Trang

Thứ Tư, 20 tháng 11, 2024

XVI ORDINARY GENERAL ASSEMBLY OF THE SYNOD OF BISHOPS - Final Document - PART IV

 XVI ORDINARY GENERAL ASSEMBLY OF THE SYNOD OF BISHOPS 

Final Document 



Part IV - An Abundant Catch

The Conversion of Bonds

 

The other disciples came in the boat, dragging the net full of fish…. Simon Peter went aboard

and hauled the net ashore, full of large fish, a hundred and fifty-three of them; and though

there were so many, the net was not torn. (Jn 21:8,11)

 

109. The nets cast upon the Word of the Risen one yielded a bountiful catch. All the disciples work together, hauling in the net; Peter plays a particular role. In the Gospel, fishing is an action undertaken together: everybody has their own particular task, different but coordinated with the others. This is the synodal Church in action – it is founded on bonds of communion that unite us and with space for all peoples and all cultures. In a time when there is great change occurring in the way we conceive of the places where the Church is rooted and on pilgrimage, we need to cultivate new forms of the exchange of gifts and the network of bonds that unite us. In this, we are sustained by the ministry of the Bishops in communion amongst themselves and with the Bishop of Rome. 

 

Firmly Rooted yet Pilgrims 

 

110. The proclamation of the Gospel awakens faith in the hearts of men and women and leads to the foundation of the Church in a particular place. The Church cannot be understood apart from its roots in a specific territory, in that space and time where a shared experience of encounter with the saving God occurs. This local dimension to our Church preserves the rich diversity of expressions of faith that are grounded in a specific cultural and historical milieu. The communion of local Churches is the expression of the unity of the faithful within the one Church. Thus, synodal conversion calls each person to enlarge the space of their heart, the heart being the first place where all our relationships resonate, grounded in each believer’s personal relationship with Jesus Christ and His Church. This is the starting point and the condition of any  synodal reform of the bonds of our communion and the spaces where we are Church. Pastoral action cannot be limited to tending to relationships between people who already feel attuned to one another but rather encourage the encounter between all men and women. 

 

111. The experience of rootedness means grappling with profound socio-cultural changes that are transforming the understanding of place. ‘Place’ can no longer be conceived in purely geographical and spatial terms but evokes, in our time, one’s belonging to a network of relationships and to a culture whose territorial roots are more dynamic and flexible than ever before. Urbanisation is one of the main factors driving this change. Today, for the first time in human history, most of the global population lives in cities. Large cities are often urban masses without a history and identity in which people live an isolated existence. Traditional territorial bonds are being redefined, blurring the borders of dioceses and parishes. Living in  such contexts, the Church is called to rebuild community life, to put a face to faceless entities and to strengthen relationships in this milieu. To this end, we must not only continue to value still-useful structures; we also need “missionary creativity” to explore new forms of pastoral action and identify concrete processes of care. It remains the case that rural contexts, some of which constitute genuine existential peripheries, must not be neglected and require specific pastoral attention, as do places of marginalisation and exclusion.

 

112. For a variety of reasons, our times are marked by a growth in population mobility. Refugees and migrants often form dynamic communities, including of religious practice, rendering multicultural the places in which they settle. Some maintain strong bonds with their country of origin, especially with the help of digital media, and thus can find it difficult to form connections in their new country; others find themselves living without roots. The inhabitants of destination countries, too, find the welcoming of newcomers challenging. All experience the impact resulting from encountering diverse geographical, cultural and linguistic origins and are called to build intercultural communities. The impact of the phenomenon of migration on the life of the Church should not be overlooked. In this sense, the situation of some Eastern Catholic Churches is emblematic of this reality, with a growing number of faithful living in the diaspora. Maintaining links between those dispersed and their own Church of origin whilst creating new ones that respect diverse spiritual and cultural roots requires that new approaches be taken. 

 

113. The spread of digital culture, particularly evident among young people, is profoundly changing their experience of space and time; it influences their daily activities, communication and interpersonal relationships, including faith. The opportunities that the internet provides are reshaping relationships, bonds and boundaries. Nowadays, we often experience loneliness and marginalisation, even though we are more connected than ever. Moreover, those with their own economic and political interests can exploit social media to spread ideologies and generate aggressive and manipulative forms of polarisation. We are not well prepared for this and ought to dedicate resources to ensure that the digital environment becomes a prophetic space for mission and proclamation. Local Churches should encourage, sustain and accompany those who are engaged in mission in the digital environment. Christian digital communities and groups, particularly young people, are also called to reflect on how they create bonds of belonging, promoting encounter and dialogue. They need to offer formation among their peers, developing a synodal way of being Church. The internet, constituted as a web of connections, offers new opportunities to better live the synodal dimension of the Church.

 

114. These social and cultural developments challenge the Church to reconsider the meaning of ‘local’ in its life and to review its organisational structures so that they can better serve its mission. It is essential to understand ‘place’ as the real and actual setting in which we come to experience our humanity, without denying that there is a geographical and cultural dimension to this as well. Here, where the web of relationships is established, the Church is called to express its sacramentality (cf. LG 1) and to carry out its mission.

 

115. The relation between place and space leads us also to reflect on the Church as “home”. When it is not thought of as a closed space, inaccessible, to be defended at all costs, the image of home evokes the possibility of welcome, hospitality, and inclusion. Creation itself is our common home, where members of the one human family live with all other creatures. Our commitment, supported by the Spirit, is to ensure that the Church is perceived as a welcoming home, a sacrament of encounter and salvation, a school of communion for all the sons and daughters of God. The Church is also the People of God walking with Christ, in it everyone is called to be a pilgrim of hope. The traditional practice of pilgrimage is a sign of this. Popular piety is one of the places of a missionary synodal Church.

 

116. The local Church, understood as a diocese or eparchy, is the fundamental sphere in which the communion in Christ of the Baptised is most fully manifested. As local Church, the community  is gathered in the celebration of the Eucharist presided over by its Bishop. Each local Church has its own internal organisation, whilst also maintaining relationships with other local Churches.

 

117. The parish is one of the main organising units in the local Church present throughout our history. The parish community that gathers in the celebration of the Eucharist is a privileged place of relationships, welcome, discernment and mission. Changes in how we experience and live our relationship with locality require us to reconsider how parishes are configured. What characterises the parish is that it is a community that is not self-selecting. People gather there from different generations, professions, geographical origins and social classes and status. Responding to the new needs of mission requires opening up to new forms of pastoral action that take into account the mobility of people and the space in which their life unfolds. By placing a special emphasis on Christian initiation and offering accompaniment and formation, the parish community will be able to support people in the different stages of life in fulfilling their mission in the world. In this way, it will become more evident that the parish is not centred on itself but oriented towards mission. The parish is then called to sustain the commitment of so many people who in so many ways live and bear witness to their faith in through their profession, in social, cultural and political activities. In many regions of the world, small Christian communities or basic ecclesial communities are the terrain where meaningful relationships of closeness and reciprocity can flourish, offering the opportunity to experience synodality concretely.

 

118. We recognise that institutes of consecrated life, societies of apostolic life, as well as associations, movements and new communities, have the ability to take root locally and, at the same time, connect different places and milieus, often at a national or international level. Their action, together with that of many individuals and informal groups, often brings the Gospel to highly diverse contexts:  to  hospitals, prisons, homes for the elderly, reception centres for migrants, minors, those marginalised and victims of violence; to centres of education and training, schools and universities where young people and families meet; to the arenas of culture and politics and of integral human development, where new forms of living together are imagined and constructed. We look with gratitude also to monasteries, which are places of gathering and discernment and speak of a “beyond” that concerns the whole Church and directs its path. It is the particular responsibility of the bishop or eparch to animate these diverse bodies and to nurture the bonds of unity. Institutes and associations are called to act in synergy with the local Church, participating in the dynamism of synodality.

 

119. Placing greater value on the ‘intermediate’ spaces between the local Church and the universal Church – such as ecclesiastical provinces and national and continental groupings of Churches  –  can foster a more meaningful presence of the Church in the world of today. Increased mobility and interconnectedness make the boundaries between Churches fluid, requiring ministry across a “vast socio-cultural territory.” Such ministry needs to ensure that the Christian life “be adapted to the character and disposition of each culture” while avoiding all “false particularism” (AG 22).

 

The Exchange of Gifts

 

120. Our walking together as disciples of Jesus in these different places, with our diverse charisms and ministries, while at the same time engaging in the exchange of gifts among the Churches, is an effective sign of the love and mercy of God in Christ breathed out in the Spirit who accompanies, sustains and directs humanity’s journey towards the Reign of God. This exchange of gifts involves every aspect of Church life. The Church fulfils its mission by taking up and encouraging “the riches, resources and customs of peoples insofar as they are good; and in taking them up it purifies, strengthens and raises them up” (LG 13). It does so because it is both established in Christ as the People of God from all the peoples of the earth and is structured dynamically in a communion of local Churches, of their groupings, and of the Churches sui iuris within the one Catholic Church. The exhortation of the apostle Peter: “Like good stewards of the manifold grace of God, serve one another with whatever gift each of you has received” (1Pet 4:10) can undoubtedly be applied to each local Church. The relationship between the Latin and the Eastern Catholic Churches is a paradigmatic and inspiring example of such an exchange of gifts. This relationship needs to be revivified and reconsidered with particular care due to changed and pressing historical circumstances. The exchange of gifts and search for the common good within large transnational and intercultural geographical areas such as the Amazon, the Congo River basin, and the Mediterranean Sea is emerging as an example of newness and hope. This exchange includes a commitment to social issues of great global relevance.

 

121. The Church, both at the local level and by virtue of its Catholic unity, aspires to be a network of relationships which prophetically propagates and promotes a culture of encounter, social justice, inclusion of the marginalised, communion among peoples and care for the earth, our  common home. The concrete realisation of this requires each Church to share its own resources in a spirit of solidarity, without paternalism or subordination, with respect for diversity and promoting healthy reciprocity. This includes, where necessary, a commitment to healing the wounds of memory and to walking the path of reconciliation. The exchange of gifts and the sharing of resources among local Churches belonging to different regions fosters the unity of the Church, creating bonds between the Christian communities involved. There is a need to focus on the conditions necessary to ensured that priests who come to the aid of churches needing clergy are not providing merely a functional solution but represent a resource for the growth both of the Church that sends them and the Church that receives them. Similarly, it is necessary to ensure that economic aid does not degenerate into the mere provision of welfare, but also promotes authentic evangelical solidarity and is managed transparently and reliably.

 

122. The exchange of gifts is of crucial significance in the journey towards full and visible unity among all Churches and Christian communions. Moreover, it represents an effective sign of the unity in the faith and love of Christ that promotes both the credibility and the impact of the Christian mission (cf.  Jn 17:21). Saint John Paul II applied the following expression to ecumenical dialogue: “Dialogue is not simply an exchange of ideas. In some way it is always an ‘exchange of gifts’”. (UUS 28). Previous and ongoing efforts to incarnate the one Gospel by various Christian traditions within a diversity of cultural contexts, historical circumstances and social challenges  –  attending to the Word of God and the voice of the Holy Spirit  –  have generated abundant fruit in holiness, charity, spirituality, theology, social and cultural solidarity. The time has come to treasure these precious riches: with generosity, sincerity, without prejudice, with gratitude to the Lord, and with mutual openness, gifting them to one another without assuming they are our exclusive property. The example of the saints and witnesses to the faith from other Christian Churches and Communions is also a gift that we can receive, including by inserting their memorial - especially that of the martyrs - into our liturgical calendar. 

 

123. Pope Francis and the Grand Imam of Al-Azhar, Ahmed Al-Tayyeb, declared a commitment to adopt “a culture of dialogue as the path; mutual cooperation as the code of conduct; reciprocal understanding as the method and standard” in the Document on Human Fraternity for World Peace and Living Together, signed in Abu Dhabi on 4 February 2019. This is not an idle aspiration or something optional along the journey of the People of God in today’s world. A synodal Church commits itself to walk this path alongside the believers of other religions and people of other beliefs wherever it lives. It freely shares the joy of the Gospel and gratefully receives their respective gifts. Through this collaboration, we aim to build together, as sisters and brothers all, in a spirit of “mutual activity and aid” (cf. GS 40), justice, solidarity, peace and interreligious dialogue. In some regions, people meet in small neighbourhood communities irrespective of their religious belonging. These communities offer a favourable environment for a threefold dialogue: of life, of action and of prayer.

 

The Bonds of Unity: Episcopal Conferences and Ecclesial Assemblies

 

124. The guiding principle of the relationship among Churches  is the perspective of communion through the sharing of gifts. This combines attention to the bonds that form the unity of the whole Church with the recognition and appreciation of the particularity of the context of each local Church, along with its history and tradition. A synodal style allows local Churches to move at different paces. Differences in pace can be valued as an expression of legitimate diversity and as an opportunity for sharing gifts and mutual enrichment. This common horizon requires discerning, identifying and promoting concrete practices which allow us to be a synodal Church on mission. 

 

125. Episcopal Conferences express and implement the collegiality of the Bishops in order to foster communion between Churches and respond more effectively to the needs of pastoral life. They are a fundamental tool for creating bonds, sharing experiences and  best practices among the Churches, and for adapting Christian life and the expression of faith to different cultures. With the involvement of the  whole  People of God,  they also play an important role in the development of synodality. Based on the outcomes of the synodal process, we propose the following:

 

a)   to gather the fruits of deliberations on the theological and juridical statute of Episcopal Conferences.

 

b)   to specify precisely the domain of the doctrinal and disciplinary competence of Episcopal Conferences. Without compromising the authority of the Bishop within the Church entrusted to him or putting at risk either the unity or the catholicity of the Church,  the collegial exercise of such competence can further the authentic teaching of the one faith in an appropriate and enculturated way within different contexts by  identifying fitting liturgical, catechetical, disciplinary, pastoral theology and spiritual expression (cf. AG 22).

 

 c)   a process of  evaluation  of the experience of the concrete functioning of Episcopal Conferences, of the relations among the Bishops and with the Holy See so as to identify the particular reforms needed. The visits ad limina Apostolorum can provide appropriate occasions for this;

 

d)   ensuring that all dioceses are part of an ecclesiastical province and  of  an Episcopal Conference;

 

e)   specifying that decisions made by an Episcopal Conference impose an ecclesial obligation on each Bishop who participated in the decision in relation to his own diocese;

 

126. In the synodal process, the seven continental ecclesial assemblies that took place at the beginning of 2023 are both a relevant innovation and a legacy that we must treasure. They are  an effective way of implementing conciliar teaching on the value of “each great socio-cultural region” in pursuit of “a more profound adaptation in the entire area of Christian life” (AG 22). In order to enable them to more fully contribute to the development of a synodal Church, it will be necessary to clarify the theological and canonical status of ecclesial assemblies, as well as that of the continental groupings of Episcopal Conferences. In particular, it is the responsibility of the Presidents of these groupings to encourage and sustain the continued development of this process.

 

127. In Ecclesial Assemblies (regional, national, continental) members who express and represent the diversity of the People of God (including Bishops) take part in the discernment that will enable Bishops, collegially, to reach decisions which it is proper for them to make by reason of their ministry. This experience demonstrates how synodality enables concretely the involvement of all (the holy People of God) and the ministry of some (the College of Bishops) in the decision-making process concerning the mission of the Church. We propose that discernment may include, in a manner appropriate to the diversity of contexts, spaces for listening and dialogue with other Christians and  representatives of other religions, public institutions, civil society organisations and society at large. 

 

128. In specific social and political circumstances, certain Episcopal Conferences face difficulties in participating in continental assemblies or  supranational ecclesial bodies. The Holy See has the responsibility to assist them by promoting dialogue and mutual trust with states, so that they may have the opportunity to engage with other Episcopal Conferences so that there may be the sharing of gifts.

 

129. To realise a “sound  ‘decentralisation’” (EG 16) and an effective inculturation of faith, it is necessary not only to recognise the role of Episcopal Conferences, but also to rediscovery  the institution of particular councils, both provincial and plenary. The periodic celebration of these councils was an obligation for much of the Church’s history and is currently provided for in the canon law of the Latin Church (cf. CIC can. 439-446). They should be convened periodically. The procedure for the recognition of the conclusions of particular councils by the Holy See (recognitio) should be reformed to encourage their timely publication by specifying precise deadlines or, in cases of purely pastoral or disciplinary matters (not directly concerning issues of faith, morals, or sacramental discipline), by introducing a legal presumption equivalent to tacit consent.

 

The Service of the Bishop of Rome 

 

130. The synodal process has also revisited the question of the ways in which the Bishop of Rome exercises his ministry. Synodality combines the communitarian (all), collegial (some) and personal (one) aspects of local Churches and of the whole Church. In light of this, the Petrine ministry plays a fundamental part in the synodal dynamic, as does the communitarian aspect that includes the whole People of God and the collegial dimension of the episcopal ministry (cf. ITC 64).

 

131. We can, therefore, understand  the extent of the Council’s affirmation that “within the ecclesiastical communion, there are lawfully particular churches which enjoy their own proper traditions, while the primacy of the see of Peter remains intact, which presides over the universal communion of charity and safeguards legitimate differences while taking care that what is particular not only does not harm to unity but rather is conducive to it” (LG 13). The Bishop of Rome, who is the foundation of the Church’s unity (cf. LG 23), is the guarantor of synodality: he is the one who convokes the Church in Synod and presides over it, confirming its results. As the Successor of Peter, he has a unique role in safeguarding the deposit of faith and of morals, ensuring that synodal processes are geared towards unity and witness. Together with the Bishop of Rome, the College of Bishops has an irreplaceable role in shepherding the whole Church (cf. LG 22-23) and in promoting synodality in all the local Churches.

 

132. As guarantor of unity in diversity, the Bishop of Rome ensures that the identity of the Eastern Catholic Churches is safeguarded and that their centuries-old theological, canonical, liturgical, spiritual and pastoral traditions are respected. These Churches are equipped with their own deliberative synodal structures: Synod of Bishops of the Patriarchal Church, Synod of the Major Archepiscopal Church (CCEO c. 102. ss., 152), Provincial Council (CCEO can. 137), Council of Hierarchs (CCEO cc. 155, § 1, 164 ss.), and, lastly, Assemblies of Hierarchs of the various Churches sui iuris (CCEO can. 322) As Churches sui iuris that are in full communion with the Bishop of Rome, they hold fast to their Eastern identity and their autonomy. In the framework of synodality, it is appropriate to revisit history together in order to heal the wounds of the past and to deepen how we live communion. This means giving consideration to adjusting relationships among Eastern Catholic Churches and the Roman Curia. Relationships among the Latin Church and Eastern Catholic Churches must be characterised by the exchange of gifts, collaboration and mutual enrichment. 

 

133. In order to further these relations, the Synodal Assembly proposes to establish a Council of Patriarchs, Major Archbishops and Metropolitans of the Eastern Catholic Churches presided over by the Pope, which would be an expression of synodality and an instrument for promoting communion. The Council would also serve as a means of sharing liturgical, theological, canonical and spiritual patrimony. The migration of many of the Eastern faithful into regions of the Latin Rite risks compromising their identity. Instruments and norms need to be evolved to strengthen as much as possible collaboration between the Latin Church and the Eastern Catholic Churches to address this situation. The Synodal Assembly recommends sincere dialogue and fraternal collaboration between Latin and Eastern Bishops, to ensure better pastoral care for the Eastern Faithful who lack priests of their own rite and to guarantee, with the appropriate autonomy, the involvement of Eastern Bishops in Episcopal Conferences. Finally, the Assembly proposes that the Holy Father convene a Special Synod to promote the consolidation and re-flourishing of the Eastern Catholic Churches.

 

134. A synodal reflection on the exercise of the Petrine ministry must be undertaken from the perspective of the “sound ‘decentralisation’” (EG 16) wanted by Pope Francis and many Episcopal Conferences. According to the Apostolic Constitution Praedicate Evangelium, this decentralisation means “to leave to the competence of Bishops the authority to resolve, in the exercise of ‘their proper task as teachers’ and pastors, those issues with which they are familiar and that do not affect the Church’s unity of doctrine, discipline and communion, always acting with that spirit of co-responsibility which is the fruit and expression of the specific mysterium communionis  that is the Church” (PE II, 2). To keep progressing in this direction, one could initiate a theological and canonical study whose task would be to identify those matters that should be addressed to the Pope (reservatio papalis) and those that could be addressed to the Bishops in their Churches or groupings of Churches. This should be done in line with the recent Motu Proprio Competentias quasdam decernere  (February 15, 2022). The document assigns “certain areas of competence with regard to the provisions of the Codes intended to safeguard unity of discipline in the universal Church, and executive power in the local Churches and ecclesial institutions” on the basis of “the dynamic of ecclesiastical communion” (Preamble). Even canonical norms should be developed in a synodal style by those who have the relevant responsibility and authority and should be allowed to ripen as the fruit of ecclesial discernment. 

 

135. The Apostolic Constitution Praedicate Evangelium has configured the service of the Roman Curia in a synodal and missionary sense. It insists that it “is not set between the Pope and the Bishops, but is at the service of both, according to the modalities proper to the nature of each” (PE I,  8). Its implementation ought to promote greater collaboration among the dicasteries and encourage their listening to local Churches. Before publishing important normative documents, the dicasteries are exhorted  to initiate a consultation with Episcopal Conferences and with the corresponding structures of the Eastern  Catholic  Churches.  In accordance with the rationale of transparency and accountability outlined above, forms of evaluating the work of the Curia might possibly be envisaged. Such an evaluation, in a synodal and missionary perspective, could also be extended to the Pontifical Representatives. The visits ad limina Apostolorum are the apex of the relation between the Bishops of local Churches and the Bishop of Rome and his closest collaborators in the Roman Curia. Many Bishops desire that the way these visits are conducted will be reviewed to make them more and more an opportunity for open exchange and mutual listening. Considering their diverse cultures and backgrounds, it is important, for the good of the Church, that members of the College of Cardinals become better acquainted with one another and that the bonds of communion among them be fostered. Synodality should inspire their collaboration with the  Petrine Ministry and their collegial discernment in ordinary and extraordinary consistories.

 

136. The Synod of Bishops emerges as one of the most evident places where synodality and collegiality are to be practised.  The Apostolic Constitution  Episcopalis communio  has transformed this from an event to an ecclesial process. The Synod was established by Saint Paul VI as an assembly of Bishops convoked to support the Roman Pontiff in his concern for the whole Church. Today, transformed into a phased process, it fosters  the essential relationship between the People of God, the College of Bishops and the Pope. The whole holy People of God, the Bishops to whom portions of the People of God are entrusted, and the Bishop of Rome participate fully in the synodal process, each according to their proper function. This participation is made manifest in the varied composition of the Synodal Assembly gathered around the Pope, which reflects the catholicity of the Church. In particular, as Pope Francis explained, the composition of this XVI Ordinary General Assembly is “more than a contingent fact. It expresses a way of exercising the episcopal ministry that is consistent with the living Tradition of the Churches and with the teaching of Vatican II” (Intervention at the First General Congregation of the Second Session of the XVI General Ordinary Assembly of the Synod of Bishops, October 2, 2024). The Synod of Bishops, preserving its episcopal nature, has seen and will be able to see in the future in the participation of other members of the People of God “the shape that episcopal authority is called to take in a Church that is aware of being constitutively relational and, because of this, synodal” (ibid.) for mission. In deepening the identity of the Synod of Bishops, what is essential is that the combination of the involvement of all (the holy People of God), the ministry of some (the College of Bishops) and the presidency of one (the successor of Peter) appears and is concretely realised throughout the synodal process and in the Assemblies. 

 

137. One of the most significant fruits of the Synod 2021-2024 has been the intensity of ecumenical zeal. The need to find “a form of exercise of the Primacy that [...] opens itself up to a new situation” (UUS 95) is a fundamental challenge both for a missionary synodal Church and for Christian unity. The Synod welcomes the recent publication of the Dicastery for Promoting Christian Unity  The  Bishop of Rome: Primacy and Synodality in Ecumenical Dialogues and in the Responses to the Encyclical Ut Unum Sint, which opens avenues for further study. The document shows that the promotion of Christian unity is an essential aspect of the ministry of the Bishop of Rome and that the ecumenical journey has fostered a deeper understanding of it. The concrete proposals it contains regarding a rereading or an official commentary on the dogmatic definitions of the First Vatican Council on primacy, a clearer distinction between the different responsibilities of the Pope, the promotion of synodality within the Church and in its relationship with the world and the search for a model of unity based on an ecclesiology of communion offer promising prospects for the ecumenical journey. The Synodal Assembly hopes that this document will serve as a basis for further reflection with other Christians, “together, of course”, on the exercise of the Ministry of Unity of the Bishop of Rome as a “service of love recognised by all concerned” (UUS 95).

 

138. The richness of the participation of Fraternal Delegates from other Churches and Christian Communions at the synodal Assembly invites us to pay more attention to the synodal practices of our ecumenical partners, both in the East and in the West. Ecumenical dialogue is fundamental to developing an understanding of synodality and the unity of the Church. It urges us to develop ecumenical synodal practices, including forms of consultation and discernment on questions of shared and  urgent interest, as the celebration of an ecumenical Synod on evangelisation could be. It also invites us to mutual accountability for who we are, what we do, and what we teach. What makes this possible is our unity under the one Baptism that offers us the dynamism of communion, participation and mission and which gives life to our identity as the People of God. 

 

139. In 2025, the Year of Jubilee, we will also celebrate the anniversary of the Council of Nicaea, the First Ecumenical Council at which the symbol of the faith that unites all Christians was formulated. The preparation and joint commemoration of the 1700th anniversary of thisevent should be an opportunity to deepen and confess together our faith in Christ and to put into practice forms of synodality among Christians of all traditions. It will also be an opportunity to launch bold initiatives for a common date for Easter so that we can celebrate the Resurrection of the Lord on the same day, as will happen, providentially,  in 2025. This will give greater missionary strength to the proclamation of Him, who is the life and salvation of the whole world.

 

(to be continued)

 

 

TÀI LIỆU SAU CÙNG CỦA PHIÊN HỌP THƯỜNG LỆ LẦN THỨ 16 CỦA THƯỢNG HỘI ĐỒNG GIÁM MỤC - PHẦN IV

 

Tài Liệu Sau Cùng Của Phiên Họp Thường Lệ Lần Thứ 16 Của Thượng Hội Đồng Giám Mục, Phần IV

Vũ Văn An  20/Nov/2024

 


TÀI LIỆU SAU CÙNG CỦA PHIÊN HỌP THƯỜNG LỆ LẦN THỨ 16 CỦA THƯỢNG HỘI ĐỒNG GIÁM MỤC


Cho một Giáo hội đồng nghị: hiệp thông, tham gia, sứ mệnh

 

Phần IV - Một mẻ cá dồi dào

Sự hoán cải của các mối liên kết

Các môn đệ khác đi thuyền đến, kéo theo lưới đầy cá…. Simon Phêrô lên thuyền và kéo lưới vào bờ, đầy những con cá lớn, một trăm năm mươi ba con; và mặc dù có rất nhiều, lưới không bị rách. (Ga 21:8,11)

109. Những chiếc lưới thả theo Lời của Đấng Phục sinh đã mang lại một mẻ cá dồi dào. Tất cả các môn đệ cùng nhau làm việc, kéo lưới vào; Phêrô đóng một vai trò đặc biệt. Trong Tin Mừng, đánh cá là một hành động được thực hiện cùng nhau: mỗi người có nhiệm vụ riêng của mình, khác nhau nhưng được phối hợp với những người khác. Đây là Giáo hội đồng nghị đang hoạt động – được thành lập trên các mối liên kết hiệp thông đoàn kết chúng ta và có không gian cho tất cả mọi người và mọi nền văn hóa. Trong thời đại có sự thay đổi lớn đang diễn ra trong cách chúng ta quan niệm về những nơi mà Giáo hội bắt nguồn và hành hương, chúng ta cần vun đắp những hình thức trao đổi hồng phúc mới và mạng lưới các mối liên kết hợp nhất chúng ta. Trong điều này, chúng ta được nâng đỡ bởi thừa tác vụ của các Giám mục trong sự hiệp thông giữa các ngài và với Giám mục Rôma.

Bám rễ vững chắc nhưng vẫn là những người hành hương

110. Việc công bố Tin Mừng đánh thức đức tin trong trái tim của những người nam và người nữ và dẫn đến nền tảng của Giáo hội tại một địa điểm đặc thù. Giáo hội không thể được hiểu tách biệt khỏi nguồn gốc của nó trong một lãnh thổ chuyên biệt, trong không gian và thời gian đó, nơi diễn ra trải nghiệm chung về cuộc gặp gỡ với Thiên Chúa cứu độ. Chiều kích địa phương này đối với Giáo hội của chúng ta bảo tồn sự đa dạng phong phú của các biểu thức đức tin có nền tảng trong một môi trường văn hóa và lịch sử chuyên biệt. Sự hiệp thông của các Giáo hội địa phương là biểu thức của sự hiệp nhất của các tín hữu trong một Giáo hội. Do đó, sự hoán cải theo tinh thần đồng nghị kêu gọi mỗi người mở rộng không gian của trái tim mình, trái tim là nơi đầu tiên mà tất cả các mối quan hệ của chúng ta cộng hưởng, dựa trên mối quan hệ bản thân của mỗi tín hữu với Chúa Giêsu Kitô và Giáo hội của Người. Đây là điểm khởi đầu và là điều kiện của bất cứ cải cách đồng nghị nào về mối liên kết của sự hiệp thông của chúng ta và các không gian mà chúng ta là Giáo hội. Hoạt động mục vụ không thể chỉ giới hạn trong việc chăm sóc các mối quan hệ giữa những người đã cảm thấy hòa hợp với nhau mà còn khuyến khích sự gặp gỡ giữa mọi người nam và nữ.

111. Trải nghiệm bám rễ có nghĩa là vật lộn với những thay đổi xã hội-văn hóa sâu xa đang biến đổi sự hiểu biết về địa điểm. "Địa điểm" không còn có thể được hình dung theo các thuật ngữ địa lý và không gian thuần túy nữa mà gợi lên, trong thời đại của chúng ta, sự thuộc về một mạng lưới các mối quan hệ và một nền văn hóa có nguồn gốc lãnh thổ năng động và linh hoạt hơn bao giờ hết. Đô thị hóa là một trong những yếu tố chính thúc đẩy sự thay đổi này. Ngày nay, lần đầu tiên trong lịch sử loài người, phần lớn dân số hoàn cầu sống ở các thành phố. Các thành phố lớn thường là những khối đô thị không có lịch sử và bản sắc, nơi mọi người sống một cuộc sống biệt lập. Các mối liên kết lãnh thổ truyền thống đang được xác định lại, làm mờ ranh giới của các giáo phận và giáo xứ. Sống trong bối cảnh như vậy, Giáo hội được kêu gọi xây dựng lại đời sống cộng đồng, để đối diện với các thực thể vô danh và củng cố các mối quan hệ trong môi trường này. Để đạt được mục đích này, chúng ta không chỉ phải tiếp tục coi trọng các cấu trúc vẫn còn hữu ích; chúng ta cũng cần “sáng tạo truyền giáo” để khám phá những hình thức mới của hành động mục vụ và xác định các tiến trình chăm sóc cụ thể. Vẫn còn trường hợp là bối cảnh nông thôn, một số trong đó là vùng ngoại vi hiện sinh thực sự, không được bỏ qua và cần sự quan tâm mục vụ chuyên biệt, cũng như những nơi bị gạt ra ngoài lề và bị loại trừ.

112. Vì nhiều lý do, thời đại của chúng ta được đánh dấu bằng sự gia tăng về tính di động của dân số. Người tị nạn và người di cư thường hình thành các cộng đồng năng động, bao gồm cả thực hành tôn giáo, khiến nơi họ định cư trở nên đa văn hóa. Một số người duy trì mối liên kết chặt chẽ với đất nước gốc của họ, đặc biệt là với sự trợ giúp của phương tiện truyền thông kỹ thuật số, và do đó có thể thấy khó khăn trong việc hình thành các mối quan hệ ở đất nước mới của họ; những người khác thấy mình đang sống mà không có gốc rễ. Người dân của các quốc gia đến cũng thấy việc chào đón những người mới đến là một thách thức. Tất cả đều trải qua tác động do gặp phải nguồn gốc địa lý, văn hóa và ngôn ngữ đa dạng và được kêu gọi xây dựng các cộng đồng liên văn hóa. Không nên bỏ qua tác động của hiện tượng di cư đối với đời sống của Giáo hội. Theo nghĩa này, tình hình của một số Giáo Hội Công Giáo Đông phương là biểu tượng của thực tại này, với số lượng tín hữu ngày càng tăng sống ở nơi xa xứ. Duy trì mối liên kết giữa những người bị phân tán và Giáo hội gốc của họ trong khi tạo ra những giáo hội mới tôn trọng các nguồn gốc tâm linh và văn hóa đa dạng đòi hỏi phải có những cách tiếp cận mới.

113. Sự lan truyền của văn hóa kỹ thuật số, đặc biệt rõ ràng ở những người trẻ tuổi, đang thay đổi sâu xa trải nghiệm của họ về không gian và thời gian; nó ảnh hưởng đến các hoạt động hàng ngày, thông đạt và các mối quan hệ liên bản vị, bao gồm cả đức tin. Các cơ hội mà internet cung cấp đang định hình lại các mối quan hệ, mối liên kết và ranh giới. Ngày nay, chúng ta thường cảm thấy cô đơn và bị gạt ra ngoài lề, mặc dù chúng ta kết nối nhiều hơn bao giờ hết. Hơn nữa, những người có lợi ích kinh tế và chính trị riêng có thể khai thác phương tiện truyền thông xã hội để truyền bá các ý thức hệ và tạo ra các hình thức phân cực hung hăng và thao túng. Chúng ta chưa chuẩn bị tốt cho điều này và cần dành nguồn lực để bảo đảm rằng môi trường kỹ thuật số trở thành không gian tiên tri cho sứ mệnh và lời công bố. Các Giáo hội địa phương nên khuyến khích, hỗ trợ và đồng hành với những người tham gia sứ mệnh trong môi trường kỹ thuật số. Các cộng đồng và nhóm kỹ thuật số Kitô giáo, đặc biệt là những người trẻ, cũng được kêu gọi suy gẫm về cách họ tạo ra mối liên kết gắn bó, cổ vũ gặp gỡ và đối thoại. Họ cần cung cấp sự đào tạo giữa những người đồng cấp của mình, phát triển cách thức đồng nghị để trở thành Giáo hội. Internet, được cấu thành như một mạng lưới kết nối, mang đến những cơ hội mới để sống tốt hơn chiều kích đồng nghị của Giáo hội.

114. Những phát triển xã hội và văn hóa này thách thức Giáo hội xem xét lại ý nghĩa của 'địa phương' trong cuộc sống của mình và xem xét lại các cấu trúc tổ chức của mình để chúng có thể phục vụ tốt hơn cho sứ mệnh của mình. Điều cốt yếu là phải hiểu “nơi chốn” như bối cảnh thực sự và thực tế trong đó chúng ta đến để trải nghiệm nhân tính của mình, mà không phủ nhận rằng cũng có chiều kích địa lý và văn hóa đối với điều này. Tại đây, nơi mạng lưới các mối quan hệ được thiết lập, Giáo hội được kêu gọi phát biểu tính bí tích của mình (x. LG 1) và thực hiện sứ mệnh của mình.

115. Mối quan hệ giữa nơi chốn và không gian cũng dẫn chúng ta đến việc suy gẫm về Giáo hội như “ngôi nhà”. Khi không coi đó là một không gian khép kín, không thể tiếp cận, phải được bảo vệ bằng mọi giá, hình ảnh ngôi nhà gợi lên khả năng chào đón, hiếu khách và bao gồm. Chính sáng thế cũng là ngôi nhà chung của chúng ta, nơi các thành viên của một gia đình nhân loại chung sống với tất cả các loài thụ tạo khác. Cam kết của chúng ta, được Chúa Thánh Thần hỗ trợ, là bảo đảm rằng Giáo hội được coi là một ngôi nhà chào đón, một bí tích của sự gặp gỡ và cứu rỗi, một trường học hiệp thông cho tất cả các con trai và con gái của Thiên Chúa. Giáo hội cũng là Dân Thiên Chúa bước đi với Chúa Kitô, trong đó mọi người được kêu gọi trở thành người hành hương của hy vọng. Thực hành hành hương truyền thống là một dấu hiệu của điều này. Lòng đạo đức bình dân là một trong những nơi của một Giáo hội truyền giáo đồng nghị.

116. Giáo hội địa phương, được hiểu là một giáo phận hoặc giáo phận Đông phương, là phạm vi cơ bản trong đó sự hiệp thông trong Chúa Kitô của những người đã chịu phép rửa được tỏ hiện đầy đủ nhất. Là Giáo hội địa phương, cộng đồng được tập hợp lại để cử hành Bí tích Thánh Thể do Giám mục của mình chủ trì. Mỗi Giáo hội địa phương có tổ chức nội bộ riêng, đồng thời vẫn duy trì mối quan hệ với các Giáo hội địa phương khác.

117. Giáo xứ là một trong những đơn vị tổ chức chính trong Giáo hội địa phương hiện diện trong suốt lịch sử của chúng ta. Cộng đồng giáo xứ tập hợp lại để cử hành Bí tích Thánh Thể là nơi ưu tuyển của các mối quan hệ, sự chào đón, sự phân định và sứ mệnh. Những thay đổi trong cách chúng ta trải nghiệm và sống mối quan hệ của mình với địa phương đòi hỏi chúng ta phải xem xét lại cách các giáo xứ được cấu hình. Điểm đặc trưng của giáo xứ là: đây là một cộng đồng không tự lựa chọn. Mọi người tập hợp ở đó từ các thế hệ, nghề nghiệp, nguồn gốc địa lý, giai cấp xã hội và địa vị khác nhau. Đáp ứng những nhu cầu mới của sứ mệnh đòi hỏi phải mở ra những hình thức hành động mục vụ mới, tính đến tính di động của con người và không gian trong đó cuộc sống của họ diễn ra. Bằng cách đặc biệt nhấn mạnh đến việc khai tâm Kitô giáo và cung cấp sự đồng hành và đào tạo, cộng đồng giáo xứ sẽ có thể hỗ trợ mọi người ở các giai đoạn khác nhau của cuộc sống trong việc hoàn thành sứ mệnh của họ trên thế giới. Theo cách này, người ta sẽ thấy rõ hơn rằng giáo xứ không tập trung vào chính mình mà hướng đến sứ mệnh. Lúc đó, giáo xứ được kêu gọi duy trì sự cam kết của rất nhiều người theo nhiều cách sống và làm chứng cho đức tin của họ thông qua nghề nghiệp của họ, trong các hoạt động xã hội, văn hóa và chính trị. Ở nhiều khu vực trên thế giới, các cộng đồng Kitô giáo nhỏ hoặc các cộng đồng giáo hội cơ bản là địa hình nơi các mối quan hệ có ý nghĩa về sự gần gũi và có đi có lại có thể phát triển mạnh mẽ, mang đến cơ hội trải nghiệm tính đồng nghị một cách cụ thể.

118. Chúng tôi nhìn nhận rằng các viện đời sống thánh hiến, các hội đời sống tông đồ, cũng như các hiệp hội, phong trào và cộng đồng mới, có khả năng bám rễ tại địa phương và đồng thời kết nối các địa điểm và môi trường khác nhau, thường ở bình diện quốc gia hoặc quốc tế. Hoạt động của họ, cùng với hoạt động của nhiều cá nhân và nhóm không chính thức, thường mang Tin Mừng đến các bối cảnh rất đa dạng: đến các bệnh viện, nhà tù, nhà dưỡng lão, trung tâm tiếp nhận người di cư, trẻ vị thành niên, những người bị thiệt thòi và nạn nhân của bạo lực; đến các trung tâm giáo dục và đào tạo, trường học và đại học nơi những người trẻ và gia đình gặp gỡ; đến các đấu trường văn hóa và chính trị và phát triển toàn diện của con người, nơi các hình thức chung sống mới được hình dung và xây dựng. Chúng tôi nhìn với lòng biết ơn cũng như đối với các tu viện, nơi tụ họp và phân định, nói về một “quá bên kia” liên quan đến toàn thể Giáo hội và chỉ đường cho Giáo hội. Giám mục hoặc giáo phận có trách nhiệm đặc biệt là làm sống động các cơ quan đa dạng này và nuôi dưỡng các mối dây hiệp nhất. Các viện và hiệp hội được kêu gọi hành động hiệp lực với Giáo hội địa phương, tham gia vào động lực của tính đồng nghị.

119. Đặt giá trị lớn hơn vào các không gian ‘trung gian’ giữa Giáo hội địa phương và Giáo hội hoàn vũ – chẳng hạn như các tỉnh giáo hội và các nhóm Giáo hội quốc gia và lục địa – có thể thúc đẩy sự hiện diện có ý nghĩa hơn của Giáo hội trong thế giới ngày nay. Tính di động và sự kết nối gia tăng làm cho ranh giới giữa các Giáo hội trở nên linh hoạt, đòi hỏi phải có sứ vụ trên một “lãnh thổ xã hội-văn hóa rộng lớn”. Sứ vụ như vậy cần đảm bảo rằng đời sống Kitô hữu “phải phù hợp với đặc điểm và khuynh hướng của mỗi nền văn hóa” trong khi tránh mọi “chủ nghĩa đặc thù sai lầm” (AG 22).

Trao đổi hồng phúc

120. Việc chúng ta cùng nhau bước đi như những môn đệ của Chúa Giêsu tại những nơi khác nhau này, với các đặc sủng và thừa tác vụ đa dạng của chúng ta, trong khi đồng thời tham gia vào việc trao đổi hồng phúc giữa các Giáo hội, là một dấu chỉ hữu hiệu về tình yêu và lòng thương xót của Thiên Chúa trong Chúa Kitô được đổ tràn trong Chúa Thánh Thần, Đấng đồng hành, nâng đỡ và chỉ đạo hành trình của nhân loại hướng tới Vương quốc của Thiên Chúa. Việc trao đổi hồng phúc này liên quan đến mọi khía cạnh của đời sống Giáo hội. Giáo hội hoàn thành sứ mệnh của mình bằng cách tiếp nhận và khuyến khích “sự giàu có, nguồn lực và phong tục của các dân tộc trong chừng mực chúng tốt lành; và khi tiếp nhận chúng, Giáo hội thanh tẩy, củng cố và nâng cao chúng” (LG 13). Giáo hội làm như vậy vì Giáo hội vừa được thiết lập trong Chúa Kitô như Dân Thiên Chúa từ mọi dân tộc trên trái đất và được cấu trúc một cách năng động trong sự hiệp thông của các Giáo hội địa phương, của các nhóm của họ và của các Giáo hội tự trị (sui iuris) trong một Giáo Hội Công Giáo. Lời khuyên của tông đồ Phêrô: “Như những người quản lý trung tín các thứ ân sủng của Thiên Chúa, anh em hãy phục vụ lẫn nhau với bất cứ ân huệ nào mà mỗi người đã nhận được” (1Pr 4:10) chắc chắn có thể áp dụng cho mỗi Giáo hội địa phương. Mối quan hệ giữa các Giáo Hội Công Giáo Latinh và Đông phương là một ví dụ điển hình và đầy cảm hứng về sự trao đổi ân huệ như vậy. Mối quan hệ này cần được hồi sinh và xem xét lại một cách đặc biệt cẩn thận do những hoàn cảnh lịch sử đã thay đổi và cấp bách. Việc trao đổi hồng phúc và tìm kiếm lợi ích chung trong các khu vực địa lý xuyên quốc gia và liên văn hóa rộng lớn như Amazon, lưu vực sông Congo và Biển Địa Trung Hải đang nổi lên như một ví dụ về sự mới mẻ và hy vọng. Sự trao đổi này bao gồm cam kết đối với các vấn đề xã hội có tầm quan trọng hoàn cầu to lớn.

121. Giáo hội, cả ở bình diện địa phương lẫn nhờ sự hiệp nhất Công Giáo của mình, mong muốn trở thành một mạng lưới các mối quan hệ truyền bá và thúc đẩy một cách tiên tri một nền văn hóa gặp gỡ, công lý xã hội, hòa nhập những người bị thiệt thòi, hiệp thông giữa các dân tộc và chăm sóc trái đất, ngôi nhà chung của chúng ta. Việc thực hiện cụ thể điều này đòi hỏi mỗi Giáo hội phải chia sẻ nguồn lực của mình trong tinh thần liên đới, không có chủ nghĩa cha chú hay sự phụ thuộc, tôn trọng sự đa dạng và cổ vũ sự hỗ tương lành mạnh. Điều này bao gồm, khi cần thiết, cam kết chữa lành vết thương ký ức và bước đi trên con đường hòa giải. Việc trao đổi hồng phúc và chia sẻ nguồn lực giữa các Giáo hội địa phương thuộc các khu vực khác nhau phát huy sự hiệp nhất của Giáo hội, tạo ra mối liên kết giữa các cộng đồng Kitô giáo có liên quan. Cần tập chú vào các điều kiện cần thiết để bảo đảm rằng các linh mục đến giúp đỡ các giáo hội cần giáo sĩ không chỉ cung cấp một giải pháp chức năng mà còn đại diện nguồn lực cho sự phát triển của cả Giáo hội cử họ đến và Giáo hội tiếp nhận họ. Tương tự như vậy, cần bảo đảm rằng viện trợ kinh tế không thoái hóa thành việc cung cấp phúc lợi đơn thuần, mà còn thúc đẩy tình liên đới truyền giáo đích thực và được quản lý một cách minh bạch và đáng tin cậy.

122. Việc trao đổi hồng phúc có ý nghĩa quan trọng trong hành trình hướng tới sự hiệp nhất trọn vẹn và hữu hình giữa tất cả các Giáo hội và cộng đồng Kitô giáo. Hơn nữa, nó đại diện cho một dấu hiệu hữu hiệu của sự hiệp nhất trong đức tin và tình yêu của Chúa Kitô, cổ vũ cả tính khả tín và tác động của sứ mệnh Kitô giáo (x. Ga 17:21). Thánh Gioan Phaolô II đã áp dụng biểu thức sau đây cho đối thoại đại kết: “Đối thoại không chỉ đơn thuần là trao đổi ý tưởng. Một cách nào đó, nó luôn là ‘trao đổi hồng phúc’”. (UUS 28). Những nỗ lực trước đây và đang diễn ra để nhập thể một Tin Mừng duy nhất của nhiều truyền thống Kitô giáo trong sự đa dạng của bối cảnh văn hóa, hoàn cảnh lịch sử và thách thức xã hội - chú ý đến Lời Chúa và tiếng nói của Chúa Thánh Thần - đã tạo ra nhiều hoa trái dồi dào trong sự thánh thiện, bác ái, linh đạo, thần học, liên đới xã hội và văn hóa. Đã đến lúc phải trân trọng những sự giàu có quý giá này: với lòng quảng đại, chân thành, không có định kiến, với lòng biết ơn Chúa và với sự cởi mở lẫn nhau, trao tặng cho nhau mà không cho rằng chúng là tài sản độc quyền của chúng ta. Gương mẫu của các vị thánh và chứng nhân đức tin từ các Giáo hội và Cộng đồng Kitô giáo khác cũng là một hồng phúc mà chúng ta có thể nhận được, bao gồm cả việc lồng lễ kính nhớ các ngài- đặc biệt là lễ kính nhớ các vị tử đạo - vào lịch phụng vụ của chúng ta.

123. Đức Giáo Hoàng Phanxicô và Đại Imam của Al-Azhar, Ahmed Al-Tayyeb, đã tuyên bố cam kết áp dụng “một nền văn hóa đối thoại như con đường; hợp tác lẫn nhau như quy tắc ứng xử; hiểu biết lẫn nhau như phương pháp và tiêu chuẩn” trong Văn kiện về Tình huynh đệ nhân loại vì Hòa bình thế giới và Chung sống, được ký tại Abu Dhabi vào ngày 4 tháng 2 năm 2019. Đây không phải là một khát vọng không đâu hay điều gì đó tùy chọn trên hành trình của dân Chúa trong thế giới ngày nay. Một Giáo hội đồng nghị cam kết bước đi trên con đường này cùng với những tín đồ của các tôn giáo khác và những người có niềm tin khác ở bất cứ nơi nào Giáo hội đó hiện diện. Giáo hội tự do chia sẻ niềm vui của Tin Mừng và biết ơn đón nhận những hồng phúc tương ứng của họ. Thông qua sự hợp tác này, chúng ta hướng đến mục tiêu xây dựng cùng nhau, như tất cả chị em và anh em, trong tinh thần “hoạt động và hỗ trợ lẫn nhau” (x. GS 40), công lý, liên đới, hòa bình và đối thoại liên tôn. Ở một số vùng, mọi người gặp nhau trong các cộng đồng láng giềng nhỏ bất kể họ thuộc tôn giáo nào. Những cộng đồng này tạo ra môi trường thuận lợi cho cuộc đối thoại ba chiều: cuộc sống, hành động và cầu nguyện.

Mối liên kết hiệp nhất: Các Hội đồng Giám mục và các Phiên họp Giáo hội

124. Nguyên tắc chỉ đạo của mối quan hệ giữa các Giáo hội là quan điểm hiệp thông thông qua việc chia sẻ các ân huệ. Điều này kết hợp sự chú ý đến các mối liên kết tạo nên sự hiệp nhất của toàn thể Giáo hội với sự công nhận và đánh giá cao tính đặc thù về bối cảnh của mỗi Giáo hội địa phương, cùng với lịch sử và truyền thống của họ. Phong cách đồng nghị cho phép các Giáo hội địa phương di chuyển với tốc độ khác nhau. Sự khác biệt về tốc độ có thể được coi là biểu hiện của tính đa dạng hợp pháp và là cơ hội để chia sẻ các ân huệ và làm giàu lẫn nhau. Đường chân trời chung này đòi hỏi phải phân định, xác định và cổ vũ các hoạt động cụ thể cho phép chúng ta trở thành một Giáo hội đồng nghị đang thực hiện sứ mệnh.

125. Các Hội đồng Giám mục phát biểu và thực hiện tính hợp đoàn của các Giám mục nhằm phát huy sự hiệp thông giữa các Giáo hội và đáp ứng hiệu quả hơn các nhu cầu của đời sống mục vụ. Họ là một công cụ cơ bản để tạo ra các mối liên kết, chia sẻ kinh nghiệm và các thông lệ tốt nhất giữa các Giáo hội, và để điều chỉnh đời sống Kitô giáo và việc phát biểu đức tin cho các nền văn hóa khác nhau. Với sự tham gia của toàn thể dân Chúa, họ cũng đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển tính đồng nghị. Dựa trên các kết quả của quá trình đồng nghị, chúng tôi đề xuất như sau:

a) thu thập các thành quả của các cuộc luận bàn về quy chế thần học và pháp lý của các Hội đồng Giám mục.

b) xác định chính xác phạm vi thẩm quyền về tín lý và kỷ luật của các Hội đồng Giám mục. Không làm tổn hại đến thẩm quyền của Giám mục trong Giáo hội được giao phó cho mình hoặc gây nguy hiểm cho sự hiệp nhất hoặc tính Công Giáo của Giáo hội, việc thực hiện thẩm quyền như vậy một cách hợp đoàn có thể thúc đẩy việc giảng dạy đích thực của một đức tin theo cách thích hợp và được văn hóa hóa trong các bối cảnh khác nhau bằng cách xác định thần học phụng vụ, tín lý, kỷ luật, mục vụ và biểu thức linh đạo phù hợp (xem AG 22).

c) một quá trình đánh giá kinh nghiệm về hoạt động cụ thể của các Hội đồng Giám mục, về mối quan hệ giữa các Giám mục và với Tòa thánh để xác định các cải cách cụ thể cần thiết. Các chuyến viếng thăm ad limina Apostolorum có thể cung cấp những dịp thích hợp cho việc này;

d) bảo đảm rằng tất cả các giáo phận đều là một phần của một tỉnh giáo hội và của một Hội đồng Giám mục;

e) chỉ rõ rằng các quyết định do Hội đồng Giám mục đưa ra áp đặt một nghĩa vụ giáo hội cho mỗi Giám mục đã tham gia vào quyết định liên quan đến giáo phận của mình;

126. Trong tiến trình đồng nghị, bảy hội đồng giáo hội lục địa diễn ra vào đầu năm 2023 vừa là một sự đổi mới có liên quan vừa là một di sản mà chúng ta phải trân trọng. Chúng là một cách hữu hiệu để thực hiện giáo huấn của công đồng về giá trị của “mỗi khu vực xã hội-văn hóa lớn” trong việc theo đuổi “một sự thích nghi sâu sắc hơn trong toàn bộ lĩnh vực đời sống Kitô giáo” (AG 22). Để giúp họ có thể đóng góp đầy đủ hơn vào sự phát triển của một Giáo hội đồng nghị, cần phải làm rõ tình trạng thần học và giáo luật của các phiên họp giáo hội, cũng như tình trạng của các nhóm lục địa của các Hội đồng Giám mục. Đặc biệt, các Chủ tịch của các nhóm này có trách nhiệm khuyến khích và duy trì sự phát triển liên tục của tiến trình này.

127. Trong các Phiên họp Giáo hội (khu vực, quốc gia, lục địa), các thành viên thể hiện và đại diện cho sự đa dạng của dân Chúa (bao gồm các Giám mục) tham gia vào quá trình biện phân sẽ cho phép các Giám mục, một cách hợp đoàn, đưa ra các quyết định mà họ có thể đưa ra vì lý do thừa tác vụ của họ. Kinh nghiệm này chứng minh cách thức tính đồng nghị cho phép cụ thể sự tham gia của mọi người (Dân thánh của Chúa) và thừa tác vụ của một số người (Giám mục đoàn) trong quá trình ra quyết định liên quan đến sứ mệnh của Giáo hội. Chúng tôi đề xuất rằng sự phân định có thể bao gồm, theo cách phù hợp với sự đa dạng của các bối cảnh, các không gian để lắng nghe và đối thoại với các Kitô hữu khác và đại diện của các tôn giáo khác, các tổ chức công, các tổ chức xã hội dân sự và xã hội nói chung.

128. Trong các hoàn cảnh xã hội và chính trị chuyên biệt, một số Hội đồng Giám mục gặp khó khăn khi tham gia vào các phiên họp lục địa hoặc các cơ quan giáo hội siêu quốc gia. Tòa thánh có trách nhiệm hỗ trợ họ bằng cách cổ vũ đối thoại và tin tưởng lẫn nhau với các quốc gia, để họ có cơ hội tham gia với các Hội đồng Giám mục khác để có thể chia sẻ các ân huệ.

129. Để thực hiện một “‘sự tản quyền’ lành mạnh” (EG 16) và một sự hội nhập văn hóa đức tin hữu hiệu, không những cần phải công nhận vai trò của các Hội đồng Giám mục, mà còn phải tái khám phá ra định chế của các công đồng đặc biệt, cả cấp tỉnh lẫn toàn thể. Việc cử hành định kỳ các công đồng này là một nghĩa vụ trong phần lớn lịch sử của Giáo hội và hiện được quy định trong giáo luật của Giáo hội Latinh (xem CIC các điều 439-446). Chúng nên được triệu tập định kỳ. Thủ tục công nhận kết luận của các công đồng đặc biệt của Tòa thánh (recognitio) nên được cải cách để khuyến khích công bố kịp thời bằng cách chỉ định thời hạn chính xác hoặc, trong trường hợp các vấn đề hoàn toàn mang tính mục vụ hoặc kỷ luật (không liên quan trực tiếp đến các vấn đề đức tin, luân lý hoặc kỷ luật bí tích), bằng cách đưa ra một giả định pháp lý tương đương với sự đồng ý ngầm.

Việc phục vụ của Giám mục Rôma

130. Tiến trình đồng nghị cũng đã xem xét lại vấn đề về cách thức Giám mục Rôma thực hiện thừa tác vụ của mình. Tính đồng kết hợp các khía cạnh cộng đồng (mọi người), hợp đoàn (một số người) và cá nhân (một người) của các Giáo hội địa phương và của toàn thể Giáo hội. Dưới góc độ này, thừa tác vụ Phêrô đóng vai trò cơ bản trong động lực đồng nghị, cũng như khía cạnh cộng đồng bao gồm toàn thể dân Chúa và chiều kích hợp đoàn của thừa tác vụ giám mục (xem ITC 64).

131. Do đó, chúng ta có thể hiểu được mức độ khẳng định của Công đồng rằng “trong sự hiệp thông giáo hội, có những giáo hội địa phương hợp pháp được hưởng truyền thống riêng của họ, trong khi quyền tối thượng của tòa Phêrô vẫn còn nguyên vẹn, là tòa chủ trì sự hiệp thông bác ái phổ quát và bảo vệ những khác biệt hợp pháp trong khi vẫn quan tâm để những gì đặc thù không những không gây hại cho sự hiệp nhất mà còn dẫn đến sự hiệp nhất” (LG 13). Giám mục Rôma, nền tảng của sự hiệp nhất của Giáo hội (x. LG 23), là người bảo đảm cho tính đồng nghị: ngài là người triệu tập Giáo hội trong Thượng hộ đồng và chủ trì nó, xác nhận kết quả của nó. Là người kế vị Thánh Phêrô, ngài có vai trò độc nhất trong việc bảo vệ kho tàng đức tin và luân lý, bảo đảm để các tiến trình đồng nghị hướng đến sự hiệp nhất và chứng tá. Cùng với Giám mục Rôma, Hội đồng Giám mục có vai trò không thể thay thế trong việc chăn dắt toàn thể Giáo hội (x. LG 22-23) và trong việc cổ vũ tính đồng nghị trong tất cả các Giáo hội địa phương.

132. Là người bảo đảm sự hiệp nhất trong đa dạng, Giám mục Rôma bảo đảm để bản sắc của các Giáo Hội Công Giáo Đông phương được bảo vệ và các truyền thống thần học, giáo luật, phụng vụ, linh đạo và mục vụ lâu đời của họ được tôn trọng. Các Giáo hội này được trang bị các cấu trúc đồng nghị luận bàn riêng của mình: Thượng hội đồng Giám mục của Giáo hội Thượng phụ, Thượng hội đồng của Giáo hội Tổng giám mục Chính (CCEO c. 102. ss., 152), Hội đồng Tỉnh (CCEO can. 137), Hội đồng các Giáo phẩm (CCEO cc. 155, § 1, 164 ss.), và cuối cùng là các Hội đồng Giáo phẩm của các Giáo hội tự trị (sui iuris) khác nhau (CCEO can. 322) Như các Giáo hội tự trị (sui iuris) hiệp thông trọn vẹn với Giám mục Rôma, họ giữ vững bản sắc Đông phương và quyền tự chủ của mình. Trong khuôn khổ của tính đồng nghị, việc cùng nhau xem xét lại lịch sử là điều thích hợp để chữa lành vết thương trong quá khứ và đào sâu cách chúng ta sống hiệp thông. Điều này có nghĩa là xem xét việc điều chỉnh các mối quan hệ giữa các Giáo Hội Công Giáo Đông phương và Giáo triều Rôma. Các mối quan hệ giữa Giáo hội Latinh và các Giáo Hội Công Giáo Đông phương phải được đặc trưng bởi sự trao đổi các ân sủng, sự hợp tác và sự làm giàu lẫn nhau.

133. Để thúc đẩy các mối quan hệ này, Phiên họp Thượng hội đồng đề nghị thành lập một Hội đồng các Thượng phụ, Tổng giám mục chính và Tổng giám mục giáo đô của các Giáo Hội Công Giáo Đông phương do Đức Giáo Hoàng chủ trì, đây sẽ là biểu thức của tính đồng nghị và là công cụ thúc đẩy sự hiệp thông. Hội đồng cũng sẽ đóng vai trò là phương tiện chia sẻ di sản phụng vụ, thần học, giáo luật và linh đạo. Việc nhiều tín hữu Đông phương di cư vào các vùng của Nghi lễ Latinh có nguy cơ gây tổn hại tới bản sắc của họ. Các dụng cụ và chuẩn mực cần được phát triển để tăng cường sự hợp tác càng nhiều càng tốt giữa Giáo hội La tinh và các Giáo Hội Công Giáo Đông phương để giải quyết tình trạng này. Phiên họp Thượng hội đồng khuyến nghị đối thoại chân thành và hợp tác huynh đệ giữa các Giám mục La tinh và Đông phương, để bảo đảm việc chăm sóc mục vụ tốt hơn cho các tín hữu Đông phương không có linh mục theo nghi lễ của riêng họ và để bảo đảm, với quyền tự chủ thích hợp, sự tham gia của các Giám mục Đông phương vào các Hội đồng Giám mục.

Cuối cùng, Phiên họp đề nghị rằng Đức Thánh Cha triệu tập một Thượng hội đồng đặc biệt để thúc đẩy việc củng cố và tái phát triển các Giáo Hội Công Giáo Đông phương.

134. Một suy tư của Thượng hội đồng về việc thực hiện thừa tác vụ Phêrô phải được thực hiện theo quan điểm của “‘tản quyền’ lành mạnh” (EG 16) mà Đức Giáo Hoàng Phanxicô và nhiều Hội đồng Giám mục mong muốn. Theo Tông hiến Praedicate Evangelium, sự tản quyền này có nghĩa là “giao cho các Giám mục thẩm quyền giải quyết, trong khi thực hiện ‘nhiệm vụ riêng của họ là những người dạy dỗ’ và những mục tử, những vấn đề mà họ quen thuộc và không ảnh hưởng đến sự hiệp nhất về tín lý, kỷ luật và sự hiệp thông của Giáo hội, luôn hành động với tinh thần đồng trách nhiệm là hoa trái và biểu thức của mysterium Communionis tức Giáo hội” (PE II, 2). Để tiếp tục tiến triển theo hướng này, người ta có thể khởi xướng một nghiên cứu thần học và giáo luật có nhiệm vụ là xác định những vấn đề cần trình lên Đức Giáo Hoàng (reservatio papalis) và những vấn đề có thể trình lên các Giám mục trong Giáo hội hoặc nhóm Giáo hội của họ. Điều này nên được thực hiện phù hợp với Tự Sắc Competentias quasdam decernere gần đây (ngày 15 tháng 2 năm 2022). Văn kiện này chỉ định “một số lĩnh vực thẩm quyền liên quan đến các điều khoản của Bộ luật nhằm bảo vệ sự thống nhất kỷ luật trong Giáo hội hoàn vũ và quyền hành pháp trong các Giáo hội địa phương và các tổ chức giáo hội” trên cơ sở “động lực của sự hiệp thông giáo hội” (Lời nói đầu). Ngay cả các chuẩn mực giáo luật cũng nên được phát triển theo phong cách đồng nghị bởi những người có trách nhiệm và thẩm quyền liên quan và nên được phép chín muồi như hoa trái của sự phân định của giáo hội.

135. Tông hiến Praedicate Evangelium đã định hình dịch vụ của Giáo triều Rôma theo nghĩa đồng nghị và truyền giáo. Văn kiện này nhấn mạnh rằng “không được thiết lập giữa Đức Giáo Hoàng và các Giám mục, nhưng phục vụ cả hai, theo các phương thức phù hợp với bản chất của mỗi bên” (PE I, 8). Việc thực hiện văn kiện này phải cổ vũ sự hợp tác lớn hơn giữa các giáo phận và khuyến khích họ lắng nghe các Giáo hội địa phương. Trước khi công bố các văn kiện chuẩn mực quan trọng, các giáo phận được khuyến khích khởi xướng một cuộc tham vấn với các Hội đồng Giám mục và với các cấu trúc tương ứng của các Giáo Hội Công Giáo Đông phương. Phù hợp với lý lẽ minh bạch và trách nhiệm giải trình nêu trên, có thể hình dung ra các hình thức đánh giá công việc của Giáo triều. Đánh giá như vậy, theo quan điểm đồng nghị và truyền giáo, cũng có thể được mở rộng cho các Đại diện Giáo hoàng. Các chuyến viếng thăm ad limina Apostolorum là đỉnh cao của mối quan hệ giữa các Giám mục của các Giáo hội địa phương với Giám mục Rôma và những cộng sự thân cận nhất của ngài tại Giáo triều Rôma. Nhiều Giám mục mong muốn rằng cách thức tiến hành các chuyến viếng thăm này sẽ được xem xét lại để biến chúng thành cơ hội trao đổi cởi mở và lắng nghe lẫn nhau nhiều hơn. Xem xét các nền văn hóa và hậu cảnh đa dạng của họ, điều quan trọng là, vì lợi ích của Giáo hội, các thành viên của Hồng Y đoàn phải hiểu rõ hơn về nhau và thúc đẩy mối quan hệ hiệp thông giữa họ. Tính đồng nghị nên truyền cảm hứng cho sự hợp tác của họ với Thừa tác vụ Phêrô và sự phân định hợp đoàn của họ trong các mật nghị thường kỳ và bất thường.

136. Thượng hội đồng Giám mục xuất hiện như một trong những nơi rõ ràng nhất trong đó tính đồng nghị và tính hợp đoàn được thực hành. Tông Hiến Episcopalis communio đã biến đổi điều này từ một biến cố thành một tiến trình của Giáo hội. Thượng Hội đồng được Thánh Phaolô VI thành lập như một phiên họp các Giám mục được triệu tập để hỗ trợ Giám mục Rôma trong mối quan tâm của ngài đối với toàn thể Giáo hội. Ngày nay, được chuyển thành một tiến trình theo từng giai đoạn, nó thúc đẩy mối quan hệ thiết yếu giữa dân Chúa, Hội đồng Giám mục và Giáo hoàng. Toàn thể Dân thánh của Chúa, các Giám mục được giao phó một phần dân Chúa và Giám mục Rôma tham gia đầy đủ vào tiến trình đồng nghị, mỗi người theo chức năng riêng của mình. Sự tham gia này được tỏ hiện rõ trong thành phần đa dạng của Phiên họp Thượng Hội đồng tập hợp xung quanh Đức Giáo Hoàng, phản ảnh tính Công Giáo của Giáo hội. Đặc biệt, như Đức Giáo Hoàng Phanxicô đã giải thích, thành phần của Phiên họp thường lệ XVI này “không chỉ là một sự kiện ngẫu nhiên. Nó thể hiện một cách thực hiện chức vụ giám mục phù hợp với Truyền thống sống động của các Giáo hội và với giáo huấn của Công đồng Vatican II” (Diễn văn tại cuộc họp đầu tiên của Kỳ họp thứ hai của Phiên họp thường lệ thứ XVI của Thượng hội đồng giám mục, ngày 2 tháng 10 năm 2024). Thượng hội đồng giám mục, vẫn duy trì bản chất giám mục của mình, đã thấy và sẽ có thể thấy trong tương lai qua sự tham gia của các thành viên khác của dân Chúa “hình dạng mà thẩm quyền giám mục được kêu gọi thực hiện trong một Giáo hội nhận thức rằng về bản chất là có mối quan hệ và, vì thế, có tính thượng hội đồng” (ibid.) vì sứ mệnh. Trong việc đào sâu bản sắc của Thượng hội đồng giám mục, điều cốt yếu là sự kết hợp giữa sự tham gia của mọi người (Dân thánh của Chúa), thừa tác vụ của một số người (Giám mục đoàn) và chủ trì của một người (người kế vị Thánh Phêrô) xuất hiện và được thực hiện cụ thể trong suốt quá trình thượng hội đồng và trong các Phiên họp.

137. Một trong những thành quả quan trọng nhất của Thượng hội đồng 2021-2024 là cường độ của lòng nhiệt thành đại kết. Nhu cầu tìm ra “một hình thức thực thi Quyền tối thượng [...] mở ra một tình huống mới” (UUS 95) là một thách đố cơ bản đối với cả một Giáo hội đồng nghị truyền giáo và đối với sự hiệp nhất Kitô giáo. Thượng hội đồng hoan nghênh việc công bố gần đây của Bộ Thúc đẩy sự hiệp nhất Kitô giáo Giám mục Rôma: Quyền tối thượng và tính đồng nghị trong các cuộc đối thoại đại kết và trong các phản hồi cho Thông điệp Ut Unum Sint, mở ra những hướng nghiên cứu sâu hơn. Tài liệu cho thấy rằng việc thúc đẩy sự hiệp nhất Kitô giáo là một khía cạnh thiết yếu trong sứ vụ của Giám mục Rôma và hành trình đại kết đã thúc đẩy sự hiểu biết sâu sắc hơn về điều này. Các đề nghị cụ thể mà tài liệu chứa đựng liên quan đến việc đọc lại hoặc bình luận chính thức về các định nghĩa tín điều của Công đồng Vatican I về quyền tối thượng, sự phân biệt rõ ràng hơn giữa các trách nhiệm khác nhau của Giáo hoàng, việc thúc đẩy tính đồng nghị trong Giáo hội và trong mối quan hệ của Giáo hội với thế giới và việc tìm kiếm một mô hình hiệp nhất dựa trên một giáo hội học hiệp thông mang lại triển vọng đầy hứa hẹn cho hành trình đại kết. Phiên họp Thượng hội đồng hy vọng rằng tài liệu này sẽ là cơ sở để tiếp tục suy tư với các Kitô hữu khác, “tất nhiên là cùng nhau”, về việc thực hiện Thừa tác vụ Hiệp nhất của Giám mục Rôma như một “dịch vụ yêu thương được tất cả những người liên quan công nhận” (UUS 95).

138. Sự phong phú trong việc tham gia của các Đại biểu Huynh đệ từ các Giáo hội và Cộng đồng Kitô giáo khác tại Phiên họp Thượng hội đồng mời gọi chúng tôi chú ý nhiều hơn đến các hoạt động đồng nghị của các đối tác đại kết của chúng ta, cả ở phương Đông lẫn phương Tây. Đối thoại đại kết là nền tảng để phát triển sự hiểu biết về tính đồng nghị và sự hiệp nhất của Giáo hội. Nó thúc giục chúng ta phát triển các hoạt động đồng nghị đại kết, bao gồm các hình thức tham vấn và biện phân về các vấn đề cùng quan tâm và cấp bách, như việc cử hành một Thượng hội đồng đại kết về việc truyền giảng Tin Mừng có thể là. Nó cũng mời gọi chúng ta cùng nhau chịu trách nhiệm về con người chúng ta, những gì chúng ta làm và những gì chúng ta dạy. Điều làm cho điều này trở nên khả hữu là sự hiệp nhất của chúng ta dưới một Phép Rửa duy nhất mang đến cho chúng ta động lực của sự hiệp thông, sự tham gia và sứ mệnh và mang lại sự sống cho căn tính của chúng ta là Dân Thiên Chúa.

139. Vào năm 2025, Năm Thánh, chúng ta cũng sẽ kỷ niệm Công đồng Ni-xê-a, Công đồng Chung đầu tiên, tại đó bản tuyên xưng đức tin nhằm hợp nhất mọi Kitô hữu đã được hình thành. Việc chuẩn bị và kỷ niệm chung 1700 năm biến cố này sẽ là cơ hội để đào sâu và cùng nhau tuyên xưng đức tin của chúng ta vào Chúa Kitô và đưa vào thực hành các hình thức đồng nghị giữa các Kitô hữu thuộc mọi truyền thống. Đây cũng sẽ là cơ hội để phát động các sáng kiến táo bạo cho một ngày Lễ Phục sinh chung để chúng ta có thể cử hành Lễ Phục sinh của Chúa vào cùng một ngày, như sẽ xảy ra, một cách quan phòng, vào năm 2025. Điều này sẽ mang lại sức mạnh truyền giáo lớn hơn cho việc công bố về Người, Đấng là sự sống và ơn cứu độ của toàn thế giới.

 

(còn nữa)

HAI CHÂN PHƯỚC TRẺ FRASSATI VÀ ACUTIS SẼ ĐƯỢC TUYÊN THÁNH VÀO NĂM THÁNH 2025

 


Hai Chân phước Pier Giorgio Frassati và Carlo Acutis

 

Hai Chân phước trẻ Frassati và Acutis sẽ được tuyên thánh vào Năm Thánh 2025

Vào cuối buổi tiếp kiến chung ngày 20/11/2024, Đức Thánh Cha đã thông báo rằng vào năm tới, vào Ngày Trẻ em và Thiếu niên, từ 25-27/4, ngài sẽ tuyên thánh cho Chân phước thiếu niên Carlo Acutis; và vào Ngày Giới trẻ, từ 28/7-3/8, ngài sẽ tuyên thánh cho Chân phước sinh viên Pier Giorgio Frassati.

Hồng Thủy - Vatican News

Carlo Acutis, vị Chân phước thuộc thế hệ Gen Y hay Millenials và Pier Giorgio Frassati, Chân phước sinh viên sẽ được tuyên thánh trong Năm Thánh 2024.

Đức Thánh Cha đã thông báo: "Tôi muốn nói rằng năm tới, vào Ngày Trẻ em và Thanh thiếu niên tôi sẽ phong thánh cho Chân phước Carlo Acutis và vào Ngày Giới trẻ, tôi sẽ phong hiển thánh cho Chân phước Pier Giorgio Frassati.

Carlo Acutis là một giáo dân trẻ yêu mến Bí tích Thánh Thể và đam mê công nghệ thông tin, được nhiều người định nghĩa là “người có ảnh hưởng đến sự thánh thiện”. Ngày 23/5/2024, Đức Thánh Cha đã phê chuẩn sắc lệnh tuyên thánh cho Chân phước Carlo Acutis. Trong công nghị thường lệ vào ngày 1/7/2024, ngài thông báo sẽ tuyên thánh cho Chân phước vào một ngày được xác định. Đức Giám mục của Assisi, Domenico Sorrentino, đã dự đoán khi nói rằng Chúa Quan Phòng muốn việc tuyên bố sự thánh thiện của Chân phước, việc "tuyên thánh", diễn ra vào Năm Thánh.

Frassati là một sinh viên trẻ đến từ Torino, thuộc Dòng Ba Đa Minh và là thành viên của Dòng Vinh Sơn, Fuci và Công giáo Tiến hành. Ngài là một trong những chân phước nổi tiếng nhất trong số các thế hệ tín hữu Công giáo mới, được coi là một trong những vị thánh “xã hội” người Ý. Là thành viên của một gia đình giàu có, chuyên tâm cầu nguyện và giúp đỡ những người dễ bị tổn thương, ngài cũng là một vận động viên giỏi. Đức Gioan Phaolô II đã gọi ngài là “Một vận động viên leo núi… vĩ đại” và đã phong chân phước cho “cậu bé trong Tám Mối Phúc Thật” này vào năm 1990. 

Hội nghị Quốc tế về quyền trẻ em 

Trước khi thông báo việc tuyên thánh, Đức Thánh Cha cũng thông báo rằng vào ngày 3/2/2024, tại Vatican sẽ diễn ra cuộc Gặp gỡ Quốc tế về quyền trẻ em với chủ đề “Chúng ta hãy yêu thương các em và bảo vệ các em”, với sự tham gia của các chuyên gia, cá nhân đến từ các quốc gia khác nhau.

Đức Thánh Cha nói: “Đây sẽ là cơ hội để xác định những cách thức mới để giúp đỡ và bảo vệ hàng triệu trẻ em vẫn không có quyền lợi, phải sống trong những điều kiện bấp bênh, bị bóc lột và lạm dụng cũng như phải gánh chịu những hậu quả bi thảm của chiến tranh”.

https://www.vaticannews.va/vi/pope/news/2024-11/tuyen-thanh-carlo-acutis-frassati-ngay-the-gioi-tre-em.html

 

Thứ Ba, 19 tháng 11, 2024

XVI ORDINARY GENERAL ASSEMBLY OF THE SYNOD OF BISHOPS - Final Document - PART III

 


XVI ORDINARY GENERAL ASSEMBLY OF THE SYNOD OF BISHOPS

Final Document 

Part III – “Cast the Net”

The Conversion of Processes 

 

Jesus said to them, “Children, you have no fish, have you?” They answered him, “No.” He

said to them, “Cast the net to the right side of the boat, and you will find some.” So they cast

it, and now they were not able to haul it in because there were so many fish. (Jn 21:5-6).

 

79. The fishing has not borne fruit, and it is now time to return to shore. Yet a voice rings out, in an authoritative tone, inviting the disciples to do something that they alone would not have done, pointing to a possibility that their eyes and minds could not grasp: “Cast the net to the right side of the boat, and you will find some.” During this synodal journey, we have sought to hear this Voice and to welcome it. In prayer and dialogue, we have recognised that ecclesial discernment, the care for decision-making processes, the commitment to accountability and the evaluation of our decisions are practices through which we respond to the Word that shows us the paths of mission.

 

80. These three practices are closely intertwined. Decision-making processes need ecclesial discernment, which requires listening in a climate of trust that is supported by transparency and accountability. Trust must be mutual: decision-makers need to be able to trust and listen to the People of God. The latter, in turn, needs to be able to trust those in authority. This integral vision highlights that each of these practices depends on and supports the others, thus serving the Church’s ability to fulfil its mission. Formation is needed in order to engage in decision-making processes grounded  in ecclesial discernment and which reflect a culture of transparency, accountability, and evaluation. The formation required is not only technical; it also needs to explore theological, biblical and spiritual foundations. All the Baptised need this formation in witness, mission, holiness and service, which emphasises co-responsibility. It takes on particular forms for those in positions of responsibility or at the service of ecclesial discernment.

 

Ecclesial Discernment for Mission

 

81. In order to promote relationships capable of sustaining and orienting the mission of the Church, a priority must be made to exercise the evangelical wisdom that allowed the apostolic community of Jerusalem to seal the result of the first synodal event using the following words: “For it has seemed good to the Holy Spirit and to us” (Acts 15:28). This is discernment that can be qualified as “ecclesial,” since it is the People of God that undertake it in view of mission. The Spirit,  whom the Father sends in Jesus’ name and who  teaches everything (cf. Jn 14:26), guides believers in every age “to all truth” (Jn 16:13). Through the Spirit’s presence and enduring action, the “tradition which comes from the apostles progresses in the Church” (DV 8). Calling on the Spirit’s light, the People of God, who participate in the prophetic function of Christ (cf. LG 12), “works to discern the true signs of God's presence and purpose in the events, needs and desires which it shares with the rest of modern humanity” (GS 11). This discernment draws on all the gifts of wisdom that the Lord bestows upon the Church and on the sensus fidei bestowed upon all the Baptised by the Spirit. In this Spirit, the life of a missionary and synodal Church must be re-envisioned and re-orientated.

 

82. Ecclesial discernment is not an organisational technique but rather a spiritual practice grounded in a living faith. It calls for interior freedom, humility, prayer, mutual trust, an openness to the new and a surrender to the will of God. It is never just a setting out of one’s own personal or group point of view or a summing up of differing individual opinions. Each person, speaking according to their conscience, is called to open themselves to the others who share according to their conscience. In this sharing, they seek to recognise together “what the Spirit is saying to the Churches” (Rev 2:7). As ecclesial discernment entails the contribution of everyone,  it  is both the condition and a privileged expression of synodality, in which communion, mission and participation are lived. The more everyone is heard, the  richer  the discernment. Therefore, it is essential that we promote the broadest participation possible in the discernment process, particularly involving those who are at the margins of the Christian community and society.

 

83. Listening to the Word of God is the starting point and criterion for all ecclesial discernment. The Scriptures testify that God has spoken to His People to the point of giving us in Jesus the fullness of all Revelation (DV 2). They indicate the places where we can hear His voice. God communicates with us first of all in the liturgy because it is Christ himself who speaks “when Sacred Scripture is read in the Church” (SC 7). God speaks through the living Tradition of the Church, the Magisterium, personal and communal meditation on the Scriptures, and the practices of popular piety. God continues to manifest Himself through the cry of those who are made poor and in the events of human history. God also communicates with His people through the elements of Creation, whose very existence points to the Creator’s action and which is filled with the presence of the life-giving Spirit. Finally, God also speaks through the personal conscience of each person, which is “the most intimate centre and sanctuary of a person, in which he or she is alone with God and whose voice echoes within them.” (GS 16). Ecclesial discernment demands the continuous care for and formation of consciences and the maturing of the sensus fidei, so as not to neglect any of the places where God speaks and comes to meet His people.

 

84. The steps of ecclesial discernment will differ depending on the various places and their traditions. Based on the synodal experience, we have identified  some  elements of discernment which should be included: 

 

a)   clearly setting out the object of discernment and disseminating information and the means for adequately understanding it; 

 

b)  giving sufficient time for prayerful preparation, for listening to the Word of God and for reflection on the question; 

 

c)   an inner disposition of freedom regarding one's own interests, both personal and as a group, and a commitment to the pursuit of the common good;

 

d)  listening attentively and respectfully to each person’s voice; 

 

e)   searching for the widest possible consensus which will emerge when “our hearts burn within us” (cf. Lk 24.32), without hiding conflicts or searching for the lowest common denominator;

 

f)   the  leaders  of the process formulate  the consensus in such a way that allows the participants to say whether they recognise themselves in it or not. 

 

The discernment process should lead to a mature acceptance by all of the decision, even by those whose individual opinions are not accepted. The process should also provide for a period for reception by the community that will lead to further review and assessment.

 

85. Discernment always unfolds within a particular context, the complexities and specificities of which must be grasped as completely as possible. For discernment to be truly ‘ecclesial’, it should make use of the appropriate means. These include an adequate biblical exegesis to help interpret and understand biblical texts while avoiding partial or fundamentalist interpretations; a knowledge of the Fathers of the Church, of Tradition and the teachings of the Magisterium, according to their varying degrees of authority; the contributions of the various theological disciplines; and the contributions of the human, historical, social and administrative sciences. Without these latter, it is not possible to grasp the context in which and with a view to which discernment takes place.

 

86. The Church enjoys a wide variety of approaches to and well-established methods of discernment. This variety is a gift as it allows adaptation to different contexts and shows itself to be fruitful. Keeping our common mission in view, we should bring these different approaches into dialogue, ensuring that neither loses its specific character nor becomes fixed in its way of proceeding. It is essential to offer formation opportunities that spread and nourish a culture of ecclesial discernment focused on mission in local Churches,  starting from  small ecclesial communities and parishes. This is particularly necessary amongst those who hold leadership roles. It is equally important to encourage the formation of facilitators, whose contribution is often crucial to the process of discernment.

 

The Structure of the Decision-making Process

 

87. In the synodal Church “the whole community, in the free and rich diversity of its members, is called together to pray, listen, analyse, dialogue, discern and offer advice on taking pastoral decisions” (ITC n. 68) for mission. The way to promote a synodal Church is to foster as great a participation of all the People of God as possible in decision-making processes. If it is indeed true that the Church’s very way of living and operating is synodal, then this practice is essential to the Church’s mission, requiring discernment, the reaching of consensus, and decision-making through the use of the various structures and institutions of synodality.

 

88. The community of disciples convoked and sent by the Lord is neither uniform nor shapeless. It is His Body composed of diverse members, a community with a history within which the Reign of God is present as a “seed and beginning” at the service of His coming amongst the whole human family (cf. LG 5). The Fathers of the Church reflect on the communal nature of the mission of the People of God with a triple “nothing without”: “nothing without the bishop” (St. Ignatius of Antioch, Letter to the Trallians 2,2) “nothing without the council of presbyters, nothing without the consent of the people” (St. Cyprian of Carthage, Letter 14,4) When this logic of “nothing without” is disregarded, the identity of the Church is obscured, and its mission is hindered.

 

89.  This  ecclesiological framework shapes  the commitment to promote participation based on differentiated co-responsibility. Each member of the community must be respected, with value placed upon their gifts and abilities in light of the goal of shared decision-making. More or less sophisticated  institutional arrangements are required to facilitate this process depending on the size of the community. The current law already provides for such participatory bodies at various levels. These will be dealt with later in the document.

 

90. It is appropriate to reflect on decision-making processes to ensure their effective functionality. These processes typically involve a period of elaboration and preparation “through a joint exercise of discernment, consultation and co-operation” (ITC n. 69), which informs and underpins the subsequent taking of a decision by the competent authority. There is no competition or conflict between the two elements of the process; rather, they both contribute to ensuring that the decisions taken are the fruit of the obedience of all to what God wants for His Church. For this reason, it is necessary to encourage procedures that make reciprocity between the assembly and the person presiding effective in an atmosphere of openness to the Spirit and mutual trust in search of a consensus that could, possibly, be unanimous. Once the decision has been reached, it requires a process of implementation and evaluation in which the various participants are once again involved, yet in new ways.

 

91. Those in authority are, in several instances, obligated by current law to conduct a consultation before taking a decision. Those with pastoral authority are obliged to listen to those who participate in the consultation and may not act as if the consultation had not taken place. Therefore, those in authority will not depart from the fruits of consultation that produce an agreement without a compelling reason (cf. CIC, can. 127, § 2, 2°; CCEO can. 934, § 2, 3°) which must be appropriately explained. As in any community that lives according to justice, the exercise of authority in the Church does not consist in an arbitrary imposition of will. Rather, authority should always be exercised in service of communion and the reception of Christ, who is the truth towards whom the Holy Spirit guides us in different moments and contexts (cf. Jn 14:16). 

 

92. In a synodal Church, the authority of the Bishop, of the Episcopal College and of the Bishop of Rome in regard to decision-taking is inviolable as it is grounded in the hierarchical structure of the Church established by Christ; it both serves unity and legitimate diversity (cf. LG  13). Such an exercise of authority, however, is not without limits: it may not ignore  a direction which emerges through proper discernment within a consultative process, especially if this is done by participatory bodies. It is not appropriate to set the consultative and deliberative elements involved in reaching a decision in opposition to each other: in the Church, the deliberative element is undertaken with the help of all and never without those whose pastoral governance allows them to take a decision by virtue of their office. For this reason, the recurring formula in the Code of Canon Law, “merely consultative” vote (tantum consultivum) should be reviewed to eliminate the possibility of ambiguity. It seems appropriate to carry out a revision of Canon Law from a synodal perspective, clarifying the distinction and relation between consultation and deliberation and shedding light on the responsibilities of those who play different roles in the decision-making process.

 

93. It is of fundamental importance, if the processes of decision-making envisaged here are to bear fruit, that they be conducted in an orderly manner and that the people involved assume their own responsibilities:

 

a)   in particular, it is up to the relevant authority to: clearly define the object of the consultation and deliberation, as well as clarify with whom ultimate responsibility for taking the decision resides. They need to identify those who ought to be consulted, including those who have a specific competency or are affected by the matter under consideration. They also need to ensure that everyone involved has access to relevant data so that they may make an informed contribution to the process;

 

b)   those who are consulted, whether individually or as members of a collegial body, assume the responsibility of: offering their input honestly, sincerely, with an informed conscience and acting in good conscience, respecting the confidentiality of the information received, offering clearly formulated thoughts that identify their main points. This will enable the pastoral authority to explain how they have taken the consultation into account should the decision differ from the opinions offered;

 

c)   finally, when the competent authority has formulated the decision, having respected the consultation process and clearly expressed the reasons for it, by reason of the bond of communion that unites them, all the Baptised should respect and implement the decision. They should do this even if it differs from their own opinion, but they should also be free to participate honestly in the evaluative phase. There is always a possibility of making an appeal to the higher authority according to the provision of the law. 

 

94.  Implementing the processes of decision-making correctly and resolutely, and in a synodal style, will further the progress of the People of God in a participatory way, especially by utilising the institutional means provided for in Canon Law, in particular participatory bodies. Without concrete changes in the short term, the vision of a synodal Church will not be credible, and this will alienate those members of the People of God who have drawn strength and hope from the synodal journey. Local Churches need to find ways to implement these changes.

 

Transparency, Accountability and Evaluation

 

95. Decision-making does not conclude the discernment process. It must be accompanied and followed by practices of accountability and evaluation undertaken in a spirit of transparency inspired by evangelical criteria. Accountability to the community for one’s ministry belongs to our oldest tradition: to the Apostolic Church itself. Chapter Eleven of the Acts of the Apostles offers us the example of Peter’s being held to account upon his return to Jerusalem for baptising Cornelius, a Gentile, “Why did you go to uncircumcised men and eat with them?” (Acts 11: 2-3). Peter responded by setting out the reasons for his decision. 

 

96. In particular, it has been requested that greater light be shed on the meaning of transparency. The synodal process has connected it to words such as truth, loyalty, clarity, honesty, integrity, consistency, rejection of obscurity, hypocrisy and ambiguity, and absence of ulterior motives. The Gospel blessing of those who are “pure in heart” (Matt  5:8) and the command to be “innocent as doves” (Matt 10:16) resonated in this regard as well the words of the Apostle Paul: “We have renounced the shameful things that one hides; we refuse to practise cunning or to falsify God’s word; but by the open statement of the truth we commend ourselves to the conscience of everyone in the sight  of God” (2Cor  4:2). Thus, when we speak of transparency we are referring to a fundamental attitude grounded in the Sacred Scriptures and not to a series of administrative or procedural requirements. Transparency, in its correct evangelical sense, does not compromise respect for privacy and confidentiality, the protection of persons, their dignity and rights, even in the face of unreasonable demands of civil authorities. However, this privacy can never legitimate practices contrary to the Gospel or become a pretext for a cover-up or to circumvent actions to combat evil. With regard to the seal of the confessional, “The sacramental seal is indispensable and no human power has jurisdiction over it, nor can lay any claim to it.” (Francis, Address to Participants at the course organised by the Apostolic Penitentiary, 29 March 2019)

 

97. The attitude to transparency we have just outlined safeguards the trust and credibility needed by a synodal Church that is attentive to relationships. When this trust is violated, the weakest and the most vulnerable suffer the most. Wherever the Church enjoys trust, the practice of transparency, accountability, and evaluation helps  to strengthen its credibility. These practices are even more critical where the Church’s credibility needs rebuilding. They are particularly important in regard to the safeguarding of minors and vulnerable adults. 

 

98. These practices contribute to keeping the Church faithful to its mission. The absence of these practices is one of the consequences of clericalism, which is thus fuelled. Clericalism is based on the implicit assumption that those who have authority in the Church are not to be held to account for their actions and decisions as if they were isolated from or above the rest of the People of God. Transparency and accountability should not only be invoked when it comes to sexual, financial and other forms of abuse. These practices also concern the lifestyle of pastors, pastoral planning, methods of evangelisation, and the way in which the Church respects human dignity, for example, in regard to the working conditions within its institutions.

 

99. If the synodal Church wants to be welcoming, then the culture and praxis of accountability must shape its actions at all levels. However, those in positions of authority have greater responsibility in this regard and are called to account for it to God and to His People. While accountability to one’s superiors has been practised over the centuries, the dimension of authority’s being accountable to the community is in need of restoration. The structures and procedures established through the experience of consecrated life (such as chapters, canonical visitations, etc.) can serve as an inspiration in this regard

.

100. Similarly, it is necessary to have structures and methods for regularly evaluating the exercise of ministry. Such evaluation is not a judgement upon an individual. Rather, it allows a way of assisting the minister by highlighting positive aspects of their ministry and bringing to light areas for improvement. The evaluation also assists the local Church in learning from experience, adjusting plans of action, determining the outcomes of its decisions in relation to its mission, and remaining attentive to the voice of the Holy Spirit. 

 

101. Local churches and their groupings are responsible for developing effective forms and processes of accountability and evaluation in a synodal way in addition to adhering to the criteria and oversight of structures already established by canonical norms. These should be appropriate to the context, including the requirements of civil law, the legitimate expectations of society and the availability of experts in the field. It is also necessary to draw on the skills of those, especially laypeople, who have greater expertise regarding accountability and evaluation. Best practices within civil society should be discerned and adapted for use within Church contexts. The way in which accountability and evaluation processes are implemented at the local level should be included in the report presented during the visits ad limina.

 

102. It seems necessary to ensure, at the very least, the establishment everywhere of the following in forms appropriate to different contexts:

 

a)   effective functioning of finance councils; 

 

b)   effective involvement of the People of God, in particular of the more competent members, in pastoral and financial planning; 

 

c)   preparation and publication (appropriate to the local context and in an accessible form) of an annual financial report, insofar as possible externally audited, demonstrating the transparency of how the temporal goods and financial resources of the Church and its institutions are being managed; 

 

d)   the preparation and publication of an annual report on the carrying out of the local Church’s mission, including also safeguarding initiatives (the protection of minors and vulnerable adults), and progress made in promoting the laity’s access to positions of authority and to decision-making processes, specifying the proportion of men and women;

 

e)   periodic evaluations of all the ministries and roles within the Church.

 

We need to realise that this is not a bureaucratic task for its own sake. It is rather a communication effort that proves to be a powerful educational tool for bringing about a change in culture. It also enables us to give greater visibility to many valuable initiatives of the Church and its institutions, which too often remain hidden. 

 

Synodality and Participatory Bodies

 

103. The  Baptised  participate in decision-making, accountability and evaluation processes through institutional structures, primarily through those already provided for the local Church set out in the existing Code of Canon Law. In the Latin Church these are: Diocesan Synod  (cf. CIC, can. 466), Presbyteral Council (cf. CIC, can. 500, § 2), Diocesan Pastoral Council (cf. CIC, can. 514, § 1), Parish Pastoral Council  (cf. CIC, can. 536), Diocesan and Parish Finance Council (cf. CIC, cann. 493 e 537). In the Eastern Catholic Churches these are: Eparchial Assembly (cf. CCEO, can. 235 ss.), Eparchial Finance Council (cf. CCEO, can. 262 ss.), Presbyteral Council (cf. CCEO can. 264), Eparchial Pastoral Council (cf. CCEO can. 272. ss.), Parish Councils (cf. CCEO can. 295). Members participate on the basis of their ecclesial role and their differentiated responsibilities and capacities (charisms, ministries, experiences, competencies, etc). Each of these bodies plays a role in the discernment needed for the enculturated proclamation of the Gospel, for the community’s mission in its milieu, and for the witness of the  Baptised. They also contribute to the decision-making processes through established means. These bodies themselves become the subject of accountability and evaluation, as they will need to give an account of their work. Participatory bodies represent one of the most promising areas in which to act for rapid implementation of the synodal guidelines, bringing about perceptible changes speedily.

 

104. A synodal Church is based upon the existence, efficiency and effective vitality of these participatory bodies, not on the merely nominal existence of them. This requires that they function in accordance with canonical provisions or legitimate customs and with respect to the statutes and regulations that govern them. For this reason, we insist that they be made mandatory, as was requested at all stages of the synodal process, and that they can fully play their role, and not just in a purely formal way in a manner appropriate to their diverse local contexts.

 

105. Furthermore, the structure and operations of these bodies need to be addressed. It is necessary to start by adopting a synodal working method. Conversation  in the Spirit,  after appropriate adaptation, may constitute a reference point. Particular attention should be given to the way members are selected. When no election is envisaged, a synodal consultation should be carried out that expresses as much as possible the reality of the community or the local Church, and the relevant authority should proceed to the appointment on the basis of its results, respecting the relation between consultation and deliberation described above. It is also necessary to ensure that members of diocesan and parish pastoral councils are able to propose agenda items in an analogous way to that allowed for in the presbyteral council.

 

106. Equal attention needs to be given to the membership of the participatory bodies so as to encourage greater involvement by women, young people, and those living in poverty or on the margins. Furthermore, it is essential that these bodies include  Baptised who are committed to living their faith in the ordinary realities of life, who are recognisably committed to an apostolic and missionary life, not only those engaged with organising ecclesial life and services internally. In this way, the ecclesial discernment will benefit from a greater openness, an ability to analyse reality and a plurality of perspectives. It may be appropriate to provide for the participation of delegates  from other Churches and Christian Communions, as happened during this Synodal Assembly, or representatives of the religions present in a territory. Local Churches and their groupings can more appropriately indicate criteria for the composition of participatory bodies suitable to each context.

 

107. The Assembly paid special attention to best practices and positive experiences of reform. These include creating networks of pastoral councils within communities, parishes, pastoral areas, and among diocesan pastoral councils. The regular hosting of ecclesial assemblies at all levels is also encouraged. Without limiting consultation to members of the Catholic Church, these gatherings should be open to listening to the contributions from other Churches and Christian Communions. Attention should also be paid to other religions in the territory. 

 

108. The Assembly proposes that the diocesan Synod and eparchial Assembly be more highly valued as bodies for regular consultation between the Bishop and the portion of the People of God entrusted to him. This should be the place for listening, prayer and discernment, particularly when it comes to choices pertaining to the life and mission of a local Church. Moreover, the diocesan Synod may provide scope for the exercise of accountability and evaluation whereby the  Bishop gives an account of pastoral activity in various areas: the implementation of a diocesan pastoral plan, reception of the synodal processes of the entire Church, initiatives in safeguarding and the administration of finances and temporal goods. It is, therefore, necessary to strengthen the existing canonical provisions in order to better reflect the missionary synodal character of each local Church, making provision that these bodies meet on a regular, and not rare or infrequent, basis. 

 

(to be continued)