Trang

Chủ Nhật, 30 tháng 9, 2012

OCTOBER 01, 2012 : MEMORIAL OF SAINT THERESE OF THE CHILD JESUS, VIRGIN AND DOCTOR OF THE CHURCH


Memorial of Saint Thérèse of the Child Jesus, virgin and doctor of the Church
Lectionary: 455


Reading 1 Jb 1:6-22

One day, when the angels of God came to present themselves before the LORD,
Satan also came among them.
And the LORD said to Satan, "Whence do you come?"
Then Satan answered the LORD and said,
"From roaming the earth and patrolling it."
And the LORD said to Satan, "Have you noticed my servant Job,
and that there is no one on earth like him,
blameless and upright, fearing God and avoiding evil?"
But Satan answered the LORD and said,
"Is it for nothing that Job is God-fearing?
Have you not surrounded him and his family
and all that he has with your protection?
You have blessed the work of his hands,
and his livestock are spread over the land.
But now put forth your hand and touch anything that he has,
and surely he will blaspheme you to your face."
And the LORD said to Satan,
"Behold, all that he has is in your power;
only do not lay a hand upon his person."
So Satan went forth from the presence of the LORD.

And so one day, while his sons and his daughters
were eating and drinking wine
in the house of their eldest brother,
a messenger came to Job and said,
"The oxen were ploughing and the asses grazing beside them,
and the Sabeans carried them off in a raid.
They put the herdsmen to the sword,
and I alone have escaped to tell you."
While he was yet speaking, another came and said,
"Lightning has fallen from heaven
and struck the sheep and their shepherds and consumed them;
and I alone have escaped to tell you."
While he was yet speaking, another messenger came and said,
"The Chaldeans formed three columns,
seized the camels, carried them off,
and put those tending them to the sword,
and I alone have escaped to tell you."
While he was yet speaking, another came and said,
"Your sons and daughters were eating and drinking wine
in the house of their eldest brother,
when suddenly a great wind came across the desert
and smote the four corners of the house.
It fell upon the young people and they are dead;
and I alone have escaped to tell you."
Then Job began to tear his cloak and cut off his hair.
He cast himself prostrate upon the ground, and said,

"Naked I came forth from my mother's womb,
and naked shall I go back again.
The LORD gave and the LORD has taken away;
blessed be the name of the LORD!"

In all this Job did not sin,
nor did he say anything disrespectful of God.

Responsorial Psalm Ps 17:1bcd, 2-3, 6-7

R. (6) Incline your ear to me and hear my word.
Hear, O LORD, a just suit;
attend to my outcry;
hearken to my prayer from lips without deceit.
R. Incline your ear to me and hear my word.
From you let my judgment come;
your eyes behold what is right.
Though you test my heart, searching it in the night,
though you try me with fire, you shall find no malice in me.
R. Incline your ear to me and hear my word.
I call upon you, for you will answer me, O God;
incline your ear to me; hear my word.
Show your wondrous mercies,
O savior of those who flee
from their foes to refuge at your right hand.
R. Incline your ear to me and hear my word.

Gospel Lk 9:46-50

An argument arose among the disciples
about which of them was the greatest.
Jesus realized the intention of their hearts and took a child
and placed it by his side and said to them,
"Whoever receives this child in my name receives me,
and whoever receives me receives the one who sent me.
For the one who is least among all of you
is the one who is the greatest."

Then John said in reply,
"Master, we saw someone casting out demons in your name
and we tried to prevent him
because he does not follow in our company."
Jesus said to him,
"Do not prevent him, for whoever is not against you is for you."

The Greatest
Memorial of Saint Therese of the Child Jesus, virgin and doctor of the Church


Father Edward McIlmail, LC

Listen to podcast version here.  


Luke 9: 46-50

An argument arose among the disciples about which of them was the greatest. Jesus realized the intention of their hearts and took a child and placed it by his side and said to them, "Whoever receives this child in my name receives me, and whoever receives me receives the one who sent me. For the one who is least among all of you is the one who is the greatest." Then John said in reply, "Master, we saw someone casting out demons in your name and we tried to prevent him because he does not follow in our company." Jesus said to him, "Do not prevent him, for whoever is not against you is for you."


Introductory Prayer:In you, Lord, I find all my joy and happiness. How could I offend you by chasing after fleeting success and lifeless trophies? I believe in you because you are truth itself. I hope in you because you are faithful to your promises. I love you because you have loved me first. I am a sinner; nevertheless, you have given me so many blessings. I humbly thank you.
Petition: Holy Spirit, teach me to see myself as the least of all, as one called to serve all.
1. Me-first Syndrome: Listening wasn´t the disciples´ strong suit. How could it be? If they had truly paid attention to the Master, they should have known that the Good News wasn´t about striving for prestige and recognition. It was about humility and service. We can only wonder why Jesus´ words didn´t sink in for his disciples. Yet, are we much better? We hear or read the same Gospel passages year after year, yet we still fall into sins of pride. We might think ourselves better or smarter or holier than the rest. But how does Christ see us?
2. The Corrupter: Jesus explains in what greatness consists: the acceptance of the weakest and most defenseless, in his name. This requires a humble heart. God gives us certain powers that he hopes will be used for good purposes. The history of mankind seethes with tales of people exploiting one another at every opportunity. Examples abound: ethnic groups that exploit minorities, employers who take advantage of poor immigrants, the road-rager who cuts off people in traffic. “Power corrupts,” says the ancient adage. Indeed it does. How do I treat the people over whom I have authority? Am I like a dictator? Do I always want to show them "who´s the boss"? Or is my attitude one of service?
3. Zealously Jealous: John explains that he and the other disciples tried to stop someone who was doing good in Jesus´ name. The person´s crime was that he didn´t follow "in our company." Christians have derailed more than a few good works over the centuries because they thought themselves appointed by God to police the Church. The Holy Spirit raises up all kinds of new works which need to be serenely discerned, not systematically squelched simply because they are new. "By their fruits you will know them," Jesus says (see Matthew 7:16). The lesson Our Lord wants to give is: Don´t be so quick to judge others´ motives. Give them the benefit of the doubt, and wait to see what their work produces. Is there anyone I´m keeping from doing good?
Conversation with Christ:Give me the grace to see people and actions through your eyes. Let me bring my standards in line with yours. Let me learn to look at a person´s heart rather than his appearance. And above all, give me the wisdom never to stand in the way of people doing good for your Church.
Resolution: I will do an act of charity for the pro-life movement or for a children´s group.

Lord, bend your ear and hear my prayer.
‘There is no one like him on earth: a sound and honest man.’
We have all met people who seem to regularly suffer bad fortune and yet confound us with their resilience. Like Job, they are able to accept their discomforts and move on. What extra strength do they have to cope? Perhaps they are able to live from their centre and listen to a voice beyond their own.

Richard Rohr explains that, by living courageously and fully accepting our reality, we ‘awaken to our deepest and most profound selves’. Then we can find ‘the safety, the spaciousness and the scary freedom to be … all that we are’.

Living and accepting our own reality can feel like we are on the edges. ‘But the edges of our lives—fully experienced, suffered, and enjoyed—lead us back to the centre and the essence.’ Then we realise that in life ‘everything belongs’, and both pain and joy lead us to God.


THOUGHT FOR TODAY
WE ARE ALL CONNECTED
More than ever today it makes sense to talk about one global community. Let us not descend to the violence of terrorists who have no respect for human life.

Rather let us remember that we are all connected, all linked across the world.

Gerard Hughes said once, 'When a baby throws its rattle out of the cradle, the planets rock. We are miniscule parts of a vast interlocking system dancing through space, affecting and being affected by everything around us'. Someone else said that dropping a stone in Sydney Harbour will have an effect, however small, on a whale in the Antarctic Ocean, even on a distant star. The poet Francis Thompson was absolutely right when he wrote in 'The Mistress of Vision':

All things by immortal power,
Near or far,
Hiddenly
To each other linked are,
Thou canst not stir a flower
Without troubling a star.

- School Assembly, 12 September 2001 (Australian EST time), shortly after the horrors of the terrorist attack on the World Trade Center in New York
 
From A Canopy of Stars: Some Reflections for the Journey by Fr Christopher Gleeson SJ [David Lovell Publishing 2003]

MINUTE MEDITATIONS
A Love Story
The Christian faith is—at its very core—a love story. It is the ongoing narrative of the Creator’s love for us, his creations. And in turn, it is our love story with him.

— from Wrapped Up

October 1
St. Thérèse of Lisieux
(1873-1897)

"I prefer the monotony of obscure sacrifice to all ecstasies. To pick up a pin for love can convert a soul." These are the words of Theresa of the Child Jesus, a Carmelite nun called the "Little Flower," who lived a cloistered life of obscurity in the convent of Lisieux, France. [In French-speaking areas, she is known as Thérèse of Lisieux.] And her preference for hidden sacrifice did indeed convert souls. Few saints of God are more popular than this young nun. Her autobiography, The Story of a Soul, is read and loved throughout the world. Thérèse Martin entered the convent at the age of 15 and died in 1897 at the age of 24.
Life in a Carmelite convent is indeed uneventful and consists mainly of prayer and hard domestic work. But Thérèse possessed that holy insight that redeems the time, however dull that time may be. She saw in quiet suffering redemptive suffering, suffering that was indeed her apostolate. Thérèse said she came to the Carmel convent "to save souls and pray for priests." And shortly before she died, she wrote: "I want to spend my heaven doing good on earth."
On October 19, 1997, Pope John Paul II proclaimed her a Doctor of the Church, the third woman to be so recognized in light of her holiness and the influence of her teaching on spirituality in the Church.


Comment:

Thérèse has much to teach our age of the image, the appearance, the "sell." We have become a dangerously self-conscious people, painfully aware of the need to be fulfilled, yet knowing we are not. Thérèse, like so many saints, sought to serve others, to do something outside herself, to forget herself in quiet acts of love. She is one of the great examples of the gospel paradox that we gain our life by losing it, and that the seed that falls to the ground must die in order to live (see John 12).
Preoccupation with self separates modern men and women from God, from their fellow human beings and ultimately from themselves. We must relearn to forget ourselves, to contemplate a God who draws us out of ourselves and to serve others as the ultimate expression of selfhood. These are the insights of St. Thérèse of Lisieux, and they are more valid today than ever.
Tomb in the Basilica of St.Therese Lisieux


Quote:

All her life St. Thérèse suffered from illness. As a young girl she underwent a three-month malady characterized by violent crises, extended delirium and prolonged fainting spells. Afterwards she was ever frail and yet she worked hard in the laundry and refectory of the convent. Psychologically, she endured prolonged periods of darkness when the light of faith seemed all but extinguished. The last year of her life she slowly wasted away from tuberculosis. And yet shortly before her death on September 30 she murmured, "I would not suffer less."
Truly she was a valiant woman who did not whimper about her illnesses and anxieties. Here was a person who saw the power of love, that divine alchemy which can change everything, including weakness and illness, into service and redemptive power for others. Is it any wonder that she is patroness of the missions? Who else but those who embrace suffering with their love really convert the world?

Patron Saint of:

Florists
Missionaries
Pilots

ST. THÉRÈSE OF THE CHILD JESUS (OCD), VIRGIN AND DOCTOR OF THE CHURCH (FEAST)

Liturgy: 

 Monday, October 1, 2012  
Saint Thérèse was born at Alençon in France on 2nd January 1873. Her parents were Louis Martin and Zélie Guérin. After the death of her mother on 28th August 1877, Thérèse and her family moved to Lisieux.
Towards the end of 1879, she went to confession for the first time. Taught by the Benedictine nuns of Lisieux, she received First Holy Communion on 8th May 1884. Some weeks later, on 14th June of the same year, she received the Sacrament of Confirmation. She wished to embrace the contemplative life, as her sisters Pauline and Marie had done in the Carmel of Lisieux, but was prevented from doing so by her young age. On a visit to Italy, during an audience granted by Pope Leo XIII to the pilgrims from Lisieux on 20th November 1887, she asked the Holy Father with childlike audacity to be able to enter the Carmel at the age of fifteen. On 9th April 1888 she entered the Carmel of Lisieux. She received the habit on 10th January of the following year, and made her religious profession on 8th September 1890. She fulfilled in a very special way all the little aspects of daily life, with humility, a gospel simplicity and great trust in God, and she tried by her example and her words to impart these virtues to her sisters, especially the novices. Discovering that her place was to be at the heart of the Church, she offered her life for the salvation of souls and for the well-being of the Church.

On 3rd April 1896, in the night between Holy Thursday and Good Friday, she suffered a haemoptysis, the first sign of the illness which would lead to her death; she welcomed this event as a mysterious visitation of the Divine Spouse. She was transferred to the infirmary on 8th July. Meanwhile her sufferings and trials intensified. She died, transported by love, on 30th September 1897. Her final words, "My God...., I love you!", seal a life which was extinguished on earth at the age of twenty-four; thus began, as was her desire, a new phase of apostolic presence on behalf of souls in the Communion of Saints, in order to shower a rain of roses upon the world.

She was canonised by Pope Pius XI in 1925 and proclaimed patron of the missions by the same Pope in 1927. On 19th October 1997, Pope John Paul II declared her Doctor of the Church. Most remarkable is her biographical account, The story of a soul. In her autobiographical manuscripts she left us not only her recollections of childhood and adolescence but also a portrait of her soul, the description of her most intimate experience.


LECTIO: LUKE 9,46-50

Lectio: 
 Monday, October 1, 2012  
Ordinary Time


1) Opening prayer
Father,
you show your almighty power
in your mercy and forgiveness.
Continue to fill us with your gifts of love.
Help us to hurry towards the eternal life your promise
and come to share in the joys of your kingdom.
We ask this through our Lord Jesus Christ, your Son,
who lives and reigns with you and the Holy Spirit,
one God, for ever and ever. Amen.

2) Gospel Reading - Luke 9,46-50
An argument started between the disciples about which of them was the greatest. Jesus knew what thoughts were going through their minds, and he took a little child whom he set by his side and then he said to them, 'Anyone who welcomes this little child in my name welcomes me; and anyone who welcomes me, welcomes the one who sent me. The least among you all is the one who is the greatest.'
John spoke up. 'Master,' he said, 'we saw someone driving out devils in your name, and because he is not with us we tried to stop him.' But Jesus said to him, 'You must not stop him: anyone who is not against you is for you.'

3) Reflection
• The text enlightens us. If previously Luke had presented the convergence of the men around Jesus to recognize him in faith, to attend to listen to him and to be present to his cures, now, a new stage is opened in his public itinerary. The person of Jesus does not monopolize the attention of the crowds any more but he is presented as the one who slowly is being drawn away from his own to go toward the Father. Such an itinerary foresees his journey to Jerusalem. And while he is about to undertake that journey, Jesus reveals to them the destiny that is awaiting him (9, 22). Then he is transfigured before them to indicate the starting point of his “Exodus” toward Jerusalem. But immediately after the light that he experiences in the transfiguration, Jesus once again announces his Passion leaving the disciples uncertain and disturbed. The words of Jesus on the event of his Passion, “The Son of man is going to be delivered into the power of men”, but they did not understand (9, 45) and they were afraid to ask him (9, 45). 
• Jesus takes a child. The enigma of Jesus being delivered broke out a great dispute among the disciples to decide to whom the first place would belong. Without being asked his opinion, Jesus, who being God knew how to read hearts, intervenes with a symbolical gesture. To begin he takes a child and places him at his side. Such a gesture is an indication of election, of privilege that is extended at the moment that one becomes a Christian (10, 21-22). So that this gesture will be understood, not uncertain, Jesus gives a word of explanation: the “greatness” of the child is not stressed but his inclination to “acceptance”. The Lord considers “great” anyone who like a child knows how to accept God and his messengers. Salvation presents two aspects: the election on the part of God which is symbolized by the gesture of Jesus who accepts the child: and the acceptance of the one who has sent him, the Father of Jesus (the Son) and of every man. The child embodies Jesus, and both together in their smallness and suffering, realize God’s presence (Bovon). But the two aspects of salvation are indicative also of faith: in the gift of election the passive element emerges; in service, the active one; two pillars of the Christian existence. To accept God or Christ in faith has the consequence of total acceptance of the little ones on the part of the believer or of the community. “To be great” about which the disciples were discussing is not a reality of something beyond, but it refers to the present moment and is expressed in the ‘diaconia’ of service. Lived love and faith carry out two functions: we are accepted by Christ (takes the child); but also we have the particular gift of receiving him (“anyone who accepts the child, accepts him, the Father”, v. 48). A brief dialogue follows between Jesus and John (vv. 49-50). This last disciple is considered among the intimate ones of Jesus. The exorcist who does not belong to those who are intimate with Jesus is entrusted the same role that is given to the disciples. He is an exorcist who, on the one side is external to the group, but on the other, he is inside the group because he has understood the Christological origin of divine force that guides him (“in your name”). The teaching of Jesus is clear: a Christian group should not place obstacles to the missionary activity of other groups. There are no Christians who are “greater” than others, but one is “great” in being and in becoming Christians. And then missionary activity has to be in the service of God and not to increase one’s own fame or renown. That clause on the power of the name of Jesus is of crucial importance: it is a reference to the liberty of the Holy Spirit, whose presence is certainly within the Church, but it can extend beyond the instituted or official ministries.

4) Personal questions
• You, as a believer, baptized, how do you live success and suffering? 
• What type of “greatness” do you live in your service to life, to persons? Are you capable of transforming competition into cooperation?

5) Concluding Prayer
I praise your name Lord for your faithful love and your constancy; 
your promises surpass even your fame.
You heard me on the day when I called, 
and you gave new strength to my heart. (Ps 138,2-3)


01-10-2012 : THÁNH TÊ-RÊ-XA HÀI ĐỒNG GIÊ-SU, TRINH NỮ, TIẾN SĨ HỘI THÁNH


Ngày 1 tháng 10
Lễ Thánh Têrêxa Hài Ðồng Giêsu, Tiến Sĩ Hội Thánh
Bổn Mạng Các Xứ Truyền Giáo
Lễ Kính
Thánh Tê-rê-xa Hài Đồng Giê-su


Bài Ðọc I: Is 66, 10-14c
"Ðây Ta khiến sông bình an chảy vào nó".
Trích sách Tiên tri Isaia.
Các ngươi hãy vui mừng với Giêrusalem và hết thảy những ai yêu quý nó, hãy nhảy mừng vì nó. Hỡi các ngươi là những kẻ than khóc nó, hãy hân hoan vui mừng với nó, để các ngươi bú sữa no nê nơi vú an ủi của nó, để các ngươi sung sướng bú đầy sữa vinh quang của nó. Vì chưng Chúa phán thế này: "Ta sẽ làm cho sự bình an chảy đến nó như con sông và vinh quang chư dân tràn tới như thác lũ, các ngươi sẽ được bú sữa, được ẵm vào lòng và được nâng niu trên đầu gối. Ta sẽ vỗ về các ngươi như người mẹ nâng niu con, và tại Giêrusalem, các ngươi sẽ được an ủi. Các ngươi sẽ xem thấy, lòng các ngươi sẽ hân hoan, và các ngươi sẽ nảy nở như hoa cỏ, và tôi tớ Chúa sẽ nhìn biết bàn tay của Chúa".
Ðó là lời Chúa.

Ðáp Ca: Tv 130, 1. 2. 3
Ðáp: Lạy Chúa, xin giữ linh hồn con trong bình an của Chúa.
Xướng: 1) Lạy Chúa, lòng con không tự đắc, và mắt con chẳng liếc nhìn cao, con cũng không lo nghĩ những việc lớn lao hay là những điều quá tầm trí mọn. - Ðáp.
2) Nhưng con lo giữ linh hồn cho thinh lặng và thanh thản. Như trẻ thơ sống trong lòng thân mẫu, linh hồn con cũng như thế ở trong con. - Ðáp.
3) Israel hãy cậy trông vào Chúa, tự bây giờ và cho tới muôn đời. - Ðáp.

Alleluia: x. Mt 11, 25
Alleluia, alleluia! - Lạy Cha là Chúa trời đất, chúc tụng Cha, vì Cha đã mạc khải các mầu nhiệm nước trời cho những kẻ bé mọn. - Alleluia.

Phúc Âm: Mt 18, 1-4
"Nếu không hoá nên như trẻ nhỏ, các con sẽ không được vào Nước Trời".
Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo Thánh Matthêu.
Khi ấy, các môn đệ đến bên Chúa Giêsu mà hỏi rằng: "Thưa Thầy, ai là kẻ lớn nhất trong Nước Trời?" Chúa Giêsu gọi một trẻ nhỏ lại, đặt nó giữa các ông mà phán rằng: "Thật, Thầy bảo các con: nếu các con không hoá nên như trẻ nhỏ, các con sẽ không được vào Nước Trời. Vậy ai hạ mình xuống như trẻ này, người ấy là kẻ lớn nhất trong Nước Trời".
Ðó là lời Chúa.

(Lời Chúa trong giờ kinh gia đình)

Con Ðường Nhỏ
(Mt 18,1-4)

Suy Niệm:
Con Ðường Nhỏ
Ðây quả thật là một sự trùng hợp hay ho vì chúng ta được dịp suy nghĩ hai lần theo hai biểu tượng khác nhau về thái độ sống như trẻ nhỏ để vào Nước Trời. Tác giả Phúc Âm theo thánh Luca nhắc đến chi tiết này: các môn đệ còn suy nghĩ trong lòng xem ai là kẻ lớn nhất và Chúa Giêsu đã hiểu thấu tâm tư của các ông nên Chúa gọi một trẻ nhỏ đến và dạy các ông bài học nên giống như trẻ nhỏ. Hôm nay, mùng 1/10, đúng ngày lễ kính thánh Têrêxa Hài Ðộng Giêsu, Giáo Hội chọn đọc Phúc Âm theo thánh Mátthêu nói về cùng một vấn đề nhưng trong viễn tượng khác. Theo tác giả Phúc Âm theo thánh Mátthêu thì các môn đệ không còn suy nghĩ trong lòng nữa nhưng đã tranh luận với nhau mà không tìm được câu trả lời nên mới đến hỏi Chúa Giêsu: "Thưa Thầy, ai là kẻ lớn nhất trong Nước Trời?" Hai viễn tượng này không đối nghịch nhau nhưng bổ túc cho nhau và mô tả cho chúng ta tâm thức quá ư phàm trần của các môn đệ lúc đó, khi các ngài chưa được Chúa Thánh Thần ngự xuống. Không những các môn đệ đã suy nghĩ trong lòng mà còn đem ra thành đề tài tranh luận nữa. Hành động này diễn tả thái độ nội tâm, lòng đã nghĩ xấu rồi, đã có sự ganh tị rồi nên mới đưa đến sự ganh tị với nhau. Các môn đệ chưa nhận được Chúa Thánh Thần, chưa được thanh luyện để trở nên con người mới, trở nên như trẻ nhỏ, có tâm hồn đơn sơ, khiêm tốn, trong sạch để làm việc cho Chúa.
Ðọc đoạn Phúc Âm này, chúng ta lưu ý thêm chi tiết này nữa, đó là Chúa Giêsu không trả lời liền câu hỏi mà các môn đệ đặt ra: "Ai là kẻ lớn nhất?", nhưng Chúa nói tới việc phải sống như trẻ nhỏ trước rồi sau đó mới trả lời: "Ai hạ mình xuống như trẻ nhỏ này thì người ấy là kẻ lớn nhất trong Nước Trời". Chúa Giêsu không nói đến địa vị lớn nhỏ nhưng nói về giá trị tinh thần của con người sống như trẻ nhỏ, dễ dàng gần gũi thân tình với Chúa trước. Chính tình thương và ân sủng của Chúa mới làm cho con người được cao trọng chứ không phải những công việc do sức riêng của con người tạo nên.
Thánh nữ Têrêsa Hài Ðồng Giêsu mà chúng ta mừng lễ hôm nay đã nêu gương cho chúng ta về điểm này khi thánh nữ đề ra con đường nhỏ để sống thánh thiện đẹp lòng Thiên Chúa. Cùng với thánh nữ chúng ta hãy cầu nguyện như sau:
Lạy Chúa của con,
Con muốn biết điều mà Chúa thực hiện cho kẻ bé nhỏ nhất đáp lại lời mời gọi của Chúa.
Lạy Chúa Giêsu,
Chiếc thang máy để đưa con lên đến trời cao là chính đôi tay Chúa, vì thế con không cần lớn lên mà hiện tại con cần phải ở lại trong tâm tình bé nhỏ, cần phải càng ngày càng trở nên bé nhỏ hơn nữa.
Lạy Chúa của con,
Chúa đã cho con nhiều hơn điều con hy vọng là con muốn hát lên chúc tụng tình thương nhân từ của Chúa. Xin Chúa thương ban cho con một tâm hồn đơn sơ tươi trẻ, luôn tin tưởng phó thác vào Chúa như trẻ nhỏ phó thác vào cha mẹ và lúc nào cũng sống an vui, chân thành yêu Chúa và anh chị em.

(Veritas Asia)
01/10/12 THỨ HAI TUẦN 26 TN
Th. Têrêxa Hài Đồng Giêsu, trinh nữ, tiến sĩ HT             
Mt 18,1-5


“Vậy ai tự hạ coi mình như em nhỏ này, người ấy sẽ là người lớn nhất Nước Trời. Còn ai tiếp đón một em nhỏ như em này vì Danh Thầy, là tiếp đón chính Thầy”
(Mt 18, 4-5)

Suy niệm: Con đường nhỏ mà thánh Têrêxa đã đi qua là con đường hoàn toàn tin yêu phó thác vào Tình Yêu Thiên Chúa như một đứa trẻ tin tưởng phó thác vào cha mẹ mình. Đó là con đường trân trọng từng việc tầm thường nhất, từng cơ hội nhỏ bé nhất để diễn tả lòng mến Chúa yêu người bằng tất cả tấm lòng mình. Con đường nhỏ không kiêu căng, tham vọng nhưng nhìn thấy chính Chúa Giêsu nơi những người bé mọn nhất ở xung quanh mình. Đó là sứ điệp Tin Mừng hôm nay. Chúa gọi lại với Ngài một em bé cách ngẫu nhiên, không tuyển lựa. Một cách nào đó, Chúa Giêsu đã đồng hóa mình với em bé ấy. Thì ra, Chúa Giêsu ở đây, ở đó, khắp nơi trong đời ta. Ngài luôn hiện diện sẵn đó, và ta dễ gặp Ngài quá!

Mời Bạn: Hình như sự so kè hơn thua, cái cao vọng muốn hơn người là cám dỗ muôn thuở, không chỉ nơi xã hội trần thế mà ngay cả trong các cộng đoàn môn đệ Chúa. Nó làm cho người ta căng thẳng và, do đó, khổ sở. Nó hoàn toàn đối ngược với con đường nhỏ của thánh nữ Têrêxa và của chính Chúa Giêsu. Cách tốt nhất để mừng lễ ngài là xin ngài đưa ta vào con đường nhỏ của ngài.

Sống Lời Chúa: Tôi tập nhìn ra khuôn mặt Chúa Giêsu và ứng xử với Ngài nơi một anh chị em ở gần tôi mà cho tới nay tôi vốn không quan tâm mấy.

Cầu nguyện: “Lòng con chẳng dám tự cao, mắt con chẳng dám tự hào Chúa ơi! Đường cao vọng chẳng đời nào bước, việc diệu kỳ vượt sức chẳng cầu… Như trẻ thơ nép mình lòng mẹ, trong con hồn lặng lẽ an vui” (Tv 131).

Trở lại và trở nên như trẻ thơ
Têrêsa Hài Đồng Giêsu là một vị thánh được yêu thích, đơn giản chỉ vì Chị đã trở lại và trở thành như trẻ thơ. 
Suy nim:
“Thầy bảo thật anh em, nếu anh em không trở lại và trở nên như trẻ thơ,
anh em sẽ chẳng bao giờ được vào Nước Trời” (c. 3).
Đây là một câu nói long trọng của Đức Giêsu.
Như thế điều kiện để được vào Nước Trời là phải quay trở lại,
và trở nên như trẻ thơ, sống theo tinh thần của trẻ thơ.
Trở nên như trẻ thơ không phải là trở nên ấu trĩ, ngây ngô, khờ khạo,
nhưng là khiêm hạ, tin cậy, phó thác cho Thiên Chúa.
Vì thế thiên đàng có chỗ cho người lớn, người trưởng thành,
những người đã sống tinh thần của trẻ thơ.
Để trở lại và trở thành như trẻ thơ, cần nhiều hy sinh từ bỏ.
Đức Giêsu đã trả lời câu hỏi của các môn đệ:
“Ai là người lớn nhất trong Nước Trời ?” (c. 1).
Người lớn nhất chính là người đã hạ mình xuống
như em nhỏ đang đứng ở giữa các ông (c. 2).
Đoạn Tin Mừng này đã gợi cho Chị Têrêsa bí quyết nên thánh,
mà Chị gọi là con đường thơ ấu thiêng liêng.
Chỉ cần sống như trẻ thơ là có hy vọng được nhận vào Nước Trời.
Têrêsa đã kiên trì đi con đường này suốt cuộc đời ngắn ngủi của Chị.
Và Chị đã nên thánh, đã thu hút bao người đi con đường này.
Con đường này thật ra cũng chẳng phải là đường của Chị
cho bằng là con đường của bài Tin Mừng hôm nay.
Chị Têrêsa đã muốn sống cái đơn sơ, nhỏ bé của trẻ thơ.
“Tôi muốn tìm thấy một cái thang để lên tới Đức Giêsu,
Vì tôi quá nhỏ bé không lên nổi các bậc trọn lành.
Lạy Chúa Giêsu, thang chính là cánh tay Ngài.
Con không cần phải lớn lên, ngược lại con phải nhỏ mãi.”
Têrêsa không nên thánh bằng những việc hãm mình kinh khủng,
nhưng bằng những hy sinh nho nhỏ, những từ bỏ ý riêng.
“Ai không có gan đóng đanh mình bằng những chiếc đanh lớn…
thì phải chịu tử đạo bằng những chiếc ghim nhỏ.”
Chị tin vào sức mạnh của những việc nhỏ bé được làm vì yêu.
“Nhặt một cái kim ở dưới đất vì yêu mến,
cũng có thể cải hóa một linh hồn.”
Mối quan tâm duy nhất của Chị là làm vui lòng Chúa trong mọi sự.
“Tôi vui sướng chịu đựng gian khổ,
ngay cả chỉ để làm Chúa mỉm cười lấy một lần.”
Têrêsa phó thác cho Chúa trong giây phút hiện tại.
“Nghĩ tới dĩ vãng và bận tâm về tương lai dễ làm nản chí và thất vọng.
Tôi chịu đựng từng giây phút một.
Chúa trao cho tôi từng lúc điều tôi có thể chịu đựng, và chỉ thế thôi.”
Têrêsa nói với chúng ta về cách cầu nguyện của Chị.
“Tôi làm như mấy đứa bé chưa biết đọc.
Tôi nói với Chúa cách đơn sơ điều tôi muốn nói với Người,
và Người luôn nghe tôi.”
Tuy sống tinh thần trẻ thơ, nhưng Têrêsa lại mang nhiều ước mơ lớn.
Chị mong được đi truyền giáo khắp nơi, được vào Dòng Kín ở Hà Nội.
“Nếu tôi là linh mục, tôi sẽ học cho giỏi tiếng Híp-ri và tiếng Hy-lạp,
để hiểu tư tưởng của Thiên Chúa, được diễn tả bằng ngôn ngữ loài người.”
Chắc chắn Têrêsa chẳng bao giờ là linh mục, và cũng chẳng đi Hà Nội.
Nhưng lòng ao ước khiến Chị đã thực hiện những điều lớn lao.
Đức Gioan Phaolô đệ nhị đã tôn Chị làm Tiến Sĩ Giáo Hội,
dù Chị chưa học xong trung học, và qua đời khi mới hai mươi bốn tuổi.
Têrêsa Hài Đồng Giêsu là một vị thánh được yêu thích,
đơn giản chỉ vì Chị đã trở lại và trở thành như trẻ thơ.
Cầu nguyn:
Lạy Chúa Giêsu, Tình Yêu của con,
nếu Hội Thánh được ví như một thân thể
gồm nhiều chi thể khác nhau,
thì hẳn Hội Thánh không thể thiếu
một chi thể cần thiết nhất và cao quý nhất.
Đó là Trái Tim, một Trái Tim bừng cháy tình yêu.
Chính tình yêu làm cho Hội Thánh hoạt động.
Nếu trái tim Hội Thánh vắng bóng tình yêu,
thì các tông đồ sẽ ngừng rao giảng,
các vị tử đạo sẽ chẳng chịu đổ máu mình...
Lạy Chúa Giêsu,
cuối cùng con đã tìm thấy ơn gọi của con,
ơn gọi của con chính là tình yêu.
Con đã tìm thấy
chỗ đứng của con trong Hội Thánh:
nơi Trái tim Hội Thánh, con sẽ là tình yêu,
và như thế con sẽ là tất cả,
vì tình yêu bao trùm mọi ơn gọi trong Hội Thánh.
Lạy Chúa, với chỗ đứng Chúa ban cho con,
mọi ước mơ của con được thực hiện.
(dựa theo lời của thánh Têrêxa)

Lm Antôn Nguyễn Cao Siêu, SJ

"Nếu không hoá nên như trẻ nhỏ, các con sẽ không được vào Nước Trời".

Sống Lời Chúa
Qua phần tìm hiểu sáng hôm nay, tôi muốn nhìn thánh nữ Têrêsa như là một mẫu gương sống Lời Chúa.
Thực vậy, trước hết thánh nữ Têrêsa rất yêu mến Kinh Thánh, ngài thường mang Phúc Âm đêm ngày trên ngực và năng đọc Phúc Âm đến nỗi gần như đã thuộc lòng. Mẹ Agnes de Jésus kể lại rằng: Ngày 12.9.1897, tức là 18 ngày trước khi qua đời, thánh nữ xin mẹ đọc cho nghe bài Phúc Âm Chúa nhật. Vì không có sách lễ nên Mẹ bề trên nói với Têrêsa: Đó là đoạn Phúc Âm Chúa dạy chúng ta không được làm tôi hai chủ. Bấy giờ thánh nữ bèn bắt chước giọng một em bé bị khảo bài, đã đọc từ đầu đến cuối đoạn Phúc Âm đó.
Không những siêng năng đọc Kinh Thánh mà ngài còn cố gắng tìm hiểu Lời Chúa, và nhất là dùng Kinh Thánh làm đề tài để suy niệm. Một hôm chị Genevière vào phòng thánh nữ Têrêsa và ngỡ ngàng trước thái độ chăm chú hồi tâm của ngài. Chị thấy Têrêsa đang may vá nhanh nhẹn mà vẫn như đắm chìm trong một cuộc chiêm niện sâu xa, nên đã hỏi xem Têrêsa đang suy nghĩ những gì, thì Têrêsa trả lời: Em suy niệm kinh Lạy Cha. Thật êm ái biết bao khi được gọi Thiên Chúa là cha của mình. Vì năng suy gẫm Kinh Thánh như vậy, nên ngài đã khám phá ra những ý nghĩa tiềm ẩn trong Kinh Thánh và biết ứng dụng một cách thật lạ lùng vào đời sống. Trong một bức thư, thánh nữ đã viết: Chỉ một lời Kinh Thánh mà thôi cũng đã mở ra cho con những chân trời vô biên.
Đọc Kinh Thánh, tìm hiểu Kinh Thánh, suy niệm Kinh Thánh mà thôi vẫn chưa đủ, điều quan trọng là Têrêsa đã sống Lời Chúa. Chính ngài đã cho chúng ta biết ngài đã tìm ra con đường thơ ấu thiêng liêng như thế nào. Ngài luôn nghĩ rằng chỉ trong Kinh Thánh ngài mới có thể tìm ra điều giúp đỡ ngài thẳng tiến trên con đường thánh thiện. Ngài mở Kinh Thánh và đọc thấy lời này trong sách Châm Ngôn: Ai thật bé nhỏ thì hãy đến với Ta. Một trực giác siêu nhiên cho Têrêsa biết là đã tìm thấy điều mong ước. Một người khác, không phải Têrêsa, có lẽ đã ngừng lại đó, nhưng Têrêsa chưa lấy làm đủ, ngài muốn biết điều Chúa sẽ làm cho kẻ thật bé nhỏ, đã đáp lại tiếng Chúa. Têrêsa tiếp tục tìm kiếm và đã gặp trong sách Isaia lời sau đây: Như một người mẹ nâng niu con mình thế nào, Ta cũng sẽ an ủi con như thế. Ta sẽ ôm con vào lòng và ru con trên đầu gối. Têrêsa đã thấy được điều muốn tìm. Nếu dừng lại ở đây, chỉ coi những lời vừa đọc như là những tư tưởng cao đẹp, thì có lẽ Têrêsa đã không nên thánh. Nhưng Têrêsa quyết tâm sống Lời Chúa, đem Lời Chúa mới được khám phá thể hiện trong cuộc sống hằng ngày.
Với ơn Chúa soi sáng, với những suy tư và với chính cuộc đời của mình, Têrêsa đã tìm ra cách sống của những tâm hồn bé nhỏ. Ngài viết: “Ở bé nhỏ là không coi những nhân đức mình luyện tập được như là của mình. Không nghĩ tự mình có thể làm được việc gì, nhưng nhận biết rằng Chúa đã đặt kho tàng đó trong bàn tay người con nhỏ để sử dụng khi cần. Sự thánh thiện không hệ tại làm việc đạo đức nay hay việc đạo đức kia, nhưng hệ tại ở tâm tình bên trong làm ta trở nên khiêm nhường và bé nhỏ”. Trong Phúc Âm chính Chúa đã nói: Nếu các con không trở nên như trẻ nhỏ thì sẽ không được vào Nước Trời. Và: Ai hạ mình xuống như trẻ nhỏ người ấy sẽ là kẻ lớn nhất trong Nước Trời. Nói đến trẻ nhỏ là chúng ta nghĩ ngay tới một cái gì đơn sơ và trong trắng, tin yêu và phó thác. Chính vì thế, noi gương thánh nư, chúng ta hãy siêng năng đọc Kinh Thánh, nhất là Tin Mừng, suy gẫm và thực thi những điều Chúa truyền dạy, nhất là sống tinh thần ấu thơ trong tin yêu và phó thác, nhờ đó chúng ta sẽ được Chúa yêu thương và chúc phúc.


Truyền giáo
Nhìn vào cuộc đời của thánh nữ Têrêsa, chúng ta không thấy được những hành động to tát hay những mẫu gương sáng chói. Con đường thánh nữ đã đi là con đường ấy thơ, ngập tràn những bông hoa của tin yêu và phó thác. Thánh nữ luôn sống dưới cái nhìn trìu mến của Thiên Chúa và cố gắng chu toàn những bổn phận tầm thường, những công việc không tên của một nữ tu dòng kín.
Vậy tại sao Giáo hội lại tôn kính thánh nữ như một bậc đại thánh và đặt thánh nữ làm bổn mạng các xứ truyền giáo?
Thực vậy, với hai mươi bốn tuổi đời, không bước chân ra khỏi những bức tường của tu viện, không bôn ba nơi những vùng đát xa lạ để rao giảng Tin mừng cho dân ngoại, như thánh Phanxicô Xaviê, người đã hiến trọn cuộc đời cho những hành trình truyền giáo, từ Nhật Bản cho tới Ấn Độ, thế nhưng Têrêsa đã được đạt ngang hàng với Phanxicô. Sở dĩ như vậy là vì Giáo hội đã thực sự nhìn thấy giá trị tuyệt vời của con đường thánh nữ đã đi, của phương thế thánh nữ đã dùng để dẫn đưa các linh hồn trở về cùng Thiên Chúa.
Vậy con đường ấy, phương thế ấy là gì?
Trước khi đề cập tới con đường và phương thế truyền giáo của thánh nữ, chúng ta cùng nhau tìm hiểu sơ qua về bổn phận tông đồ của mỗi người chúng ta.
Phúc Âm kể lại: ngày kia, khi đi ngang qua một cánh đồng, Chúa Giêsu đưa mắt nhìn những bông lúa vàng và nói với các môn đệ:
- Lúa chín thì nhiều mà thợ gặt thì ít. Vậy các con hãy xin chủ sai thợ đi gặt lúa về.
Rồi trước khi về trời, Ngài đã chính thức trao cho các ông sứ mệnh lên đường truyền giáo:
- Các con hãy đi giảng dạy muôn dân và rửa tội cho họ nhân danh Cha và Con và Thánh Thần.
Mơ ước của Ngài là mơ ước của một ngọn lửa. Thực vậy. Ngọn lửa thì nhỏ bé, nhưng mơ ước của nó thật lớn lao vì nó muốn thiêu đốt tất cả. Chúa Giêsu cũng muốn mọi người nhận biết Ngài để rồi qui tụ về với Ngài, hầu chỉ còn một đàn chiên và một chủ chiên.
Vì thế, bổn phận truyền giáo không phải chỉ là một bổn phận dành riêng cho các linh mục và tu sĩ, nhưng còn phải là một bổn phận chung của hết mọi người tín hữu chúng ta. Bởi vì một khi đã sống trong lòng Giáo hội, chúng ta có trách nhiệm phải làm cho Giáo hội được lớn mạnh, được phát triển không ngừng. Một khi đã là con cái Thiên Chúa, chúng ta có bổn phận phải làm cho mọi người nhận biết Ngài.
Để chu toàn bổn phận và trách nhiệm này, chúng ta có thể dùng lời nói để rao giảng Tin mừng như các thánh tông đồ và như các vị thừa sai. Tuy nhiên, đây không phải là phương thế của thánh nữ Têrêsa, bởi vì thánh nữ luôn sống trong khuôn viên nhà dòng.
Chúng ta có thể dùng việc làm, dùng đời sống gương mẫu để làm chứng cho Chúa. Và đây phải là phương pháp của mổi người chúng ta, bởi vì sống giữa lòng cuộc đời, chúng ta phải trở nên như ánh sáng trong đêm tối, như men trong bột và như muối trong thức ăn. Tuy nhiên, đây cũng không phải là phương thế của thánh nữ Têrêsa.
Phương thế chính yếu thánh nữ đã sử dụng đó là cầu nguyện và hy sinh.
Thực vậy, ngay từ hồi còn tấm bé, thánh nữ đã muốn vào dòng kín để chịu đau khổ và cầu nguyện cho Giáo hội, cho các linh mục, cho các thừa vị sai và cho các linh hồn.
Trong cuốn tự thuật mang tựa đề “Chuyện một tâm hồn”, thánh nữ đã ghi lại ước vọng sâu xa muốn được sang sống tại nhà kín Hà Nội, một xứ truyền giáo đầy triển vọng. Có lẽ vì thế mà chúng ta, những tín hữu Việt Nam, đã dành cho thánh nữ những tình cảm đặc biệt?
Lời cầu nguyện và những hy sinh của thánh nhân là như một sự yểm trợ rất cần thiết cho những hoạt động tông đồ gặt hái được những thành quả tốt đẹp.
Mừng kính thánh nữ Têrêsa, chúng ta hãy tự vấn lương tâm xem chúng ta đã làm được những gì để cứu vớt các linh hồn, cũng như để góp phần nhỏ bé vào công cuộc truyền bá đức tin của Giáo hội?
“Cha ơi, tên con trên trời”
Trong xấp hình chụp ở Lisieux hè năm 1997, tôi thích nhất tấm hình chụp tại góc vườn nhà thánh nữ Têrêsa, hiện nay là nhà trưng bày những kỷ vật thời thơ ấu của ngài.
Thích tấm hình ấy không phải vì khung cảnh rộng lớn, vì chỉ là một vuông cỏ chừng một trăm mét vuông; không phải vì góc máy đẹp hay kỹ thuật chụp hình độc đáo; mà thực ra chỉ vì tấm ảnh chụp cảnh sống động bên tượng Têrêsa đứng bên cạnh cha, tay chỉ lên trời. Người ta bảo chỗ đặt tượng hiện nay là chỗ năm xưa cha con Têrêsa đã ngồi trò chuyện buổi tối. Tấm ảnh xem ra có “tiếng nói”. Câu nói hôm ấy chính là lời Têrêsa nói với cha mình khi chỉ tay lên chòm sao hình chữ T: “Cha ơi, tên con trên trời”.
Xin dựa trên câu nói đượm chất mộc mạc đơn sơ của trẻ thơ nhiều ước mơ ấy để chia sẻ về con đường thơ ấu thiêng liêng của thánh nữ Têrêsa.
1. “Cha ơi!” cho thấy con đường thơ ấu thiêng liêng khởi đi từ một hiện thực.
Têrêsa là con út trong một gia đình toàn là nữ. Ngài mất mẹ lúc lên bốn tuổi. Tuổi còn quá nhỏ để có thể ghi nhận nỗi đau, nhưng cũng đủ để ghi nhớ sự mất mát không gì bù lấp được. Từ đó thánh nữ dồn hết tình cảm cho người cha yêu quý. Và cũng từ đó, người cha phải kiêm luôn vai trò và trách vụ của người mẹ gia đình. Nếu “gà trống nuôi con” trong tiếng Việt Nam nói lên nỗi đau lận đận của người đàn ông lẻ bóng bên cạnh đàn con, thì nơi nhà Buissonnets nó đã trở thành một tình yêu khả thi khả kính và khả ái. Chính cô út mít ướt Têrêsa đã cảm nghiệm điều này hơn bất cứ thành viên nào khác của gia đình. Khúc hát tâm tình nhất của Têrêsa lúc ấy chính là hát về người cha, giống như những bài hát Việt Nam gần đây như “Bố là tất cả” hoặc “Ba sẽ là cánh chim đưa con đi thật xa…”. Đó là một hiện thực.
Từ hiện thực tưởng như mất mát, thiếu hụt bi quan ấy, Têrêsa rất tự nhiên sống lấy và đảm lĩnh trọn vẹn để sau này chuyển hóa và diễn tả về tình yêu Thiên Chúa, Đấng là CHA muôn đời. Nếu còn cha còn mẹ đầy đủ trong một gia đình hạnh phúc đủ đầy mọi sự, khi xưng Chúa là Cha, có lẽ ta chỉ có tâm tình một nửa, còn với Têrêsa thì khác, xưng Chúa là CHA với cả tâm tình dành cho người bố. Bố là tất cả, Chúa là tất cả.
Chính khởi đi từ hiện thực ấy, Têrêsa đã từng ngày đi sâu và đi xa trên con đường phó thác: phó thác mọi chuyện đời lớn nhỏ trong tay cha mình và phó thác chuyện một đời trong tay Thiên Chúa là Cha giàu lòng nhân ái, quảng đại yêu thương. Nếu lúc nhỏ Têrêsa ngồi bệt ở cầu thang khiến cha mình phải cúi xuống bồng lên, thì khi lớn Têrêsa nghiệm ra: người con nào càng nhỏ bé yếu đuối khiêm nhường phó thác, càng được Cha trên trời yêu mến bế bồng nâng đỡ dìu đưa.
2. “Tên con” cho thấy con đường thơ ấu thiêng liêng dệt bằng những bước đơn sơ mang đậm cá tính.
Đường thơ ấu thiêng liêng của Têrêsa khởi đầu là thế, với những tiếng “Bố ơi” dệt nên ngày sống và những tiếng “Cha ơi” làm nên cuộc đời. Đó là những bước chân bé nhỏ trên hành trình dài. Và thánh nữ đã thực hiện tuần tự không bằng “đôi hia bảy dặm” của phép màu dễ dãi, cũng chẳng bằng “tấm thảm biết bay” thênh thang rộng rãi hoặc bằng “đũa thần” nhẹ nhàng vung vít, nhưng bằng tấm lòng đơn sơ nhỏ bé.
Ngày nay Têrêsa được nâng lên bậc Tiến Sĩ Hội Thánh, người ta tưởng đời ngài làm bằng những việc vĩ đại. Không, rất bình thường. Trong chín năm Dòng Kín Lisieux lặng lẽ, ngài chỉ làm những việc vô cùng bình thường như những người khác, nhưng cách thế ngài làm quả là khác thường đến độ phi thường. Cách ngài làm là cách của tình yêu lớn. Việc lớn mà tình yêu nhỏ là việc thắt lại, việc nhỏ mà tình yêu lớn là việc triển nở sinh sôi. Têrêsa là Têrêsa nhỏ vì đời nhỏ việc nhỏ, nhưng Têrêsa vĩ đại vì tình yêu ngài sống khó ai có thể vượt qua.
Nhiều lúc xem ra ngài còn muốn “đánh lừa” cả Chúa nữa, như khi gặp chuyện trái ý hoặc tâm sự buồn, ngài vẫn cố gắng giữ bộ mặt tươi cười như không có chuyện gì xảy ra, không phải để các chị em trong cộng đoàn khỏi để ý hoặc bề trên hỏi han lôi thôi mất công giải thích phiền phức, mà để Chúa “khỏi biết” kẻo Chúa đau buồn. Chúa đã chịu đau khổ nhiều vì chuyện lớn lao cứu độ nhân loại rồi, dám đâu phận cỏ rơm lại làm phiền lòng Chúa vì những chuyện nhỏ. Xem ra cách chọn lựa đơn sơ và cũng trẻ thơ quá phải không?
Khi bị bề trên quở vô lý, Têrêsa rất vui vì có dịp hy sinh. Khi lượm được cọng rác lạc lõng nơi hành lang, Têrêsa rất thích vì có dịp cầu nguyện vòi vĩnh Chúa giải thoát cho một linh hồn. Khi nhìn bông hoa được ngắt chưng trên bàn thờ, Têrêsa nghĩ về niềm dâng hiến. Tất cả là bình thường tự nhiên, nhưng đã trở thành cơ hội để thánh nữ được thánh hóa trong tình yêu. Đặt “tình yêu” nhỏ của mình trong “TÌNH YÊU” vĩ đại của Chúa, sẽ hóa nên tình yêu lạ thường có sức làm cho những điều bình thường đem lại những hiệu quả phi thường.
3. “Trên trời” cho thấy con đường thơ ấu thiêng liêng vươn mở tới những ước mơ lành thánh.
Têrêsa lìa trần lúc mới hai mươi bốn tuổi. Quá trẻ cho một đời người để trở thành một vị thánh trẻ cho toàn thế giới. Nhưng nét xuân trẻ nơi Têrêsa đâu căn cứ vào tuổi tác, mà đúng ra là dựa trên tâm hồn. Trẻ vì dung dị gần gũi và cũng trẻ vì những ước mơ bay bổng. Tết Trung Thu, thiếu nhi mơ lên cung trăng gặp chị Hằng, thăm thằng Cuội, nhìn Thỏ ngọc, ngồi gốc đa nghe sáo thổi vi vu điệu nhạc nên thơ… Đó là ước mơ đơn sơ tuổi thơ ngây dại đi liền với những hình ảnh mang màu văn hóa, nhưng ước mơ của Têrêsa dẫu đơn sơ mà cao vượt, dù nên thơ mà vẫn không xa rời thực tế.
Khi Têrêsa ước mơ sẽ là tình yêu trong Giáo Hội, thì cùng lúc ngài cũng đón nhận vào mình những hy sinh của sự chia lìa đối với người thân và những biểu lộ của cơn bệnh ngặt nghèo. Khi Têrêsa ước mơ thao thức trở thành vị truyền giáo đặt chân đến những nơi thật xa thật lạ mà đem về cho Chúa thật nhiều linh hồn, lại là lúc ngài phải liệt giường liệt chiếu để mãi được gọi mời thể hiện ước mơ truyền giáo bằng việc cầu nguyện và hy sinh. Khi Têrêsa ước mơ sẽ rải mưa hoa hồng làm đẹp cuộc sống nhân thế chính là lúc ngài đang lặng lẽ nghĩ về những cánh hoa hồng được trải lên đường kiệu Mình Thánh Chúa.
Cuộc đời rộng mà không ước mơ, cuộc đời ấy sẽ bị thắt buộc trở nên hẹp hòi. Cuộc đời hẹp mà biết ước mơ, nhất là với những ước mơ lành thánh, cuộc đời ấy sẽ mở ra thênh thang cho Giáo Hội được nhờ và cũng cho Nước Trời được hiện tỏ. Nếu ước mơ là dấu hiệu của sự trẻ trung thì rõ ràng Têrêsa với những ước mơ không vơi cạn đã là một vị thánh trẻ hôm qua và sẽ còn là mùa xuân trẻ trong lòng mộ mến của Giáo Hội hôm nay.
Tóm lại, “Cha ơi, tên con trên trời” chỉ là một câu nói trẻ thơ đơn sơ đột xuất, nhưng đã toát lược những bước hành trình dệt nên con đường thơ ấu thiêng liêng của Têrêsa. Tất nhiên, con đường ấy đã được Chúa Giêsu khai sinh khi tuyên bố “Ai không trở nên như trẻ nhỏ thì sẽ chẳng được vào Nước Trời”, nhưng thực hiện con đường ấy như thế nào lại là một dấu ấn ký tên Têrêsa. Con đường ấy phổ quát mở ra cho mọi người mọi thời, con đường ấy vừa tầm với mọi bậc sống.
Cầu chúc mọi người hôm nay thanh thản bước đi trên đường thơ ấu thiêng liêng và cũng nhận được những “hoa hồng” trìu mến của thánh nữ Têrêsa từ con đường ấy.


Tiểu sử "Thánh Têrêsa Hài Đồng Giêsu"
      Thánh Têrêsa Hài Đồng Giêsu (2 tháng 1 năm 1873 - 30 tháng 9 năm 1897), là một nữ tu Công giáo được phong hiển Thánh và được ghi nhận là một Tiến sĩ Hội Thánh.

  Thời thơ ấu

      Thánh Têrêsa Hài Đồng Giêsu chào đời tại Alencon, Pháp. Têrêsa là con của Louis Martin - một thợ đồng hồ và Zelie-Marie Guérin - một người dệt đăng-ten. Cha mẹ của Têrêsa rất đạo đức. Louis đã từng muốn làm thầy tu nhưng lại bị từ chối vì không biếttiếng Latin. Zelie-Marie đã từng muốn làm nữ tu nhưng bị cho biết là bà không có ơn gọi. Thay vào đó, bà khấn là nếu kết hôn, bà sẽ dâng hết các con mình cho Giáo hội. Louis và Zelie-Marie gặp nhau vào năm 1858 và lấy nhau chỉ ba tháng sau đó. Họ có chín người con, nhưng chỉ có năm cô con gái - Marie, Pauline, Leonie, Celine và Therese (Têrêsa) - là sống sót đến tuổi trưởng thành. Têrêsa là con út trong nhà. Việc đan đăng-ten của Zelie thành công đến nỗi Louis bán tiệm sửa đồng hồ của mình để giúp bà.
Zelie chết vì bệnh ung thư vú năm 1877 khi Têrêsa chỉ mới bốn tuổi. Louis bán cửa tiệm đăng-ten và dọn đến Lisieux, vùngCalvados, trực thuộc Normandie, nơi người em vợ là Isidore Guerin, một dược sĩ, sống với vợ và hai con gái.

      Têrêsa theo học tại Tu viện Notre Dame due Pre của dòngBênêđictô. Khi người được chín tuổi, chị Pauline, người đã đảm nhận vai trò là "người mẹ thứ hai" của cô, gia nhập một tu viện dòng Camêlô tại Lisieux. Têrêsa cũng muốn vào dòng Camêlô như chị, nhưng khổ nỗi vẫn còn nhỏ quá. Ở tuổi 15, sau khi chị Marie cũng gia nhập tu viện ấy, Têrêsa lại thử xin vào dòng một lần nữa, nhưng cha bề trên của tu viện lại không cho vì Têrêsa còn quá trẻ. Cha Têrêsa đem cô con gái 15 tuổi của mình đi hành hương Rôma. Trong một buổi tiếp kiến chung với Giáo hoàng Leo XII, Têrêsa đã xin người cho phép mình nhập dòng ở tuổi 15. Nhưng Giáo hoàng Leo XII lại nói: "Này con, hãy làm theo ý bề trên quyết định".

      Ít lâu sau, Giám mục Bayeux ra quyền cho bề trên dòng nhận Têrêsa. Tháng 4 năm 1888, Têrêsa trở thành một nữ tu dòng Camêlô. Năm 1889, cha Têrêsa lên cơn đột quỵ và phải vào nhà thương tư Bon Sauveur tại Caen, nơi ông ở ba năm. Ông trở lại Lisieux vào năm 1892 và qua đời năm 1894. Với cái chết của cha mình, Celine, người đã lo cho ông, gia nhập tu viện mà các chị em kia đang sống. Năm 1895, người chị em bà con là Marie Guerin cũng gia nhập cùng dòng. Còn Leonie, sau nhiều lần thất bại với dòng Camêlô, trở thành nữ tu Francoise-Therese của dòng Đức Bà Thăm viếng  Caen.

  Đường Thơ Ấu

      Thánh Têrêsa được biết đến nhiều nhất bởi linh đạo "Đường Thơ ấu" của mình. Trong việc tìm kiếm sự thánh thiện, Têrêsa đã thấu hiểu rằng để đạt được đều ấy và bày tỏ tình yêu của mình đối với Chúa, thì không cần phải thực hiện những việc làm anh hùng hoặc "cao siêu". Têrêsa viết: "Tình yêu chứng tỏ chính nó bởi việc làm, vì vậy làm sao con có thể chứng tỏ tình yêu của mình được? Con không thể làm những việc cao siêu được. Cách duy nhất để con chứng tỏ tình yêu của mình là bằng cách rắc hoa; những bông hoa này là tất cả những hy sinh bé nhỏ, mỗi cái nhìn, mỗi lời nói và thực hiện mọi việc làm bé nhỏ nhất với tình yêu". Linh đạo "Đường Thơ ấu" này cũng xuất hiện trong con đường người nữ tu trẻ tiến đến đời sống thiêng liêng: "Đôi lúc, khi con đọc các bài viết thiêng liêng, nơi mà sự hoàn hảo được cho thấy với một ngàn cản trở cũng như những ảo tưởng xung quanh nó, tâm trí bé nhỏ tội nghiệp của con trở nên mệt mỏi, con đóng cuốn sách, để lại đầu óc con như bị cắt ra làm đôi và trái tim con như bị co rút lại. Con mở Kinh Thánh ra. Và ngay lúc đó, tất cả đều trông thật là rực rỡ, một chữ duy nhất đã mở ra những chân trời vô tận cho linh hồn của con. Sự hoàn hảo trông thật là dễ dàng. Con thấy đó là đủ để nhận ra sự hi hữu của mình và vì như vậy, dâng trọn bản thân mình, như một đứa trẻ, vô cánh tay của Chúa nhân lành. Để lại cho những tâm hồn vĩ đại, những trí óc vị đại những cuốn sách to tát con không thể hiểu nổi, con vui mừng hớn về sự bé nhỏ của mình bởi vì "chỉ có trẻ nhỏ và những ai có đầu óc như vậy sẽ được nhận vào bữa tiệc Thiên Đàng". Những đoạn văn như cái ở trên cũng cho thấy Têrêsa chứa nhiều tình cảm và cũng rất ngây thơ. Điều này được thể hiện rõ qua cách người nữ tu tiến đến sự cầu nguyện: "Đối với con, cầu nguyện là sự dấy lên của trái tim, nó là một cái nhìn đơn sơ vềThiên Đàng, nó là tiếng kêu của nhận diện và tình yêu, ôm ấp cả khổ cực lẫn niềm vui. Nói một cách khác, nó là một cái gì đó cao quý, siêu nhiên, mở rộng tâm hồn con ra và kết hợp nên một với Chúa... Con đã không có dũng cảm để tìm trong sách các lời kinh đẹp đẽ... Con giống như một đứa con nít chưa biết đọc, chỉ nói với Chúa tất cả những gì con muốn và Ngài sẽ hiểu thấu.”Sức khỏe suy yếu và qua đời”
Những năm cuối cùng của Têrêsa được đánh dấu với sự suy sụt được chịu đựng một cách kiên trì, không lời than thở. Sáng Thứ Sáu Tuần Thánh năm 1896, Têrêsa bắt đầu ho ra máu. Căn bệnh lao phổi đã đi đến hồi nghiêm trọng. Têrêsa đã có liên lạc với một cơ sở truyền giáo của dòng Camêlô ở bên Đông Dương thuộc Pháp và đã được mời đi, nhưng vì bệnh tình, nên đã không đi được. Tháng 7 năm 1897, Têrêsa được chuyển đến bệnh xá của tu viện, nơi người nữ tu trẻ trút hơi thở cuối cùng vào ngày 30 tháng 9 năm 1897, ở tuổi 24. Trên giường bệnh, người ta nói rằng Têrêsa đã trối: "Con đã đạt đến mức mà không thể nào chịu đau khổ được nữa, bởi vì đau khổ đã trở nên quá ngọt ngào đối với con."

Thứ Hai 1-10

Thánh Têrêsa Hài Ðồng Giêsu

(1873-1897)

"T
ôi thích sự buồn tẻ của việc hy sinh âm thầm hơn là những trạng thái xuất thần. Nhặt một cây kim vì tình yêu cũng có thể hoán cải một linh hồn." Ðó là những lời của Thánh Têrêsa Hài Ðồng Giêsu, một nữ tu dòng Camêlô thường được gọi là "Bông Hoa Nhỏ," người đã sống một đời âm thầm trong tu viện ở Lisieux, nước Pháp. Và quả thật, những hy sinh âm thầm của ngài đã hoán cải các linh hồn. Không mấy vị thánh của Thiên Chúa nổi tiếng như vị thánh trẻ trung này. Cuốn tự truyện của ngài, Chuyện Một Linh Hồn, được cả thế giới đọc và yêu chuộng. Tên thật của ngài là Thérèse Martin, gia nhập tu viện năm 15 tuổi và từ trần năm 1897 lúc 24 tuổi.
Ðời sống tu viện dòng kín Camelô thật buồn tẻ và phần lớn chỉ gồm sự cầu nguyện và làm các công việc trong nhà. Nhưng Thánh Têrêsa có được sự hiểu biết sâu sắc thánh thiện để chuộc lại quãng thời gian ấy, bất kể có nhàm chán đến đâu. Ngài nhìn thấy sự đau khổ cứu chuộc trong sự đau khổ âm thầm, sự đau khổ là đời sống tông đồ của ngài. Thánh nữ nói ngài gia nhập tu viện Camêlô là "để cứu vớt các linh hồn và cầu nguyện cho các linh mục." Và không lâu trước khi chết, ngài viết: "Tôi muốn dùng thời gian ở thiên đàng để làm những điều tốt lành cho trần gian."
Vào ngày 19-10-1997, Ðức Giáo Hoàng Gioan Phao-lô II tuyên xưng ngài là Tiến Sĩ Hội Thánh, là người phụ nữ thứ ba trong Giáo Hội được công nhận về sự thánh thiện và về ảnh hưởng tinh thần của những gì ngài viết.

Lời Bàn

Thánh Têrêsa có nhiều điều để dạy chúng ta về quan niệm, về thể diện, về cái "tôi." Chúng ta bị nguy hiểm khi nghĩ nhiều về bản thân mình, bị đau khổ khi nhận thức những nhu cầu cần phải thỏa lấp, dù biết rằng không bao giờ chúng ta thỏa mãn. Thánh Têrêsa, cũng như bao vị thánh khác, đã tìm cách phục vụ người khác, thực hiện những gì không phải cho chính mình, và quên mình trong những hành động âm thầm của tình yêu. Ngài là một trong những thí dụ điển hình của sự mâu thuẫn trong phúc âm mà khi hiến thân là khi được nhận lãnh, khi chết đi là khi vui sống muôn đời.
Sự bận rộn với bản thân đã tách biệt con người thời nay với Thiên Chúa, với đồng loại và thực sự xa rời với bản thể. Chúng ta phải học cách quên mình, để suy niệm về một Thiên Chúa là Ðấng mời gọi chúng ta thoát ra khỏi sự ích kỷ để phục vụ người khác. Ðây là cái nhìn sáng suốt của Thánh Têrêsa Lisieux, và ngày nay cái nhìn ấy có giá trị hơn bao giờ hết.

Lời Trích

Thánh Têrêsa phải chịu đau khổ vì bệnh hoạn trong suốt cả cuộc đời. Khi còn nhỏ, ngài phải trải qua ba tháng đau từng cơn, mê sảng và ngất xỉu. Sau đó, dù yếu ớt nhưng ngài làm việc vất vả trong phòng giặt quần áo và phòng ăn của tu viện. Về phương diện tâm linh, ngài phải trải qua một thời kỳ tăm tối khi ánh sáng đức tin dường như tắt ngúm. Năm cuối cùng của cuộc đời, ngài chết dần vì ho lao. Tuy nhiên, không lâu trước khi chết vào ngày 30-9, ngài thì thào, "Tôi không muốn bớt đau khổ."
Thực sự ngài là một phụ nữ dũng cảm, không rên rỉ vì bệnh tật và lo âu. Ðây là một người nhìn thấy sức mạnh của tình yêu, mà sự biến đổi của Thiên Chúa có thể thay đổi mọi sự--kể cả sự yếu đuối và bệnh tật--thành sức mạnh phục vụ và cứu chuộc cho người khác. Không lạ gì ngài là quan thầy của công cuộc truyền giáo. Còn ai có thể thay đổi thế giới ngoài những người ôm ấp sự đau khổ của mình với tình yêu?
Bài đọc 2 
Giữa lòng của Hội Thánh, tôi sẽ là tình yêu 
Trích sách Tự thuật của thánh Tê-rê-xa Hài Đồng Giê-su, trinh nữ. 

Khi nguyện ngắm, những khát vọng của em làm cho em bị đau khổ giày vò. Em mở các thư của thánh Phao-lô để tìm một câu trả lời. Tình cờ em bắt gặp chương 12 và 13 thư thứ nhất gửi tín hữu Cô-rin-tô... Khi đọc chương trước, em thấy rằng không phải ai có cũng làm tông đồ, ngôn sứ hay thầy dạy. Em cũng thấy rằng Hội Thánh gồm nhiều phần tử khác nhau, và mắt không thể vừa là mắt vừa là tay được... Câu trả lời trên thật rõ ràng nhưng không làm cho em thoả mãn và đem lại cho em sự bình an. 
Không sờn lòng, em tiếp tục đọc và câu sau đây làm em nhẹ nhõm : Anh em hãy tha thiết kiếm tìm những ơn cao trọng nhất. Nhưng đây tôi xin chỉ cho anh em con đường trổi vượt hơn cả. Và thánh Phao-lô tông đồ giải thích rằng mọi ơn hoàn hảo nhất chẳng là gì cả, nếu không có tình yêu... và đức ái là con đường tuyệt hảo chắc chắn dẫn tới Thiên Chúa. Và cuối cùng, em đã được bình an thư thái. 
Khi suy nghĩ về thân thể mầu nhiệm của Hội Thánh, em chẳng thấy mình thuộc loại chi thể nào trong các loại thánh Tông Đồ mô tả, hay đúng ra em muốn thấy mình có mặt trong mọi loại chi thể đó. Đức ái đã cho em chìa khoá để tìm ra ơn gọi của em. Em hiểu rằng nếu Hội Thánh có một thân thể gồm nhiều chi thể khác nhau, thì hẳn Hội Thánh không thể thiếu chi thể cần thiết nhất và cao quý nhất. Em hiểu rằng Hội Thánh có một Trái Tim và Trái Tim đó bừng cháy tình yêu. Em hiểu rằng chỉ có tình yêu mới làm cho các phần tử của Hội Thánh hoạt động và nếu tình yêu tắt ngúm thì các Tông Đồ sẽ chẳng loan báo Tin Mừng nữa, các vị tử đạo sẽ chẳng chịu đổ máu mình ra... Em hiểu rằng tình yêu bao trùm mọi ơn gọi, vì tình yêu là tất cả, nó bao trùm mọi nơi và mọi thời... ; tắt một lời, tình yêu tồn tại mãi. 
Bấy giờ, vào lúc tình yêu dạt dào ngây ngất, em đã reo lên : Ôi Giê-su, Tình Yêu của con... ơn gọi của con, cuối cùng con đã tìm thấy, ơn gọi của con, chính là tình yêu... 
Vâng, con đã tìm thấy chỗ đứng của con trong Hội Thánh, và chỗ đứng này, ôi Thiên Chúa của con, chính Chúa đã ban cho con. Trong lòng Hội Thánh, Hiền Mẫu của con, con sẽ là tình yêu. Như thế, con sẽ là tất cả... và như thế, ước mơ của con sẽ được thực hiện. 

Lời nguyện
Lạy Chúa là Cha nhân lành, Chúa mở cửa Nước Trời cho những người bé mọn. Xin cho chúng con hằng ngày biết theo chân thánh nữ Tê-rê-xa Hài Ðồng Giê-su mà bước đi trên con đường phó thác để muôn đời được chiêm ngưỡng Thánh Nhan. Chúng con cầu xin...
(Trích bài đọc Giờ Kinh Sách Lễ Kính Thánh Nữ Tê-rê-xa-bản dịch của nhóm CGKPV)