối lâu dài … tất cả không thể không làm chị phải mặc cảm tự ti như chính chị đã thú nhận: “em chỉ là cô gái không đủ sức làm việc và yếu đuối” . Tuy nhiên, chị không hề nản chí thất vọng nhưng ý thức “tất cả là hồng ân" của lòng Chúa là Cha nhân từ hay thương xót, và suy nghĩ cố gắng đáp lại tình yêu Chúa bằng  đường thiêng liêng thơ ấu của chị.

3. Để lên trời chị đã chọn con đường bé nhỏ là tin cậy phó thác cho Chúa như trẻ thơ (xem TMTH trang 413,365,369,71).
Ý thức mình chỉ là cô gái không đủ sức làm việc và yếu đuối,  phải trải qua bệnh tật và cám dỗ nặng nề, đáng lẽ chị phải mặc cảm tự ti, nản chí thất vọng. Nhưng trong suốt cuộc đời, chị lại cảm nghiệm được tình yêu nhân từ và thương xót của Chúa và Đức Maria, chị cũng nhờ ảnh hưởng lòng đạo đức của gia đình, chị đón nhận tất cả với trái tim tràn ngập biết ơn và yêu mến, bởi vì “ tất cả là hồng ân” (TMTH trang 366), nên chị quyết tâm nên thánh.

Từ 3 tuổi chị đã nhất định không từ chối Chúa điều gì – khi so sánh mình với các thánh chị thấy các ngài như núi mà chị như hạt cát – Chị biết Chúa nhân lành không bao giờ gợi lên trong chị những gì chị không thể làm được, và Người có thể dùng sự bé nhỏ yếu đuối để làm chị trở nên một vị thánh. Vì thế chị vui vẻ chấp nhận thân phận hạt cát và suy nghĩ: "tìm kiếm một con đường thẳng và ngắn nhất, cũng như hoàn hảo nhất để nên thánh (TMTH trang 413). Chị mở Kinh Thánh  và thấy trong Phúc âm thánh Mát-thêu Chúa Giêsu nói với các tông đồ: "Nếu anh em không quay trở lại mà nên như trẻ em thì sẽ chẳng được vào Nước Trời" (Mt 18, 3). Lời Chúa nói đây là nói cho tất cả  mọi người lớn nhỏ. Nên chị nghĩ rằng việc của chị là phải làm sao cứ mãi mãi như trẻ nhỏ , dù lúc này chị đã là nữ tu 23 tuổi. Chị tưởng tượng ra cảnh một em bé chưa biết đi muốn lên với mẹ đang ở trên đầu thang. Em cố gắng  nhấc chân lên bậc thang thứ nhất nhưng lần nào cũng té xuống không lên được. Thấy vậy cuối cùng mẹ em bước xuống bồng em lên với mẹ trên tay… Chị giải thích rằng Chúa như người cha nhân từ toàn năng và hay thương xót , Người mời gọi và thúc đẩy ta nên thánh, dù biết ta yếu đuối. Nếu ta có thiện chí cố gắng tin cậy và phó thác hoàn toàn cho Người  để cứ leo lên, thế nào Người cũng sẽ mau mắn cứu giúp (TMTH – trang 414).ọ: "lòng tin của con đã chữa con “ (Mt 9,22) “anh tin thế nào thì được như vậy“ (Mt 10,29), “ lòng tin của bà mạnh thật, bà muốn sao thì sẽ được như vậy “ (Mt 15,28) … dường như Chúa muốn thi hành quyền năng của Người tùy lòng tin cậy phó thác của ta đối với Người ( TMTH 369,371,372). Và chị đã khám phá ra “cách trở nên trẻ em” là cách sống bé nhỏ như trẻ thơ, đó là luôn có lòng tin cậy phó thác hoàn toàn cho Chúa. Chị coi đó là cái thang máy  đem chị lên với Chúa mà "thang máy đó chính là cánh tay của Chúa Giêsu" (TMTH trang 414). 

Tại sao như vậy ? Chị thấy  rằng tin cậy và phó thác hoàn toàn  cho Chúa là dấu hiệu cốt yếu nhất của t́nh yêu đích thực. Nếu hai người yêu nhau mà còn nghi ngờ, sợ hãi nhau thì chưa phải là yêu. Chúa đã yêu con người hết mình và vô điều kiện thì con người phải yêu Chúa với tình yêu cũng hết mình và vô điều kiện. "Lấy tình yêu  đáp lại tình yêu" (TMTH trang 372). Chị đã tìm thấy trong thư 1.Cor.13,31 thánh Phaolô nói đến con đường trổi vượt hơn cả đó là đức ái, hiểu theo nghĩa là tình yêu đối với Chúa. Chị suy nghĩ thêm rằng: Tình yêu đối với Chúa bao gồm mọi ơn gọi, không có tình yêu ấy thì các tông đồ chẳng còn rao giảng Phúc âm nữa, các vị tử đạo sẽ từ chối đổ máu mình ra (TMTH trang 386). Tình yêu đòi lòng tin cậy phó thác hoàn toàn cho Chúa cả xác hồn chứ không phải cách trừu tượng và phải được biểu lộ cụ thể trong cách kết thân với Chúa là cầu nguyện mà chị coi là "vũ khí có sức mạnh vô địch “ Chúa ban cho chị (TMTH trang 476). Đồng thời tình yêu cũng đòi hỏi phải thể hiện trong hành động (TMTH trang  455). Cho nên chị cố gắng chu toàn những việc nhỏ mọn trong bổn phận hằng ngày bằng một tình yêu hết mình. Trong tu viện chị chỉ có những việc như  may giặt, quét nhà , làm cỏ, dọn bàn ăn, múc nước, dọn phòng thánh, dạy các tập sinh, viết tự thuật, chịu đau khổ vì bệnh tật, cám dỗ về đức tin... Do đó khi chị may giặt, quét nhà , làm cỏ, dọn bàn ăn ...chịu bệnh tật, cám dỗ…chị sẽ yêu bằng một tình yêu phi thường, vì chỉ có tình yêu mới quan trọng, chỉ có tình yêu mới cứu rỗi “ Chị yêu đến chết vì yêu “ ( TMTH trang 429) .

4. Ba ham mê của Thánh Têrêxa Hài Đồng Giêsu
Ý thức mình chỉ là cô bé không đủ sức làm việc và yếu đuối, và cũng ý thức mình được Chúa mời gọi để về trời bằng con đường nhỏ bé, đó là sống hoàn toàn tin cậy và phó thác cho Chúa như trẻ thơ. Tuy chỉ là một nữ tu ẩn mình trong những bức tường của Dòng Kín, thế mà chị luôn hướng cuộc đời tới Chúa, tới cánh đồng truyền giáo trên thế giới, trong đó có các linh mục, có biết bao người chưa biết Chúa, biết bao người tội lỗi. Vì thế chị đã không chỉ lo về trời một mình, nhưng chọn thể hiện con đường nhỏ bé của chị trong ba ham mê lớn: đó là cầu nguyện cho các linh mục, cầu nguyện cho các người tội lỗi, và làm việc truyền giáo.

4.1 “Em say mê cầu nguyện cho các linh mục lẽ ra phải trong sáng như pha lê” (TMTH trang 240).
Chị đã có dịp gặp nhiều linh mục thánh thiện và chị nghĩ rằng “Nếu phẩm chức cao vời của các ngài nâng cao các ngài lên trên các thiên thần thì các ngài cũng còn là những con người yếu đuối mỏng manh... Nếu các linh mục thánh thiện  mà trong Phúc Âm Chúa Giêsu đã gọi là “muối của trần gian” chứng tỏ bằng hành vi của các ngài còn hết sức cần đến những lời cầu nguyện, thì phải nói gì về những linh mục nguội lạnh? Chúa Giêsu đã chẳng nói thêm “Nếu muối đã ra lạt thì lấy gì ướp cho nó mặn lại được” (Mt 5,13) . Chị ý thức rằng: “mục đích duy nhất của các kinh nguyện và hy sinh của ơn gọi Cát Minh là làm tông đồ cho các tông đồ” (TMTH trang 241). Và trong thư gởi Mẹ Bề trên, chị viết: “Chúng ta đặc biệt phải cứu rỗi các linh hồn của các linh mục, các linh mục này lẽ ra phải trong sáng hơn pha lê”. Vì thế chị đã nhận “một em trai đầu lòng” là linh mục Maurice Barthélémy Bellière đi truyền giáo bên Alger, Phi Châu (TMTH trang 495), và em trai thứ 2 là cha Adolphe Roulland đi truyền giáo bên Trung Hoa (TMTH trang 500).

4.2 Em cháy bỏng niềm ao ước muốn giải thoát các linh hồn trong tội (TMTH trang 200)
Ngay từ khi được 14 tuổi. chưa đi tu, khi chị hay tin có anh Henri Pranzini 31 tuổi đã giết 2 phụ nữ và một bé gái để cướp của, anh bị kết án tử hình, nhưng anh nhất định không xưng tội và tỏ dấu hối cải nào. Chị biết mình chẳng làm gì được, nhưng cậy nhờ ơn cứu chuộc của Chúa Giêsu và công phúc của Hội Thánh, chị còn xin lễ cho anh. Thế rồi vào giờ chót trước khi lên máy chém, khi linh mục đưa thánh giá cho anh, anh đã cầm lấy và hôn ba lần (THTM trang 201 -202). Sau khi vào dòng, chị có thêm nỗi lo là số phận của bao người tội lỗi, vô thần, duy vật… Chị phải tham dự vào công cuộc cứu rỗi của Chúa Giêsu và Hội Thánh, chị say mê cầu nguyện rằng: “ Xin Chúa cho con được nghiền nát vì cảm thương các tội nhân, vì các linh hồn chung quanh con”. Chị gọi những người tội lỗi là “ anh chị em tội lỗi của Giêsu”, và chị cũng gọi họ là” anh chị em của chị” và xin Chúa “tha thứ cho các anh chị em của chị” .Chị chấp nhận "ăn bánh đau khổ và hoàn toàn không muốn rời khỏi bàn ăn cay đắng nơi những người tội lỗi đáng thương ngồi ăn" (TMTH trang 422- 423) , như Chúa Giêsu xưa đã ngồi cùng bàn với người thu thuế và tội lỗi (Mt 9,10). Đến cuối đời khi đang hấp hối, chị nhìn sang Mẹ Bề trên và nói “chén đắng đã đầy miệng rồi. Không bao giờ con dám tưởng mình có thể chịu đau khổ tới mức này… con chỉ có thể hiểu rằng con chịu được là bởi lòng con rất thiết tha với phần rỗi các linh hồn”.

4.3 Em có ơn gọi làm tông đồ. Em muốn làm nhà truyền giáo.
Cầu nguyện cho các linh mục, cho người tội lỗi, chị còn rất thiết tha với việc làm tông đồ: “Em cảm thấy muốn làm chiến binh, linh mục, tông đồ, tiến sĩ, tử đạo... muốn thực hiện mọi công trình anh hùng nhất (TMTH trang 381)... “Em muốn đi khắp mặt đất, rao giảng danh Chúa Giêsu và trồng cây thập giá vinh hiển của Người trên mãnh đất vô đạo, đồng thời em muốn loan báo Phúc âm trên khắp Năm Châu cho tới tận những hải đảo xa xôi nhất... Em muốn là nhà truyền giáokhông phải chỉ trong vài năm, nhưng em muốn là như vậy từ khi có vũ trụ này cho đến tận thế... Em muốn đổ cho tới giọt máu cuối cùng vì Người” (TMTH trang 382). Về cuối đời chị phải vâng lời nữ tu coi sóc chị đi bộ mỗi ngày 15 phút. Thấy chị đi lại quá mệt nhọc, có một chị khuyên: chị nên về nằm nghỉ thì hơn. Chị đáp lại: đúng thế. Nhưng chị có biết em lấy sức mạnh ở đâu mà đi được như vậy không?. Em đi để cầu nguyện cho một xứ truyền giáo, với ý nghĩ rằng ở nơi xa xăm đó có vị truyền giáo có lẽ đang kiệt sức vì miệt mài lo mở mang Nước Chúa, em muốn dâng lên Chúa những bước đi mệt nhọc này để cho vị tông đồ ấy đỡ mệt mỏi”...

5. ĐỂ KẾT.
Trước tiên là trình bày ý kiến của các vị chủ chăn trong Hội Thánh về Thánh nữ Têrêsa và đường thiêng liêng thơ ấu của chị. Sau sẽ bàn về đường thiêng liêng thơ ấu và và việc Tân Phúc Âm hóa.

5.1. ý kiến của các vị chủ chăn trong Hội Thánh.

Đức giáo hoàng Piô XI. Khi phong thánh cho thánh nữ Têrêxa năm 1925 đã nói: "Vị Thánh Têrêxa mới đã thấm nhuần đạo lý Phúc Âm và đã thực hành đạo lý ấy trong đời sống hằng ngày của chị. Hơn nữa, bằng lời nói và gương sáng chị đã dạy con đường thiêng liêng thơ ấu cho các tập sinh trong tu viện, và đã trình bày cho mọi người bằng các tập viết được phổ biến trên khắp thế giới... theo lời chứng của vị tiền nhiệm của chúng tội là đức thánh cha Bênêdictô XV, chị đã học được một khoa học tuyệt vời về những điều siêu nhiệm khiến chị có thể vạch ra cho người khác một con đường cứu rỗi chắc chắn". Hai năm sau, chị được ngài tôn làm Bổn mạng các xứ truyền giáo (1927).

Đức thánh giáo hoàng Gioan-Phaolô II đã tấn phong Thánh Têrêsa làm Tiến sĩ Hội Thánh trẻ nhất, mới 24 tuổi, trong số 33 thánh Tiến sĩ Hội Thánh. Khi tuyên phong năm 1997 ngài đã nói "lý do trước tiên thánh nữ là một phụ nữ, rồi là một vị thánh rất trẻ đã sống hầu như cùng thời với chúng ta, và có một ảnh hưởng đối với quần chúng hôm nay". Thánh nữ không hề cắp sách đến Đại học, không hề dự khóa thần học quy củ nào cũng chẳng có bằng cấp gì.

-Đức giáo hoàng Bênêdictô XVI, khi còn làm hồng y đứng đầu Bộ Giáo lỹ Đức tin, nhân dịp phong Tiến sĩ  cho thánh Têrêxa có nói:"Đối với danh hiệu tiến sĩ Hội Thánh tôi nghĩ cần hai tiêu chuẩn cơ bản: sự tỏa sáng thiêng liêng trên khắp thế giới, và chiều sâu giáo thuyết. Chắc chắn thánh nữ Têrêxa đáp ứng đủ hai tiêu chuẩn này".
Cũng nên nhớ đức đương kim giáo hoàng Phanxicô đã phong chân phước cho ông bà Lu-y Mac-ti-nô, cha mẹ của thánh nữ, vào ngày 19-8-2008 tại Li-xi-ơ.

5.2 Đường thiêng liêng thơ ấu với Tân phúc âm hóa.
Toàn Hội thánh đang tiến hành công cuộc Tân phúc âm hóa nghĩa là lấy nhiệt tình mới để vận dụng Phúc âm một cách mới mẻ, phù hợp hơn với con người và xã hội thời nay, những con người đang bị lôi cuốn theo dòng chảy của tục hóa, của vô thần, duy vật, của hưởng thụ, vô cảm... muốn gạt bỏ Thiên Chúa và tình yêu thương của Người; đang gây ra nhiều hậu quả tang thương cho cả thế giới loài người. Thiên Chúa là tình yêu đã tạo dựng  con người giống hình ảnh Người để họ biết yêu Chúa, yêu nhau, sống hạnh phúc với nhau như trong địa đàng. Nhưng ông A-dong và bà E-và, nguyên tổ loài người, đã không muốn vâng phục Chúa, không muốn kết thân với Chúa, khiến cả thế giới loài người trở thành địa ngục trần gian.Tuy nhiên,vì Thiên Chúa luôn yêu thương đã cử Chúa Giêsu xuống trần gian để cứu rỗi loài người bằng con đường vâng phục, hạ mình xuống vác khổ giá và chịu chết, để chứng tỏ tình yêu vô biên và trung tín. Đó chính là Phúc âm của Chúa Giêsu, Phúc âm đã kêu gọi mọi người muốn được hạnh phúc trong Nước Chúa thì phải trở nên như trẻ thơ. Trẻ thơ cốt tại lòng tin cậy và phó thác hết mình cho Chúa.

Như vậy đường thiêng liêng thơ ấu của thánh nữ Têrêxa là con đường nhỏ, là một cách hữu hiệu và phù hợp nhất để Phúc âm hóa con người và xã hội ngày nay, chắc chắn giúp họ thoát khỏi cảnh một thế giới hỗn loạn vô chủ, và sống với nhau theo luật rừng vì không có Chúa... Thánh nữ Têrêxa đã nghe Lời Chúa, chọn con đường thiêng liêng thơ ấu, để ham mê sống kết thân với Chúa bằng tin cậy, yêu  mến, phó thác hoàn toàn cho Chúa, để cầu nguyện cho các linh mục, cầu nguyện cho mọi người tội lỗi, cầu nguyện cho việc Phúc âm hóa. Chị đã hứa: “khi về trời sẽ làm mưa hoa hồng xuống trần gian”. Hoa hồng đây là những ân sủng Chúa ban cho những ai thực hành con đường thiêng liêng thơ ấu với lòng yêu mến và hy sinh. Còn Kitô hữu chúng ta đang đi theo con đường thiêng liêng nào? Có ham mê trở thành đèn sáng, nên muối mặn để phục vụ nhân loại không (Mt 20, 28), hay chỉ ham mê trở thành “ông vua nhỏ” trong giáo phận, trong giáo xứ, trong gia đình, trong xã hội để cai trị (Mt 20, 25).

Xin mượn một đoạn thơ bốn câu trong bài thơ “Bài ca hôm nay của em” của Thánh Têrêxa để kết thúc bài này:
Đời em như gió thoảng
Đời em tựa mây bay
Có chi mà lo lắng,
 Yêu Chúa trọn hôm nay.

(Bản dịch sang thơ Việt của nhà thơ Sảng Đình, cha J.M.Thích).
Lạy thánh nữ Têrêxa Hài đồng Giêsu, xin mưa hoa hồng xuống trần gian, xin cầu cho chúng con. Amen.

                                    Linh mục Antôn Nguyễn mạnh Đồng
                                    Nhà Hưu Dưỡng linh mục Cần Thơ
                                                Lễ Thánh Têrêxa 2014