Trang

Thứ Hai, 29 tháng 2, 2016

Pope Francis meets with Carabinieri serving Vatican area

Pope Francis meets with Carabinieri serving Vatican area

(Vatican Radio) Pope Francis on Monday expressed his appreciation for the members of the company of  “Carabinieri” which serves the Vatican area of Rome.
The Carabinieri are the military police of Italy, and serve both the military and civilian populations. It is one of the two main national police forces of the nation, the other being the “Polizia di Stato.”
Pope Francis thanked them for their “effective cooperation” with the competent bodies of the Holy See to ensure the “smooth progress” of the Holy Year, and noted their patience and professionalism in dealing with pilgrims and tourists, many of whom are elderly.
“The Holy Year of Mercy opens before all of us the possibility to be renewed, starting from an interior purification, which is reflected in the way we comport ourselves and carry out our daily duties,” Pope Francis said.
“This spiritual dimension of the Jubilee pushes each of us to ask ourselves about our genuine commitment in responding to the demand of being faithful to the Gospel, to which the Lord calls us according to our state in life,” he continued.
He reminded them, as they carry out their work, to use the teachings of Jesus as their guide, and to remember “every person is loved by God, is His creation and deserves acceptance and respect.”

Pope Francis to Ethiopian Patriarch: Martyrs seed of Christian unity

Pope Francis to Ethiopian Patriarch: Martyrs seed of Christian unity

(Vatican Radio) Pope Francis urged world leaders to “promote peaceful coexistence” in the face of “a devastating outbreak of violence against Christians” on Monday, when he received the Patriarch of the Ethiopian Orthodox Tewahedo Church, Pope Matthias I, in the Vatican.
The Ethiopian Orthodox Tewahedo Church is the largest of the Oriental Orthodox Churches, which rejected the definitions of the Council of Chalcedon in AD 451.
In his address, Pope Francis told Pope Matthias I “what unites us is greater than what divides us,” and added that “shared sufferings have enabled Christians, otherwise divided in so many ways, to grow closer to one another.”
“Just as in the early Church the shedding of the blood of martyrs became the seed of new Christians, so today the blood of the many martyrs of all the Churches has become the seed of Christian unity,” Pope Francis said. “The ecumenism of the martyrs is a summons to us, here and now, to advance on the path to ever greater unity.”
Pope Francis noted that “from the beginning” the Ethiopian Church has been a Church of martyrs.
“Today too, you are witnessing a devastating outbreak of violence against Christians and other minorities in the Middle East and in some parts of Africa,” Pope Francis said. “We cannot fail, yet again, to implore those who govern the world’s political and economic life to promote a peaceful coexistence based on reciprocal respect and reconciliation, mutual forgiveness and solidarity.”

The full address by Pope Francis is below

Address of His Holiness Pope Francis
To His Holiness Pope Matthias I
Patriarch of the Ethiopian Orthodox Tewahedo Church
Monday, 29 February 2016

Your Holiness,
Dear Brothers and Sisters in Christ,
            It is a joy and a moment of grace to be able to welcome all of you here present.  I greet with affection His Holiness and the distinguished members of the Delegation.  I thank you for your words of friendship and spiritual closenesss.  Through you, I send cordial greetings to the bishops, clergy and the entire family of the Ethiopian Orthodox Tewahedo Church throughout the world.  The grace and peace of our Lord Jesus Christ be with you all.
            Your Holiness’s visit strengthens the fraternal bonds already uniting our Churches.  We recall with gratitude the visit of Patriarch Abuna Paulos to Saint John Paul II in 1993.  On 26 June 2009, Abuna Paulos returned to meet Benedict XVI, who invited him to return in October of that same year as a special guest, to address  the second Assembly for Africa of the Synod of Bishops on the situation in Africa and the challenges facing its peoples.  In the early Church, it was common practice that one Church would send representatives to the synods of other Churches.  This sense of ecclesial sharing was evident also in 2012, on the occasion of the funeral of His Holiness Abuna Paulos, at which a delegation of the Holy See was present.
            From 2004 on, the Catholic Church and the Eastern Orthodox Churches have worked together to deepen their communion through the theological dialogue advanced by the Joint International Commission.  We are happy to note the increasing participation of the Ethiopian Orthodox Tewahedo Church in this dialogue.  Over the years, the Commission has examined the fundamental concept of the Church as communion, understood as participation in the communion between the Father, the Son and the Holy Spirit.  In this way, we have come to see that we have almost everything in common: one faith, one Baptism, one Lord and Saviour, Jesus Christ.  We are united by virtue of our Baptism, which has made us members of the one Body of Christ.  We are also united by the various common elements of our rich monastic traditions and liturgical practices.  We are brothers and sisters in Christ.  As has often been observed, what unites us is greater than what divides us.
            We truly feel that the words of the Apostle Paul apply to us: “If one member suffers, all suffer together; if one member is honoured, all rejoice together” (1 Cor 12:26).  Shared sufferings have enabled Christians, otherwise divided in so many ways, to grow closer to one another.  Just as in the early Church the shedding of the blood of martyrs became the seed of new Christians, so today the blood of the many martyrs of all the Churches has become the seed of Christian unity.  The martyrs and saints of all the ecclesial traditions are already one in Christ.  Their names are inscribed in the onemartyrologium of the Church of God.  The ecumenism of the martyrs is a summons to us, here and now, to advance on the path to ever greater unity.
            From the beginning, yours has been a Church of martyrs.  Today too, you are witnessing a devastating outbreak of violence against Christians and other minorities in the Middle East and in some parts of Africa.  We cannot fail, yet again, to implore those who govern the world’s political and economic life to promote a peaceful coexistence based on reciprocal respect and reconciliation, mutual forgiveness and solidarity.
            Your country is making great strides to improve the living conditions of its people and to build an ever more just society, based on the rule of law and respect for the role of women.  I think in particular of the problem of access to water, with its grave social and economic repercussions.  There is great room for cooperation between the Churches in the service of the common good and the protection of creation.  I am certain of the readiness of the Catholic Church in Ethiopia to work together with the Orthodox Tewahedo Church over which Your Holiness presides.
            Your Holiness, dear brothers and sisters, it is my fervent hope that this meeting will mark a new chapter of fraternal friendship between our Churches.  We are conscious that history has left us with a burden of painful misunderstandings and mistrust, and for this we seek God’s pardon and healing.  Let us pray for one another, invoking the protection of the martyrs and saints upon all the faithful entrusted to our pastoral care.  May the Holy Spirit continue to enlighten us and guide our steps towards harmony and peace.  May he nourish in us the hope that one day, with God’s help, we will be united around the altar of Christ’s sacrifice in the fullness of Eucharistic communion.  I pray to Mary, Mother of Mercy, for each of you, with words drawn from your own beautiful and rich liturgical tradition: “O Virgin, wellspring of the fountain of wisdom, bathe me in the streams of the Gospel of Christ your Son.  Defend me by his Cross.  Cover me with his mercy, gird me with his clemency, renew me with his unction and surround me with his fruits.  Amen”.
            Your Holiness, may Almighty God abundantly bless your ministry in the service of the beloved people of the Ethiopian Orthodox Tewahedo Church.


Pope: we are not saved by political or clerical parties

Pope: we are not saved by political or clerical parties

(Vatican Radio) God’s salvation does not come from great things, from power or wealth, nor from clerical or political parties, but from the small and simple things of God. That was Pope Francis’ message on Monday during the daily Mass at the Casa Santa Marta.
Salvation comes from the simplicity of the things of God, not from the powerful
The day’s readings spoke about contempt. In the first Reading, Naaman the Syrian, a leper, asked the prophet Elisha to heal him, but could not appreciate the simple means by which this healing would be accomplished. The Gospel spoke of the disdain the inhabitants of Nazareth felt at the words of Jesus, their fellow countryman. It was not “how we thought salvation should be, that salvation we all want.”
Jesus felt the “contempt of the doctors of the Law who sought salvation in moral casuistry,” and in a multitude of precepts. The people, though, did not have faith in them, “or in the Sadducees who sought salvation in compromises with the powers of the world, with the [Roman] Empire. Thus they sought after salvation: the one group, from clerical parties; the other from political parties. But the people did not have confidence in them, they didn’t believe them. Yes, they believed Jesus, He spoke ‘with authority.’ But why this contempt? Because in our imagination, salvation should come from something great, something majestic; only the powerful, those who have strength or money or power, can save us. These people can save us. And the plan of God is different! They felt contempt because they could not understand that salvation only comes from the small things, the simplicity of the things of God.”
The two pillars of the Gospel that people look down on
“When Jesus proposed the way of salvation,” the Pope continued, “He never spoke of great things,” but about “little things.” These are “the two pillars of the Gospel,” that we read about in Matthew: the Beatitudes, and in chapter 25, the final Judgment, where Jesus says, “Come, come with me because you have done these things, simple things.”
“You did not seek salvation or your hope in power, in political parties, in negotiations. No! You have simply done these things. And so many people look down on this! As a preparation for Easter, I invite you – I’ll do it too – to read the Beatitudes and to read Matthew 25, and to think and to see if there is something I look down on, if something disturbs my peace. Because contempt is a luxury that only the vain and the proud allow themselves. We should see if, at the end of the Beatitudes, Jesus says something” that makes us ask why He said that. “‘Blessed is he who is not scandalized in me,’ who does not look down on these things, who does not feel contempt.”
The folly of the Cross
Pope Francis concluded his homily:
“It would do us good to take some time – today, tomorrow – to read the Beatitudes, to read Matthew 25, and to pay attention to what happens in our heart: if there is some feeling of contempt. And seek grace from the Lord to understand the only path of salvation is ‘the folly of the Cross,’ that is, the Son of God ‘emptying Himself,’ making Himself small, represented here [in the Readings] in the cleansing in the Jordan, or in the small village of Nazareth.”



Đức Thánh Cha tiếp kiến Đức Thượng Phụ Chính Thống Etiopi

Đức Thánh Cha tiếp kiến Đức Thượng Phụ Chính Thống Etiopi

VATICAN. ĐTC đề cao chứng tá tử đạo của Giáo Hội Chính Thống Etiopi và kêu gọi các nhà cầm quyền chính trì kinh tế thăng tiến sự sống chung hòa bình.
 Ngài bày tỏ lập trường trên đây trong buổi tiếp kiến sáng 29-2-Jerusalem, dành cho Đức Thượng Phụ Chính Thống Etiopi, Abuna Matthias I, và phái đoàn đến viếng thăm Tòa Thánh.
 Sau khi nhắc đến bao nhiêu yếu tố chung giữa Công Giáo và Chính Thống Etiopi trong đức tin, truyền thống đan tu và phụng vụ, ĐTC nói rằng:
 ”Giáo Hội anh chị em là một Giáo Hội của các vị tử đạo ngay từ đầu, và ngày nay anh chị em vẫn còn chứng kiến bạo lực tàn phá chống các tín hữu Kitô và các nhóm thiểu số khác tại Trung Đông và một số miền ở Phi châu. Một lần nữa chúng ta không thể không yêu cầu những người nắm vận mạng chính trị và kinh tế thế giới thăng tiến một sự sống chung hòa bình dựa trên sự tôn trọng lẫn nhau và hòa giải, trên sự tha thứ và liên đới”.
 ĐTC ca ngợi nỗ lực của đất nước Etiopi đang thực hiện để cải tiến cuộc sống của dân chúng và xây dựng một xã hội ngày càng công bằng hơn, dựa trên chế độ Nhà nước pháp quyền, và trên sự tôn trọng vai trò của phụ nữ. Ngài đặc biệt nhắc đến vấn đề thiếu nước với những hậu quả trầm trọng về mặt xã hội và kinh tế.
 Sau cùng ĐTC nói thêm: ”Chúng ta ý thức rằng lịch sử đã để lại một gánh nặng với những hiểu lầm đau thương và nghi kỵ, chúng ta xin Chúa tha thứ và chữa lành. Chúng ta cầu nguyện cho nhau, cầu xin sự phù hộ của các vị tử đạo và của các thánh trên tất cả những tín hữu được ủy thác cho sự chăm sóc mục vụ của chúng ta”
 Giáo Hội Chính Thống Etiopi hiện có khoảng 35 triệu tín hữu, và giao hảo với Giáo Hội Công Giáo từ lâu. (SD 29-2-2016)
 G. Trần Đức Anh OP


Đức Thánh Cha cám ơn các Hiến Binh Italia cạnh Vatican

Đức Thánh Cha cám ơn các Hiến Binh Italia cạnh Vatican

VATICAN. Sáng ngày 29-2-2016, ĐTC đã tiếp kiến và cám ơn Đại đội hiến binh Roma San Pietro của Italia và ngài khích lệ họ sống tinh thần Năm Thánh Lòng Thương Xót.
 Hiện diện tại buổi tiếp kiến có Đại Tướng Chỉ huy trưởng Hiến binh Italia và 150 quân nhân thuộc binh chủng này. ĐTC ca ngợi và cám ơn họ vì những hoạt động bảo vệ an ninh quanh khu vực Vatican, giúp các tín hữu hành hương và du khách tôn trọng luật pháp điều hành sự sống chung thanh thản và hòa hợp.
 ĐTC cũng nhắc nhở rằng ”Năm Thánh Lòng thương xót đang mở ra trước mọi người cơ hội được đổi mới, đi từ sự thanh tẩy nội tâm, và phản ánh qua cách cư xử và qua các hoạt động hằng ngày. Chiều kích tinh thần này thúc đẩy mỗi người chúng ta tự hỏi về sự dấn thân thực sự của mình để đáp ứng những đòi hỏi trung thành với Tin Mừng mà Chúa mời gọi chúng ta đi từ bậc sống của mình. Năm Thánh trở thành cơ hội thuận tiện để kiểm chứng đời sống cá nhân và cộng đoàn. Và mô thức để kiểm chứng chính là những công việc từ bi bác ái về thể xác cũng như về tinh thần”.
 ĐTC mời gọi các hiến binh Italia hãy để cho giáo huấn của Chúa hướng dẫn mình trong trách vụ bảo vệ trật tự công cộng, thăng tiến tình liên đới trong mọi hoàn cảnh, nhất là đối với những người yếu thế và vô phương tự vệ; bênh vực quyền sống qua sự dấn thân bảo vệ an ninh và sự toàn vẹn của con người. Trong khi thi hành sứ vụ này, anh chị em hãy luôn ý thức rằng mỗi người đều được Thiên Chúa yêu thương, họ là thụ tạo của Chúa và đáng được tiếp đón và tôn trọng” (SD 29-2-2016)
 G. Trần Đức Anh OP


MARCH 01, 2016 : TUESDAY OF THE THIRD WEEK OF LENT

Tuesday of the Third Week of Lent
Lectionary: 238

Reading 1DN 3:25, 34-43
Azariah stood up in the fire and prayed aloud:

“For your name’s sake, O Lord, do not deliver us up forever,
or make void your covenant.
Do not take away your mercy from us,
for the sake of Abraham, your beloved,
Isaac your servant, and Israel your holy one,
To whom you promised to multiply their offspring
like the stars of heaven,
or the sand on the shore of the sea.
For we are reduced, O Lord, beyond any other nation,
brought low everywhere in the world this day
because of our sins.
We have in our day no prince, prophet, or leader,
no burnt offering, sacrifice, oblation, or incense,
no place to offer first fruits, to find favor with you.
But with contrite heart and humble spirit
let us be received;
As though it were burnt offerings of rams and bullocks,
or thousands of fat lambs,
So let our sacrifice be in your presence today
as we follow you unreservedly;
for those who trust in you cannot be put to shame.
And now we follow you with our whole heart,
we fear you and we pray to you.
Do not let us be put to shame,
but deal with us in your kindness and great mercy.
Deliver us by your wonders,
and bring glory to your name, O Lord.”
Responsorial PsalmPS 25:4-5AB, 6 AND 7BC, 8-9
R. (6a) Remember your mercies, O Lord.
Your ways, O LORD, make known to me;
teach me your paths,
Guide me in your truth and teach me,
for you are God my savior.
R. Remember your mercies, O Lord.
Remember that your compassion, O LORD,
and your kindness are from of old.
In your kindness remember me,
because of your goodness, O LORD.
R. Remember your mercies, O Lord.
Good and upright is the LORD;
thus he shows sinners the way.
He guides the humble to justice,
he teaches the humble his way.
R. Remember your mercies, O Lord.

Verse Before The GospelJL 2:12-13
Even now, says the LORD,
return to me with your whole heart;
for I am gracious and merciful.
Peter approached Jesus and asked him,
“Lord, if my brother sins against me,
how often must I forgive him?
As many as seven times?”
Jesus answered, “I say to you, not seven times but seventy-seven times.
That is why the Kingdom of heaven may be likened to a king
who decided to settle accounts with his servants.
When he began the accounting,
a debtor was brought before him who owed him a huge amount.
Since he had no way of paying it back,
his master ordered him to be sold,
along with his wife, his children, and all his property,
in payment of the debt.
At that, the servant fell down, did him homage, and said,
‘Be patient with me, and I will pay you back in full.’
Moved with compassion the master of that servant
let him go and forgave him the loan.
When that servant had left, he found one of his fellow servants
who owed him a much smaller amount.
He seized him and started to choke him, demanding,
‘Pay back what you owe.’
Falling to his knees, his fellow servant begged him,
‘Be patient with me, and I will pay you back.’
But he refused.
Instead, he had him put in prison
until he paid back the debt.
Now when his fellow servants saw what had happened,
they were deeply disturbed, and went to their master
and reported the whole affair.
His master summoned him and said to him, ‘You wicked servant!
I forgave you your entire debt because you begged me to.
Should you not have had pity on your fellow servant,
as I had pity on you?’
Then in anger his master handed him over to the torturers
until he should pay back the whole debt.
So will my heavenly Father do to you,
unless each of you forgives your brother from your heart.”


Meditation: "How often shall I forgive?"
Who doesn't have debts they need to pay off! And who wouldn't be grateful to have someone release them from their debts? But can we really expect mercy and pardon when we owe someone a great deal? When the people of Israel sinned and rebelled against God, God left them to their own devices until they repented and cried out to him for mercy. The Book of Daniel in the Old Testament recounts the story of Daniel and his three young friends, Hananiah, Mishael, and Azariah, who were sent into exile from Jerusalem to Babylon. When the King of Babylon threw Daniel's three friends into the fiery furnace, they cried out to God to have mercy not only on themselves, but to have mercy upon all his people. "Do not put us to shame, but deal with us in your forbearance and in your abundant mercy" (Daniel 3:19-43).
The prophet Jeremiah reminds us that God's "mercies never come to an end - they are new every morning" (Lamentations 3:22-23). God gives grace to the humble and he shows mercy to those who turn to him for healing and pardon.
God's mercy towards each one of us shows us the way that God wants each one of us to be merciful towards one another. When Peter posed the question of forgiveness and showing mercy to one's neighbor, he characteristically offered an answer he thought Jesus would be pleased with. Why not forgive your neighbor seven times! How unthinkable for Jesus to counter with the proposition that one must forgive seventy times that. Jesus made it clear that there is no reckonable limit to mercy and pardon. And he drove the lesson home with a parable about two very different kinds of debts. The first man owed an enormous sum of money - millions in our currency. In Jesus' time this amount was greater than the total revenue of a province - more than it would cost to ransom a king! The man who was forgiven such an incredible debt could not, however bring himself to forgive his neighbor a very small debt which was about one- hundred-thousandth of his own debt. The contrast could not have been greater!
Paul the Apostle tells us that "the wages of sin is death, but the free gift of God is eternal life in Christ Jesus our Lord" (Romans 6:23). There is no way we could repay God the debt we owed him because of our sins and offenses. Only his mercy and pardon could free us from such a debt. There is no offense our neighbor can do to us that can compare with our debt to God! If God has forgiven each of us our own debt, which was very great, we, too must forgive others the debt they owe us.
Through Jesus' atoning sacrifice for our sins on the cross, we have been forgiven a debt beyond all reckoning. It cost God his very own Son, the Lord Jesus Christ, to ransom us with the price of his blood. Jesus paid the price for us and won for us pardon for our sins and freedom from slavery to our unruly desires and sinful habits. God in his mercy offers us the grace and help of his Holy Spirit so we can love as he loves, pardon as he pardons, and treat others with the same mercy and kindness which he has shown to us. God has made his peace with us. Have you made your peace with God? If you believe and accept God's love and and pardon for you, then you likewise must choose to be merciful towards those who are in debt to you. Are you ready to forgive and to make peace with your neighbor as God has made peace with you?
"Lord, make me an instrument of your peace. Where there is hatred let me sow love. Where there is injury let me sow pardon. Where there is doubt let me sow faith. Where there is despair let me give hope. Where there is darkness let me give light. Where there is sadness let me give joy." (Prayer of Saint Francis of Assisi, 1181-1226)

A Daily Quote for LentA daily remedy for our sins, by Augustine of Hippo, 354-430 A.D.
"Forgive us our debts as we also forgive our debtors. Let us say this sentence with sincerity, because it is an alms in itself. Sins that oppress and bury us cannot be termed trifles! What is more minute than drops of rain? Yet they fill the rivers. What is more minute than grains of wheat? Yet they fill the barns. You note the fact that these sins are rather small, but you do not take note that there are many of them. In any case, God has given us a daily remedy for them." (excerpt from Sermon 205,1) 

TUESDAY, MARCH 1, MATTHEW  18:21-35
Lenten Weekday
(Daniel 3:25, 34-43; Psalm 25)

KEY VERSE: "So will my heavenly Father do to you, unless each of you forgives his brother from his heart" (v 25).
TO KNOW: It is important that the Church exercise discipline, but it is more important that the Church manifests the mercy of God. As a leader of the Christian community, Peter asked Jesus how often he must forgive a fellow disciple. In the Old Testament, Lamech, a descendant of Cain, exacted a "seventy-sevenfold" vengeance, meaning unlimited retaliation for injury (Gn 4:23-24). The rabbis of Jesus' time taught that forgiveness should be offered another person at least three times. Peter increased the number to seven (a biblical number meaning “complete”). However, Jesus told him that Christian forgiveness must be infinite ("seventy-seven times," Matt 18:22). He illustrated this with a parable in which a master forgave his servant a huge debt that he had no way of repaying. But later, when the man met a fellow servant who owed him a much smaller debt, he demanded immediate payment. When the debtor begged for mercy, the servant refused and cast him into prison. Jesus warned his followers that God's compassion toward us would correspond to our own willingness to extend mercy and forgiveness to others (Mt 6:14-15).
TO LOVE: Is there someone I need to forgive this Lent?
TO SERVE: Lord Jesus, grant me the grace to ask for forgiveness of those I have offended.
www.togetherwithgodsword.com

Tuesday March 1 2016

Tue 1st. Daniel 3:25, 34-43. Remember your mercies, O Lord—Ps 24(25):4-9. Matthew 18:21-35.
Forgiveness is often tough.
When I first read this gospel, I remember judging the man mentioned. After being granted such a reprieve from his obligations, a forgiveness of his debts, how could he then judge someone else so harshly? How could he not treat his fellow debtors with the same grace that he had been shown? Our God is all seeing and all knowing. He sees us as we really are: he hears our thoughts, knows our feelings and witnesses our actions. He loves us in our imperfections and constantly forgives our sins. When we fail to forgive people in our lives, we are just like the man in this gospel. Dear Lord, help me to open my heart in forgiveness to those around me and help me to be a vessel of your love.

MINUTE MEDITATIONS 
The Spirit and Prayer
We discover the Holy Spirit speaking to us in the words of Scripture, and it is the Spirit within us who enables us to listen to him. It’s a rather interesting concept but quite true. The Spirit is present in the Word; the Spirit is present in us.

March 1
St. David of Wales
(d. 589?)


David is the patron saint of Wales and perhaps the most famous of British saints. Ironically, we have little reliable information about him.
It is known that he became a priest, engaged in missionary work and founded many monasteries, including his principal abbey in southwestern Wales. Many stories and legends sprang up about David and his Welsh monks. Their austerity was extreme. They worked in silence without the help of animals to till the soil. Their food was limited to bread, vegetables and water.
In about the year 550, David attended a synod where his eloquence impressed his fellow monks to such a degree that he was elected primate of the region. The episcopal see was moved to Mynyw, where he had his monastery (now called St. David's). He ruled his diocese until he had reached a very old age. His last words to his monks and subjects were: "Be joyful, brothers and sisters. Keep your faith, and do the little things that you have seen and heard with me."
St. David is pictured standing on a mound with a dove on his shoulder. The legend is that once while he was preaching a dove descended to his shoulder and the earth rose to lift him high above the people so that he could be heard. Over 50 churches in South Wales were dedicated to him in pre-Reformation days.


Comment:

Were we restricted to hard manual labor and a diet of bread, vegetables and water, most of us would find little reason to rejoice. Yet joy is what David urged on his brothers as he lay dying. Perhaps he could say that to them—and to us—because he lived in and nurtured a constant awareness of God’s nearness. For, as someone once said, “Joy is the infallible sign of God’s presence.” May his intercession bless us with the same awareness!
Patron Saint of:

Poets
Wales

LECTIO: MATTHEW 18,21-35
Lectio Divina: 
 Tuesday, March 1, 2016
Lent Time


1) Opening prayer
Lord God,
you want us to live our faith
not so much as a set of rules and practices
but as a relationship from person to person
with you and with people.God, keep our hearts turned to you,
that we may live what we believe
and that we may express our love for you
in terms of service to those around us,
as Jesus did, your Son,
who lives with you and the Holy Spirit
for ever and ever.

2) Gospel Reading - Matthew 18, 21-35
Then Peter went up to him and said, 'Lord, how often must I forgive my brother if he wrongs me? As often as seven times?' Jesus answered, 'Not seven, I tell you, but seventy-seven times.
'And so the kingdom of Heaven may be compared to a king who decided to settle his accounts with his servants. When the reckoning began, they brought him a man who owed ten thousand talents; he had no means of paying, so his master gave orders that he should be sold, together with his wife and children and all his possessions, to meet the debt. At this, the servant threw himself down at his master's feet, with the words, "Be patient with me and I will pay the whole sum." And the servant's master felt so sorry for him that he let him go and cancelled the debt.
Now as this servant went out, he happened to meet a fellow-servant who owed him one hundred denarii; and he seized him by the throat and began to throttle him, saying, "Pay what you owe me." His fellow-servant fell at his feet and appealed to him, saying, "Be patient with me and I will pay you." But the other would not agree; on the contrary, he had him thrown into prison till he should pay the debt. His fellow-servants were deeply distressed when they saw what had happened, and they went to their master and reported the whole affair to him. Then the master sent for the man and said to him, "You wicked servant, I cancelled all that debt of yours when you appealed to me. Were you not bound, then, to have pity on your fellow-servant just as I had pity on you?" And in his anger the master handed him over to the torturers till he should pay all his debt. And that is how my heavenly Father will deal with you unless you each forgive your brother from your heart.'

3) Reflection
• Today’s Gospel speaks to us about the need for pardon. It is not easy to forgive, because certain grief and pain continue to burn the heart. There are persons who say: “I forgive, but I do not forget!” Rancour, tensions, diverse opinions, insults, offences, provocations, all this renders pardon and reconciliation difficult. Let us try to meditate on the words of Jesus which speak about reconciliation (Mt 18, 21-22) and which speak to us about the parable of pardon without limits (Mt 18, 23-35).
• Matthew 18, 21-22: To forgive seventy times seven! Jesus had spoken of the importance of pardon and of the need of knowing how to accept the brothers and sisters to help them to reconcile themselves with the community (Mt 18, 15-20) Before these words of Jesus, Peter asks: “How often should I forgive my brother if he wrongs me? As often as seven times?” Number seven indicates perfection. In this case, it was synonymous of always. Jesus goes far beyond the proposal of Peter. He eliminates any possibility of limitation to pardon: “Not seven I tell you, but seventy seven times!” That is, seventy times always! Because there is no proportion between the pardon which we receive from God and the pardon which we should offer to the brother, as the parable of pardon without limit teaches us.
• The expression seventy seven times was a clear reference to the words of Lamech who said: “·I killed a man for wounding me, a boy for striking me. Sevenfold vengeance for Cain but seventy-sevenfold for Lamech” (Gen 4, 23-24). Jesus wants to invert the spiral of violence which entered the world because of the disobedience of Adam and Eve, because of the killing of Abel by Cain and for the vengeance of Lamech. When uncontrolled violence invades life, everything goes wrong and life disintegrates itself. The Deluge arrived and the Tower of Babel appeared for universal dominion (Gen 2, 1 to 11, 32).
• Matthew 18, 23-35: The parable of pardon without limits. The debt of ten thousand talents was approximately around 164 tons of gold. The debt of one hundred denarii was worth about 30 grams of gold. There is no comparison between the two! Even if the debtor together with his wife and children set to work their whole life, they would never be capable to get 164 tons of gold. Before God’s love which forgives gratuitously our debt of 164 tons of gold, is more than just on our part to forgive gratuitously the debt of 30 grams of gold, seventy times always! The only limit to the gratuity of pardon of God is our incapacity to forgive our brother! (Mt 18,34; 6,15).
• The community, an alternative space of solidarity and of fraternity: the society of the Roman Empire was hard and without a heart, without any space for the little ones. They sought refuge for the heart and did not find it. The Synagogue was also demanding and did not offer them any place. And in the Christian communities, the rigor of some in the observance of the Law made life together difficult because they used the same criteria of the Synagogue. Besides this, toward the end of the first century, in the Christian communities began to appear the same divisions which existed in society between rich and poor (Jm 2, 1-9). Instead of making of the community a space of acceptance, they ran the risk of becoming a place of condemnation and conflict. Matthew wants to enlighten the communities, in such a way that these be an alternative space of solidarity and of fraternity. They should be Good News for the poor.

4) Personal questions
• Why is it so difficult to forgive?
• In our community is there a space for reconciliation? How?

5) Concluding Prayer
Direct me in your ways, Yahweh,
and teach me your paths.
Encourage me to walk in your truth
and teach me since you are the God who saves me.
For my hope is in you all day long. (Ps 25,4-5)



01-03-2016 : THỨ BA - TUẦN III MÙA CHAY

01/03/2016
Thứ ba tuần 3 Mùa Chay


Bài Ðọc I: Ðn 3, 25. 34-43
"Với tâm thần sám hối và tinh thần khiêm tốn, chúng tôi được chấp nhận".
Trích sách Tiên tri Ðaniel.
Trong những ngày ấy, Adaria đứng giữa lửa mở miệng cầu nguyện rằng: "Vì danh Chúa, xin đừng bỏ con mãi mãi cho quân thù, và xin đừng huỷ bỏ lời giao ước của Chúa. Xin chớ cất lòng từ bi Chúa khỏi chúng con. Vì Abraham kẻ Chúa yêu, Isaac tôi tớ Chúa, và Israel người lành thánh của Chúa, những kẻ Chúa đã hứa cho sinh con cháu ra nhiều như sao trên trời và như cát bãi biển. Vì lạy Chúa, chúng con đã trở nên yếu hèn hơn mọi dân tộc và hôm nay, vì tội lỗi chúng con, chúng con bị nhục nhã ở mọi nơi. Hiện giờ không còn vua chúa, thủ lãnh, tiên tri, không còn của lễ toàn thiêu, lễ hiến tế, lễ vật, nhũ hương và nơi để dâng lên Chúa của đầu mùa để được Chúa thương. Nhưng với tâm hồn sám hối và với tinh thần khiêm tốn, chúng con xin Chúa chấp nhận; chúng con như những con dê, bò rừng và những chiên béo được dâng lên Chúa làm của lễ toàn thiêu, xin cho của hiến tế chúng con dâng trước tôn nhan Chúa hôm nay, được đẹp lòng Chúa, vì những ai tin tưởng nơi Chúa không phải hổ thẹn. Và bây giờ chúng con hết lòng theo Chúa, kính sợ Chúa và tìm kiếm tôn nhan Chúa. Xin đừng để chúng con phải hổ thẹn, nhưng xin hãy đối xử với chúng con theo lòng nhân hậu và lòng từ bi sung mãn của Chúa. Lạy Chúa, xin làm những việc lạ lùng mà cứu thoát chúng con, và xin cho thánh danh Chúa được vinh quang".
Ðó là lời Chúa.

Ðáp Ca: Tv 24, 4bc-5ab. 6-7bc. 8-9
Ðáp: Lạy Chúa, xin hãy nhớ lòng thương xót của Ngài (c. 6a).
Xướng: 1) Lạy Chúa, xin chỉ cho con đường đi của Chúa, xin dạy bảo con về lối bước của Ngài. Xin hướng dẫn con trong chân lý và dạy bảo con, vì Chúa là Thiên Chúa cứu độ con. - Ðáp.
2) Lạy Chúa, xin hãy nhớ lòng thương xót của Ngài, lòng thương xót tự muôn đời vẫn có. Xin hãy nhớ con theo lòng thương xót của Ngài, vì lòng nhân hậu của Ngài, thân lạy Chúa. - Ðáp.
3) Chúa nhân hậu và công minh, vì thế Ngài sẽ dạy cho tội nhân hay đường lối. Ngài hướng dẫn kẻ khiêm cung trong đức công minh, dạy bảo người khiêm cung đường lối của Ngài. - Ðáp.

Câu Xướng Trước Phúc Âm: Mt 4, 4b
Người ta sống không nguyên bởi bánh, nhưng bởi mọi lời do miệng Thiên Chúa phán ra.

Phúc Âm: Mt 18, 21-35
"Nếu mỗi người trong chúng con không tha thứ cho anh em, thì Chúa Cha cũng không tha thứ cho chúng con".
Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo thánh Matthêu.
Khi ấy, Phêrô đến thưa cùng Chúa Giêsu rằng: "Lạy Thầy, khi anh em xúc phạm đến con, con phải tha thứ cho họ mấy lần? Có phải đến bảy lần không?" Chúa Giêsu đáp: "Ta không bảo con phải tha đến bảy lần, nhưng đến bảy mươi lần bảy. Về vấn đề này, thì Nước Trời cũng giống như ông vua kia muốn tính sổ với các đầy tớ. Trước hết, người ta dẫn đến vua một người mắc nợ mười ngàn nén bạc. Người này không có gì trả, nên chủ ra lệnh bán y, vợ con và tất cả tài sản của y để trả hết nợ. Người đầy tớ liền sấp mình dưới chân chủ và van lơn rằng: "Xin vui lòng cho tôi khất một kỳ hạn và tôi sẽ trả cho ngài tất cả". Người chủ động lòng thương, trả tự do và tha nợ cho y. Khi ra về, tên đầy tớ gặp một người bạn mắc nợ y một trăm bạc. Y tóm lấy, bóp cổ mà nói rằng: "Hãy trả nợ cho ta". Bấy giờ người bạn sấp mình dưới chân và van lơn rằng: "Xin vui lòng cho tôi khất một kỳ hạn, tôi sẽ trả hết nợ cho anh". Y không nghe, bắt người bạn tống giam vào ngục, cho đến khi trả nợ xong. Các bạn y chứng kiến cảnh tượng đó, rất khổ tâm, họ liền đi thuật với chủ tất cả câu truyện. Bấy giờ chủ đòi y đến và bảo rằng: "Tên đầy tớ độc ác kia, ta đã tha hết nợ cho ngươi, vì ngươi đã van xin ta; còn ngươi, sao ngươi không chịu thương bạn ngươi như ta đã thương ngươi?" Chủ nổi giận, trao y cho lý hình hành hạ, cho đến khi trả hết nợ. Vậy Cha Ta trên trời cũng xử với các con đúng như thế, nếu mỗi người trong các con không hết lòng tha thứ cho anh em mình".
Ðó là lời Chúa.


Suy Niệm: Hãy Tha Thứ Ðể Ðược Tha Thứ
Linh Mục Chu Văn Hào với biệt hiệu là Pierre đã viết nhiều bài báo và các tác phẩm nổi tiếng có ảnh hưởng sâu rộng trong dân chúng Pháp, nhất là giới trẻ. Ngài đã nêu lên một số nguyên tắc đơn sơ nhưng có hiệu quả lớn lao nếu chịu khó thực hiện. Các nguyên tắc đó là:
1. Chấp nhận nhau.
2. Không xét đoán ai.
3. Không chỉ trích ai.
4. Không bè phái.
5. Nghĩ tốt về kẻ khác.
6. Nói tốt về kẻ khác.
7. Sửa lỗi cho nhau.
8. Cùng nhau suy nghĩ.
9. Luôn luôn tha thứ.
10. Cùng nhau hành động.
11. Liên đới trách nhiệm.
12. Cùng nhau giải trí.
13. Cùng nhau cầu nguyện.
Anh chị em thân mến!
Mười ba nguyên tắc sống đơn sơ kia là mười ba bậc thang quan trọng giúp mỗi người chúng ta tiến lên trên con đường tha thứ cho kẻ khác, để gieo rắc niềm tin và hy vọng vào tâm hồn anh chị em. Ðó chính là bài học mà Chúa Giêsu muốn dạy chúng ta trong bài Tin Mừng hôm nay.
Theo luật Môisê dạy là tha thứ cho đến bảy lần thôi. Ðó là tha thứ đúng mức độ công bằng của lề luật, của lý luận con người. Nhưng Chúa Giêsu đã trả lời bằng cách nói: "Tha thứ đến bảy mươi lần bảy", nghĩa là tha thứ không cùng, không giới hạn, vượt quá lý luận phàm trần của con người. Hơn nữa, chúng ta phải tha thứ cho nhau như Chúa Giêsu đã thường tha thứ cho chúng ta. Như trong dụ ngôn người đầy tớ mắc nợ mười ngàn nén bạc với ông chủ. Người đầy tớ chỉ xin ông chủ khoan giãn cho một kỳ hạn rồi sẽ trả hết nợ. Nhưng tình yêu thương của ông chủ đã quảng đại tha thứ hết số nợ cho đầy tớ. Sự đáp trả của ông vượt quá sức tưởng tượng của người đầy tớ.
Thế nhưng, anh ta đã không hành xử như vậy đối với người bạn mắc nợ anh một trăm đồng bạc. Anh đã hành hạ và làm nhục nhã đối với người bạn và đòi phải trả hết nợ cho anh.
Bài học Chúa Giêsu muốn dạy cho các tông đồ lúc đó và mọi đồ đệ của Ngài qua mọi thời đại đó là: "Cha Ta trên trời cũng xử với chúng con như vậy, nếu mỗi người trong các con không thành tâm tha thứ cho anh em mình". Chúng ta hãy kiểm điểm lại đời sống của mình trong cách cư xử với tha nhân. Hãy sống điều chúng ta thường cầu nguyện: "Xin Cha tha nợ chúng con, như chúng con cũng tha kẻ có nợ chúng con".
Ðức cố Hồng Y Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận, tác giả tập sách "Ðường Hy Vọng" đã chia sẻ tu đức về điểm này như sau: "Chính việc chỉ trích, phê bình là một trở ngại lớn cho đời sống siêu nhiên của con". Chỉ tiêu cực phàn nàn kẻ khác, quấy rầy họ và nuôi sự đắng cay trong lòng con. Va chạm với người khác là sự thường, vì sống trong một xã hội mà không có sự va chạm nhau thì chỉ trên thiên đàng mới có. Một hòn đá nhờ va chạm mà mới hơn, tròn hơn, sạch hơn và đẹp hơn.
Phàn nàn là một bệnh dịch hay lây, là triệu chứng của sự bi quan, mất bình an, nghi ngờ, mất nhuệ khí kết hiệp với Chúa. Bác ái không phải chỉ có yêu thương và tha thứ. Bác ái là cả một hành động để tạo bầu khí mới giữa cộng đồng làng xã, quốc gia, quốc tế. Biến thế giới của thú vật nên thế giới của con người. Biến thế giới của con người nên thế giới của con Chúa. Chỉ sống trong giây phút hiện tại, đó là điều quan trọng. Do đó đừng nhớ ngày hôm qua của anh em để chỉ trích, đừng nhớ ngày hôm nay của con để khóc lóc, nó còn trong tương lai. Hãy trao quá khứ cho lòng nhân từ của Thiên Chúa. Trao tương lai cho sự quan phòng của Ngài và trao tất cả cho tình yêu của Thiên Chúa.
Anh chị em thân mến!
Phàn nàn, chỉ trích là dấu chứng tỏ chúng ta chưa tha thứ hay tha thứ không thật tình. Không sống tha thứ cho nhau, chúng ta sẽ không có bình an trong tâm hồn, trở nên người hay nghi ngờ, bi quan, mất nhuệ khí. Hãy tha thứ cho nhau và noi gương Chúa để biến thế giới của thú vật thành thế giới của con người. Biến thế giới của con người thành thế giới của con Thiên Chúa. Hãy sống trong tình yêu Chúa luôn mãi.
Lạy Chúa, xin thương hướng dẫn con trên con đường canh tân cuộc sống đức tin và đức ái. Xin ban cho con mỗi ngày được trở nên giống Chúa hơn, để xây dựng hòa bình và hòa hợp với mọi người trong môi trường con sống hằng ngày. Amen.
Veritas Asia


Lời Chúa Mỗi Ngày
Thứ Ba Tuần III MC
Bài đọc: Dan 3:25, 34-43; Mt 18:21-35.

GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ: Tha thứ như đã được thứ tha.
Có hai thái độ thường xảy ra khi con người lâm vào cảnh gian nan khốn khó: Họ có thể chọn thái độ tiêu cực: trách Trời và trách tha nhân đã xô đẩy họ vào hòan cảnh đau khổ như chiến tranh, thiên tai, nghèo đói, thất nghiệp … Hay họ có thể chọn thái độ tích cực: đấm ngực xét mình xem tại sao những điều này xảy ra; sau đó biết thống hối ăn năn, thú tội, và sửa sai để những điều đó đừng xảy ra nữa.
Các Bài Đọc hôm nay tập trung trong chủ đề con người phải biết ăn năn và trông cậy vào tình thương tha thứ của Thiên Chúa. Trong Bài Đọc I, Daniel công khai thú tội của Israel từ đám lửa, và nài xin Thiên Chúa nhớ đến tình thương và giao ước Ngài đã hứa với các Tổ phụ, mà tha thứ cùng cứu thóat ba trẻ từ lò lửa và Israel khỏi cảnh lưu đày. Trong Phúc Âm, Chúa Giêsu đưa ra một dụ ngôn để dạy các môn đệ phải tha thứ không điều kiện, và Ngài cảnh cáo các ông: “Cha của Thầy ở trên trời cũng sẽ đối xử với anh em như thế, nếu mỗi người trong anh em không hết lòng tha thứ cho anh em mình.”

KHAI TRIỂN BÀI ĐỌC:
1/ Bài đọc I: Daniel cầu xin Thiên Chúa tha thứ từ trong lò lửa.
1.1/ Daniel tích cực cậy trông vào lòng thương xót của Thiên Chúa: Trong lò lửa, Daniel biết chỉ có Thiên Chúa mới có thể giải thóat ông, hai bạn, và Israel khỏi chết. Ông dựa vào hai điều để van xin lòng thương xót của Thiên Chúa:
(1) Danh Thánh của Thiên Chúa: Israel là dân riêng được Thiên Chúa tuyển chọn, và chính Thiên Chúa đã ký kết giao ước với các Tổ-phụ để bảo vệ dân. Các dân tộc chung quanh Israel đều biết điều này. Vì thế, Daniel xin Thiên Chúa đừng để cho các dân tộc khinh thường Danh Chúa vì Ngài đã không bảo vệ được Dân Ngài: “Ôi! Vì danh thánh Chúa, xin đừng mãi mãi bỏ rơi chúng con, đừng huỷ bỏ giao ước của Ngài!”
Theo Giao-ước của Thiên Chúa với Tổ-phụ Abraham, “Ngài đã hứa làm cho dòng dõi họ đông đảo như sao trên bầu trời, như cát ngoài bãi biển. Thế mà hôm nay, lạy Chúa, vì tội lỗi chúng con, chúng con đã thành dân nhỏ nhất, đã nếm mùi ô nhục trên khắp hoàn cầu.” Israel đã mất tất cả: quê hương, Đền Thờ, và nhất là tình thương của Thiên Chúa: “Ngày nay chẳng còn vị thủ lãnh, chẳng còn bậc ngôn sứ, chẳng còn người chỉ huy. Lễ toàn thiêu, lễ hy sinh đã hết, lễ tiến, lễ hương cũng chẳng còn, chẳng còn nơi dâng của đầu mùa lên Chúa để chúng con được Chúa xót thương.”
(2) Tình nghĩa của Thiên Chúa với các Tổ-phụ: Daniel biết sở dĩ Thiên Chúa đã ký kết giao ước với Israel, là vì niềm tin tuyệt đối của các Tổ-phụ. Vì thế, Daniel dựa vào lòng trung tín của các Tổ-phụ để xin Thiên Chúa tỏ tình thương tha thứ với dân tộc Israel: “Vì tình nghĩa với bạn thân Ngài là Abraham, với tôi tớ Ngài là Isaac, và kẻ Ngài thánh hoá là Israel, xin Ngài đừng rút lại lòng thương xót đã dành cho chúng con.”
1.2/ Khiêm nhường ăn năn và xin thay đổi đời sống.
(1) Khiêm nhường thống hối: Daniel biết mình và con dân Israel không có công trạng gì để được Thiên Chúa xót thương, vì tất cả đều xúc phạm đến Ngài; nhưng ông biết Thiên Chúa sẽ tỏ tình thương những cho những ai biết ăn năn xám hối như lời Thánh Vịnh “một tấm lòng tan nát dày vò, Ngài sẽ chẳng khinh chê,” nên ông cầu xin Thiên Chúa: “Xin nhận tâm hồn thống hối và tinh thần khiêm nhượng của chúng con, thay của lễ toàn thiêu chiên bò, và ngàn vạn cừu non béo tốt.” Tuy không còn Đền Thờ để dâng của lễ; nhưng Thiên Chúa “muốn tình yêu chứ đâu muốn hy lễ!” Vì thế, bất cứ ở đâu, con người đều có thể dâng tình yêu để đền tội.
(2) Tuyên hứa thay đổi đời sống: Tội lỗi gây rất nhiều thiệt hại cho con người. Vì thế, khi đã nhận ra hậu quả của tội, con người phải dốc lòng chừa và cố gắng đừng tái phạm nữa. Một trong những điều chính yếu con người phải nhận ra khi xét mình: Những lời chỉ dạy của Thiên Chúa luôn đúng, hành động con người sai trái vì làm ngược lại những gì Ngài dạy. Vì thế, để có thể sống tốt đẹp hơn, con người phải vâng lời làm theo những gì Thiên Chúa dạy: “Ước gì chúng con theo Ngài mãi đến cùng, vì những ai tin cậy vào Ngài, đâu có phải ê chề thất vọng. Và giờ đây, chúng con hết lòng đi theo Chúa, kính sợ Ngài và tìm kiếm Thánh Nhan. Xin đừng để chúng con phải thẹn thùng xấu hổ.”
2/ Phúc Âm: “Thầy không bảo là đến bảy lần, nhưng là đến bảy mươi lần bảy.”
2.1/ Điều kiện để được tha thứ: Con người phải tha thứ vì đã được thứ tha. Phêrô thắc mắc: "Thưa Thầy, nếu anh em con cứ xúc phạm đến con, thì con phải tha đến mấy lần? Có phải bảy lần không?" Phêrô tự nghĩ “quá tang 3 bận;” nhưng để cho chắc ăn, ông tăng lên gấp đôi và cộng thêm một lần nữa. Nhưng ông ngạc nhiên khi Chúa Giêsu trả lời ông: "Thầy không bảo là đến bảy lần, nhưng là đến bảy mươi lần bảy." Lý do đơn giản Chúa muốn nói với Phêrô: Hãy tha thứ nhiều lần như Thầy đã tha thứ nhiều lần cho con.
2.2/ Hậu quả nếu không chịu tha thứ: Để dẫn chứng tình thương tha thứ bao la của Thiên Chúa và sự ích kỷ nhỏ mọn của con người, Chúa Giêsu đưa ra một dụ ngôn:
(1) Đã được tha thứ 10,000 yến vàng: Đây là một số nợ khổng lồ. Một lạng vàng trị giá thị trường hôm nay khỏang 1000 dollars; 10,000 lạng tương xứng với 10 triệu đồng. Nhà Vua chạnh lòng thương và sẵn sàng tha thứ hết cho tên đầy tớ khi ông ta van xin.
(2) Không chịu thứ tha 100 quan tiền: Nhưng vừa ra đến ngoài, tên đầy tớ ấy gặp một người đồng bạn, mắc nợ y một trăm quan tiền. Món nợ 100 quan tiền tương đương với khỏang 10 dollars, một món nợ quá nhỏ so với 10 triệu dollars; thế mà y liền túm lấy, bóp cổ mà bảo: "Trả nợ cho tao!" Bấy giờ, người đồng bạn sấp mình xuống năn nỉ: "Thưa anh, xin rộng lòng hoãn lại cho tôi, tôi sẽ lo trả anh." Nhưng y không chịu, cứ tống anh ta vào ngục cho đến khi trả xong nợ.
Thấy sự việc xảy ra như vậy, các đồng bạn của y buồn lắm, mới đi trình bày với tôn chủ đầu đuôi câu chuyện. Bấy giờ, tôn chủ cho đòi y đến và bảo: "Tên đầy tớ độc ác kia, ta đã tha hết số nợ ấy cho ngươi, vì ngươi đã van xin ta, thì đến lượt ngươi, ngươi không phải thương xót đồng bạn, như chính ta đã thương xót ngươi sao?" Rồi tôn chủ nổi cơn thịnh nộ, trao y cho lính hành hạ, cho đến ngày y trả hết nợ cho ông. Chúa Giêsu kết luận: “Cha của Thầy ở trên trời cũng sẽ đối xử với anh em như thế, nếu mỗi người trong anh em không hết lòng tha thứ cho anh em mình."

ÁP DỤNG TRONG CUỘC SỐNG:
- Khi phải vương vào cảnh gian nan khốn khổ, chúng ta đừng vội đổ lỗi cho Thiên Chúa và cho tha nhân; nhưng hãy biết khiêm nhường xét mình để tìm hiểu lý do tại sao chúng ta lâm vào tình trạng khốn khổ đó.
- Thiên Chúa là Đấng giàu lòng thương xót. Ngài không chấp tội chúng ta và sẵn sàng tha thứ hết mọi tội lỗi; nhưng Ngài đòi chúng ta phải biết xám hối và cũng sẵn lòng tha thứ cho tha nhân như vậy.
- Tội vừa làm thiệt hại cá nhân vừa làm thiệt hại cộng đòan. Sau khi đã được tha thứ, chúng ta hãy tránh xa tội và canh tân đời sống bằng cách thực thi những gì Chúa dạy bảo.
Linh mục Anthony Đinh Minh Tiên, OP


01/03/16 THỨ BA TUẦN 3 MC
Mt 18,21-35

Suy niệm: Trước tình trạng bạo lực đang ngày càng gia tăng tới mức “kịch trần,” người ta truy tìm nguyên nhân của nó và càng lo lắng hơn, vì bạo lực phát xuất từ tâm hồn con người. Người ta chế tạo được những thứ vũ khí chui vào mọi ngõ ngách hang ổ để hủy diệt kẻ thù, nhưng chưa có thứ vũ khí nào có thể vào tận sâu tâm hồn con người để hủy diệt mọi nguyên cớ bạo lực. Vì thế, xúc phạm tiếp nối xúc phạm, báo thù tiếp nối báo thù. Một người xúc phạm, người kia báo thù; thế là cả hai trở thành người kẻ thù, và cứ thế bạo lực ngày càng gia tăng. Bấy giờ, người ta còn tệ hơn loài cầm thú khi giết chóc, báo thù nhau, không còn là anh em con một Cha trên trời nữa. Phê-rô cho rằng phải tha thứ đến “bảy lần,” tưởng thế đã là nhiều; nhưng đối với Chúa Giê-su như thế vẫn chưa đủ. Là con cái Chúa thì phải nên giống Ngài, trước tiên ở nết biết tha thứ cho nhau như Ngài tha thứ cho chúng ta. Đó là tha thứ đến “bảy mươi lần bảy”nghĩa là tha thứ vô điều kiện, là tha thứ đến vô cùng.
Mời Bạn: Bạn đang hằn học với ai? Bạn đang nghỉ chơi với ai? Chẳng lẽ bạn cứ muốn sống trong sự “chật hẹp” mãi sao? Tầm vóc tâm hồn của bạn lớn hơn bạn tưởng, bởi nó có khả năng tha thứ và vươn đến mọi người, vì Chúa tạo dựng nên nó như thế.
Sống Lời Chúa: Nhẩm đi nhẩm lại lời Chúa dạy: “Thầy không bảo là đến bảy lần, nhưng là đến bảy mươi lần bảy.
Cầu nguyện: Lạy Chúa, xin cho con biết tha thứ, như Chúa tha thứ cho con.

Hết lòng tha thứ 
Chúng ta đều là người mắc nợ và đều là đầy tớ của Thiên Chúa. Tôi nợ Chúa nhiều hơn anh em tôi nợ tôi gấp bội.


Suy nim:
“Tôi viết cho anh, người bạn vào giây phút cuối của đời tôi…
Vâng, tôi cũng xin nói với bạn tiếng Cám ơn và lời Vĩnh biệt này…
Ước gì chúng ta, những người trộm lành hạnh phúc,
được thấy nhau trên Thiên đàng, nếu Thiên Chúa muốn,
Người là Cha của hai chúng ta.”
Đây là những câu cuối trong di chúc của cha Christian de Chergé,
tu viện trưởng của một đan viện khổ tu ở Tibhirine, nước Algérie, châu Phi.
Cha viết những câu này vào cuối năm 1993 cho một người nào đó sẽ giết mình.
Ngày 21-5-1996, cha đã bị nhóm Hồi giáo vũ trang chặt đầu
cùng với sáu tu sĩ khác trong đan viện.
Cha Christian gọi kẻ sẽ giết mình là bạn, chứ không phải là kẻ thù hay sát nhân.
Cha coi mình cũng là tên trộm lành chẳng khác gì anh ta, cũng cần được tha thứ.
Cha chỉ mong gặp lại anh ta trên Thiên đàng,
vì cả hai đều là con, cùng được tha vì được yêu bởi Thiên Chúa.
Dụ ngôn hôm nay hẳn đã ảnh hưởng đến suy nghĩ của cha Christian.
Có hai người mắc nợ, cả hai đều là đầy tớ của cùng một ông chủ.
Một người mắc nợ ông chủ một món nợ cực lớn, mười ngàn yến vàng.
Một người mắc nợ đồng bạn mình một món nợ nhỏ, một trăm quan tiền,
mà người đồng bạn ấy lại chính là người đang mắc nợ ông chủ.
Cả hai đều không trả nổi và năn nỉ xin hoãn.
Ông chủ chạnh lòng thương tha luôn món nợ cho người thứ nhất.
Nhưng người này lại dứt khoát không chịu hoãn lại cho người thứ hai.
Anh ta đã tống bạn mình vào ngục.
“Đến lượt ngươi, ngươi lại không phải thương xót người đầy tớ đồng bạn
như chính ta đã thương xót ngươi sao?” (c. 33).
Lòng thương xót tha thứ của Thiên Chúa như dòng suối chảy vào đời tôi.
Thương xót tha thứ chính là để cho dòng suối ấy chảy đi,
chảy đến với người xúc phạm đến tôi nhiều lần trong ngày.
Tôi tha bằng chính sự tha thứ mà tôi đã nhận được từ Thiên Chúa.
Không tha là giữ dòng suối đó lại, và biến nó thành ao tù.
Không tha là đánh mất cả những gì mình đã nhận được.
Người mắc nợ ông chủ nhiều, đã được tha một cách quảng đại bất ngờ,
nhưng sự tha thứ đó đã bị rút lại.
Chỉ ai biết cho đi sự tha thứ mới giữ lại được nó cho mình.
Chúng ta đều là người mắc nợ và đều là đầy tớ của Thiên Chúa.
Tôi nợ Chúa nhiều hơn anh em tôi nợ tôi gấp bội.
Sống với nhau tránh sao khỏi có lúc thấy mình bị xúc phạm.
Chỉ tha thứ mới làm cho tôi đi vào được trái tim của Thiên Chúa nhân hậu.
Chỉ tha thứ mới làm tôi được nhẹ lòng, và người kia được giải thoát.
Cầu nguyn:

Lạy Thiên Chúa, đây lời tôi cầu nguyện:
Xin tận diệt, tận diệt trong tim tôi
mọi biển lận tầm thường.

Xin cho tôi sức mạnh thản nhiên
để gánh chịu mọi buồn vui.

Xin cho tôi sức mạnh hiên ngang
để đem tình yêu gánh vác việc đời.

Xin cho tôi sức mạnh ngoan cường
để chẳng bao giờ khinh rẻ người nghèo khó,
hay cúi đầu khuất phục trước ngạo mạn, quyền uy.

Xin cho tôi sức mạnh dẻo dai
để nâng tâm hồn vươn lên khỏi ti tiện hằng ngày.

Và cho tôi sức mạnh tràn trề
để âu yếm dâng mình theo ý Người muốn.
R. Tagore
(Đỗ Khánh Hoan dịch)

Lm Antôn Nguyễn Cao Siêu, SJ

Hãy Nâng Tâm Hồn Lên
1 THÁNG BA
Một Hình Bóng Của Đất Hứa
Trong Mùa Chay, chúng ta được mời gọi một cách đặc biệt bước vào thực tại vượt qua. Thực tại này được tìm thấy nơi Đức Kitô. Đồng thời, thực tại này cũng dành cho chúng ta. Nó phải bao trùm lấy chúng ta, như đám mây đã bao trùm Phê-rô, Gia-cô-bê và Gio-an trên núi Hiển Dung (Lc 9,34).
Lời hứa của giao ước mới được hoàn thành xuyên qua mầu nhiệm vượt qua – một mầu nhiệm chạm đến con người. Trong mầu nhiệm đó, chúng ta nhận thấy lời cam kết của Thiên Chúa được hoàn thành trọn vẹn: lời cam kết đưa dẫn Abraham và con cháu ông vào miền Đất Hứa. Trong nhiều thế hệ, miền đất này đã trở thành It-ra-en của Giao Uớc Cũ. Tuy nhiên, đó chỉ là một bóng hình báo trước miền đất mà Thiên Chúa đã trao ban cho chúng ta trong Đức Kitô.
Vì Thiên Chúa của Giao Ước Mới không hạn định lời hứa của Ngài nơi bất cứ một đất nước riêng rẽ nào hay bất cứ một nơi chốn chất thể nào. Không một nơi chốn nào trên trần gian có thể chứa đựng được hoạt động cứu độ của Thiên Chúa đối với những ai qui tụ lại trong Đức Kitô. Về mầu nhiệm này, Thánh Phao-lô viết: “Còn chúng ta, quê hương chúng ta ở trên trời, và chúng ta nóng lòng mong đợi Đức Giê-su Kitô từ trời đến cứu chúng ta. Người có quyền năng khắc phục muôn loài, và sẽ dùng quyền năng ấy mà biến đổi thân xác yếu hèn của chúng ta nên giống thân xác vinh hiển của Người” (Pl 3,20-21).
- suy tư 366 ngày của Đức Gioan Phaolô II -
Lm. Lê Công Đức dịch từ nguyên tác
LIFT UP YOUR HEARTS
Daily Meditations by Pope John Paul II


Lời Chúa Trong Gia Đình
Ngày 01- 3
Thứ Ba trong tuần thứ Ba Mùa Chay
Đn 3:25,34-43;  Mt 18:21-35

Lời Suy Niệm: “Bấy giờ ông Phêrô đến gần Đức Giêsu mà thưa rằng: Thưa Thầy, nếu anh em con cứ xúc phạm đến con, thì con phải tha đến mấy lần? Có phải bảy lần không? Đức Giêsu đáp: Thầy không bảo là đến bảy lần, nhưng là bảy mươi lần bảy.”
Trong tuần III Mùa Chay. Giáo Hội dùng Lời Chúa mời gọi chúng ta cần phải vui sống với nhau trong yêu thương tha thứ cho nhau không giới hạn, đồng thời nhận ra lỗi lầm của mình:  “Anh em tha thứ cho nhau” (Mt 18,21-22). Đồng thời cũng nhắc nhở cho mỗi người nhớ lại lời cam hứa và cầu xin với Thiên Chúa trong Kinh Lạy Cha, mà chúng ta đọc nhiều lần trong ngày: “Xin tha tội cho chúng con như chúng con cũng tha cho những người có lỗi với chúng con” (Mt 6,12). Nếu chúng ta không biết sống trong yêu thương tha thứ với anh em mình. Thì phải nhớ lại:   “Dụ ngôn tên mắc nợ không biết thương xót” (Mt 18,23-35). Để mà sám hối. Tất cả những điều này, Giáo Hội gợi cho mỗi người chúng ta đặt niềm tin và hy vọng vào sự rộng lòng thương xót và tha thứ của Thiên Chúa, để chúng ta cùng vui sống với nhau.
Lạy Chúa Giêsu. Chúa dạy chúng con: “Nếu người anh em xúc phạm đến anh, thì hãy khiển trách nó; nếu nó hối hận, thì hãy tha thứ cho nó. Dù nó xúc phạm đến anh một ngày đến bảy lần, rồi bảy lần trở lại nói với anh: Tôi hối hận, thì anh cũng phải tha cho nó.” (Lc 17,3b-4). Xin cho mọi thành viên trong gia đình chúng con luôn sống với lòng thương xót để được Chúa xót thương; và sống trong niềm vui với nhau.
Mạnh Phương


01 Tháng Ba
Tro Tàn Của Lịch Sử
Một buổi sáng dạo đầu tháng 8 năm 1990, dân chúng Bulgary bỗng chứng kiến một cảnh khác thường tại quảng trường chính ở thủ đô Sofia: người ta kéo thi hài của chủ tịch Georgi Dimitrov ra khỏi lăng tẩm và mang đi hỏa táng. Chỉ có một vài người thân của ông tham dự nghi lễ hỏa táng. Sau đó, tro tàn của ông được mang đi cải táng bên cạnh phần mộ của mẹ ông.
Georgi Dimitrov đã từng được tôn thờ như anh hùng dân tộc vì đã đánh đuổi được Phát xít và sáng lập Ðảng Cộng Sản Bulgary. Năm 1949, khi ông qua đời, người ta đã ướp xác ông và đặt vào trong lăng tẩm để dân chúng chiêm ngắm và suy tôn. Nhưng vinh quang của quá khứ ấy đã không đủ sức để bảo vệ ông khỏi đống tro của lịch sử...
Người ra lệnh đưa ông ra khỏi lăng tẩm và hỏa táng không ai khác hơn chính là Ðảng Cộng Sản Bulgary nay đã đổi tên thành Ðảng Xã Hội...
Georgi Dimitrov là một trong số các lãnh tụ Cộng Sản như Lênin, Mao Trạch Ðông, Hồ Chí Minh đã được ướp xác và tôn thờ trong lăng tẩm như các vua chúa Ai Cập thời cổ...
Con người bởi đâu mà ra? Con người sống để làm gì trong cõi đời này? Con người sẽ đi về đâu sau cái chết?... Nếu ai cũng nghiêm chỉnh từ đặt ra chi mình những câu hỏi lớn ấy thì có lẽ không ai còn nhọc công để chạy theo tiền của, danh vọng, không ai còn nghĩ đến chuyện ướp xác và xây lăng tẩm nữa... Có ai thoát khỏi đống tro tàn của lịch sử? Hôm nay người ta tôn thờ, ngày mai người ta hạ bệ. Hôm nay người ta ướp xác, ngày mai người ta lại đưa ra đốt...
Là người có niềm tin, chúng ta đặt tin tưởng nơi Ðức Kitô. Qua cuộc sống, cái chết và sự Phục Sinh. Chúa Giêsu đã mang lại giải đáp cho tất cả những câu hỏi lớn của đời người. Phúc thay cho những ai biết mình từ đâu đến, biết mình sống để làm gì và biết mình sẽ đi về đâu. Một ý nghĩa, một hướng đi cho cuộc sống: phải chăng đó không là điều chúng ta đang tìm kiếm?
Tin Mừng ghi lại phép lạ Chúa Giêsu hóa bánh ra nhiều cho hơn 5 ngàn người ăn. Chỉ bằng một lời nói, chỉ trong chớp nhoáng, Chúa Giêsu đã có thể nuôi sống hàng ngàn người đói khát. Với quyền năng của Thiên Chúa, Chúa Giêsu có thể vung cây đũa thần để mang lại no cơm, ấm áo cho nhân loại. Nhưng Ngôi Hai Thiên Chúa đã không làm người vì sứ mệnh ấy. Ngài đến để mang lại một thức ăn khác: một thức ăn sẽ không làm cho con người phải đói khát, phải chết, phải mai một trong hư vô của tiền của và danh vọng nữa... Ngài đến để mang lại cho chúng ta Sự Sống trường sinh... Ðó là lý do đã khiến Chúa Giêsu khước từ không chịu làm vua khi người ta muốn tôn vinh Ngài. Sau bữa ăn do phép lạ hóa bánh ra nhiều, Ngài mời gọi con người hãy hướng đến của thức ăn không hư nát, của ăn mang lại sự sống bất diệt.
(Lẽ Sống)

Lectio Divina: Mátthêu 18:21-35
Thứ Ba, 1 Tháng 3, 2016
Thứ Ba Tuần III Mùa Chay                                


1.  Lời nguyện mở đầu

Lạy Chúa là Thiên Chúa
Chúa muốn chúng con sống đức tin của chúng con
Không phải như là một bộ lề luật quy tắc và các thói quen
Mà như là một mối quan hệ giữa người và người
Với Chúa và với tha nhân.  Lạy Chúa, xin hãy giữ cho tâm hồn chúng con luôn hướng về Chúa,
Để chúng con có thể sống với những gì chúng con tin
Và để cho chúng con có thể bày tỏ tình yêu của mình dành cho Chúa
Trong các việc phục vụ cho những người xung quanh chúng con,
Như Đức Giêsu, Con Chúa, đã làm,
Người là đấng hằng sống với Chúa và Chúa Thánh Thần đến muôn thuở muôn đời.

2.  Phúc Âm – Mátthêu 18:28-35

Khi ấy, Phêrô đến thưa cùng Chúa Giêsu rằng:  “Lạy Thầy, khi anh em xúc phạm đến con, con phải tha thứ cho họ mấy lần?  Có phải đến bảy lần không?”  Chúa Giêsu đáp:  “Ta không bảo con phải tha đến bảy lần, nhưng đến bảy mươi lần bảy.”
“Về vấn đề này, thì Nước Trời cũng giống như ông vua kia muốn tính sổ với các đầy tớ. Trước hết, người ta dẫn đến vua một người mắc nợ mười ngàn nén bạc.  Người này không có gì trả, nên chủ ra lệnh bán y, vợ con và tất cả tài sản của y để trả hết nợ.  Người đầy tớ liền sấp mình dưới chân chủ mà van lơn rằng:  ‘Xin vui lòng cho tôi khất một kỳ hạn và tôi sẽ trả cho ngài tất cả’.  Người chủ động lòng thương, trả tự do và tha nợ cho y. 
Khi ra về, tên đầy tớ gặp một người bạn mắc nợ y một trăm bạc.  Y tóm lấy, bóp cổ mà nói rằng:  ‘Hãy trả nợ cho ta’.  Bấy giờ người bạn sấp mình dưới chân và van lơn răng:  ‘Xin vui lòng cho tôi khất một kỳ hạn, tôi sẽ trả hết nợ cho anh’.  Y không nghe, bắt người bạn tống giam vào ngục, cho đến khi trả nợ xong.  Các bạn y chứng kiến cảnh tượng đó, rất khổ tâm, họ liền đi thuật với chủ tất cả câu chuyện.  Bấy giờ chủ đòi y đến và bảo rằng:  ‘Tên đầy tớ ác độc kia, ta đã tha hết nợ cho ngươi, vì ngươi đã van xin ta; còn ngươi, sao ngươi không chịu thương bạn ngươi như ta đã thương ngươi?’  Chủ nổi giận, trao y cho lý hình hành hạ, cho đến khi trả hết nợ.  Vậy Cha Ta trên trời cũng xử với các con đúng như thế, nếu mỗi người trong các con không hết lòng tha thứ cho anh em mình”.   

3.  Suy Niệm

-  Bài Tin Mừng hôm nay nói với chúng ta về sự cần thiết cho việc tha thứ.  Thật không phải là dễ dàng để mà tha thứ, bởi vì có những nỗi sầu khổ và đớn đau vẫn tiếp tục đốt cháy tim can.  Có người nói rằng:  “Tôi tha thứ, nhưng tôi không quên được!”  Những ác ý, căng thẳng, ý kiến dị biệt, xúc phạm, chuyện bực mình, khiêu khích, tất cả những điều này làm cho sự tha thứ và hòa giải trở thành khó khăn. Chúng ta hãy cố gắng suy niệm về những lời của Chúa Giêsu nói về việc hòa giải (Mt 18:21-22) và lời Chúa nói với chúng ta về dụ ngôn của việc tha thứ không có giới hạn (Mt 18:23-35).   
-  Mt 18:21-22:  Tha thứ bảy mươi lần bảy!  Chúa Giêsu đã nói về sự quan trọng của việc tha thứ và nhu cầu của việc biết cách chấp nhận các anh chị em để giúp họ hòa mình với cộng đoàn (Mt 18:15-20).  Trước những lời này của Chúa Giêsu, ông Phêrô hỏi Chúa rằng:  “Lạy Thầy, khi anh em xúc phạm đến con, con phải tha thứ cho họ mấy lần?  Có phải đến bảy lần không?”  Con số bảy chỉ ra sự trọn vẹn. Trong trường hợp này, nó đồng nghĩa với mãi mãi.  Chúa Giêsu đã đi xa hơn lời đề nghị của ông Phêrô.  Người loại trừ mọi khả năng giới hạn việc tha thứ:  “Ta không bảo con phải tha đến bảy lần, nhưng đến bảy mươi lần bảy!”  Đó có nghĩa là, bảy mươi lần mãi mãi!  Bởi vì không có tỉ lệ nào so sánh giữa sự tha thứ mà chúng ta nhận được từ Thiên Chúa với sự tha thứ mà chúng ta nên trao cho người anh em, như bài dụ ngôn của sự tha thứ không có giới hạn đã dạy chúng ta.
-  Câu nói bảy mươi bảy lần là một viện chứng rõ ràng về những lời của Laméc đã nói:  “Vì một vết thương, ta đã giết một người, vì một chút sây sát, ta đã giết một đứa trẻ.  Cain sẽ được báo thù gấp bảy, nhưng Laméc thì gấp bảy mươi bảy!”  (St 4:23-24).  Chúa Giêsu muốn đảo ngược vòng xoáy bạo lực đã tiến vào thế gian vì sự bất tuân của ông Adong và bà Evà, bởi vì việc Cain sát hại Abel và vì lòng báo thù của Laméc.  Khi mà bạo lực vô độ xâm nhập vào đời sống, thì mọi việc sẽ đi sai hướng và sự sống tự hủy chính mình.  Trận Đại Hồng Thủy đã tràn đến và tháp Babel đã xuất hiện cho quyền thống trị phổ quát (St 2:1-11:32).
-  Mt 18:23-35:  Dụ ngôn về việc tha thứ không giới hạn.  Món nợ mười ngàn nén bạc thì xấp xỉ khoảng 164 tấn vàng.  Món nợ một trăm đồng bạc thì có giá trị khoảng 30 gram vàng.  Không có sự so sánh giữa hai món nợ này!  Ngay cả nếu như con nợ cùng với vợ con người ấy đi làm cả đời cũng không thể nào có được 164 tấn vàng.  Trước tình yêu cho đi cách nhưng không của Thiên Chúa về món nợ 164 tấn vàng của chúng ta, thì nhiều hơn phần chúng ta tha không món nợ 30 gram vàng, bảy mươi lần mãi mãi!  Giới hạn duy nhất cho sự tha thứ nhưng không của Thiên Chúa là việc chúng ta không thể tha thứ cho anh em mình! (Mt 18:34; 6:15).
-  Cộng đoàn, không gian chọn lựa cho sự đoàn kết và tình huynh đệ:  xã hội vào thời đế quốc La Mã thì cứng ngắc và lãnh đạm, không có chỗ cho những kẻ bé mọn.  Họ đã đi tìm nơi chốn cho tình người nhưng đã không tìm thấy.  Hội Đường Do Thái cũng đã được cầu xin và đã không cho họ một chỗ nào.  Và trong các cộng đoàn Kitô hữu, sự chặt chẽ của một số người trong việc tuân giữ Lề Luật đã khiến cho cuộc sống chung trở nên khó khăn bởi vì họ vẫn giữ những quy luật của Hội Đường.  Thêm vào đó, vào cuối thế kỷ thứ nhất, trong các cộng đoàn Kitô hữu đã bắt đầu xuất hiện những chia rẽ tương tự như đã xảy ra trong xã hội giữa kẻ giàu người nghèo (Gc 2:1-9).  Thay vì làm cộng đoàn là nơi của sự chấp nhận, họ đã biến cộng đoàn thành chỗ của chỉ trích và xung đột.  Thánh sử Mátthêu muốn soi sáng cho các cộng đoàn, trong một cách mà cộng đoàn là nơi chọn lựa cho sự đoàn kết và tình huynh đệ.  Họ phải là Tin Mừng cho người nghèo.       
                                 
4.  Một vài câu hỏi gợi ý cho việc suy gẫm cá nhân
                     
-  Tại sao tha thứ lại khó khăn đến như vậy?
 Trong cộng đoàn chúng ta, có chỗ cho việc hòa giải không?  Bằng cách nào?

5.  Lời nguyện kết

Lạy CHÚA, đường nẻo Ngài, xin dạy cho con biết,
Lối đi của Ngài, xin chỉ bảo con.
Xin dẫn con đi theo đường chân lý của Ngài
Và bảo ban dạy dỗ,
Vì chính Ngài là Thiên Chúa cứu độ con.
Sớm hôm con những cậy trông Ngài, bởi vì Ngài nhân ái.
(Tv 25:4-5)