Trang

Thứ Sáu, 21 tháng 7, 2017

Giáo Hội Công Giáo Dưới Cái Nhìn của Một Ký Giả Hoa Kỳ (bài 22)

Giáo Hội Công Giáo Dưới Cái Nhìn của Một Ký Giả Hoa Kỳ (bài 22)
Vũ Văn An7/20/2017

Giáo Hi tuyên mt người là thánh như thế nào?

Trước nht, Giáo Hi nhn mnh rng mình không to ra “các thánh”, ch Thiên Chúa mi to ra được. Vic Giáo Hi có th làm là tha nhn điu Thiên Chúa đã thc hin trong đi sng ca mt cá nhân hay mt nhóm tín hu nào đó mà thôi. Truyn thng nhn din các cá nhân nht đnh nào đó là thánh có t thế k th nht và sau đó mt thi gian dài vn chưa có mt th tc chính thc nào c. Các thánh đơn thun được nhn din qua vic tung hô và truyn thng bình dân. Đã đành đây là mt phương thc dân ch hơn, nhưng phương thc này, vì thiếu vic “kim soát phm cht”, nên cũng có th là huyn thai hay b nghi ng v tính s hc (kết qu đôi khi gây bi ri. Thí d, năm 1969, Tòa Thánh buc phi nhìn nhn rng có rt ít chng c s hc đi vi s hin hu ca Thánh Christopher [ông thánh cõng Chúa Kitô], v trước đây vn được coi là thánh quan thy ca nhng người đi du lch, và do đó, ngày l ca ngài b loi khi lch ca Giáo Hi). 


T thế k th mười, Tòa Thánh bt đu đòi hi mt din trình chính thc trước khi tuyên b ai đó là thánh; din trình này được gi là “án phong thánh” (canonisation); gi như thế vì v thánh mi được ghi vào s chính thc, tc “canon”, bng lit kê các người nam n được công nhn là thánh. Trên lý thuyết, din trình phong thánh vn duy trì yếu t dân ch mnh m ch nó bt đu vi điu, v phương din k thut, được gi là “tôn kính” (cult), nghĩa là người tín hu bình dân xác tín rng v này đã sng mt đi sng thánh thin phi thường, và do đó, đã được tín hu bình dân sùng kính. Giáo quyn ch can thip sau khi lòng sùng kính bình dân này đã thành hình; đây là lý do ti sao, trong hu hết trường hp, thi gian ch phi ít nht 5 năm sau khi v này qua đi mi khi s tiến trình phong thánh. (Các v giáo hoàng hin đi có khi min chước thi gian ch đi này như trong trường hp M Têrêsa và Đc Giáo Hoàng Gioan Phaolô II, vì chng c ca lòng sùng kính bình dân đã quá mnh và rõ ràng). 


Vic duyt xét chính thc bt đu cp đa phương, trong đó, v giám mc phát đng mt cuc điu tra v đi sng ca người được đ ngh đ xác nhn các nhân đc bn thân và tính chính thng v tín lý. Mt khi vic này đã hoàn tt, v vic được chuyn ti Thánh B Phong Thánh; nơi đây, mt y ban các nhà thn hc kho sát các tài liu ri đưa ra các đ ngh. V án sau đó được trình cho mt y ban gm các Hng Y và các giám mc khác ca chính Thánh B này, và nếu phiếu bu thun li, v án s được trình lên Đc Giáo Hoàng, người có th quyết đnh ký điu gi là “sc lnh tha nhn các nhân đc anh hùng” và tuyên b ng viên là “Đng Đáng Kính”.


Bước kế tiếp gi là “phong chân phúc” (á thánh) và thường đòi phi có bng chng mt phép l (tr trường hp t đo). Vì gi thiết thánh là người đã trên thiên đàng ri, nên mt phép l được coi như bng chng v này qu đang vi Thiên Chúa và có kh năng chuyn cu cho mt ai đó, mt th con du chng t Thiên Chúa ưng thun ng viên. Phép l phi xy ra sau khi v này qua đi, và đ đáp ng mt li khn cu chuyên bit. Trong đi đa s trường hp, các phép l trong các v án phong thánh là được cha khi các căn bnh th lý. Thí d, phép l dn đến vic phong chân phúc cho Đc Giáo Hoàng Gioan Phaolô II hi tháng Năm năm 2010 là vic phc hi ca mt n tu người Pháp khi chng Parkinson, cùng mt chng bnh tng làm điêu đng Đc C Giáo Hoàng Gioan Phaolô II. Các điu được coi là phép l này s được duyt xét bi mt nhóm bác sĩ và khoa hc gia ca Tòa Thánh; vác v này phi chng thc rng s cha lành đã hoàn tt (ch “cm thy đ hơn là không đ), t phát, lâu dài, và y khoa không gii thích được.


Sau khi được phong chân phúc, ng viên s được xưng là chân phúc hay "á thánh" và ngày l ca ngài có th được c hành bi vùng hay nhóm người mà v này đóng vai trò đc bit quan trng đi vi h. Giai đon chót, tc phong thánh, đòi bng chng mt phép l na. Khi mt v thánh được phong thánh, ngày l ca ngài được m rng cho toàn th Giáo Hi hoàn vũ. Hành vi phong thánh được coi là không th sai lm và không thu hi được, nên Giáo Hi thường hết sc cn trng trước khi chính thc đt hào quang lên bt c v nào.


N
ếu gi thiết các thánh là nhng người thánh thin như thế, ti sao rt nhiu v án phong thánh b tranh cãi như vy? 

Thc ra, phn ln các v phong thánh không gây tranh cãi chi c. Trong sut 27 năm làm giáo hoàng, Đc Gioan Phaolô II phong 482 v thánh mi, và ti năm 2012, Đc Giáo Hoàng Bênêđíctô XI cũng đã phong thêm 45 v. Đi đa s các v phong thánh này không h gây mt gn sóng nào trong công lun, như Thánh Charles Núi Argus, mt linh mc Ái Nhĩ Lan thế k 19, và Thánh Marie-Eugénie de Jésus, mt n tu Pháp cùng thế k, c hai v đu đã được Đc Bênêđíctô XVI phong hin thánh hi tháng Sáu năm 2007. Ging các trường hp này, phn ln các trường hp phong thánh đu liên quan ti nhng con người sng mt cuc sng âm thm tn hiến cho Giáo Hi và cho đc tin; gương sáng ca các ngài là điu quan trng đi vi nhng nhóm người hay đa phương quan trng, và thc s không ni tiếng nhng nơi khác.


Nói thế thôi, ch thc s vn có mt s trường hp gây ra tranh cãi rng rãi, c bên trong ln bên ngoài Giáo Hi Công Giáo. Thí d được nhiu người biết đến là: 


Thánh Josemaría Escrivá, v sáng lp ca t chc Công Giáo Opus Dei, được phong thánh năm 2002. Dù được Đc Gioan Phaolô II ca ngi là v “Thánh Vĩ Đi Ca Đi Thường”, Thánh Escrivá b các nhà phê bình t cáo đã có mi liên h gn gũi vi chế đ phátxít Tây Ban Nha thi Franco, và tng phát đng mt t chc bí mt, ch lưu ý ti giu có và quyn lc hơn là sng theo Tin Mng. Các người Công Giáo cp tiến thường coi vic phong thánh cho Thánh Escrivá như mt biu tượng cho hướng đi bo th ca Giáo Hi dưới thi Đc Gioan Phaolô II.


Edith Stein, chính thc được gi là Thánh Têrêxa Bênêđícta Thánh Giá, mt tân tòng gc Do Thái Giáo được Đc Gioan Phaolô II phong thánh năm 1998. Thánh Stein trn Đc qua Hoà Lan năm 1942 đ tránh cuc bách hi ca Quc Xã, nhưng b bt và gi ti Auschwitz, cui cùng chết phòng hơi ngt. Các người phê bình cho rng Thánh Stein không phi là v t đo Kitô Giáo, vì bà b giết vì căn bn bà thuc gia tài Do Thái Giáo, và vic phong thánh cho bà nhm gi đi thông đip tế nh này: “người Do Thái Giáo tt” phi tr li Đo Công Giáo.


Đ
c Pô IX, cai tr Giáo Hi t năm 1846 ti năm 1878 và được phong chân phúc năm 2000. Là v giáo hoàng cai tr lâu nht trong lch s, nhng người ái m ngài nh ti ngài như mt người phc v trung thành đã dn dt Giáo Hi trong mt thi kỳ hết sc sóng gió, trong đó, có vic sp đ các Quc Gia Giáo Hoàng vào năm 1870. Ngài là v giáo hoàng đã đem li cho Giáo Hi các tín điu Đc M Vô Nhim Thai và s vô ng ca Đc Giáo Hoàng. Các người phê bình chế giu ngài như mt người đc tài, phn đng, và bài Do Thái. Trong s các li t cáo ngài, có tình tiết ni tiếng v Edgardo Morara, cu bé Do Thái 6 tui, được mt gia nhân ra ti cho vào năm 1858 và b ly khi cha m theo Do Thái Giáo. Bt chp s phn đi ca quc tế, Đc Piô IX đã không tr li em bé này.

Đ
c Piô XII, v giáo hoàng cai tr Giáo Hi t năm 1939 ti năm 1958, và là v đã được Đc Bênêđíctô XVI tuyên b là “Đng Đáng Kính” năm 2009. Như đã thy trên đây, hin đang có mt cuc tranh lun sôi ni v vai trò ca Đc Piô XII trong Thế Chiến II: mt bên ca tng ngài như đng anh hùng vì các c gng nhân đo có tính hu trường, trong khi bên kia bt li ngài đã không lên tiếng rõ ràng hơn chng li Quc Xã. 

Trên đây không hn là danh sách đy đ. Thc vy, ngay các v được nhiu người Công Giáo coi chc ăn như bp cũng vn phát sinh ra mt vài phát pháo bông. M Têrêxa, chng hn, đã b c trí thc vô thn Christopher Hitchens ch trích là nhn tin ca các nhà đc tài và đ cao giáo hun Công Giáo v kim soát sinh đ mà Hitchens coi là vô luân trong bi cnh cuc khng hong AIDS. Vic phong chân phúc ca Đc Giáo Hoàng Gioan Phaolô II cũng b nhiu người phn đi, trong đó, có người ch trích ngài đã mc nhiu sai lm đi vi các tai tiếng lm dng tình dc trong Giáo Hi. 


Nói chung, mt v phong thánh gây đau đu khi ng viên dính dáng ti mt chương gây tranh cãi ca lch s hay mt đt tranh lun trong Giáo Hi đương thi. Điu này có xu hướng biến các v giáo hoàng thành các ct thu lôi, vì các v giáo hoàng mang gánh nng cai tr và do đó, phi đưa ra các quyết đnh khó khăn không bao gi làm va lòng mi người. Mt s nhà chuyên môn đã lên tiếng kêu gi tm ngưng vic phong thánh cho các v giáo hoàng; h cho rng vic phong thánh không hn là vì các thánh (vì các ngài đã trên thiên đàng ri, có cn giúp đ gì đâu) nhưng là vì chúng ta, đt v thánh làm mu mc, và vic bu mt v nào đó làm giáo hoàng đã đt được mc đích này ri. Ngoài ra, các nhà chuyên môn này còn lý lun rng, Giáo Hi mt là phi phong thánh cho mi v giáo hoàng, mt điu b coi là làm gim giá tr ca din trình phong thánh (y là chưa k đến chuyn cho lch s mt cú tát vào mt, như trường hp Giáo Hoàng Alexanđrê th VI), hai là phi la chn, mt điu hin nhiên b coi là có tính cách chính tr.


Trước li ch trích như thế, các viên chc ca Giáo Hi thường có hai câu tr li: Th nht, theo h, phong thánh không phi là li tuyên b cho rng ng viên không bao gi mc sai lm. Đúng hơn, đây là vic tìm ra rng mc dù khi còn sng trên trn gian, các ngài có phm bt c sai sót hay li lm nào, thì các đng lc ca các ngài vn phn nh s liêm chính bn thân và các mc đích đáng nêu gương. Th hai, h cho rng đy là lý do ti sao cn mt phép l. Nếu có đ tài liu chng minh phép l đích thc là do ng viên, thì đó là chng c tư cách thánh thin ca v này, bt chp nghi vn lch s có th vn còn ln qun quanh di sn ca ngài. 


T
i sao mt vài v kéo dài c hàng thế k trong khi các v khác li rt nhanh chóng?

Năm 1983, Đc Gioan Phaolô II duyt li toàn b din trình phong thánh cho nó nhanh hơn, đ tn phí hơn và ít b chng đi hơn, mt phn vì ngài mun đ cao các mu mc thánh thin đương thi. Kết qu thì ai cũng biết: Đc Gioan Phaolô ch ta nhiu cuc phong chân phúc (1338) và hin thánh (482) hơn mi v giáo hoàng trước đó cng li. T ngày có các ci t này, ít nht, 20 v phong chân phúc có th được xếp vào loi “cp tc”, xy ra khong 30 năm sau ngày ng viên qua đi. Các v có đc ân này bao gm ln ln các v ni danh (Thánh Padre Pio và hánh Josemaría Escrivá) và các v tương đi không ni danh (Anuarita Nengapeta, mt v t đo người Congo, và Chiara Badano, mt hi viên giáo dân ca Focolare). Các ngài là nhng người đàn ông đàn bà, giáo sĩ giáo dân, t c các quc gia đang phát trin và đã phát trin, và, dĩ nhiên, trong s này có c Đc Gioan Phaolô II.


Ngoài danh thơm tiếng tt v s thánh thin bn thân và phúc trình phép l ra, phn ln các trường hp cp tc có năm đc đim sau đây.


Th nht, phn ln có mt t chc đng phía sau các ngài, hoàn toàn dn thân cho v án, vi c các tài nguyên ln thông tho chính tr đ có th thúc đy s vic. Opus Dei, chng hn, cho rng mình có c mt đi ngũ các giáo lut gia và h đu tư nhiu tài nguyên quan trng vào án phong thánh cho v sáng lp ca h. Mt phát ngôn viên cOpus Dei ước lượng rng phí tn tng cng cho án phong thánh ca ngài, k c vic dng khán đài cho hai bui l đi th ti Rôma (phong chân phúc năm 1992, và phong thánh năm 2002) vào khong 1 triu dollars. 


Th hai, mt s v cp tc liên h đến mt “cái nht”, mt "cái đu tiên" nào đó, thường là đ nhìn nhn mt là mt vùng đa lý chuyên bit nào đó hai là mt gii nào đó ít được đi din. N giáo dân người Ý Maria Corsini được phong chân phúc năm 2001, ch 35 năm sau ngày bà qua đi, cùng vi chng là Luigi Beltrame Quaatrocchi, cp v chng đu tiên được tuyên b là “chân phúc”. N Tu María Romero Meneses, người Nicaragua, được phong chân phúc năm 2002, 25 năm sau khi bà qua đi, là v chân phúc đu tiên ca Trung M. Điu cũng đáng lưu ý là trong s 20 v cp tc, hết 12 là ph n. Vic này nht đnh có liên h đến c gng ca giáo quyn nhm đánh tan thiên kiến cho rng Giáo Hi Công Giáo thù nghch ph n


Th ba, đôi khi có vn đ chính tr hay văn hóa do các ng viên này đi biu, đem li cho v án mt cm thc khn trương. Chng hn, n giáo dân Ý Gianna Beretta Molla được phong chân phúc năm 1994, 32 năm sau khi bà qua đi (bà được phong thánh năm 2004). Bà ni tiếng vì đã t chi c vic phá thai ln vic ct b t cung đ cu đa con chưa sinh ca mình, và vì lý do này, bà được coi là bn mng ca phong trào phò s sng. 


Th bn, các v án được gii quyết cp tc là vì v đương kim giáo hoàng cm thy có liên quan ti mi mi quan tâm bn thân ca ngài. Thí d, án phong chân phúc cho hai linh mc Ba Lan đã được gii quyết mau l dưới thi Đc Gioan Phaolô II. Đó là Cha Michał Sopoćko, cha gii ti ca Thánh Faustina Kowalska, mt nhà huyn nhim và sáng lp ra vic tôn sùng Lòng Chúa Thương Xót; và cha Jerzy Popiełuszko, mt lãnh t phong trào Đoàn Kết b người Cng Sn Ba Lan sát hi. 


Th năm, các v cp tc thường hưởng được s h tr áp đo ca phm trt, t các v giám mc c trong vùng ln Rôma. Chiara Badano, được phong chân phúc ch 20 năm sau khi qua đi năm 1990 là v chân phúc đu tiên ca phong trào Focolare. Phong trào này được ca ngi nh linh đo hp nht và các c gng đi kết và liên tôn ca nó, y là chưa k lòng trung thành ca nó đi vi các giám mc và Đc Giáo Hoàng.


Còn ti
ếp

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét