Trang

Thứ Hai, 1 tháng 9, 2014

Tha Nhân Dưới Cái Nhìn Của Jean-Paul Sartre

Tha Nhân Dưới Cái Nhìn Của Jean-Paul Sartre

§  Dn nhp
§  Tha nhân trong cái nhìn ca mt s triết gia
§  Hin tượng luân hin sinh như mt cách thc tiếp cn hu th
§  Hu-v-tha (being-for-others) hay tương quan vi tha nhân trong quan nim ca Sartre
§  Khuôn mt ca Levinas thách thc cái nhìn ca Sartre
§  Th trình bày mt cách hiu khác v quan đim ca Sartre đi vi tha nhân
§  Kết luận
Dn nhp
Tha nhân là gì? Có th xây dng tương quan chân thc vi tha nhân không? Đó là mt trong nhng ưu tư ca ít nhiu triết gia. Bài viết này chn nghiên cu tư tưởng ca Jean-Paul Sartre, vì tư tưởng y khá đc đáo, và dường như có v cc đoan. Nhưng chính vì thế, Sartre li có th khai m nhiu chiu kích mi l mà ít có ai vươn ti. Vì đ tài có gii hn nên bài viết cũng ch xoay quanh mt s tác phm chính ca Sartre nhưBeing and NothingnessNausea, No Exit. Đng thi, người viết cũng không có tham vng tìm hiu hết c tác phm nhưng ch nghiên cu nhng chương có liên quan mà thôi. Nhưng trước khi bước vào tư tưởng ca Sartre, thiết nghĩ cũng cn biết qua cái nhìn ca mt s triết gia v tha nhân.
1. Tha nhân trong cái nhìn ca mt s triết gia
Nhiu triết gia đ cao vai trò ca tha nhân, đng thi phê phán mt s trào lưu triết hc Tây Phương đã b rơi hay không nhn mnh đ vai trò y. Đin hình, Emmanuel Levinas phê phán triết hc Tây Phương đã quá đ cao cái tôi dn đến vic xem nh và trung tính hóa tha nhân, gin lược tha nhân vào trong cái Đng (Sameness).[1] Đ tránh nhìn tha nhân cách chung chung nhưng xem trng h trong tính riêng bit ca tng cá th, Levinas đã nói đếkhuôn mt như mt yếu t đc thù ca người khác. Cũng trong chiu hướng này, Martin Buber cho rng hin hu chân thc ca mi người ch đt được khi có mt tương quan nghiêm túc vi tha nhân.[2] Gabriel Marcel và Karl Jasper còn xem tha nhân là huyn nhim, đ cao s cm thông trong mi tương quan gia người vi người. Trong mi tương quan y, li ha và s trung thành là nhng yếu t then cht đ đi vào quan h đc đáo vi người khác.[3]
Trong chiu hướng ngược li, Martin Heidegger mô t tha nhân như là mi đe do cho vic hin hu chân thc khi Dasein đánh mt chính mình trong thế-gii-người-ta.[4] Lúc y, Dasein không còn là mình na hay ch có v là mình vy thôi. Tuy nhiên, khi nói v tương quan vi tha nhân, Heidegger cũng cho rng vic cm thông vi tha nhân là mt d phóng có th thc hin được, tc là có th xây dng mt tương quan tt đp gia người vi người. Nhưng có l, Sartre mi là người có thái đ mãnh m nht. Ông nhìn tha nhân khá gay gt và cc đoan. Đi vi ông, tương quan vi tha nhân ch cha đy căng thng và xung đt. Như vy, đ tr li cho câu hi: có mt tương quan chân thc gia người vi người hay không, bài viết s phân tích nhng phn sau: trước hết, s trình bày quan đim ca Sartre v tha nhân; đi chiếu quan đim y vkhuôn mt ca Levinas như mt đi trng; cui cùng đưa ra câu tr li cho vn nn. Nhưng trước hết, ta cn biết qua cách thc tiếp cn hu th ca Sartre.
2. Hin tượng luân hin sinh như mt cách thc tiếp cn hu th
Vn nn hu th đã được Heidegger tra vn nhiu trong tác phBeing and Time. Sartre cũng c gng tìm hiu v hu th nhưng ông không nhm vào vic phi tr li cho câu hi hu th là gì cho bng trình xut mt mô t hin tượng lun v hu th. Vi phương pháp hin tượng lun, Husserl “đóng ngoc mi s vt và ch đ ý đến hin tượng ca s vt y xut hin cho ch th. S vt ch có ý nghĩa là có ý nghĩa cho ch th nhìn ngm mà thôi. Đây là thuyết duy ngã hin tượng lun ca Husserl. Sartre cũng dùng phương pháp hin tượng lun nhưng đt phương pháp y vào trong thế gii ch không phi trong ch th ý thc như Husserl. Bi thế, phương pháp hin tượng lun ca Sartre được gi là hin tượng lun hin sinh.[5]
Bng s quan sát và mô t hin tượng lun, Sartre nhn thy có hai loi hu th căn bn: hu-ti-ngã (being-in-itself) và hu-v-ngã (being-for-itself). Hu-ti-ngã chính là cách thc tn ti ca các s vt. Nó là mt hu th t thân, không h có mt tương quan vi ai hay vi s vt nào. Hu th t thân là hu th đông cng, đc st, là chính mình nó mãi mãi: “Nó đy , không có ngoài, không có trong. Nó không có tha tính, tc nó không tr thành khác đi. Nó ch là nó cho ti tn cùng.[6] Hu-ti-ngã còn là cái gì đó tha thãi (superfluous), không cn thiết. S tn ti ca nó hoàn toàn có tính ngu nhiên, tùy thuc ch chng có lý do nào c. Sartre cho rng hu-ti-ngã phi lý (absurd), t bn không có ý nghĩa. Phi lý là vì các s vt tn ti đó nhưng con người không th nào hiu chúng mt cách trn vn tng th được. Bi thế, cm giác bun nôn mà Sartre miêu t trong tác phNausea chính là cm giác ca s tht bi, vô vng khi mt người mun hiu thế gii s vt nhưng không th hiu hết được.[7]
Nếu hu-ti-ngã là thế gii s vt thì hu-v-ngã li là thế gii ca ý thc, ca ch th tính. Sartre cho rng con người có hình thc tn ti rt đc bit. Con người va tn ti như mt cc đá, cái cây (hu-ti-ngã) nhưng li va tn ti như hu th ca ý thc (hu-v-ngã). Vi ý thc, con người có kh năng phn tnh v chính mình và nhn ra mình là cái không là (what is not). Khi nhìn mt cái nhà, con người nhn ra cái nhà là cái gì đó không phi là mình. Như vy, ý thc có mang đc tính ca s ph đnh. Sartre gi đây là khuynh hướng ph đnh ni ti ca ý thc. Chính kh năng ph đnh này mà ý thc kéo hư vô vào đi. Tc là, con người nhn ra h không là gì c, không là bt c mt ti ngã nào. Con người không ngng chi b ti ngã ca mình và hướng đến hình nh d phóng tương lai:
“Hu th ca ý thc, nh ý thc, tn ti như là có mt khong cách vi chính mình, và khong cách trng rng này chính là Hư vô. Vì thế, đ cái tôi được tn ti cn có mt s hp nht gia cái tôi và cái hư vô, tc là kh năng ph đnh ti ngã ca mình.[8]
Chính vì không là gì c nên hu th ca ý thc hoàn toàn t do, và t do không gii hn. Tôi hoàn toàn t do đ chn la tr nên bt c th gì tôi mun. Tuy nhiên, hu th ca ý thc không bao gi đt được cái mà nó mun. Bi vì, nếu có đt được d phóng mà nó ao ước, ngay lp tc nó lin chi b d phóng y khi ý thc v mình. Như thế, con người không th đt được cái tôi d phóng hay cái tôi lý tưởng, vì cái tôi y s chng bao gi có th đng nht vi cái tôi đang hin hu ti giây phút này. Thế nên d phóng ca con người là mt khao khát vô vng, vô nghĩa tuyt đi.[9] Nói tóm li, cách thc tn ti nơi con người tht s là mt hu ti-ngã-v-ngã, tc là mt ch th ca ý thc luôn chi b ti ngã ca mình đ hướng đến mt ti ngã khác tương lai. Chính cách thc tn ti này làm xut hin cách tn ti th ba: hu-v-tha.
3. Hu-v-tha (being-for-others) hay tương quan vi tha nhân trong quan nim ca Sartre
Tương quan vi tha nhân được Sartre mô t qua ba giai đon. giai đon mt, tôi không ý thc v s hin din ca tha nhân nhưng ch ý thc v các s vt trong thế gii ca tôi. Thế gii ca tôi được thiết lp ngang qua nhng bn tâm và d phóng ca riêng tôi. Tôi cn mua thc ăn nên người bán hàng tr nên thành phn trong thế gii ca tôi. Cũng vy, khi tôi đi t nhà đến ca hàng, con người, s vt, quang cnh ph xá tôi gp trên đường là thành phn trong thế gii ca tôi. Tôi là trung tâm ca thế gii đó. Khi tha nhân xut hin trong thế gii ca tôi, nhưng vì tôi không ý thc v h, thế gii y vn thuc v riêng tôi, theo nghĩa nó xut hin ra cho tôi, dưới đôi mt ca tôi. Đến giai đon hai, tôi ý thc v s xut hin ca tha nhân. Vic ý thc y làm tôi nhn ra tha nhân hoàn toàn khác vi các s vt. Tha nhân là mt hu th có ý thc như tôi, vì thế, cũng có mt d phóng và là trung tâm ca mt thế gii. Nhng gì đang xut hin trong thế gii ca tôi cũng xut hin trong thế gii ca tha nhân. Thế gii ca tôi và tha nhân hòa trn vào nhau. Tuy nhiên, cách nào đó, thế gii hòa trn y vn còn là thế gii ca tôi. Tôi vn là trung tâm ca thế gii, vì tha nhân chưa ý thc v s có mt ca tôi. Tha nhân vn là mt đi th đ tôi tri nhn. Đến giai đon ba, tha nhân ý thc v tôi vì h nhìn thy tôi. Tôi tr thành đi tượng cho nhn thc ca tha nhân. Lúc này tha nhân tr thành ch th và là trung tâm ca mt thế gii mà tôi là đi tượng trong đó (vì tôi đã b nhìn).
Cái nhìn (the gaze) ca tha nhân làm ny sinh hai vn đ. Trước hết, cái nhìn y khiến tôi ý thc v mình, v cách thc mà tôi hin hu. Ý thc y được th hin qua cm xúc xu h (shame). Xu h vì tôi nghĩ tha nhân nhìn tôi mt cách tiêu cc và có hình nh không tt v tôi. Cái nhìn ca tha nhân làm tôi ý thc v mình, mà ý thc vn luôn được hiu như ý thc v mt điu nào đó. Vì thế, khi ý thc, tôi t biến mình thành đi th đ cho ý thc săm soi. Như vy, tôi không còn là hu-v-ngã na mà là mt ti ngã vi nhng đc tính sơ cng. Ti ngã đó chính là hình nh tôi t to ra cho tôi vì tôi nghĩ rng tha nhân nhìn tôi như thế. Th đến, cái nhìn ca tha nhân trình ra mt bn cht khác ca tôi. Bn cht này chính là hình nh mà tha nhân thc s nghĩ v tôi. Bn cht y cũng là mt ti ngã vì nó mang nhng đc tính c đnh.[10] Sartre miêu t điu này như sau:
“Chúng ta hãy tưởng tượng rng, vì tò mò, ghanh t hay vì mt tt xu nào đó, tôi dán tai vào ca đ nghe lén và nhìn trm qua l khóa. Tôi đó có mt mình và hoàn toàn ý thc nhưng không phi là ý thc phn tnh, tc là tôi không ý thc v chính mình. Nhưng bt thình lình tôi nghe tiếng bước chân tiến v phía tôi. Ri ai đó nhìn chm chm vào tôi. Tc thì tôi nhn ra tôi (ý thc v mình) và mt cách thc tn ti khác ca tôi mà người nhìn tôi thc s tri nhn tôi.[11]
Như vy, cái nhìn ca tha nhân biến tôi t ch th thành đi th. Là mt đi th, mt s vt nên tôi b tước mt t do và nhng d phóng ca riêng mình. Cái nhìn ca tha nhân làm cho tôi có cm giác thế gii ca tôi trôi tut và vai trò trung tâm ca tôi cũng chng còn. Cái nhìn y khiến tôi xu h, s hãi, tn thương và cướp mt ch th tính nơi tôi. Lúc này, tôi chng khác gì mt hu-ti-ngã sơ cng. Bi thế, trong v kch No Exit, nhân vt Garcin đã tht lên: Tha nhân là đa ngc.[12] Tuy nhiên, cái nhìn ca tha nhân cũng là điu hp dn tôi vô cùng, vì tha nhân có th nhìn tôi trong mt cách thc mà tôi không th nhìn chính mình. Thế nên trong mc đ nào đó, tha nhân biết tôi thc s là ai, vì thế, có mt khao khát t nhiên là tôi mun tr nên mt vi tha nhân, đ tôi có th biết s tht v mình.[13] Như vy tương quan gia tôi vi tha nhân có hai mt. Mt mt, tha nhân là ni kinh hoàng, đe do thế gii ca tôi và xoá b nhng d phóng mà tôi thiết lp cho bn thân mình. Mt khác, vì tha nhân nhìn tôi nên h nm gi mt s tht nào đó v tôi, h hp dn tôi và tôi mun tr nên mt vi h. Tôi đã b l thuc vào cái nhìn ca h, và như thế, tôi mt đi t do. Đây chính là ý nghĩa ca cm t Hu-v-tha.
Tuy nhiên, tôi không ch đóng vai là k-b-nhìn nhưng còn là người-nhìn-tha nhân. Khi tôi nhìn tha nhân, tha nhân cũng tr thành đi th b nhìn. Nhng gì cái nhìn ca tha nhân gây ra cho tôi, gi đây đến lượt tha nhân phi hng chu. Tôi biến tha nhân thành đi th dưới cái nhìn ca tôi cũng như tha nhân biến tôi thành đi th dưới cái nhìn ca h. Như vy, tương quan nhân v thc s là mt tương quan thng tr-phc tùng, đy nhng mâu thun và xung đt.[14] Nói tóm li, mt tương quan chân thc và lành mnh vi tha nhân là điu không th thc hin được. Đó là mt d phóng bt kh thi. Tuy nhiên, quan đim này ca Sartre s b khuôn mt ca Levinas thách thc và thách thc cho đến tn cùng.
4. Khuôn mt ca Levinas thách thc cái nhìn ca Sartre
Đim nhn quan trng mà Levinas nói v tha nhân chính là khuôn mt. Khuôn mt y là khuôn mt biết nói ch không phi là mt s vt sơ cng, ù lì: Khuôn mt hin din sng đng; nó t din t mình. Mt khuôn mt biết nói.[15] Vì thế, khuôn mt ca tha nhân không cho phép tn ti nhng hình nh hay nhng tư tưởng mà trí óc tôi phác ha lên hay đo lường được v h. Tôi không sao có th gin lược khuôn mt y xung thành khái nim, vì khuôn mt ca tha nhân không trước mt tôi nhưng trên tôi.[16] Tôi không th nào nm bt khuôn mt y được. Nơi khuôn mt, trn vn con người ca tha nhân được t bày, bi s cao quý và nét du huyn ca tha nhân được din t nh khuôn mt ca h.[17]
Thêm vào đó, khuôn mt ca tha nhân cũng toát lên s phn kháng li thái đ quyn lc và hành vi chiếm hu ca tôi.[18] Khuôn mt y mi gi tôi đi vào mt cuc đi thoi chân thành vi nó. Đi din vi khuôn mt, tôi thy mình như b cht vn và b đòi hi điu gì đy vượt trên chính tôi. Nó đòi hi mt s công bng, khơi dy trong tôi tính thin đang tim n trong mình. Nó đòi tôi phi gánh ly trách nhim v nó mà không đòi hi trách nhim t nó chiu ngược li. Có th nói, cái nhìn ca Sartre cha đng mt tương quan thng tr-phc tùng; còn khuôn mt ca Levinas li n cha mt trách nhim cao c đi vi tha nhân. Trách nhim y cho thy rng tôi không được làm hi đến tha nhân, vì tôi hin hu là hin hu vi tha nhân, và tôi s chng tìm được ý nghĩa ca mình nếu không có cái Khác. Nói tóm li, khuôn mt ca tha nhân mi gi tôi phi mang ly trách nhim, phi đi vào tương quan ngang bng vi tha nhân, nhìn tha nhân như h là.Khuôn mt y còn là mt mnh lnh khiến tôi không th nào biến tha nhân thành s vt nhưng là mt nhân v huyn nhim, cao c.
Như thế, khuôn mt ca tha nhân thc s thách đ cái nhìn ca Sartre: Liu cái nhìn có th tước đi t do và ch th tính ca người khác được không, có biến tha nhân thành s vt được không? Phi chăng tương quan vi tha nhân ch là tương quan thng tr phc tùng, đy nhng xung đt và mâu thun? Vi nhng gì mà Levinas miêu t v khuôn mt, phi chăng Sartre có s lch lc khi nhìn v tha nhân nếu không mun nói là trong cái nhìn y có n cha mt s bnh hon nào đó? Thc vy, đâu phi cái nhìn nào cũng như mun bóc trn người khác, mun tước đot t do và ch th tính ca tha nhân. Đôi mt, cái nhìn vn là hình nh ca mt cái gì đó yêu thương, cht cha. Nhng người yêu nhau chng cn phi nói vi nhau li nào nhưng qua cái nhìn cũng đ gi gm c tri yêu thương. Cũng thế, tương quan gia người vi người đâu ch có xung đt, mâu thun; mc dù ta không th chi b có nhng tương quan thng tr-phc tùng, xem người khác ch là s vt, đ chơi (ch nghĩa phân bit chng tc, mãi dâm); nhưng vn còn đó nhng tương quan cm thông, nâng đ gia người vi người. Hơn na, vi mt khuôn mt đy tính cao c và huyn nhim mà Levinas miêu t, cái nhìn ca Sartre dù có mun tước đot đi t do và ch th tính ca tha nhân cũng không th làm được. Khi nhìn chm chm vào mt người và mun biến người y thành s vt, nhưng tht s người y vn là người y, là mt ch th, mt nhân v huyn nhim vượt lên trên cành cây ngn c, và nht là vượt ra khi cái nhìn soi mói ca ch th.
Đc li cuc đi ca Sartre, ta thy ông có tui thơ khá bt hnh: m côi b khi mi mt tui, phi sng vi m và ông ngoi. Ông ngoi rt nghiêm khc, ch mun Sartre sut ngày nht mình trong thư vin đ đc sách. Vì thế, tui thơ ca ông không h có chơi bi, nghch phá hay tương quan vi nhng đa tr khác. Ông là mt đa bé hoàn toàn cô đc. Stephen Priest cũng nói: Sartre rt căm ghét tui thơ ca mình và hu như nhng tác phm ca ông được viết ra là đ chi bi cái tui thơ y.[19] Sau này, khi chiến tranh thế gii bùng n, ông li phi chu cnh bt b tù đày và hng ngày phi nhìn cnh người này áp bc, khng b người kia. Phi chăng chính nhng điu y đã khiến ông có cái nhìn cc đoan v tha nhân, hay nói chính xác hơn là v tương quan gia người vi người?
5. Th trình bày mt cách hiu khác v quan đim ca Sartre đi vi tha nhân
V lý thuyết hu th lun, tương quan chân thành vi tha nhân dưới con mt ca Sartre là vô vng. Tuy nhiên, trong thc tế, ông là mt giáo sư triết hc có tương quan xã hi rng rãi. Đc bit, mi tình gia ông và bà Simone de Beauvoir rt sâu đm mà không ai có th chi b được. S kin này làm cho người viết trăn tr: Phi chăng mi tình y đã tht s tha hoá ông, cướp mt t do và ch th tính ca ông? Nếu không, phi chăng triết lý sng mà ông có không xut phát t kinh nghim căn bn hay t trc giác ca ông mà ch là kết qu ca vic suy tư bay bng, hay t hơn đó là nh hưởng ca mt th tâm bnh? Người viết không hoàn toàn nghĩ thế. Sartre rt có th đã đưa quan đim ca ông v tha nhân ti ch cc đoan ch đ mun nhn mnh rng: tương quan gia người vi người luôn hàm cha mt nguy cơ thng tr-phc tùng và đy mâu thun như thế đó. Qu vy, ít nhiu ai cũng có kinh nghim b người khác nhìn chòng chc, soi mói. Cái nhìn y như biến ta thành s vt đ xem xét, phân tích ch không còn là mt con người huyn nhim. Đng ý rng có nhng cái nhìn yêu thương cm thông, nhng vn còn đó nhng cái nhìn như mun “ăn tươi nut sng người khác. Và đôi khi, chính tôi là người b nhìn cũng mun tr nên ging như hình nh mà người khác nhìn tôi, vì tôi thích được công nhn, thích được người khác yêu thương. Thế nên, tôi c gng t mình ra thế này thế n, khoác lên người tính cht này, đc đim kia. Tôi không thích cu nguyn nơi kín đáo nhưng ra gia hi đường đ b trên, anh em nhìn thy tôi mi an lòng. Tôi sng l thuc vào quan đim hay cái nhìn ca người khác. Tôi t biến mình thành s vt hay mt hu-ti-ngã sơ cng dưới mt người đi. Như vy, mt cách gián tiếp, Sartre mun nhn nh rng tương quan chân thc ch đt được khi tôi là chính mình và khi tôi biết nhìn tha nhân như chính tha nhân là. Đến nhng trang cui ca tác phmBeing and Nothingness, Sartre nói đến s chân thc (authenticity). Chân thc thì khác vi tin tưởng lm lc (bad faith). Tin lm là tôi t la di mình, cho rng tôi ch là mt hu-ti-ngã c đnh, b đng. Vì thế, tôi có th trn tránh t do và trách nhim mà đáng ra tôi phi gánh vác. Còn chân thc là nhn ra tôi là mt hu-v-ngã, mt ch th ca ý thc. Tôi không b đng nhưng luôn ch đng và có kh năng thay đi chính mình. Tôi hoàn toàn t do đ to nên bn cht cho tôi.[20] Như vy, vi s chân thc, tôi không mong mun tr nên hình nh mà tha nhân nhìn tôi na. Tôi chp nhn tôi là mt hu-v-ngã nên s thay đi, s nên khác ch không ging vi cái nhìn ca tha nhân được. Tôi cũng không mun t mình ra như thế này thế n đ được lt vào mt xanh ca người khác. Khi có cái nhìn chân thc v mình, tôi cũng có mt cái nhìn chân thc v tha nhân, tc là nhìn tha nhân như tha nhân là ch không “dán nhãn” tha nhân theo s thích ca tôi. Làm như thế, tôi đã tr li cho tha nhân khuôn mt đúng như khuôn mt ca h. Như vy, tương quan gia người vi người hoàn toàn có th xây dng được da trên s chân thành mà tôi đi vi chính tôi và vi tha nhân. Nếu cách hiu y đúng đn, thì qu tht, li trình bày ca Sartre rt đc đáo và thú v; tư tưởng ca ông cũng rt sâu sc và có giá tr ch chng h xoàng xĩnh, cc đoan.
Kết lun
“Khuôn mt là chân dung ca tâm hn mà đôi mt làm công vic din gii.”[21] Levinas đã nói đến khuôn mt như là nhân t quan trng đ đi vào tương quan vi tha nhân; còn Sartre thì đ cp đến cái nhìn. Tuy nhiên, khi đ cao khuôn mt, Levinas có nguy cơ xây dng hu th hc ch trên cái tha mà đánh mt cái tôi. Cái nhìn ca Sartre li mang ý nghĩa thng tr, ca vic biến tha nhân tr thành nhng hu-ti-ngã ch chng còn là cánh ca tâm hn na. Nhưng nếu xem khuôn mt cái nhìn cách h tương, ta s có quan đim tròn đy hơn v tha nhân. Chính khi cái nhìn được thanh luyn, ta mi có th nhìn chính mình và nhìn khuôn mt ca tha nhân cách đúng đn và chân thành. Hiu như vy ta mi ng ra rng, quan đim ca Sartre v tha nhân như mt tiếng chuông cnh tnh ch đâu phi mt s đe da.

Vũ Đc Anh Phương, S.J.
Hc viên Triết I
Hc vin Thánh Giuse Dòng Tên Vit Nam

[1] x. Emmanuel Levinas, Totality and Infinity, translated by Alphonso Lingis, Pittsburgh, 1969, tr. 45-46.
[2] x. Martin Buber, I and Thou, translated by Walter Kaufmann (New York: Simon & Schuster, 1996), tr. 109.
[3] x. Samuel Enoch Stumpf, Lịch Sử Triết Học và Các Lun Đ, Đ Văn Thun & Lưu Văn Hy dch (Hà Ni: Nxb Lao Đng, 2004), tr. 394-395.
[4] x. Martin Heidegger, Being and Time, translated by Joan Stambaugh (New York: Sunny., 1996), tr. 42, 43.
[5] x. Jean-Paul Sartre, Being and Nothingness, translated by Hazel E. Barnes (New York: The Citadel Press, 1964), tr. xlvii.
[6] x. Ibid., tr. lxiv.
[7] x. Jean-Paul Sartre, Nausea, translated by Lloyd Alexander (New York: New Directions Publishing Corporation, 1964), tr. 129-131.
[8] Jean-Paul Sartre, Being and Nothingness, ibid., tr. 123.
[9] Con người đau kh vì luôn b ám nh bi thc tế rng: h không th nào đt được v ngã (đi th) mà không đánh mt chính mình vi tư cách là v ngã (ch th). Khi đt được ti ngã thì h li đ vut mt v ngã ca mình. Bi thế, bn cht con người là mt ch th bt hnh vì không th nào vượt qua được tình trng đau kh nói trên (Jean-Paul Sartre,Being and Nothingness, ibid., tr. 140).
[10] Tôi đang nhìn qua l khoá và b người khác nhìn thy. Người ta có th nghĩ tôi là k rình mò, người nhiu chuyn hay phường trm cp. Rình mò, nhiu chuyn là nhng đc tính c đnh ca hu-ti-ngã. Như vy, thay vì là mt hu-v-ngã gi đây tôi ch là mt s vt ù lì, nhy nha, sơ cng.
[11] Jean-Paul Sartre, Being and Nothingness, ibid., tr. 347, 349.
[12] “Hell is other people” (Jean-Paul Sartre, No Exit, translated by Stuart Gilbert
http://teacherweb.com/FL/ReaganDoral/Prokopowicz/The-flies-27-to-69.pdf).
[13] “Tha nhân nhìn tôi và nhờ đó, tha nhân nm gi bí mt v hu th tôi, h biết tôi là ai. Như thế, ý nghĩa sâu thm ca hin hu tôi thì nm ngoài tôi. Tha nhân có li thế trên tôi.(Jean-Paul Sartre, Being and Nothingness, ibid., tr. 473)
[14] x. Ibid., tr. 480.
[15] Emmanuel Levinas, ibid., tr. 66.
[16] x. ibid., tr. 50-51.
[17] x. ibid., tr. 297.
[18] x. ibid., tr. 194.
[19] Jean-Paul Sartre, Basic Writings, edited by Stephen Priest (London: Routledge, 2001), tr. 6.
[20] Bi thế Sartre mi ch trương: “Tn ti có trước bn cht Existence precedes essence (Ibid., tr. 566).
[21]Marcus Tullius Cicero (3/1/106 – 7/12/43 BC): “The face is a picture of the mind with the eyes as its interpreter.”


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét