Trang

Thứ Ba, 17 tháng 1, 2017

18-01-2017 : THỨ TƯ - TUẦN II THƯỜNG NIÊN - BẮT ĐẦU TUẦN LỄ CẦU CHO CÁC KI-TÔ HỮU HỢP NHẤT

18/01/2017
Thứ Tư tuần 2 thường niên
Tuần lễ cầu cho các Kitô hữu hợp nhất.

BÀI ĐỌC I: Dt 7, 1-3. 15-17
"Ngươi là tư tế theo phẩm hàm Menkixêđê tới muôn đời".

 Trích thư gửi tín hữu Do-thái.
Anh em thân mến, Menkixêđê này là vua Salem, tư tế của Thiên Chúa Tối Cao, ông đã đi đón Abraham đang trên đường về sau khi đánh bại các vua, ông chúc lành cho Abraham. Và Abraham dâng cho ông một phần mười các chiến lợi phẩm. Giải nghĩa tên ông, trước tiên thấy tên ông mang tên vua công chính, rồi ông lại còn là vua Salem, nghĩa là vua hoà bình. Ông không cha không mẹ, không gia phả, không ngày sinh, không ngày tử, nhưng ông được so sánh với Con Thiên Chúa, nên ông làm tư tế muôn đời.
Việc còn hiển nhiên hơn nữa, nếu một tư tế khác được thiết lập theo phẩm hàm Menkixêđê, không phải chiếu theo luật xác thịt quy định, nhưng chiếu theo quyền năng của sự sống bất diệt. Vì đã chứng thực về ngài rằng: "Ngươi là tư tế theo phẩm hàm Menkixêđê tới muôn đời". Đó là lời Chúa.

ĐÁP CA: Tv 109, 1. 2. 3. 4

Đáp: Con là Thượng tế tới muôn đời theo phẩm hàm Menkixêđê (c. 4bc).

1) Thiên Chúa đã tuyên bố cùng Chúa tôi rằng: "Con hãy ngồi bên hữu Ta, cho tới khi Ta bắt quân thù làm bệ kê dưới chân Con". - Đáp.
2) Đức Thiên Chúa từ Sion sẽ phô bày vương trượng quyền bính của Ngài, rằng: "Con hãy thống trị giữa quân thù". - Đáp.
3) Các thủ lãnh cùng hiện diện bên Con, ngày Con giáng sinh trong thánh thiện huy hoàng: "Trước rạng đông, tựa hồ sương sa, Ta đã sinh hạ ra Con". - Đáp.
4) Đức Thiên Chúa đã thề và không hối hận rằng: "Con là Thượng tế tới muôn đời theo phẩm hàm Menkixêđê. - Đáp.

ALLELUIA: Ga 6, 64b và 69b

- Lạy Chúa, lời của Chúa là thần trí và là sự sống. Chúa có những lời ban sự sống đời đời. - Alleluia.

PHÚC ÂM: Mc 3, 1-6
"Trong ngày Sabbat được cứu sống hay là giết chết?"

Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo Thánh Marcô.
Khi ấy, Chúa Giêsu lại vào hội đường và ở đó có một người khô bại một tay. Người ta để ý quan sát xem Chúa có chữa bệnh trong ngày Sabbat không, để tố cáo Người. Chúa bảo người có tay khô bại rằng: "Ngươi hãy đứng ra giữa đây". Rồi Người bảo họ: "Trong ngày Sabbat được làm sự lành hay sự dữ? Được cứu sống hay là giết chết?" Nhưng họ thinh lặng. Bấy giờ Người thịnh nộ đưa mắt nhìn họ và buồn phiền vì lòng họ chai đá, Người bảo bệnh nhân rằng: "Hãy giơ tay ra". Người đó giơ tay ra và tay anh ta được lành. Lập tức, những người biệt phái đi ra bàn tính với những kẻ thuộc phái Hêrôđê chống đối Người và tìm cách hại Người. Đó là lời Chúa.

Suy Nim: Phn ng ca Chúa Giêsu
Trong din văn đc trước ngoi giao đoàn bên cnh Toà Thánh nhân dp Năm Mi 1996, Ðc Gioan Phaolô II đã mnh m t giác các đàn áp Kitô hu; Ngài nhn đnh như sau: "Người ta không th đàn áp mãi hàng triu tín hu, nghi ng hoc chia r h, mà nhng hành đng đó li không đưa đến nhng hu qu tiêu cc, chng nhng đi vi uy tín ca các quc gia trên trường quc tế, mà c trong ni b các xã hi liên h; trái li, nhng mi quan h tt gia các Giáo Hi và nhà nước góp phn vào s hòa hp mi thành phn trong xã hi".
Va đàn áp, va kêu gi tin tưởng, ch có người mù quáng mi không thy được s mâu thun trong hành đng ca mình. Người mù lòa ít ra còn biết mình không thy, nhưng k mù quáng vn có mt, nhưng li không nhìn thy.
Trong Tin Mng hôm nay, Chúa Giêsu có mt phn ng trước s mù quáng ca nhng người Bit phái. Chúng ta c tưởng tượng mt bnh nhân đang qun qui trong đau kh cn được mt bàn tay săn sóc cha tr, thì người ta li ni đến lut ngày Hưu l đ bt b và cm chế. Thánh s Marcô như mun tô đm phn ng ca Chúa trước thái đ mù quáng như thế, khi viết: "Chúa Giêsu gin d ro mt nhìn h, bun kh vì lòng chai đá ca h". Chúa Giêsu vn là Ðng hin lành và khiêm nhường trong lòng. Chúng ta hãy chiêm ngưỡng thái đ ca Ngài đi vi nhng người khn kh, các bnh nhân, các ti nhân, nhng người b đy ra bên l xã hi, Ngài đng bàn vi h, cm thông vi h, tha th cho h.
Chúa Giêsu t ra cm thông tha th đi vi mi ti li ca con người, duy ch có mt thái đ Ngài không bao gi chp nhn và tha th, đó là thói gi hình và mù quáng. Do yếu đui, con người sa ngã là chuyn bình thường, nhưng nhm mt khép kín tâm hn đ không nhn ra mình yếu đui cũng như nhân danh đo lý và pháp lut đ khước t yêu thương, đ loi tr người khác, Chúa Giêsu gi đó là ti chng li Thánh Thn, ti không th tha th được. Tht thế, khi con người không còn nhn ra thân phn ti li yếu đui ca mình, khi con người khước t yêu thương, thì mi tương quan vi Thiên Chúa cũng hoàn toàn b ct đt. Chúa Giêsu không ngng lên án thái đ gi hình và mù quáng ca nhng người Bit phái; Ngài cũng luông kêu gi các môn đ đ cao cnh giác trước men Bit phái.
Nguyn xin Chúa giúp chúng ta ghi tc Li Chúa đ tránh khi men gi hình và mù quáng y. Xin Ngài cho chúng ta mt tâm hn nhy cm đ nhn ra thân phn yếu đui bt toàn ca chúng ta và đáp li tiếng gi thng hi và hoán ci không ngng ca Chúa. Xin Ngài ban cho chúng ta mt trái tim luôn biết rung đng trước ni đau kh ca đng loi và đôi tay luôn biết rng m đ săn sóc cha tr và san s trao ban cho mi người.
(Veritas Asia)


Li Chúa Mi Ngày
Th Tư Tun II TN, Năm l
GII THIU CH Đ:
Đc Kitô là Thượng Tế theo phm trt Melkizedek.
Tôn giáo hin hu là đ đưa con người ti Thiên Chúa. Đ làm vic này, con người cn gi lut. Bao lâu con người tuân gi nhng lut Thiên Chúa truyn, con người gi mi liên h tt lành vi Thiên Chúa. Nhưng con người đã không th gi mãi mi liên h vi Thiên Chúa vì h phm ti; và như thế, con người cn dâng l vt đ đn ti và ni li mi liên h vi Thiên Chúa. Đó là lý do chc tư tế và lut dâng l vt hin hu. Theo t ng Latin, t ng dùng đ ch tư tế là pontifex, có nghĩa người xây cu đ ni gia 2 đim. Tư tế là người xây cu đ ni gia Thiên Chúa và con người bng dâng các l vt hy sinh. Theo truyn thng Do-Thái, l vt hy sinh ch có th đn nhng ti vô tình xúc phm đến Lut mà thôi; nhng ti c ý, không l vt hy sinh nào có th đn được. Tác gi Thư Do-Thái nhìn thy s bt tòan ca chc tư tế và các l vt hy sinh trong Đo Do-Thái; ông nhn ra con người cn mt phm trt tư tế cao trng hơn phm trt tư tế theo Aaron, và mt l vt hy sinh cao trng hơn máu chiên bò, đ có th tha th các ti cho con người, và cung cp cho con người cách thc an tòan đ ni li mi liên h vi Thiên Chúa sau khi phm ti.
Trong Bài Đc I, Tác gi dùng Thánh Vnh 110:4 và Sách Sáng Thế 14:18-20, đ chng minh Đc Kitô là Thượng Tế theo phm trt Melkizedek; phm trt này cao trng hơn phm trt Aaron, vì Melkizedek không có cha, không có m, không có gia ph, cuc đi không có khi đu, cũng không có kết thúc. Như thế là ông ging Con Thiên Chúa: mãi mãi ông vn là tư tế. Trong Phúc Âm, Chúa Giêsu tc gin vì Nhóm Pharisees lòng chai d đá: trong khi Ngài mun cha lành con người khi mi ti li và bnh han, tt nguyn, nhưng h luôn tìm cách đ t cáo và lun ti Ngài.
KHAI TRIN BÀI ĐC:
1/ Bài đc I: Đc Kitô là Thượng-tế theo phm trt Melkizedek.
1.1/ Thượng Tế Melkizedek: Khi truy tm tên Melkizedek mà Thánh Vnh 110 đ cp ti, Tác-gi Thư Do-Thái tìm thy trong Sách Sáng Thế nói v Ông như sau: “Ông Melkizedek, vua thành Salem, mang bánh và rượu ra; ông là tư tế ca Thiên Chúa Ti Cao. Ông chúc phúc cho ông Abraham và nói: "Xin Thiên Chúa Ti Cao, Đng dng nên tri đt, chúc phúc cho Abraham! Chúc tng Thiên Chúa Ti Cao, Đng đã trao vào tay ông nhng thù đch ca ông!" Ri ông Abraham biếu ông Melkizedek mt phn mười tt c chiến li phm (Gen 14:18-20).
Tác-gi da vào nhng gì Sách Sáng Thế trình bày, và suy din thêm v nhng gì tuy Kinh Thánh không nói ti, nhưng quan trng v v Thượng Tế này như sau: Trước hết, ông tên là Melkizedek, nghĩa là "Vua công chính;" ri ông li là vua Salem, nghĩa là "Vua bình an." Ông không có cha, không có m, không có gia ph, cuc đi không có khi đu, cũng không có kết thúc. Như thế là ông ging Con Thiên Chúa: mãi mãi ông vn là tư tế.
1.2/ S khác bit gia 2 phm trt tư tế: Tác gi so sánh nhng gì ông tìm ra v Thượng Tế Melkizedek và so sánh vi nhng gì ghi chép trong Lut v phm trt tư tế Aaron, ông tìm ra nhng khác bit trong Chương 7, chúng tôi ch tóm tt như sau:
(1) Phm trt Aaron: Theo Lut Do-Thái, mt người tr thành tư tế vì thuc giòng dõi Aaron; mà không tùy thuc vào đc tính và kh năng ca v tư tế. Chc tư tế ca nhng người theo phm trt Aaron chm dt cùng vi cái chết ca người y. Thiên Chúa không bao gi th ha vi phm trt theo Aaron. Sau cùng, các tư tế theo phm trt này phi luôn dâng hy l đn ti cho mình, trước khi có th dâng l đn ti cho người khác.
(2) Phm trt Melkizedek: Chc tư tế ca Melkizedek không tùy thuc vào giòng dõi con người, nhưng tùy thuc vào đc tính và kh năng ca Ông. Hơn na, Melkizedek không có gia ph con người, và Kinh Thánh không thy nói ti s chết ca ông; vì thế, chc tư tế ca ông tn ti đến muôn đi. Chc tư tế theo phm trt Melkizedek được Thiên Chúa th ha và không bao gi thay đi (x/c Psa 110:4). Đc Kitô không bao gi phm ti, và Ngài không cn dâng l đn ti cho mình, ch dâng hy l mt ln đ đn ti cho con người là đ.
1.3/ Đc Kitô là Thượng-tế theo phm trt Melkizedek: Tác gi Thư Do-Thái kết lun: “Điu y li còn hin nhiên hơn na, khi mt v tư tế khác tương t như ông Melkizedek xut hin; v này đã tr nên tư tế không phi do L Lut quy đnh vic cha truyn con ni, nhưng do sc mnh ca mt đi sng bt dit. Qu tht, có li chng nhn rng: Muôn thu, Con là Thượng-tế theo phm trt Melkizedek”” (Psa 110:4).
2/ Phúc Âm: Đc Giêsu gin d ro mt nhìn h, bun kh vì lòng h chai đá.
2.1/ Xung đt ý kiến gia Chúa Giêsu và Nhóm Pharisees: Ch trong hai câu mô t ngn ngi, Marcô cho chúng ta nhìn thy s xung đt gia hai bên: “Đc Giêsu li vào hi đường. đó có mt người b bi tay. H rình xem Đc Giêsu có cha người y ngày Sabbath không, đ t cáo Người. Trong khi Chúa Giêsu chính thc rao ging và cha lành dân chúng trong các hi đường, Nhóm Pharisees cũng có mt. Mc đích ca h không phi đ nghe ging, nhưng đ rình xem” Chúa Giêsu có cha bnh trong ngày Sabbath.
2.2/ Hai phn ng khác nhau:
(1) Phn ng ca ca Chúa Giêsu: Khi nhìn thy người bi tay, Chúa Giêsu đng lòng thương anh, và Ngài mun cha lành, nên bo anh: "Anh tri dy, ra gia đây!" Ngài có th bo anh ngày mai tr li, hay bo anh đi đến mt nơi nào đó cho khut mt nhng người đang rình; nhưng đ dy cho h có cơ hi hiu biết đúng đn v ngày Sabbath, Chúa Giêsu mi gi h đi thai vi Ngài: "Ngày Sabbath, được phép làm điu lành hay điu d, cu mng người hay giết đi?" Nhưng h làm thinh. Đc Giêsu gin d ro mt nhìn h, bun kh vì lòng h chai đá. Người bo anh bi tay: "Anh giơ tay ra!" Người y giơ ra, và tay lin tr li bình thường.
(2) Phn ng ca Nhóm Pharisees: Làm thinh không nói có th vì không biết câu tr li; nhưng h đã biết câu tr li: phi luôn làm vic lành trong c ngày Sabbath, và phi luôn cu mng người; nhưng vì h s nếu phi công nhn nhng gì Chúa Giêsu dy trước mt mi người, h phi tin theo và làm nhng gì Ngài đòi hi nên h làm thinh. Không phi ch có thế, nhưng sau khi ra khi đó, Nhóm Pharisee lp tc bàn tính vi phe Herode, đ tìm cách giết Đc Giêsu.
ÁP DNG TRONG CUC SNG:
- Ti li làm chúng ta xa cách Thiên Chúa; nhưng qua Đc Kitô là Thượng Tế theo phm trt Melkizedek, chúng ta đã có con đường an tòan đ ni li tình nghĩa vi Ngài.
- Chúng ta hãy vâng li làm theo nhng gì Đc Kitô dy. Nếu không hiu, hãy chu khó b thi gi đ nghiên cu hc hi; đng ngoan c như nhng người Bit-phái đ c tình sng trong ti li ca mình.
- Tôn giáo không phi ch là tuân theo nhng lut l cng nhc, nhưng trước hết là tâm tình đng cm vi nhng kh đau ca nhân lai, và tìm cách đ làm vơi đi nhng kh đau này.
Linh mc Anthony Đinh Minh Tiên OP


18/01/17                       THỨ TƯ TUẦN 2 TN
Tuần lễ cầu cho các Ki-tô hữu hiệp nhất Mc 3,1-6

NGÀY SA-BÁT, LÀM VIỆC LÀNH


Đức Giê-su bảo người bị bại tay: “Anh chỗi dậy, ra giữa đây.” Rồi Người nói với họ: “Ngày Sa-bát, được phép làm điều lành hay điều dữ, cứu mạng người hay giết đi?” (Mc 3,4)

Suy niệm: Để đón nhận và sống sứ điệp Tin Mừng, cần biết nhìn và có một tấm lòng. Khi gọi người bị bại tay ra đứng giữa hội đường, Chúa Giê-su không có ý hạ giá anh, nhưng Ngài kêu gọi chúng ta hãy dám nhìn thẳng vào người anh em đau khổ, bị bỏ rơi, bị lãng quên và lắng nghe lời chất vấn của lương tâm: “Ngày Sa-bát được phép làm điều lành hay điều dữ?” Mệnh lệnh “làm lành lánh dữ” của lương tâm sở dĩ có tính tuyệt đối vô điều kiện bởi vì nó xuất phát từ chính Thiên Chúa. Người ta chỉ chu toàn bổn phận thánh thiêng thờ phượng Chúa khi và chỉ khi “làm điều lành”. Mà “điều lành” không gì khác hơn là phục vụ, chia sẻ cách cụ thể với người anh em đau khổ đang ở giữa cộng đoàn đây.

Mời Bạn: Bạn đang làm những “điều lành” nào trong ngày Chúa Nhật, Ngày Của Chúa? Bạn có bận bịu công việc làm ăn đến nỗi không còn thì giờ cho Chúa, cho gia đình, con cái? Hay bạn cũng ngưng công việc làm thường ngày, những để mê đắm trong bài bạc, nhậu nhẹt say sưa?

Chia sẻ: Ngày Chúa Nhật của bạn thường diễn ra như thế nào? Có thể sắp xếp cách khác để ngày ấy trở thành ngày của mến Chúa yêu người cách đặc biệt hơn không?

Sống Lời Chúa: Gác lại việc làm ăn thường ngày để đi thăm một người trong khu xóm đang cần sự quan tâm chia sẻ.

Cầu nguyện: Lạy Chúa, xin ban thêm cho con nhiệt tâm làm việc lành, biết yêu thương phục vụ những anh chị em nghèo khổ, bất hạnh xung quanh con.

Anh giơ tay ra! (18.1.2017 Th tư Tun 2 Thường niên)
Có bao nhiêu bàn tay, dù không bi lit, nhưng chng bao gi bình thường vì chng bao gi dám đưa ra đ trao và đ nhn, đ nm và đ buông. 


Suy nim:
Bài Tin Mừng hôm nay là cao điểm của năm cuộc tranh luận
giữa Đức Giêsu với các kinh sư hay người Pharisêu (Mc 2, 1-3, 6).
Đó là các cuộc tranh luận về quyền tha tội của Đức Giêsu,
về chuyện Ngài ăn uống với người thu thuế, chuyện môn đệ không ăn chay,
chuyện môn đệ bứt lúa ngày sabát, và cuối cùng là chuyện Ngài chữa bệnh.
Trong hội đường, vào một ngày sabát, một người có bàn tay bị teo đi dự lễ.
Các người Pharisêu rình xem Đức Giêsu có chữa cho anh ấy không.
để có cớ tố cáo Ngài.
Đức Giêsu chủ động đưa âm mưu của họ ra ánh sáng.
Ngài muốn công khai hóa và chính thức hóa việc làm của mình,
bởi vậy Ngài mới nói với người bị tật rằng: “Anh hãy trỗi dậy ra giữa đây!”
Như thế mọi người trong hội đường đều thấy được anh.
Rồi Ngài đặt câu hỏi với các người đang rình rập Ngài
về điều được phép làm trong ngày sabát:
được làm điều tốt hay điều xấu, cứu sống hay giết chết?
Câu trả lời tưởng như quá rõ ràng,
nhưng ta nên nhớ rằng chữa bệnh ngày sabát bị coi như lao động.
Chỉ được chữa bệnh ngày sabát khi đó là một bệnh nguy tử.
Anh bại tay không phải là người lâm cơn bệnh nguy tử.
Nếu hoãn lại đến ngày mai mới chữa anh, thì có vẻ cũng chẳng sao.
Nhưng Đức Giêsu đã không chấp nhận sự trì hoãn này.
Đối với Ngài, làm điều tốt là chữa ngay cho anh.
Ngài không đợi anh ấy gần chết mới cứu sống.
Cứu sống là cho con người được sống hạnh phúc dồi dào hơn.
Một bàn tay héo khô, teo tóp, bại liệt,
một bàn tay đàn ông chẳng còn làm việc được, chẳng còn tự phục vụ được,
một bàn tay đã chịu tật nguyền như thế từ bao giờ,
theo Đức Giêsu, bàn tay ấy phải được chữa lành ngay khi có thể.
“Hãy giơ tay ra!”
Người ấy đã giơ tay ra và tay anh trở lại bình thường.
Giơ tay ra là điều trước kia anh mong muốn mà không làm được.
Bây giờ anh có thể giơ tay để nắm lấy một bàn tay khác,
và cảm được sự ấm áp chân thành của tình bạn.
Có bao nhiêu bàn tay, dù không bại liệt, nhưng chẳng bao giờ bình thường
vì chẳng bao giờ dám đưa ra để trao và để nhận, để nắm và để buông.
Trước sự thinh lặng chai đá của các kẻ chống đối,
Đức Giêsu vừa giận vừa buồn (c.5).
Ngài chấp nhận trả giá cho quyết định của mình.
Ngài đã chữa bệnh chỉ bằng một lời nói, chứ không bằng đụng chạm.
Thế nên theo Luật Môsê, Ngài vẫn không bị coi là đã vi phạm ngày sabát.
Cầu nguyn:

Lạy Chúa,
lúc đầu chúng con chỉ muốn cầm tay nhau
để làm thành một vòng tròn khép kín.
Sau đó chúng con hiểu rằng
cần phải buông tay nhau
để nhận những người bạn mới,
để vòng tròn được mở rộng đến vô cùng
và trái tim được lớn lên mãi.

Lạy Chúa, chúng con biết rằng
cần phải nối vòng tay lớn
xuyên qua các đại dương và lục địa.
vòng tay người nối với người,
vòng tay con người nối với Tạo Hóa.

Chúng con thích Chúa
đứng chung một vòng tròn
với tất cả loài người chúng con,
nắm lấy tay chúng con
và đưa chúng con lên cao.

Ước gì việc Chúa giang tay trên thập giá
giúp chúng con biết cầm lấy tay nhau
và nhận nhau là anh em.

Lm Antôn Nguyn Cao Siêu, SJ


Hãy Nâng Tâm Hồn Lên Tháng Giêng
Giá Trị Và Phẩm Cách Của Lao Động
Mọi người – nam cũng như nữ – đều là những lữ khách trên mặt đất này, những lữ khách trong cuộc hành hương kiếm tìm sự thật, kiếm tìm Thiên Chúa! Và mọi người đều được mời gọi vào cuộc hành hương này. Chúng ta là khách hành hương, là thành phần của Dân Thiên Chúa; chúng ta được Đấng Tạo Hóa, Cha chúng ta, dẫn dắt tiến về với sự thánh thiện viên mãn nơi Ngài. Ngài đang dẫn đưa chúng ta đến với Ngài xuyên qua bao kinh nghiệm và thử thách của cuộc sống hôm nay.
Để chỉ cho ta biết con đường sự sống đưa ta về hiệp nhất với Ngài, Thiên Chúa đã gửi chính Con của Ngài đến với ta. Ngài đã đặt người Con ấy làm viên đá góc, nhờ đó chúng ta có thể vươn tới ơn cứu độ (1Pr 2, 6 – 8). Thật vậy, trong Đức Giêsu Kitô, chúng ta cũng trở nên những viên đá sống “xây dựng tòa nhà thiêng liêng để thành hàng tư tế thánh dâng lễ vật thiêng liêng đẹp lòng Thiên Chúa” (1Pr 2, 5). Những lễ vật thiêng liêng này được gắn kết với mọi thực tại dệt nên cuộc sống chúng ta, nhất là gắn kết với lao động con người – vì lao động là chiều kích nền tảng của cuộc sống con người trên trái đất.
Tôi tưởng cần nêu vài suy tư về giá trị và phẩm cách của lao động con người. Đức Giêsu Kitô là con của một người thợ mộc. Phần lớn cuộc đời Người, trong kiếp người, Người cần cù làm việc nối nghiệp của Thánh Giu-se – cha nuôi Người. Bằng chính nghề thợ mộc của Người, Đức Giêsu cho thấy rằng trong đời sống hằng ngày, chúng ta được kêu gọi sống phẩm giá của lao động. Bằng lao động, con người tham dự vào công cuộc sáng tạo của chính Thiên Chúa. Dù làm việc ở nhà máy hay trong văn phòng, trong bệnh viện hay ngoài đồng ruộng…, ở bất cứ đâu chúng ta cũng đang góp phần vào công trình tạo dựng của chính Thiên Chúa; điều này đem lại giá trị và ý nghĩa cho mọi công việc của chúng ta.
“Giá trị lao động của một người được ấn định trước hết không phải bởi loại công việc mà người ấy làm, nhưng là bởi vì công việc ấy được làm bởi một nhân vị” (Thông Điệp Laborem exercens, 6). Như vậy, mọi lao động của con người, dù có vẻ nhỏ nhặt đến đâu, đều phải được hết mực kính trọng, bảo vệ và tưởng thưởng thích đáng. Nhờ đó, mọi gia đình – và toàn thể cộng đồng xã hội – sẽ có thể sống trong hòa bình, thịnh vượng và phát triển.
- suy tư 366 ngày của Đức Gioan Phaolô II -
Lm. Lê Công Đức dịch từ nguyên tác
LIFT UP YOUR HEARTS
Daily Meditations by Pope John Paul II


Lời Chúa Trong Gia Đình
NGÀY 18-01
Bắt đầu tuần lễ cầu cho các Kitô hữu hợp nhất
Dt 7, 1-3.15-17; Mc 3, 1-6.

LỜI SUY NIỆM: “Họ rình xem Đức Giêsu có chữa người ấy ngày Sabát không, để tố cáo Người” (Mc 3,2)
Chúa Giêsu đang ở trong hội đường, và công việc của Ngài làm là chữa lành cho một người bại tay, Ngài không những đem lại hạnh phúc cho anh ta, là: được có thêm một bàn tay để làm việc, mà qua bàn tay được lành, anh sẽ làm ra lương thực thực phầm cho xã hội và nuôi sống bản thân và người trong gia đình. Nhưng vẫn có người rình xem để tố cáo, vì Ngài làm công việc này trong ngày Sabát. Khi chúng ta đọc đoạn Kinh Thánh này, ai cũng phê phán nhóm người Pharisêu đó. Trong cuộc đời của mỗi người, cần phải tránh hành vi rình xem, tự bản chất của hành vi này đã là không tốt. Chúa ban cho mỗi một người có hai con mắt, chúng ta cần tận dụng để nhìn ra cái tốt trong mọi sự, nơi mọi người để học và làm theo, hầu đem lại lợi ích cho mình đời này và đời sau; phải nhìn ra cái xấu để biết mà tránh, để khỏi bị phê phán và bị kết án lúc này và mai sau,
Mạnh Phương

18 Tháng Giêng
Tấm Gương Sự Thật

Theo câu chuyện cổ tích của người Tây Phương về Cô Bạch Tuyết và bảy chú lùn thì Sự Thật chiếu sáng và nói qua một tấm gương. Khi hoàng hậu, người kế mẫu của Bạch Tuyết nhìn vào tấm gương sự thật ấy để hỏi về mình, bà được trả lời như sau: "Thưa hoàng hậu, hoàng hậu là người đẹp nhất hiện nay". Mà quả thật, so sánh với những người đàn bà đương thời, bà ta là người đẹp nhất.
Nhưng công chúa Bạch Tuyết mỗi ngày một lớn và trở nên xinh đẹp. Trắng như tuyết, đỏ như máu, đen như mun: ba màu sắc ấy kết hợp một cách hài hòa để mỗi ngày một gia tăng vẻ đẹp cho cô bé, dù chỉ mới lên 7 tuổi. Ai cũng nhận thấy rằng cô đã vượt xa người kế mẫu về sắc đẹp.
Một hôm, hoàng hậu kế mẫu hỏi ý kiến của chiếc gương Sự Thật một lần nữa. Lần này, tấm gương đã trả lời: "Thưa hoàng hậu, quả thực hoàng hậu là người xinh đẹp ít ai sánh bằng. Nhưng hiện nay, công chúa Bạch Tuyết đã đẹp hơn hoàng hậu bội phần. Ðây là điều mà không ai chối cãi được, 7 chú lùn đã xác định điều đó".
Người kế mẫu không muốn chấp nhận Sự Thật ấy. Bà không thể nào chấp nhận một đứa con riêng của chồng được quyền đẹp hơn Bà. Sự ganh ghét đã bắt đầu gặm nhấm tâm hồn bà để rồi bà chỉ còn có mỗi một ý nghĩ trong đầu: đó là loại bỏ người đối thủ tí hon của bà. Bà sai người cho thuốc độc vào một trái táo rồi mang đến cho Bạch Tuyết. Cô bé bị ngộ độc và đã đi vào cõi chết, nhưng vẫn giữ nguyên nét đẹp trên gương mặt. Một hoàng tử đã say mê nhìn khuôn mặt bất động ấy. Chàng đã đặt trên môi Bạch Tuyết một chiếc hôn. Trái táo độc rớt khỏi môi và Bạch Tuyết đã được hồi sinh. Người hoàng hậu kế mẫu nghe điều đó. Sự oán hận và ganh tức đã dồn lên khiến cho người đàn bà chết tốt.
Tấm gương Sự Thật của chúng ta chính là Ðức Kitô.
Philatô đã có lần hỏi Chúa Giêsu: Sự Thật là gì? Chúa Giêsu đã không trả lời cho câu hỏi ấy. Nhưng hẳn những người môn đệ đã có lần nghe Chúa Giêsu tuyên bố: "Ta là Ðường, là Sự Thật, và là Sự Sống" đều có thể trả lời cho câu hỏi ấy.
Chúa Giêsu không chỉ là Sự Thật một cách trừu tượng, một cách trống rỗng, mà là Sự Thật của con người, đối với con người. Cũng chính Philatô, sau khi đã ra lệnh đánh đòn Chúa Giêsu, đã đưa Người ra trước dân chúng và tuyên bố: "Này là Người". Này là người, này là con người, hay đúng hơn là sự thật về con người. Chúa Giêsu đã để lộ tất cả con người của ngài qua những vết thương trên người. Phải chăng con người chỉ để lộ nhân tính và tất cả những nét cao quý nhất của mình qua những lằn roi, qua những vết thương đau vì yêu thương, vì phục vụ?
Chúa Giêsu là tấm gương Sự Thật của con người. Chỉ qua Ðức Kitô, chúng ta mới có thể nhận diện được con người đích thực của chúng ta. Nhìn vào Ðức Kitô, tội lỗi và những bất toàn của chúng ta sẽ hiện ra, nhưng hình ảnh cao quý được Thiên Chúa in trên mỗi người chúng ta cũng tỏ lộ.
(Lẽ Sống)


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét