Trang

Thứ Tư, 1 tháng 6, 2016

Bài phát biểu của Đức Tổng Giám Mục Georg Gänswein về “giáo hoàng hoạt động và giáo hoàng chiêm niệm”

Bài phát biu ca Đc Tng Giám Mc Georg Gänswein v “giáo hoàng hot đng và giáo hoàng chiêm nim”
Vũ Văn An6/1/2016

Trong lch s Giáo Hi, đã có thi (1378-1417) có ti 2 hay 3 giáo hoàng, ri bng đi ti 6 thế k, tc ti ngày 13 tháng 3 năm 2013, hin tượng y mi li tái din. Tuy nhiên, có s khác nhau ln. Hai, ba v giáo hoàng thi 1378-1417 đu cho rng mình đang cai tr toàn b “Giáo Hi duy nht, thánh thin, Công Giáo và tông truyn”, còn hai v giáo hoàng t năm 2013 không như thế: ch có mt v coi mình là cai tr toàn th Giáo Hi, còn v kia chính thc coi mình rút lui khi tha tác v hot đng đ lui vào tha tác v cu nguyn và đng kh (compassion). Trong ngôn ng chính thc thì mt v là Giáo Hoàng, v kia là Giáo Hoàng Hưu Trí. C hai v đu ăn vn hu như nhau và cùng cư ng bên trong Vatican, ch khác mt điu: mt v tông đin (chính thc, nhưng thc tế sng Nhà Khách Santa Marta), v kia mt đan vin đã chnh trang. 

Liên h gia hai v là mt liên h tuyt diu, được chính v Giáo Hoàng hot đng, thay mt con cái tín hu ca mình mô t là liên h “ông cháu trong gia đình”, do đó là cha con gia hai v mà đi đâu và làm gì cũng đến vn an nhau. Cho đến nay, liên h y vn rt đm đà. Và mùi đm đà y, người tín hu nào cũng cm nhn được. Thành th, không ít người “cau mày” khi nghe Đc Tng Giám Mc Georg Gänswein, thư ký ca Giáo Hoàng Hưu Trí và là ch tch Ph Giáo Hoàng hin nay ca Giáo Hoàng Hot Đng nói rng: chúng ta đang sng vi hai v tha nhim Thánh Phêrô và c hai v này đu đang tham d vào Tha Tác V Phêrô (munus petrinum), mt tha tác v đã được Giáo Hoàng Hưu Trí m rng ln đu tiên trong lch s. 


Đ hiu được nhn đnh ca mt người thân tín vi c hai v giáo hoàng hin nay, tc Đc Tng Giám Mc Georg Gänswein, ta nên đc toàn văn bài phát biu ca ngài ngày 20 tháng Năm, 2016, nhân dp ra mt cun sách ca Linh Mc Giáo Sư Roberto Regoli ti Đi Hc Gregoriana,Beyond the Crisis of the Church – The Pontificate of Benedict XVI (Bên kia Cuc Khng Hong ca Giáo Hi: Triu Giáo Hoàng ca Đc Bênêđíctô XVI), viết v Đc Giáo Hoàng Hưu Trí Bênêđíctô XVI.


Đi cương, theo bài phát biu trên, không h có hai v giáo hoàng, “nhưng trên thc tế, có mt tha tác v m rng, vi mt thành viên hot đng và mt thành viên chiêm nim”. 


Điu gây ngc nhiên là nhn đnh tiếp theo: “đó là lý do khiến Đc Bênêđíctô XVI không t b c danh hiu ln áo dài trng. Đó là lý do khiến danh hiu chính xác đ xưng hô vi ngài c ngày nay na là ‘Thưa Đc Thánh Cha’ (Your Holiness) và đó cũng là lý do ngài không lui v mt đan vin ho lánh, nhưng sng ngay trong Vatican, như th ngài ch bước qua mt bên đ nhường ch cho v kế nhim ca mình và cho mt giai đon mi ca lch s ngôi v giáo hoàng mà chính ngài, bng bin pháp trên, đã phong phú hóa vi ‘trm phát đin’ ca li cu nguyn và s đng kh đt ti Vườn Vatican”. 


Sau đây là toàn văn bài phát bi
u da theo bn tiếng Anh ca tp chí Aleteia:

Kính thưa các đc Hng Y, các Đc Cha, qúy tu sĩ, qúy bà và qúy ông!


Trong cuc nói truyn cui cùng mà người viết tiu s ca Đc Giáo Hoàng, Ông Peter Seewald Munich, có được vi Đc Bênêđíctô XVI, khi chào tm bit, ông hi ngài “Đc Thánh Cha là kết thúc ca điu cũ hay là khi đu ca điu mi?” Câu tr li ca Đc Giáo Hoàng rt vn nhưng chc nch: “c hai”, ngài nói thế. Máy ghi âm lúc y đã tt; nên câu trao đi cui cùng này đã không thy trong bt c cun phng vn nào ca Peter Seewald, c cun thi danh là Ánh Sáng Th
ế Gian. Nó ch xut hin trong cuc phng vn ca t Corriere della Sera sau khi Đc Bênêđíctô XVI tuyên b t chc, trong đó, người viết tiu s nhc li các li then cht y, các li, phn nào, đã tr thành châm ngôn cho cun sách ca Cha Roberto Regoli mà chúng tôi đang ra mt hôm nay ti Đi Hc Gregoriana. 

Thc vy, tôi phi nhìn nhn rng có l không th tóm tt triu giáo hoàng ca Đc Bênêđíctô XVI mt cách xúc tích hơn được. Và người nói điu này, trong nhiu năm qua, tng có đc ân được cm nghim v giáo hoàng này mt cách gn gũi như mt “homo historicus” (con người lch s), con người Tây Phương par excellence (tuyt vi) tng là hin thân ca truyn thng phong phú Công Giáo hơn bt c người nào khác; và, đng thi, là con người mnh dn đ đ m ra c mt giai đon mi, c mt khúc quanh lch s mà không ai 5 năm trước dám tưởng nghĩ. K t đó, ta sng trong mt k nguyên lch s chưa tng có trong sut 2000 năm lch s Giáo Hi. 


Thi Thánh Phêrô cũng như thi nay, Giáo Hi duy nht, thánh thin, Công Giáo và tông truyn liên tiếp ch có mt v giáo hoàng hp pháp. Nhưng ngày nay, chúng ta đang sng vi hai v kế nhim Thánh Phêrô vn còn sng gia chúng ta: các v không sng trong mt mi liên h tranh chp nhau, nhưng c hai v đu hin din cách phi thường! Chúng ta dám nói thêm rng tinh thn ca Joseph Ratzinger đã ghi mt du n dt khoát lên triu giáo hoàng lâu dài ca Thánh Gioan Phaolô II, người mà ngài đã trung thành phc v gn 1 phn tư thế k trong tư cách B Trưởng Thánh B Giáo Lý Đc Tin. C ngày nay, nhiu người vn tiếp tc coi tình thế mi này như mt loi trng thái phi thường ca tha tác v Phêrô do Thiên Chúa thiết lp.


Nhưng đã đến lúc lượng giá triu giáo hoàng ca Đc Bênêđíctô XVI chưa? Nói mt cách tng quát, trong lch s Giáo Hi, các v giáo hoàng ch có th được phán đoán và xếp loi mt cách chính xác sau khi đã ri nhim s (ex post). Và đ chng minh cho đim này, chính Cha Regoli đã nhc đến trường hp Đc Grêgôriô VII, v giáo hoàng ci t vĩ đi thi Trung C, mt v giáo hoàng, v cui đi, đã chết lưu đy Salermo, b người đương thi coi như tht bi. y thế nhưng, dù gia nhiu tranh cãi thi ngài, Đc Grêgôriô VII vn là v giáo hoàng đã dt khoát lên khuôn cho b mt ca Giáo Hi trong nhiu thế h sau đó. Thế cho nên, Giáo Sư Regoli qu là người can đm khi c gng đánh giá triu giáo hoàng ca Đc Bênêđíctô XVI, dù ngài vn còn sng. 


S lượng cht liu có phê phán được ngài duyt xét và phân tích cho mc đích trên rt bao la và gây n tượng. Thc vy, Đc Bênêđíctô XVI cũng hin đin và vn còn hin din cách phi thường trong các trước tác ca ngài: c các trước tác khi làm giáo hoàng (ba cun nói v Chúa Giêsu thành Nadarét và 16 cun “Ging Dy” sut trong triu giáo hoàng ca ngài), ln các trước tác khi làm Giáo Sư Ratzinger hay Hng Y Ratzinger, các trước tác có th cha đy mt thư vin nh.


Do đó, công trình ca Giáo Sư Regoli không thiếu các ghi chú, mà s lượng cũng nhiu như các k nim chúng đánh thc nơi tôi. Vì tôi có mt khi Đc Bênêđíctô XVI tháo chiếc nhn Ngư Ph ra lúc chm dt s v ca ngài, như thói quen sau cái chết ca mt v giáo hoàng, dù trong trường hp này, ngài vn còn sng! Đàng khác, tôi có mt khi ngài quyết đnh không b danh hiu ngài đã chn, như Đc Giáo Hoàng Celestinô V đã làm khi, ngày 13 tháng Mười Hai, năm 1295, ch my tháng sau khi bt đu tha tác v ca mình, ngài bt đu tr thành Pietro dal Morrone.


T tháng Hai năm 2013, tha tác v giáo hoàng, do đó, đã không còn như trước na. Nó là và vn là nn tng ca Giáo Hi Công Giáo; y thế nhưng là mt nn tng đã được Đc Bênêđíctô XVI biến đi mt cách sâu xa và vĩnh vin trong triu giáo hoàng phi thường ca ngài, mt vic mà Đc Hng Y Sodano, trong mt phn ng đơn sơ và trc tiếp ngay sau vic t chc đy ngc nhiên này, đy xúc đng và gn như ng ngàng, đã ln tiếng nói rng tin trên giáng xung các v Hng Y đang t hp “như mt cú sét đánh gia tri quang mây tnh”. 


Vic y xy ra bui sáng thì bui ti cùng ngày ln sét vi tiếng đng kinh hn đã đánh trúng đnh vòm Nhà Th Thánh Phêrô, to lc ngay trên m ca Th Lãnh Các Tông Đ. Tht ha hiếm vũ tr mi đng hành vi mt khúc quanh lch s cách cm kích đến thế. Nhưng bui sáng ngày 11 tháng Hai năm y, niên trưởng Hng Y Đoàn, Angelo Sodano, đã kết thúc bài din văn đáp li li tuyên b ca Đc Bênêđíctô XVI bng mt s lượng giá cũng có tính vũ tr như thế v triu giáo hoàng ca ngài, khi kết lun rng: “Chc chn, các vì sao trên bu tri s luôn luôn chiếu sáng thế nào, thì ngôi sao ca triu giáo hoàng ca ngài cũng luôn chiếu sáng như thế gia chúng ta”. 


Vic trình by thu sut và đy đ tài liu ca Cha Regoli v các giai đon khác nhau ca triu giáo hoàng này cũng xut sc và đy tính soi sáng không kém. Nht là vic bt đu ca nó ti mt ngh hi bu giáo hoàng tháng Tư năm 2005; t mt ngh hi này, [Đc Hng Y] Joseph Ratzinger đã được bu, sau mt trong nhng cuc đu phiếu ngn nht ca lch s Giáo Hi, vì ch gm 4 ln đu phiếu, sau mt cuc đua tranh khá cm kích gia nhóm gi là “Mui Đt” qui t quanh các v Hng Y López Trujíllo, Ruini, Herranz, Rouco Varela và Medina và nhóm gi là “Thánh Gallen” gm các v Hng Y Danneels, Martini, Silvestrini và Murphy-O’Connor, nhóm mà gn đây Đc Hng Y Danneels ca Brussels gi đùa là “mt th câu lc b Mafia”. Cuc bu c chc chn cũng còn là kết qu mt cuc xung đt mà chìa khóa đ hiu nó đã được chính Đc Hng Y Ratzinger, trong tư cách niên trưởng Hng Y đoàn, đã cung cp trong bài ging lch s ngày 18 tháng Tư năm 2005 ti Công Trường Nhà Th Thánh Phêrô; nói chính xác hơn, trong bài ging đó, ngài đã tương phn “nn đc tài ca ch nghĩa duy tương đi không tha nhn bt c điu gì là nht đnh và mc đích ti hu ca ch nghĩa này nm cái tôi và dc vng ca riêng nó mà thôi” vi mt thước đo khác: “Con Thiên Chúa, và là con người đích thc” chính là “thước đo ca ch nghĩa nhân bn thc s”. Hôm nay, chúng ta đc phn này trong cuc phân tích thông minh ca Cha Regoli gn như mt tiu thuyết trinh thám mi đy hi hp v nhng gì mi xy ra không bao lâu; dù “nn đc tài ca ch nghĩa duy tương đi” đã t phát biu nó ra t lâu qua nhiu kênh ca tin tc truyn thông, nhưng năm 2005, ít người tưởng nghĩ ti nó.


Tên mà v tân giáo hoàng ly ngay sau khi được bu, do đó, đã nói lên mt kế hoch. [Đc Hng Y] Joseph Ratzinger đã không tr thành Đc Giáo Hoàng Gioan Phaolô III, như nhiu người mong mun. Thay vào đó, ngài tr lui ti Đc Bênêđíctô XV, v giáo hoàng vĩ đi ít được chú ý và kém may mn ca hòa bình trong các năm chiến tranh khng khiếp ca Thế Chiến I, và ti Thánh Bênêđíctô thành Norcia, t ph ca phong trào đơn tu và là bn mng Âu Châu. Tôi ging như mt nhân chng hàng đu đ có th chng thc rng trong my năm trước đó, Đc Hng Y Ratzinger không h vn đng đ leo lên chc v cao cp nht trong Giáo Hi Công Giáo. 


Thay vào đó, ngài ch mơ ước có được điu kin đ viết nt mt vài cun sách cui cùng trong bình an và yên tĩnh. Mi người đu biết s vic đã đi theo hướng khác. Thành th, ti Nhà Nguyn Sistine, trong cuc bu c, tôi là nhân chng tn mt, thy rõ ngài coi cuc bu c như mt “cú sc thc s”, khá “bt nga” và ngài cm thy “choáng váng” ngay khi hiu ra rng “ chiếc rìu” bu c đã đánh trúng ngài. Không phi tôi tiết l điu gì bí mt đây, vì chính Đc Bênêđíctô XVI đã thú nhn tt c các chi tiết y mt cách công khai nhân dp tiếp kiến ln đu tiên các khách hành hương t Đc qua Vatican. Và không l gì, ngay sau khi được bu, Đc Bênêđíctô XVI đã yêu cu tín hu cu nguyn cho ngài, như cun sách này đã nhc nh chúng ta. 


Cha Regoli đã mô t các năm tha tác v khác nhau mt cách hp dn và cm kích, nhc li k năng và nim t tin trong cách thc Đc Bênêđíctô XVI tha hành s v ca ngài. Kết qu là: ch my tháng sau khi được bu, ngài đã dám mi ti nói chuyn riêng c đch th đáng s cũ là Hans Küng ln Oriana Fallaci, vn là mt mnh ph bt kh tri và hay tranh đu gc Do Thái, đang làm vic cho gii truyn thông thế tc Ý; ngài còn dám c Werner Arber, mt người Tin Lành Thy Sĩ và lãnh gii Nobel làm Ch Tch không Công Giáo đu tiên ca Giáo Hoàng Hàn Lâm Vin Khoa Hc Xã Hi. Cha Regoli không che đy li t cáo v vic không hiu biết đ v người đi mà người ta thtường đưa ra chng li nhà thn hc sáng chói nay đang mang giy Ngư Ph này; mt người có kh năng đánh giá các bn văn và các cun sách khó hiu mt cách thc s sâu sc, y thế nhưng năm 2010, đã thành thc th l vi Peter Seewald rng tht khó đưa ra quyết đnh đi vi người ta vì “không ai đc được lòng mt người khác”. Câu y đúng xiết bao!


Cha Regoli chính xác gi năm 2010 là “năm đen ti” đi vi Đc Giáo Hoàng, chính là vì liên quan ti tai nn thm khc, gây t thương cho Manuela Camagni, mt trong bn Memores Domini (Người Tưởng Nh Chúa) thuc “gia đình nh ca Đc Giáo Hoàng”. Tôi chc chn có th làm chng cho điu này. So vi s không may này, các chn đng gay cn do truyn thông ti đi v nhng năm tháng này, t v giám mc duy truyn thng Williamson ti hàng lot các v tn kích càng ngày càng ma mãnh chng li Đc Giáo Hoàng, dù khá hu hiu, vn không khiến trái tim ngài đau đn bng cái chết ca Manuela, mt người bng b ly đi đt ngt khi chúng tôi. Đc Bênêđíctô XVI không phi là v “giáo hoàng kch sĩ”, càng không phi là v “giáo hoàng người máy”; dù ngi trên ngai toà Phêrô, ngài vn là và mãi là mt con người; hoc, như Conrad Ferdinand Meyer thường nói, ngài không phi là mt “cun sách khéo léo”, mà là “mt con người vi nhng mâu thun ca ngài”. Và đó là cách chính tôi hàng ngày có kh năng nhn ra và đánh giá ngài. Và cho đến nay, ngài vn như thế.


Tuy nhiên, Cha Regoli nhn xét rng sau thông đip cui cùng, tc Caritas in veritate ngày 4 tháng Mười Hai, năm 2009, triu giáo hoàng canh tân vi ý lc mnh m v phng v, đi kết và giáo lut này bng nhiên “chm hn li”, b cn tr, mc cn. Dù qu thc các ngn gió ngược có gia tăng trong các năm sau đó, nhưng tôi không th xác nhn phán đoán này. Các cuc tông du ca Đc Bênêđíctô XVI ti Anh (2010), ti Đc và Erfurt, thành ph ca Luther (2011), hay ti Trung Đông, ti vi các Kitô Hu được quan tâm ti Lebanon (2012), tt c đu là nhng mc lch s có tính đi kết trong my năm gn đây. Các c gng cương quyết ca ngài nhm gii quyết vn đ lm dng tình dc là và vn là nhng ch dn dt khoát đi vi vic gii quyết vn đ. V li, trước ngài, đã có v giáo hoàng nào, dù vi mt trách nhim nng n như trách nhim ca ngài, đã viết được các cun sách v Chúa Giêsu thành Nadarét, nhng cun sách cũng đã được coi như di sn quan trng nht ca ngài chưa? 


đây, cũng không cn tôi phi lưu li lâu vic ngài, vn đã khn đn vi cái chết đt ngt ca Manuela Camagni, sau đó còn khn đn vì s phn bi ca Paolo Gabriele, người cũng thuc “gia đình nh ca Đc Giáo Hoàng”. Nhưng đây là dp tt đ tôi nói ln chót và mt cách rõ ràng rng Đc Bênêđíctô, xét cho cùng, không t chc vì người ph tá qun gia đáng thương và lm ln này, hay vì nhng “mu tin vn vt” t căn h ca ông ta, nhng mu tin, trong v gi là “rì r Vatican”, được truyn bá như th vàng dm Rôma nhưng được trao đi như th vàng nén tht s các nơi khác trên thế gii. Không người phn bi hay “con qu” nào (tiếng lóng ca báo chí Ý ch ngun gây ra Vatileaks) hay nhà báo nào có kh năng đy ngài ti quyết đnh đó. Tai tiếng đó quá nh không th gây ra mt vic như thế được, và cái bước được đn đo suy nghĩ chín chn mang ý nghĩa thiên niên lch s ca Đc Bênêđíctô XVI ln hơn thế nhiu. 

Vic trình by ca Cha Regoli v các biến c này cũng đáng được xem xét vì Cha đã không đy mnh ch trương mà Cha thăm dò và gii thích v bin pháp sau cùng và khá l lùng này, bng cách không làm phong phú rt nhiu truyn thuyết vi các gi thuyết không liên quan gì ti thc ti. C tôi na, trong tư cách người mc kích bin pháp hết sc đáng lưu ý và bt ng ca Đc Bênêđíctô XVI, tôi phi nhìn nhn rng điu tôi luôn nghĩ ti là câu châm ngôn ni tiếng và sáng chói được John Duns Scotus, Thi Trung C, dùng đ bin minh cho sc ch ca Thiên Chúa mun M Thánh ca Người được vô nhim thai: 


“Decuit, potuit, fecit”

Nghĩa là: điu y thích đáng, vì nó hu lý. Và vì Thiên Chúa có th làm điu y, nên Người đã làm nó. Tôi xin áp dng châm ngôn trên vào quyết đnh t chc như sau: điu y thích đáng, vì Đc Bênêđíctô XVI biết rõ ngài thiếu sc khe cn thiết đ tiếp tc thi hành chc v cc kỳ nng nhc y. Ngài có th làm điu y vì ngài đã suy nghĩ thu đáo kh th có các v giáo hoàng hưu trí trong tương lai, theo quan đim thn hc. Nên ngài đã làm điu y.


Vic t chc hết sc quan trng ca v giáo hoàng thn hc gia nói lên mt bước tiến, ch yếu do s kin này: ngày 11 tháng Hai năm 2013, nói bng tiếng Latinh trước các v Hng Y đy ngc nhiên, ngài đưa vào Giáo Hi Công Giáo mt đnh chế mi, đó là đnh chế “giáo hoàng hưu trí”, khi nói rng sc khe ca ngài không còn đy đ na “đ thi hành tha tác v Phêrô”. Ch then cht trong li tuyên b va ri là ch
munus petrinum, mt ch quen được dch là “tha tác v Phêrô”. Nhưng thc ra, trong tiếng Latinh, “munus” có khá nhiu nghĩa khác nhau: nó có th có nghĩa phc v, bn phn, hướng dn hay hng ân, c kỳ diu na. Trước và sau khi t chc, Đc Bênêđíctô hiu và vn hiu nhim v ca ngài là tham d vào “tha tác v Phêrô” như thế. Ngài ri khi ngai giáo hoàng, thế nhưng, vi bin pháp ngày 11 tháng Hai, năm 2013, ngài không h b rơi tha tác v này. Thay vào đó, ngài đã b túc chc v có tính bn v (personal office) này bng mt chiu kích hp đoàn và công đng đoàn, như mt tha tác v gn như chia s (tiếng Anh: a quasi shared ministry, tiếng Đc: als einen quasi gemeinsamen Dienst); như th, qua bin pháp này, ngài mun lp li mt ln na li mi vn cha đng trong khu hiu ngài tng chn lúc làm Tng Giám Mc Munich và Freising và dĩ nhiên ngài lưu gi lúc lên làm Giám Mc Rôma: “cooperatores veritatis” có nghĩa: “nhng người cùng làm công trong s tht”. Qu thc, khu hiu này không s ít mà là s nhiu; nó được rút ra t câu th 8 trong Thư Th Ba ca Thánh Gioan: “Chúng ta phi nâng đ nhng người như thế, đ chúng ta tr nên nhng người cùng làm công trong s tht”. 

Cho nên, t ngày v kế nhim ngài là Phanxicô được bu vào ngày 13 tháng Ba, năm 2013, không phi đang có hai v giáo hoàng, nhưng trên thc tế, là mt tha tác v m rng, vi mt thành viên hot đng và mt thành viên chiêm nim. Chính vì thế, Đc Bênêđíctô XVI đã không t b c danh hiu ln chiếc áo dài trng. Chính vì thế, danh xưng đúng đn đ ng vi ngài cho đến nay vn là “thưa Đc Thánh Cha” (Your Holiness); và cũng chính vì thế ngài không lui v mt đan vin ho lánh, nhưng ngay bên trong Vatican, như th ngài ch bước qua mt bên nhường ch cho v kế nhim mình và cho mt giai đon mi trong lch s ngôi v giáo hoàng, mt ngôi v, vi bin pháp này, ngài đã phong phú hóa bng mt “trm đin” gm các li cu nguyn và đng kh (compassion) ca ngài ta lc trong Vườn Vatican. 


Cha Regoli viết v điu trên rng đy qu là “mt bin pháp bt ng trong Đo Công Giáo hin nay”, y thế nhưng đây là mt kh th mà Đc Hng Y Ratzinger tng công khai xem xét vào ngày 10 tháng Tám, năm 1978 ti Munich, trong mt bài ging nhân dp Đc Phaolô VI qua đi. Ba mươi lăm năm sau, ngài vn chưa b rơi Tha Tác V Phêrô, mt điu hoàn toàn bt kh hu đi vi ngài sau khi ngài đã chp nhn chc v mt cách bt phn hi vào tháng Tư, năm 2005. Thay vào đó, bng mt hành vi can đm phi thường, ngài đã đi mi tha tác v này (ngược vi c ý kiến ca nhiu c vn rt thin chí và rt có kh năng). Và vi c gng sau cùng, ngài đã làm tha tác v này vng mnh (tôi hy vng thế). Dĩ nhiên, ch có lch s mi chng minh được điu va nói. Nhưng trong lch s Giáo Hi, điu vn đúng là trong năm 2013, nhà thn hc thi danh trên tòa Phêrô đã tr thành v “giáo hoàng hưu trí” đu tiên trong lch s. K t đó, xin cho tôi được phép nhc li mt ln na, vai trò ca ngài hoàn toàn khác vi vai trò ca Đc Giáo Hoàng Celestinô th V chng hn, v giáo hoàng, sau khi t chc năm 1294, nhng mun lui v làm mt nhà n sĩ, nhưng thay vào đó, đã tr thành tù nhân ca v kế nhim, Bônifaxiô VIII (v giáo hoàng đã thiết lp vic m năm thánh). Thc thế, cho đến nay, chưa có bin pháp nào như bin pháp Đc Bênêđíctô XVI đã đưa ra. Thành th không ngc nhiên gì khi nó được mt s người coi là cách mng, hay ngược li hoàn toàn nht quán vi Tin Mng; trong khi đó, nhiu người khác coi ngôi v giáo hoàng như thế đã b thế tc hóa như chưa bao gi có trước đó, và do đó, có tính hp đoàn và thiết thc hơn, thm chí nhân bn hơn và ít thánh thiêng hơn. Li có nhng người có ý kiến cho rng Đc Bênêđíctô XVI, vi bin pháp này, gn như đã phi huyn thoi hóa ngôi v giáo hoàng, nếu nói theo ngôn ng thn hc và phê bình lch s. 


Trong cuc tng duyt triu giáo hoàng (ca Đc Bênêđíctô XVI) này, Cha Regoli rõ ràng đã đ cp đến đ mi khía cnh như chưa tng có trước đây. Có l phn cm kích nht đáng đc đi vi tôi là ch, vi đon trích dn dài, Cha đã nhc đến bui yết kiến chung ln chót ca Đc Giáo Hoàng Bênêđíctô XVI vào ngày 27 tháng Hai, năm 2013, khi, dưới bu tri hết sc trong sáng, ngay trước khi t chc hn, ngài đã tóm tt triu giáo hoàng ca mình như sau:


“Trong cuc hành trình ca Giáo Hi, đã có nhng thi đim hết sc hân hoan và đy ánh sáng, nhưng cũng có nhng khonh khc không d dàng gì; tôi tng cm nhn như Thánh Phêrô vi các Tông Đ trong con thuyn trên Bin Galilê: Chúa đã ban cho chúng ta nhiu ngày nng ráo gió nh, nhng ngày bt được nhiu cá; cũng có nhng ngày nước ni sóng và gío thi ngược, ging như sut lch s Giáo Hi, và Chúa xem ra như đang thiếp ng. Nhưng tôi luôn biết rng Chúa đang trong thuyn y, và tôi luôn biết rng con thuyn Giáo Hi không phi ca tôi, cũng không phi ca chúng ta, mà là ca Người. Chúa cũng không th đ nó chìm; chính Người hướng dn nó, chc chn cũng nh nhng con người mà Người đã chn, vì Người mun như thế. Điu y đã là và hin vn là mt điu chc chn mà không điu gì có th che m được”.


Tôi phi tha nhn rng: đc li các li l trên vn còn làm tôi chy nước mt, có khi còn chy nước mt hơn na vì tôi đích thân và rt gn gũi thy Đc Giáo Hoàng Bênêđictô, vì chính ngài và vì tha tác v ca ngài, đã trung thành mt cách vô điu kin biết chng nào đi vi li l ca Thánh Bênêđíctô rng “không được đt bt c điu gì trước tình yêu Chúa Kitô”, nihil amori Christi praeponere, mt câu đã được xác đnh thành lut và được Đc Giáo Hoàng Grêgôriô C truyn li cho ta. Tôi là nhân chng ca điu đó, nhưng tôi vn còn b lôi cun nhiu trước s chính xác ca li phân tích cui cùng ti Công Trường Nhà Th Thánh Phêrô, nghe tht thơ mng nhưng không kém phn tiên tri. Thc thế, đó là nhng li l mà c ngày nay, Đc Phanxicô chc chn cũng chp nhn ngay lp tc. Không thuc các v giáo hoàng mà là thuc Chúa Kitô, thuc v chính Chúa ch không thuc mt ai khác là con thuyn Phêrô, mt con thuyn b sóng bin trong giông bão xô đy khiến ta luôn s rng Chúa thiếp ng, các nhu cu ca ta không quan trng đi vi Người, trong khi, thc ra ch cn mt li nói ca Người cũng đ dp tan mi giông bão; hơn c sóng to gió ln, chính s thiếu lòng tin ca ta, chính đc tin nh nhoi ca ta và s thiếu kiên nhn ca ta mi làm ta liên tc rơi vào ht hong. 


Như thế, cun sách này mt ln na đã đưa ra mt cái nhìn đy an i v đc đim tĩnh và s thanh thn ca Đc Bênêđíctô XVI trong cương v lèo lái con thuyn Phêrô trong các năm đy cm kích t 2005 ti 2013. Tuy nhiên, cùng mt lúc, qua trình thut đy soi sáng ca mình, Cha Regoli cũng đang d phn vào munus Petri mà tôi đã đ cp trên đây. Ging Peter Seewald và nhiu người khác trước ngài, Roberto Regoli, trong tư cách mt linh mc, mt giáo sư và mt hc gi, cũng đang bước vào tha tác v Phêrô m rng quanh các v kế nhim Thánh Tông Đ Phêrô; và vì thế, hôm nay tôi xin hết lòng cám ơn ngài.




Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét