Trang

Thứ Năm, 30 tháng 4, 2020

MAY 01, 2020 : FRIDAY OF THE THIRD WEEK OF EASTER


Friday of the Third Week of Easter
Lectionary: 277

Reading 1ACTS 9:1-20
Saul, still breathing murderous threats against the disciples of the Lord,
went to the high priest and asked him
for letters to the synagogues in Damascus, that,
if he should find any men or women who belonged to the Way,
he might bring them back to Jerusalem in chains.
On his journey, as he was nearing Damascus,
a light from the sky suddenly flashed around him.
He fell to the ground and heard a voice saying to him,
“Saul, Saul, why are you persecuting me?”
He said, “Who are you, sir?”
The reply came, “I am Jesus, whom you are persecuting.
Now get up and go into the city and you will be told what you must do.”
The men who were traveling with him stood speechless,
for they heard the voice but could see no one.
Saul got up from the ground,
but when he opened his eyes he could see nothing;
so they led him by the hand and brought him to Damascus.
For three days he was unable to see, and he neither ate nor drank.
There was a disciple in Damascus named Ananias,
and the Lord said to him in a vision, “Ananias.”
He answered, “Here I am, Lord.”
The Lord said to him, “Get up and go to the street called Straight
and ask at the house of Judas for a man from Tarsus named Saul.
He is there praying,
and in a vision he has seen a man named Ananias
come in and lay his hands on him,
that he may regain his sight.”
But Ananias replied,
“Lord, I have heard from many sources about this man,
what evil things he has done to your holy ones in Jerusalem.
And here he has authority from the chief priests
to imprison all who call upon your name.”
But the Lord said to him,
“Go, for this man is a chosen instrument of mine
to carry my name before Gentiles, kings, and children of Israel,
and I will show him what he will have to suffer for my name.”
So Ananias went and entered the house;
laying his hands on him, he said,
“Saul, my brother, the Lord has sent me,
Jesus who appeared to you on the way by which you came,
that you may regain your sight and be filled with the Holy Spirit.”
Immediately things like scales fell from his eyes
and he regained his sight.
He got up and was baptized,
and when he had eaten, he recovered his strength.
He stayed some days with the disciples in Damascus,
and he began at once to proclaim Jesus in the synagogues,
that he is the Son of God.
Responsorial Psalm117:1BC, 2
R.    (Mark 16:15)  Go out to all the world and tell the Good News.
or:
R.    Alleluia.
Praise the LORD, all you nations;
glorify him, all you peoples!
R.    Go out to all the world and tell the Good News.
or:
R.    Alleluia.
For steadfast is his kindness toward us,
and the fidelity of the LORD endures forever.
R.    Go out to all the world and tell the Good News.
or:
R.    Alleluia.
AlleluiaJN 6:56
R. Alleluia, alleluia.
Whoever eats my Flesh and drinks my Blood,
remains in me and I in him, says the Lord.
R. Alleluia, alleluia.
GospelJN 6:52-59
The Jews quarreled among themselves, saying,
“How can this man give us his Flesh to eat?”
Jesus said to them,
“Amen, amen, I say to you,
unless you eat the Flesh of the Son of Man and drink his Blood,
you do not have life within you.
Whoever eats my Flesh and drinks my Blood
has eternal life,
and I will raise him on the last day.
For my Flesh is true food,
and my Blood is true drink.
Whoever eats my Flesh and drinks my Blood
remains in me and I in him.
Just as the living Father sent me
and I have life because of the Father,
so also the one who feeds on me will have life because of me.
This is the bread that came down from heaven.
Unlike your ancestors who ate and still died,
whoever eats this bread will live forever.”
These things he said while teaching in the synagogue in Capernaum.
For the readings of the Optional Memorial of Saint Joseph the Worker, please go here.



Meditation: "He who eats this bread will live forever"
Why did Jesus offer himself as "food and drink"? The Jews were scandalized and the disciples were divided when Jesus said "unless you eat my flesh and drink my blood, you have no life in you." What a hard saying, unless you understand who Jesus is and why he calls himself the bread of life. The miracle of the multiplication of the loaves (John 6:3-13), when Jesus said the blessing, broke and distributed the loaves through his disciples to feed the multitude, is a sign that prefigured the superabundance of the unique bread of the Eucharist, or Lord's Supper. The Gospel of John has no account of the Last Supper meal (just the foot washing ceremony and Jesus' farewell discourse). Instead, John quotes extensively from Jesus' teaching on the bread of life.
In the Old Covenant bread and wine were offered in a thanksgiving sacrifice as a sign of grateful acknowledgment to the Creator as the giver and sustainer of life. Melchizedek, who was both a priest and king (Genesis 14:18; Hebrews 7:1-4), offered a sacrifice of bread and wine. His offering prefigured the offering made by Jesus, our high priest and king (Hebrews 7:26; 9:11; 10:12). The remembrance of the manna in the wilderness recalled to the people of Israel that they live - not by earthly bread alone - but by the bread of the Word of God (Deuteronomy 8:3).
Jesus made himself a perfect offering and sacrifice to God on our behalf
At the last supper when Jesus blessed the cup of wine, he gave it to his disciples saying, "Drink of it, all of you, for this is my blood of the covenant, poured out for many for the forgiveness of sins" (Matthew 26:28). Jesus was pointing to the sacrifice he was about to make on the cross, when he would shed his blood for us - thus pouring himself out and giving himself to us - as an atoning sacrifice for our sins and the sins of the world. His death on the cross fulfilled the sacrifice of the paschal (passover) lamb whose blood spared the Israelites from death in Egypt.
Paul the Apostle tells us that "Christ, our paschal lamb, has been sacrificed" (1 Corinthians 5:7). Paul echoes the words of John the Baptist who called Jesus the "Lamb of God who takes away the sins of the world" (John 1:29). Jesus made himself an offering and sacrifice, a gift that was truly pleasing to the Father. He "offered himself without blemish to God" (Hebrews 9:14) and "gave himself as a sacrifice to God" (Ephesians 5:2).
The Lord Jesus sustains us with the life-giving bread of heaven
Jesus chose the time of the Jewish Feast of Passover to fulfill what he had announced at Capernaum - giving his disciples his body and his blood as the true bread of heaven. Jesus' passing over to his Father by his death and resurrection - the new passover - is anticipated in the Last Supper and celebrated in the Eucharist or Lord's Supper, which fulfills the Jewish Passover and anticipates the final Passover of the church in the glory of God's kingdom. When the Lord Jesus commands his disciples to eat his flesh and drink his blood, he invites us to take his life into the very center of our being. That life which he offers is the very life of God himself. Do you hunger for the bread of life?
"Lord Jesus, you nourish and sustain us with your very own presence and life-giving word. You are the bread of life - the heavenly food that sustains us now and that produces everlasting life within us. May I always hunger for you and be satisfied in you alone."
Daily Quote from the early church fathersAbiding in Christ, by Augustine of Hippo, 354-430 A.D.
" Jesus recommended to us His Body and Blood in bread and wine, elements that are reduced into one out of many constituents. What is meant by eating that food and taking that drink is this: to remain in Christ and have Him remaining in us." (excerpt from Sermon on John 26,112)


MAY IS MARY'S MONTH

The month of May, with its profusion of blooms, was adopted by the Church in the eighteenth century as a celebration of the flowering of Mary's spirituality. In Isaiah's prophecy of the Virgin birth of the Messiah, the figure of the Blossoming Rod, or Root of Jesse, the flower symbolism of Mary was extended by the Church Fathers, and, in the liturgy, by applying to her the flower figures of the Biblical books of Canticles, Wisdom, Proverbs and Sirach. In the medieval period, the rose was adopted as the flower symbol of the Virgin Birth, as expressed in Dante's phrase, 'The Rose wherein the Divine Word was made flesh,' and depicted in the rose windows of the great gothic cathedrals, from which came the Christmas carol, 'Lo, How a Rose 'ere Blooming.' Also, with the spread of the Franciscan love of nature, the rose of the fields, waysides and gardens, came to be seen as symbols of Mary.


FRIDAY, MAY 1, JOHN 6:52-59
EASTER WEEKDAY

(Acts 9:1-20; Psalm 117)

KEY VERSE: "Whoever eats my flesh and drinks my blood has eternal life, and I will raise him on the last day" (v.54).
TO KNOW: In the sixth chapter of John's Gospel, there are two important elements in Jesus' pronouncement that he was the "bread of life" (v.35). He is both word and sacrament. In John 6:35-50, the "bread of life" is a figure of God's revelation in Jesus: the "word made flesh" (1:14). Beginning in verse 51, the sacramental theme comes to the fore. Jesus plainly says that his flesh is "true food" and his blood is "true drink" (v.55). The Greek word that John used was not merely symbolic (phago means to "eat" or "devour"). He speaks of the reality of Jesus' flesh and blood in his Eucharistic presence. Through word and sacrament, Jesus continues to feed us spiritually, transforming and uniting us to him so that we can worthily enter God's eternal reign.
TO LOVE: Am I aware of Christ's true presence when I participate in the Eucharist?
TO SERVE: Risen Lord, feed me at your table of eternal life.

Optional Memorial of Saint Joseph the Worker

Despite his humble background, Joseph came from a royal lineage, a descendant of David, the greatest king of Israel. Joseph was chosen by God as the trustworthy guardian of his divine Son. Joseph was wholeheartedly obedient to God -- in marrying Mary, in naming Jesus, in shepherding the family to Egypt, in bringing them to Nazareth, and in the undetermined number of years of quiet faith and courage. Joseph carried out this vocation with complete fidelity until at last God called him, saying: 'Good and faithful servant, enter into the joy of your Lord." There is much we wish we could know about Joseph - where and when he was born, how he spent his days, when and how he died. But Scripture has left us with the most important knowledge of who he was - "a righteous man" (Matthew 1:18)

Work is a good thing for one's humanity, because through work one not only transforms nature, adapting it to his or her own needs, but also achieves fulfillment as a human being and indeed, in a sense, becomes more a human being.” —Saint Pope John Paul II


Friday 1 May 2020

St Joseph the Worker
Acts 9:1-20. Go out to all the world, and tell the Good News – Psalm 116(117). John 6:52-59.
‘Anyone who eats this bread will live forever’
Jesus was uncompromising. In this section on the bread of life, he made it quite clear that this was a possible point of division among his followers. Either they could accept it and continue to follow him, or they couldn’t.
Pope Francis makes unequivocal statements also, that can cause discomfort and dissent. His vision is of a church where the shepherds live among the sheep and have the smell of the sheep on them. This sits uneasily with those who prize clerical status, prestige and power. It confronts those on the career ladder to higher positions of influence. It challenges those who enjoy comfort and more than a touch of luxury.
Jesus, inspire our Church leaders to follow the example of Francis, who as Archbishop of Buenos Aires rode buses, lived simply and often visited the poorest parts of the city.


Saint Joseph the Worker
Saint of the Day for May 1
 
Childhood of Christ | Gerard van Honthorst,
The Story of Saint Joseph the Worker
To foster deep devotion to Saint Joseph among Catholics, and in response to the “May Day” celebrations for workers sponsored by Communists, Pope Pius XII instituted the feast of Saint Joseph the Worker in 1955. This feast extends the long relationship between Joseph and the cause of workers in both Catholic faith and devotion. Beginning in the Book of Genesis, the dignity of human work has long been celebrated as a participation in the creative work of God. By work, humankind both fulfills the command found in Genesis to care for the earth (Gn 2:15) and to be productive in their labors. Saint Joseph, the carpenter and foster father of Jesus, is but one example of the holiness of human labor.
Jesus, too, was a carpenter. He learned the trade from Saint Joseph and spent his early adult years working side-by-side in Joseph’s carpentry shop before leaving to pursue his ministry as preacher and healer. In his encyclical Laborem Exercens, Pope John Paul II stated: “the Church considers it her task always to call attention to the dignity and rights of those who work, to condemn situations in which that dignity and those rights are violated, and to help to guide [social] changes so as to ensure authentic progress by man and society.”
Saint Joseph is held up as a model of such work. Pius XII emphasized this when he said, “The spirit flows to you and to all men from the heart of the God-man, Savior of the world, but certainly, no worker was ever more completely and profoundly penetrated by it than the foster father of Jesus, who lived with Him in closest intimacy and community of family life and work.”

Reflection
To capture the devotion to Saint Joseph within the Catholic liturgy, in 1870, Pope Pius IX declared Saint Joseph the patron of the universal Church. In 1955, Pope Pius XII added the feast of Saint Joseph the Worker. This silent saint, who was given the noble task of caring and watching over the Virgin Mary and Jesus, now cares for and watches over the Church and models for all the dignity of human work.


Lectio Divina: John 6:52-59
Lectio Divina
Friday, May 1, 2020
Easter Time

1) Opening prayer
Our living and loving God,
how could we know the depth of Your love
if Your Son had not become flesh of our flesh
and blood of our blood?
How could we ever have the courage
to live for one another and if necessary to die
if He had not given up His body
and shed His blood for us?
Thank you for letting Him stay in the eucharist with us
and making Himself our daily bread.
Let this bread be the food that empowers us
to live and die as He did,
for one another and for You,
our living God, for ever and ever.
2) Gospel Reading - John 6:52-59
The Jews quarreled among themselves, saying, "How can this man give us his Flesh to eat?" Jesus said to them, "Amen, amen, I say to you, unless you eat the Flesh of the Son of Man and drink his Blood, you do not have life within you. Whoever eats my Flesh and drinks my Blood has eternal life, and I will raise him on the last day. For my Flesh is true food, and my Blood is true drink. Whoever eats my Flesh and drinks my Blood remains in me and I in him. Just as the living Father sent me and I have life because of the Father, so also the one who feeds on me will have life because of me. This is the bread that came down from heaven. Unlike your ancestors who ate and still died, whoever eats this bread will live forever." These things he said while teaching in the synagogue in Capernaum.
3) Reflection
• We are almost at the end of the discourse of the Bread of Life. Here begins the part of the greatest polemic. The Jews close themselves to, and begin to discuss, the affirmations of Jesus.
• John 6:52-55: Flesh and Blood: the expression of life and of the total gift. The Jews react: “How can this man give us His flesh to eat?” The feast of the Passover was close at hand. After a few days everybody would have eaten the meat of the paschal lamb in the celebration of the night of the Passover. They did not understand the words of Jesus, because they took them literally. But Jesus does not diminish the exigencies, He does not withdraw or take away anything of what He has said and He insists: “In all truth I tell you, if you do not eat the flesh of the Son of man and drink his blood, you have no life in you. Anyone who does eat My flesh and drink My blood has eternal life, and I shall raise that person up on the last day. For My flesh is real food and My blood is real drink. Whoever eats My flesh and drinks My blood lives in Me and I live in that person”. What gives life is not to celebrate the manna of the past, but rather to eat this new bread which is Jesus, His flesh and His blood. Participating in the Eucharistic Supper, we assimilate His life, His surrender, His gift of self. “If you do not eat the flesh of the Son of Man and you do not drink His Blood you will not have life in you”. They should accept Jesus as the Crucified Messiah, whose blood will be poured out.
• John 6:56-58: Whoever eats My flesh, will live in Me. The last phrases of the discourse of the Bread of Life are of the greatest depth and try to summarize everything which has been said. They recall the mystical dimension which surrounds the participation in the Eucharist. They express what Paul says in the letter to the Galatians: “It is no longer I, but Christ living in me (Ga 2:20). And what the Apocalypse of John says: “If one of you hears me calling and opens the door, I will come in to share a meal at that person’s side” (Rev 3:20). And John himself in the Gospel: “Anyone who loves Me will keep my word, and My Father will love him and We shall come to him and make a home in him” (Jn 14:23). And it ends with the promise of life which marks the difference with the ancient Exodus: “This is the bread which has come down from heaven. It is not like the bread our ancestors ate, they are dead, but anyone who eats this bread will live for ever.”
• John 6:59: The discourse in the Synagogue ends. The conversation between Jesus and the people and the Jews in the Synagogue of Capernaum ends here. As it has been said before, the discourse of the Bread of Life offers us an image of how the catechesis of that time was, at the end of the first century, in the Christian communities of Asia Minor. The questions of the people and of the Jews show the difficulties of the members of the communities. The answer of Jesus represents the clarification to help them to overcome the difficulties, to deepen their faith, and to live more intensely the Eucharist which was celebrated above all in the night between Saturday and Sunday, the day of the Lord.
4) Personal questions
• Beginning with the discourse on the Bread of Life, the celebration of the Eucharist receives a very strong light and an enormous deepening. Does this clarify the role of the Eucharist in my life?
• To eat the flesh and blood of Jesus is the commandment that he leaves. How do I live the Eucharist in my life? Even if I cannot go to Mass every day or every Sunday, my life should be Eucharistic. How do I try to attain this objective?
• Eucharistic Adoration is available in many parishes and highly recommended by Popes St John Paul II, Benedict, and Francis, among others. “In many places, adoration of the Blessed Sacrament is also an important daily practice and becomes an inexhaustible source of holiness” (Encyclical Letter: Ecclesia De Eucharistia). Do I take the time to sit and just “be” with Him when I can?
5) Concluding Prayer
Praise Yahweh, all nations,
extol Him, all peoples,
for His faithful love is strong
and His constancy never-ending. (Ps 117:1-2)

01-05-2020 : THỨ SÁU - TUẦN III PHỤC SINH - THÁNH GIUSE THỢ


01/05/2020
Thứ Sáu đầu tháng, tuần 3 Phục Sinh.
Thánh Giuse thợ

* Là một người thợ ở làng Galilê, thánh Giuse là mẫu gương người Kitô hữu phải noi theo để chu toàn các bổn phận nghề nghiệp, vì thánh Giuse đã làm việc trong tâm tình liên kết với Đức Giêsu. Lao động thì vất vả nhưng cũng đem lại niềm vui.
Lao động phục vụ con người nhưng cũng giúp đưa tới gần Thiên Chúa: đó là điều ta học được nơi trường học Nagiarét.

BÀI ĐỌC I: St 1, 26 - 2, 3
"Hãy sinh sôi nảy nở cho nhiều đầy mặt đất, và thống trị nó".
Trích sách Sáng Thế.
Thiên Chúa phán: "Chúng ta hãy dựng nên con người theo hình ảnh giống như Ta, để chúng làm chủ cá biển, chim trời, dã thú khắp mặt đất, và tất cả loài bò sát di chuyển trên mặt đất". Vậy Thiên Chúa đã tạo thành con người giống hình ảnh Chúa. Người tạo thành con người giống hình ảnh Thiên Chúa. Người tạo thành họ có nam có nữ. Thiên Chúa chúc phúc cho họ và phán rằng: "Hãy sinh sôi nảy nở cho nhiều đầy mặt đất, và thống thị nó, hãy bá chủ cá biển, chim trời và toàn thể sinh vật di chuyển trên mặt đất".
Thiên Chúa phán: "Đây Ta ban cho các ngươi làm thức ăn mọi thứ cây cỏ mang hạt giống trên mặt đất, và toàn thể thảo mộc sinh trái có hạt tuỳ theo giống. Ta ban mọi thứ cây cỏ xanh tươi làm thức ăn cho mọi dã thú trên mặt đất, chim trời và toàn thể sinh vật di chuyển trên mặt đất". Và đã xảy ra như vậy. Thiên Chúa thấy mọi sự Người đã làm rất tốt đẹp. Qua một buổi chiều và một buổi sáng: đó là ngày thứ sáu. Thế là trời đất và mọi vật trang điểm của chúng đã hoàn thành.
Ngày thứ bảy, Thiên Chúa đã hoàn tất công việc Người đã làm. Và sau khi hoàn tất công việc Người đã làm, thì ngày thứ bảy Người nghỉ ngơi. Người chúc phúc và thánh hoá ngày thứ bảy, vì trong ngày đó Người nghỉ việc tạo thành. Đó là lời Chúa.

2. Hoặc: Cl 3, 14-15. 17. 23-24
"Tất cả những gì anh em thực hiện, anh em hãy thành tâm thực hiện như cho Thiên Chúa, chớ không phải cho người đời".
Trích thư của Thánh Phaolô Tông đồ gửi tín hữu Côlôxê.
Anh em thân mến, trên hết mọi sự, anh em hãy có đức yêu thương, đó là dây ràng buộc điều toàn thiện. Nguyện cho bình an của Chúa Kitô làm chủ trong lòng anh em, sự bình an mà anh em đã được kêu gọi tới để làm nên một thân thể. Anh em hãy cảm tạ Thiên Chúa.
Và tất cả những gì anh em làm, trong lời nói cũng như trong hành động, tất cả mọi chuyện, anh em hãy làm vì danh Chúa Giêsu Kitô, nhờ Người mà tạ ơn Thiên Chúa Cha.
Tất cả những gì anh em thực hiện, anh em hãy thành tâm thực hiện như cho Thiên Chúa, chứ không phải cho người đời; vì anh em biết rằng anh em sẽ lãnh nhận phần thưởng gia nghiệp do Thiên Chúa trao ban, nên anh em hãy phục vụ Chúa Kitô. Đó là lời Chúa.

ĐÁP CA: Tv 89, 2. 3-4. 12-13. 14 và 16
Đáp: Lạy Chúa, xin củng cố sự nghiệp tay chúng con làm ra (c. 17c).
Hoặc đọc: Alleluia.
Xướng: 1) Ôi Thiên Chúa, trước khi núi non sinh đẻ, trước khi địa cầu và vũ trụ nở ra, tự thuở này qua thuở kia, vẫn có Ngài. - Đáp.
2) Thực ngàn năm ở trước thiên nhan, tựa hồ như ngày hôm qua đã khuất, như một đêm thức giấc cầm canh. Chúa khiến con người trở về bụi đất, Ngài phán: "Hãy trở về gốc, hỡi con người". - Đáp.
3) Xin dạy chúng con biết đếm ngày giờ, để chúng con luyện được lòng trí khôn ngoan. Lạy Chúa, xin trở lại, chứ còn để tới bao giờ? Xin tỏ lòng xót thương tôi tớ của Ngài! - Đáp.
4) Xin cho chúng con sớm được no phỉ ân tình của Chúa, để chúng con được mừng rỡ hân hoan trọn đời sống chúng con. Xin cho các bầy tôi nhìn thấy sự nghiệp của Chúa, và cho con cháu họ được thấy vinh quang Ngài. - Đáp.

ALLELUIA: Tv 67, 20
Alleluia, alleluia! - Chúc tụng Chúa trong mọi ngày, Thiên Chúa là Đấng Cứu Độ chúng ta, Người vác lấy gánh nặng của chúng ta. - Alleluia.

PHÚC ÂM: Mt 13, 54-58
"Ông ta không phải là con bác phó mộc sao?"
Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo Thánh Matthêu.
Khi ấy, Chúa Giêsu trở về quê nhà, giảng dạy dân chúng trong hội đường, họ bỡ ngỡ và nói rằng: "Bởi đâu ông này khôn ngoan và tài giỏi như thế? Ông không phải là con bác thợ mộc ư? Mẹ ông không phải là bà Maria? và Giacôbê, Giuse, Simon và Giuđa không phải là anh em của ông sao? Và tất cả chị em của ông không phải ở nơi chúng ta đó sao? Vậy bởi đâu ông được mọi điều ấy như thế?" Và họ lấy làm gai chướng về Người. Nhưng Chúa Giêsu nói với họ: "Không có tiên tri nào được vinh dự nơi quê hương và nơi nhà mình". Và Người không làm nhiều phép lạ tại đó, vì họ cứng lòng tin. Đó là lời Chúa.


Đức Giêsu về quê (Lễ Thánh Giuse Thợ)
Chúng ta cũng cần được giải thoát khỏi những cái biết hẹp hòi, để thấy mình hạnh phúc khi sống với người khác gần bên.

Suy nim:
Sau khi đã chịu phép Rửa, vào hoang địa để cầu nguyện, ăn chay,
có một ngày nào đó, Đức Giêsu chia tay Đức Mẹ để lên đường.
Lên đường là bỏ lại ngôi làng Nazareth dấu yêu với bao kỷ niệm.
Chính tại đây Ngài đã sống hơn ba mươi năm trong bầu khí gia đình.
Chính tại nơi này, Ngài đã lớn lên quân bình về thân xác, trí tuệ, tâm linh.
Nazareth như một ngôi trường lớn, chuẩn bị cho Ngài chững chạc đi sứ vụ.
Tại đây, Đức Giêsu đã là con bác thợ Giuse (c. 55),
và đã trở thành thợ theo truyền thống cha truyền con nối.
Ngài đã được dạy nghề và hành nghề để kiếm sống cho bản thân và gia đình.
Đức Giêsu là một người thợ tại Nazareth, phục vụ cho nhu cầu dân làng.
Ngài biết đến cái vất vả của công việc chân tay nặng nhọc.
Đức Giêsu không thuộc giới trí thức, thượng lưu, quyền quý.
Lao động làm Ngài gần với người nghèo và thấy sự đơn sơ của tâm hồn họ.
Cũng tại Nazareth, đời sống cầu nguyện của Đức Giêsu được nuôi dưỡng.
Ngài học được lối cầu nguyện một mình ở nơi vắng vẻ.
Đức Giêsu có khả năng thấy sự hiện diện yêu thương của Cha nơi mọi sự,
nơi một bông hoa, nơi chim trời, nơi ánh nắng và cơn mưa.
Tình thân của Con đối với Cha ngày càng trở nên sâu đậm.
Ngài tìm ý Cha mỗi lúc và để Cha chi phối trọn vẹn đời mình.
Hôm nay Đức Giêsu trở về làng cũ sau một thời gian đi sứ vụ.
Ngài vào lại hội đường quen thuộc, gặp lại những khuôn mặt đồng hương.
Không rõ trước đây có lần nào bác thợ Giêsu được mời giảng ở đây chưa.
Nhưng lần này, khi trở về với tiếng tăm từ những phép lạ làm ở nơi khác,
Đức Giêsu đã khiến dân làng sửng sốt vì sự khôn ngoan trong lời giảng dạy.
Hai lần họ đặt câu hỏi: Bởi đâu ông ta được như thế? (cc. 54. 56).
Một câu hỏi rất hay, nếu được tìm hiểu một cách nghiêm túc.
Câu hỏi này có thể đưa họ đi rất xa, để gặp được căn tính của Đức Giêsu.
Tiếc thay, dân làng Nazareth lại không quên được nghề nghiệp của cha Ngài.
Họ nhớ rất rõ họ hàng gần xa của Ngài là mẹ và các anh chị.
Họ có thể kể tên từng anh chị em của Ngài, vì đều là bà con lối xóm (c. 55).
Đức Giêsu là người mà họ biết quá rõ từ thuở ấu thơ.
Làm sao con người bình thường, ít học đó lại có thể là một vị ngôn sứ?
Làm sao từ ngôi làng Nazareth vô danh này lại xuất hiện ngôn sứ được?
Và họ vấp ngã vì Đức Giêsu, nghĩa là họ đã không tin vào Ngài.
Cái biết gần gũi của họ về Ngài lại trở nên thành kiến
khiến họ không thể tiến sâu hơn vào mầu nhiệm con người Đức Giêsu.
Người đồng hương của Ngài đã không trả lời được câu hỏi: Bởi đâu…?
Mỗi con người là một mầu nhiệm mà ta phải khám phá mãi.
Có những mầu nhiệm lớn ẩn trong lớp áo tầm thường.
Dân làng Nazareth đã không nhận ra hồng phúc mà họ đang hưởng.
Chúng ta cũng cần được giải thoát khỏi những cái biết hẹp hòi,
để thấy mình hạnh phúc khi sống với người khác gần bên.
Cầu nguyn:

Lạy Chúa Giêsu,
dân làng Nazareth đã không tin Chúa
vì Chúa chỉ là một ông thợ thủ công.
Các môn đệ đã không tin Chúa
khi thấy Chúa chịu treo trên thập tự.
Nhiều kẻ đã không tin Chúa là Thiên Chúa
chỉ vì Chúa sống như một con người,

Cũng có lúc chúng con không tin Chúa
hiện diện dưới hình bánh mong manh,
nơi một linh mục yếu đuối,
trong một Hội thánh còn nhiều bất toàn.

Dường như Chúa thích ẩn mình
nơi những gì thế gian chê bỏ,
để chúng con tập nhận ra Ngài
bằng con mắt đức tin.

Xin thêm đức tin cho chúng con
để khiêm tốn thấy Ngài
tỏ mình thật bình thường giữa lòng cuộc sống.

Lm Antôn Nguyễn Cao Siêu, SJ

01/05/20 THỨ SÁU ĐẦU THÁNG TUẦN 3 PS
Th. Giu-se lao công
Mt 13,54-58


THÀNH KIẾN CẢN TRỞ ĐỨC TIN
Ngôn sứ có bị rẻ rúng, thì cũng chỉ là ở chính quê hương mình và trong gia đình mình mà thôi. Người không làm nhiều phép lạ tại đó, vì họ không tin. (Mt 13,57-58)

Suy niệm: Mặc dù nhiều người Do Thái vẫn tin nhận Đức Giê-su là một ngôn sứ vĩ đại của Thiên Chúa và Ngài giảng dạy như Đấng có uy quyền (x. Lc 7,16; Mc 1,22), nhưng khi trở về quê hương Na-da-rét, Đức Giê-su lại bị dân làng “rẻ rúng”“không tin.” Chính vì thành kiến về thân thế bình dân của Ngài –chỉ là con của bác thợ mộc Giu-se, và Mẹ và anh chị em của Người là những người hàng xóm, đồng hương quá đỗi quen thuộc với họ– mà họ bị ngăn cản không nhận ra căn tính đích thực của Người là Con Thiên Chúa và là Đấng Cứu độ nhân loại. Nếu có nhận Người là Đấng Mê-si-a con vua Đa-vít thì cũng chỉ là một vị vua theo nghĩa trần tục mà thôi. Chính vì thế họ đánh mất cơ hội được giải thoát họ khỏi tội lỗi và lãnh nhận sự sống mới nơi Đức Giê-su phục sinh.
Mời Bạn: Ai cũng mang trong mình ít nhiều những thành kiến về người khác, những thành kiến đó cản trở ta sống đức tin, cản trở ân sủng của Thiên Chúa và cản trở ta sống bác ái với tha nhân. Do vậy, ta cần thanh tẩy “óc thành kiến” bằng cầu nguyện và suy gẫm Lời Chúa.
Sống Lời Chúa: Bạn hãy tự xét mình và gỡ bỏ đi một thành kiến không tốt về một người nào đó đã từng làm bạn tổn thương, hay làm thiệt hại cho bạn.
Cầu nguyện: Lạy Chúa, Lời Chúa là Lời sống động, hữu hiệu và sắc bén hơn cả gươm hai lưỡi: xuyên thấu chỗ phân cách tâm linh, cốt với tủy; lời đó phê phán tâm tình cũng như tư tưởng của lòng người. Xin Chúa dùng Lời hằng sống của Ngài mà thanh tẩy tâm hồn con, để con nên giống Chúa mỗi ngày.
(5 phút Lời Chúa)


Hãy Nâng Tâm Hồn Lên
1 THÁNG NĂM
Sự Đảm Bảo Của Thiên Chúa
Để hiểu dụ ngôn về Người Mục Tử Tốt Lành, chúng ta cần xác tín khả năng quán thông trước mọi sự của Thiên Chúa và giá trị vô hạn của chúng ta trước mặt Ngài: “Chúng sẽ không bao giờ hư mất. Không ai cướp được chúng khỏi tay tôi … Không ai cướp được chúng khỏi tay Chúa Cha” (Ga 10, 28 – 29). Lời khẳng định thật mạnh mẽ. Có thể nói, toàn bộ tấn kịch cứu độ được phản ảnh trong những lời này.
Đức Kitô nói rõ: “Cha tôi, Đấng đã ban chúng cho tôi, thì cao trọng hơn tất cả … Tôi và Chúa Cha là một” (Ga 10, 29 – 30). Xuyên qua Thập Giá và Phục Sinh, mối hiệp nhất thần linh của Chúa Cha và Chúa Con được bày tỏ trọn vẹn. Mối hiệp nhất này được diễn tả trong công cuộc sáng tạo con người, trong sự quan phòng cứu độ của Thiên Chúa, và trong hành động cứu chuộc của Ngài.
Trong hành động cứu chuộc, một cách nào đó, Thiên Chúa dấn mình trọn vẹn để đảm bảo rằng những gì mà Ngài đã tạo nên theo hình ảnh Ngài và giống như Ngài sẽ không bị tước mất khỏi Ngài. Thiên Chúa đảm bảo rằng hành động cứu độ của tình yêu vĩnh cửu ấy sẽ được hoàn tất nơi con người.
Giáo Hội là chứng nhân của tình yêu ấy. Giáo Hội là chứng nhân của công cuộc cứu độ con người được thực hiện nơi Đức Kitô. Giáo Hội là chứng nhân của Mầu Nhiệm Phục Sinh – qua cuộc phục sinh này, sứ mạng của Đấng Mục Tử Tốt Lành đã được thực hiện với tầm mức sâu xa nhất. Trong Sách Công Vụ Tông Đồ, chúng ta nhận được cùng một lời chứng ấy khi Phao-lô và Barnaba nhắc lại những lời trong Sách Ngôn Sứ Isaia: “Ta sẽ đặt ngươi làm ánh sáng muôn dân, để ngươi đem ơn cứu độ đến tận cùng cõi đất” (Cv 13, 47).
- suy tư 366 ngày của Đức Gioan Phaolô II -
Lm. Lê Công Đức dịch từ nguyên tác
LIFT UP YOUR HEARTS
Daily Meditations by Pope John Paul II

Gương Thánh Nhân
Ngày 01-05: Thánh GIUSE THỢ

Thánh Giuse. Cả hai bản của thánh Mathêu và thánh Luca, đều nói rằng: Ngài thuộc giòng họ David. Nhưng vào thời khởi đầu công nguyên, miêu duệ cùng giòng giống vương giả này chẳng còn danh giá và giàu có gì. Vài điều chúng ta biết được về thánh Giuse qua việc dâng Chúa Giêsu vào đền thờ (Lc 2,24), cho biết rằng Ngài là một người nghèo khó, không có đặc quyền nào. Gia đình Ngài vốn thuộc về Belem đất Giudêa, nhưng đã dời về Nazareth đất Galilea nơi Ngài sinh sống bằng nghề thợ mộc (Mt 13,55).
Con người bình thường được nhắc tới với một chút khinh thường như "bác thợ mộc" ấy lại là gương mẫu cho mọi Kitô hữu và cách riêng cho những Kitô hữu sống nghề lao động tay chân. Ngài thật là người công chính như một dụng cụ nhẫn nại của Thiên Chúa, thực hiện mọi điều Chúa đòi hỏi với một đức tin không nghi nan. Ngài sốt sắng tuân giữ luật Do thái, trung thành bảo vệ gia đình, Ngài có trách nhiệm, chấp nhận mọi khó khăn mau mắn vâng theo lệnh truyền, vững chí dưới cơn thử thách, luôn lặng lẽ đáng kính phục. Nhân tính hấp dẫn của Chúa Kitô với tính cương trực, lòng can dảm và đức bác ái sâu xa, chắc chắn đã được phát triển theo gương mẫu và sự nuôi dưỡng Người nhận được từ Thánh cả Giuse.
Dầu vậy, sự cao cả của thánh nhân ở một mức độ sâu xa hơn từ ngữ vẫn áp dụng cho Người là "Cha nuôi Chúa Giêsu". Từ ngữ này gợi lên một liên hệ bóng gió nào đó với Chúa Kitô. Đúng hơn có lẽ phải nói rằng thánh Giuse là Cha của Chúa Giêsu như các sách Tin Mừng đã là ngần ngại nói như vậy, Chúa Giêsu thực là hoa quả của cuộc hôn nhân mà thánh Giuse giữ vai trò thiết yếu. Nếu tình phụ tử của Ngài là trinh khiết thì không phải vì thế mà mối tình ấy thấp hèn hơn tình phụ tử về thể xác. Liên hệ của người cha trinh khiết với Chúa Giêsu cũng tương tự như mối liên hệ của Người Mẹ Trinh khiết đối với Người. Cả Đức Mẹ và thánh Giuse đều góp phần hoàn hảo của mình vào mầu nhiệm nhập thể. Phần đóng góp này còn mở rộng tới thân thể mầu nhiệm của Ngôi Lời hoá thành nhục thể là Giáo hội. Thánh Giuse vẫn tiếp tục vai trò của mình trong việc nuôi dưỡng bảo vệ và hướng dẫn Giáo hội.
Bởi đó năm 1870, Đức Giáo Hoàng Piô IX tuyên xưng thánh Giuse là Đấng bảo trợ của cả Hội Thánh khắp hoàn cầu. Và đặt lễ kính vào ngày 19 tháng 3 mỗi năm.
Từ vai trò đặc biệt của thánh Giuse đối với toàn thể Hội Thánh, thánh nhân chắc chắn cũng liên hệ đến từng người trong thân thể mầu nhiệm này. Thánh nhân đã thi hành sứ mạng của mình trong cuộc sống lao động như người thợ. Do đó, Ngài có một mối liên hệ đặc biệt với lớp người đông đảo sống bằng sức lao động chân tay của mình. Năm 1955, Đức Piô XII đã lập nên lễ thánh Giuse và đặt ngày kính nhớ vào mồng 1 tháng 5, ngày mà nhiều nước chọn cử hành lễ lao động. Niên biểu không hoàn toàn phổ quát nên lễ thánh Giuse Thợ cũng được để tự do.
Tuy nhiên, chính Đức Giáo Hoàng đã nói tới ý nghĩa của lễ này : - "Chắc hẳn chúng ta phải hân hoan vì Người thợ vô danh ở Nazareth chẳng những là hiện thân cho giá trị lao động tay chân trước mặt Chúa và Giáo hội mà còn là vị Giám hộ mẫn tiệp của mọi người và của các gia đình các bạn lao động nữa".
Để nói về quyền năng của Đấng bảo trợ, Ngài tiếp : - "Không có Vị Giám hộ nào có đủ khả năng Linh nghiệm truyền thông Phúc âm cho đời sống thợ thuyền hơn bằng thánh Giuse thợ"
Mừng lễ thánh Giuse thợ, chúng ta hãy nhớ lời vị Cha chung, Đức Piô XII nhắn nhủ, trong bài diễn văn đọc vào ngày lễ thánh Giuse thợ đầu tiên này : - "Nếu các con muốn được gần Chúa Kitô, Cha nhắc nhớ các con hôm nay : Ite ad Joseph - Hãy đến với Giuse" (St 41,55)
(daminhvn.net)


01 tháng Năm
Giuse Trong Xóm Nhỏ Ðiêu Tàn

"Giuse trong xóm nhỏ điêu tàn..."
Có lẽ không một người công giáo Việt Nam nào mà không thuộc nằm lòng bài thánh ca trên đây của cố linh mục Ðạo Minh, dòng thánh Giuse... Tác giả đã sáng tác ca khúc trong giai đoạn đau thương của đất nước giữa hai thập niên 40 - 50 và cũng như thánh Giuse, đã ra đi âm thầm trong một cái chết vô cùng bí ẩn sau ngày thay đổi chế độ.
Lời ca đơn sơ xuất phát từ cuộc sống lam lũ qua mọi thời đại của người Việt Nam. Nhưng tâm tình đó lại càng hợp với hoàn cảnh sống của người Việt Nam hơn bao giờ hết. Với khẩu hiệu lao động là vinh quang... dường như sau năm 1975, người Việt Nam nào cũng đã hơn một lầm mồ hôi nhễ nhại với cây cuốc, cái cày hoặc còng lưng trên chiếc xích lô đạp...
Trong cảnh sống đó, có lẽ ai trong chúng ta cũng cảm thấy gần gũi với thánh Giuse, vị thánh được mệnh danh là người công chính, nhưng đồng thời cũng là con người thinh lặng nhất trong Phúc Âm. Có rất nhiều thứ thinh lặng. Thinh lặng của những người câm điếc, bị trói buộc trong bất lực tự nhiên của mình. Thinh lặng trong cô đơn buồn chán. Thinh lặng trong căm thù oán ghét. Thinh lặng trong khép kín ích kỷ. Thinh lặng trong kiêu hãnh trước đe dọa, thử thách...
Thánh Giuse đã thinh lặng trong tinh thần chấp nhận và chiêm niệm. Trong cuộc sống âm thầm tại Nagiaréth, thánh Giuse đã thinh lặng để chiêm ngưỡng mầu nhiệm nhập thể kỳ diệu trong con người của Chúa Giêsu. Cuộc đời của thánh Giuse đã bắt đầu bằng một giấc mơ để rồi tiếp tục trong một giấc mơ triền miên. Nhưng đây không phải là một giấc mơ của mộng ảo phù du, mà là một giấc mơ trong chiêm niệm về hiện thực...
Trong sự thinh lặng chiêm niệm ấy, từng biến cố nhỏ của cuộc sống đã mang nặng sự hiện diện và tác động của Thiên Chúa.
Hôm nay là ngày lao động Quốc tế. Ngày lao động Quốc tế này gợi lại cả một quá trình tranh đấu của giới thợ thuyền của Âu Châu vào đầu thế kỷ vừa qua. Từ những bất công xã hội, cuộc đấu tranh của giới thợ thuyền đã làm trồi dậy phẩm giá của con người và giá trị của sự cần lao... 
Ðối với người Kitô, ngày Quốc tế lao động này gắn liền với con người của Thánh cả Giuse, quan thầy và gương mẫu của giới cần lao. Do đó ngày hôm nay đối với chúng ta phải là một ngày của suy tư và cầu nguyện. Suy tư về ý nghĩa và giá trị những công việc hằng ngày của chúng ta. Cầu nguyện cho mọi người biết nhận ra sự hiện diện và tác động và lời kêu mời của Chúa trong cuộc sống...
Lẽ Sống